1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Tác Động Lạm Phát Ảnh Hưởng Đến Huy Động Vốn Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Minh Diễm
Người hướng dẫn PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế TP. HCM
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2013
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM …………… NGUYỄN THỊ MINH DIỄM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM …………… NGUYỄN THỊ MINH DIỄM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦM THỊ XUÂN HƯƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Thị Minh Diễm, học viên lớp Cao học ngày 1, khố 19, chun ngành Tài Chính – Ngân Hàng, Trường Đại học Kinh Tế TP HCM Tôi xin cam đoan Luận văn với đề tài “Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTMCP VN ” cơng trình nghiên cứu khoa học cá nhân tôi, với hướng dẫn Cô PGS.TS Trầm Thị Xuân Hương Các liệu, số liệu tham khảo sử dụng Luận văn thạc sĩ trích dẫn đầy đủ nguồn tài liệu tham khảo Tác giả Nguyễn Thị Minh Diễm DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải CSTT Chính sách tiền tệ USD Đồng đơla Mỹ VND Đồng Việt Nam HĐV Huy động vốn LS Lãi suất LSTCV Lãi suất tái cấp vốn LSHĐV Lãi suất huy động vốn LP Lạm phát LPMT Lạm phát mục tiêu NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương VN Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng biểu Trang Bảng 2.1: Bảng mã hóa ngân hàng nghiên cứu 35 Bảng 2.2 : Sự tương quan khái niệm nghiên cứu 37 Bảng 2.3 : Kết hồi qui phương trình kiểm định Pooled 38 Regression Bảng 2.4 : Kết hồi quy kiểm định Fixed effects 39 Bảng 2.5: Kết hồi quy kiểm định Random effects 39 Bảng 2.6 : Kết kiểm định Hausman Test 40 Bảng 2.7 : Kết kiểm định Lagrange Multiplier 40 Bảng 2.8 : Kết kiểm định hệ số VIF 41 Bảng 2.9 : Kiểm định phương sai thay đổi 41 Bảng 2.10 : Kiểm định tự tương quan 42 Bảng 2.11 : Kết hồi quy GLS 42 Bảng 3.1 : So sánh số kinh tế vĩ mô nước áp dụng 63 lạm phát mục tiêu với nước khác DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ Hình đồ thị Trang Hình 1.1 : Lạm phát cầu kéo Hình 1.2 : Lạm phát chi phí đẩy 10 Đồ thị 2.1 : Diễn biến lạm phát VN giai đoạn 2007 - 2012 28 Đồ thị 2.2 : Tổng tài sản 12 NHTMCP VN 32 Đồ thị 2.3 : Huy động vốn 12 NHTMCP VN 33 Đồ thị 2.4 : Mối quan hệ số giá, lãi suất tái cấp vốn chi phí huy động vốn 12 NHTMCP VN 44 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân hàng kênh huy động điều hoà vốn quan trọng kinh tế Ngân hàng cịn cơng cụ quan trọng việc ổn định thị trường tài quản lý kinh tế nhà nước Ngân hàng có vai trị quan trọng kinh tế tồn cầu hố Hoạt động ngân hàng gắn liền với việc huy động vốn, sau dùng số vốn để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ ngân hàng Như thể thấy huy động vốn hoạt động chủ yếu quan trọng Ngân hàng thương mại Lạm phát - báo kinh tế vĩ mô thường xuyên sử dụng phân tích kinh tế Tác động lạm phát diễn rộng nhiều lĩnh vực ngân hàng ngoại lệ Thật vậy, lạm phát tăng cao làm suy yếu, chí phá vỡ thị trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động ngân hàng thương mại Sự không ổn định giá cả, bao gồm giá vốn, làm suy giảm lòng tin nhà đầu tư dân chúng, gây khó khăn cho việc huy động vốn ngân hàng Kinh tế Việt Nam thời gian gần đạt kết định việc kiểm soát lạm phát, cân cán cân thương mại ổn định tỷ giá Tuy nhiên, nhiều rủi ro tiềm ẩn gây thách thức cho kinh tế