1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động của quản trị vốn luân chuyển đến lợi nhuận của các doanh nghiệp việt nam

94 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 635,12 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU (8)
    • 1.1 Lý do nghiên cứu (8)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (9)
    • 1.3 Phương pháp nghiên cứu (9)
    • 1.4 Phạm vi nghiên cứu (10)
    • 1.5 Nội dung nghiên cứu (10)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY (0)
    • 2.1 Tác động của quản trị vốn luân chuyển đến lợi nhuận (13)
    • 2.2 Các nhân tố quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng đến lợi nhuận của (22)
  • CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (28)
    • 3.1 Dữ liệu nghiên cứu (28)
    • 3.2 Mô tả biến và giả thuyết nghiên cứu (0)
      • 3.2.1 Mô tả biến (29)
      • 3.2.2 Giả thuyết nghiên cứu (34)
    • 3.3 Mô hình nghiên cứu (35)
    • 3.4 Các phương pháp kiểm định mô hình (37)
      • 3.4.3 Phương pháp ước lượng mô hình (38)
      • 3.4.4 Phương pháp kiểm định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của mô hình (41)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (42)
    • 4.1 Thống kê mô tả các biến (0)
    • 4.2 Phân tích tương quan (44)
    • 4.3 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (47)
      • 4.3.1 Kết quả ước lượng các mô hình nghiên cứu (47)
      • 4.3.2 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu (0)
      • 4.3.3 Tổng hợp kết quả nghiên cứu (57)
      • 4.3.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu (60)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN (64)
    • 5.1 Kết luận và kiến nghị (64)
      • 5.1.1 Kết luận (64)
      • 5.1.2 Kiến nghị (64)
    • 5.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo (66)
      • 5.2.1 Hạn chế của đề tài (66)
      • 5.2.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo (67)

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp HCM PHẠM THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ VỐN LUÂN CHUYỂN ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VI[.]

GIỚI THIỆU

Lý do nghiên cứu

Tầm quan trọng của việc quản trị vốn luân chuyển khi xem xét mối tương quan giữa quản trị vốn luân chuyển với tính thanh khoản và lợi nhuận của doanh nghiệp đã được nhiều nhà nghiên cứu xem xét và kiểm định Vốn luân chuyển liên quan đến tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Trong thực tế, tài sản ngắn hạn của một doanh nghiệp thường chiếm hơn một nửa tổng tài sản. Đối với các doanh nghiệp thương mại, tỷ số trên có khi còn cao hơn Những doanh nghiệp với ít tài sản ngắn hạn có thể dẫn đến việc khó khăn trong việc duy trì hoạt động của doanh nghiệp trôi chảy (Horne và Wachowicz, 2000) Việc quản trị vốn luân chuyển hiệu quả, bao gồm việc hoạch định và kiểm soát tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn trong một chuẩn mực sẽ giúp doanh nghiệp giảm thiếu rủi ro việc không đáp ứng các nghĩa vụ trong ngắn hạn, mặt khác còn tránh việc đầu tư thái quá (Eljelly, 2004) Nhiều bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhà quản lý bỏ ra nhiều thời gian để ra các quyết định về vốn luân chuyển Thật vậy, giữa vốn luân chuyển và lợi nhuận được tìm thấy có mối tương quan âm Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh điều này Chẳng hạn, Lazaridis & Tryfonidis – 2006, Turuel & Solano – 2007, Nor E - 2010, Sajid Gul và các đồng sự - 2013 Chính vì vậy, quản trị vốn luân chuyển tự bản thân nó có tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp Ngoài ra, trên thị trường không phải doanh nghiệp nào cũng có đặc điểm tài chính giống nhau Vì vậy, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, sẽ không thừa nếu các nhà đầu tư xem xét đến hiệu quả quản trị vốn luân chuyển. Một doanh nghiệp có thể đưa ra con số doanh thu rất tốt, giá trị tài sản lớn, qui mô vốn đồ sộ…nhưng những con số này chưa đủ để đảm bảo tình hình tài chính tốt của doanh nghiệp Tiền của doanh nghiệp có thể động trong khâu dự trữ hoặc lưu thông, và rất có thể doanh nghiệp mất khả năng thanh toán do không thu hồi được nợ từ khách hàng… Với vai trò như vậy, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu tác động của quản trị vốn luân chuyển đến lợi nhuận của các doanh nghiệp ViệtNam” để xem xét mối tương quan giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận thông qua các chỉ số về quản trị vốn luân chuyển Từ đó giúp các nhà quản lý nhìn thấy rõ hơn tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển và có những chiến lược hợp lý hơn.

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu về tác động của kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân, chu kỳ luân chuyển tiền đến lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2013 Từ đó đưa ra kết luận mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Câu hỏi nghiên cứu: Bài nghiên cứu nhằm trả lời bốn câu hỏi sau:

Câu hỏi 1: Liệu có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp?

Câu hỏi 2: Liệu có tồn tại mối quan hệ giữa kỳ thanh toán bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp?

Câu hỏi 3: Liệu có tồn tại mối quan hệ giữa số ngày vòng quay hàng tồn kho và lợi nhuận của doanh nghiệp?

Câu hỏi 4: Liệu có tồn tại mối quan hệ giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận của doanh nghiệp?

Phương pháp nghiên cứu

Để trả lời cho hai các câu hoi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu trên, bài nghiên cứu đưa vào mô hình nghiên cứu các biến số sau: lợi nhuận hoạt động ròng NOP là biến phụ thuộc và các biến độc lập bao gồm: kỳ thu tiền bình quân ACP, số ngày vòng quay hàng tồn kho ITID, kỳ thanh toán bình quân APP, tỷ số thanh toán hiện hành CR, tỉ số nợ DR, qui mô SIZE, tài sản tài chính trên tổng tài sản

FATA Tiếp theo, đề tài tiến hành thực hiện các phương pháp kiểm định được liệt kê sau:

• Phân tích hệ số tương quan.

• Phương pháp hồi qui bình phương tối thiểu dữ liệu gộp Pooled OLS.

• Phương pháp hồi qui những ảnh hưởng cố định FEM.

• Phương pháp hồi qui những ảnh hưởng ngẫu nhiên REM.

Sau khi tiến hành các phương pháp kiểm định, bài nghiên cứu tiếp tục chọn ra mô hình tốt nhất trong 3 mô hình được sử dụng là: Pooled OLS, FEM và REM.Sau đó, đề tài kiểm định và khắc phục các khuyết tật của mô hình được chọn bằng phương pháp GLS để từ đó đưa ra kết luận cuối cùng về mối tương quan giữa các yếu tố thành phần của quản trị vốn luân chuyển với lợi nhuận của các doanh nghiệp.

Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi của đề tài nghiên cứu là tập trung vào 188 các doanh nghiệp phi tài chính tại Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2008 đến 2013 Những doanh nghiệp này không bao gồm các công ty tài chính và các công ty tiện ích cộng đồng và thuộc những ngành như sau: bán buôn, bán lẻ, xây dựng, vận tải, thiết bị điện – điện tử - viễn thông,… Những doanh nghiệp được đưa vào nghiên cứu phải có đầy đủ bộ dữ liệu trong năm 2008-2013, liên tục hoạt động trong giai đoạn này.

Nội dung nghiên cứu

Nhằm trả lời cho các vấn đề nêu trên, đề tài chia bố cục bài viết làm năm chương.

Chương 1: Giới thiệu, trong chương này đề tài sẽ nêu ra cơ sở cho việc chọn đề tài, tóm lượt phương pháp nghiên cứu, đóng góp của đề tài và bố cục của đề tài.

Chương 2: Tổng quan các nghiên cứu trước đây, trong chương này đề tài sẽ tập trung nêu lên kết quả của các nghiên cứu trước đây có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của đề tài.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu, trong chương này đề tài nêu ra cơ sở dữ liệu để thực hiện nghiên cứu, cách đo lường các biến, mô hình nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu của đề tài.

Chương 4: Phân tích dữ liệu và kết quả nghiên cứu, trong chương này đề tài thực hiện phân tích dữ liệu nghiên cứu và kiểm định các giả thiết nghiên cứu được nêu ra trong chương 3.

Chương 5: Kết luận, trong chương này đề tài nêu tóm tắt lại các vấn đề nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu chính của đề tài, những hạn chế mà đề tài chưa thực hiện được và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài.

