1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

825 Vận Dụng Mô Hình Z-Score Để Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Nguy Cơ Phá Sản Của Các Nhtm Tại Vn 2023.Docx

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Z-Score Để Phân Tích Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Nguy Cơ Phá Sản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Phúc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Chung
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 173,99 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (15)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (15)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 1.6. Đónggópcủanghiêncứu (16)
  • 1.7. Kếtcấucủaluậnvăn (17)
  • 2.1. Lýthuyếtvềrủirophásảncủangânhàngthươngmại (19)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềrủiro (19)
    • 2.1.2. Kháiniệm phásảnngânhàngthươngmại (20)
    • 2.1.3. Rủirophásảncủangânhàngthươngmại (21)
  • 2.2. Đolườngrủi rophásảncủangânhàngthươngmại (22)
  • 2.3. Cácyếutốảnhhưởngđếnrủirophásảncủa ngânhàngthươngmại (26)
    • 2.3.1. Cácyếutốthuộcnộitạingânhàng (26)
      • 2.3.1.1. Mứcđộantoànvốn(Capitaladequacy) (27)
      • 2.3.1.2. Chấtlượngtài sảncó (27)
      • 2.3.1.3. Nănglực quảnlý(Management ability) (28)
      • 2.3.1.4. Khảnăngsinhlời(Earningsstrength) (29)
      • 2.3.1.5. Khảnăng thanhkhoản(LiquiditySufficiency) (30)
      • 2.3.1.6. Mứcđộnhạycảm với rủirothịtrường (32)
    • 2.3.2. Cácyếutốthuộcvĩmônềnkinhtế (32)
      • 2.3.2.1. Tốcđộtăngtrưởngkinhtế (33)
      • 2.3.2.2. Tỷlệlạmphát (33)
  • 2.4. Tìnhhìnhnghiêncứu (34)
    • 2.4.1. Cácnghiêncứunướcngoài (34)
    • 2.4.2. Cácnghiêncứutrongnước (36)
    • 2.4.3. Khoảngtrốngnghiêncứu (42)
  • 3.1. Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu (44)
    • 3.1.1. Môhìnhnghiêncứu (44)
    • 3.1.2. Giảthuyếtnghiêncứu (45)
      • 3.1.2.1. Đốivới quymôngânhàng (45)
      • 3.1.2.2. Đốivới tỷlệdựphòngrủirotíndụng (46)
      • 3.1.2.3. Đốivớitỷsuấtsinhlời (46)
      • 3.1.2.4. Đốivới tỷlệchiphí hoạtđộng (46)
      • 3.1.2.5. Đốivớiđònbẩytàichính (47)
      • 3.1.2.6. Đốivớităngtrưởngtíndụng (47)
  • 3.2. Phươngphápnghiêncứu (48)
    • 3.2.1. Thiếtkếnghiêncứu (48)
    • 3.2.2. Thuthậpvàxửlýsốliệu (49)
      • 3.2.2.1. Mẫunghiêncứu (49)
      • 3.2.2.2. Phươngphápthuthậpvàxửlýsốliệu (49)
    • 3.2.3. Phươngphápxửlýsốliệu (50)
      • 3.2.3.1. Thốngkêmôtảdữliệu (50)
      • 3.2.3.2. LựachọnmôhìnhhồiquyphùhợpgiữaPooledOLS,FEMvàREM .......................................................................................................3 4 3.2.3.3. Phươngp h á p k i ể m đ ị n h c á c h ệ s ố h ồ i q u y v à s ự p h ù h ợ p c ủ a m ô hình 36 3.2.3.4. Kiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhình (50)
  • 4.1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuvàsựtươngquancủacácbiếnđộclập (55)
    • 4.1.1. Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (55)
    • 4.1.2. Sựtươngquancủacácbiếnđộclập (56)
  • 4.2. Kếtquảmôhìnhhồiquy (56)
    • 4.2.1. Sosánhsựphùhợpgiữamôhìnhtácđộngcốđịnh(FEM)vàmôhìnhtácđộngngẫ unhiên(REM) (57)
    • 4.2.2. KiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhìnhtácđộngngẫunhiênREM (58)
      • 4.2.2.1. Kiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổi (58)
      • 4.2.2.2. Kiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan (59)
    • 4.2.23. Khắc phụccáckhuyếttậttrongmôhìnhtácđộngngẫunhiênREM43 4.3. Thảoluậnkếtquảnghiêncứuvàkếtluậngiảthuyếtnghiêncứu (59)
  • 5.1. Kếtluận (67)
  • 5.2. Hàmýchínhsách (68)
    • 5.2.1. Hàmýchínhsáchđối vớicácNHTM (68)
      • 5.2.1.1. Tăngquymôngânhàng (68)
      • 5.2.1.2. Sử dụngđònbẩyhợplý (68)
      • 5.2.1.3. Quảntrịthanhkhoản (69)
      • 5.2.1.4. Tăngtrưởngtíndụngphùhợp (70)
    • 5.2.2. HàmýđốivớiNgânhàngNhàNước (71)
  • 5.3. Hạnchếnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo (74)

Nội dung

Microsoft Word CH23C2 NguyeÌ‡Ì n ThiÌ£ Hȯ̕ng Phŭc Luạ̇n Vãn BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNTHỊHỒNGPHÚC VẬN DỤNG MÔ HÌNH Z SCORE ĐỂ PHÂN TÍCHC[.]

Lýdochọnđềtài

Hoạt động của hệ thống NHTM đượcxem nhưm ạ c h m á u c h í n h c ủ a n ề n k i n h tế, bởi đặc điểm chính của ngành ngân hàng là kinh doanh về lĩnh vực tiền tệ, trựctiếpphânphối vàsửdụngvốn, đồng thờilàmtrunggi an thanh toántạo điều kiệncho luồn vốn luân chuyển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Đồng thời NHTMtại Việt Nam làđịnhchế tài chính trung gian quantrọng bậcnhất khilàm ộ t k ê n h hữuhiệu thực t h i c h í n h sách tiềnt ệ n h ằ m m ụ c t i ê u ổnđịnhkinh t ế v ĩ m ô v àb ảo đảm an sinh xãhội.Tuy nhiên,bản chấtc ủ a h o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g l u ô n t i ề m ẩ n nhiều rủi ro như: rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, rủi ro lãi suất, rủi ro tín dụng haythậmchídẫnđếnrủir o p h á sản Các nguy cơb ất ổntàichính củacác NHTM c ó thể dẫn đến sự sụp đổ không chỉ là một ngân hàng/hệ thống ngân hàng riêng lẻ màkéo theocả hệ thốngtài chính gây ảnh hưởng lớn đếnn ề n k i n h t ế q u ố c g i a Đ ặ c biệt khi Việt Nam đãgianhập WTOtừ năm 2007, nền kinh tế mở cửađ ồ n g n g h ĩ a vớiv i ệ c n g à n h N g â n h à n g c ũ n g h ộ i n h ậ p v ớ i n ề n t à i c h í n h t o à n c ầ u , đ â y l à n ề n tảng quan trọng, động lực mạnh mẽ để phát triển và tăng trưởng ngành Ngân hàngViệt Nam Điều này cũng mang lại thách thức lớn cho việc quản lý, các chiến lượcdàih ạn v àkhả n ăn g n h ậ n d i ệ n đ ư ợ c c á c dấuhiệubất l ợ i ảnhh ư ở n g t i ê u cự cđến tìnhhìnhtàichínhcủacácNHTMtạiViệt Nam.

Từ năm 2010, việc tái cấu trúc các NHTM tại Việt Nam diễn ra mạnh mẽ vàquyết liệt bằng cách áp dụng một loạt các biện pháp giám sát theo các tiêu chuẩnhướng dẫn của Hiệp định Basel như tăng tỷ lệ vốn bắt buộc, thắt chặc tỷ lệ an toànvốn,đ ả m b ả o a n t o à n t h a n h k h o ả n , x ử l ý c á c k h o ả n n ợ x ấ u g i ú p c á c N g â n h à n g hoạt động an toàn và lành mạnh hơn sau khi trải qua cuộc khủng hoảng tài chínhnhững năm 2007-2008, các NHTM Việt Nam bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bộc lộ ranhiều điểm yếu về năng lực như ổn định mức an toàn vốn, nợ xấu tăng cao, rủi rothanh khoản cao,… Trong quá trình tái cấu trúc đó tại Việt Nam mặc dù chưa ghinhận trường hợp Ngân hàng tuyên bố phá sản hay giải thể nào nhưng một số

2 ngânhàngb ị mu a v ớ i g i á 0 đ ồ n g h a y hỗt r ợ t á i c ấ u t r ú c choth ấyrủi r o m ấ t k h ả n ă n g thanh khoản, khánh kiệt tài chính có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu không sớm đượcnhậndiện.Dođótácgiảchọngiaiđoạntừnăm 2010–2021đểnghiêncứuđềtài. Để phục vụ việc xem xét và đánh giá các chỉ tiêu đo lường phù hợp nhằm kiếnnghị xây dựng các chính sách giúpổn địnhtìnhhìnhtài chính củac á c N H T M t ạ i Việt Nam nói chung,nghiên cứu này muốnvậndụngmô hìnhhệs ố n g u y c ơ p h á sản Z-Score của Altman (1968) để đánh giá các nhân tố tác động đến rủi ro phá sảncủa NHTM tại Việt Nam dựa trên các thông tin được công bố và/hoặc niêm yết củacácđ ố i t ư ợ n g nghi ên c ứ u V ề hệsố Z -

S c o r e của A l t m a n (1968)đư ợc s ử d ụ n g đểdự báo về rủi ro phá sản rất phổ biến trong các nghiên cứu tại nhiều quốc gia Với ýnghĩađ ó , t á c g i ả đ ã c h ọ n v à n g h i ê n c ứ u đ ề t à i : “ Vậnd ụ n g m ô h ì n h Z - s c o r e đ ể phânt í c h c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n n g u y c ơ p h á s ả n c ủ a c á c N g â n h à n g thươngmạitạiViệtNam ”làmđềtàiluận vănthạcsĩcủamình.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Vận dụng mô hình Z-score để phân tích và xác định các nhân tố tác động đếnnguy cơphá sảncủa các NHTM tại Việt Nam tronggiai đoạn 2010 –2 0 2 1

T ừ đ ó đề xuất các giải pháp, khuyến nghị nhằm cảnh báo sớm và hạn chế xảy ra rủi ro phásảncủaNHTMtrongthờigiantới.

Mụctiêucụthể

Thứhai:ĐolườngmứcđộảnhhưởngcủacácnhântốđếnrủirophásảncácNHT MViệt Nam vớithướcđoZ-score.

Câuhỏinghiêncứu

Đểhoàn t h à n h c á c mụctiêunghi ên cứuthìt á c g i ả c ầ n phảitr ả l ờ i đư ợ c c á c câuhỏinghiêncứutươngứngnhư sau:

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đốit ư ợ n g n g h i ê n c ứ u:C h ỉ s ố Z - s c o r e c ủ a c á c N H T M v à c á c n h â n t ố t á c động đến rủi ro phásản thông quavận dụngm ô h ì n h Z - s c o r e d ự a t r ê n c ơ s ở l ý thuyếtvàcácnghiêncứucóliênquan.

Phạm vi nghiên cứu: Dựa trên các số liệu báo cáo tài chính được công bố vàđáp ứng yêu cầu nghiên cứu của 30 NHTM (không bao gồm Ngân hàng 100% vốnnước ngoài , chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam) trong khoảng thời giantừ2010–2021.

Phươngphápnghiêncứu

Phương pháp định tính:Đ ư ợ c t h ự c h i ệ n t h ô n g q u a v i ệ c k h á i q u á t h ệ thốngc ơ s ở l ý t h u y ế t v à c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m t r ư ớ c đ â y đ ể x á c đ ị n h cácnhântốcóảnh hưởngrủirophásảncủacác NHTMtạiViệtNam.

Phương pháp định lượng: Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy dữ liệu bảng(data panel), kiểm định các giả thuyết bằng phương pháp hồi quy OLS, FEM, REMkết hợp phương pháp ước lượng FGLSđ ể k i ể m t r a g i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u đ ặ t r a bằng phần mềm Stata.M ẫ u n g h i ê n c ứ u g ồ m

Đónggópcủanghiêncứu

Đềtàisẽcungcấpthêmcácthôngtinxácđịnhcácnhântốảnhhưởngđếnrủiro phá sản ngân hàng dựa trên cơ sở lý thuyết (thông qua chỉ số Z-score) được xemxét trong giai đoạn dài hơn nghiên cứu trước (12 năm từ năm 2010 đến năm 2021),với sự thu thập số liệu thứcấp củanền kinh tếtrong giaiđ o ạ n đ ạ i d ị c h C o v i d - 1 9 ảnh hưởng tại năm 2020– 2021.Vì trong giai đoạn này thì Việt Nam có những sựchuyểnbiếnkinhtếtừổnđịnhđếnđốimặtnhiềurủironhấtlàtronggiaiđoạnđại dịch Covid – 19, nền kinh tế đóng cửa và gặp nhiều khó khăn.Đồng thời, dựa vàothangđoZ- scorevàmôhìnhhồiquyđabiến,xácđịnhsựảnhhưởngcủacácnhântố đến rủi ro phá sản củaNHTM và mức độ tác động của các nhân tố đó Từ đó,nghiên cứu này góp phần làm cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu mở rộng hoặc sửdụnglàmthôngtinthamkhảochonhữngnghiêncứu cóliênquan.

Kếtcấucủaluậnvăn

Chương này gồm có các nội dung: đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏinghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dungnghiên cứu,đónggópcủa đề tài,tổng quan về lĩnhv ự c n g h i ê n c ứ u , k ế t c ấ u c ủ a luậnvăn.

Cơ sở lý thuyết,chương này bao gồm các nội dung chính nhưn ề n t ả n g c ơ s ở lý thuyết vềrủir o , r ủ i r o p h á s ả n n g â n h à n g v à m ô h ì n h c h ỉ s ố Z - s c o r e C h ư ơ n g này cũng giới thiệu sơ lược một số nghiên cứu trước đây trên thế giới và trong nướcvềrủirongânhàng,đồngthờinhậnxétvàcácđịnhkhoảngtrốngnghiêncứu

Chươngnày baogồm cácnội dungchínhnhư trình bày về mô hình và giảthuyết nghiên cứu cùng với phương pháp đo lương biến Trình bày chi tiết quy trìnhvà phương pháp nghiên cứu,môtảmẫu nghiên cứuc ù n g v ớ i p h ư ơ n g p h á p t í n h toánvàxửlýsốliệu.

Nội dung chủ yếu là trình bày kết quả mô hình: thống kê mô tảmẫu nghiêncứu,phân tích tương quan mô hình nghiên cứu,kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến,kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượngtự tương quan.

Sửdụngp h ư ơ n g p h á p b ì n h p h ư ơ n g b é n h ấ t t ổ n g q u á t k h ả t h i ( F G L S ) đ ể k h ắ c p h ụ c hiện tượngphương sai thay đổiv à t ự t ư ơ n g q u a n , x á c đ ị n h k ế t q u ả c u ố i c ù n g c ủ a môhình

Dựatrênkếtquảcủamôhìnhnghiêncứu,quanđiểmcủatácgiả,tácgiảđưara những đềx u ấ t , k i ế n n g h ị n h ằ m p h á t h i ệ n s ớ m v à n â n g c a o k h ả n ă n g q u ả n t r ị r ủ i rophásảnngânhàng.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Lýthuyếtvềrủirophásảncủangânhàngthươngmại

Kháiniệmvềrủiro

Rủi ro là một khái niệm phổ biến nhưng lại chưa có một khái niệm thống nhất.Tùy vào những trường phái khác nhau thì khái niệm về rủi ro được định nghĩa khácnhau,tuynhiêncóthểtómlượccácnộidungtrongkháiniệmcủarủironhưsau:

Rủi ro là một sự không chắc chắn hay một tình trạng bất ổn (Nguyễn MinhKiều, 2012) Tuy nhiên, không phải bất cứ sự không chắc chắn nào cũng là rủi ro,những tình trạng bất ổn,s ự k h ô n g c h ắ c c h ắ n m à k h ô n g t h ể l i ệ u t r ư ớ c k h ả n ă n g c ó thể xảy ra, xác suất có thể xảy ra thì được xem là bất trắc chứ không phải là rủi ro.Bất trắc chỉ trở thành rủi ro khi có thể đo lường được bằng xác suất, hay nói cáchkhácrủirocóthểđượcxem mộttậphợpconcủabất trắc.

Rủi ro đối với ngân hàng là những biến cố không mong đợi mà khi xảy ra sẽdẫn đến sự tổn thất về tài sản của ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dựkiến hoặc phải bỏ ra thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệpvụ tài chính nhất định (Phan Thị Cúc, 2009) hay rủi ro được định nghĩa rộng lànhữngbiếncốcóthểdẫntớithualỗhoặcthiệthạivềlợinhuận(Bessis,2011)

Rủirothườngđ i đôiv ớ i lợi í ch , r ủ i r o c à n g ca o thìl ợ i nh u ận kỳvọngc à n g cao,dođócáchoạt độngkinh do anh vìmụcti êu lợinhuậnđềuẩnchứanhiềurủiro. Tùy theo khẩu vịrủiro của từngn h à q u ả n t r ị m à v i ệ c đ á n h g i á c ơ h ộ i k i n h doanh dự trên mức độ rủi ro có thể chấp nhận có đem lại lợi ích như kỳ vọng haykhông Ngành Ngân hàng cũng không nằm ngoài quy luật đó, rủi ro của NHTM rấtđadạng,theoRose(1999)tạiNHTMcó4loạirủirobaogồm:rủirotíndụng,rủir o lãi suất, rủi ro tỷ giá và rủi ro thanh khoản Hơn nữa, với bản chất kinh doanh về“tiền” rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM luôn song hành, gắn với mọinghiệp vụ, luôn có thể xảy ra Hoạt động kinh doanh luôn đi kèm với rủi ro nhưngnếurủi ro xảy ra với tầnsuất cao,gây thiệthại lớnt r ê n q u y m ô r ộ n g t h ì r ủ i r o c ó thểt ạ o t h à n h c h u ỗ i d ẫ n đ ế n h i ệ u ứ n g d o m i n o x ả y r a n h a n h c h ó n g t r ê n c á c t h ị trường tín dụng, chứng khoán, bất động sản, thương mại và ngân hàng/hệ thốngngân hàng bị phá sản kéo theo sự sụp đổ của thị trường tài chính, phá vỡ sự ổn địnhcủa hệ thống Do mức độ ảnh hưởng có thể nói vô cùng lớn, việc phá sản NHTMkhông xảy ra với tần suất cao như các loại hình doanh nghiệp sản xuất, thương mạikhác, nhưng không đồng nghĩa với việc không xảy ra Từ đó, tác giả thực hiện bàinghiêncứunàychútrọngxemxétđếnrủirophásảncủangânhàngthươngmại.