nói chung cho ngành ngân hàng nói riêng thời gian tới Xuất phát từ vị trí quan trọng nguồn vốn sống NH, từ biến động khơng ngừng kinh tế nói chung lạm phát nói riêng, tơi lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn tập trung vào nội dung sau :  Nghiên cứu lý luận lạm phát, huy động vốn ngân hàng, từ làm sở đưa lý thuyết tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM  Tìm hiểu tình hình lạm phát nước ta qua giai đoạn, tình hình huy động vốn NHTMCP VN, qua đánh giá tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng  Đưa giải pháp huy động vốn cho NHTMCP VN nói riêng cho hệ thống NHTM VN nói chung điều kiện kinh tế có lạm phát cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Lạm phát, huy động vốn Ngân hàng thương mại tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTMCP VN Phạm vi nghiên cứu mặt không gian Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Phạm vi nghiên cứu mặt thời gian năm từ năm 2007 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp phương pháp lịch sử, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp phân tích liệu bảng mơ hình hồi quy bội với phần mềm Stata 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết nghiên cứu đề tài nhằm đánh giá mức độ tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn, từ đề giải pháp huy động vốn cho ngân hàng thương mại cổ phần VN điều kiện kinh tế có lạm phát cao , giúp cho ngân hàng có đủ nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu kinh doanh, khẳng định vị thời kỳ phát triển hội nhập quốc tế Trong trình thực luận văn, lực thời gian hạn chế, chắn khơng tránh thiếu sót, mong góp ý q Thầy Cơ để luận văn hoàn thiện Kết cấu luận văn Chương : Cơ sở lý luận tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTM Chương : Thực trạng tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTMCP VN Chương : Giải pháp huy động vốn cho NHTMCP VN điều kiện kinh tế có lạm phát cao CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các vấn đề lạm phát 1.1.1 Một số khái niệm lạm phát Lạm phát gần bệnh kinh niên kinh tế thị trường Có nhiều nhà kinh tế đưa định nghĩa cho thuật ngữ này, nói chung chưa có đồng ý hoàn toàn Theo thời gian nhận thức quan hệ tiền tệ kinh tế ngày cao hơn, nên nhận thức lạm phát có nhiều thay đổi Có thể nêu dịng quan điểm theo thời gian lạm phát đây: Theo K Marx, lạm phát tượng tiền giấy tràn ngập kênh lưu thông tiền tệ, vượt nhu cầu kinh tế thực tế làm cho tiền tệ bị giá phân phối lại thu nhập quốc dân Như vậy, lạm phát xuất lượng tiền giấy lưu thông vượt nhu cầu tiền tệ lưu thơng hàng hố kinh tế Trường phái Keynes cho “việc tăng nhanh cung tiền tệ làm cho mức giá tăng kéo dài với tỷ lệ cao, gây nên lạm phát” Theo quan điểm này, nhân tố khác ngồi tiền tệ khơng thể gây nên lạm phát cao Ngược lại, Paul A Samuelson lại cho : “lạm phát biểu thị tăng lên mức giá chung Tỷ lệ lạm phát tỷ lệ thay đổi mức giá chung…” (Kinh tế học – P.A.Samuelson W.D Nordhaus tập 2, NXB Chính trị quốc gia – 1997, trang 391) Trên sở ông đưa phương pháp cụ thể để tính tỷ lệ lạm phát, phương pháp tính theo số giá tiêu dùng (CPI), số giá sản xuất (PPI) số giảm phát (GDP) Trái với 60 Hoạt động NHTM chịu tác động mạnh mẽ điều kiện kinh tế vĩ mơ, Chính phủ cần có nhiều sách vĩ mơ nhằm đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập bình quân đầu người, kiềm giữ lạm phát mức thấp, số