MỤC LỤC
Từ đó,nghiên cứu này góp phần làm cơ sở tiếp nối cho các nghiên cứu mở rộng hoặc sửdụnglàmthôngtinthamkhảochonhữngnghiêncứu cóliênquan.
Khái niệm “phá sản” thường được hiểu : (1) là tình trạng một tổ chức kinhdoanhbịmấtkhảnăngthanhtoánvàbịcơquanNhànước(thôngthườnglàtòaán)ra quyếtđịnh tuyên bố phá sản,hoặc (2) làthủ tục pháp lý liên quan đếnm ộ t t ổ chức kinh doanh để giải quyết tình trạng mất khả năng thanh toán của tổ chức đó.Tuy nhiên trong nghiên cứu, việc phá sản doanh nghiệp không chỉ là các quyết địnhcủa Tòa án hay việc doanh nghiệp tự nộp đơn phá sản mà tùy vào thời điểm, thịtrường được nghiên cứu mà các tác giả có quan điểm khác nhau về phá sản và nguycơphásản(Alman,1968). Trên cơ sở này, thang đo lường xác suất phá sản Z-score đã trởthành thang đo lường phổ biến và được sử dụng rộng rãi do ưu điểm của Z- scoređược trong sự đơn giản tương đối trong phương pháp tính toán và các dữ liệu thuthập khá dễ dàng khi sử dụng thông tin kế toán, các báo cáo tài chính, mà vẫn manglại kết quả có giá trị tin cậy, điều này có nghĩa là chỉ số Z-score có thể áp dụng chocác ngân hàng dù chưa được niêm yết, điều này tối ưu hơn với các biện pháp đolường rủi ro dựatrên thịtrường.Đồng thờiZ-score xem xét đếncả bakhíac ạ n h quan trọng trong đánh giá hiệu suất hoạt động của ngân hàng, bao gồm an toàn vốn(thông qua ETA), lợi nhuận (thông qua ROA) và cả rủi ro (thông. qua độ lệch chuẩncủaROA,tứcmứcđộdaođộngcủalợinhuận). Kết quả của bài nghiên cứucũngđồngthuậnvớicácnghiêncứutrướcchothấychỉsốZ- scorecàngcaothìrủiro ngân hàng càng hạ xuống, ngược lại khi chỉ số Z-score xuống thấp thì rủi ro mấtkhả năng thanh toán càng tăng (điều này phản ánh khi ROA có giá trị đi xuống).Đồng thời, kết quả nghiên cứu còn cho thấy việc các ngân hàng thực hiện bảo hiểmtiền gửi thì bộ đệm vốn tại các ngân hàng này có xu hướng giảm đáng kể (tỷ lệ vốntrêntổng tài sản giảm khoảng 15% đốivới các ngânh à n g á p d ụ n g b ả o h i ể m t i ề n gửi) điều này khiến gia tăng rủi ro cho ngân hàng.