Kháiniệm phásảnngânhàngthươngmại

Khái niệm “phá sản” thường được hiểu : (1) là tình trạng một tổ chức kinhdoanhbịmấtkhảnăngthanhtoánvàbịcơquanNhànước(thôngthườnglàtòaán)ra quyếtđịnh tuyên bố phá sản,hoặc (2) làthủ tục pháp lý liên quan đếnm ộ t t ổ chức kinh doanh để giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán của tổ chức đó.Tuy nhiên trong nghiên cứu, việc phá sản doanh nghiệp không chỉ là các quyết địnhcủa Tòa án hay việc doanh nghiệp tự nộp đơn phá sản mà tùy vào thời điểm, thịtrường được nghiên cứu mà các tác giả có quan điểm khác nhau về phá sản và nguycơphásản(Alman,1968).

Hefferman (2005) cho rằng khả năng phá sản của các doanh nghiệp xảy ra khidoanh nghiệp lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, khi nợ phải trả vượt quátàisảnhoặctàisảnròngâm

Tuy nhiên quan điểm về phá sản doanh nghiệp cần được xem xét khi áp dụngvào NHTM do những đặc thù khác biệt trong kinh doanh NHTM hoạt động tronglĩnhvựct ài chínhtiềntệ, đâylàlĩnhvự c nhạycảmvàtácđộngtrựctiếp đến mọihoạt động trong nền kinh tế Hoạt động kinh doanh của các NHTM có thể xuất hiệnnhiều rủi ro và chịu ảnh hưởng dây chuyền với nhau, khi một ngân hàng mất khảnăng thanh toán sẽ tạo ra tác động lan truyền đến các NHTM khác Chính vì thếChínhphủ và NHNN luôn kiểm soát chặtchẽhoạt động củangân hàngn h ằ m ổ n định hệ thống tiền tệvà hạn chến g u y c ơ k h ủ n g h o ả n g x ả y r a ả n h h ư ở n g đ ế n t o à n nền kinh tế Trong trường hợp xảy ra khủng hoảng, các đơn vị quản lý cũng sẽ thựchiệnrấtnhiềubiệnphápkhácnhautrướckhiđểphásản thựcsựdiễnra.

Martin (1977) cho rằng ngân hàng sẽ phá sản nếu giá trị ròng bị âm hoặc nếutiếpt ụ c h o ạ t đ ộ n g s ẽ d ẫ n t ớ i t h i ệ t h ạ i n g a y l ậ p t ứ c d ẫ n đ ế n g i á t r ị r ò n g â m T u y nhiên, hầu hết các tình huống thất bại của ngân hàng được giải quyết bằng nhữngcáchk h ô n g d ẫ n đ ế n p h á s ả n t h e o n g h ĩ a h ợ p p h á p G i á m s á t s á p n h ậ p b ắ t b u ộ c , trong đó ngân hàngyếu hơn được sáp nhập vàom ộ t n g â n h à n g m ạ n h h ơ n t h e o ý kiếnc ủ a c ơ q u a n q u ả n l ý n h à n ư ớ c , đ ư ợ c á p d ụ n g t h ư ờ n g x u y ê n h ơ n l à đ ể n g â n hàngphásảnthựctế.

Kaufman và Cato (1996) đãđịnhnghĩamột ngân hàngkhôngt h à n h c ô n g v ề mặtkinhtếkhigiátrịthịtrườngcủatàisảngiảmxuốngdướigiátrịthịtrườngcủa nợ phải trả, do đó giá trị thị trường của vốn (giá trị ròng) trở nên âm Vào thời điểmđó, ngân hàng không thể mong đợi trảhết tiền cho người gửi tiền đầy đủ vàđ ú n g thờihạn.

Logan (2001) và Hefferman (2005) đều đưa ra khái niệm về phá sản NHTM làkhi ngân hàng mất khả năng thanh toán, bị sáp nhập hoặc bị mua lại bởi một ngânhàng lớn khỏemạnh,được sự kiểm soátcủachínhp h ủ h o ặ c n g â n h à n g đ ó p h ả i nhậns ự c ứ u t r ợ t ừ N H T W K h á i n i ệ m n à y v ề b ả n c h ấ t k h ô n g p h ả i l à v i ệ c n g â n hàng nộp đơn phá sản, mà là ngay khi ngân hàng không thanh toán được các khoảnnợ, và bị các cơ quan quản lý áp dụng các biện pháp đặc biệt để kiểm soát rủi ro lanrộng.

Có thể tóm lại, phá sản NHTM xảy ra theo nghĩa hẹp là khi ngân hàng khôngthể thanh toán được các khoản nợ bằng nguồn vốn tự có và nộp đơn phá sản. Theonghĩarộng,phá sảnngânhàngcònđượctính trongcác trườnghợpbịmu a lạ ibởicác ngânhàngmạnh,bị cơquan quảnlý ápdụngc á c b i ệ n p h á p đ ặ c b i ệ t n h ư c h ỉ địnhsápnhậphoặcquốchữuhóa.

Rủirophásảncủangânhàngthươngmại

Thuật ngữ rủi ro hay nguy cơ phá sản ngân hàng (Bank failure risk) được sửdụngt r o n g n g h i ê n c ứ u n ư ớ c n g o à i v ớ i h à m ý t ổ n g h ợ p c á c r ủ i r o n g â n h à n g g ặ p phải dẫn đến phải đối mặt với sự phá sản Shaffer (2012) trong nghiên cứu về rủi rophá sản NHTM tại Úc đã nêu ra rủi ro phá sản hay nguy cơt h ấ t b ạ i l à t ậ p h ợ p c ủ a các rủi ro ngân hàng gặp phải, tăng giảm rủi ro này bằng cách điều chỉnh các yếu tốrủi ro trong ngân hàng Ví dụ như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản cao hơn thì rủirophásảncaohơn.

NguyễnThanhDương(2013) chorằng vi ệc giảm thunhập d ẫntớilàmthâ mhụtvốn sẽ khiến ngânhàng lâm vào trạngthái khánh kiệt vàđ ứ n g t r ư ớ c n g u y c ơ phá sản Phạm Tiến Đạt (2013) khi đánh giá rủi ro trong NHTM nhằm phục vụ chohoạtđộngkiểmtoánBCTC,đã cho rằngRủi ro vỡnợlàr ủ i r o k h i n g â n h à n g không đủ VCSH để bù đắp cho sự sụt giảm đột ngột trong giá trị tài sản do hậu quảcủa các loại rủi ro khác, thiếu kinh nghiệm quản lý vĩ mô, do sự suy thoái của nềnkinh tế, tỷ trọng huy động tiền gửi nhỏ, chủ yếu dựa vào các khoản vay, sự gia tăngcác vụ vỡ nợ trong danh mục cho vay của các khách hàng Có thể thấy định nghĩanày đã chỉ ra dấu hiệu cụ thể để xác định phá sản ngân hàng, đó là giá trị tài sản suygiảm dẫn đến VCSH không đủ bù đắp Nguyên nhân do: (i) hậu quả của các loại rủiro khác trong ngân hàng, như rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất,…hoặc(ii)doquảnlýyếukém,hoặc(iii)suythoáikinhtế.

Tóm lại, rủi ro phá sản NHTM là rủi ro xảy ra khi NHTM đứng trước nguy cơnộpđơnphás ản , ho ặcbị kiểmsoátbởicơqu an cóthẩmquyền,hoặcb ị bắtbu ộcsáp nhập vào ngân hàng khác Rủi ro phá sản NHTM xảy ra do nguyên nhân từ cácrủi ro khác trong hoạt động của NHTM, xuất phát từ nội tại ngân hàng hoặc từ môitrường kinh doanh bên ngoài, mà biểu hiện đầu tiên là không đủ VCSH để bù đắpchosựsụtgiảmđộtngộttronggiátrịtàisản,mấtkhảnăngthanhkhoản.

Đolườngrủi rophásảncủangânhàngthươngmại

Beaver (1966) chorằngmột trongnhững dấu hiệu đển h ậ n b i ế t c ô n g t y p h á sản là công ty không thanh toán được trái phiếu công ty khi đến hạn, không chi trảđược cổ tức cho cổ phiếu ưu đãi, có tài khoản ngân hàng bị thấu chi Beaver (1996)đãtiến hành so sánh6 t ỷ s ố t à i c h í n h : d ò n g t i ề n / t ổ n g n ợ ; t h u n h ậ p r ò n g / t ổ n g t à i sản; tổng nợ/tổng tài sản; vốn lưu động/tổng tài sản; tỷ lệ thanh toán hiện thời;khoảngp h i t í n d ụ n g ( n o - c r e d i t i n t e r v a l ) g i ữ a c á c c ô n g t y v ỡ n ợ v à k h ô n g v ỡ n ợ Kết quả cho thấy sự khác biệt giữa

Kế thừa nghiên cứu của Beaver (1966), Altman (1968) đã trình bày hệ số Z - score là kết quả thực nghiệm trên 66 doanh nghiệp sản xuất từ năm 1946 - 1965(trongđó33 d o a n h n g h i ệ p phá s ản và33 doanhngh iệpkhông p h á s ản ) ; là c h ỉ s ố

𝐴 kếthợp5 t ỷ sốt ài c h í n h k h á c n h au với c á c t r ọ n g sốk h á c nh au M ô hình chokết quả dự báo cóđộ chính xác đến 95% cáccông ty phá sản trongthời giant r ư ớ c 1 năm và 72% trong vòng 2 năm Mô hình chỉ số Z lúc này được ứng dụng cho cácdoanhnghiệpsảnxuất đãcổphầnhóa.

ChỉsốZ- s cor e c ủ a A l t m a n ( 1 9 6 8 ) đ ư ợ c n g h i ê n cứ uvàáp dụng đ ể t í n h toán cho các côngty không thuộc lĩnh vựctài chính,n g â n h à n g – m ộ t n g à n h n g h ề r ấ t đángq u a n t â m v ì m ứ c đ ộ r ủ i r o t r o n g n g à n h n à y r ấ t c a o H a n n a n v à H a n w e c k (1988)đ ã n g h i ê n c ứ u m ô h ì n h Z - s c o r e c ủ a A l t m a n ( 1 9 6 8 ) v à t ì m c á c h v ậ n d ụ n g chocáccôngtythuộcngànhng ânhàng.Ôngtậptrungchúývàohaivấnđềchínhlàtỷsuấtl ợ i nhuận trêntổng t à i s ản( ROA) vàvốnchủs ỡhữu củangânhàngđểxác định chỉ số rủi roRI (Risk index, cũng làZ-score) để tính toán xác suất vỡn ợ của ngân hàng đó Chỉ số rủi ro được đề xuất bởi Hannan và Hanweck (1988) nhưsau:

𝜎𝑅𝑂 𝐴 Côngthứcđượckhaitriểnnhưsau:Z=[mean(ROA+E/A)]/σROAROA=[ROAi-

Công thức tính chỉ số rủi ro RI (hay chỉ số Z-score) trên được hiểu là đưa mộtbiến về cùng phân phối và cùng độ lệch chuẩn (σROA=1 và mean=0) Mặc dù mỗi ngânhàng có quy mô ROA và CAPi không giống nhau, nhưng việc đưa biến về cùng độlệchchuẩnvàcùngphânphốikhitínhchỉsốRIchocácngânhànggiúptácgiảcóthể sosánhgiữacácngânhàngvớinhau.CôngthứcRIcóýnghĩalàcácbiếncốvề lợi nhuận (đặc biệt là biến cố lợi nhuận âm) có thể được hấp thụ bởi vốn, điều nàygiúp ngân hàng tránh khỏi tình trạng khánh kiệt tài chính Có thể nói chỉ số RI (Z-score)thểhiệnkhảnănghấpthụthiệthạicủavốnchủsởhữucủangânhàng.

Theo nghiên cứu của Hannan và Hanweck (1988), khi (ROA + E/A) ≤ 0 thìngân hàng sẽ lâm vào tình trạng khánh kiệt tài chính và rủi ro vỡ nợ cao Bởi vì vốnchủsởhữucủangânhàngđượcxemlàtấmđệmhấpthụcúsốctừviệclợinhuậ ncủa ngân hàng bắt đầu đi về âm, giúp ngân hàng tiếp tục được hoạt động, tuy nhiêntình trạng thua lỗ nếu không cải thiện hoặc mức độ thua lỗ lớn mà dẫn đến việc âmvốn chủ sở hữu của ngân hàng (E

0 ông đã tìm ra được giới hạntrêncủaxácsuấtvỡnợngânhàng:P(ROA≤-E/A)≤Z-2

Như vậy ta có công cụ đo lường xác suất vỡ nợ của một ngân hàng (i) tại thờiđiểm(t)bằngcôngthứcsau: Pit=Zit-2(vớiZ>0)

Pit càng cao xác suất vỡ nợ ngân hàng tại thời điểm t càng cao Rủi ro vỡ nợngânhàngđượcđolườngởđâybắtnguồntừkhảnăngsinhlờivàhấpthụcácbiếncố từ lợi nhuận của vốn chủ sở hữu Nói cách khác khi lợi nhuận kém và không cảithiện đi lên và/hoặc vốn chủ sở hữu không đủ để chịu nổi những cú sốc thì rủi ro vỡnợcàngtăng,điềunàylàm Pittăng.Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, các nghiên cứu về ngân hàng tậptrungvềtầmquantrọngcủasựđolườngrủirovỡnợvàmấtkhảnăng thanhtoán của các ngân hàng Trên cơ sở này, thang đo lường xác suất phá sản Z-score đã trởthành thang đo lường phổ biến và được sử dụng rộng rãi do ưu điểm của Z- scoređược trong sự đơn giản tương đối trong phương pháp tính toán và các dữ liệu thuthập khá dễ dàng khi sử dụng thông tin kế toán, các báo cáo tài chính, mà vẫn manglại kết quả có giá trị tin cậy, điều này có nghĩa là chỉ số Z-score có thể áp dụng chocác ngân hàng dù chưa được niêm yết, điều này tối ưu hơn với các biện pháp đolường rủi ro dựatrên thịtrường.Đồng thờiZ-score xem xét đếncả bakhíac ạ n h quan trọng trong đánh giá hiệu suất hoạt động của ngân hàng, bao gồm an toàn vốn(thông qua ETA), lợi nhuận (thông qua ROA) và cả rủi ro (thông qua độ lệch chuẩncủaROA,tứcmứcđộdaođộngcủalợinhuận)

(Roy,1952).Dođó,điểmsốZcaocó nghĩa là khả năng vỡ nợ thấp hơn Mối quan hệ giữa giá trị Z và tính dễ tổnthương của ngân hàng là nghịch chiều, khi giá trị Z càng cao phản ánh tính dễ tổnthươngthấpvàngược lại.

Cácyếutốảnhhưởngđếnrủirophásảncủa ngânhàngthươngmại

Cácyếutốthuộcnộitạingânhàng

Ngày nay, có rất nhiều lý thuyết về việc xác định các yếu tố bên trong ảnhhưởng tới hoạt động của NHTM Việc đánh giá hoạt động của các NHTM hiện naytrên thế giới thường được thực hiện theo mô hình CAMELS Mô hình CAMELS đãđược áp dụng từ những năm 1970 làh ệ t h ố n g x ế p h ạ n g , g i á m s á t t ì n h h ì n h n g â n hàngcủaMỹ.Môhìnhnàydựatrênbáocáotàichính,dựatrênthangđiểmtừ1- 5để các nhà quản lý đưa ra đánh giá, xếp hạng ngân hàng Có 6 yếu tố mà mô hìnhCAMELS đưa ra là vốn, chất lượng tài sản, quản lý, lợi nhuận, thanh khoản và độnhạy cảm rủi ro đối với thị trường Trong số các mô hình trên, hệ thống đánh giáCAMELS được hầu hết các ngân hàng và tổ chức tài chính trên thế giới áp dụng, vàđượcc o i l à m ộ t p h ư ơ n g p h á p đ ư ợ c c ô n g n h ậ n r ộ n g r ã i t r ê n t h ế g i ớ i đ ố i v ớ i v i ệ c phân tích tài chính trong ngành ngân hàng.Đây làm ộ t c ô n g c ụ r ấ t h ữ u í c h t r o n g việcđưar a các d ự đ o án liệu n g â n h à n g có l à n h m ạ n h h ay không v à n ó c h o p h ép các nhà phân tích tài chính xác định giá trị của ngân hàng với mức độ tin cậy nhất,đặc biệt trên khía cạnh tài chính và đối với những hệ thống NHTM chưa thu thậpđượcn h i ề u t h ô n g t i n p h i t à i c h í n h T r o n g n g h i ê n c ứ u x á c đ ị n h c á c y ế u t ố ả n h hưởng tới rủi ro phá sản ngân hàngcủa cáctác giả Taran( 2 0 1 2 ) , K e n n e t h v à c ộ n g sự(2014)đãvậndụngcácyếutốcủamôhìnhCAMELlàmcácbiếnđộclập.

Mứcđộantoànvốnthểhiệnởsốvốntự cóđểhỗtrợhoạtđộngkinhdoanhcủa ngân hàng.Vốn tự có của NHTM tuy chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng nguồn vốn củaNHTM nhưng là điều kiện tiên quyết để thành lập ngân hàng, vận hành kinh doanhvà phát triển Theo Nguyễn Thị Cẩm Giang và cộng sự (2013), một số chỉ tiêu đánhgiámứcđộantoànvốncủa NHTMnhưsau:

Theo NguyễnVăn Chương vàcộng sự(2013),t ỷ s ố n à y g i ú p x á c đ ị n h đ ư ợ c khản ă n g c ủ a ng ân h à n g t h anh t o á n c á c k h o ả n n ợ c ó t h ời h ạ n v à đốim ặ t v ớ i c á c loạirủirokhácnhưrủirotíndụng,rủirovậnhành.Khingânhàngđảmbảođư ợctỷsốnàynghĩalàđãtựtạoramộttấmđệmchốnglạinhữngcúsốcvềtàichínhđểtựbả ovệmìnhvànhữngngườigửi tiền.