Lạm phát cao làm méo mó cịn giảm nguồn tiền tiết kiệm, giảm đầu tư Lạm phát thấp với tình hình kinh tế có chuyển biến tốt giúp doanh nghiệp gia tăng sản xuất, gia tăng số lượng hàng hóa bán ra, kích thích tiêu dùng người dân, góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, tăng thu ngân sách nhà nước, qua góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng cho NHTM, tạo lòng tin cho người dân nâng cao hiệu huy động sử dụng vốn NHTM Khi lạm phát tăng cao, Chính phủ NHNN thực thi sách thắt chặt nhiều biện pháp Chính phủ tăng thu NSNN, giảm chi NSNN, cịn NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, buộc NHTM mua giấy tờ có giá, tăng lãi suất tái cấp vốn, quy định hạn mức tăng trưởng tín dụng, trần lãi suất huy động tiền đồng ngoại tệ,…khiến cho NHTM gặp khó khăn Chính việc tăng cường nâng cao hiệu công tác dự báo kinh tế điều cần thiết cho hoạt động NHTM thời kỳ 3.4.1.2 Hoàn thiện môi trường pháp lý ngành ngân hàng Việt Nam xem nước có kinh tế trị xã hội tương đối ổn định Chính nguồn vốn đầu tư nước ngồi khơng ngừng gia tăng qua năm Đây lợi mà Việt Nam cần tiếp tục trì phát huy Một đất nước có trị ổn định, hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ thu hút doanh nghiệp nước mạnh dạn đầu tư, tạo an tâm cho dân chúng, từ giúp NHTM thực chức nhiệm vụ mình, đảm bảo hiệu hoạt động hệ thống NH Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, môi trường hoạt động hệ thống NH Việt Nam nhiều bất cập như: cạnh tranh không lành mạnh NHTM, hệ thống văn pháp lý hoạt động NH cịn chưa đầy đủ, rõ ràng Vì vậy, Quốc hội Chính phủ cần tiếp tục đạo việc xây dựng, chỉnh sửa bổ sung Luật NHNN, Luật tổ chức tín dụng Tiếp tục xây dựng văn pháp luật điều chỉnh dịch vụ như: bao tốn, cơng cụ phái sinh, theo chuẩn mực quốc tế; tao sở pháp lý vững trình thực hoạt động kinh doanh NHTM Nhà nước cần tiếp tục kiểm soát nâng dần tiêu chuẩn thành lập NH nhằm hạn chế việc thành lập hàng loạt ngân hàng Để xây dựng hệ thống NHTM VN ngày vững mạnh, Nhà nước phải không ngừng xem xét, ban hành quy định, quy chế cho ngành ngân hàng Đối với NHTM không đáp ứng tiêu chuẩn chung, sáp nhập, mua lại NH 3.4.1.3 Đẩy mạnh hội nhập quốc tế lĩnh vực ngân hàng Hội nhập kinh tế quốc tế xu hướng tất yếu kinh tế, điều kiện để giúp nước ta tự hồn thiện hịa nhập vào xu phát triển giới, tận dụng dòng vốn khổng lồ với công nghệ tiên tiến đại phục vụ cho u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong thời gian tới, cần tiếp tục mở rộng hoạt động NHTM VN thị trường quốc tế Hiện nay, có số NHTM VN mở chi nhánh số nước Vietinbank mở chi nhánh Đức, Sacombank mở chi nhánh sang Campuchia, Lào văn phòng đại diện Trung Quốc, BIDV mở văn phòng đại diện Campuchia,…cho phép NHTM thực thêm nhiều nghiệp vụ ngân hàng đầu tư tiền tệ phù hợp với thông lệ quốc tế Có NHTM VN có nâng cao thương hiệu, mở rộng mạng lưới, gia tăng thị phần, tăng khả cạnh tranh với NH nước ngồi 3.4.2 Đối với NHNN 3.4.2.1 Điều hành sách tiền tệ theo hướng nâng cao lực, vai trò hiệu linh hoạt theo sát tín hiệu thị trường NHNN tiếp tục điều hành linh hoạt đồng cơng cụ sách tiền tệ , đảm bảo kiểm soát lượng tiền cung ứng phù hợp với định hướng điều hành tổng phương tiện toán, tín dụng nhằm thực mục tiêu sách tiền tệ Trong đó, lãi suất điều hành mức hợp lý phù hợp với cân đối vĩ mô đảm bảo khả tốn an tồn hệ thống; điều hành tỷ giá thị trường