NguyễnTrầnHải Hàv àP h an GiaQuyền ( 20 18 ) t r o n g n gh i ên cứ u Tác độ ngcủa tính thanh khoản tài trợ đối với hành vi chấp nhận rủi ro của các NHTM ViệtNam: Tiếp cận bằng phương pháp đo điểm Z, nhóm tác giả đã sử dụng số liệu thứcấp của các NHTM Việt Nam tronggiai đoạn 2002 –2016.Trong đó,b i ế n p h ụ thuộc nhóm tác giả lựa chọn là Z – score và các biến độc lập là tỷ lệ tiền gửi (DEP),tổng tài sản (ASSET), tỷ lệ nợ (LOAN), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP), tỷ lệ thấtnghiệp (UNEM). Dựa trên lược khảo các nghiên cứu liên quan trong nước và nước ngoài tác giảnhận thấy các nghiên cứu đề sử dụng hệ số Z – score để đại diện cho việc đo lườngmứcđộrủiro,phásảncủangânhàng.Mặtkhác,tỷlệđượcquyđịnhmộtmức cụthểnhưt r o n g nghiên cứ u Matley (2019) n ếu Z <1 ,81 thìnguy cơngân h àng p h ásản cao, 1,81 < Z < 2,99 thì ngân hàng kiểm soát được rủi ro và tình huống phá sản,Z>2,99thìngânhàngcórủirothấpvàkhôngbịđedoạtìnhtrạngphásản,dođó,ta thấy rằng tỷ lệ này càng thấp thì ngân hàng càng dễ phá sản và càng cao thì càngan toàn. Thứ hai, đối sánh các nghiên cứu tại nước ngoài thì đa phần các tác giả tậptrung vào các yếu tố nội tại ngân hàng như quy mô ngân hàng, tài sản ngân hàng, tỷsuất sinh lời, tỷ lệ đòn bẩy tài chính và các yếu tố vĩ mô như GDP, tỷ lệ lạm phát.Tuy nhiên, trên thực tế thì hoạt động tín dụng là hoạt động xương sống tạo ra lợinhuận nhiều nhất vàcũng tạo ra rủi ro nhiều nhất cho ngân hàngv ì t h ế n g o à i c á c yếu tố trên thì các yếu tố đại diện cho tín dụng cần được nghiên cứu thì các tác giảvẫn chưa tập trung vào ví dụ như tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ dự phòng rủi rotínd ụ n g (Đặng Văn D â n , 2 0 1 9 ).
Chính vì thế, việc nghiên cứu đòn bẩy tài chính còn được xem như việc nghiêncứu cấu trúc vốn (capital structure) tức xem xét có bao nhiêu phần trăm trong vốnđược tài trợ bởi nợ, bao nhiêu phần trăm trong vốn được. Sau đó, nghiên cứu hồi quy theo 3 cách: hồi quy tuyến tính theo phương phápbình phương nhỏ nhất tổng quát (Pooled OLS); hồi quy ảnh hưởng cốđ ị n h ( F E M ) và hồi quy ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM). Wooldridge (2002) cho rằng, phương pháp này rất hữu dụng khikiểm soát được hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai của sai số thayđổi. được tính bằng giá trị trung bình 2 năm liên tiếp. Các dữ liệu thu thập sử dụng chophântíchđượcthểhiệnởPhụlục1. Tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ STATA 14.0 để thực hiện mô hình và kiểmđịnhmôhình.Cácbướctrongquytrình đượcthựchiệnchitiếtnhưsau:. Thống kê mô tả được sử dụng nhằm mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệuthu thập được từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau. Kết quả hồi quy được xem làbằng chứng thực nghiệm để đánh giá tác động. Các mô hình. hồi quy được tác. Đây là phương pháp đơn giản nhất, giống sử dụng dữliệu như một phân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian vàthờigiancủa dữliệubảng. Nhược điểm của phương pháp Pooled OLS là bỏ qua các đặc điểm riêng khácnhaucủacácđơnvị vềthờigianlẫnkhônggian. …,n),thay vàotrongmôhìnhbanđầutacó:Yit=α+βXitXit+εit:i+μitit.
So với phương pháp FEM, phương pháp REM có thể khắc phục được nhữngnhược điểm của FEM nhưng REM coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị εit:i khôngtương quan với các biến độc lập do đó nếu điều này vi phạm thì REM sẽ ước lượngkhôngcònchínhxác.
Kết quả hồi quy và kiểm định cho thấy cả ba phương pháp ước lượng thôngthường cho dữ liệu bảng bao gồm: Pooled OLS, mô hình tác động cố định FEM vàmô hình tác động ngẫu nhiên REM đều không phù hợp đối với mô hình nghiên cứucủa khóa luận do vi phạm giả thuyết hồi quy phương sai sai số thay đổi. Theo kết quả nghiên cứu thì hệsố βXit của ME thấp nhất trong các yếu tố nên có thể luận giải rằng khi chi phí hoạtđộng tăng thì ngân hàng dễ dàng tiếp cận với rủi ro phá sản chứ khôngh ẳ n s ẽ p h ả i rơi vào tình trạng phá sản. Tuy nhiên, đối với hoạt động huy động vốnchủ sở hữu thì đây là nguồn vốn dài hạn, mặc dù chi phí sử dụng cao nhưng sẽ giúpcho các ngân hàngđỡ đượcphần áplực thanh toán, thay vàođó là sẽđ ư ợ c t í n h trong việc chi trả cổ tức cho cổ đông.