Tóm lại, trong chương này đề tài đã nêu lý do của việc thực hiện đề tài, vấn đề nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và nội dung nghiên cứu của đề tài làm tiền đề cho các chương tiếp theo trong nghiên cứu của đề tài.

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Quản trị vốn luân chuyển với mục tiêu chính là đảm bảo đủ dòng tiền để doanh nghiệp hoạt động bình thường mà vẫn đảm bảo khả năng thanh khoản Vì vây, quản trị vốn luân chuyển hiệu quả chính là xem xét sự cân bằng của thanh khoản và lợi nhuận Một trong những chỉ tiêu xem xét quan trọng của việc quản trị vốn luân chuyển hiệu quả chính là chỉ tiêu chu kỳ luân chuyển tiền (CCC – Cash conversion cycle) bằng cách thông qua các thành phần của nó gồm: số ngày tồn kho, số ngày phải thu, số ngày phải trả Các doanh nghiệp có chu kỳ luân chuyển tiền ngắn sẽ có lợi hơn và tạo ra nhiều giá trị hơn Có nhiều cách khác nhau để đánh giá hiệu quả của việc quản lý vốn luân chuyển Chẳng hạn như tính tỷ số thanh toán hiện hành (current ratio), hay chỉ số thanh toán nhanh (quick ratio), chỉ số thanh toán tiền mặt (cash ratio) Một cách khác để đánh giá hiệu quả của việc quản lý vốn luân chuyển được đề cập bởi Richards và Laughlin (1980) theo đó vòng quay của tiền được xác định bằng kỳ thu tiền bình quân cộng số ngày vòng quay hàng tồn kho và trừ kỳ thanh toán bình quân Chu kỳ này dường như là một đánh giá tốt hơn trong việc xem xét việc quản lý vốn luân chuyển bởi vì nó cho thấy các thành phần quan trọng có liên quan đến vốn luân chuyển Vòng quay của tiền cho thấy số ngày từ ngày công ty trả tiền cho nhà cung cấp cho đến ngày công ty thu được tiền từ khách hàng Những nhà quản lý phải đảm bảo rằng con số này là thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh và trung bình ngành Việc quản lý tốt vòng quay của tiền sẽ tác động đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp và từ đó tác động đến giá trị doanh nghiệp.

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY

Tác động của quản trị vốn luân chuyển đến lợi nhuận

Đã có rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu cũng như thực hiện các nghiên cứu về tác động của quản trị vốn luân chuyển đến lợi nhuận của doanh nghiệp trong những môi trường kinh tế khác nhau Mỗi nghiên cứu tại mỗi quốc gia cho kết luận khác nhau về mối tương quan giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận. Tuy nhiên, hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho thấy giữa quản trị vốn luân chuyển hiệu quả và lợi nhuận có mối tương quan dương thể hiện qua các chỉ số đại diện quản trị vốn luân chuyển như: kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân, chu kỳ luân chuyển tiền lần lượt tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Sartoris và Hill (1983), Kim và Chung (1990) đã nghiên cứu về vấn đề ảnh hưởng của chính sách quản trị tín dụng ngắn hạn và quản trị hàng tồn kho đến giá trị công ty Các mô hình tổng hợp nhấn mạnh tầm quan trọng của tăng trưởng doanh thu và quyết định tài trợ ảnh hưởng đến mối liên hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và giá trị doanh nghiệp:

PP = C p e -rt p , PD = (1-d)qe -rt , PC = (1-q)(1-b)e -rt c và C p đại diện tiền mặt chi trả cho sản xuất, d đại diện cho chiết khấu trong doanh thu, q đại diện cho phần doanh thu dựa vào tín dụng, b đại diện cho tỷ lệ doanh thu tín dụng xấu, S t đại diện doanh thu ở thời điểm t, r đại diện cho tỷ lệ chiết khấu, và t p , t d , t c đại diện cho thời gian thanh toán tiền mặt Với biểu thức này, Sartoris và Hill sau đó trình bày ảnh hưởng giá trị doanh nghiệp như sau:

∫( ) ( ) trong đó N đại diện cho phạm vi thời gian và ( ) đại diện cho hàm số mô tả thời gian của doanh thu Công thức này làm sáng tỏ vấn đề cả tăng trưởng doanh thu và chi phí cơ hội của tài trợ đóng vai trò quyết định trong việc đánh giá ảnh hưởng của chính sách tín dụng và quản trị hàng tồn kho đến giá trị công ty.

Một bằng chứng cho thấy tầm quan trọng của quản trị vốn luân chuyển được phát hiện bởi Shin và Soenen (1998) họ cho rằng mặc dù Kmart và Walmart có cấu trúc vốn tương tự nhau trong năm 1994 nhưng Kmart đã bị phá sản vì hiệu quả quản trị vốn luân chuyển yếu kém, Kmart đã có chu kỳ chuyển đổi tiền mặt khoảng 61 ngày trong khi Walmart chỉ có 40 ngày, kết quả là Kmart phải đối mặt với 193,3 tỷ đôla chi phí tài trợ mỗi năm Cũng trong nghiên cứu của mình, Shin và Soenen cho rằng có tồn tại mối liên hệ giữa các cách ước tính lợi nhuận khác nhau và chu kỳ chuyển đổi tiền mặt, đo lường hiệu quả của quản trị vốn luân chuyển trong công ty Kết quả nghiên cứu của họ cho thấy mối liên hệ nghịch giữa chu kỳ chuyển đổi tiền mặt và lợi nhuận của các công ty Mỹ trong giai đoạn 1975-1994 Nghiên cứu của Shin và Soenen tuy không cung cấp các bằng chứng trực tiếp nhưng đã hàm ý rằng các công ty quản trị vốn luân chuyển càng hiệu quả thì dòng tiền hoạt động và giá trị công ty càng cao Tuy nhiên, các công ty có chu kỳ chuyển đổi tiền mặt dài vẫn đầu tư vào các tài sản ngắn hạn để đảm bảo việc chi trả trong giai đoạn kinh doanh tiếp theo Thế nhưng bằng chứng nghiên cứu vẫn chưa nói lên được thị trường đánh giá việc đầu tư tăng thêm vào vốn luân chuyển của các công ty như thế nào Vì vậy, câu hỏi đặt ra là các công ty đầu tư quá nhiều vào vốn luân chuyển thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi và giá trị công ty ra sao thì vẫn chưa có câu trả lời.

Deloof (2003) thì cho rằng phần lớn các doanh nghiệp có một khoản tiền lớn được đầu tư trong vốn luân chuyển Điều đó cũng đồng nghĩa rằng việc quản trị vốn luân chuyển có tác động đến lợi nhuận của chính doanh nghiệp đó Tác giả sử dụng kiểm định tương quan và kiểm định hồi quy và tác giả tìm thấy được mối tương quan âm giữa doanh thu và kỳ thu tiền bình quân, hàng tồn kho và khoản phải trả của các doanh nghiệp Belgian Dựa trên những kết quả nghiên cứu tìm được, tác giả đề nghị các nhà quản lý nên tăng giá trị cho cổ đông bằng cách giảm kỳ thu tiền bình quân và hàng tồn kho đến một mức nhỏ nhất có thể chấp nhận được.

Eljelly (2004) tiến hành kiểm định mối quan hệ giữa thanh khoản và lợi nhuận sau khi giải thích rằng việc quản trị thanh khoản hiệu quả là bao gồm hoạch định và kiểm soát tài sản lưu động và nợ ngắn hạn sao cho đảm bảo trách nhiệm trong ngắn hạn và tránh việc đầu tư thái quá đối với những tài sản này Tác giả sử dụng tỷ số thanh toán hiện hành và chu kỳ tiền mặt trên các công ty cổ phần ở Saudi Arabia Kết quả nghiên cứu cho thấy chu kỳ tiền mặt là một trong những thước đo thanh khoản quan trọng (hơn cả tỷ số thanh toán hiện hành) tác động đến lợi nhuận Biến qui mô cũng được tìm thấy có tác động đến lợi nhuận trong mỗi ngành công nghiệp Kết quả này ổn định và có ý nghĩa quan trọng tác động đến việc quản trị thanh khoản tại các công ty Saudi.

