BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH oooo NGUYỄNTHỊYẾNNHI NGHIÊN CỨU CÁC RÀO CẢN TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNHKHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC TẠI THÀNHPHỐHỒCHÍMIN[.]
ĐẶT VẤNĐỀ
Ngày nay, thế giới nói chung và Vi t Nam nói riêng chắc hẳn đã không còn quáxa lạ với cụm từ ―Khởi nghi p kinh doanh‖ Khởi nghi p kinh doanh (KNKD) đãkhẳng định vị thế là lực lượng kinh tế mạnh mẽ nhất trong những thập kỷ qua và nóđược xem là ―thần dược cho vấn đề thất nghi p‖, hay nói cách khác, khởi nghi pđược xem là giải pháp cho tỷ lthất nghi p (Ahmad và Xavier, 2012) Chính vì vậy,các quốc gia trên thế giới đã và đang nỗ lực hết sức nhằm gia tăng tỷ lk h ở i n g h i p vàngàycàngcónhiều chínhsáchđểhỗtrợchocácdoanhnghip k h ở i nghip Trongnhiềunămqua,"vi cthúcđẩy tinhthầnkhởinghi pn h ằ m g i a t ă n g doanh nghip k h ở i n g h i p c ủ a đ ấ t n ư ớ c đ ư ợ c c o i l à h ạ t n h â n c h o s ự t ă n g t r ư ở n g kinh tế ở mỗi quốc gia Các hoạt động này thường được thực hi n song song cùngcác chương trình đào tạo tại các trường đạihọc ở châu Âu và châuMỹ"( N g u y ễ n văn Định và cộng sự, 2021) Nhận thức được tầm quan trọng của KNKD, các quốcgia ở châu Á như Malaysia, Singapore, Ấn Độ,
Trung Quốc đều có kế hoạch quốcgiavàchínhsáchhỗtrợhìnhthànhcácdoanhnghip nh
Tại Vit Nam, theo báo cáo vừa đượccôngb ố c ủ a T ổ n g c ụ c T h ố n g k ê , t ì n h hình đăng ký doanh nghi p mới trong 7 tháng đầu năm 2022 tiếp tục ghi nhận nhiềutín hi u khởi sắc trong thời kỳ phục hồi sau đại dịch Covid-19 "Số doanh nghi pđăng ký thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong 7 tháng năm nay đạt 133,7nghìn doanh nghi p, tăng 26,8% so với cùng kỳ năm 2021 (vượt mốc 105,4 nghìndoanhnghip củanăm2021).Tuynhiên,sốdoanh nghip đăngkýthànhlập mớitập trung chủ yếu là doanh nghi p có quy mô nh(từ 0-10 tỷ đồng) với 80,1 nghìndoanh nghip, chiếm 89,6% tổng số doanhnghip đ ă n g k ý t h à n h l ậ p m ớ i , t ă n g 20,2% so với cùng kỳ năm trước" (Tổng cục Thống kê, 2022) Bên cạnh đó, nhằmmục tiêu tạo động lực cho các bạn sinh viên trẻ khởi nghip , Đ ả n g v à
N h à n ư ớ c t a đã đề ra nhiều chính sách thuận lợi cho các bạn trẻ th a sức sáng tạo khởi nghi p.Quyết định số844/QĐ-TTg, ngày18/05/2016củaThủtướng Chính phủvềvic phê duy t đề án ―Hỗ trợ hsinh thái khởi nghi p đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm2025‖đ ã đ ạ t đ ư ợ c k ế t q u ả ấ n t ư ợ n g v ớ i 8 0 0 d ự á n đ ư ợ c h ỗ t r ợ , c ó 2 0 0 d o a n h nghi p khởi nghi p, có 50 doanh nghi p thành công trong vi c kêu gọi vốn từ các tổchức đầu tư mạo hiểm, đồng thời chi phí mua bán và sáp nhập những doanh nghi pnày ước tính lên đến
1000 tỷ đồng Đây là dấu hi u vô cùng tốt cho thực trạng khởinghip củasinhviêntạinước ta.
Như vậy, có thể thấy vic x â y d ự n g v à p h á t t r i ể n n h ữ n g l ĩ n h v ự c k i n h d o a n h mới, biến những ý tưởng kinh doanh thành một doanh nghip t h ự c s ự l à đ i ề u r ấ t quan trọng đối với mỗi nền kinh tế của các quốc gia, nhất là trong thời kỳ phục hồikinh tế sau đại dịch ngày càng cạnh tranh khốc li t như ngày nay Đối với nguồnnhânlựctrẻnhưsinhviênthìđâyvừalàtháchthứcnhưngc ngvừalàcơhộichocácbạntrảinghim học hi,thasứcsángtạo vàkhẳngđịnhnănglựcbảnthân.
TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI
Ngày nay, thế giới nói chung và Vit N a m n ó i r i ê n g đ a n g p h ả i c h ứ n g k i ế n những tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghip 4 0 v à ả n h h ư ở n g c ủ a đại dịch Covid-19, nó như một làn sóng mới làm thay đổi toàn din t ừ c á c h t h ứ c sinh hoạt cuộc sống hằng ngày của con người đến cách thức tiếp cận trong các lĩnhvực như nghiên cứu, y tế, tài chính, ngân hàng và kinh doanh sản xuất, cung ứnghàng hóa, dịch vụ Từ đó, ngày càng có nhiều doanh nghi p khởi nghi p nhằm mụcđíchnắmbắtcơhộikinhdoanh,pháttriểnbảnthânvàvươntầmthếgiới.
"KNKDđượccoilàmộttrongnhữngchiếnlượcpháttriểnkinhtếquantrọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của một quốc gia và duy trì khả năng cạnh tranh củaquốc gia đó trước xu hướng toàn cầu hóa ngày càng tăng" (Shamsudin và cộng sự,2017) Tuy nhiên, tỷ lkhởi nghi p trên thế giới nói chung và ở Vi t Nam nói riêngđang có xu hướng giảm dần Theo một nghiên cứu của Cơ quan Giám sát Tinh thầnkhởi nghi p toàn cầu (GEM), vào năm 2021, hơn 50% doanh nhân đồng ý rằng vi ckhởi nghi p trở nên khó khăn hơn ở 18 trong số 47 nền kinh tế Vào năm 2020, gầngấp đôi (33 trong số 46 nền kinh tế) có ít nhất 50% số người đồng ý rằng đúng nhưvậy.Nóxuấtpháttừnhiềunguyênnhân,chủquancó,kháchquancngcó.KNKD có thể bị hạn chế do thiếu kỹ năng (Hadjimanolis và Poutziouris, 2011); thiếu tàichính(Muhanna,2007);thiếucơhội(AreniusvàMinniti,2005);sợrủiro(Muhanna, 2007)và sợthấtbại(MitchellvàShepherd,2011).
Hiểu được những khó khăn và thách thức mà một người khởi nghi p phải đốimặt, Chính phủ các nước đã và đang đề ra nhiều chính sách hỗ trợ cho các doanhnghi p khởi nghi p, trong đó có Vi t Nam Bất chấp những sáng kiến và nỗ lực củaChính phủ, tỷ lkhởi nghi p ở nước ta vẫn còn rất thấp so với các nước khác trongkhu vực châu Á, châu Âu và châu Mỹ Theo đánh giá của Cơ quan Thương mại vàĐầu tư của Chính phủ Australia, Vi t Nam hi n nay có số lượng các doanh nghi pkhởi nghi p đang đứng thứ ba Đông Nam Á và "lọt top 20 nền kinh tế có tinh thầnkhởi nghipdẫn đầu.Tuy nhiên, Vit Namlại nằm trongs ố 2 0 q u ố c g i a c ó k h ả năng thực hi n các kế hoạch kinh doanh thấp nhất, chỉ khoảng 3% được gọi là thànhcông" (Xuân Hòa, 2019) Điều này cho thấy, khoảng cách giữa khát vọng, ý chí vàhànhđộngthực tếlàquálớn.