ngoại hối linh hoạt theo tín hiệu thị trường, phù hợp với quan hệ cung – cầu ngoại tệ thị trường; giữ ổn định tỷ giá; tiếp tục cải thiện cán cân toán quốc tế tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước, giữ ổn định giá trị đồng Việt Nam, hỗ trợ phát triển bền vững chống đo la hóa kinh tế Trong thời gian tới, hoạt động thị trường tiền tệ ổn định bền vững điều kiện kinh tế vĩ mô cho phép, NHNN nên xem xét dần tháo gỡ biện pháp hành áp dụng tạm thời điều kiện thị trường tiền tệ hoạt động ngân hàng chưa thật ổn định, nhằm tạo điều kiện cho TCTD hoạt động hiệu quả, lành mạnh, phù hợp với chế thị trường 3.4.2.2 Áp dụng chế mục tiêu lạm phát Chính sách tiền tệ đại dựa tảng kiến thức tích lũy lý thuyết tiền tệ Sự thay đổi chế sách xuất phát từ biến động kinh tế phát triển kinh tế giới Từ thập niên 1990, chế mục tiêu lạm phát – mơ hình sách tiền tệ áp dụng rộng rãi nhiều nước giúp nước bình ổn thành cơng mơi trường kinh tế vĩ mơ tăng trưởng kinh tế Đó xu hướng khách quan mà nước phát triển sớm hay muộn phải theo Khi xem xét, so sánh biến số kinh tế vĩ mô, nước áp dụng MTLP phát triển ổn định so với nước không áp dụng Bảng cho thấy giai đoạn 2000-2006 giai đoạn 2007-2012, lạm phát, tăng trưởng GDP thực kỳ vọng lạm phát ngắn hạn nước áp dụng biến động so với nước không áp dụng Bảng 3.1 : So sánh số kinh tế vĩ mô nước áp dụng lạm phát mục tiêu với nước khác Kỳ vọng lạm phát ngắn hạn Lạm phát thực tế GDP 2000-2006 2007-2012 2000-2006 2007-2012 2000-2006 2007-2012 Mean Stdv Mean Stdv Mean Stdv Mean Stdv Mean Stdv Mean Stdv Advanced-IT 2.20 1.38 2.30 1.60 2.12 0.24 2.25 0.51 2.99 1.63 1.26 2.53 Adv - other 1.47 0.70 1.41 1.59 1.44 0.24 1.28 0.55 1.97 1.66 0.40 3.38 Eme-IT 4.14 1.19 4.50 1.76 4.29 0.73 4.19 0.54 4.51 1.80 3.65 3.85 Eme- other 7.29 3.01 5.25 2.72 7.33 2.69 4.65 1.20 7.13 4.50 4.13 5.53 (http://luattaichinh.wordpress.com/2013/04/28/lam-pht-muc-tiu-linh-hoat-xu-huongmoi-cho-cstt-thoi-ky-hau-khung-hoang/) Chú thích:  Mean: Trung bình  Stdv: Độ lệch chuẩn  Các nước nhóm: Advanced-IT: Nền kinh tế phát triển áp dụng  Adv- other: Nền kinh tế phát triển không áp dụng  Eme- IT: Nền kinh tế áp dụng  Eme- other: Nền kinh tế không áp dụng Tại kinh tế phát triển, khác biệt việc có áp dụng khơng áp dụng khơng nhiều, kỳ vọng lạm phát ổn định tăng trưởng lạm phát biến động nước áp dụng với nước áp dụng sách khác Nguyên nhân chế điều hành CSTT dù khơng nói rõ hàm ý sử dụng Xác định cần thiết áp dụng chế MTLP sách tiền tệ, cần thực hai điều kiện sau : Thứ nhất, đảm bảo tính độc lập tương đối NHNN NHNN phải quyền lựa chọn mục tiêu cơng cụ sách tiền tệ Mục tiêu cuối ổn định tỷ lệ lạm phát Hiện nay, NHNN VN quan ngang Chính phủ Cơ chế định lượng tiền nước ta chồng chéo phức tạp Khơng Quốc hội Chính phủ, mà số quan khác tham gia đạo giám sát việc hoạch định thực sách tiền tệ Lượng tiền cung ứng hàng năm cho kinh tế NHNN đề xuất Chính phủ định Trên sở định mức duyệt, NHNN quyền điều tiết mà thay đổi lượng tiền để thích ứng với diễn biến kinh tế Đặc biệt, điều kiện kinh tế mở, cầu tiền dễ biến động tốc độ lưu thông tiền tệ thường thay đổi Thứ hai, nay, NHNN thực sách tiền tệ đa mục tiêu, “ôm đồm” lạm phát lẫn tăng trưởng kinh tế, cán cân toán Trong vai trò mục tiêu trung gian, sử dụng đa mục tiêu NHNN điều hành không tổng lượng tiền dư nợ tín dụng, mà cịn tỷ giá chừng mực định Điều trái với nguyên