Khi ngân hàng huy động vốn nhiều có thể đối mặt rủi ro thanh khoản và rủi rolãi suất Đòn bẩy vừa thể hiện góc nhìn về tổng huy động so với VCSH để đánh giángân hàng tuân theo luật định ra sao, vừa có góc nhìn về VCSH như là khoảng đệmbảo vệ ngân hàng những rủi ro xảy ra Trong các nghiên cứu của Logan (2001),Taran (2012), Nguyễn Thanh Dương (2013) đều cho rằng tỷ số đòn bẩy tài chínhcàng tăng thì rủi ro phá sản NHTM sẽ giảm Tuy nhiên Montgomery và cộng sự(2005) lại chỉ ra biếnđộng ngược lại,n h ư n g d ư ờ n g n h ư k h ô n g c ó ả n h h ư ở n g đ á n g kểtới phásảnNHTMdohệsốrấtnhỏ.

Tài sản Có của NHTM bao gồm tiền mặt, ngân hàng còn giữ các chứng khoánngắn hạn, có tính lỏng cao… tại quỹ, cho vay, đầu tư và tài sản cố định Việc xácđịnh quy mô, cơ cấu và chất lượng các thành phần trong tài sản Có nhằm đảm bảongânhànghoạtđộngan hoànvàcólãi,trongđó,chovaychiếmtỷtrọnglớnnh ất và ảnh hưởngt r ự c t i ế p t ớ i c h ấ t l ư ợ n g c ủ a t à i s ả n C ó V i ệ c q u ả n l ý c h o v a y k h ô n g tốt sẽ dẫn tới rủi ro tín dụng, đặc biệt là nợ xấu - nguy cơ lớn dẫn tới đổ vỡ Khi thịtrườngn h ậ n t h ấ y c h ấ t l ư ợ n g t à i s ản k é m s ẽ d ẫ n t ớ i m ấ t n i ề m t i n v à o n g â n h à n g , điều này có thể dẫn tới rủi ro thanh khỏan do việc đổ xô rút tiền gửi của người gửitiền Mặt khác, việc không khai thác hết được tiềm năng sinh lời của tài sản Có sẽdẫnt ớ i r ủ i r o n g u ồ n v ố n M ộ t s ố c h ỉ t i ê u p h ả n á n h c h ấ t l ư ợ n g t à i s ả n C ó c ủ a NHTM:

 Tỷlệnợxấutrêntổngdưnợchovay Đối với hoạt động của ngân hàng thương mại thì tỷ số này càng nhỏ càng tốt.Nợ xấu là một trong những dấu hiệu quan trọng cảnh báo tình hình sức khỏe củaNgân hàng, đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng Tỷ số nợ xấu càng cao, nguy cơkhách hàng không trảđượcnợ càng cao, dẫn tới khả năng mấtvốn vàsụtg i ả m doanh thu,ngân hàngsẽ lâm vào tình trạng khókhăn( M o n t g o m e r y v à c ộ n g s ự , 2005;HallingvàHayden,2006).

Tỷ số này bao gồm dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng Nguyễn VănChương và cộng sự (2013) cho rằng khi tỷ số này càng cao thì rủi ro tín dụng càngcao, nợ xấu tăng cao, chất lượng tài sản giảm, lợi nhuận sụt giảm và khả năng phásảncủaNHTM sẽtănglênvàngượcl ại TuynhiênNguyễn ThanhDương(2 013)lạichorằngtỷ sốnày khôngcótácđộng đếnrủiro phá sản NHTM.

Yếu tố này đánh giá năng lực của nhà quản lý trên mọi mặt hoạt động củaNHTM,t h ể h i ệ n ở c á c q u y ế t đ ị n h , c á c q u y t r ì n h , q u y đ ị n h đ ư ợ c t r i ể n k h a i n h ằ m thực hiện các mục tiêu của hội đồng quản trị,v i ệ c k i ể m s o á t t u â n t h ủ , h ệ t h ố n g thông tin quản lý có đầy đủ và chặt chẽ hay không Năng lực quản lý đóng vai tròquan trọng trong việc vận hành hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nếu năng lựcquản lý yếu kém sẽ dẫn đến các quyết định kinh doanh sai lầm, chẳng hạn như địnhhướng chú trọng cho vay ngành nghề có rủi ro cao và không lường trước sự khủnghoảng của ngành nghề đó, hoặc có thể bỏ sót những dấu hiệu sai phạm trong việctuânthủquytrìnhcủacấpdưới,bấtcứbiểuhiệnnàocũngdẫnđếnnguycơphásản cho NHTM.Các yếutố nhằm đánh giánăng lực quản lý chủy ế u m a n g t í n h c h ấ t địnht í n h n h ư c h i ế n l ư ợ c k i n h d o a n h c ủ a n g â n h à n g , c ơ c ấ u t ổ c h ứ c v à m ô h ì n h hoạtđ ộ n g , c h ấ t l ư ợ n g q u ả n t r ị r ủ i r o h o ạ t đ ộ n g , …

Trong các nghiên cứu,quy mô ngân hàng thườngđ ư ợ c x á c đ ị n h l à q u y m ô tổngtàisản.Logan(2001);Taran(2012)tìmthấymốiquanhệđồngbiếngiữ arủiro phá sản và quy mô ngân hàng theo tổng tài sản, các NHTM lớn có khả năng đadạng hóacác rủirotrên dòngsản phẩmvà quản lýr ủ i r o t ố t h ơ n c á c n g â n h à n g nhỏ Ngược lại, Tan và cộng sự (2013) lại tìm thấy mối quan hệ nghịch biến vì cácNHTM có quy mô lớn hơn phải gánh chịu nhiều rủi ro hơn do cho vay và đầu tưnhiềuhơn.

Tỷ số chi phí trên thu nhập hoạt động thuần sẽ biểu diễn cho hiệu quả quản lýcủan g â n h à n g , t r o n g đ ó T a r a n ( 2 0 1 2 ) v à N g u y ễ n H ữ u T h ạ c h ( 2 0 1 5 ) c h ỉ r a , k h i tăng các chi phí cho hoạt động (đa số là lương và trợ cấp) sẽ làm NHTM hoạt độngổn định hơn tuy nhiên lại gánh chịu những áp lực rủi ro thanh toán thì sẽ đê doạ đếnkhả năng phá sản của ngân hàng nếu hoạt động kinh doanh kém hiệu quả và sự suygiảmdoanhsốdosựcạnhtranhvới cácngânhàngkhác.

Mọi hoạt động kinh doanh suy cho cùng là vì mục tiêu lợi nhuận, do đó, khảnăng sinh lời là yếu tố đánh giá trước tiên việc kinh doanh thành công hay thất bạicủa NHTM Các nguồn thu của NHTM chia thành các khoản thu từ hoạt động tíndụng( t h u l ãi c h o vay , t h u l ã i c h i ế t k h ấu , p h í cho t h u ê t ài c h í n h , p h í b ả o lãn h…) ;thu từ hoạt động từ dịch vụ thanh toán và ngân quỹ (thu lãi tiền gửi, dịch vụ thanhtoán, dịch vụ ngân quỹ…); thu khác (từ lãi góp vốn, mua cổ phần, mua bán chứngkhoán, kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc đá quí, thu từ nghiệp vụ uỷ thác, đại lý, thu từkinh doanh bảo hiểm,…). Khả năng sinh lời không chỉ thể hiện số lợi nhuận tạo racủang ân hàngmà c ò n phảnánhcơcấu lợin hu ận , c h ấ t lượng củ a lợinhuận.N ếu lợinhuậncóđượctừnhữngnguồnthubấtthường,haylợinhuậnquáphụthuộcvào một loại nguồn thu nào đó đều là những dấu hiệu không tốt Các chỉ tiêu phản ánhkhảnăngsinhlờicủaNHTM:

ROAđolường khả năng sinh lợitrênmỗiđ ồ n g t à i s ả n c ủ a

N H T M T à i s ả n củamộtNHTM được hình thành từnguồnvốn vay vàV C S H C ả h a i n g u ồ n v ố n này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng Hiệu quả của việcchuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA Theo Taran

(2012) thìROA càng cao thì càng tốt vì Ngân hàng đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượngđầu tư ít hơn, do đó rủi ro ít hơn Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2013) cho rằngtăng tỷ số này tức là tăng lợi nhuận sau thuế, giúp NHTM khuếch đại quy mô, tăngvốn,t ạo uytíntr ên thịtrường,t ăn gt r ư ởn gh uy độngvàch ov ay , l à m giảmr ủiro củangânhàng.

Chỉsốnàylàthướcđochínhxácđểđánhgiámộtđồngvốnbỏravàtíchlũytạor a b a o n h i ê u đ ồ n g l ờ i T h e o H a l l i n g v à H a y d e n ( 2 0 0 6 ) , t ỷ s ố R O E c à n g c a o càngchứngtỏcôngtysửdụnghiệuquảđồngvốncủacổđông,cónghĩalàcôngtyđã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để khai thác lợi thếcạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn, mở rộng quy mô Cho nên hệ sốROEcàngcaothìcáccổphiếucànghấpdẫncácnhàđầutư hơn.Ngư ợc lại,th e o kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2013), chi phí cho VCSHcao hơn chiphí chovốnvay,khoản mụcchi phítrungbìnht ă n g , l à m g i ả m l ợ i nhuậncủaNHTM,rủirotăngcao.

NHTM thường xuyên huy động tiền gửi kỳ hạn ngắn với lãi suất thấp và chovay kỳ hạn dài với lãi suất cao hơn,d o đ ó N H T M l u ô n c ó n h u c ầ u v ề t h a n h k h o ả n rất lớn.T í n h t h a n h k h o ả n c ủ a N H T M l à k h ả n ă n g đ á p ứ n g n h u c ầ u r ú t t i ề n g ử i v à giải ngân các khoản tín dụng đã cam kết tức thời Theo định nghĩa ủa Ủy ban Basel(1996),rủirothanhkhoảnxảyrakhingânhàngkhôngcókhảnăngcungứng đầyđủ lượng tiềnm ặ t c h o n h u c ầ u t h a n h k h o ả n t ứ c t h ờ i ; h o ặ c c u n g ứ n g đ ủ n h ư n g v ớ i chiphícao.Nóicáchkhác,đâylàloạirủiroxuấthiệntrongtrườnghợpngânhàn g thiếu khả năng chi trả do không chuyển đổi kịp các loại tài sản ra tiền mặt hoặckhông thể vay mượn để đáp ứng yêu cầu của các hợp đồng thanh toán Vì thanhkhoản ảnh hưởngtrực tiếp tới niềm tin củathị trường nên đây làm ộ t t r o n g n h ữ n g rủi ro tác động nhanh nhất, trực tiếp dẫn đến nguy cơ phá sản NHTM, gây ra ảnhhưởng lan truyền, có thể sụp đổ toàn hệ thống Một số chỉ tiêu đánh giá khả năngthanhkhoảncủaNHTMnhưsau:

Tỷsốn àydùngđ o l ư ờn g thanh k ho ản , t ỷ sốnàytăngthìrủ i roth an h khoản tăng vì mất cân đối giữa cung và cầu thanh khoản (Montgomery và cộng sự, 2004).Trongk h i đ ó N g u y ễ n T h a n h Dư ơn g (2 01 3) t ì m t h ấ y mố i q u a n h ệ ng hị ch b i ế n d o khik h ó k h ă n t h a n h k h o ả n x u ấ t h i ệ n d ẫ n đ ế n v i ệ c c á c N H T M c ạ n h t r a n h t ă n g l ã i suấthuy động,làm tỷsốnàygiảmnhưngrủirolạităng cao.

 Tỷsốtài sản thanh khoảntrêntổng huyđộngngắnh ạ n c ủ a n g â n hàng

Cácyếutốthuộcvĩmônềnkinhtế

Có rất nhiều yếu tố bên ngoài từ môi trường kinh tế, chính trị và xã hội ảnhhưởng tạo thành môi trường kinh doanh của NHTM, một sự thay đổi dù nhỏ củanhữngyếutốnàysẽcóảnhhưởngtrựctiếptheohướngtíchcựchoặctiêucựclê n

NHTM Và với những NHTM chưa có sự chuẩn bị ứng phó, hay khả năng ứng phóvới sựthayđổikémthìnguy cơphásảnlàcóthểxảyra.

TheoNguyễn Vi ệt Hù n g (2 00 8) , n ế u mô i t r ư ờ n g k in h tế, c h í n h trịv àx ã h ội ổnđ ị n h s ẽ t ạ o đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c N H T M , v ì đ â y c ũngl à điều kiện làm cho quá trình sản xuất của nền kinh tế được diễn ra bình thường, đảmbảo khả năng hấp thụ vốn và hoàn trả vốn của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.Khi nền kinh tế cót ă n g t r ư ở n g c a o v à ổ n đ ị n h , c á c k h u v ự c t r o n g n ề n k i n h t ế đ ề u cón h u c ầ u m ở r ộ n g h o ạ t đ ộ n g s ả n x u ấ t , k i n h d o a n h d o đ ó n h u c ầ u v a y v ố n t ă n g làm cho các ngân hàng thương mại dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng của mìnhđồng thời khả năng nợ xấu có thể giảm vì năng lực tài chính của các doanh nghiệpcũng được nâng cao Ngược lại, khi môi trường kinh tế, chính trị và xã hội trở nênbấtổnthìlạilànhững nhântốbấtlợichohoạtđộngcủacác NHTMnhưnhucầ uvayvốngiảm;nguy cơnợquáhạn,nợx ấu giatănglàmgiảmhiệuquảhoạtđộng của các NHTM (Andrea và cộng sự, 2009) Một số yếu tố được đề cập nhiều trongcácnghiêncứutrướclà:

Tăng trưởngkinh tế là sựgiatăng của tổng sảnphẩm quốcn ộ i ( G D P ) h o ặ c tổng sảnlượngquốcgia (GNP) hoặc quymôs ả n l ư ợ n g q u ố c g i a t í n h b ì n h q u â n trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định Chỉ tiêu được sử dụng để đánhgiá tăng trưởng kinh tế tới rủi ro phá sản NHTM được sử dụng nhiều nhất là Tốc độtăngtrưởng GDP.Cácnghiên cứu của Matley (2019); ĐặngVăn Dân

(2019)đ ề u chorằngkhiGDPtăng,lượngsảnxuấtcủanềnkinhtếtăng,sứckhỏecủanề nkinhtế là tương đối tốt, ngân hàng và khách hàng có điều kiện kinh doanh thuận lợi.Nhưng trong thời kỳ suy thoái, các điều kiện kinh doanh bất lợi, khách hàng bị ảnhhưởngvềkinhdoanh,cóthểphásản,ngânhàngsẽítkháchhànghơnvàcóthểđối.

Trong phạm vi một quốc gia, lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóavà dịch vụ trong nền kinh tế theo thời gian, hay nói cách khác, là sự mất giá trị haysuy giảm sức mua của một loại tiền tệ Lạm phát ảnh hưởng tới mọi mặt của kinh tếxãhội.Trongđiềukiệnnềnkinhtếchưađạtđếnmứctoàndụng,lạmpháttựnhiên thúcđẩy kinh tếchuyển động vàt h ú c đ ẩ y đ ầ u t ư , t i ê u d ù n g T u y n h i ê n t ỷ l ệ l ạ m phát cao hoặc không thể dự báo trước lại có hại cho nền kinh tế, khi đồng tiền mấtgiá quá nhanh, việc đầu tư kinh doanh mang về lợi nhuận không đủ bù đắp sự mấtgiá,ngườidânsẽdừnghoạtđộngkinhdoanhvàchuyểnsangtíchtrữhànghóa cógiátrị,từđócũngảnhhưởngrấtlớnđếnhoạtđộngcủangânhàng.Vàkhinềnkinhtế đình trệ, việc NHTM phá sản là không thể tránh khỏi, do đó lạm phát được kỳvọng có tương quan thuận chiều với rủi ro.C á c n g h i ê n v ề ả n h h ư ở n g c ủ a l ạ m p h á t tớirủirophásảnNHTMmanglạicáckếtquảkhácnhau.VídụnhưAndreac ộngsự (2009) cho kết quả tác động cùng chiều; Tana và cộng sự (2013) cho kết quả tácđộngngượcchiều

Tìnhhìnhnghiêncứu

Cácnghiêncứunướcngoài

N g â n hàngTrungQuốc,ti ếp cậnchỉsốZ- scorenhưlàchỉsốđolườngrủiro,nhómtácgiả đã đánh giá mối quan hệ giữa hiệu quả của ngân hàng, rủi ro và vốn đối với mộtmẫu 101 các NHTM Trung Quốc từ năm 2003-2009, sử dụng ba chỉ số hiệu quả vàbốn chỉ số rủi ro theo phương pháp phân tích dữ liệu bảng Các bằng chứng thựcnghiệmchothấy mốiq u an h ệ giữarủ i ro( D P R R đ ại d i ệ n chor ủi r o tíndụng )v àhiệu quả trong ngành ngân hàng Trung Quốc, trong khi mối quan hệ giữa rủi ro (Z-score) và mức vốn hóa là ngược chiều và có ý nghĩa thống kê Điều này được giảithích bởi thực tế các ngân hàng có mức vốn hóa cao có nhiều khả năng hấp thụ cáckhoản lỗ lũy kế từ các khoản vay không hiệu quả, từ đó làm giảm rủi ro Kết quảnghiên cứu còn chỉ ra lợi nhuận trên tổngtài sản (ROA) vàq u y m ô n g â n h à n g (SIZE) có quan hệ cùng chiều với rủi ro, lạm phát tác động ngược chiều và các biếnvềthanhkhoảnlạikhôngtìmthấytácđộngcóýnghĩathốngkê.

Nghiên cứu của Pascual và cộng sự (2013) sử dụng một mô hình dữ liệu bảngđể xác định các yếu tố nội tại của ngân hàng và các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủirok h á n h k i ệ t c ủ a n g â n h à n g đ ư ợ c đ o l ư ờ n g b ằ n g t h a n g đo Z - s c o r e ( th eo đ ề x u ất củaBoydvàcộngsự,1993;BoydvàRunkle,1993).Nghiêncứ usửdụngmộtmẫusốl ư ợ n g lớncá c NH T M hoạtđ ộ n g t ạ i L i ê n m i n h C h â u Âu T h e o b ài nghiên c ứ u này, các yếu tố nội tại như khả năng thanh khoản, quy mô vốn chủ sở hữu, sự giatăng lợi nhuận của ngân hàng càng cao thì rủi ro ngân hàng càng thấp Trong khi đócác tác động vĩ mô như lãi suất thấp, lạm phát cao, môi trường không nhiều cạnhtranh vàtác động củakhủng hoảng kinh tế (đo lường bằng chỉs ố G D P đ i x u ố n g ) làm gia tăng rủi ro ngân hàng Nghiên cứu này cũng xem xét Z-csore như chỉ số đolườngrủirokhánhkiệtcủahoạt độngngânhàng.