So với nhóm đối tượng trung niên (36-64 tuổi), nhận thức về khả năng kinhdoanh của đối tượng thanh niên (18-35 tuổi) có thể nói là kém hơn Tuy nhiên,"thanh niên lại là nhóm đối tượng nhạy bén hơn về cơ hội kinh doanh, sẵn sàng mạohiểmchấpnhậnrủirovà cóýđịnhKNKDcaohơn(15,5%sovới11,9%)" (Ng ôThị Mỵ Châu, 2019).Do vậy, thanhniên nói chung và sinhv i ê n đ ạ i h ọ c ( S V Đ H ) nói riêng được xem là đối tượng tiềm năng, là nguồn nhân lực chất lượng cao trongtương lai của đất nước Nhưng tỷ lk h ở i n g h i p c ủ a S V Đ H ở V i t N a m v ẫ n c ò n thấp hơn rất nhiều so với các nước phát triển Lâu dài, nó hình thành nên những ràocản vô hình xuất phát từ những yếu tố bên trong và bên ngoài khiến họ rụt r , e dngay khi chỉ có ý định khởi nghi p, nhất là ở sinh viên còn non trẻ, tâm lý yếu, thiếukiến thức và thiếu kinh nghim t h ự c t i ễ n V ì t h ế , t á c g i ả đ ã q u y ế t đ ị n h c h ọ n
Ngoài ra, TP.HCM giữ vai trò đi đầu trong nền kinh tế Vi t Nam Thành phốchiếm 0,6% din tích và 8,34% dân số của Vit N a m n h ư n g c h i ế m t ớ i
(Cổng thông tin đi n tử Chính phủ, 2022) Bên cạnh đó, TP.HCM có 53 trường đạihọc và 49 trường cao đẳng chiếm tỉ trọng 22,17% cả nước (Cổng thông tin đi n tửChính phủ, 2022) Đây là ―cái nôi‖ để tìm kiếm, đào tạo, phát triển nguồn nhân lựctri thức cho khu vực, thành phố và quốc gia, trong đó hầu hết các trường đều có cáckhoa, môn học chuyên ngành về khởi nghi p hoặc khởi nghi p đổi mới sáng tạo Dođó, đây sẽ là nơi thuận lợi để tiến hành nghiên cứu các vấn đề liên quan đến sinhviênkhởinghip
Hin nay, c á c n g h i ê n c ứ u p hân tí ch v ề c ác r à o cả ntá c đ ộ n g đ ế n ý đ ị n h kh ở inghi p trên thế giới đã rất ít mà nghiên cứu trên đối tượng là SVĐH lại càng hiếmhơn Và tính đến nay, vẫn chưa có bài nghiên cứu nào phân tích các yếu tố rào cảnảnhhưởngđếnýđịnh khởinghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
Từ những nguyên nhân trên, tác giả đã quyết định chọn “Nghiên cứu các ràocản tác động đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học tại TP.HCM” làm đềtài khóa luận tốt nghip c ủ a m ì n h đ ể t ì m h i ể u n g u y ê n n h â n s â u x a , x á c đ ị n h đ ư ợ c các nhân tố gây trở ngại cho ý định khởi nghi p của SVĐH đang học tập và sinhsống tại TP.HCM Từ đó, đưa ra các đề xuất, các kiến nghị để các cơ quan banngành hoặc Chính phủ có thể tạo ra một môi trường khởi nghip l à n h m ạ n h , t h ú c đẩy tinh thần khởi nghip, gia tăng số lượng doanh nghip k h ở i n g h i p ở s i n h v i ê n Vit Nam,đặc bit làSVĐHtạiTP.HCM.
MỤC TIÊUNGHIÊNCỨU
Mụctiêutổngquát
Mục tiêu chính mà đề tài hướng tới là nghiên cứu các rào cản tác động đến ýđịnh khởi nghip củaS V Đ H t ạ i T P H C M v à m ứ c đ ộ t á c đ ộ n g c ủ a c h ú n g T ừ đ ó , đưa ra hàm ý quản trị, đề xuất kiến nghị và các phương án khắc phục nhằm hạn chếcácrào cảntrởngại,giatăngtốiđatinhthầnkhởinghip củaSVĐH.
Mụctiêucụthể
Thứ nhất,xác định các nhân tố là rào cản tác động đến ý định khởi nghi p củaSVĐHtạiTP.HCM.
Thứ hai,đo lường mức độ tác động của mỗi nhân tố rào cản đến ý định khởinghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
Thứ ba,đề xuất hàm ý quản trị nhằm khắc phục những rào cản đó nhằm tạothêm sự phấn khởi trong tư tưởng khởi nghip và làm gia tăng ý định khởi nghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
CÂUHỎINGHIÊNCỨU
Để đạt được những mục tiêu nêu trên, bài nghiên cứu cần phải giải quyết đượcnhữngcâuh isau:
Thứ nhất,những yếu tố nào là rào cản tác động đến ý định khởi nghi p củaSVĐHtạiTP.HCM?
Thứ hai,mức độ tác động của những yếu tố rào cản đó lên ý định khởi nghi pcủaSVĐHtạiTP.HCMnhư thếnào?
Thứ ba,những hàm ý quản trị nào được đề xuất sau khi tiến hành nghiên cứucácrào cảntácđộngđếnýđịnhkhởinghip củaSVĐHtạiTP.HCM?
ĐỐITƢỢNGNGHIÊNCỨU
Đối tƣợng nghiên cứu:Là các yếu tố rào cản tác động đến ý định khởi nghi pcủaSVĐHtạiTP.HCM. Đốitƣợngkhảosát:LàsinhviêntạicáctrườngđạihọctrênđịabànTP.HCMtrongđột uổitừ18đến22tuổiđã,đangvàsẽcóýđịnhkhởinghip
PHẠMVINGHIÊNCỨU
Phạmv i k h ô n g g i a n : N g h i ê nc ứ u v ề c á c r à o c ả n t á c đ ộ n g đ ế n ý đ ị n h k h ở i nghip củasinhviêntrongkhuônkhổcáctrườngđạihọc tạiTP.HCM.
Thờigiannghiêncứu:Nghiêncứuđượctriểnkhaithựchin trong10tuần(từthá ng1/2023đếntháng4/2023).
Thờigiankhảosát:Vic khảosátsẽđượcthựchin trongvòng4tuần(từđầutháng2/
PHƯƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU
Đềtàiđượcthựchin thôngquamộtphươngphápnghiêncứu(PPNC)chính, đó là PPNC định lượng Quy trình được tiến hành theo một thứ tự có logic từ vi cdựa trên các cơ sở lýt h u y ế t , l ư ợ c k h ả o n h ữ n g n g h i ê n c ứ u t r o n g q u á k h ứ c ó l i ê n quan đến đề tài và đề xuất mô hình nghiên cứu (MHNC), các giả thuyết phù hợp vớiMHNC Từ đó, làm cơ sở để xây dựng nên bảng câu hỏi Bảng câu hỏi sẽ được gửigián tiếp qua email đến
360 là các đối tượng của sinh viên tại TP.HCM Các đốitượng khảo sát sẽ tự trả lời và kết quả khảo sát được tổng hợp, phân tích dưới sự hỗtrợ của phần mềm SPSS20.0 Phần mềm sẽ giúp đánh giá thang đo thông qua phântích Cronbach’s Alpha,phân tích nhân tố khám phá EFA để loại bỏ đi những biếnkhông có ý nghĩa trongMHNC, phân tích hsố tương quan Pearson nhằm kiểm tramối liên hgiữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, phân tích hồi quy tuyến tínhnhằm dự đoán được mức độ phụ thuộc giữa các biến, từ đó tiến hành kiểm tra cácgiả định của mô hình hồi quy.Dựa trên kết quả của các kỹ thuật phân tích trên, tácgiả có thể bác bỏ hay chấp nhận các giả thuyết ban đầu về tác động của các rào cảnđến ý định khởi nghi p củaSVĐH tại TP.HCM Cuối cùng, tác giả sẽ kiểm định cótồntạihaykhôngsự khácbit giữa các đốitượngthamgiakhảosát.
ÝNGHĨACỦANGHIÊNCỨU
Vềmặtlýthuyết
Trước đây, trong và ngoài nước đã có rất nhiều nghiên cứu phân tích về đề tàikhởi nghi p ở mọi đối tượng không phân bi t địa vị, lứa tuổi, không phân bi t giớihạn địa lý Đặc bit làtrong những năm gầnđ â y , k h i n g à y c à n g c ó n h i ề u d o a n h nghip khởinghip rađời,thànhcôngcónhưngthấtbạicngcórấtnhiều.Từ đó,vôtìnhtạonênnhững―ràocảnvôhình‖khiếnnhiềungườicònrụtr,losợngayk hi chỉ mới có ý định khởi nghip , n h ấ t l à ở n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g c ò n n o n t r ẻ , t â m l ý yếu, thiếu kinh nghi m như SVĐH Điểm mới lạ ở bài nghiên cứu này là phân tíchcác yếu tố rào cản tác động đến ý định khởi nghi p củaSVĐH đang học tập ở cáctrường đại học tại TP.HCM, nhằm đóng góp và củng cố thêm cho lý thuyết về cácràocảnngaykhihìnhthànhkhiýđịnhKNKD.