Kesseven Padachi (2006), đã tiến hành nghiên cứu kiểm tra xu hướng trong việc quản trị vốn luân chuyển lên thành quả của doanh nghiệp với mẫu gồm 58 doanh nghiệp nhỏ, sử dụng phân tích dữ liệu mảng từ 1998 đến 2003 Biến phụ thuộc: tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) Các biến độc lập gồm: số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, kỳ thanh toán bình quân và chu kỳ luân chuyển tiền Kết quả hồi qui đã chỉ ra rằng một sự đầu tư lớn trong hàng tồn kho và khoản phải thu thì đi kèm với lợi nhuận thấp Có mối tương quan có ý nghĩa (mạnh) giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận được kiểm định trong các bài nghiên cứu trước Cụ thể, có mối tương quan âm giữa kỳ thu tiền bình quân, kỳ thanh toán bình quân và chu kỳ luân chuyển tiền đối với lợi nhuận của một doanh nghiệp, trong khi đó đối với số ngày vòng quay hàng tồn kho thì không tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa nào đối với lợi nhuận Một phân tích về thanh khoản, lợi nhuận và hiệu quả hoạt động của năm nhóm ngành công nghiệp đã chỉ ra những thay đổi có ý nghĩa và cách tốt nhất để giúp ngành công nghiệp giấy gia tăng thành quả Các kết quả được tìm thấy đã góp phần làm gia tăng các thành phần ngắn hạn trong vốn luân chuyển.

Lazaridis I, Tryfonidis D (2006) tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa lợi nhuận của doanh nghiệp và quản trị vốn luân chuyển với mẫu gồm 131 công ty trên thị trường chứng khoán Athens (ASE) từ năm 2001 – 2004 Kết quả chỉ ra rằng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê giữa lợi nhuận của doanh nghiệp và chu kỳ luân chuyển tiền, và đó là tương quan âm Các tác giả thấy rằng, một sự gia tăng trong kỳ thanh toán bình quân thường đi kèm với sự sụt giảm trong lợi nhuận hoạt động Ngoài ra, kết quả kiểm định cho thấy mối tương quan âm giữa khoản phải thu và lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như mối tương quan âm giữa số ngày vòng quay hàng tồn kho và lợi nhuận doanh nghiệp Ngoài ra, bài nghiên cứu đưa các nhà quản lý hướng để tạo ra lợi nhuận cho công ty của họ bằng cách quản lý chính xác chu kỳ luân chuyển tiền và giữ cho các yếu tố thành phần như: khoản phải thu, khoản phải trả, hàng tồn kho đạt mức tối ưu.

Abdul Raheman và Mohamed Nasr (2007) nghiên cứu những tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của 94 doanh nghiệp Pakistan được niêm yết trên thị trường chứng khoán Karachi (KSE) từ năm 1999-2004 Với biến độc lập là: lợi nhuận hoạt động ròng, biến phụ thuộc: kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân, chu kỳ luân chuyển tiền, biến kiểm soát: tỷ số thanh toán hiện hành, tỷ lệ nợ, qui mô của doanh nghiệp và tỷ lệ tài sản tài chính trên tổng tài sản Kết hợp với phương pháp kiểm định: thống kê mô tả, phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi qui thì thu được các kết quả sau Tác giả đã tìm thấy bằng chứng về mối tương quan âm giữa lợi nhuận hoạt động ròng và kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân cho các doanh nghiệp Pakistan Những kết quả này đề nghị các nhà quản lý có thể tạo ra lợi nhuận cho các cổ đông bằng cách giảm kỳ thu tiền bình quân và số ngày vòng quay hàng tồn kho đến mức nhỏ nhất (tối ưu) Ngoài ra, nhóm tác giả còn tìm thấy được mối tương quan âm giữa thanh khoản và lợi nhuận của doanh nghiệp, mối tương quan dương giữa qui mô và lợi nhuận, cũng như mối tương quan âm giữa việc vay nợ với lợi nhuận của doanh nghiệp.

Sushma Vishnani, Bhupesh Kr.Shah (2007) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của doanh nghiệp ngành công nghiệp điện dân dụng tại Ấn Độ Với phương pháp kiểm định là tính toán các hệ số tương quan và phân tích hồi qui các tỷ số về lợi nhuận và các tỉ số về chính sách quản trị vốn luân chuyển cùng với các kiểm định thống kê p-value và t-stat trên 23 doanh nghiệp (dữ liệu từ CMIE) Kết quả về phân tích tương quan giữa thanh khoản và lợi nhuận cho thấy có mối tương quan dương giữa thanh khoản và lợi nhuận Kết quả cho thấy rằng, không có mối tương quan nào giữa thanh khoản và lợi nhuận trên toàn ngành công nghiệp, tuy nhiên các doanh nghiệp khác nhau có thể có mối tương quan dương giữa thanh khoản và lợi nhuận Ngoài ra, bài nghiên cứu cũng cho thấy rằng chính sách quản trị vốn luân chuyển có tác động đến thành quả của doanh nghiệp Kết luận trên cho thấy một quan điểm rằng các chính sách về quản trị hàng tồn kho, chính sách quản trị khoản phải thu, chính sách quản trị khoản phải trả đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

Pedro Juan Garcia – Teruel, Pedro Martinez-Solano (2007) nghiên cứu về tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Tây Ban Nha Các tác giả tiến hành kiểm định trên mẫu gồm 8872 doanh nghiệp vừa và nhỏ trong giai đoạn 1996-2002 Các tác giả sử dụng ROA (tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản) là biến phụ thuộc Các biến độc lập lần lượt là: kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân và chu kỳ luân chuyển tiền Các biến kiểm soát bao gồm: qui mô, tốc độ tăng trưởng doanh thu, tỷ lệ nợ Kết quả tìm được cho thấy mối tương quan âm giữa lợi nhuận của doanh nghiệp và kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho và chu kỳ luân chuyển tiền Riêng về kỳ thanh toán bình quân, các tác giả không tìm thấy được mối tương quan nào Cuối cùng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chú ý đến quản trị vốn luân chuyển vì các nhà quản trị có thể tạo ra lợi nhuận bằng cách giảm chu kỳ luân chuyển tiền đến mức tối thiểu.

Azhagaiah Ramachandran, Muralidharan Janakiraman (2009), tiến hành nghiên cứu về mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thu nhập trước thuế và lãi vay (EBIT) của ngành công nghiệp giấy gồm 30 doanh nghiệp Ấn Độ từ 1997-

1998 đến 2005-2006 Để đo lường hiệu quả của quản trị vốn luân chuyển, các tác giả tính toán 3 chỉ số sau: Chỉ số thành quả (Performance Index), chỉ số sử dụng (Utilization Index) và chỉ số hiệu quả (Efficiency Index) Các biến giải thích bao gồm: chu kỳ luân chuyển tiền, kỳ thanh toán bình quân, kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho Ngoài ra, các biến kiểm soát bao gồm: tỉ số tài sản tài chính trên tổng tài sản, tỉ lệ nợ và qui mô Với phương pháp kiểm định: thống kê mô tả, phân tích hệ số tương quan giữa các biến, phân tích hồi qui thì kết quả nghiên cứu cho thấy kỳ thanh toán bình quân có tương quan âm với EBIT và chu kỳ luân chuyển tiền có mối tương quan âm với lợi nhuận Trong khi đó, kỳ thu tiền bình quân có mối tương quan dương với lợi nhuận EBIT, điều này khuyến khích các doanh nghiệp nên rút ngắn thời gian thu tiền, vì điều đó sẽ làm tăng lợi nhuận.