Nghiên cứu của Lé (2013) điều tra, đánh giá tác động của việc áp dụng bảohiểm tiền gửi lên rủi ro của ngân hàng và đặc biệt lên đòn bẩy tài chính ngân hàng.Bài nghiên cứu sử dụng một tập dữ liệu bảng bao gồm các ngân hàng tại 117 quốcgia trong giai đoạn 1986-2011 cùng vớimộtcơs ở d ữ l i ệ u m ớ i đ ư ợ c c ậ p n h ậ t t r ê n các chương trình bảo hiểm tiền gửi trên thế giới.Trong bài nghiên cứu này,t á c g i ả đã sử dụng chỉ số Z-score (phản ảnh độ lệch chuẩn của tỷ suất lợi nhuận trên tài sản(ROA) của ngân hàng) để đo lường rủi ro ngân hàng Kết quả của bài nghiên cứucũngđồngthuậnvớicácnghiêncứutrướcchothấychỉsốZ- scorecàngcaothìrủiro ngân hàng càng hạ xuống, ngược lại khi chỉ số Z-score xuống thấp thì rủi ro mấtkhả năng thanh toán càng tăng (điều này phản ánh khi ROA có giá trị đi xuống).Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn cho thấy việc các ngân hàng thực hiện bảo hiểmtiền gửi thì bộ đệm vốn tại các ngân hàng này có xu hướng giảm đáng kể (tỷ lệ vốntrêntổng tài sản giảm khoảng 15% đốivới các ngânh à n g á p d ụ n g b ả o h i ể m t i ề n gửi) điều này khiến gia tăng rủi ro cho ngân hàng Việc tăng cường vốn chủ sở hữulàmgiảmr ủ i r o ch o n g â n h à n g n ê n k h i v ố n c ó x uh ư ớ n g g i ả m s ẽ đ ư a n g â n h àn g đếnrủirovỡnợcaohơn.

Agarwal (2018) trong nghiên cứu về ứng dụng mô hình Z-scrore để đo lườngmức độ rủi ro của hoạt động ngân hàng tạiẤ n Đ ộ , t á c g i ả đ ã s ử d ụ n g s ố l i ệ u t h ứ cấp của 5 ngân hàng nằm trong danh sách chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động ngânhàng của quốc gia này từ năm 2012 – 2017 Tác giả đã sử dụng hệ số Z – score đểđo lường cho mức độ rủi ro tại các ngân hàng mà mình thu thập số liệu Kết quảnghiêncứuchothấytỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản,tỷlệl ợ i nhuậngiữlạ itrên tổng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tài sản và giá trị sổsáchcủavốnchủsởhữutrêntổngnợphảitrảđềutácđộngtíchcựcđếnhệsốZ– score có nghĩa là các yếu tố này luôn tác động ngược chiều với rủi ro hoạt động củangânhàng.

Matley (2019) trong nghiên cứu về phân tích hiệu quả tài chính của các ngânhàng gặp khó khăn thông qua mô hình điểm Z (Z – score) tác giả đã sử dụng số liệuthứcấpcủacácNHTMtạiGhanatronggiaiđoạn2006–

2017.Tácgiảđãsửdụnghệ số Z– s c o r e đ ể đ o l ư ờ n g c h o m ứ c đ ộ r ủ i r o t ạ i c á c n g â n h à n g h a y s ự p h á s ả n của ngân hàng,trong đó tác giả đưa ramứcđộ như saunếu Z 2,99 thì ngân hàng có rủi ro thấp và không bị đe doạ tình trạngphá sản Kết quảnghiên cứu cho thấyt ỷ l ệ v ố n c h ủ s ở h ữ u t r ê n t ổ n g t à i s ả n , t ỷ l ệ lợi nhuận giữ lại trên tổng tài sản, tỷ lệ lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng tàisản, giá trị sổ sách của vốn chủ sở hữu trên tổng nợ phải trả và tỷ lệ doanh thu trêntổng tài sản đều tác động tích cựcđến hệ số Z– s c o r e c ó n g h ĩ a l à c á c y ế u t ố n à y luôntácđộngngượcchiềuvớirủirohoạtđộngcủangânhàng.

Cácnghiêncứutrongnước

Nghiênc ứ u c ủ a N g u y ễ n Th an h D ư ơ n g ( 2 0 1 3 ) x á c đ ị n h s ự t á c đ ộ n g c ủ a c á c chỉ tiêu đặc trưng của ngân hàng đến rủi ro Nghiên cứu sử dụng phương pháp địnhlượng dựa trên đối tượng là

36 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2006-2011.Nguyễn Thanh Dương sử dụng chỉ số rủi ro ngân hàng Z-score được sử dụng trongcác nghiên cứu trước đây (Roy, 1952; Boyd và Runkle, 1993; Cihak và Hess, 2008;Marco &Fernandez, 2004) để đo lường rủi ro phá sản ngân hàng Biến độc lập baogồm 7 biến: Tỷ lệ dự phòng nợ xấu (LLR), Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng(LLP),đònbẩy(LEV),Tỷlệthunhậplãithuần(NIR),Tỷlệchiphílươngvà trợcấp (CTI), tỷ lệ cho vay (LDR), tỷ lệ tài sản thanh khoản (LAD) Kết quả có 4 biếncó ý nghĩa thống kê: NIR, LLP, LDR,L E V T r o n g đ ó , L L P v à N I R đ ồ n g b i ế n v ớ i rủi rongân hàng;LEVvà LDRnghịch biến với rủiro ngânh à n g K ế t q u ả c ủ a nghiêncứucũngchothấyđểđảmbảoantoànvốn,tránhrủirovềthanhkhoảnt hicácngânhàngphải tăngcườngvốnchủsởhữu.

Vũ Ngọc Hoài Chân (2016)thực hiệnđ o l ư ờ n g , đ á n h g i á đ ộ b ấ t ổ n t à i c h í n h vàk i ể m đ ị n h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n đ ộ b ấ t ổ n t à i c h í n h c ủ a c á c N

H T M Việt Namgiaiđoạn 2008–2015t hô ng quachỉsốZ- scorequacác nghiêncứucủacác nghiên cứu Boyd và Graham (1986), Hannan và Hanweck (1988) Nghiên cứu sửdụng phương pháp ước lượng moment tổng quát dựa trên mẫu là 25 NHTM tại ViệtNam trong giai đoạn năm 2008 – 2015 Các biến nội tại đặc trưng của ngân hànggồm: vốn chủ sở hữu bình quân trên tổng tài sản bình quân (EQTA), tỷ lệ cho vay(LOAN),tỷlệchi phího ạt độngtrênthunhậphoạtđộngr ò n g (CIR),tỷ suấts inhlờit r ê n v ố n c h ủ s ở h ữ u ( R O E ) , t ỷ l ệ c h o v a y k h á c h h à n g t r ê n t ổ n g t i ề n g ử i c ủ a khách hàng (LTD), tỷ lệ dự phòng rủi ro (LLP), quy mô ngân hàng (BANKSIZE);các biến vĩ mô gồm: tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ lạm phát (INF) và biếnđộng của thị trường chứng khoán (SVOL) Theo kết quả nghiên cứu thì so với khuvực và thế giới trong giai đoạn năm 2008 – 2015 các NHTM tại Việt Nam có sự bấtổn tài chính khá cao. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng các nhân tố như EQTA, LOAN,LLP và INF tác động âm đến sự bất ổn tài chính của ngân hàng và các nhân tố nhưCIR,GDP,SVOLtác độngdươngđếnsựbấtổntàichínhcủa ngânhàng.

NguyễnTrầnHải Hàv àP h an GiaQuyền ( 20 18 ) t r o n g n gh i ên cứ u Tác độ ngcủa tính thanh khoản tài trợ đối với hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTM ViệtNam: Tiếp cận bằng phương pháp đo điểm Z, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứcấp của các NHTM Việt Nam tronggiai đoạn 2002 –2016.Trong đó,b i ế n p h ụ thuộc nhóm tác giả lựa chọn là Z – score và các biến độc lập là tỷ lệ tiền gửi (DEP),tổng tài sản (ASSET), tỷ lệ nợ (LOAN), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thấtnghiệp (UNEM) Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ tiền gửi, tổng tài sản, GDP tácđộng ngược chiều đến hệ số

Z – score, ngược lại, tỷ lệ nợ và tỷ lệ thất nghiệp tácđộngcùngchiềuvớihệsốZ–score. Đặng Văn Dân (2019) trong nghiên cứu tác động của tăng trưởng tín dụng đếnhiệuquảhoạtđộngvàrủirocủangânhàngthươngmạiViệtNam,tácgiảsửdụng số liệu thứ cấp của 31 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2006 – 2017 Tác giả đãchọnhệsốZ– scorelàmbiếnđạidiệnđolườngchorủirotíndụngcủangânhàngvà các biến độc lậpbao gồm quy mô ngân hàng (SIZE), tăng trưởng tín dụng(GROW),t ỷ l ệ v ố n c h ủ s ở h ữ u ( C A P ) v à t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế K ế t q u ả nghiêncứuchorằngtốcđộtăngtrưởngtíndụng,quymôngânhàng,tỷlệv ốnchủ sởhữucó t ác đ ộ n g n g ư ợ c ch i ều v ớ i Z– s cor e, n g ư ợ c l ạ i , G D P c ó tác đ ộ n g c ù n g chiềuvớiZ –score.

Bảng2.1:Tómtắtcácnghiêncứuliênquan Tácgiả/năm Phươngphápnghiêncứu KếtquảnghiêncứuvềcácyếutốtácđộngđếnhệsốZ–scoretạingânhàng

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM,D-GMM

Khả năng thanh khoản, quy mô vốn chủ sở hữu, sự gia tăng lợi nhuậntươngquancùngchiều(+)với Z–score.

Lãi suất thấp, lạm phát cao, môi trường không nhiều cạnh tranh và tácđộng cua khủng hoảng kinh tế (đo lường bằng chỉ số GDP đi xuống)tươngquanngượcchiều(-)vớiZ–score.

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM,D-GMM

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnPool edOLS,FEM,REM

Tỷ lệvốn chủ sởhữu trên tổng tài sản, tỷ lệlợi nhuận giữl ạ i t r ê n t ổ n g tài sản, tỷ lệ lợi nhuận trước thuếv à l ã i v a y t r ê n t ổ n g t à i s ả n v à g i á t r ị sổ sách của vốn chủ sở hữu trên tổng nợ phải trả, tất cả đều tương quancùngchiều(+)với Z–score.

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM,D-GMM

Tỷ lệvốn chủ sởhữu trên tổng tài sản, tỷ lệlợi nhuận giữl ạ i t r ê n t ổ n g tài sản, tỷ lệ lợi nhuận trước thuếv à l ã i v a y t r ê n t ổ n g t à i s ả n v à g i á t r ị sổsáchcủavốnchủsởhữutrêntổngnợphảitrảvàtỷlệdoanhthutrên tổngtàisản,tấtcảđềutươngquancùngchiều(+)vớiZ–score.

Tácgiả/năm Phươngphápnghiêncứu KếtquảnghiêncứuvềcácyếutốtácđộngđếnhệsốZ–scoretạingânhàng

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnPool edOLS,FEM,REM

Tỷlệd ự phòngrủi r o , t ỷ lệth u nhập lãithu ầnt ương qu an cùngchiều (+)vớiZ–score.

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM,D-GMM

Tổngtàisản,tỷlệchovay,tỷlệdựphòngrủirotíndụngtỷlệlạmpháttươngqua nngượcchiềuchiều(-)vớiZ–score.

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM,D-GMM

Nghiên cứu định lượng vàmôhìnhhồiquyđabiếnFE M,REM,D-GMM

Tốcđộtăngtrưởngtín dụng,quymôngânh àng, t ỷ lệvốnchủsởhữut ươngquanngượcchiềuchiều(-)vớiZ–score.

Khoảngtrốngnghiêncứu

Dựa trên lược khảo các nghiên cứu liên quan trong nước và nước ngoài tác giảnhận thấy các nghiên cứu đề sử dụng hệ số Z – score để đại diện cho việc đo lườngmứcđộrủiro,phásảncủangânhàng.Mặtkhác,tỷlệđượcquyđịnhmộtmức cụthểnhưt r o n g nghiên cứ u Matley (2019) n ếu Z 2,99thìngânhàngcórủirothấpvàkhôngbịđedoạtìnhtrạngphásản,dođó,ta thấy rằng tỷ lệ này càng thấp thì ngân hàng càng dễ phá sản và càng cao thì càngan toàn Vì thế, tại nghiên cứu này tác giả cũng sẽ tiếp cận theo hướng này củaMatley (2019).Tuy nhiên,cácnghiêncứunày vẫnđượctácgiảxácđ ị n h c á c khoảngtrốngnghiêncứunhưsau:

Thứ nhất, tính đến thời điểm hiện tại có các nghiên cứu đã thực hiện về vấn đềnày nhưng tính cập nhật về số liệu vẫn chưa đến 2021, đây là khoảng trống nghiêncứuvềphạmvithờigian.

Thứ hai, đối sánh các nghiên cứu tại nước ngoài thì đa phần các tác giả tậptrung vào các yếu tố nội tại ngân hàng như quy mô ngân hàng, tài sản ngân hàng, tỷsuất sinh lời, tỷ lệ đòn bẩy tài chính và các yếu tố vĩ mô như GDP, tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên, trên thực tế thì hoạt động tín dụng là hoạt động xương sống tạo ra lợinhuận nhiều nhất vàcũng tạo ra rủi ro nhiều nhất cho ngân hàngv ì t h ế n g o à i c á c yếu tố trên thì các yếu tố đại diện cho tín dụng cần được nghiên cứu thì các tác giảvẫn chưa tập trung vào ví dụ như tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dự phòng rủi rotínd ụ n g (Đặng Văn D â n , 2 0 1 9 ) V ì v ậ y , đ â y l àk h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u t h ứ h a i màtácgiảxácđịnh.

Thứ ba,ngoài hoạtđộng tínd ụ n g v à đ ầ u t ư đ e m l ạ i n h i ề u r ủ i r o c h o n g â n hàngthìv i ệc c á c nh àq u ản l ý phảit ậ p t r u n g vàov iệc t i ế t k i ệmh ay kiểm soátch i phí hoạt động nhằm gia tăng lợi nhuận hay lợi nhuận giữ lại để tài đầu tư và dựphòng cho các khoản rủi ro cũng thực sự rất quan trọng trong việc hạn chế nguy cơphá sản của ngân hàng (Vũ Ngọc Hoài Chân, 2016) Tuy nhiên, đa phần các nghiêncứu chưa tập trung vào yếu tố này do đó đây là khoảng trống nghiên cứu được xácđịnh.

Tạichươngnày,tácgi ả đãtậptrungtổng hợpkhunglýthuyếtliên quanđến rủi ro phá sản ngân hàng, các chỉ tiêu để đo lường rủi ro phá sản của ngân hàngv à tác giả đã lựa chọn hệ số Z –Score để đại diện, đồng thời, xác định các yếu tố ảnhhưởng đến rủi ro phá sản của ngân hàng Ngoài ra, tác giả đã lược khảo các nghiêncứu trongnướcvà nước ngoài dướic á c q u a n đ i ể m k h á c n h a u v ề Z - c s o r e m à h ầ u hết các nghiên cứu tiếp cận chỉ số Z-score dưới quan điểm chỉ số này dùng để đolườngrủirophásảntronghoạtđộngngânhàng,tuynhiênmộtcáchtiếpcậnkhá cvới quan điểm chỉ số Z-score để đo lường hiệu quả tài chính hay độ bất ổn của hoạtđộng ngân hàng, từ đó xác định các khoảng trống nghiên cứu về các yếu tố thựcnghiệmcóảnhhưởngđếnhệsốZ– scorecủangânhàngnhằmtạocơsởchoviệcđềxuấtmôhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu.

Môhìnhvàgiảthuyếtnghiêncứu

Môhìnhnghiêncứu

Sau quá trình tổng hợp lý thuyết liên quan đến rủi ro phá sản của ngân hàng vàlược khảo các nghiên cứu liên quan thì tác giả quyết định lựa chọn mô hình của tácgiả Đặng Văn Dân (2019) làm ô h ì n h g ố c đ ể p h á t t r i ể n n g h i ê n c ứ u c ủ a m ì n h Nguyên nhân, tác giả lựa chọn nghiên cứu này vì: Thứ nhất, nghiên cứu này đượcthực hiện tại các NHTM Việt Nam và có thời gian gần đây nhất nên có sự tươngđồngvềphạmvinghiên cứucủatácgiả.Thứ hai,tácgiảcónghiêncứutậpt rungvềtốcđộ tăng trưởngdư nợtín dụngvới rủi ro phás ả n c ủ a n g â n h à n g đ á p ứ n g đượcv i ệ c l ấ p đ ầ y k h o ả n g t r ố n g n g h i ê n c ứ u c ủ a t á c g i ả M ặ t k h á c , t á c g i ả s ẽ b ổ sung thêm các yếu tố như hiệu quả chi phí của Vũ Ngọc Hoài Chân (2016), tỷ suấtsinh lời, dự phòng rủi ro tín dụng để hoàn chỉnh mô hình nghiên cứu với bối cảnhNHTMViệtNam. ĐốivớihệthốngNHTMViệtNamhiệntại,việcthuthậpthôngtintàichínhlà đơn giản hơn, do đó mô hình CAMELS phù hợp để áp dụng nghiên cứu và xácđịnhcác b i ế n đ ộ c lập T h ự c tết ạ i Vi ệt Nam, N H N N đ ã b anh ành quy ết đ ị n h q u y địnhxếplo ại ng ân hàngTMCPsố 06/2008/QĐ-

NHNNn g ày 12/03/2008,ápdụng5 chỉ số CAMEL vào đánhgiá xếp hạng ngân hàng.Tháng 9/2017,N H N N đ ư a r a dựt h ả o T h ô n g t ư q u y đ ị n h v ề x ế p h ạ n g t ổ c h ứ c t í n d ụ n g , c h i n h á n h n g â n h à n g nướcn g o à i t h a y t h ế Q u y ế t đ ị n h s ố 0 6 / 2 0 0 8 / Q Đ -

N H N N , t r o n g đ ó c á c T C T D s ẽ đượcNHNN x ếp hạngt h eo6 tiêuchíCAME LS.Đi ều n ày chot h ấy việcáp dụngmô hình CAMELS tại Việt Nam đang được chú trọng hơn bao giờ hết,d o đ ó v i ệ c xác định các biến độc lập theo mô hình này là phù hợp Mô hình nghiên cứu đượcthànhlậpnhưsau:

Z - score = α + β 1* SIZE it + β 2 *LLR it + β 3 *ROA it + β 4 *ME it + β 5 *ETA it +β 6 *GROW it +ε it

Trong đó: Biến phụ thuộc là Z – score Biến độc lập bao gồm SIZE là quy môngânhàng,LLRtỷlệdựphòngrủirotíndụng,ROAlàtỷsuấtsinhlờingânhàng,

MElàhiệuquảquảnlýchiphí,ETA làtỷlệđònbẩy tàichính,GROW làtốcđộtăngtr ưởngtíndụng.Đồngthời,ibiểudiễnchongân hàngthứivàtlànămt.