Vềmặtthực tiễn
Kết quả của bài nghiên cứu được kỳ vọngsẽ giúp các trườngđại học tạiTP.HCMh i ể u r õ h ơ n v ề c á c r à o c ả n , c á c t r ở n g ạ i k h i k h ở i n g h i p t ồ n t ạ i t r o n g chính sinh viên của mình Từ đó, nhà trường có thể điều chỉnh lại phương hướnggiảng dạy, kế hoạch giảng dạy sao cho phù hợp nhằm hỗ trợ sinh viên khi cần thiết,tháogỡnhữngkhúcmắcvàthúcđẩytinhthầnKNKDởSVĐH.Bêncạnhđó,đưa ra hàm ý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo tại các trường đại họcTP.HCM Hơn thế nữa, Chính phủ c ng sẽ nắm bắt được những khó khăn mà sinhviên khởi nghip thường gặp phải để đưa ra các chính sách hỗ trợ, tạo điều kin thuậnlợicho SVĐH khởinghip sángtạo.
KẾT CẤUCỦANGHIÊNCỨU
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu.Chương này chủ yếu giới thi u sơlược về đề tài nghiên cứu, bao gồm vi c đặt vấn đề, tính cấp thiết của đề tài, từ đódẫn đến lý do chọn đề tài Bên cạnh đó, chương còn trình bày tóm tắt mục tiêunghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương pháp và ýnghĩanghiêncứu.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu Chương này bao gồm cáckhái ni m và lý thuyết nền có liên quan đến đề tài Ngoài ra, li t kê và ht h ố n g c á c kết quả nghiên cứu thực nghi m ở trong và ngoài nước có liên quan đến ý định khởinghi p của con người, đặc bi t là ở đối tượng SVĐH Từ đó, đề xuất MHNC cho đềtài và xây dựng các giả thuyết, tạo tiền đề để thành lập bảng câu hỏi khảo sát phụcvụchocôngtác thuthậpdữ liu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.Chương này nêu ra các bước cụ thểtrong quy trình nghiên cứu, thiết kế thang đo cho các thành phần có trong MHNC,xác định phương pháp thu thập dữ li u, phương pháp phân tích, làm sạch và mã hóadữliu thôngquacôngcụSPSS20.0.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.Trong chương này thể hi n kếtquảchạyđược từvic xácđịnh thốngkêmô tả,đánhgiáthangđo,phântíchnhântố khám phá EFA và phân tích hồi quy (bao gồm phân tích h số tương quan, kiểmđịnh độ phù hợp củam ô h ì n h , k i ể m t r a c á c g i ả đ ị n h , c á c g i ả t h u y ế t c ủ a M H N C , kiểmđịnhsự khácbit giữa biếnphụthuộcvàcácbiếnđịnhtính).
Chương 5: Kết luận và kiến nghị.Đây là phần cuối cùng của bài nghiên cứu.Chương bao gồm các những điều mà đề tài làm được, những đóng góp về mặt lýthuyết của đề tài và đưa ra hàm ý quản trị đến cơ quan có thẩm quyền cao hơn nhưChính phủ, nhà trường Bên cạnh đó chỉ ra những hạn chế còn tồn đọng trong bàinghiêncứuvàđềxuấthướngđitiếptheochocácbàinghiêncứusau.
Chương 1 cho thấy sự cần thiết, tầm quan trọng và ý nghĩa của vi c khám phá,đo lường các nhân tố là rào cản tác động đến ý định khởi nghi p của SVĐH tạiTP.HCM.Trongchương1,tácgiảcngđãnêurõlýdochọnđềtàilànhằmthúcđẩ y tinh thần KNKD ở mọi đối tượng, mọi lứa tuổi có đam mê, nhit h u y ế t k h ở i nghi p nhưng lại chùn bước trước những nỗi sợ, đặc bi t là ở những sinh viên cònđang ngồi trên ghế trường đại học Bên cạnh đó, tác giả còn trình bày thêm các mụctiêuđikmvớicáccâuhỏinghiêncứu,xácđịnhrõđốitượng,phạmvivàPPNCcho toàn bài, phần ý nghĩa của đề tài và kết cấu bài c ng được trình bày khá rõ nét ởcuốichươngnày.
MỘT SỐKHÁINIỆM
Kháinim Ràocảnkhởinghip
Theo Kuckertz và Wagner (2010) định nghĩa "rào cản khởi nghi p là các yếutố ngăn chặn hoặc kìm hãm sự gia nhập hay phát triển của một yếu tố mới với thịtrường hi n tại Nói cách khác, rào cản khởi nghi p là những yếu tố làm chậm hoặcngănchặnýđịnhKNKD".
LÝTHUYẾTVỀHÀNHVICÓKẾHOẠCH(TPB)
Theo Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) củaAjzen và Fishbein (1975), "haiyếu tố chínhả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h l à T h á i đ ộ đ ố i với hành vi và Chuẩn mực chủ quan" Trên cơ sở đã đưa ra trước đó, Ajzen (1991)đã phát triển "Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) nhằm khắc phục những hạn chếcòn tồn đọng trong mô hình ban đầu về vi c giải quyết kiểm soát hành vi và bổ sungnhân tố thứ ba có ảnh hưởng đến ý định của con người là nhân tố Nhận thức kiểmsoáthànhvi"như Hình2.1.
(Nguồn:Ajzen,1991) Thái độ đối với hành vi:"Thái độ của một cá nhân đối với hành vi thể hi nmức độ đánh giá tiêu cực hoặc tích cực của cá nhân đối với hành vi" (Ajzen,1991).Tháiđộchịu ảnhhưởngbởigiátrịmongđợicủa cá nhân.
Chuẩn mực chủ quan:"Chuẩn mực chủ quan đề cập đến các áp lực xã hội cóthể ảnh hưởng đến vic thực hin m ộ t h à n h v i n h ấ t đ ị n h , k h ô n g c h ỉ l à ả n h h ư ở n g của nền văn hóa kinh doanh mà còn có thể là nhận định của người khác (gia đình,bạnb )cảmthấynhư thếnàokhicánhânthực hin hànhviđó" (Ajzen,1991).
Nhận thức kiểm soát hành vi:"N h â n t ố n à y c h ỉ r a m ứ c đ ộ s ự d ễ d à n g h a y khó khăn khi thực hi n hành vi Nhận thức của cá nhân là khả năng của bản thân vànguồn lực để thực hi n hành vi" (Ajzen, 1991) "Nó sẽ cho phép dự đoán cả nhữnghành vi không hoàn toàn điều khiển được với giả định một hành vi có thể được dựbáo hoặc được giải thích bởi dự định để thực hi n hành vi đó" (Kolvereid, 1996).Đây là yếu tố được Ajzen (1991) xem là quan trọng nhất trong mô hình hành vi cókếhoạchvàcótácđộngtrực tiếpđếnxuhướngthực hin hànhvi.
Mô hình này của Ajzen (1991) được sử dụng vô cùng rộng rãi trong nhiềunghiên cứu liên quan đến ý định của cá nhân và cụ thể ở đây là ý định khởi nghi p.Các yếu tố rào cản tác động đến ý định khởi nghi p của SVĐH tại TP.HCM trongnghiêncứunàyc ngđượcxâydựngdựatrênMHNCcủaAjzen (1991).
LÝTHUYẾTSỰKIỆNKHỞINGHIỆP(SEE)
Thuyết―Sựkinkhởinghip‖củaShaperovàSokol(1982)làmộtMHNCkhá cổ điển, đã được nghiên cứu và phát triển hơn 40 năm qua Tuy nhiên, nó vẫnđược áp dụng khá phổ biến trong các nghiên cứu về khởi nghi p xưa và nay bởi tínhhữuíchcủanó."Cácyếutốhoàncảnhcánhân,cảmnhậncủacánhânvềtínhkhảthi và cảm nhận của cá nhân về mong muốn khởi nghi p sẽ tác động đáng kể đếnquyết định lựa chọn để thành lập một doanh nghi p mới của họ" (Ngô Thị MỵChâu,2019)như Hình2.2.