Falope OI, Ajilore OT (2009) đã nghiên cứu và cung cấp bằng chứng thực nghiệm về tác động của quản trị vốn luân chuyển lên lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua một mảng dữ liệu về 50 công ty phi tài chính của Nigierian từ năm

Các nhân tố quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng đến lợi nhuận của

Như vậy, các nghiên cứu vừa nêu trên đã cung cấp đầy đủ những bằng chứng cho thấy rằng quản trị vốn luân chuyển hiệu quả có tác động tích cực đến lợi nhuận của doanh nghiệp Kế thừa các nghiên cứu trên và cũng nhằm mục đích trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu được đặt ra, nghiên cứu của đề tài sẽ dựa trên nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007) – “Working capital Management andProfitability – Case of Pakistani Firms” Sở dĩ bài nghiên cứu này được chọn là bài nghiên cứu gốc xem xét tại Việt Nam vì tình hình kinh tế của Pakistan có những nét tương đồng với Việt Nam Chẳng hạn: cơ cấu kinh tế Pakistan đã thay đổi từ chủ yếu dựa vào nông nghiệp sang một kết cấu dựa mạnh vào dịch vụ.Nông nghiệp hiện nay chỉ chiếm 20% GDP, trong khi lĩnh vực dịch vụ chiếm53% GDP, Pakistan cũng là nước thu hút rất nhiều đầu tư từ nước ngoài vào viễn thông, bất động sản và năng lượng Bên cạnh đó, cơ chế vận hành nền kinh tế của Pakistan cũng tương đồng với Việt Nam khi mà kinh tế nhà nước cũng là thành phần kinh tế chủ đạo Ngoài ra, bài nghiên cứu của Raheman và Nasr đưa khá nhiều biến vào mô hình so với những bài nghiên cứu khác Ngoài 4 biến độc lập: kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân, chu kỳ luân chuyển tiền và 4 biến kiểm soát: tỉ số thanh toán hiện hành, tỉ lệ nợ, qui mô và tỉ số tài sản tài chính trên tổng tài sản để tăng thêm độ tin cậy của mô hình Từ đó, đề tài đưa ra các nhân tố chủ yếu tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như tương quan kỳ vọng thể hiện ở Bảng 2.2 Bảng 2.2 tóm tắt lại các nghiên cứu trước đây đồng thời từ đó đưa ra kỳ vọng tương quan của tác giả đối với mỗi nhân tố tác động đến lợi nhuận hoạt động của doanh nghiệp. Trong đó tương quan kỳ vọng của tác giả được dựa trên paper gốc của Raheman và Nasr (2007) và các nhà nghiên cứu khác được cụ thể trong bảng 2.2.

Bảng 2.2: Tóm tắt các kết quả nghiên cứu trước và tương quan kỳ vọng của các biến tác động đến lợi nhuận.

Các nghiên cứu thể hiện tương quan dương (+)

Các nghiên cứu thể hiện tương quan âm

Các nghiên cứu thể hiện không tương quan (0)

Tương quan kỳ vọng của tác giả

Amarrijit Sajid Gul, Khan Tương quan

Nahum S.U, Khan M.T, Kỳ thu tiền

Biger, Neil Madiha Khan, bình quân

Mathur Wajid Khan càng cao cho

Azhagaiah M.Mathuva sử dụng vốn

Ramachand (2010); Falope càng cao, khả ran, OI Ajilore OT năng chuyển

Muralidhar (2009); đổi các khoản quân – Biến độc an Raheman A, phải thu sang lập Janakirama Nasr M (2007); tiền mặt cao n (2009) Garcia – Teruel giúp doanh

Pike, Cheng (2001); Kim Thoa & Uyên Uyên (2014) nghiệp nâng cao lợi nhuận.

David Sajid Gul, Khan Amarrijit Tương quan M.Mathuva M.B, Rehman Gill, Nahum âm

(2010) S.U, Khan M.T, Biger, Neil Sự tăng lên quay hàng tồn Madiha Khan, Mathur của số ngày kho – Biến độc Wajid Khan (2010); vòng quay lập (2013); Falope Kesseven hàng tồn kho

OI Ajilore OT Padachi qua các năm

Garcia – Teruel trên mức cần

PJ, Martinez – thiết, điều này

Solano PM làm giảm lợi

Tryfonidis D (2006); Deloof (2003); Kim Thoa & Uyên Uyên (2014) Sajid Gul,

Amarrijit Gill, Nahum Biger, Neil Mathur (2010)

Tương quan âmXuất phát từ thực tế các doanh nghiệp có lợi nhuận

Kỳ thanh toán bình quân – Biến độc lập

Uyên Uyên (2014) thấp thường mất một khoản thời gian dài để thanh toán hóa đơn.

Amarrijit Sajid Gul, Khan Tương quan

Nahum S.U, Khan M.T, Chu kỳ luân chuyển tiền – Biger, Neil Madiha Khan, chuyển tiền

Biến độc lập Mathur Wajid Khan nhỏ được xem

OI Ajilore OT nghiệp đã

PJ, Martinez –Solano PM(2007); Eljelly A(2004); Deloof

Dong, Huynh Phuong & Jyh- tay Su (2010);

Tỷ số thanh toán hiện hành – Biến kiểm soát

Tỷ lệ nợ - Biến kiểm soát Sajid Gul, Khan

M.B, Rehman S.U, Khan M.T, Madiha Khan, Wajid Khan (2013);

Dr Amalendu Bhunia, Mr Amit Das (2012);

Qui mô – Biến Sajid Gul, kiểm soát Khan M.B,

Rehman S.U, Khan M.T,Madiha Khan, Wajid Khan(2013);

Eljelly (2004) Tài sản tài chính/Tổng tài sản – Biến kiểm soát

Tóm lại, trong chương này đề tài đã tiến hành tổng hợp lại các kết quả nghiên cứu chính của các nghiên cứu gần đây về chủ để nghiên cứu của đề tài làm cơ so cho việc đưa ra mô hình nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu trong chương tiếp theo của đề tài.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu của đề tài được thu thập từ các công ty cổ phần của Việt Nam không bao gồm các công ty trong lĩnh vực tài chính như ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, các quỹ đầu tư được niêm yết trên sàn chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội từ năm 2008 đến năm

2013 Sau khi loại bỏ các công ty không đầy đủ dữ liệu kết quả còn lại đề tài thực hiện nghiên cứu 188 doanh nghiệp Do đặc thù tính toán của các biến số độc lập được sử dụng trong bài là sử dụng phép bình quân của đầu năm và cuối năm nên số năm thực tế là 5 năm (2009-2013), bao gồm 940 quan sát Dữ liệu của các doanh nghiệp được thu thập từ báo cáo thường niên, báo cáo tài chính, các thông tin được công bố chính thức, website của các doanh nghiệp, website của Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh, Sở giao giao dịch chứng khoán Hà Nội Các biến phụ thuộc, biến độc lập, biến kiểm soát được tổ chức thành dữ liệu bảng (panel data) theo từng doanh nghiệp phân bố theo từng năm Lý do cho việc chọn hồi quy theo dữ liệu bảng là:

Thứ nhất, dữ liệu bảng cho phép kiểm soát sự khác biệt không quan sát được giữa các công ty trong mẫu nghiên cứu

Thứ hai, dữ liệu bảng cũng giúp kiểm soát cho các biến không quan sát được thay đổi theo thời gian nhưng không phải giữa các công ty trong mẫu nghiên cứu

Thứ ba, dữ liệu bảng giúp tăng thêm số mẫu quan sát, phần nào khắc phục hiện tượng đa công tuyến giữa các biến số, bậc tự do cao hơn, hiệu quả hơn và mô tả dạng hàm dữ liệu bảng đơn giản.

Mô tả biến và giả thuyết nghiên cứu

Biến NOP (Net Operating Profitability) – Lợi nhuận hoạt động ròng - biến này đo lường lợi nhuận của doanh nghiệp Biến được xác định bằng cách lấy thu nhập thuần từ hoạt động kinh doanh cộng khấu hao, sau đó chia cho hiệu số của tổng tài sản trừ cho tài sản tài chính Sử dụng biến này vì biến đã tách lợi nhuận từ hoạt động tài chính, chỉ tính lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.

Biến ACP (Average Collection Period) – Kỳ thu tiền bình quân - được xem như đại diện cho chính sách khoản phải thu (Collection Policy) Dựa vào kỳ thu tiền bình quân, có thể nhận ra chính sách bán trả chậm của doanh nghiệp Nó được tính bằng cách chia khoản phải thu của khách hàng cho doanh thu sau đó nhân lại với 365 (số ngày của một năm).

Biến ITID (Inventory turnover in days) – Số ngày vòng quay hàng tồn kho tồn kho - được sử dụng như đại diện của chính sách hàng tồn kho Biến này được xác định bằng cách chia hàng tồn kho cho giá vốn hàng bán và nhân với 365 ngày.