STT Tênbiến Môtả Nguồn Kỳvọngtươ ngquan Biếnđộclập:Cácyếutốnộitạicủangânhàng

Tanv àF l o r o s ( 2 0 1 3 ) ; P a s c u a l v à cộng sự (2013); Lé (2013);

Tanv àF l o r o s ( 2 0 1 3 ) ; P a s c u a l v à cộng sự (2013); Lé (2013);

Agarwal(2018);Matley(2019);Nguy ễnThanhDương(2013); ĐặngVănDân(2019)

Tanv àF l o r o s ( 2 0 1 3 ) ; P a s c u a l v à cộng sự (2013); Lé (2013);

Agarwal(2018);Matley(2019);Nguy ễnThanhDương(2013); ĐặngVănDân(2019)

Giảthuyếtnghiêncứu

QuymôNHTMđượctínhbằngchỉtiêutổngtàisản.Khitổngtàisảntănglêntứcn g u ồ n v ố n h u y đ ộ n g v à V C S H t ă n g , c ó n g u ồ n l ự c đ ể N H T M m ở r ộ n g h o ạ t động cho vay, đầu tư và mua sắm các tài sản cố định phục vụ hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Quy mô càng tăng thì rủi ro phá sản của NHTM càng giảm xuống,đây cũng là kết quả nghiên cứu của các tác giả Tan và Floros (2013); Pascual vàcộngsự(2013).Vìvậy,tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

Giả thuyết H1: Quy mô ngân hàng có tương quan cùng chiều với hệ số Z – scorecủangânhàng.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng là chỉ tiêu để đánh giá tình hìnhnợquá hạnhay nợ xấu củangân hàng,hay nóic á c h k h á c t ỷ l ệ n à y c à n g c a o v à được duy trì ở mức cao thì ngân hàng sẽ ngày càng gặp khó khăn trong hoạt độngkinh doanh và gia tăng thunhập của mình,đ â y l à c h ỉ t i ê u c ó l i ê n q u a n đ ế n s ự p h á sản của ngân hàngnếu không được kiểm soát tìnhhình.V ì v ậ y , t ỷ l ệ d ự p h ò n g r ủ i ro càng tăng thì rủi ro phá sản cũng tăng theo hay sẽ nghịch chiều với hệ số Z –score, đây là kết quả nghiên cứu của Vũ Ngọc Hoài Chân (2016).

Vì vậy, tác giả đềxuấtgiảthuyết:

Vớibất cứ một NHTMnào, lợi nhuận luônlàyếu tốđặt ra hàngđầu.K h i l ợ i nhuận ngân hàng tăng lên, nhiều khả năng ngân hàng hoạt động hiệu quả, do đó rủi rophás ả n c ủ a N H T M s ẽ đư ợc g i ả m x u ố n g H a y n ó i c á c h k h á c , n g â n h à n g l u ô n m u ố n duyt r ì t ỷ l ệ n à y c à n g c a o đ ể h ệ s ố Z – s c o r e c à n g l ớ n n h ằ m g i ả m t h i ể u r ủ i r o h o ạ t động hayphá sản,đâyl à k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ aTan và Floros (2013); Pascual vàcộng sự (2013); Lé (2013); Agarwal (2018); Matley (2019) Vì vây, tác giả đề xuấtgiảthuyết:

Giả thuyết H3: Tỷ suất sinh lời có tương quan cùng chiều với hệ số Z – scorecủangânhàng.

VũN g ọ c H o à i C h â n ( 2 0 1 6 ) c h o r ằ n g n g o à i n h ữ n g r ủ i r o l i ê n q u a n đ ế n t í n dụng thì việc chi phí hoạt động của ngân hàng trong một năm cũng phát sinh rấtnhiềunếulãnhđạongânhàngkhôngcóchiếnlượchaychínhsáchphùhợpđểtiết kiệm hay hạn chế sự tăng trưởng chi phí hay sử dụng chi phí không hiệu quả thì lợinhuận ngân hàng cũng kém tăng trưởng thậm chí dẫn đến thua lỗ Đây cũng đượcxem là vấn đề dẫn đến ngân hàng phá sản, hay nói cách khác khi chi tỷ lệ chi phíhoạtđộng càng cao thìhệ số Z – score cànggiảm và rủir o p h á s ả n c à n g t ă n g V ì vậy,tácgiả đề xuấtgiảthuyết:

3.1.2.5 Đốivớiđònbẩytàichính Đòn bẩy tàic h í n h l i ê n q u a n đ ế n v i ệ c l ự a c h ọ n m ộ t t ỷ l ệ v a y n ợ v à t ỷ l ệ VCSH, đây là hai nguồn tài trợ chính trong nguồn vốn của bất kì một doanh nghiệpnào Chính vì thế, việc nghiên cứu đòn bẩy tài chính còn được xem như việc nghiêncứu cấu trúc vốn (capital structure) tức xem xét có bao nhiêu phần trăm trong vốnđược tài trợ bởi nợ, bao nhiêu phần trăm trong vốn được tài trợb ở i V C S H

N h i ệ m vụcủanhàquảntrịtàichínhlàcầnđưaramộtcấutrúcvốntốiưunhằmg iatăng giá trị ngân hàng, hay nói cách khác là hạn chế rủi ro phá sản của ngân hàng trướcnhữngáp lực thanh toán các khoản nợđ ế n h ạ n c ủ a n g â n h à n g Đ â y l à k ế t q u ả nghiêncứucủaTanvàFloros(2013);Pascualvàcộngsự(2013);Lé( 2 0 1 3 ) ; Agarwal

(2018);Matley (2019);Nguyễn ThanhDương(2013);Đặng Văn

Giả thuyết H5: Đòn bẩy tài chính có tương quan cùng chiều với hệ số Z – scorecủangânhàng.

Nguyễn Thanh Dương (2013); Vũ Ngọc Hoài Chân (2016) cho rằng sự tăngtrưởng tín dụng là một trong những nguyên nhân lớn tạo ra rủi ro tín dụng nếu cácngânh à n g t h ự c h i ệ n c h í n h s á c h t ă n g t r ư ở n g n ó n g t í n d ụ n g V ì v ậ y , c á c c ô n g t á c quản lý chính sách tín dụng sẽ lỏng lẻo nhằm tăng trưởng dư nợ cao nhất cho ngânhàng, nếu tình hình kinh tế không khả quan thì sẽ dễ dàng dẫn đến tình huống khókhăn cho ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ tiền gửi hay các khoản vaykhác.Dođó,sẽlàmsuygiảmhệsốZ– scorehaygiatăngrủirophásản.Vìvậy,tácgiảđề xuấtgiảthuyết:

STT Tên biến Môtả Côngthứcđolường

1 SIZE Quymôngân hàng Log(Tổngtàisản)

Phươngphápnghiêncứu

Thiếtkếnghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng phương pháp định lượng với dữ liệu bảng thông qua kỹthuật phân tích hồi quy tuyến tínhđa biến đểlượnghóasựt á c đ ộ n g c ủ a c á c b i ế n độclậplênbiếnphụ thuộctrongmôhình.Cácbướccụ thểnhưsau:

Trước tiên,n g h i ê n c ứ u s ẽ k i ể m đ ị n h h i ệ n t ư ợ n g đ a c ộ n g t u y ế n g i ữ a c á c b i ế n độclậptrongmôhìnhthôngquahệsốnhântửphóngđạiphươngsai(VIF),nếuh ệ số VIF lớn hơn hoặc bằng 10 thì hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giá là nghiêmtrọng(Gujrati,2003).

Sau đó, nghiên cứu hồi quy theo 3 cách: hồi quy tuyến tính theo phương phápbình phương nhỏ nhất tổng quát (Pooled OLS); hồi quy ảnh hưởng cốđ ị n h ( F E M ) và hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Để lựa chọn phương pháp hồi quy nào làphù hợp nhất trong ba phương pháp trên, các kiểm định được sử dụng là: kiểm địnhF-test và kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier (Breush và Pagan,1979) Kiểm định F-test để chọn lựa giữa mô hình Pooled OLS và mô hình FEM.Kiểm địnhBreusch and Pagan LagrangianMultiplierđểbiếtđ ư ợ c n ê n c h ọ n m ô hình Pooled OLS hay mô hình REM Để lựa chọn giữa mô hình FEM và REM, sửdụngkiểmđịnhHausman.

Sau khi lựa chọn được mô hình phù hợp, nghiên cứu tiến hành kiểm định hiệntượng tựtươngquan vàhiện tượngphương saic ủ a s a i s ố t h a y đ ổ i , n ế u c ó h i ệ n tượng tự tương quanvà/hoặc phươngsai củas a i s ố t h a y đ ổ i t h ì n g h i ê n c ứ u s ẽ chuyển sang phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (General LeastSquare – GLS) Wooldridge (2002) cho rằng, phương pháp này rất hữu dụng khikiểm soát được hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai của sai số thayđổi.

Thuthậpvàxửlýsốliệu

3.2.2.1 Mẫunghiêncứu Đối với phân tích hồi quy đa biến thì cỡ mẫu tối thiểu cần đạt được tính theocông thức là 50 + 8 x m (m: số biến độc lập) (Tabachnick và Fidell, 1996) thì vớinghiên cứu này thì 106 mẫu là tối thiểu Với dữ liệu bảng bao gồm 30 NHTM, thuthập số liệu từ năm 2010 đến 2021,tuy nhiên số liệu đượct í n h t r u n g b ì n h n ê n s ố năm tính toán trong mô hình thực tế là 12 năm, như vậy mẫu nghiên cứu

Dữ liệu ngân hàng để tínhtoáncác biến độc lậpđượct h u t h ậ p t ừ B C T C c ó kiểmtoáncủa30NHTMViệt Namgiaiđoạn2010–

2021,các yếutố ảnhhưởng được tính bằng giá trị trung bình 2 năm liên tiếp Các dữ liệu thu thập sử dụng chophântíchđượcthểhiệnởPhụlục1.

Phươngphápxửlýsốliệu

Tácgiảsửdụngphương pháp phântích hồi quy đabiếncho dữl i ệ u b ả n g (panel data) Dữ liệu bảng là dữ liệu có hai chiều: chiều không gian và chiều thờigian.Nóicáchkhác,dữ liệubảngl àsựmởrộng dữliệu chéo(crosssection)t heothờig i a n ( t i m e s e r i e s ) V i ệ c l ự a c h ọ n s ử d ụ n g d ữ l i ệ u b ả n g s ẽ c ó n h i ề u ư u đ i ể m hơn so với dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu chéo Hồi quy bằng dữ liệu bảngthườngs ử d ụ n g b a p h ư ơ n g p h á p h ồ i q u y t h e o c á c m ô h ì n h P o o l e d , m ô h ì n h t á c độngngẫunhiênvàmôhìnhtácđộngcốđịnh.

Tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ STATA 14.0 để thực hiện mô hình và kiểmđịnhmôhình.Cácbướctrongquytrình đượcthựchiệnchitiếtnhưsau:

Thống kê mô tả được sử dụng nhằm mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệuthu thập được từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau Qua thống kê mô tả nàytrìnhbày đượcgiá trị trungbình của các biến thông quat i ê u c h í g i á t r ị t r u n g b ì n h , giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất, giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị.Thông qua các tiêu chí được thống kê đó, ta có thể hiểu được các hiện tượng và đưaquyếtđịnhđúngđắnvềchuỗidữliệunghiêncứu.

Thực hiện phân tích hồi quy làm ộ t p h â n t í c h t h ố n g k ê đ ể x á c đ ị n h x e m c á c biến độc lập quy định các biến phụ thuộc như thế nào Kết quả hồi quy được xem làbằng chứng thực nghiệm để đánh giá tác động Các mô hình hồi quy được tác giảxemx é t g ồ m c ó : P o o l e d O L S , F i x e d ef f e ct , R a n d o m e f f e c t Đ ể ch ọ n r a đ ư ợ c m ô hìnhphùhợpnhấtchobàinghiêncứu,chúngtacầnphảixemxétcácnộidu ngvàđặcđiểmcủacácmôhìnhướclượngnày:

Xit:Biếnđộclậpcủaquansátitrongthờikỳt Đối với phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng đểphântí ch b ằn g h ì n h thứ c s ử d ụ n g t ất cảd ữ l i ệ u t h eo c á c h xếpc h ồ n g k hô ng p h â n biệt từng đơn vị chéo riêng Đây là phương pháp đơn giản nhất, giống sử dụng dữliệu như một phân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian vàthờigiancủa dữliệubảng.

Nhược điểm của phương pháp Pooled OLS là bỏ qua các đặc điểm riêng khácnhaucủacácđơnvị vềthờigianlẫnkhônggian.

Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thểả n h h ư ở n g đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗiđơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểmriêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thểước lượng nhữngảnh hưởngthực (net effects) của biếng i ả i t h í c h l ê n b i ế n p h ụ thuộc.

Yit:biếnphụthuộcXit:bi ếnđộclập αi(i=1… n):hệsốchặnchotừngđơnvịnghiêncứu.βXit:hệsốgócđốiv ớiyếutốX. εit:it:phầndư.

Thayvìt r o n g mô hìnhtrên α i làc ố đ ị n h ( k h ô n g t h a y đổi t h e o th ờig i a n ) t h ì phươngphápREMgiảđịnhrằngnólàmộtbiếnngẫunhiênvớiαi=α+εit:i(i=1,2,

…,n),thay vàotrongmôhìnhbanđầutacó:Yit=α+βXitXit+εit:i+μitit.

Trongđóεit:ilàthànhphầnsaisốtheođơnvịchéovàμititlàthànhphầnsaisốchéovà chuỗithờigiankếthợp.Nhưvậy,vớiphươngphápREM,thayvìcoimỗi đặc điểm riêng của các đơn vị có tương quan tới biến độc lập và tách tác động đó ranhư trong FEM thì phương pháp REM coi các đặc điểm riêng đó là ngẫu nhiên vàkhông tương quan tới các biến độc lập mà giống như một biến giải thích mới tácđộngtớibiếnphụthuộc.

So với phương pháp FEM, phương pháp REM có thể khắc phục được nhữngnhược điểm của FEM nhưng REM coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị εit:i khôngtương quan với các biến độc lập do đó nếu điều này vi phạm thì REM sẽ ước lượngkhôngcònchínhxác.

Qua nội dung của ba phương phương pháp ước lượng trên tác giả nhận thấyrằngm ô h ì n h R E M v à F E M c ó n h i ề u ư u đ i ể m h ơ n s o v ớ i m ô h ì n h P o o l e d

O L S Tuy nhiên để có được một mô hình tối ưu nhất, tác giả sẽ đi theo trình tự như sau:đầutiêntiếnhànhướclượngPooedOLS,sauđóướclượngmôhìnhFixedEffec t.Để biết giữamôhìnhPooled OLSvà nhómm ô h ì n h F E M v à R E M m ô h ì n h n à o phù hợp hơn bằng cách sử dụng công cụ Redundant Fixed Effects trên Eviews 8 đểkiểmđ ị n h x e m h ệ s ố c h ặ n c ủ a h à m h ồ i q u y c ủ a t ừ n g n g â n h à n g c ó k h á c n h a u không Nếu không có sự khác nhau, ta có thể chọn Pooled OLS làm mô hình ướclượng cho bài nghiêncứu vànếutrườnghợpngượclại nhómm ô h ì n h F E M v à REMphùhợpthìtaphảitiếnh àn h kiểmđịnhHausman nhằm lựachọnmộttr onghai mô hình Fixed effect và Random effect, xem mô hình nào là mô hình phù hợpnhấtchobàinghiêncứunày.

3.2.3.3 Phươngphápkiểmđịnhcáchệsốhồiquyvàsựphùhợpcủamôhình Đầu tiên tác giả sẽ thực hiện kiểm định thừa biến để loại bỏ những biến khôngcần thiết ra khỏim ô h ì n h C á c b i ế n đ ư ợ c s ử d ụ n g l à c á c b i ế n k h ô n g c ó ý n g h ĩ a thốngk ê t ừ k ế t q u ả ư ớ c l ư ợ n g c ủ a c á c m ô h ì n h P o o l e d O L S , F E M v à

R E M Đ ể thựch i ệ n t á c g i ả s ử d ụ n g k i ể m đ ị n h W a l d đ ể k i ể m t r a s ự c ầ n t h i ế t c ủ a c á c b i ế n không có ý nghĩa thống kê đối với mô hình Sau khi loại bỏ biến thừa (nếu có), tácgiảs ẽ ch ạy l ạ i m ô h ì n h p h ù h ợ p đ ư ợ c l ự a c h ọ n v ớ i b i ếnđ ộ c l ậ p c ò n l ại , r ồ i t i ế n hành kiểm định các hệs ố h ồ i q u y T á c g i ả q u y ế t đ ị n h s ử d ụ n g k i ể m đ ị n h t ( t - t e s t ) đểkiểmtrasựphùhợpcủacáchệsốhồiquy.Theokinhnghiệm,mộthệsốhồiquy được xem là phù hợp khi có mức ý nghĩa thống kê là 1% hoặc 5% hoặc 10%, tươngứngvớiđộtincậylà99%,95%và 90%.

Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Tác giả sẽ tiến hành kiểm định đa cộngtuyến bằng hai cách Cách một là thông qua phân tích hệ số tương quan nhằm kiểmđịnhđ a c ộ n g t u y ế n c ủ a t ừ n g c ặ p b i ế n đ ộ c l ậ p H ệ s ố t ư ơ n g q u a n ( P e a r s o n ) đ ư ợ c tínhb ằ n g c á c h c h i a h i ệ p p h ư ơ n g s a i c ủ a b i ế n v ớ i t í c h đ ộ l ệ c h c h u ẩ n c ủ a c h ú n g Nếu hệ số tương quangiữa cácbiếnđộc lập lớn hơn 0.8(còn đượcgọil à h ệ s ố tương quan cao), tacó hiện tượngđa cộng tuyến cao.Cách hai làk i ể m đ ị n h đ a cộng tuyến giữa một biến độc lập so với các biến độc lập còn lại thông qua sử dụngthừa phóng đại phương sai VIF.Nếu hiện tượng đa cộng tuyến xảy ra,tácg i ả s ẽ khắc phục bằng cách bỏ đi biến độc lập có đa cộng tuyến, đây là cách làm đơn giảnnhất vì sau khi bỏbiến độclập cóđa cộngtuyến,c á c h ệ s ố h ồ i q u y c ủ a c á c b i ế n còn lại từ chỗ khác 0 và không có ý nghĩa thống kê có thểt r ở t h à n h k h á c 0 c ó ý nghĩathốngkê.