(Nguồn:ShaperovàSokol,1982) Yếu tố hoàn cảnh:Theo Shapero và Sokol (1982), "đa số cá nhân thường cóxu hướng thích sự ổn định, không muốn thay đổi trạng thái hi n tại cho đến khi phảiđối mặt với những sự lựa chọn khác nhau hay một tình huống bất ngờ nào đó xảy rabuộc cá nhân đó phải thay đổi để thích nghi" Theo mô hình, sự kin k h ở i n g h i p của các cá nhân bắt nguồn từ các yếu tố hoàn cảnh Các yếu tố này có thể được chiathành ba nhóm sau đây: những thay đổi tiêu cực (yếu tố đẩy) như thay đổi chỗ ở, bịđuổi vic , b ấ t m ã n t r o n g c ô n g v i c , t h a y đ ổ i c ô n g v i c , h o ặ c l à l y h ô n , … ; n h ữ n g thay đổi tích cực (yếu tố kéo) như có được ý tưởng mới, có được nguồn tài trợ tàichính, có khách hàng, tìm được đối tác chiến lược,…; và các yếu tố trung gian nhưtốtnghip ratrường,…
Tuy nhiên, trong quá trình nảy sinh ý định khởi nghi p đến lúc thành lậpdoanh nghi p mới sẽ có thêm sự can thi p của hai nhóm yếu tố trung gian là mongmuốnvàkhảthi.Cảhaiyếutốnàyđượchìnhthànhtừnhậnthứccủamỗicánhân về môi trường xung quanh, văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục Nói cách khác, "quyếtđịnh khởi nghi p chỉ chính thức được hình thành khi mỗi cá nhân cảm nhận đượchành vi khởi nghi p tồn tại song song hai yếu tố là mong muốn và khả thi" (ShaperovàSokol,1982).
Cảmnhậnvềmongmuốn:"Yếutốnàythểhin suynghĩcủacánhânvềtínhhấpd ẫ n c ủ a v i c K N K D , s ự k h a o k h á t h a y s ợ h ã i k h i k h ở i n g h i p , t ừ đ â y h ì n h thành nên hgiá trị của cá nhân đó" (Shapero và Sokol, 1982) Hgiá trị của mỗi cánhânl ạ i đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ n h ữ n g g i á t r ị c h u n g c ủ a v ă n h ó a c ộ n g đ ồ n g , t ừ m ô i trườngsống,từảnhhưởngbởinhữngngườixungquanhnhưgiađình,bạnb ,đồngngh ip , …
TheoShapero(1982),"đểmộtcánhâncảmnhậnđượcsựkhaokhátvàmongmuố nkhởinghip , xãhộiphảichocánhânđómộtvịtrívàhìnhảnhtươngxứng, đồngthời cácgiátrịnhưtính sáng tạo,tựchủ, dámmạohiểm,cótráchnhim vàchấpnhậnrủirocầnphảiđượcđềcao".TheoNgôThịMỵ Châu(2019),"yếutốCảmnhậnvềmongmuốncủaShaperovàSokol(1982)khátương đồngvớiyếutốThái độ đối với hành vi và Chuẩn mực chủ quan trong mô hình của Ajzen
(1991)".Cảmnhậntínhkhảthi:Nếuđểthiếtlậpýđịnhkhởinghip củamộtcánhânmàchỉdự avàohaiyếutốlàYếutốhoàncảnhvàCảmnhậnvềmongmuốnthìvẫnchưađủsứcth uyếtphục.Vìvậy,cầnphảicóthêmyếutốthứbalà―Cảmnhậntínhkhảthi Theo
Shapero (1982), "các nguồn lực hỗ trợ từ bên ngoài (nguồn vốn, thị trường,thôngt i n , m ạ n g l ư ớ i x ã h ộ i ) , c h í n h s á c h h ỗ t r ợ c ủ a C h í n h p h ủ , k i n h n g h i m t ừ nhữngngườiđitrước,kiếnthức,kỹnăngcánhânsẽgópphầnlàmtăngcả mnhậnvềtínhkhảthi".NgôThịMỵChâu(2019)chorằng"Yếutốnàycngđượcxemlàg ầngiốngvớiyếutố―NhậnthứckiểmsoáthànhvicủaAjzen(1991)".
Trongng hi ênc ứu củ a S h a p e r o v à S ok ol ( 1 9 8 2 ) đãc hỉ r a rằ ng "ha i y ế u t ốCảmnhậnvềmongmuốnvàCảmnhậntínhkhảthicósựtươngtáccùngchiềuvới nhau.Nếumộtcánhânnhậnthứcđượcrằngvic khởinghip làkhôngkhảthithìcánhâ n đóthườngsẽthấykhông mongmuốn khởinghip vàngượclại".
Qua đây có thể kết luận rằng hai lý thuyết của Ajzen (1991), Shapero vàSokol (1982) đã được các nhà nghiên cứu dành nhiều thời gian, công sức để khámphá, phát triển, kiểm định thực tế, có khả năng giải thích và độ tin cậy cao. Đồngthời, hai lý thuyết đó đã cung cấp những khái ni m mới về khởi nghi p mà tới ngàynay nó vẫn giữ nguyên giá trị và được ứng dụng rộng rãi trong các đề tài nghiên cứuvề KNKD Do đó, đây được xem nền tảng lý thuyết, là phương pháp tiếp cận để thếhsau dựa vào khi tiến hành nghiên cứu về ý định khởi nghi p Trong phạm vi bàinghiên cứu này, tác giả cũng dựa trên hai lý thuyết đó để xây dựng các biến cho môhình, là những thành phần nhỏ thuộc các yếu tố chính như thái độ đối với hành vi,chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi trong mô hình của Ajzen (1991)hoặc yếu tố hoàn cảnh, cảm nhận về mong muốn, cảm nhận tính khả thi trong môhình của Shapero và Sokol (1982) Từ đó, làm cơ sở lý luận trong quá trình nghiêncứucácràocảntácđộngđếnýđịnhkhởi nghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
LƢỢCKHẢOCÁCMÔHÌNHNGHIÊNCỨUCÓLIÊNQUAN
STT Tênbài nghiêncứu Têntácgiả Thangđo Kếtquảnghiêncứu
(1) Các yếu tố bêntrong / Đặc điểm cánhân(+)
- ―Các yếu tố bên trong‖(Xuhướngchấpn h ậ n rủi ro và Quỹ tích kiểmsoátnộibộ)cóảnhhư ởnggiántiếp.
Tàichính;X ã h ộ i ; M ô i trườnggiáodục đạihọc) tác động trực tiếp đến ýđịnhk h ở i n g h i p , đ ặ c bit l à M ô i t r ư ờ n g g i á o dụcđạihọc.
Các biến sốcảmn h ậ n và tinh thầnkhởi nghi pnontrẻ.
Các biến nhận thức cótương quan đáng kể vớivi ckhởinghi p.K h i đưaraquyếtđịnh, cácdoanhnhântrẻthườngph ụ thuộc khá nhiều vàonhận thức chủ quan hơnlàdựatrênkỳvọngkhách quanvềsựthành công.
Nghiên cứuso sánh cácyếutốảnh hưởngđ ế n ý định khởinghi pcủasinh viên ởPhápv à H oaKỳ.
- Ở cả hai quốc gia MỹvàPháp,―Tháiđộhư ớng đến khởi nghip‖và
―Đánh giá hi u quảbảnthân‖đềucótácđộ ngtíchcực.
Rào cản khởi nghipvà khuynh
-T ấ t c ả s á u y ế u t ố đ ề u tácđ ộ n g đ ế n k h u y n h hướngkhởi nghip hướngkhởin ghip g i ữ a các sinhviên sautốtnghip củaTrườngđạ ihọcMalaysi a
(5) Áccảmvớicăng thẳng và làmvic chămchỉ(-)
-Nămyếutốràocảnlàm giảm khuynh hướngkhởinghi pcủas i n h viên theo mức tác độnggiảm dần: ―Thiếu mạnglưới xã hội‖ →
―Thiếunguồnlực‖→― Áccảmvới rủi ro‖ → ―Ác cảmvớicăngthẳngvàl à m vicchămchỉ‖→―Nỗi sợthấtbại‖.
(3) Ràocảnkhởinghi p( T h i ế u s ự hỗtr ợ;Tâmlýsợthấtbại;T h i ế u nănglực; Vốn)
―Giới tính‖ trong nhậnthứcvềràocảnkhởin ghi p.Tuynhiên,sựkhác bi t này lại khôngcósựnhấtquáng i ữ a các nền văn hóa. Ngoàira,―Giớitính‖cósự tácđộng trung gian đối vớimốiquanhg i ữ a r à o cảnk h ở i n g h i p v à quyếtđịnhkhởinghip
Cácyếutốảnh hưởngđếnq u y ế t địnhkhởi nghip của
Tấtcảcácyếutốđ ề u tácđộ ngtíchcựcđếnquyếtđịnh khởin h p củas i n h v i ê n Đ ạ i h ọ c báchk h o a K u m a s i v ề sinhv i ê n báchkhoaKu masi sắptốtnghip
Nghiên cứucácyếutố ảnhhưởngđế nýđịnhkhởi nghi pcủaSVĐHt ạiT r u n g
- ―Nhận thứctính khảthi‖khôngcósựtácđộ ng.