Biến APP (Average payment period) – Kỳ thanh toán bình quân - đại diện cho chính sách khoản phải trả Biến được xác định bằng cách chia khoản phải trả cho những khoản doanh thu mua chịu sau đó nhân với 365 Doanh thu mua chịu được tính bằng cách lấy bình quân giá vốn hàng bán cộng giá trị hàng tồn kho đầu kì trừ đi giá trị hàng tồn kho cuối kì.

Trong đó, đ Biến CCC (The cash conversion cycle) là thuật ngữ dùng để đo lường việc quản trị vốn luân chuyển có hiệu quả hay không Chu kỳ luân chuyển tiền là một thước đo được sử dụng trong phân tích tài chính của doanh nghiệp, để đánh giá khả năng quản trị tiền mặt của doanh nghiệp Con số này càng cao, thì lượng tiền mặt của doanh nghiệp càng khan hiếm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và cho các hoạt động khác như đầu tư Chu kỳ luân chuyển tiền được tính từ khi chi trả cho các nguyên liệu thô tới khi nhận được tiền mặt trong bán hàng Nếu con số này nhỏ sẽ được coi là khả năng quản trị vốn luân chuyển tốt Trong thực tế, có trường hợp doanh nghiệp có giá trị chu kỳ luân chuyển tiền là số âm Điều này có nghĩa là doanh nghiệp không cần sử dụng vốn luân chuyển mà vẫn có thể tạo ra doanh thu tài chính nhờ chiếm dụng được vốn luân chuyển của các doanh nghiệp khác Chu kỳ luân chuyển tiền được xác định bằng cách cộng ACP với ITID sau đó trừ cho APP.

Có rất nhiều các yếu tố ảnh hưởng đến thành quả kinh doanh của một doanh nghiệp nên việc đưa thêm biến kiểm soát như là một biến độc lập vào mô nghiên cứu để thực hiện nghiên cứu cho vấn đề của mình theo đề tài là cần thiết bởi lẽ nó giúp mô hình trở nên ổn định hơn, theo đó các biến kiểm soát được đưa vào mô hình nghiên cứu gồm:

Biến CR (Current Ratio) – Tỉ số thanh toán hiện hành, được sử dụng là đại diện cho thanh khoản của doanh nghiệp, và được xác định bằng cách chia tài sản ngắn hạn cho nợ ngắn hạn

Biến SIZE -Qui mô của doanh nghiệp, được xác định bằng cách lấy logarit nepe của doanh thu.

Biến DR (Debt ratio) - Tỉ số nợ, được sử dụng là đại diện cho đòn bẩy và được xác định bằng cách chia tổng nợ cho tổng tài sản

Biến FATA (tài sản tài chính trên tổng tài sản) – biến kiểm soát.

T i sản t i ch nh = ầu tư ngắn hạn + ầu tư d i hạn

Tất cả các biến trên đều được tính toán dựa vào các khoản mục trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh.

Nhằm cung cấp một cái nhìn mang tính tổng quan đề tài tiến hành tổng hợp các biến nghiên cứu và cơ sở cho việc tính toán các biến nghiên cứu trong đề tài Tất cả được thể hiện trong bảng 3.1 sau:

Bảng 3.1.Tóm tắt các biến nghiên cứu

Công thức tính Các nghiên cứu tham chiếu

Rahmen và Nasr (2007), David M Mathuva (2010), ả ả

Amarjit Gill, Nahum Biger, Neil Mathur (2010), Falope OI, Ajilore OT (2009)

(2009), Amarjit Gill, Nahum Biger, Neil Mathur

David M Mathuva (2010),Amarjit Gill, NahumBiger, Neil Mathur (2010),

(2009), Ramachandran, Janakiraman (2009) và Pedro Juan Garcia – Teruel, Pedro Martinez- Solano (2007).

Sushma Vishnani, Bhupesh Kr.Shah (2007), Abdul Raheman và Mohamed Nasr (2007), Lazaridis I, Tryfonidis D (2006), Kesseven Padachi (2006), Shin và Soenen (1998).

SIZE Logarit cơ số e của doanh thu Rahmen và Nasr (2007),

Bhunia và Das (2012), Gul và cộng sự (2013), Eljelly (2004).

Bhunia và Das (2012), Gul và cộng sự (2013), Eljelly (2004)

Với mục tiêu là xem xét ảnh hưởng của việc quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng như thế nào khả năng sinh lợi của doanh nghiệp và cũng nhằm trả lời cho vấn đề nghiên cứu được đặt ra của mình, theo đó đề tài đặt ra giả thuyết nghiên cứu dựa trên nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007) như sau:

H0: Không có mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và lợi nhuận hoạt động ròng của doanh nghiệp.

Giả thuyết chung trên được cụ thể hoá thành 4 giả thiết:

H01: Không có mối tương quan giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam.

H11: Có một mối tương quan âm giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam.

H02: Không có mối tương quan nào giữa số ngày vòng quay hàng tồn kho và lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam.

H12: Tồn tại một mối tương quan âm giữa số ngày vòng quay hàng tồn kho và lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam.

H03: Không có mối tương quan nào giữa kỳ thanh toán bình quân và lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam.

H 13 : Tồn tại mối tương quan âm giữa kỳ thanh toán bình quân và lợi nhuận hoạt động ròng của các doanh nghiệp Việt Nam.

H04: Không có mối tương quan nào giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận hoạt động ròng của doanh nghiệp Việt Nam.

H14: Tồn tại mối tương quan âm giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận hoạt động ròng của doanh nghiệp Việt Nam.

Mô hình nghiên cứu

Mô hình chung của đề tài dựa trên các giả thuyết đề ra:

) Trong đó: o NOP: Lợi nhuận hoạt động ròng. o ACP: Kỳ thu tiền bình quân. o ITID: Số ngày vòng quay hàng tồn kho. o APP: Kỳ thanh toán bình quân o CCC: Chu kỳ luân chuyển tiền o CR: Tỷ số thanh toán hiện hành. o DR: Tỷ số nợ. o LOS: Logarithm tự nhiên của doanh thu o FATA: Tài sản tài chính trên tổng tài sản. o ε: sai số. o i= 1,2,3…188 doanh nghiệp

Nhằm mục tiêu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu, giả thiết nghiên cứu của mình, mô hình nghiên cứu chung của đề tài sẽ được cụ thể hoá thánh 4 mô hình nghiên cứu như sau:

Xem xét kỳ thu tiền bình quân có ảnh hưởng hay không đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Xem xét kỳ thanh toán bình quân ảnh hưởng hay không đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Xem xét số ngày vòng quay hàng tồn kho ảnh hưởng hay không đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Xem xét chu kỳ luân chuyển tiền có ảnh hưởng hay không đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Các phương pháp kiểm định mô hình

Để đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu của mình cũng như kiểm định các giả thuyết nghiên cứu, đề tài thực hiện các phương pháp kiểm định theo trình tự như sau: thống kê mô tả dữ liệu, phân tích tương quan, ước lượng mô hình và kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với sự hỗ trợ của phần mềm Stata 11.0.

Thống kê mô tả được sử dụng nhằm mô tả lại những đặc tính của dữ liệu nghiên cứu và đưa ra những nhận định ban đầu về chuỗi dữ liệu nghiên cứu, cụ thể đề tài sẽ mô tả lại dữ liệu dựa trên các tiêu chí: giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, sai số số chuẩn, trung vị.

Phân tích tương quan được đề tài sử dụng nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Hệ số tương quan (Pearson) được đưa ra đầu tiên bởi Francis và Galton theo đó hệ số tương quan được tính bằng cách chia hiệp phương sai của biến với tích độ lệch chuẩn của chúng Đề tài xây dựng ma trận hệ số tương quan kèm theo mức ý nghĩa nhằm đánh giá bước đầu về mối tương quan giữa các biến Ngoài ra, trong trường hợp các biến độc lập có mối tương quan cao (lớn hơn 0.8) và đây có thể là dấu hiệu của hiện tượng đa công tuyến và cũng là cơ sở để đề tài thực hiện các kiểm định cần thiết và hiệu chỉnh mô hình nghiên cứu.

3.4.3.Phương pháp ước lượng mô hình

Trong khi phân tích tương quan nhằm xem xét mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu có mối quan với nhau hay không thì phân tích hồi quy được dùng để đo lường mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập với các biến phụ thuộc qua đó cho biết chiều hướng tác động và mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc Phương pháp này cho phép đề tài đưa ra bằng chứng thực nghiệm để trả lời cho các câu hỏi và các giả thiết nghiên cứu.Theo đó đề tài thực hiện ước lượng mô hình thông qua ước lượng Pooled OLS, Fixed effect, Random effect.