Kiểm định hiện tượng tự tương quan: tác giả sẽ tiến hành kiểm định dựa trênquy tắc kiểm định Durbin – Watson theo kinh nghiệm Nếu có hiện tượng tự tươngquan xảy ra, tác giả quyết định chọn biến pháp khắc phục là ước lượng ρ dựa trênthốngkêd–Durbin–Watson.

Kiểm định hiện tượng phương sai thay đổi: tác giả sẽ tiến hành kiểm địnhBreusch – Pagan cho mô hình Pooled OLS hoặc FEM Nếu mô hình có phương saithay đổi sẽ được khắc phục mô hình nghiên cứu bằng cách ước lượng lại mô hìnhđượcchọnbằng phương pháp GLS.Nếu trongtrườngh ợ p m ô h ì n h R E M đ ư ợ c chọn thì đề tài chỉ tiến hành kiểm định đa cộng tuyến và tự tương quan do mô hìnhRandomEffectchưacócáchthứckiểmđịnhphươngsaithay đổi.

Từ cơ sở lý thuyết của chương 2 về rủi ro phá sản NHTM và các yếu tố ảnhhưởng, đồng thời kế thừa thành tựu và khắc phục những hạn chế của những nghiêncứu trước đó, tác giảxác định mô hình cần sử dụng đểp h â n t í c h v à c á c b i ế n t r o n g mô hình Chương 3 đã tổng hợp kiến thức về phân tích phân tích hồi quy dữ liệubảng theo các phương pháp OLS, FEM, REM, GLS và các kiểm định đảm bảo môhìnhl ự a c h ọ n m a n g t í n h v ữ n g , p h ù h ợ p Đ i ể m q u a n t r ọ n g n h ấ t l à C h ư ơ n g 3 đ ã phân tích và luận giảivề cách thức trình tựp h â n t í c h đ ể t h ự c h i ệ n t ừ n g m ụ c t i ê u , cácphươngphápướclượngvàkiểmđịnhđểxácđịnh từngyếutốảnhhưở ngđếnrủirophásảncủa NHTM.

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuvàsựtươngquancủacácbiếnđộclập

Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu

Bảng4.1:Kếtquảthốngkêmôtảmẫunghiêncứu Tênbiến Giátrị trungbình Độlệch chuẩn

Nguồn:KếtquảchạytừphầnmềmSTATADự atrênkếtquảbảng4.1tathấyrằnghệsốZ– scorecógiátrịtrungbìnhlà4,3945v ớ i đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 3 1 0 , 1 7 % T r o n g đ ó g i á t r ị n h ỏ n h ấ t l à 0 , 0 6 7 3 A C B năm2016vàgiátrịlớnnhấtlà29,7592củaAgribanknăm2014. Đối với quy mô ngân hàng (SIZE) thì giá trị trung bình của các ngân hàngthương mại theo hệ số Logarit của tổng tài sản là 16,3823 với độ lệch chuẩn là73,65%.Trongđógiátrịnhỏnhấtlà14,1672củaEIBnăm2010vàgiátrịlớnnhấtlà1 7,9727củaBIDVnăm 2021.

Tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng (LLR) thì giá trị trung bình là 1,7624% với độlệch chuẩnl à 0 , 9 2 1 9 % T r o n g đ ó g i á t r ị n h ỏ n h ấ t l à

Tỷ suất sinh lời (ROA) thì giá trị trung bình là 11,5781% với độ lệch chuẩn5,3808%.Trongđó,giátrịnhỏnhấtlàlà-

Tỷ lệ chi phí hoạt động (ME) có giá trị trung bình là 2 với độ lệch chuẩn49,7103% Trong đó giá trị nhỏ nhất là 2 của ABB năm 2020 và giá trị lớn nhất là4,45củaPGBnăm2011.

Tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisản(CEA)cógiátrịt r u n g b ì n h l à 10,7865% với độ lệch chuẩn là 7,3857% Trong đó giá trị nhỏ nhất là 2,93% củaVABnăm2017vàgiátrịlớnnhấtlà80,83%củaCTGnăm2021.

Tốcđộ tăngtrưởng tín dụng(GROW) có giátrịt r u n g b ì n h l à 9 , 3 2 % v ớ i đ ộ lệchchuẩnlà4,3618%.Trongđó,giátrịnhỏnhấtlà0,1976%củaCTGnăm2021vàgiátrịlớnnhất là27,59%củaVABnăm2017.

Sựtươngquancủacácbiếnđộclập

| SIZE LLR ROA ME ETA GROW

4.2(xemphụlục0 3 ) M a t r ậ n t ư ơ n g q u a n n h ằ m x á c đ ị n h s ự t á c độngcũ ngnhưmứcđộtácđộngcủacácbiếnđộclậptheotừngcặp.Điềunàygiúptathấyđượcc áccặpbiếnđộclậpnàocótươngquanvớinhau,tứclàtácđộngđếnnhautrongmôhình hệsốtươngquangiữacácbiếncógiátrịkhôngcao,caonhấtlà0,7506c h u ẩ n s o s á n h t h e o

Kếtquảmôhìnhhồiquy

Sosánhsựphùhợpgiữamôhìnhtácđộngcốđịnh(FEM)vàmôhìnhtácđộngngẫ unhiên(REM)

Test: Ho: difference in coefficients not systematic Để lựa chọn mô hình thích hợp để nghiên cứu hơn giữa mô hình tác động cốđịnh (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), tác giả sử dụng kiểm địnhHausman

Giảthuyết H 0 : K h ô n g có t ư ơn gq u ang i ữ a c á c biến độ c l ậ p v àp h ần d ư (m ôhìnhREMphùhợp)

Theok ế t q u ả k i ể m đ ị n h H a u s m a n , g i á t r ị P - v a l u e = 0 , 9 2 6 5 c a o h ơ n 0 , 0 5 v ì vậy chấp nhận giả thuyết giả thuyết H0, bác bỏ giả thuyết H1 đồng nghĩa sẽ là môhình tác động ngẫu nhiên REM là mô hình phù hợp nghiên cứu hơn Trong hai môhìnhkiểm địnhPooled OLSvàmôhình tác độngngẫunhiênREMt h ì m ô h ì n h REM là mô hình có tính vững nhất Vì vậy, kết quả kiểm định Hausman ủng hộ choviệc chọn mô hình REM là mô hình phù hợp nhất để phân tích các kết quả tiếp theocủanghiêncứu.

KiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhìnhtácđộngngẫunhiênREM

Bảng4.5:Kếtquảkiểmđịnhhiệntượngphươngsaithayđổicủamôhìnhtácđộngngẫu nhiênREM H0:sigma(i)^2=sigma^2foralli chi2(22)= 0,35

H0: no first order autocorrelation F( 1,21) =5,524 Prob > F =0,0258

Wooldridge test for autocorrelation in panel data

H0: Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mô hình REMH1:cóhiệntượngphươngsaisaisốthayđổitrongmôhìnhREM

Kết quả của kiểm định Prob>chi2 = 0,2768 cao hơn 0,05 vì vậy ta bác bỏ H1chấp nhận H0 hay không có xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hìnhREM.

H0: Không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình

Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cho thấy hệ số Prob > F 0,0258thấp hơn 0,05 vì vậy bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 nên có hiệntượngtựtươngquantrongmôhìnhREM.

Khắc phụccáckhuyếttậttrongmôhìnhtácđộngngẫunhiênREM43 4.3 Thảoluậnkếtquảnghiêncứuvàkếtluậngiảthuyếtnghiêncứu

Nguồn:KếtquảchạytừphầnmềmSTATAVới biếnphụthuộclàZ– Scores a u k h i s ử d ụ n g F G L S đ ể k h ắ c p h ụ c h i ệ n tượngt ự t ư ơ n g q u a n v à p h ư ơ n g s ai s ai s ốt h a y đổi,m ô h ì n h c ó ý n g h ĩ a ởm ứ c ý nghĩa1%(doProb=0.0000)nênmôhìnhhồiquy đượcxâydựnglàphùhợp.

Kết quả hồi quy và kiểm định cho thấy cả ba phương pháp ước lượng thôngthường cho dữ liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM vàmô hình tác động ngẫu nhiên REM đều không phù hợp đối với mô hình nghiên cứucủa khóa luận do vi phạm giả thuyết hồi quy phương sai sai số thay đổi. Để khắcphục các vi phạm này tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tổngquát khả thi FGLS, kết quả của mô hình hồi FGLS sẽ được sử dụng để thảo luận vàphântíchcácyếutốtácđộngđếnrủirophásảntạiNHTMViệtNam:

- Hệ số R-Square là 0,3357 có nghĩa là các biến độc lập của mô hình giải thíchđược33 ,57% s ự biến thiên củab i ế n phụt h u ộ c Z– s co r e.Hay nóicách khác,các biến độc lập giải thích được 33,57% sự thay đổi của hệ số Z – score hay rủi ro phásảncủacácngânhàngthươngmạiViệt Nam.

- Các biến SIZE; ROA;ME; ETA;GROW có ýnghĩa thống kêvớim ứ c ý nghĩa10%và1%.BiếnLLRkhôngcóýnghĩathốngkêdoP-valuelớnhơn5%.

Bảng4 7 c h o t h ấ y k ế t q u ả t h ố n g n h ấ t v ớ i g i ả t h u y ế t b a n đ ầ u S a u đ â y l à nhữngp h â n t í c h v ề k ế t q u ả c á c y ế u t ố c ó t á c đ ộ n g đ ế n r ủ i r o p h á s ả n c ủ a c á c NHTMViệt Nam tronggiaiđoạn2010-2021.

Hệ số βXit của quy mô ngân hàng (SIZE) là 1,2366 điều này có nghĩa là SIZE cótương quan dương vớihệ số Z– score hay có tác động tiêu cực đếnr ủ i r o p h á s ả n tại các NHTM Việt Nam Nếu quy mô ngân hàng tăng 1 đơn vịt h ì h ệ s ố

Z – s c o r e tại các NHTM Việt Nam tăng 1,2366 đơn vị, hay quy mô ngân hàng càng mở rộngthì rủiro phá sản tạingân hàng càng bị thu hẹp lại.T r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a N H T M Việt Nam thì quy mô ngân hàng là một trong những yếu tố khẳng định được vị thếcủa ngân hàng trong thị trường, nó còn thể hiện năng lực cạnh tranh của ngân hàngtrongh ệ t h ố n g n g â n h à n g V ì v ậ y , k h i q u y m ô c à n g l ớ n t h ì c á c n g â n h à n g c à n g tham vọngmuốn kiếm được lợi nhuận nhiều hơn vì thế sẽ tíchc ự c g i a t ă n g h o ạ t động tín dụng Mặt khác, lợi nhuận thu được sẽ làm cơ sở để gia tăng quy mô ngânhàng Dựa trên thực tế của các NHTM Việt Nam từ 6/2019 – 6/2020 vào thời điểmcuối năm 2019 thì tổng tài sản của các NHTM Việt Nam tăng 12,5% so với năm2018 và tăng trưởng tín dụng là 17,09% so với năm 2018 Tương tự 6/2020 theothốngkêthìquymôcácNHTMViệtNamtăng13,05%sovớicùngkỳnăm2021 và tốc độ tăng trưởng tín dụng có phần chậm hơn 2019 nhưng vẫn ở mức 8,5% (VũPhong,2022).Điều này cho thấy,c á c N H T M V i ệ t N a m đ a n g c ó t h a m v ọ n g m ở rộng quy mô ngân hàng thông qua lợi nhuận của hoạt động tín dụng, hàng loạt cáchoạt động giảm nhiệt với lãi suất cho vay và điều chỉnh tăng tỷ lệ lãi suất huy độngnhằmt h u h ú t k h á c h h à n g g ử i c ũ n g n h ư v a y t i ề n , d o đ ó r ủ i r o p h á s ả n c ủ a n g â n hàng thương mại luôn được kiểm soát để mở rộng quy mô tài sản Vì vậy, quy môngân hàng và rủi ro phás ả n c ủ a n g â n h à n g c ó m ố i q u a n h ệ n g h ị c h c h i ề u t ạ i t h ị trường ngân hàng Việt Nam Kết quả này tương đồng với kết quả của nhóm tác giảTanvàFloros(2013);Pascualvàcộngsự(2013).VìvậychấpnhậngiảthuyếtH1. HệsốβXit của t ỷ lệd ự p h ò n g r ủ i r o tínd ụ n g l à -

3 0 ,3 0 7 9 đ i ề u n à y có nghĩa l à LLR có tương quan âm với hệ số Z – score hay có tác động tích cực đến rủi ro phásản tại các NHTM Việt Nam Tuy nhiên, giá trị P – value lớn hơn 5% nên tỷ số dựphòng rủirotín dụngkhông có ý nghĩathống kêt á c đ ộ n g đ ế n r ủ i r o p h á s ả n c ủ a ngân hàng Xét về góc độ lý thuyết thì tỷ lệ này càng tăng thì ngân hàng bị thu hẹplợi nhuận, phải đối mặt với các rủi ro thanh toán các khoản tiền tiết kiệm hay cáckhoảnnợtừ các tổ chứckhác,nên đe doạ đến tìnhtrạng phá sản.T u y n h i ê n , v à o thời điểm hiện nay thìc á c n g â n h à n g đ a p h ầ n đ ã t á i c ơ c ấ u h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h củam ì n h , n g o à i v i ệ c t ậ p t r u n g v à o v i ệ c c h o v a y v ớ i c á c d o a n h n g h i ệ p t h ì n g â n hàngđãđẩymạnh bánlẻvớ icác sảnphẩmbảohi ểm,đ ầu tưcủ a k h áchhàng haythu phí dịch vụ và thực hiện các hoạt động đầu tư khác trên thị trường Do đó, việccho vay có thểbị thu hẹp và tỷ lệ dự phòngcó thểr ấ t t h ấ p h o ặ c k h ô n g ả n h h ư ở n g quá nhiều đến hoạt động của ngân hàng Hoặc có thể lý giải rằng dù tỷ lệ dự phòngcótăng trưởng nhưngchủyếunợ xấu ngân hàng nằm tại cácnhóm 2,3vàk h á c h hàngvẫncóthểthuxếpcáckhoảnnợthìviệcngânhàngđốimặtvớirủirop hásảnlàrấtthấp.Dođó,giảthuyếtH2khôngđượcchấpnhận.

Hệ số βXit của tỷ suất sinh lời (ROA) là 28,8628 điều này có nghĩa là ROA cótương quan dương vớihệ số Z– score hay có tác động tiêu cực đếnr ủ i r o p h á s ả n tại các NHTM Việt Nam Nếu tỷ ROA tăng 1 đơn vị thì hệ số Z – score tại cácNHTM Việt Nam sẽ tăng 28,8628 đơn vị, hay ROA càng tăng thì rủi ro phá sản củangânhàngthươngmạibịđẩylùirấtradohệsốβXitrấtlớn.Trênthựctế,ROAbình quân toàn hệ thống tăng từ 0,8% trong 9 tháng 2020 lên 1% cùng kỳ 2021 Chỉ sốROA thể hiện 1 đồng vốn doanh nghiệp đầu tư vào tài sản sẽ đem về bao nhiêu lợinhuận.R O A c à n g c a o c à n g t h ể h i ệ n h i ệ u q u ả s ử d ụ n g t à i s ả n c ủ a d o a n h n g h i ệ p càng tốt Vì thế, các NHTM Việt Nam nếu duy trì được tỷ suất sinh lời càng lớn thìchứng tỏ việc kinhdoanh thuậnlợivàtạođ à p h á t t r i ể n c h o n h ữ n g n ă m t i ế p n h ằ m hạnchếtốiđaviệc đốimặtvới rủirophásản.Kết quảnàytươngđồngvới nhómtácg i ả Tanv à F l o r o s (2013);P a s c u a l v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 3 ) ; L é ( 2 0

Hệ số βXit của tỷ lệ chi phí hoạt động là-1,7377 điềunày có nghĩalàM E c ó tương quan âm với hệsố Z – score hay cótác động tích cựcđ ế n r ủ i r o p h á s ả n t ạ i các NHTM Việt Nam Nếu tỷ ME tăng 1 đơn vị thì hệ số Z – score tại các NHTMViệt Nam sẽg i ả m 1 , 7 3 7 7 đ ơ n v ị , h a y M E c à n g t ă n g t h ì r ủ i r o p h á s ả n c ủ a n g â n hàngthươngmại càngdễxuấthiệnvàđốimặt.Trên thựctế,từnăm2016– 2021thì tỷ số chi phí hoạt động tại hệ thống ngân hàng thương mại có xu hướng gia tăngtừ khoảng 2 đến 4 là phổ biến Do các ngân hàng có tham vọng mở rộng hoạt độngnên phải bỏ ra nhiều chi phí để vận hành, đồng thời theo thốngk ê t h ì c á c N H T M Việt Nam ngoài 4 ngân hàng quốc doanh như VCB,B I D V , V i e t i n b a n k , A g r i b a n k thì chỉ có 6 ngân hàng Techcombank, TP Bank, VP Bank, ACB, Sacombank, HDBank là những ngân hàng có chỉ số tăng trưởng tốt trong giai đoạn 2016 – 2021, cónghĩalàcácngânhàngnóitrêncómứctăngtrưởngvềtàisản,lợinhuậncũngnhưth ị phần của mình hay nói cách khác các ngân hàng này kiểm soát đượcm ứ c t ă n g chi phí hoạt động củam ì n h đ ể t r á n h c á c r ủ i r o k i n h d o a n h N h ư n g c á c n g â n h à n g cònlạivớimứctăngtrưởngkhôngbằnghoặccónhữngngânhàngcómứcsinh lợibịâm,tìnhhìnhkhidoanhrấtkhókhăndùkhôngbịphásảnnhưngluônphảiđ ốimặt với việc cắt giảm chi phí để hạn chế sự phá sản Theo kết quả nghiên cứu thì hệsố βXit của ME thấp nhất trong các yếu tố nên có thể luận giải rằng khi chi phí hoạtđộng tăng thì ngân hàng dễ dàng tiếp cận với rủi ro phá sản chứ khôngh ẳ n s ẽ p h ả i rơi vào tình trạng phá sản.Kết quả này tương đồng với nhóm tác giả Vũ NgọcHoàiChân(2016).Vìvậy,chấpnhậngiảthuyếtH4.