- ―Nhậnthứcmongmu ốn‖, ―Kinh nghi m‖và―Giáodụck h ở i n ghip ‖ đ ề u c ó ả n h hưởngtíchcực.
Các nhân tốảnhhưởng đếnýđịnhkhởi nghi pcủasinhviên ngànhKỹ thuật tạiTrường ĐạihọcK u a l a
Tấtcảcácnhântốnghiên cứu đều tác độngtích cực đến ý định khởinghi pcủasinhviênngànhKỹth uậtcủaTrườngĐạihọcKu alaLumpur.
Nghiên cứucác nhân tốảnhhưởng đếný đ ị n h khởinghip
C ô n g nght h ô n g t i n v à Đ ạ i họcKualaLumpur, củasinhviênn gànhCôngng hthông tin tạiHọcvi nCôngnght hông tin vàTrường ĐạihọcK u a l a
Malaysia và cho thấy cảnămnhântốđềutácđộng tíchcựcđếný địnhkhởing hip
Nghiên cứucácyếutố ảnhhưởngđế nýđịnhkhởi nghi pcủasinhviên năm bavànămtưtạ i ba thànhphốc ủ a
NhĩKỳ:Istan bul,Ankara vàIzmir.
Tất cả các yếu tố trongMHNCđềucóảnhhư ởngtíchcựcđếnýđịnhkhởi nghi pcủasinhviên.
Nghiên cứuảnhhưởn gcủa các yếutố tính cáchcá nhân lêntiềmnăng khởi nghi pcủasinhviên.
BùiHuỳnhT uấn Duyvà cộng sự(2011)
- ―Nhu cầu tự chủ‖ tácđộngâmđếnmôhình.
- Sáu yếu tố còn lại tácđộngdươngđếnmôhìn h.
Nghiên cứucácyếutố tácđ ộ n g đ ếnýđịnhkhởi nghi pcủasinh viênkhốingà nhkinhtế tại
(2) Điềuki nthịtrường và tài chính(+)
Mức tác động giảm dầncủabốnyếutốnhưsa u:
Nghiên cứucác nhân tốảnhhưởng đếntiềm năngk h ở i
(2) Vị trí xã hội củadoanhnhân
- Nghiên cứu được xemxét trênhai khía cạnh:Mongmuốnkhởisự kinhdoanhvàTự t in khởisựkinhdoanh. sự kinh doanh củaSVĐH. doanhnghip
- ―Phương thức học quathực tế‖ không tác độngđến Mong muốn khởi sựkinh doanh Tám yếu tốcòn lại có tác động cùngchiều(―Ýkiếnngười xungquanh‖tácđộngmạnh nhất).
- ―Vịtríxãhộicủadoan h nhân‖không tácđộng đến Tự tin khởi sựkinh doanh Tám yếu tốcòn lại có tác động cùngchiều (―Năng lực khởisựkinhdoanh‖tácđộ ng mạnhnhất).
Phântíchcác yếutốảnhhư ởngđếnýđịn hKNKDcủasi nhviêntrườn gĐạihọcKỹth uậtCôngnghC ầnThơ.
Nghiêncứuđãđưarakết quả cả bảy nhân tốđềutácđộngtíchcựcđến ý định khởi nghi pcủasinhviên.
Cácyếutốảnh hưởngđếnýđ ịnhKNKDcủ asinhviênkhố ingànhKinh tế cáctrườngđ ạ i họct ạ i
NguyễnX uânHip và cộng sự(2019)
Các yếu tố nghiên cứuđược sắp xếp theo mứcđộg i ả m d ầ n n h ư s a u :
Nghiênc ứ u cácn h â n t ố ảnh hưởngđếnýđ ịnhkhởi nghipcủa sinhviênTrườ ngĐ ạ i học
Võ VănHiền và LêHoàngV ânTrang(202 0)
- Nămnhântốảnhhưởn gtíchcựcđếnýđịnhkhởin ghi pcủasinh viên được sắp xếptheothứtựgiảmdầnl à:
→―Giáodụck h ở i ngh ip‖→―Kinhnghim‖→― Nhậnthứckiểms o á t h à n h v i ‖ →
- ―Nguồnvốn‖và―Thái độđốivớihànhvi‖khôngc ótácđộng.
- ―Ýt hứ c hà n h v i ‖ t á c khởi nghi pcủa
SVĐH:Ngh iên cứumộts ố trườnghợpđi ểnhìnhtrênđị abàn
―Ứngdụngkiếnthứcgiáod ục‖và―Cácyếutố ngoại cảnh‖ không cóýnghĩathốngkê.
Cácnhântốả nh hưởngđếnýđ ịnhkhởi nghipcủa sinhviênTrườ ngĐ ạ i học
- Năm nhân tố tác độngđến ý định khởi nghi pcủa sinh viên theo mứcđộ giảm dần là:
―Nhận thức kiểm soáthànhvi‖→―Nguồn vốn‖.
Cácràocản ảnh hưởngđếnýđ ịnhkhởi nghiptạiTP.H
Sáuyếutốtácđ ộ n g theo mức độ giảm dầnlần lượt là: ―Thiếu kiếnthứcv à k i n h n g h i m ‖
- ―Thiếu sự tin tưởngvàủnghộcủacộng tưởngv à ủ n g h ộ của cộngđồng(-)
(6) Ápl ự c v ề t h ờ i gian(-) đồng‖→―Vấnđềraquyế tđịnh‖→―Thiếungu ồnnhânlựcchấtlượng cao‖→―Áplựcvềthờigian
Phânt í c h tácđ ộ n g c ủasựsợhãitro ngkinhdoanh lênq u y ế t địnhkhởinghi pcủasinhviên chuẩn bị tốtnghi pđạihọct ạ i
- ―Sức mạnh tài chínhyếu‖và―Thiếukiế nthức‖khôngcósựtácđộn g lên ―Nỗi sợ thấtbại‖.
- ―Chi phốibởi chuẩnmực chung‖ và
―Thiếusáng tạo, đổi mới, ít khảthi‖c ó t á c đ ộ n g đ ế n
- ―Nỗisợthấtbại‖cũngcó ảnh hưởng đến quyếtđịnhk h ở i n g h i p c ủ a sinhviên.
THẢOLUẬNVỀKHOẢNGTRỐNG NGHIÊNCỨU
Tacóthểthấy20nghiêncứutrênnhưvẽramộtbứctranhtổng thểchotacáinhìnbaoquátvềcácyếutố,cácràocảntácđộngđếnýđịnhkhởinghip củ acon người Dù là trong nước hay ngoài nước, các nghiên cứu liên quan đến khởi nghi pđều sửd ụ n g T h u y ế t h à n h v i c ó k ế h o ạ c h c ủ a A j z e n
Nhìn chung, phần lớn kết quả của các nghiên cứu trong và ngoài nước liênquan đến ý định khởi nghi p đều đồng thuận cho rằng các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnh khởi nghi p của con người đều xuất phát điểm từ hai nhóm yếu tố chính nhưsau:
Nhóm yếu tố ảnh hưởng trực tiếp (bên trong): Đặc điểm tính cách cá nhân; Tháiđộđốivớihànhvikhởinghip ; Nhậnthứctínhkhảthi.