Lý do của việc ước lượng mô hình Fixed effect,Random effect mà không là mô hình Pooled OLS là:

Thứ nhất, ước lượng Pooled OLS là ước lượng đơn giản và bỏ qua cấu trúc dữ liệu bảng có thể dẫn đến việc các biến độc lập không phản ánh đúng mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc Và do đó trong mô hình có nhiều biến giải thích nên có thể xảy ra hiện tượng tương quan giữa các biến độc lập Và khi điều này xảy ra sẽ dẫn đến ước lượng Pooled OLS không còn hiệu quả Do đó cần một mô hình tốt hơn mô hình Pooled OLS.

Thứ hai, để xem xét đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu có thể ảnh hưởng đến biến giải thích và do có những thuộc tính chúng ta không quan sát được bằng giá trị thì lúc này mô hình phù hợp hơn so với Pooled OLS là mô hình Fixed effect Theo đó mô hình được xây dựng để xem xét được đặc điểm riêng của từng doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu theo sự thay đổi của hệ số chặn tuy nhiên sự thay đổi này là cố định theo thời gian và để xem xét sự khác nhau đó thì chúng ta có thể dùng biến giả Do mô hình chỉ quan tâm đến những khác biệt mang tính cá nhân đóng góp vào mô hình nên nó không xảy ra hiện tượng tự tương quan Một minh hoạ cho mô hình này như sau:

Trong đó β_1i: thể hiện cho sự khác nhau giữa các doanh nghiệp nghiên cứu nhưng sự khác nhau đó không thay đổi theo thời gian Khi đó β_1i được triển khai theo các biến giả để xem xét những đặc điểm riêng biệt của từng đối tượng nghiên cứu.

Thứ ba, khi những đặc điểm riêng biệt giữa các đối tượng nghiên cứu được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích thì chúng ta có thể dùng mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effect model) Cách tiếp cận của mô hình này là dựa trên phần dư Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên được thể hiện như sau:

( ) ( ) Trong đó, w_it là phần dư tổng hợp gồm hai thành phần ε_i là sai số thành phần đại diện cho các đặc điểm riêng của từng công ty, u_it là sai số thành phần kết hợp khác nhau của các đặc điểm riêng của các công ty và theo thời gian β_1 là giá trị trung bình của tất cả các hệ số chặn của các công ty nghiên cứu và sai số thành phần ε_iđại diện cho chênh lệch ngẫu nhiên của từng hệ số chặn của các công ty này với giá trị trung bình.

Như vậy vấn đề đặt ra là mô hình nào là phù hợp cho nghiên cứu Để trả lời câu hỏi này luận văn sẽ sử dụng kiểm định Hausman nhằm so sánh mô hình Fixed effect và Random effect, kiểm định Likelihood nhằm so sánh sự phù hợp giữa hai mô hình Pooled OLS và Fixed effect và kiểm định LM nhằm so sánh giữa mô hình Pooled OLS và mô hình Random effect Cuối cùng với mô hình được chọn đề tài tiến hành kiểm định các khuyết tật của mô hình, theo đó các khuyết tật được kiểm định gồm: Kiểm định phương sai thay đổi, tự tương quan bậc 1.Nếu mô hình được chọn có hiện tượng phương sai thay đổi hoặc tự tương quan bậc 1 hoặc cả hai đề tài tiến hành khắc phục các khuyết tật của mô hình bằng phương pháp GLS, theo đó đề tài tiến hành ước lượng lại mô hình được chọn bằng phương pháp GLS.

3.4.4 Phương pháp kiểm định các hệ số hồi quy và sự phù hợp của mô hình

Trong phần này đề tài sẽ sử dụng kiểm định t (t-test) để kiểm tra sự phù hợp của các hệ số hồi quy Các mức ý nghĩa thường được sử dụng trong thống kê là 1%, 5%, 10% hay nói khác hơn là độ tin cậy 99%, 95%, 90% Đối với nghiên cứu này đề tài chọn mức ý nghĩa 5% để đánh giá mức độ phù hợp của các hệ số hồi quy, tức biến độc lập chỉ được xem là tác động đến biến phụ thuộc khi mà hệ số hồi quy có giá trị P-value nhỏ hơn 5%, lý do cho việc chọn mức ý nghĩa 5% vì đề tài muốn tăng khả độ tin cậy trong việc nhận xét kết quả nghiên cứu của đề tài Tuy nhiên, trong một số trường hợp hệ số hồi quy có P-value lớn hơn 5% nhưng nhỏ hơn 10% cũng được đề tài lưu ý trong nghiên cứu của mình. Để kiểm tra sự phù hợp của mô hình đề tài sử dụng kiểm định F với các giả thiết

H0 là R2 = 0 Mức ý nghĩa đề tài chọn là 5% theo đó nếu giá trị P-value nhỏ hơn 5% thì bác bỏ giả thiết H0 và vì vậy mô hình là phù hợp.

Ngoài ra, sau khi mô hình được ước lượng là phù hợp, đề tài cũng thực hiện các kiểm định đi kèm khác nhằm kiểm tra các khuyết tật của mô hình Theo đó, đề tài thực hiện kiểm định phương sai thay đổi và kiểm định tự tương quan, bởi lẽ nếu mô hình có phương sai thay đổi hoặc tự tương quan hoặc cả hai thì các kiểm định về hệ số hồi quy của mô hình là không đáng tin cậy, ước lượng của mô hình là ước lượng không hiệu quả và R2 là không đúng bản chất của nó Nếu mô hình có phương sai thay đổi hoặc có tự tương quan hoặc có cả hai khuyết tật này thì đề tiến hành khắc phục mô hình nghiên cứu bằng cách ước lượng lại mô hình bằng phương pháp GLS.

Tóm lại, trong chương này đề tài đã đưa ra cở sở cho việc chọn lựa mô hình nghiên cứu, cơ sở dữ liệu nghiên cứu, các giả thuyết nghiên cứu và các phương pháp kiểm định mô hình để trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu của đề tài từ đó làm tiền đề cho việc ước lượng mô hình nghiên cứu trong chương 4.

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phân tích tương quan

Trong phần này đề tài tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến

Bảng 4.2 Ma trận tương quan giữa các biến nghiên cứu

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Kết quả của ma trận tương quan cho thấy tất cả các biến đều có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê rất cao đối với lợi nhuận hoạt động ròng (NOP) Đầu tiên là với biến kỳ thu tiền bình quân (ACP), hệ số tương quan là -0.3852 và p-value là 0.000 cho thấy khi kỳ thu tiền bình quân gia tăng, nó sẽ có tác động âm đối với lợi nhuận hoạt động ròng của doanh nghiệp (làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp) khi các điều khác là không thay đổi Vì khi thực hiện nghiên cứu ma trận tương quan tức là chỉ xem xét từng cặp biến trong khi các biến khác là không thay đổi Tiếp đó là biến kỳ thanh toán bình quân (APP) cũng có mối tương quan âm đối với lợi nhuận hoạt động ròng của doanh nghiệp (hệ số tương quan là - 0,4668 với p-value là 0.000) Tương tự, chu kỳ luân chuyển tiền (CCC) (hệ số tương quan là -0,2715 với p-value là 0.000), số ngày vòng quay hàng tồn kho (ITID) (hệ số tương quan là -0,2703 với p-value là 0.000) cũng có mối tương quan âm đối với lợi nhuận hoạt động ròng với mức ý nghĩa cao (α = 1%) Trong đó, mối tương quan giữa lợi nhuận hoạt động ròng và APP là mạnh nhất Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007) Điều này chứng tỏ rằng các doanh nghiệp có thể gia tăng lợi nhuận bằng cách giảm các khoản phải thu, khoản phải trả Doanh nghiệp cũng có thể điều chỉnh những con số này để chu kỳ luân chuyển tiền là nhỏ nhất, lúc này tính thanh khoản cho doanh nghiệp là khá cao, rủi ro tín dụng doanh nghiệp gặp phải rất thấp, lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng.