HệsốβXitcủatỷlệvốnchủsởhữu(ETA)là11,8170điềunàycónghĩalàETAcótươ ngquandươngvớihệsốZ–scorehaycótácđộngtiêucực đếnrủirophásản tại các NHTM Việt Nam Nếu tỷ ETA tăng 1 đơn vị thì hệ số Z – score tại cácNHTM Việt Nam sẽ tăng 11,8170 đơn vị, hay ETA càng tăng thì rủi ro phá sản củangân hàng thương mại bị đẩy lùi rất ra do hệ số βXit rất lớn Ngoài việc huy động tiềngửi thì vốn chủ sở hữu là kênh quan trọng của các NHTM trong việc cấp tín dụng.Việc huy động vốn chủ sở hữu dường như là một kênh mà các NHTM rất quan tâmdo khi huy động tiền gửi thì các NHTM phải đối mặt với việc tHANH toán lãi hàngkỳch o k h á c h h àn g d ù c h o tì nh h ì n h h o ạ t đ ộ n g ki nh d o a n h c ủ a c á c n g â n h àn g có phải đối diện với tình huống khó khăn Tuy nhiên, đối với hoạt động huy động vốnchủ sở hữu thì đây là nguồn vốn dài hạn, mặc dù chi phí sử dụng cao nhưng sẽ giúpcho các ngân hàngđỡ đượcphần áplực thanh toán, thay vàođó là sẽđ ư ợ c t í n h trong việc chi trả cổ tức cho cổ đông Do đó, nếu các ngân hàng huy động được cáckênh đểnâng cao vốn chủ sở hữu thìc á c n g â n h à n g s ẽ t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c t ă n g trưởng tín dụng, hay tạo điều kiện cho việc đầu tư vào các dự án hay vận hành ngânhàng giảm thiểu nguy cơ phá sản Dựa vào thực tế Việt Nam qua các năm mức tăngVCSHbìnhquânquacác năm như sau: năm 2009 tăng 26%,năm 2010 và2 0 1 1 cùng tăng 30%, sau đó mứct ă n g V C S H g i ả m d ầ n đ ế n n ă m

2 0 1 5 c h ỉ c ò n 6 % , t ừ năm 2016đãtăng trở lại vàđạt 19%v à o n ă m

2 0 1 9 , 1 7 % v à o n ă m 2 0 2 0 ( H u ỳ n h Thị Hương Thảo, 2022), tuy nhiên hệ số Z – score trung bình trên hệ thống qua cácnăm lại có xu hướng tăng liên tục nằm ở mức vừa phải có nghĩa là rủi ro phá sảnngân hàng vẫn phải đối mặt nhưng kiểm soát được Kết quả này tương đồng vớinhóm tác giả Tan và Floros (2013); Pascual và cộng sự (2013); Lé (2013); Agarwal(2018); Matley (2019); Nguyễn

Hệ số βXit của tăng trưởng tín dụng (GROW) là -11,0807 điều này có nghĩa làGROW có tương quan âm với hệ số Z– s c o r e h a y c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n r ủ i r o phá sản tại các NHTMViệt Nam.Nếu tỷ lệG R O W t ă n g

1 đ ơ n v ị t h ì h ệ s ố Z – score tại các NHTM Việt Nam sẽ giảm 11,0807 đơn vị và điều này ảnh hưởng đếnrủirophásảntạicácngânhàngthươngmạisẽleothang.Việctăngtrưởngtíndụng tại các ngân hàng đi kèm với việc các công tác quản lý nợ lỏng lẻo và làm cho tìnhtrạng nợ xấu trong những năm qua tăng cao Cụ thể, 2021 tỷ lệ nợ xấu nội bảng là1,9%(tăng0,21điểm

%sovớicuốinăm2020),nếutínhthêmnợbánchoVAMCthì con số này là 3,9% Tỷ lệ nợ xấu gộp (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợ xấu bán choVAMC chưa được xử lý và nợ xấu tiềm ẩn từ các khoản cơ cấu lại) tăng mạnh lênmức 7,31%c u ố i n ă m 2 0 2 1 t ừ m ứ c 5 , 1 % c u ố i n ă m 2 0 2 0 v à g ầ n t ư ơ n g đ ư ơ n g v ớ i con số cuối năm 2017 (7,4%) Nợ xấu của hệ thống các TCTD gia tăng là điều đãđượcd ự b áo trướck h i màsựbùng phátcủ a đạidị ch Covid-

19,v àđ ặ c biệtl àl à n sóng thứ 4 với biến chủng Delta trong năm 2021 đã gây ra các tổn thất nặng nề đốivới các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, sinh kế và đời sống củangười dân. Theo báo cáo tài chính năm 2021 mới được các ngân hàng công bố, nợxấu có xu hướng gia tăng rõrệt tạimột sốn g â n h à n g , t h í d ụ n h ư V P B a n k ( t ă n g 60% so với 2020), Vietinbank (49%), VIB (58%), HDB (43%)…v.v.; bình quân sốdư nợxấu 28 NHTM niêm yết và Agribanktăng17,3%s o v ớ i n ă m

2 0 2 0 D o đ ó , rủi ro phá sản tại các ngân hàng thương mại vẫn luôn xuất hiện và đe doạ đến hoạtđộng của ngân hàng Kết quả này tương đồng với nhóm tác giả Nguyễn ThanhDương (2013); Vũ Ngọc Hoài Chân (2016); Đặng Văn Dân (2019).

Trong chương này tác giả đã tiến hành xử lý số liệu thu thập được của 30NHTM Việt Nam đạidiệncho31NHTM Việt Nam từnăm 2010 –

2 0 2 1 T h ô n g quaviệc t h ố n g kêm ô t ả m ẫ u n g h i ê n c ứ u , t á c giả n ắ m đ ư ợ c t ì n h hình c h u n g của mẫuvàxem xéthiệntượngtươngquancủacácbiếnđộclập.

Tiếp đó, tác giả tiến hành chạy hồi quy mô hình POOLED OLS, mô hình tácđộng cố định FEM và mô hình tác động ngẫu nhiên REM Tác giả đã tiến hành đolường sự phù hợp của 3 mô hình này thì mô hình tác động cố định FEM là phù hợpnhất vì vậy tác giả tiến hành kiểm định các khuyết tật và khắc khục các khuyết tậtnày đểra đượckết quảmô hình cuối cùng.Từ kết quảnày tácgiảt i ế n h à n h t h ả o luận kết quả nghiên cứu và kết luận giả thuyết thống kê đồng thời định hướng cáchàmýchínhsáchvàgiảiphápchochương5.

Kếtluận

Nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy trên dữ liệu bảng nhằm tìm hiểu các yếutố tác động đến hệ số Z- score đại diện cho rủi ro phá sản tại các của các ngân hàngthương mại Việt Nam Sử dụng biến phụ thuộc đại diện cho rủi ro phá sản tại cácngân hàng thương mại Việt Nam là Z – score, các biến độc lập được sử dụng baogồm cácy ế u t ố n ộ i t ạ i n g â n h à n g D ữ l i ệ u n g â n h à n g đ ư ợ c t h u t h ậ p t ừ B C T C c ủ a 30 NHTM Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2021 và dữ liệu vĩ mô được thu thập từADBIndicatorvàTổngCục Thốngkê. Cáckếtquảcóđượcnhưsau:

Tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa quy mô ngân hàng và hệ số Z – score.Kếtquảnàychothấycácngânhàngcóquymôlớnsẽhạnchếđượcrủirophásản vì khi tăngtrưởngđược quy môk h ả n ă n g t i ế p c ậ n k h á c h h à n g , t ă n g t r ư ở n g l ợ i nhuậnvàmở rộngthi phần sẽlàmchogiảmđượccácrủ iro phás ản Khốilư ợngtín dụng chắc chắn sẽ tăng tại các ngân hàng lớn, vì vậy nhằm giảm thiểu rủi ro cácngân hàng nên cân nhắc trong vấn đề mở rộng tín dụng và kiểm soát các khoản tíndụng.

Tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ suất sinh lời ROA và tăng trưởng tíndụng Kết quả này cho thấy các ngân hàng có tỷ lệ huy động lớn sẽ mở rộng tăngtrưởng tín dụng vì họ có nhiều cơ hội hơn với nguồn khách hàng đa dạng sẽ có thểtíchcựccấptíndụngtạođònbẩychonềnkinhtếcùngpháttriển.

Tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ vốn và và hệ số Z – score. CácNHTM có được tỷ suất sinh lời cao sẽ quản lý tốt được các khoản tín dụng hay cáckhoản đầu tư vào hạng mục hiệu quả, từ đó tăng trưởng tín dụng, và việc đầu tư sẽđược duy trì để gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng Như vậy, ROA tăng sẽ làm giảmthiểu rủi ro hoạt động cũng như rủi ro tín dụng cho ngân hàng, cũng như hạn chếđượcrủirophá sản.

Tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa vốn chủ sở hữu và hệ số Z – score tạingân hàng Điều này cho thấy rằng khi các NHTM có tỷ lệ vốn chủ sở hữu gia tăngthìsẽthuậnlợitrongviệcmởhoạtđộngchovayvàđầutư,đặcbiệtkhôngphảiđối mặt với các khoản nợ đến hạn hoặc tất toán tiền gửi tiết kiệm Do đó, hạn chế đượcrủirophásản.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ ngượcchiềuvớihệsốZ– score,haycùngchiềuvớirủirophásản.KhicácNHTMcótỷlệ chi phí hoạt động cao nhưng không kiểm soát hiệu quả hay các chi phí đó khôngtạo ra lợi nhuậnthì các ngân hàng sẽđốimặt vớirủiro thanh toán hoặc làmă n khônghiệuquảvàphảidừngviệchoạt độnghayphásản.

Bên cạnh đó, tác giảcòn tìm thấy mốiq u a n h ệ n g ư ợ c c h i ề u g i ữ a t ă n g t r ư ở n g tín dụng với hệ số Z – score, hay cùng chiều với rủi ro phá sản.Kết quả nghiên cứucho thấy khi NHTM tăng trưởng tín dụng thì sẽ lỏng lẻo cơ chế quản lý các chínhsáchtíndụngtạonềnchocácrủirophát triển.

Hàmýchínhsách

Hàmýchínhsáchđối vớicácNHTM

Kết quả mô hình hồi quy cho thấy tăng trưởng quy mô sẽ giúp NHTM giảmthiểu đượcrủi ro.Quy môt ổ n g t à i s ả n c ủ a N H T M b a o g ồ m n g â n q u ỹ , c h ứ n g khoán, cho vay, tài sản cố định & các tài sản có khác, trong đó cho vay chiếm tỷtrọnglớnnhất.Vi ệc tăngquymôtổngtàisảnchothấysựpháttriểnvàhoạtđộn gổn định của NHTM, cho vay nhiều hơn, mua sắm các tài sản cố định nhiều hơn, giatăng đầu tư hay nâng cao tính thanh khoản nhờ dự trữ tiền ngân quỹ nhiều hơn Đểtăng được tổngt à i s ả n , đ i ề u q u a n t r ọ n g l à g i a t ă n g n g u ồ n v ố n t ừ v ố n h u y đ ộ n g v à giatăngvốntựcó Cácbiệnphápnàyđãđượctraođổiởcácmụctrên. Điều quan trọng là, các NHTM cần có lộ trình phù hợp cho quá trình mở rộngquy mô của mình, xác định cơ cấu tài sản phù hợp,k i ể m s o á t t h ậ n t r ọ n g t r o n g v i ệ c sửdụngđònbẩy,đảmbảocácrủirogiatăngdoviệcmởrộngquymônằmtr ongtầmkiểmsoátcủangânhàng.Việctăngtrưởngquánóngởcáctàisảnchovay,đầu tư hoặcmuasắm thêm các tài sản cố địnhcó thểdẫn tớiviệc sửd ụ n g k h ô n g h i ệ u quảnguồnvốnhuyđộngđược,gâyrủirochongânhàng.

Kết quả mô hình hồi quy cho thấy tăng quy mô VCSH, hoặc giảm tổng huyđộng, hoặc cả hai sẽ càng giảm thiểu rủi ro phá sản của NHTM Do đó, NHTM cầnxác định tỷ số đòn bẩy hợp lý để giảm lãng phí vốn mà không cần thay đổi mô hìnhkinhdoanh; tối ưu hóa các nguồnvốnkhan hiếm đểđạt được hiệu quảt r o n g s ử dụngVCSH Việc giảm tổnghuy động chỉnên ápdụngtrongngắn hạn đểg i ả m thiểu rủiro trướcm ắ t , t r o n g d à i h ạ n , đ ể đ ả m b ả o h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h a n t o à n , việct ă n g V C S H m ớ i l à b i ệ n p h á p d à i h ạ n đ ư ợ c c h ú t r ọ n g M u ố n t h ự c h i ệ n đ i ề u này, NHTM cần cải thiện năng lực trong đánh giá đúng về mức độ an toàn của vốn;phânbổ,quảntrịvốnhiệuquảhơnvàtiếtkiệmvốn;đolườnghiệuquảhoạtđộn gvàquảnlýdựatrêngiátrịVCSH.

Thứ hai, cần phải tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu để đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn cũngnhưcải th i ện sựổ n định tàic h í n h đ ể c ó thể á p dụng m ô hình q u ản l ý r ủ i roh i ệ u quả.Hơn nữa, các ngân hàng phảit ă n g c ư ờ n g c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c v à đ a dạngh ó a s ả n p h ẩ m , d ị c h v ụ củ a h ọ N g o à i r a, c á c n g ân h àn g được k h u y ế n k h í c h cập nhật những thành tựu công nghệ thông tin tiên tiến nhất để tránh các cuộc tấncôngtừtộiphạmmạngnhằmđápứngnhucầubảomậtthôngtincủakháchhàng.

Phương án sáp nhập với ngân hàng nội chỉ phù hợp khi một ngân hàng mạnhsápn h ậ p v ớ i n g â n h à n g y ế u h ơ n , p h ư ơ n g á n n à y t h u ậ n l ợ i k h i c á c N H

T M t r o n g nướcc ó c ù n g văn hó a, c á c h t h ứ c k i n h d o a n h , s ự h i ể u b i ế t t h ị t r ư ờ n g t r o n g n ư ớ c Tuy nhiên, bất lợi là các ngân hàng mạnh cũng đang phải tập trung lành mạnh hóahoạt động của mình, không muốn gánh thêm ngân hàng yếu kém Hơn nữa, sự sápnhập giữa hai ngân hàng nội vớin h a u c ũ n g k h ó m a n g l ạ i s ự t h a y đ ổ i c ă n b ả n v ề mặt quản trị Phương án cuối cùng là phát hành trái phiếu tăng vốn cấp 2 trên thịtrườngquốctế.PhươngánnàyphùhợpvớicácNHTMcótêntuổitrênthịtrườn gvà có tiềm lực tài chính bởi chi phí phát hành lớn hơn nhiều so với phát hành cổphiếu.

Tỷ số tổng dư nợ cho vay trên tổng huy động là một trong những tỷ số thanhkhoản được sử dụngkhá phổ biến ở nhiềunước trong hoạt độngq u ả n l ý v à g i á m sátngânhàngnhằmnângcaochấtlượngquảntrịrủirothanhkhoản củacácngân hàng,đảmbảosựổnđịnhvàantoàncủahệthống.Hiệntạichỉsốtổngdưnợchovaytr ênt ổ n g h u y đ ộ n g tr un g b ì n h c ác NHTM đ an g ởm ứ c x ấ p x ỉ 6 0 % , c h o th ấy chỉ số này hiện đang ở mức an toàn, việc tăng thêm cho vay trên tổng huy động,manglạilợinhuậncaohơncho NHTM,giảmthiểurủirophásản. Để vừa đảm bảomụctiêu quảntrị thanh khoản,vừa giat ă n g l ợ i n h u ậ n c h o ngân hàngmột cáchbền vững, tác giả đềxuất giat ă n g c h ỉ s ố d ư n ợ c h o v a y t r ê n tổng huy động bằng cách tăng đồng thời cả hai yếu tố và tăng dần tỷ lệ cho vay trêntổng huy động đối với các ngân hàng đang ở mức thấp Nếu nguồn vốn được coi làyếutốđầuvàotrongquátrìnhkinhdoanhcủamộtNHTMthìnguồnvốnhuyđộngsẽ được coi là yếu tố đầu vào thường xuyên, chủ yếu nhất Nguồn vốn này có ảnhhưởng lớn tới kết quả hoạt động kinh doanh của NHTM, nếu ngân hàng huy độngđượcn g u ồ n v ố n dồid à o vớic h i ph í thấpsẽ g i ú p m ở r ộ n g t í n dụng,đ ầ u t ư , đ ồ n g thờigiúpchongânhàngbùđắp đượcthiếu hụttrongthanhtoán.

Cơ cấu nguồn vốn huy động có ảnh hưởng trực tiếp tới cơ cấu cho vay củaNHTM.Vốn tự có của ngân hàng chỉ được sửdụngnhư bước đệm cuối cùng,k h i nhu cầu thanh toán cấp bách,NHTM cho vay chủ yếu bằng vốn huy động được.Nguồnvốnh u y động t r u n g v à d à i hạnl àt ố t nh ất đ ể m ở r ộ n g nghiệpv ụ tín d ụn g đầu tư dài hạn, nhưng hiện nay việc huy động vốn trung và dài hạn chưa đáp ứngđược nhu cầu nên NHTM có thể dùng vốn huy động ngắn hạn để cho vay trung vàdài hạn nhưng không được vượt quá tỷ lệ nhất định theo quy định (40% kể từ đầunăm2 0 1 8 t h eo Thông tư 0 6 / 2 0 1 6 / T T -

N H N N ) v ì đ i ề u đ ós ẽ d ẫn đ ế n n gu y c ơ m ấ t khả năng thanh khoản của ngân hàng Đối với tăng trưởng tín dụng, các NHTM cầnchú ý tăng trưởng theo cơ cấu hợp lý, tránh tập trung tăng trưởng nóng vào một sốlĩnhvựcrủirocaonhưbấtđộngsản,chứngkhoán.

Biến tăng trưởng tín dụng trong mô hình tác động làm tăng rủi ro phá sản củaNHTM,tức trong nền kinh tết ă n g t r ư ở n g t h ì r ủ i r o c ủ a N H T M c à n g t ă n g N H T M là thành phần không thể thiếu, có vai trò thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế, tuynhiênc h í n h c á c n g â n h à n g c ũ n g c ầ n d ự đ o á n đ ư ợ c t ì n h h ì n h t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế trongtươnglaiđểđiềuchỉnhtăngtrưởng,đặcbiệtlàtăngtrưởngtíndụngphùhợp.