Nhóm yếu tố ảnh hưởng gián tiếp (bên ngoài): Tiếp cận tài chính; Hỗ trợ khởinghip ; Môitrườnggiáodụctinhthầnkhởinghip
Trong nghiên cứu của Luthje và Franke (2004) đã khẳng định các yếu tố bênngoài có tác động tích cực đến ý định khởi nghi p của sinh viên, trong đó,
―Môitrường giáo dục đại học‖ tác động mạnh mẽ nhất Các nghiên cứu của Wongnaa vàSeyram (2014), Zhang và cộng sự (2014), Haris và cộng sự (2016) cũng đã chứngminh điều này khi cả ba nghiên cứu đều chỉ ra rằng yếu tố ―Môi trường giáo dục‖đềutácđộngtươngđốimạnhđếnýđịnhkhởinghip củasinhviên.Banghiêncứuở
Vi t Nam của Nguyễn Xuân Hi p và cộng sự (2019),Võ Văn Hiền và Lê HoàngVân Trang (2020), Nguyễn Văn Định và cộng sự (2021) cũng cho kết quả tương tự.Ngược lại,TrầnHoàng BảoHân (2021)lạic h o r ằ n g ― T h i ế u k i ế n t h ứ c v à k i n h nghim ‖ l à một trong những rào cản tácđộng tiêu cựcđến ýđịnh khởinghip
Theo như ―Thuyết sự ki n khởi nghi p‖ của Shapero và Sokol (1982) đã chỉ rarằng nhân tố ―Cảm nhận tính khả thi‖ tác động tích cực đến ý định khởi nghi p củamột cá nhân Đa số các bài nghiên cứu trong Bảng 2.1 như Haris và cộng sự (2016),Nguyễn Doãn Chí Luân (2012) hay Nguyễn Xuân Hi p và cộng sự (2019) cũng chokếtquảtươngtự như vậy. Bênc ạ n h đ ó , đ a s ố c á c n g h i ê n c ứ u đ ề u c h ứ n g m i n h r ằ n g ― N g u ồ n v ố n ‖ h a y
―Tiếp cận tài chính‖ đều tác động tương đối tích cực đến ý định khởi nghip c ủ a conngười.TrầnHoàngBảoHân(2021)cũngchorằng―Thiếunguồnvốn‖làm ột trong những rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghi p tại TP.HCM hay Phạm ThịThúy Anh (2021) cũng nhận định rằng ―Sức mạnh tài yếu chính‖ là một nỗi sợ thấtbạitrongkhởinghip
Ngoài ra, nghiên cứu của Arenius và Minniti (2005), Bùi Huỳnh Tuấn Duy vàcộng sự (2011) nhận định rằng ―Sự tự tin‖ có tác động đáng kể đến ý định khởinghi p Yếu tố ―Lời khuyên hay ý kiến của người xung quanh‖ cũng có tác độngtích cực đến ý định khởi nghi p, điều này được chứng minh thông qua hai nghiêncứu của Haris và cộng sự (2016), Nguyễn Thu Thủy (2015) Qua đó, hai yếu tố nàycùng ba yếu tố trên sẽ được xem xét, điều chỉnh lại cho phù hợp với đề tài để đưavàoMHNC.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghi p không phải là một đềtài mới mẻ và đã được thực hi n rất nhiều cả trong và ngoài nước Tuy nhiên vẫnchưa thật sự có nhiều bài về rào cản tác động đến ý định khởi nghip và cũng chưacó nhiều nghiên cứu đi sâu về khảo sát đối tượng là SVĐH ở TP.HCM Các nghiêncứu về ý định khởi nghi p của sinh viên chủ yếu là ở nước ngoài như Pháp và HoaKỳ (Boissin và cộng sự, 2009), Malaysia (Singh Sandhu và cộng sự, 2011), TrungQuốc (Zhang, 2014) và Thổ Nhĩ Kỳ (Sabah, 2016) Ngoài ra, nghiên cứu của TrầnHoàng Bảo Hân (2021) tuy đã nghiên cứu về các rào cản nhưng lại không tập trungvàođốitượnglàSVĐHtạiTP.HCM.Vàhầuhếtcácnghiêncứutrênđềusửdụn gcơsởdữliu cũvàchưađượccậpnhậttạiVit Nam.Từnhữnglýdotrênđãtạonên một khoảng trốngcho các bài nghiên cứu trong quá khứ Kế thừa từn h ữ n g đồng thuận và những khoảng trống từ các nghiên cứu trước, tác giả đã quyết địnhchọn đề tài này để có thể tập trung làm rõ vấn đề về các rào cản tác động đến ý địnhkhởi nghip của SVĐH tại TP.HCM với những dữ liu đ ư ợ c k h ả o s á t v à c ậ p n h ậ t mớitrongmộtmôitrườngnghiêncứumới.
Sau khi đã tham khảo,tổng hợp kết quả từ các nghiên cứu trên,đ ồ n g t h ờ i dựavàohailýthuyếtnềnlà―Thuyếthànhvicókếhoạch‖củaAjzen(1991)và
―Thuyết sự ki n khởi nghi p‖ của Shapero và Sokol (1982), tác giả sẽ xem xét vàđiềuchỉnhsaochophùhợpvớiđềtàiđểđưa5biếntrênvàoMHNCvớicáchthức chọn biến cụ thể như sau Tác giả sẽ tiến hành xây dựng các biến cho mô hình, lànhững thành phần nhỏ thuộc các yếu tố chính như thái độ đối với hành vi, chuẩnmực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi trong mô hình của Ajzen (1991) hoặcyếu tố hoàn cảnh, cảm nhận về mong muốn, cảm nhận tính khả thi trong mô hìnhcủaShaperovàSokol(1982).
Như Ngô Thị Mỵ Châu (2019), "yếu tố nhận thức kiểm soát hànhv i t r o n g mô hình của Ajzen (1991) có nét tương đồng với yếu tố cảm nhận tính khả thi trongmôhìnhcủa Shapero v à Sokol (1 98 2) và đâylàhaiy ế u tốđ ư ợ c xemquan tr ọn g nhấtt r o n g c ả h a i m ô h ì n h " V ì v ậ y , t á c g i ả đ ã q u y ế t đ ị n h c h ọ n b a b i ế n đ ộ c l ậ p
―Thiếukiếnthứcvàkinhnghim‖,―Thiếunguồnvốncánhân‖và―Thiếunhậnthứcvề tính khả thi‖ cho mô hình Đây được xem là ba trong những phần nhỏ được baogồm trong hai yếu tố lớn là nhận thức kiểm soát hành vi và cảm nhận tính khả thi.Bên cạnh đó, ba yếu tố này cũng nhận được sự đồng thuận từ đa số các nghiên cứutrướcnên vic chọnbayếu tốnàylàmbiếnđộclậpchomôhìnhlàcócơsở.
Tương tự như vậy, yếu tố cảm nhận về mong muốn của Shapero vàSokol(1982) khá tương đồng với yếu tố thái độ đối với hành vi và chuẩn mực chủ quancủa Ajzen (1991) Từ đó, tác giả đã quyết định chọn hai biến độc lập tiếp theo choMHNClà―Thiếusựtựtin‖và―Thiếusựủnghộkhởinghip‖ Đâyđượcxemlàhaitrong những phần nhỏ được bao gồm trong ba yếu tố lớn là cảm nhận về mongmuốn, thái độ đối với hành vi và chuẩn mực chủ quan Bên cạnh đó, hai yếu tố nàycũng nhận được sự đồng thuận từ đa số các nghiên cứu trước nên vi c chọn hai yếutốnàylàmbiếnđộclậpchomôhìnhlàcócơsở.
MÔHÌNHVÀCÁCGIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU
Giảthuyếtnghiêncứu
"Môi trường giáo dục tinh thần khởi nghi p liên quan đến các chương trình,các bài giảng ngoại khóa hoặc các khóa học cung cấp cho sinh viên những kiến thức,kỹn ă n g v à t h á i đ ộ đ ể t h e o đ u ổ i s ự n g h i p k i n h d o a n h " ( O o i v à c ộ n g s ự , 2
0 1 1 ) Theo Turker và Selcuk (2009), "nếu sinh viên được cung cấp đầy đủ kiến thức vànguồn cảm hứng từ trường đại học, đặc bit là những kiến thức về khởi nghip đ ể sinh viên có thể đối mặt những thách thức trong tương lai, trong thế giới kinh doanhvà để vượt qua những rủi ro thì ý định khởi nghi p sẽ tăng lên" Nhiều nghiên cứuthựcn g h i m đ ã k i ể m t r a m ố i q u a n h t í c h c ự c g i ữ a m ô i t r ư ờ n g g i á o d ụ c k h ở i nghi p và ý định khởi nghi p như Wongnaa và Seyram (2014), Haris và cộng sự(2016), Phan Anh Tú và Trần Quốc Huy (2017), Vũ Thanh Tùng và Đinh Cao Tín(2021),… Ngược lại, thiếu kiến thức nghĩa là môi trường giáo dục tinh thần khởinghi p trang bị cho sinh viên không đủ hoặc sinh viên tiếp thu không đủ những kiếnthức, kỹ năng khởi nghi p cần thiết để tạo dựng một doanh nghi p mới cho riêngmình, khiến họngại đốimặt với những khókhăn trong kinh doanhở t ư ơ n g l a i , t ừ đó, làm tăng các rào cản ảnh hưởng tiêu cực đến ý định khởi nghi p ở sinh viên(Ekpoh và Edet, 2011) Hai nghiên cứu của Trần Hoàng Bảo Hân (2021) và PhạmThịT h ú y A n h ( 2 0 2 1 ) c ũ n g đ ã c h ứ n g m i n h y ế u t ố t h i ế u k i ế n t h ứ c l à m ộ t t r o n g nhữngràocảnlàmgiảmýđịnhkhởinghip ởsinhviên.