Mối tương quan giữa biến tỉ số nợ (DR) của doanh nghiệp và lợi nhuận hoạt động NOP là tương quan âm với hệ số tương quan là -0,4356 với p-value là 0.000 Một doanh nghiệp có tỷ lệ nợ thấp sẽ có lợi nhuận cao.

Trong khi đó, mối tương quan giữa tỷ số thanh toán hiện hành và lợi nhuận của doanh nghiệp là tương quan dương và có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 0%, với r=0.3710.

Mối tương quan giữa qui mô công ty SIZE và tỷ lệ tài sản tài chính/ tổng tài sản FATA với lợi nhuận của doanh nghiệp là tương quan dương, có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy cao Điều này cho thấy lợi nhuận có được lợi thế từ qui mô, những doanh nghiệp lớn hơn sẽ có lợi nhuận cao hơn.

Bảng 4.2 cũng trình bày mối tương quan dương giữa kỳ thu tiền bình quân và chu kỳ luân chuyển tiền, hệ số tương quan là 0,7363 và p-value là 0.000, điều này đồng nghĩa rằng một doanh nghiệp có kỳ thu tiền bình quân gia tăng (tốn nhiều thời gian để thu hồi tiền từ các khoản phải thu) thì sẽ làm gia tăng chu kỳ luân chuyển tiền Tương tự như vậy, số ngày vòng quay hàng tồn kho có tương quan dương với chu kỳ luân chuyển tiền, với hệ số tương quan là 0,7977 và p- value là 0.000 cho thấy số ngày tồn kho bình quân càng tăng (doanh nghiệp mất nhiều thời gian để bán các hàng tồn kho của mình) thì làm tăng chu kỳ luân chuyển tiền Trong khi đó, kỳ thanh toán bình quân và chu kỳ luân chuyển tiền có mối tương quan dương, hệ số tương quan là 0.3217 và p-value là 0.000 cho thấy nếu một doanh nghiệp tốn nhiều thời gian để trả nợ thì chu kỳ luân chuyển tiền sẽ tăng.

Kết quả của phân tích tương quan chỉ ra rằng, đối với các doanh nghiệp Việt Nam, việc quản trị vốn luân chuyển thì có ý tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp.

Ngoài ra, kết quả ma trận tương quan cũng cho thấy rằng hệ số tương quan giữa các biến giải thích là không cao (nhỏ hơn 0.8), theo quy tắc kinh nghiệm thì việc hệ số tương quan giữa các biến giải thích nhỏ hơn 0.8 thì giữa các biến này không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

4.3.1.Kết quả ước lượng các mô hình nghiên cứu

Trước tiên, đề tài thực hiện ước lượng các mô hình nghiên cứu bằng cách hồi quy dữ liệu nghiên cứu theo ba mô hình tương ứng là Pooled OLS, mô hình ảnh hưởng cố định (Fixed effect model) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random effect model) Sau đó, tiến hành các kiểm định nhằm chọn lựa mô hình tốt nhất,theo đó các kiểm định được đề tài thực hiện như sau: Kiểm định Likelihooh nhằm so sánh giữa mô hình Pooled OLS và Fixed effect, kiểm định LM nhằm so sánh giữa mô hình Pooled OLS và Random effect, kiểm định Hausman nhằm so sánh giữa mô hình Fixed effect và Random effect Chi tiết xem thêm phụ lục2,3,4,5 Kết quả cho thấy ở mức ý nghĩa 5% thì mô hình Fixed effect là mô hình tốt nhất trong ba mô hình Kết quả ước lượng các mô hình được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 4.3.Kết quả hồi quy mô hình Pooled OLS

Biến Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy mô hình Fixed effect

Biến Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.5.Kết quả hồi quy mô hình Random effect

Biến Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Sau khi tiến hành ước lượng các mô hình Pooled OLS, Fixed effect và Random effect, đề tài tiến hành các kiểm định Likelihood, LM và Hausman để lựa chọn mô hình tốt nhất cho từng mô hình tương ứng với bốn phương trình đã được đề cập trong chương 3 Kết quả các kiểm định được thể hiện trong bảng sau Chi tiết các kiểm định xem thêm phụ lục 2,3,4,5.

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định Likelihood, LM và Hausman

Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

Likelihood P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000 P-value=0.000

LM P-value =0.000 P-value =0.000 P-value=0.000 P-value=0.000 Hausman P-value =0.0002 P-value =0.0028 P-value=0.0009 P-value=0.0005

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.6 cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mô hình Fixed effect là mô hình tốt nhất trong ba mô hình: Pooled OLS, FEM và REM Để đảm bảo tính hiệu quả của mô hình được chọn đề tài tiến hành kiểm định các khuyết tật của mô hình,theo đó các kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan bậc 1 sẽ được đề tài thực hiện Kết quả kiểm định được thể hiện qua bảng sau Chi tiết các kiểm định xem thêm phụ lục 2,3,4,5.

Bảng 4.7.Kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan cho mô hình được chọn (Fixed effect).

Mô hình Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

Giả thiết H 0 Mô hình có phương sai không đổi

Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0

Giả thiết H0 Mô hình không có tự tương quan bậc một

Kết luận Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0 Bác bỏ H0

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.7 cho thấy với mô hình được chọn FEM (Fixed effects model) trong mỗi mô hình 1,2,3,4 cho thấy có tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan bậc 1 Do đó, để đảm bảo tính hiệu quả của mô hình đề tài tiến hành khắc phục mô hình được chọn FEM bằng cách ước lượng lại mô hình được chọn theo phương pháp GLS Kết quả được thể hiện qua bảng sau Chi tiết xem thêm phụ lục 2,3,4,5.

Bảng 4.8.Kết quả khắc phục mô hình được chọn bằng phương pháp GLS

Biến Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

4.3.2.iểm định các giả thuyết nghiên cứu

Sau khi tiến hành khắc phục các khuyết tật của mô hình FEM bằng GLS Dựa vào kết quả ước lượng mô hình 1 cho thấy có một mối quan hệ nghịch chiều giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%, theo đó khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên 1 ngày thì lợi nhuận của doanh nghiệp giảm

0.027% trên tổng tài sản hoạt động Giả thuyết H01 bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết đối của nó là có tồn tại một mối quan hệ giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp Mối quan hệ giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp được tìm thấy trong đề tài là giống với nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007)-được thực hiện nghiên cứu cho các công ty phi tài chính ở Pakistan, kết quả của đề tài giống với nghiên cứu của Mathuva (2010)- thực hiện nghiên cứu cho 30 doanh nghiệp được niêm yết trên sàn chứng khoán Nairobi, nghiên cứu của Gul và cộng sự (2013)- thực hiện nghiên cứu ở Pakistan, nghiên cứu của Niresh (2012)- thực hiện nghiên cứu cho các doanh nghiệp sản xuất ở Sri Lanka, theo đó các nghiên cứu này đều tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều có ý nghĩa thống kê giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu theo đó tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa kỳ thu tiền bình quân và lợi nhuận của doanh nghiệp như nghiên cứu của Gill và cộng sự (2010)- thực hiện nghiên cứu cho các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán New York Sự khác biệt này có thể lý giải là do sự khác nhau trong quy mô các doanh nghiệp được nghiên cứu và giai đoạn nghiên cứu khác nhau, do đó cần có những nghiên cứu sâu hơn để khẳng định điều này.

Kết quả ước lượng mô hình 2 cho thấy có một mối quan hệ nghịch chiều giữa kỳ thanh toán bình quân và lợi nhuận của các công ty phi tài chính ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1% Giả thuyết H 02 của đề tài bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết đối của nó, tức là có tồn tại một mối quan hệ giữa số ngày phải trả và lợi nhuận của các công ty phi tài chính ở Việt Nam, theo đó khi số ngày phải trả tăng thêm 1 ngày sẽ làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp 0.0259% trên tổng tài sản hoạt động Mối quan hệ được tìm thấy trong luận văn là giống với nghiên cứu Ramachandran và cộng sự (2009)- thực hiện nghiên cứu cho các công ty niêm yết ở Ấn Độ, hay nghiên cứu của Falope và Ajilore (2009)- thực hiện nghiên cứu ở Nigeria, nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007), theo đó các nghiên cứu này tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều có ý nghĩa thống kê giữa số ngày phải trả và lợi nhuận của các doanh nghiệp Tuy nhiên, cũng có những nghiên cứu lại tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa số ngày phải trả và lợi nhuận của doanh nghiệp, theo đó khả năng chiếm dụng của doanh nghiệp càng cao sẽ càng mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp như nghiên cứu của Gill và cộng sự (2010)- thực hiện nghiên cứu cho các công ty được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán New York Sự khác biệt này có thể lý giải là do sự khác nhau trong quy mô các doanh nghiệp được nghiên cứu và giai đoạn nghiên cứu khác nhau, do đó cần có những nghiên cứu sâu hơn để khẳng định điều này. Ngoài ra, sự khác nhau này cũng có thể được lý giải như nghiên cứu của Deloof (2003)- tác giả này cho rằng các doanh nghiệp có lợi nhuận thấp phải đợi lâu hơn để thanh toán cho các hoá đơn của mình hoặc như nghiên cứu của Nobanee

(2011) thì lại cho rằng việc kéo dài thời hạn thanh toán cho nhà cung cấp sẽ ảnh hưởng đến uy tín doanh nghiệp và do vậy ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của doanh nghiệp.