tắc chế MTLP Tỷ giá thả xem cần thiết việc thực chế MTLP kinh nghiệm quốc tế cho thấy, nước phải giữ tỷ giá thả ổn định, tránh dao động mạnh tỷ giá, làm biến động mạnh chi phí nhập hàng hóa Vì áp dụng chế tỷ giá thả nổi, cần thực thi đồng thời biện pháp kiểm sốt vốn Bên cạnh đó, theo kinh nghiệm nước, chế MTLP thực hiệu nước biết chọn thời điểm thích hợp để bắt đầu áp dụng Thời điểm thích hợp kinh tế họ pha tăng trưởng kinh tế trì tỷ lệ lạm phát thấp thời gian dài 3.4.2.3 Chỉ đạo NHTM thực đồng giải pháp huy động vốn NHNN cần đạo NHTM thực đồng giải pháp huy động vốn cho vay có hiệu quả, trọng việc mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa hoạt động huy động vốn, gia tăng vốn huy động trung dài hạn Chủ động kiểm sốt tốc độ tăng trưởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng huy động vốn, cân đối nguồn vốn đầu tư, đặc biệt cân đối kỳ hạn nguồn vốn sử dụng nguồn vốn NHTM 3.4.2.4 Nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát hoạt động hệ thống TCTD Để góp phần đảm bảo ổn định, an toàn phát triển bền vững toàn hệ thống TCTD góp phần đảm bảo ổn định, an tồn phát triển bền vững toàn hệ thống TCTD, NHNN phải tập trung nâng cao chất lượng, hiệu công tác giám sát hoạt động hệ thống TCTD thơng qua việc áp dụng mơ hình đánh giá rủi ro, dự báo tài theo thơng lệ quốc tế có điều chỉnh vào điều kiện thực tế VN KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa sở lý thuyết hệ thống hóa, kết phân diễn biến lạm phát thời gian qua tình hình hoạt động NHTMCP nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng này, chương đề xuất giải pháp nhằm thu hút tiền gửi khách hàng, đảm bảo phát triển ổn định bền vững nguồn vốn huy động điều kiện kinh tế có lạm phát cao Bên cạnh hoạt động huy động vốn NHTM chịu tác động nhiều yếu tố khách quan, chương luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ NHNN VN KẾT LUẬN Huy động vốn không mang lại lợi nhuận trực tiếp cho ngân hàng đóng vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh doanh khác ngân hàng Hơn nguồn vốn huy động NHTM đóng vai trị chủ lực đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển kinh tế Nên việc “nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTMCP VN” điều cần thiết Đề tài sâu giải số vấn đề sau : Thứ nhất, xem xét diễn biến lạm phát thời gian qua Kết cho thấy diễn biến lạm phát phức tạp Tuy lạm phát đẩy lùi, chủ quan, theo chu kỳ trở lại Thứ hai, đánh giá tình hình hoạt động số NHTMCP VN Thứ ba, sâu nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTMCP VN, làm sở đưa giải pháp kiến nghị nhằm thu hút nguồn vốn huy động hạn chế mức thấp tác động khơng tích cực lạm phát hoạt động huy động vốn ngân hàng Do thời gian nghiên cứu kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp chân thành quý Thầy Cô bạn đọc để luận văn hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thanh Hà (chủ biên) (2012), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài tiền tệ, NXB Lao động xã hội Lê Thị Tuyết Hoa & Nguyễn Thị Nhung (2011), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Đăng Dờn (chủ biên) (2001), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Quốc gia TP HCM Nguyễn Minh Kiều (2007), Nghiệp vụ ngân hàng đại, NXB Thống kê Nguyễn Thị Thanh Tuyền (2012), “Kiểm định mối quan hệ lãi suất lạm phát Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh Tế TPHCM Nguyễn