Theo Obschonka và cộng sự (2010), kinh nghim v ề k h ở i n g h i p đ ư ợ c h i ể u là những trải nghi m thực tiễn của sinh viên có liên quan đến vi c khởi nghi p trongquá khứ Sinh viên có thể đã từng khởi nghip t r ư ớ c đ ó n h ư n g t h ấ t b ạ i h o ặ c s i n h viên có thể đã khởi nghip ở một lĩnh vực nào đó khác với ý định khởi nghip hin tại Tất cả những trường hợp đó sinh viên đều có thể tích lũy cho mình những kinhnghi m quý giá cho vi c khởi nghi p. Nguyễn Thu Thủy (2015) bổ sung thêm "kinhnghim c ò n l à t r ả i n g h i m v ớ i c á c v ị t r í q u ả n l ý m à s i n h v i ê n t ừ n g đ ả m n h i m " Như vậy, kinh nghi m trong đề tài này cũng sẽ được hiểu theo quan điểm của cácnghiên cứu trên Zhang và cộng sự (2014), Võ Văn Hiền và Lê Hoàng VânTrang(2020) đã đưa ra kết luận các kinh nghi m làm vi c liên quan đến KNKD, bán hàngcủacánhâncóảnhhưởngtíchcựcđếnýđịnhkhởinghip củacánhânđósaunày.
Trái lại, thiếu kinh nghi m là sinh viên chưa từng có trải nghi m thực tiễn vềkhởi nghi p cũng chưa từng đảm nhận vị trí quản lý nào và cũng chưa từng có hoạtđộng kinh doanh cá nhân nào trong quá khứ Điều này gây khó khăn lớn cho sinhviên khi khởi nghip t r o n g t ư ơ n g l a i D o đ ó , t h i ế u k i n h n g h i m s ẽ l à r à o c ả n t á c động tiêu cực đến ý định khởi nghi p của sinh viên như trong nghiên cứu của TrầnHoàngBảoHân(2021).
Nabi và Holden (2008), đồng ý rằng với kinh nghi m cuộc sống cá nhân vàhọc hỏi về lập nghi p, cho phép họ dần dần chuyển ý định khởi nghi p thành hoạtđộng khởi nghi p một cách thực tế Những sinh viên có kinh nghi m về kinh doanhtự tích lũy trong quá trình học tập sẽ có lợi thế cao hơn và ý định khởi nghip r õ ràng hơn những người chưa có kinh nghim ( D e v o n i s h v à c ộ n g s ự ,
2 0 1 0 ) T u y nhiên, SVĐH là những đối tượng còn ngồi trên ghế nhà trường nên phần kiến thứcmà sinh viên được học chỉ là những phần kiến thức nền tảng, cơ bản Và phần lớnsinh viênđều không có nhiềuđiều kin c ũ n g n h ư k h ô n g c ó n h i ề u c ơ h ộ i đ ể đ ư ợ c trải nghi m vi c KNKD Chính vì vậy, yếu tố thiếu kiến thức và kinh nghi m liênquan đến khởi nghip l à y ế u t ố t h ư ờ n g g ặ p n h ấ t ở s i n h v i ê n v à g â y c ả n t r ở đ ế n ý định khởi nghi p của sinh viên Từ những quan điểm trên, nghiên cứu đề xuất giảthuyếtH1như sau:
Giả thuyết H1: Thiếu kiến thức và kinh nghi m có tác động ngược chiều (-)đếnýđịnhkhởinghip c ủ a SVĐHtạiTP.HCM.
Mộttr on g n h ữ n g n hân t ố đ ư ợ c xem là r ấ t qua nt r ọ n g t r o n g vi c h in t h ự c hóa ý tưởng kinh doanh thành hoạt động kinh doanh thực tiễn, đó chính là nguồnvốn Theo Mazzarol và cộng sự
(1999), "nguồn vốn là một khía cạnh và là một đặcđiểm kinh tế" Trong nghiên cứu này, nguồn vốn cá nhân được hiểu là nguồn vốnthuộcsởhữucánhânđượcsửdụngchohoạtđộngkhởinghip , nócóthểlàmượntừ gia đình, bạn b , là sự tiết ki m của cá nhân, là sự tích lũy cá nhân thông qua vi clàm thêm Ngược lại, thiếu nguồn vốn cá nhân là không có hoặc không đủ nguồnvốnth uộ c q u y ề n s ở h ữ u cá n hâ n đ ư ợ c s ử d ụ n g để b i ế n ý t ư ở n g t h à n h ho ạt đ ộ n g khởi nghi p thực tế Nguyên nhân có thể là không mượn được từ gia đình, bạn bè,khôngcónguồntíchlũytừ tiếtkim cánhânhoặc từ vic làmthêm. Ở TP.HCM, khi mức sống của người dân càng cao thì đồng nghĩa với mứcchi tiêu cũng cao hơn nhiều so với các thành phố khác trong nước Vì thế, vi c khởinghi p tại TP.HCM cần phải có một nguồn vốn khổng lồ Khi bắt đầu khởi nghi p,khó khăn đầu tiên mà mọi người thường phải đối mặt là thiếu nguồn vốn cá nhân,đặc bit l à ở s i n h v i ê n S V Đ H v ẫ n c ò n đ a n g đ i h ọ c t h ư ờ n g s ẽ k h ô n g c ó n h i ề u t i ề n tiết kim , k h ô n g c ó n h i ề u m ố i q u a n h x ã h ộ i v à c ũ n g k h ô n g t ạ o đ ủ l ò n g t i n đ ể c ó thể vay mượn Do vậy, vic t ì m k i ế m n g u ồ n v ố n ở S V Đ H k h ó k h ă n h ơ n r ấ t n h i ề u sovớicácđốitượng khác.Nếuvic tíchlũyvốncánhândiễnradễdàng sẽlàmtăngýđịnhkhởinghip vàngượclại,nếugặpkhókhănkhisẽlàràocảnlàmgiảmý định khởi nghi p ở sinh viên Các nghiên cứu của Wongnaa và Seyram (2014),Haris và cộng sự (2016), Nguyễn Văn Định và cộng sự (2021) cũng đã chỉ ra rằngnguồn vốn có tác động tích cực đến ý định khởi nghi p của sinh viên Đồng thời,nghiên cứu của Shinnar và cộng sự
(2012), Trần Hoàng Bảo Hân (2021) đã cho kếtquả thiếu nguồn vốn là rào cản tác động tiêu cực đến ý định khởi nghi p Từ nhữngquanđiểmtrên,nghiên cứuđềxuấtgiảthuyếtH2như sau:
Giả thuyết H2: Thiếu nguồn vốn cá nhân có tác động ngược chiều (-) đến ýđịnhkhởinghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
Khan và cộng sự (2011) cho thấy "khi sự tự tin cao, sinh viên sẽ có thái độchống lại rủi ro và có khả năng trở thành doanh nhân" Theo Nguyễn Văn Định vàcộng sự (2021), "Sự tự tin là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trongmọi công vic , d á m t ự q u y ế t đ ị n h v à h à n h đ ộ n g m ộ t c á c h đ ú n g đ ắ n m à c á n h â n đ ó cóthểbắtđầucôngvic kinhdoanh".Mặtkhác,thiếutựtinlàsinhviênnhậnthấyvi c tự kinh doanh là không hề dễ dàng, họ nghĩ rằng mình sẽ không thành công khikhởi nghi p hay cảm nhận rằng bản thân hoàn toàn không thể kiểm soát được hoạtđộng kinh doanh Sinh viên dù cho có ý tưởng kinh doanh, nhưng nếu không đủ tựtinsẽkhócóthểbắtđầuKNKD.