Kết quả ước lượng mô hình 3 cho thấy có một mối quan hệ nghịch chiều giữa số ngày vòng quay hàng tồn kho và lợi nhuận của các công ty phi tài chính ở Việt Nam ở mức ý nghĩa 1%, theo đó khi số ngày vòng quay hàng tồn kho tăng lên 1 ngày thì lợi nhuận của các doanh nghiệp phi tài chính ở Việt Nam giảm 0.0083% trên tổng tài sản hoạt động Kết quả này cho thấy giả thuyết H03 đã bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết đối của nó, tức là có tồn tại một mối quan hệ giữa số ngày vòng quay hàng tồn kho và lợi nhuận của các doanh nghiệp tại Việt Nam Mối quan hệ được tìm thấy trong đề tài là trùng với kết quả nghiên cứu của Gul và cộng sự (2013), hay nghiên cứu của Falope và Ajilore (2009), Tryfonidis (2006), Raheman và Nasr (2007), theo đó các nghiên cứu này đều tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều giữa ngày tồn kho và lợi nhuận của doanh nghiệp Kết quả nghiên cứu của luận văn cũng phù hợp với thực tế khi mà doanh nghiệp giảm được được số ngày vòng quay hàng tồn kho có nghĩa là khả năng luân chuyển của hàng hoá nhanh hơn, hàng hoá bán ra nhiều hơn điều đó sẽ làm gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Do đó, để gia tăng lợi nhuận của mình các doanh nghiệp nên tìm cách giảm số ngày tồn kho hàng hoá xuống.

Kết quả hồi quy mô hình 4 cho thấy có một mối quan hệ nghịch chiều giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận của doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1%, điều này cho thấy khi chu kỳ luận chuyển càng chậm thì sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty Kết quả ước lượng cho thấy giả thuyết H04 bị bác bỏ và chấp nhận giả thuyết đối của nó, tức có tồn tại một mối quan hệ giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận của doanh nghiệp Mối quan hệ được tìm thấy là giống với nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007), nghiên cứu của Gul và cộng sự (2013), Falope và Ajilore (2009) hay của Tryfonidis (2006), Garcia – Teruel Martinez và Solano(2007), theo đó các nghiên cứu này đều tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều giữa chu kỳ luân chuyển tiền và lợi nhuận của doanh nghiệp Qua đó cho thấy để gia tăng lợi nhuận của mình các doanh nghiệp cần gia tăng chu kỳ luân chuyển của tiền bằng cách tác động đến các thành phần của nó như: số ngày vòng quay tồn kho, kỳ thu tiền bình quân, kỳ thanh toán bình quân.

Ngoài ra, thông qua ước lượng các mô hình nghiên cứu đề tài cũng tìm thấy một mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô doanh nghiệp và tài sản tài tài chính với lợi nhuận của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% ở cả 4 mô hình nghiên cứu, theo đó quy mô doanh nghiệp càng lớn và số tài sản tài chính nắm giữ càng cao thì sẽ góp phần làm gia tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Bên cạnh đó, đề tài cũng tìm thấy một mối quan hệ nghịch chiều giữa tỷ số nợ với lợi nhuận hoạt động của các doanh nghiệp ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1%,điều này có thễ lý giải là trong giai đoạn nghiên cứu khi mà nền kinh tế khó khăn, sản xuất đình trệ, sức cầu yếu, hàng tồn kho tăng lên thì việc vay nợ càng nhiều sẽ làm gia tăng chi phí cố định và nó sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp Mặt khác, đề tài lại tìm thấy mối tương quan dương giữa tỷ số thanh toán hiện hành và lợi nhuận của các doanh nghiệp ở Việt Nam Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Raheman và Nasr (2007) lại tìm thấy một mối quan hệ âm Do đó, cần phải có những nghiên cứu sâu hơn và mở rộng giai đoạn nghiên cứu để tìm hiểu mối quan hệ này ở các công ty phi tài chính ở Việt Nam.

Như vậy thông qua việc kiểm định các giả thiết thành phần của giả thuyết chung

H0, cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ tức có mối tương quan âm giữa các yếu tố thành phần của quản trị vốn luân chuyển: kỳ thu tiền bình quân, số ngày vòng quay hàng tồn kho, kỳ thanh toán bình quân, chu kỳ luân chuyển tiền với lợi nhuận của doanh nghiệp Hay, nói cách khác việc quản trị vốn luân chuyển hiệu quả tác động tốt đến lợi nhuận của các doanh nghiệp được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh và sàn giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2008- 2013.

4.3.3.Tổng hợp kết quả nghiên cứu Để có cái nhìn mang tính tổng quan đề tài tiến hành tổng hợp kết quả nghiên cứu cảu đề tài theo các biến nghiên cứu liên quan đến việc quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận của các doanh nghiệp ở Việt Nam trong tương quan so sánh với các nghiên cứu trước đây.

Biến Kết quả nghiên cứu của tác giả

Kết quả các nghiên cứu thực nghiệm Kết quả Tác giả Kết quả Tác giả

(2010), Gul và cộng sự (2013), Niresh (2012), Kim Thoa và Uyên

Ramachandran và cộng sự (2009), Ajilore (2009), Raheman và Nasr

(2011), Kim Thoa và Uyên Uyên (2014)

(2013), Falope và Ajilore (2009), Tryfonidis (2006), Raheman và Nasr

(2007), Kim Thoa và Uyên Uyên (2014)

Raheman và Nasr (2007),Gul và cộng sự (2013), Falope và Ajilore (2009), Tryfonidis (2006), Garcia – Teruel Martinez và Solano(2007), Kim Thoa và Uyên

Với kết quả nghiên cứu được tìm thấy trong nghiên cứu của mình cho thấy có một sự đồng nhất trong kết quả nghiên cứu thực nghiệm về việc quản trị vốn luân chuyển tác động như thế nào lợi nhuận của các doanh nghiệp Việt Nam so với các nghiên cứu ở các nước khác trên thế giới, đặc biệt so với nghiên cứu củaRaheman và Nasr (2007) và nghiên cứu của Từ Thị Kim Thoa và Nguyễn ThịUyên Uyên (2014) nghiên cứu mà đề tài lấy làm cơ sở cho nghiên cứu của mình.Tuy nhiên, nghiên cứu của đề tài cũng tìm thấy những sự khác biệt so với các nghiên cứu khác như nghiên cứu của Gill và cộng sự (2010), sự khác biệt này có thể là do giai đoạn nghiên cứu của đề tài là khác so với tác giả, quy mô doanh nghiệp, cách thức vận hành của nền kinh tế là khác nhau nên cũng dẫn đến sự khác nhau này.

4.3.4.Thảo luận kết quả nghiên cứu

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy việc quản trị vốn luân chuyển là một yếu tố quan trọng mà các nhà đầu tư và các nhà quản lý cần phải xem xét, quan tâm nó ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận của doanh nghiệp Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với những bất ổn và tiềm ẩn nhiều rủi ro như hiện nay thì việc các nhà quản lý quan tâm đến công tác quản trị vốn luân chuyển là càng quan trọng hơn bao giờ hết Điều đầu tiên mà các nhà quản lý cần phải quan tâm đó là duy trì một mức doanh thu và lợi nhuận ổn định, đây được xem là khởi nguồn cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.

Ngày đăng: 09/04/2023, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w