Thị Vân (2012), “Tác động lạm phát đến phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh Tế TPHCM Phạm Huy Hùng (2008), “Ảnh hưởng lạm phát đến hoạt động ngân hàng giải pháp kiềm chế lạm phát”, Hội thảo “Lạm phát, giải pháp kiềm chế lạm phát hỗ trợ doanh nghiệp tình hình nay” Trần Huy Hoàng (chủ biên) (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động xã hội 10.Trần Thị Thúy Vân (2012), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh Tế TPHCM 11.Báo cáo tài NHTMCP Á Châu từ năm 2007 – 2012 12.Báo cáo tài NHTMCP Đầu tư phát triển VN từ năm 2007 – 2012 13.Báo cáo tài NHTMCP Cơng Thương VN từ năm 2007 – 2012 14.Báo cáo tài NHTMCP Ngoại Thương VN từ năm 2007 – 2012 15.Báo cáo tài NHTMCP Đại Dương từ năm 2007 – 2012 16.Báo cáo tài NHTMCP Đơng Nam Á từ năm 2007 – 2012 17.Báo cáo tài NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội từ năm 2007 – 2012 18.Báo cáo tài NHTMCP Quốc tế VN từ năm 2007 – 2012 19.Báo cáo tài NHTMCP An Bình từ năm 2007 – 2012 20.Báo cáo tài NHTMCP Bản Việt từ năm 2007 – 2012 21.Báo cáo tài NHTMCP Phát triển nhà TP HCM từ năm 2007 – 2012 22 Báo cáo tài NHTMCP Xăng dầu Petrolimex từ năm 2007 – 2012 23.http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/vim/vipages_cstt/laisuat/banglaisuat?_adf.ctrlstate=goauwpj8v_4&_afrLoop=1128047842504700 24.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk 25.http://vneconomy.vn/p0c6/tai-chinh.htm PHỤ LỤC DOANH SỐ HUY ĐỘNG VỐN CỦA 12 NHTMCPVN TỪ NĂM 2007 – 2012 Đơn vị tính : triệu đồng Ngân hàng ACB BIDV CTG VCB DCB SEAB 2007 74943072 159946130 151459336 178797600 12337700 22549523 2008 91173530 221927433 174905680 196506976 12436062 17729905 2009 134502210 269125951 220591438 230953398 30768411 24646214 2010 183132170 333320868 339699277 277932524 50427115 48622827 2011 232981904 371660799 406888979 315928320 57377665 94572014 2012 159265155 446842441 450601419 345420380 59398157 67510789 VIB ABB GDB Ngân hàng SHB HDB PGB 2007 9948553 31339858 14478917 1257161 12455615 4079979 2008 11768699 31875990 9317517 2264836 7772213 5051136 2009 24647435 52825503 21392070 2189702 17131668 9092392 2010 45937553 86059401 32489798 6076269 30494411 13995000 2011 64311277 87453870 36322927 13290365 39685609 14801811 2012 104131405 53620587 40636100 17102923 46367606 15858194 (Nguồn : Báo cáo tài 12 NHTMCP VN từ ngày 31/12/2007 – 31/12/2012 tính tốn tác giả) TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐ NHTMCPVN TỪ NĂM 2007 – 2012 Đơn vị tính : % Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ACB 0.886032 BIDV 0.232395 CTG 0.196125 VCB 0.171816 DCB 14.24922 SEAB 1.701844 0.21657 0.387514 0.154803 0.099047 0.007972 -0.21373 0.475233 0.212675 0.261202 0.175294 1.474128 0.390093 0.361555 0.238531 0.539948 0.203414 0.638925 0.972831 0.272206 0.115024 0.197792 0.136709 0.137834 0.945013 -0.31641 0.202286 0.107431 0.09335 0.035214 -0.28614 SHB 11.40971 VIB 1.092598 ABB 6.701543 GDB 1.358651 HDB 2.839884 PGB 3.312505 0.182956 0.017107 -0.35648 0.801548 -0.37601 0.23803 1.094321 0.657219 1.295898 -0.03317 1.20422 0.800069 0.863786 0.629126 0.518778 1.77493 0.780002 0.539199 0.399972 0.016204 0.117979 1.187258 0.301406 0.05765 0.619178 -0.38687 0.118745 0.286866 0.168373 0.071368 (Nguồn : Báo cáo tài 12 NHTMCP VN từ ngày 31/12/2007 – 31/12/2012 tính tốn tác giả) CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN CỦA 12 NHTMCPVN TỪ NĂM 2007 – 2012 Đơn vị tính : triệu đồng Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ACB 3227028 BIDV 10579935 CTG 8085890 VCB 7333973 DCB 279518 SEAB 1005702 7769589 15903047 13873456 7340053 1270898 2342737 6813361 14235364 10976345 8794892 1300431 923348 10796566 20590477 18830186 12392225 2961332 2432822 18667877 31918155 35727190 20933053 4833514 6597979 15191107 23258783 32240738 20839925 4783911 7283021 SHB 306112 VIB 1240563 ABB 441682 GDB 55735 HDB 486748 PGB 98380 1132570 3279493 1223980 118992 970679 425043 1018747 2586595 957497 138921 804461 541671 2520683 4727048 2096998 378503 1830750 949743 5883524 8100793 3223598 1031748 4031823 1721454 8075961 5722070 2980993 1747796 4345159 1276234 (Nguồn : Báo cáo tài 12 NHTMCP VN từ ngày 31/12/2007 – 31/12/2012 tính tốn tác giả) TỐC ĐỘ TĂNG CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN CỦA MỘT SỐ NHTMCPVN TỪ NĂM 2007 – 2012 Đơn vị tính : % Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Ngân hàng 2007 2008 2009 2010 2011 2012 ACB 0.932301185 BIDV 0.397571328 CTG 0.230511812 VCB 0.390951047 DCB SEAB 8.054387613 1.014195675 1.407660857 0.50313277 0.715761159 0.000829019 3.546748331 1.329454451 -0.12307317 -0.10486562 -0.20882403 0.198205517 0.584616755 0.446431366 0.715524248 0.409025261 1.277192715 1.634783419 0.729056906 0.550141602 0.897336011 0.689208597 0.632209425 1.712068125 -0.18624346 -0.27129926 -0.09758539 -0.00444884 -0.01026230 0.103826035 SHB 11.67597002 VIB 0.932928226 ABB 5.042492065 GDB 1.769991551 HDB PGB 2.390885152 1.352969314 2.699854955 1.643552161 1.771179265 1.134960079 0.994212611 -0.10049974 -0.21128204 -0.21771842 0.167481848 -0.17123889 0.274391062 1.474297348 0.827517644 1.190083102 1.724591674 1.275747364 0.753357665 1.334099131 0.713710756 0.537244194 1.725864788 1.202279394 0.812547184 0.372640105 -0.29364075 -0.07525907 0.69401443 0.0232379 0.077715713 (Nguồn : Báo cáo tài 12 NHTMCP VN từ ngày 31/12/2007 – 31/12/2012 tính tốn tác giả) -0.60586783 3.320420817 -0.25863020 CPI, TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, LÃI SUẤT TÁI CẤP VỐN VÀ TỶ GIÁ TỪ NĂM 2007 - 2012 Năm CPI (%) Tốc độ tăng trưởng kinh tế (%) Lãi suất (%) Tỷ giá (USD/VND) 12,75 8,46 6,5 16.114 19,87 6,31 9,5 16.977 6,52 5,32 8,0 17.941 11,75 6,78 9,0 18.932 18,13 5,89 15,0 20.828 6,81 5,03 9,0 20.828 2007 2008 2009 2010 2011 2012 (Nguồn : Tổng cục thống kê báo cáo NHNN VN từ năm 2007 - 2012) ... giá tình hình lạm phát, huy động vốn, tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn ngân hàng TMCP trình bày chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP VN... có lạm phát cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là: Lạm phát, huy động vốn Ngân hàng thương mại tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn NHTMCP VN Phạm vi nghiên cứu mặt... TP HCM …………… NGUYỄN THỊ MINH DIỄM NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG LẠM PHÁT ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Chuyên ngành : Tài – Ngân hàng Mã số : 60.34.02.01 LUẬN VĂN

Ngày đăng: 04/10/2022, 13:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ (Trang 6)
Hình 1. 1: Lạm phát do cầu kéo - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Hình 1. 1: Lạm phát do cầu kéo (Trang 13)
Lạm phát do sức đẩy của chi phí được thể hiện trên đồ thị hình 1.2 như sau : - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
