BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TP HỒ CHÍ MINH – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ THẢO TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂ[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ THẢO TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN NHƯ THẢO TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO THANH KHOẢN ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ CƠNG HƯỞNG i TĨM TẮT Bài luận văn nghiên cứu tác động của rủi ro khoản đến hiệu kinh doanh tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Tác giả thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 26 ngân hàng TMCP tại Việt Nam Nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp ước lượng bao gồm Pooled OLS, FEM, REM, FGLS, System GMM để so sánh các kết nghiên cứu, kết hợp các kiểm định để lựa chọn phương pháp phù hợp như ý nghĩa thống kê của mơ hình.thơng qua các phương pháp Pooled OLS, FEM, REM để phân tích liệu bảng Kết cho thấy rủi ro khoản được đo lường tỷ lệ tổng tài sản khoản tổng tài sản tác động chiều đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Bên cạnh đó, các biến kiểm soát như tỷ lệ cấu trúc vốn và quy mô ngân hàng tác động chiều đến lợi nhuận ngân hàng, các biến lại như rủi ro tín dụng và tye lệ nợ xấu tác động ngược chiều đến hiệu hoạt động của ngân hàng Dựa kết nghiên cứu luận văn đóng góp mặt lý thuyết như thực nghiệm mối quan hệ rủi ro khoản và hiệu hoạt động kinh doanh của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam Đồng thời, luận văn gợi mở một số hàm ý sách nhà điều hành sách và nhà quản trị ngân hàng liên quan đến rủi ro khoản và các yếu tố bên ngân hàng để góp phần gia tăng hiệu kinh doanh ngân hàng ABSTRACT The objective of the study was to empirically examine the impact of liquidity risk on business performance of Vietnamese commercial banks in the 2011-2020 period The study uses secondary data compiled from financial statements and annual reports of 26 joint stock commercial banks in Vietnam The research layout consists of chapters The study uses many estimation methods including Pooled OLS, FEM, REM, FGLS, System GMM to compare the research results, combine tests to choose the appropriate method as well as the statistical significance of the results model through Pooled OLS, FEM, REM methods to analyze table data The results show that liquidity risk measured by the ratio of total liquid assets to total assets has a positive impact on banking performance Besides, control variables such as capital structure ratio and bank size have a positive impact on bank profitability, the remaining variables such as credit risk and bad debt ratio have a negative impact on bank profitability banking activities Based on the research results, the thesis contributes theoretically as well as empirically on the relationship between liquidity risk and business performance of joint stock commercial banks in Vietnam At the same time, the thesis suggests some policy implications for policy makers and bank administrators related to liquidity risk and bank internal factors to contribute to increasing business efficiency ii i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan khoá luận với tên đề tài “Tác động rủi ro khoản đến hiệu hoạt động hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam”, chuyên ngành Tài – Ngân hàng là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả và được hướng dẫn khoa học của TS Hồ Công Hưởng Nguồn liệu và nội dung tham khảo được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, thống phần danh mục tài liệu tham khảo Kết nghiên cứu là trung thực, khơng có các nội dung được công bố trước đây các nội dung người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tác giả xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với cam đoan của TP Hờ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Như Thảo iv LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn tất thầy cô tại Trường Đại học Ngân hàng, đặc biệt là thầy Khoa Tài chính-Ngân hàng cung cấp cho tơi kiến thức vơ hữu ích để tơi hoàn thành tốt bài luận văn, và tạo cơ hội cho được thực hiện nghiên cứu này Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hồ Công Hưởng, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, chỉ bảo để tơi hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của Do hạn chế thời gian và trình độ, kinh nghiệm của thân nên bài luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận được ý kiến đóng góp từ Q Thầy Cơ TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Như Thảo MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT ii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv DANH MỤC VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC HÌNH x CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu .3 1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữliệu 1.5.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp chọn mẫu 1.5.3 Phương pháp thu thập dữliệu 1.5.4 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Đóng góp của đề tài 1.6.1 Tính của đề tài 1.6.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.7 Bố cục của nghiên cứu .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ LƯỢC KHẢO CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.1 Khái niệm khoản 2.2 Rủi ro khoản 2.2.1 Khái niệm rủi ro khoản 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro khoản .8 2.2.3 Phương pháp đo lường rủi ro khoản .9 2.2.3.1 Phương pháp tiếp cận chỉ số khoản .9 2.2.3.2 Phương pháp khe hở tài trợ 11 2.2.4 Các yếu tố tác động đến rủi ro khoản 12 2.3 Hiệu hoạt động ngân hàng 16 2.3.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng 16 2.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng 16 2.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 17 2.4 Tác động của rủi ro khoản đến hiệu hoạt động ngân hàng .21 2.5 Lược khảo các công trình nghiên cứu liên quan .23 2.5.1 Các nghiên cứu nước ngoài 23 2.5.2 Các nghiên cứu nước 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 31 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .32 3.1 Quy trình nghiên cứu .32 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 34 3.2.1 Biến phụ thuộc .34 3.2.2 Biến độc lập 35 3.3 Mơ hình nghiên cứu 40 3.4 Phương pháp thu thập liệu 42 3.5 Phương pháp phân tích dữliệu 42 3.5.1 Phân tích thống kê mô tả 42 3.5.2 Phân tích ma trận tương quan .42 3.5.3 Phân tích hồi quy 43 3.5.4 Kiểm định vi phạm các giả định hồi quy 44 3.5.4.1 Kiểm định đa cộng tuyến 44 3.5.4.2 Kiểm định phương sai thay đổi .45 3.5.4.3 Kiểm định tự tương quan 45 KẾT LUẬN CHƯƠNG 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 47 4.1 Thống kê mô tả các biến 47 4.2 Phân tích tương quan 51 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến 52 4.4 Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp Pooled, FEM, REM .53 4.5 Kiểm định phương sai và tự tương quan 56 4.6 Kết hồi quy theo phương pháp FGLS 57 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 58 4.8 Phân tích hồi quy theo phương pháp SGMM 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 5.1 Kết luận kết nghiên cứu .68 5.2 Khuyến nghị .70 5.3 Hạn chế của nghiên cứu 72 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 PHỤ LỤC .82 vii i VIẾT TẮT DANH MỤC Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt DEP Deposit on Asset Tỷ lệ tổng tiền gửi tổng tài sản ETA Equity on Total Assets Tỷ lệ cấu trúc vốn FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định Liquidity Gap Khe hở tài trợ Gross Domestic Product Generalized Method of Tổng sản phẩm quốc nội Phương pháp tổng quát hoá dựa Moments moment FGAP GDP GMM Tỷ lệ tài sản khoản tổng tài LIA Liquidity Asset LLR Loan Loss Reserve Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng State Bank Ngân hàng nhà nước NPL Non- Performing Loan Tỷ lệ nợ xấu OLS Ordinary Least Square Bình phương nhỏ thông thường REM Random Effect Model Mô hình tác động ngẫu nhiên ROA Return on Asset Lợi nhuận sau thuế tổng tài sản ROE Return on Equity Lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu SIZE Size Quy mô ngân hàng System Generalized Phương pháp tổng quát hoá dựa Method of Moments moment Joint stock Thương mại cổ phần NHNN SGMM TMCP sản