Kết quả này tương đồng vớinhóm tác giả Tan và Floros (2013);. đơn vị và điều này ảnh hưởng. tại các ngân hàng đi kèm với việc các công tác quản lý nợ lỏng lẻo và làm cho tìnhtrạng nợ xấu trong những năm qua tăng cao. %sovớicuốinăm2020),nếutínhthêmnợbánchoVAMCthì con số này là 3,9%.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ chi phí hoạt động có mối quan hệ ngượcchiềuvớihệsốZ–. Kết quả nghiên cứucho thấy khi NHTM tăng trưởng tín dụng thì sẽ lỏng lẻo cơ chế quản lý các chínhsáchtíndụngtạonềnchocácrủirophát triển.
Tuy nhiên, nghiệp vụ cho vay lại mang tính rủi ro cao, đặc biệt là rủi ro tíndụng,dođó,trongbốicảnhnềnkinhtếvĩmôcónhiềubiếnđộng,cácNHTMcầnc óbiệnphápđịnhhướng,kiểmsoáttăngtrưởngtíndụngphùhợp,tránh tậptrung tín dụng vào những ngành tăng trưởng nóng.Điều này đòi hỏi NHTM cần tích cựcđầutưnghiêncứu,ph át triểnnguồnnhân lực chocông tácdựbáo,q u ả n trịrủ irothịtrường. Thứ hai là thông tin tình hình hoạt động của NHTM:Thực tế hiện nay cácđánh giá, xếp hạng ngân hàng của cơ quan quản lý chưa được công khai, thị trườngchỉđượctiếpcậncácthôngtinxếphạngdocáctổchứctínnhiệmquốctếcông bốvà các thông tin về hoạt động kinh doanh ngân hàng được các ngân hàng công bốcũng chưa chắc phản ánh đúng tình trạng hoạt động. Ngoài ra, cần đảm bảo chấtlượng thông tin tại trung tâm thông tin tín dụng (CIC) nhanh chóng, kịp thời, chínhxác về khách hàng, đảm bảo tình hình hoạt động của NHTM thông suốt, không chovay nhầm kháchhàng hoặc đánh giásai khách hàng tốt.Từđóc ô n g k h a i đ ư ợ c thông tin nợ xấu của toàn hệ thống.Để hạn chế rủi ro đổ vỡ ngân hàng, bảo vệ nhàđầu tư, tăng tính công khai minh bạch, ngân hàng Nhà nước cần phải xây dựng lộtrình yêu cầu tất cả ngân hàng thương mại phải niêm yết trên sàn chứng khoán.
Thứ nămlàchuẩnbị nguồnlực phục vụ choviệc phásản NHTM:Đ ểchuẩn bị cho phá sản NHTM là một chặng đường dài về học tập kinh nghiệm,phương pháp của các nước trên thế giới, xác định được NHTM nào thuộc diện phásản, đào tạo nguồn nhân lực cho việc xây dựng phương án và tiến hành phá sản, cácbiện phápứngphóvớibiến độngcủa thịtrường,…Dođó,NHNNc ầ n c ó b ư ớ c chuẩn bị ngay từ bây giờ, mà bước đầu tiên là xác định được các yếu tố nào ảnhhưởng tới rủi ro phá sản của NHTM.
Mặt khác, một số NHTM không công bố BCTC đầy đủ, thường là các NHTMnhỏvàhoạtđộngchưatốt. Trong tương lai, các nghiên cứu khác trong lĩnh vực nênbổ sung thêm nhiều biến đại diện hơn cho mỗi yếu tố, từ đó có thể tìm ra nhiều tiêuchínhằm tạo rahệthốngcảnh báo sớm. Hyvọng rằng trong thời gian tới, các nghiên cứu tiếp theo sẽ tiếp tục bổ sung và hoànthiệnđềtàihơnnữa.