m phát do sức đẩy của chi phí được thể hiện trên đồ thị hình 1.2 như sau : (Trang 16)
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ (Trang 22)
Một mơ hình hồi quy bội được phát triển như sau: - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
t mơ hình hồi quy bội được phát triển như sau: (Trang 47)
Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Pooled Regression, mơ hình những  ảnh  hưởng  cố  định  Fixed  effects  (Fixed  Effects  Model)  và  những  tác  động ngẫu nhiên  Random effects (Random Effects Model), (Gujarati, 2003; Green, 2003) để  ước  lư - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
i nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Pooled Regression, mơ hình những ảnh hưởng cố định Fixed effects (Fixed Effects Model) và những tác động ngẫu nhiên Random effects (Random Effects Model), (Gujarati, 2003; Green, 2003) để ước lư (Trang 48)
Bảng 2.2: Sự tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2.2 Sự tương quan giữa các khái niệm nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 2. 3: Kết quả hồi qui phương trình của kiểm định Pooled Regression - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2. 3: Kết quả hồi qui phương trình của kiểm định Pooled Regression (Trang 50)
Bảng 2.4 : Kết quả hồi quy của kiểm định Fixed effects - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2.4 Kết quả hồi quy của kiểm định Fixed effects (Trang 51)
Kết quả xử lý số liệu từ bảng 2.4 cho thấy R2 hiệu chỉnh có giá trị 0.3336, mơ hình có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value 0.0001 - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
t quả xử lý số liệu từ bảng 2.4 cho thấy R2 hiệu chỉnh có giá trị 0.3336, mơ hình có ý nghĩa thống kê với giá trị p-value 0.0001 (Trang 51)
Bảng 2.6 : Kết quả kiểm định Hausman Test - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2.6 Kết quả kiểm định Hausman Test (Trang 52)
Qua bảng 2.6 giá trị p-value là 1.000 như vậy chấp nhận giả thuyết H0 (với giả thuyết  H0:  chọn  Random  effects)   - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
ua bảng 2.6 giá trị p-value là 1.000 như vậy chấp nhận giả thuyết H0 (với giả thuyết H0: chọn Random effects) (Trang 52)
Pooled Regression hay không cần tiến hành xem xét mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng, có phương sai thay đổi khơng và có bị tự tương quan hay không. - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
ooled Regression hay không cần tiến hành xem xét mơ hình có hiện tượng đa cộng tuyến hay khơng, có phương sai thay đổi khơng và có bị tự tương quan hay không (Trang 53)
Để kiểm định mô hình có bị hiện tượng đa cộng tuyến khơng ta sử dụng - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
ki ểm định mô hình có bị hiện tượng đa cộng tuyến khơng ta sử dụng (Trang 53)
Bảng 2.1 0: Kiểm định tự tương quan - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 2.1 0: Kiểm định tự tương quan (Trang 54)
Bảng 3. 1: So sánh chỉ số kinh tế vĩ mô giữa các nước áp dụng lạm phát mục tiêu với các nước khác - Nghiên cứu tác động lạm phát ảnh hưởng đến huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam
Bảng 3. 1: So sánh chỉ số kinh tế vĩ mô giữa các nước áp dụng lạm phát mục tiêu với các nước khác (Trang 75)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w