Nghiệp vụ cho vay làn g h i ệ p v ụ s i n h l ợ i c h ủ y ế u c ủ a

N H T M , b ằ n g c á c h c h o vayc á c d o a n h n g h i ệ p c ô n g n g h i ệ p , t h ư ơ n g n g h i ệ p đ ể t h ự c h i ệ n c á c k h o ả n t h a n h toán và dựtrữ hàng hoá; cho vayđầu tư phát triển dưới hìnht h ứ c t à i t r ợ v a y t r u n g và dài hạn; cho vay lĩnh vực nông nghiệp; cho vay cá nhân trong lĩnh vực sản xuấtkinhdoanh và lĩnh vực tiêudùng.CácNHTMV i ệ t N a m n ê n k i ể m s o á t c h ặ t c h ẽ hơn tín dụng bất động sản hay đầu tư vào các tài sản sinh lời có tính rủi ro cao đểtránh rủi ro nợ xấu và dẫn đến khả năng phá sản, cần xây dựng hệ thống dự báo tốtcũng như hệ thống quản trị rủi ro hiệu quả, tránh dựa quá nhiều vào tài sản đảm bảolà bất động sản trong chính sách cho vay, đồng thời đánh giá thêm các yếu tố vi môvà vĩ mô có ảnh hưởng đến RRTD.Mặt khác, các NHTM Việt Nam cần thận trọngkhi cho vay đối với các đối tượng, lĩnh vực có mức lãi suất cao, không nên vì mụctiêulợin hu ận m à nớ i l ỏ n g c á c điều kiện t í n dụng,r ú t n g ắ n cá c thủtục, q u y đ ị n h nộibộcủangânhàng,hạthấpcácđiềukiện đểđảmbảoantoàn vốn

Tuy nhiên, nghiệp vụ cho vay lại mang tính rủi ro cao, đặc biệt là rủi ro tíndụng,dođó,trongbốicảnhnềnkinhtếvĩmôcónhiềubiếnđộng,cácNHTMcầnc óbiệnphápđịnhhướng,kiểmsoáttăngtrưởngtíndụngphùhợp,tránh tậptrung tín dụng vào những ngành tăng trưởng nóng.Điều này đòi hỏi NHTM cần tích cựcđầutưnghiêncứu,ph át triểnnguồnnhân lực chocông tácdựbáo,q u ả n trịrủ irothịtrường.

HàmýđốivớiNgânhàngNhàNước

Thứ nhất là về hành lang pháp lý cho việc phá sản NHTM:Tại thời điểmhiện tại Dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Các TCTD đang đượcQuốchộixemxétthôngquatạiKỳhọpthứ4QuốchộikhóaXIV,trongđónổibậtlà q u y định v ề p h ư ơ n g á n cơ cấ u l ạ i TCTD đ ư ợ c k i ể m s o át đ ặ c b i ệt v à c h o p h ép phá sản ngân hàng Chủ trương phá sản chỉ xem xét theo nguyên tắc là biện phápcuối cùng khiT C T D đ ư ợ c k i ể m s o á t đ ặ c b i ệ t k h ô n g c ó k h ả n ă n g t h ự c h i ệ n h o ặ c thực hiện không thành công các phương án khác (phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, giảithể hoặc chuyển giao bắt buộc) Tuy nhiên đây mới chỉ là hành lang pháp lý cơ bản,cácn ộ i d u n g t h ự c h i ệ n đ á n h g i á t ổ n g t h ể t h ự c t r ạ n g t ổ c h ứ c t í n d ụ n g đ ư ợ c k i ể m soát đặc biệt chỉ được Luật các tổ chức tín dụng quy định chung chung, các chỉ tiêuđịnhlượngkhôngđượcnêurõ.

Thứ hai là thông tin tình hình hoạt động của NHTM:Thực tế hiện nay cácđánh giá, xếp hạng ngân hàng của cơ quan quản lý chưa được công khai, thị trườngchỉđượctiếpcậncácthôngtinxếphạngdocáctổchứctínnhiệmquốctếcông bốvà các thông tin về hoạt động kinh doanh ngân hàng được các ngân hàng công bốcũng chưa chắc phản ánh đúng tình trạng hoạt động Hiện nay các ngân hàng nhỏđang có xu hướng huy động tiền gửi lãi suất cao hơn các ngân hàng lớn Điều nàygiúp các ngân hàng nhỏ thu hút đượcngười gửi, cạnh tranh nguồnv ố n v ớ i n g â n hàng lớn, người dân gửi ở ngân hàng nhỏ vẫn yên tâm vì khoản tiền gửi gần nhưđượcbảo lãnh.Nếu ngườidân không cóthôngtinvềtìnht r ạ n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a NHTMđểc h ủ đ ộ n g v ề tiềngửic ủ a m ì n h thìtrong t r ư ờ n g h ợ p x ả y ratì nh h u ố n g độtxuấtsẽkhiếnngườidânthiệthạilớn.Dođócầnsớmminhbạchthôngti ncủahệ thống, để hoạt động của NHTM vận hành theo quy luật thị trường, khi đó nếu cóđổ vỡ xảy ra, cú sốc cho thị trường sẽ được giảm thiểu Ngoài ra, cần đảm bảo chấtlượng thông tin tại trung tâm thông tin tín dụng (CIC) nhanh chóng, kịp thời, chínhxác về khách hàng, đảm bảo tình hình hoạt động của NHTM thông suốt, không chovay nhầm kháchhàng hoặc đánh giásai khách hàng tốt.Từđóc ô n g k h a i đ ư ợ c thông tin nợ xấu của toàn hệ thống.Để hạn chế rủi ro đổ vỡ ngân hàng, bảo vệ nhàđầu tư, tăng tính công khai minh bạch, ngân hàng Nhà nước cần phải xây dựng lộtrình yêu cầu tất cả ngân hàng thương mại phải niêm yết trên sàn chứng khoán Đểlàm được điều đó, ngân hàng Nhà nước cần đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu các ngânhàng yếu kém, tích cực xử lý nợ xấu, tạo cơ chế thông thoáng cho các nhà đầu tưnướcngoàimạnhvềtàichính,kinhnghiệmquảnlý,côngnghệthamgiaquátrìn htáicơcấutrướckhiniêmyếttrênsànchứngkhoán.

Thứ ba là công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của NHTM:NHNN cầnkiểmsoát, g i á m sátq u á t r ì n h m ở r ộ n g q u y m ô c ủ a c á c N H T M t h e o s ự p h á t t r i ể n kinh tế, đồng thời tích cực thúc đẩy ứng dụng mô hình của Ủy ban Basel vào kiểmsoáth o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g , m ở r ộ n g p h ạ m v i n g â n h à n g á p d ụ n g C á c h o ạ t đ ộ n g kiểm tra giám sát cần thực hiện có khoa học, tránh chồng chéo nhau gây ảnh hưởngtớihoạtđộngcủaNHTM.Ởgócđộquảntrịrủiro,đểnângcaosựlànhmạnhvàan toàn trong hoạt động, ngân hàng phải chủ động trích lập dự phòng rủi ro đầy đủ,trungt h ự c , t r á n h c h ạ y t h e o l ợ i n h u ậ n ả o v à k h ô n g p h ả n á n h đ ú n g t ì n h t r ạ n g s ứ c khỏengânhàng.ỞgócđộngânhàngNhànước,cầnphảicócơchếquảnlý, giámsát hoạt động việc phân loại nợ và trích lập dự phòng của ngân hàng Xử lý nghiêmcác ngân hàng không tuân thủ các quy định về trích lập dự phòng hoặc cố tình chegiấunợxấuđểkhôngtríchlậpdựphòng.

Thứ tư là công tác nghiên cứu và dự báo:Với vai trò quản lý vĩ mô của nhànướctronglĩnhvực tàichínhngân hàng,NHNN cầnxâydựnghệthống thôn gtinsốl i ệ u c ủ a r i ê n g m ì n h , c ậ p n h ậ t n h a n h t ì n h h ì n h c ủ a h ệ t h ố n g , t r á n h p h ụ t h u ộ c hoàn toàn vào số liệu thống kê hoặc số liệu các NHTM cung cấp Từ đó tiến hànhphânt í c h đ ị n h k ỳ x u h ư ớ n g b i ế n đ ộ n g r ủ i r o , n h ư m ứ c đ ộ r ủ i r o t í n d ụ n g , r ủ i r o thanh khoản, rủi ro hoạt động, của hệ thống, rủi ro chính trị, rủi ro về môi trườngkinh doanh, các rủi ro đã, đang xảy ra đối với hệ thống NHTM tại các nước khác, Đâylànhữngcảnhbáorấthữuích chohoạtđộngNHTMtrongnước.

Thứ nămlàchuẩnbị nguồnlực phục vụ choviệc phásản NHTM:Đ ểchuẩn bị cho phá sản NHTM là một chặng đường dài về học tập kinh nghiệm,phương pháp của các nước trên thế giới, xác định được NHTM nào thuộc diện phásản, đào tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng phương án và tiến hành phá sản, cácbiện phápứngphóvớibiến độngcủa thịtrường,…Dođó,NHNNc ầ n c ó b ư ớ c chuẩn bị ngay từ bây giờ, mà bước đầu tiên là xác định được các yếu tố nào ảnhhưởng tới rủi ro phá sản của NHTM Với nguồn lực và thông tin của mình, nghiêncứu của NHNN sẽ chính xác vàcó giát r ị t h ự c t i ễ n h ơ n N h ư n g đ i ề u q u a n t r ọ n g nhất vẫn là làm sao để phát hiện thật sớm ngân hàng yếu kém để thực hiện các giảipháp kiểm soát,phụch ồ i h o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g , t r á n h x ả y r a p h á s ả n N g â n h à n g Nhà nước cần bổ sung cụ thểgiới hạn tốithiểu vốn tự có sovớit ổ n g t à i s ả n t r o n g xác định đủ vốntại ngân hàng thương mại.Vấn đề chú ý làg i ớ i h ạ n v ố n t ự c ó s o với tổng tài sản cần là giới hạn “động” Do đó, các ngân hàng không chỉ cần xâydựngđủ vố nd ự a t r ê n h ệ s ố a n to àn vố n t ố i t hi ểu m à c ò n p h ả i tí nh đ ến v i ệct ăn g vốnphùhợptốcđ ộ gi a tăngtổng tàisảncủangânhàngtrong giaiđoạnk in h t ếởchu kỳ thịnh vượng,b ở i v i ệ c t ă n g v ố n t r o n g c h u k ỳ t h ị n h v ư ợ n g s ẽ g ó p p h ầ n c ủ n g cốnănglựccủangân hàngtronggiai đoạnsuythoái.

Hạnchếnghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo

Thứnhất,Dữliệunghiêncứugầnnhưlày ếu tốquantrọngnhấtquyếtđịnh sự tin cậy của mô hình Tuy nhiên nguồn dữ liệu về các NHTM tại Việt Nam chỉ cóthể thu thập từ BCTC mà các ngân hàng cung cấp, mà không phải từ một cơ quanthốngkê độc lậpvà cung cấp dữliệuđầy đủ,d o đ ó n g u ồ n d ữ l i ệ u c ò n m a n g t í n h chủ quan, hoặc gặp thiếu sót trong quá trình thu thập dữ liệu làm ảnh hưởng tới kếtquả Mặt khác, một số NHTM không công bố BCTC đầy đủ, thường là các NHTMnhỏvàhoạtđộngchưatốt.

Thứhai,cácbiếnđộclậplàcácbiếnđạidiệnchocácyếutốảnhhưởngđếnrủi ro phá sản còn hạn chế Trong tương lai, các nghiên cứu khác trong lĩnh vực nênbổ sung thêm nhiều biến đại diện hơn cho mỗi yếu tố, từ đó có thể tìm ra nhiều tiêuchínhằm tạo rahệthốngcảnh báo sớm hơnchomỗi rủiro,t ừ đ ó c ó t h ể t ì m r a nhiềut i ê u c h í n h ằ m t ạ o r a h ệ t h ố n g c ả n h b á o s ớ m c h o k h ả n ă n g p h á s ả n N

H T M Việt Nam Các biến độc lập trong luận văn tập trung vào các yếu tố tài chính có thểlượng hóa mà chưa có các biến phi tài chính ảnh hưởngđến khả năng phá sản củaNHTM Việt Nam.Trong các nghiên cứut i ế p t h e o , c ó t h ể x e m x é t b ổ s u n g t h ê m cácb i ế n n h ư m ô i t r ư ờ n g k i n h d o a n h , t r ì n h đ ộ n h â n s ự , … n h ằ m đ ị n h l ư ợ n g đ ư ợ c các rủi ro phi tài chính để hoàn thiện quá trình nghiên cứu ảnh hưởng của các rủi rođếnkhảnăngphásảncủaNHTM.

Trong thời điểm hiện nay, sự ổn định của hệ thống NHTM Việt Nam là vấn đềkhông chỉ được Chính Phủ, NHNN quan tâm mà còn nhận được sự quan tâm củacông chúng,các nhà đầu tưt r o n g v à n g o à i n ư ớ c V ớ i n h ữ n g r ủ i r o đ a n g t i ề m ẩ n , hoạt động kinhdoanhcủacác NHTMđang gặpn h i ề u b ấ t ổ n , n ế u k h ô n g c ó c á c biệnpháphạnchếrủirosẽcóthểdẫnđếnsụpđổdâychuyền.Việcnhậndạng vàđo lường ảnh hưởng của các yếu tố đến rủi ro phá sản của các NHTM Việt Nam trởthành vấn đề mang tính cấp thiết trong hoạt động kinh doanh và quản trị của ngânhàng.

Xuất phát từ mục tiêu trên, đề tài đã tập trung phân tích vấn đề trên cơ sở lýthuyết,đánhgiáthựctiễnvàápdụngmôhìnhđịnhlượngđểđạtđượcmụctiêuđề ra Bên cạnh đó, đề tài cũng đã đưa ra một số khuyến nghị nhằm giảm thiểu rủi rophás ả n c ủ a c á c N H T M V i ệ t N a m B ê n c ạ n h n h ữ n g k ế t q u ả đ ạ t đ ư ợ c , đ ề t à i v ẫ n còn hạn chế với những khó khăn trong việc cung cấp thông tin, thu thập dữ liệu Hyvọng rằng trong thời gian tới, các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiếp tục bổ sung và hoànthiệnđềtàihơnnữa.

Nguyễn Minh Kiều( 2 0 1 2 ) N g h i ệ p v ụ N g â n h à n g h i ệ n đ ạ i , N x b L a o đ ộ n g X ã hội.Hà Nội.

Nguyễn Thanh Dương (2013) Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàng.T ạ p ChíPhátTriển&HộiNhập,Số9(19),Tháng03-04/2013,trang29-39.

PhạmT i ế n Đ ạ t ( 2 0 1 3 ) Đ á n h g i á r ủ i r o t r o n g n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i k h i k i ể m toánbáocáotàichính.TạpchíKhoahọcvàĐàotạongânhàng,số131,Quý2.

Nguyễn Văn Chương, NguyễnThị Cẩm Giang, PhanT h ị

T h a n h T h u ậ n ( 2 0 1 3 ) Tỷ lệ an toàn vốn “CAR” – 1 từ, 3 chữ nhưng nhiều vấn đề.Chuyên san Kinh tế TàiChính Ngânhàng,Số07,Tháng09/2013,trang10-13.

Nguyễn Việt Hùng (2008).Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộngc ủ a c á c n g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i ở V i ệ t N a m.L u ậ n á n T i ế n s ĩ K i n h t ế , Đ ạ i h ọ c KinhTếQuốc Dân.

NguyễnTrầnHảiHàvàPhanGiaQuyền(2018).Tácđộngcủatínhthanhkhoản tài trợ đối với hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTM Việt Nam.Tạp chí Khoa học vàĐàotạongânhàng,số154,Quý1. Đặng Văn Dân (2019) Should Vietnamese banks need more equity? Evidence onrisk-returntrade- offindynamicmodelsofbanking.JournalofRiskandFinancialManagement,12(2),84.

(1968).Financialratios,discriminant analysisandthepredictionofcorporatebankrup tcy.Thejournaloffinance,23(4),589-609.

(1988) Ba nk insolvency riskandt he m a r k e t forlargecertificatesofdeposit.Journ alofmoney,creditandbanking,20(2),203-211. Čihák,M.,&Hesse,H.

Logan, A (2001) The United Kingdom's small banks' crisis of the early 1990s:whatweretheleadingindicatorsoffailure?.

Shaffer, S (2012) Bank failure risk: Different now?.Economics

(1988) Ba nk insolvency riskandt he m a r k e t forlargecertificatesofdeposit.Journ alofmoney,creditandbanking,20(2),203-211.

Taran, Y (2012) What factors can predict that a bank will get in trouble during acrisis?EvidencefromUkraine.UnpublishedResearchWork.

Montgomery, H., Santoso, W., Besar, D S., & Hanh, T (2005). Coordinatedfailure? A cross-country bank failure prediction Model.A Cross-Country

Bank FailurePrediction Model (July 1, 2005) Asian Development Bank Institute Discussion Paper,(32).

Andrea, L., Barbieri, L., Piva, M., & De Bondt, W (2009) Time-varying riskbehavior and prior investment outcomes: Evidence from Italy.Judgment and DecisionMaking,13(5),471-483.

Nnadi, M., & Tanna, S (2013) Analysis of cross‐border and domestic mega‐M&AsofEuropeancommercialbanks.Managerialfinance.

( 2 0 1 3 ) R i s k , c a p i t a l a n d e f f i c i e n c y i n C h i n e s e banking.Journal of international financial Markets, Institutions and Money,26, 378-393.

( 2 0 1 5 ) Factors influencing bank risk in Europe: Evidence from the financial crisis.The NorthAmericanJournalofEconomicsandFinance,34,138-166.

Variable| Obs MeanS t d Dev Min Max

| SIZE LLR ROA ME ETA GROW

Source| SS df MS Numberofobs= 353

ZSCORE| Coef.S t d E r r tP > | t | [95%Conf.Interval]

Fixed-effects(within)regression Numberof obs = 353

R-sq: Obspergroup: within= 0.3359 min= 10 between=0.1245 avg= 11.8 overall=0.3233 max = 12

ZSCORE| Coef.S t d E r r tP > | t | [95%Conf.Interval]

R-sq: Obspergroup: within= 0.3357 min= 10 between=0.1282 avg= 11.8 overall=0.3235 max = 12

Waldchi2(6) = 166.10 corr(u_i,X)= 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000

ZSCORE| Coef.S t d Err zP > | z | [95%Conf.Interval]

B=inconsistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtregTest:H o : d i f f e r e n c e incoefficientsnotsystematic chi2(6)=(b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Estimatedcoefficients = 7 Obspergroup: min= 10 avg= 11.76667 max= 12

ZSCORE| Coef.S t d E r r zP > | z | [95% Conf.Interval]

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w