TP.HCM là nơi vừa tạo điều ki n thuận lợi cho sinh viên khởi nghi p nhưngvừa tồn tại nhiều rủi ro không thể lường trước được Hằng năm, nơi đây chứng kiếnhàngtrămhàngngàndoanhnghip khởinghip rađờirồivộithấtbạigâyranhiềuhl ụy khôn tưởng Điều này gây ra tâm lý hoang mang, lo sợ, nhất là ở SVĐH cònnon trẻ, tâm lý không vững và yếu kém về mọi mặt Từ đó, hình thành nên sự thiếutự tin trong chính bản thân của sinh viên khi nhắc đến KNKD Theo Arenius vàMinniti, (2005), Bùi Huỳnh Tuấn Duy và cộng sự (2011), sự tự tin tác động tích cựcđến ý định khởi nghi p của sinh viên Trái lại, thiếu tự tin sẽ là rào cản tác động tiêucựcđ ế n ý đ ị n h k h ở i n g h i p T ừ n h ữ n g q u a n đ i ể m t r ê n , n g h i ê n c ứ u đ ề x u ấ t g i ả thuyếtH3như sau:
Giả thuyết H3: Thiếu sự tự tin có tác động ngược chiều (-) đến ý định khởinghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
"Nhận thức về tính khả thi là nhận thức của cá nhân về mức độ dễ dàng haykhó khăn, có bị kiểm soát, hạn chế hay không khi thực hi n hành vi, là một mức độtin tưởng vào khả năng thực hi n các hành vi" (Ajzen, 1991) Ý định khởi nghi p sẽxuất hi n khi cá nhân phát hi n ra một cơ hội mà họ nhận thức được là khả thi vàmongmuốn nắm lấy cơ hội đó Nhận thứcvề tính khả thim a n g l ạ i h y v ọ n g v à mang tính quyết định trong vi c chuyển đổi ý tưởng thành hành động Trong nghiêncứu này, nhận thức về tính khả thi được hiểu là cảm nhận của cá nhân khởi nghip về khả năng thành công của sản phẩm, dịch vụ hoặc mô hình, lĩnh vực mà họ muốnkhởi nghip N g ư ợ c l ạ i , t h i ế u n h ậ n t h ứ c v ề t í n h k h ả t h i l à c ả m n h ậ n c ủ a c á n h â n khởinghip làkhihọchorằngsảnphẩm,dịchvụhoặcmôhình,lĩnhvựcmàhọcóý định muốn khởi nghip k h ô n g c ó k h ả n ă n g t h à n h c ô n g , k h ô n g c ó l ợ i t h ế c ạ n h tranh, không được nhiều người đón nhận và họ cảm nhận được để hi n thực hóa ýtưởng kinh doanh đó thành thực tiễn là vi c hết sức khó khăn Từ đó, cá nhân ý thứcđượcrằngkhởinghip làkhôngkhảthi.
TP.HCM là một thành phố có nền kinh tế phát triển nhất cả nước, nơi đây tậphợpđadạngphongphúcácsảnphẩm,dịchvụ,môhìnhsảnxuấtkinhdoanhvàrất nhiềudựánKNKDbậcnhấtcảnước.Cũngchínhvìvậymàsứccạnhtranhởđâyvôcù ng ga y gắtv à khắ c n g h i t Để c ó t h ể g i à n h đ ư ợ c th ịp h ầ n, t ạo đ ư ợ c lợ it h ế cạnh tranh thì buộc những SVĐH phải nghĩ ra những ý tưởng kinh doanh mới lạ,độc đáo và nhận được sự ủng hộ nhi t tình từ xã hội, cộng đồng Tuy nhiên, ở lứatuổi này, sinh viên thường ít trải nghi m, ít nghiên cứu nên họ thường có cảm giácnhững ý tưởng khởi nghi p của mình là thiếu tính khả thi Các nghiên cứu của Harisvà cộng sự (2016), Nguyễn Doãn Chí Luân (2012), Nguyễn Xuân Hi p và cộng sự(2019) đã chỉ ra rằng tính khả thi có tác động tích cực đến ý định khởi nghi p ở sinhviên Ngược lại, ý định khởi nghi p của SVĐH sẽ bị suy giảm nếu các ý tưởng khởinghi p được coi là không khả thi như trong nghiên cứu của Phạm Thị Thúy Anh(2021).Từnhững quanđiểmtrên,nghiêncứu đềxuấtgiảthuyết H4nhưsau:
Giả thuyết H4: Thiếu nhận thức về tính khả thi có tác động ngược chiều (-)đếnýđịnhkhởinghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
Theo quan điểm của Begley và Tan (2001), Linan và Chen (2006)t h ì
" ủ n g hộ khởi nghi p, đặc bi t là ý kiến của người thân đóng vai trò rất quan trọng, nhất làở các nền văn hóa tập thể" "Trong nền văn hóa tập thể luôn có sự ảnh hưởng lẫnnhau giữa các thành viên trong gia đình, do đó, sự ủng hộ từ phía gia đình, ngườithân, bạn bè có tác động tích cực đến suy nghĩ và thái độ cá nhân" (Ngô Thị MỵChâu, 2019) Trong phạm vi bài nghiên cứu này, sự ủng hộ khởi nghi p chỉ mang ýnghĩa vềmặt tinh thần Do đó, thiếu sự ủngh ộ k h ở i n g h i p đ ư ợ c h i ể u l à t h i ế u s ự ủng hộ của gia đình, bạn bè, những người xung quanh. Bên cạnh đó, cá nhân cảmnhận được rằng môi trường, thực trạng khởi nghi p xung quanh còn ở mức thấp vàchưađượcmọingườithực sự ủnghộ,quantâmđếnnhiều.
Vi t Nam là đất nước có truyền thống văn hóa gia đình nên lợi ích tập thểthường đặt trênlợi ích cá nhân nên tính độclập củatừng cánhânt h ấ p h ơ n s o v ớ i các nước phương Tây.Đ ố i v ớ i S V Đ H , n h ữ n g đ ố i t ư ợ n g c ó c h í n h k i ế n c h ư a v ữ n g , dễ bị dao động và vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào tài chính, quan điểm của giađình.Vìvậy,ýđịnhKNKDcủasinhviênthườngbịchiphốikhánhiềubởiýkiến củanhữngngườixungquanh,đặcbit là giađình.Nếu đượcgiađìnhủnghộ,ýđịnhkhởinghip củasinhviênsẽđượcthúcđẩyvàngượclại.Cácbậcp hụhuynhởVit Namthườngkhôngtintưởngvàokhảnăngtựlậpcủaconmình,nênkhi ngheconcái họ có ý định khởi nghip, họ sẽ có khuynh hướng ngăn cản nhiều hơn là ủng hộ.TheokếtquảnghiêncứucủaWongnaavàSeyram( 2 0 1 4 ) , M a t v à c ộ n g s ự (201 5),Haris vàc ộn g s ự ( 2 0 1 6 ) , Ng uyễ nT hu Th ủy (2015)đã ch ỉ r a r ằn g y ế u tố ủng trợkhởinghip cóảnhhưởngđángkểđếnýđịnhkhởinghip củasinhviên.Mặtkh ác,nếuthiếusựủngtrợkhởinghip thìđâysẽlàràocảntácđộngtiêucựcđếnýđịnhkh ởinghip củasinhviênnhưtrongnghiêncứucủaShinnarvàcộngsự (2012).Từnhững quan điểmtrên, nghiêncứuđềxuấtgiả thuyết H5nhưsau:
GiảthuyếtH5:Thiếusựủnghộkhởinghip cótácđộngngượcchiều(-)đếnýđịnhkhở inghip củaSVĐHtạiTP.HCM.
Mô hìnhnghiêncứuđềxuất
Chương 2 đã trình bày tóm tắt các khái nim, vai trò và các lý thuyết nền đượcsử dụng trong bài nghiên cứu này Trong chương này cũng đã tiến hành khảo lượcnhiều bài nghiên cứu trước đây có liên quan đến ý định KNKDcủa sinh viênở trong nước và ngoài nước Nhận thấy, các bài nghiên cứu trước chỉ tập trung vào ýđịnh KNKD mà chỉ ít bài nghiên cứu phân tích về các rào cản tác động đến ý địnhKNKD Từ đó, tác giả đã đề xuất MHNC gồm năm yếu tố rào cản: (1) Thiếu kiếnthức và kinh nghi m, (2) Thiếu nguồn vốn cá nhân, (3) Thiếu sự tự tin, (4) Thiếunhận thức về tính khả thi, (5) Thiếu sự ủng hộ khởi nghi p và biến phụ thuộc là ýđịnhkhởinghipcủaSVĐH tạiTP.HCM.
QUY TRÌNHNGHIÊNCỨU
Nghiên cứu được tiến hành theo một trình tự nhất định bao gồm 9 bước, bắtđầu là cơ sở lý thuyết và kết thúc là thảo luận kết quả Nghiên cứu được thực hi nbằng một PPNC duy nhất, đó là phương pháp định lượng Quy trình cụ thể đượctrìnhbàytrongHình3.1:
THANGĐONGHIÊNCỨU
Thang đo Likert 5 điểm là thang đo được sử dụng trong nghiên cứu này."Thang đo Likert yêu cầu người tham gia khảo sát chỉ ra mức độ từ hoàn toàn đồngý đến hoàn toàn không đồng ý với các câu hỏi được đưa ra Mỗi thang đo bao gồmnăm loại phản ứng khác nhau: (1) Hoàn toàn không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3)Bìnht h ư ờ n g , ( 4 ) Đ ồ n g ý ,
( 5 ) H o à n t o à n đ ồ n g ý " ( A n t o n u c c i v à G o e k e , 2 0 1 1 ) Thang đo nghiên cứu được tác giả tổng hợp dựa trên các tài li u tham khảo có liênquantrướcđócùngsựđónggópýkiếncủagiảngviênhướngdẫn,đuợcminhhọa cụthểtrongBảng3.1:
Tênbiến Thangđo Mãhóa Nguồntácgiả Ýđịnhkhởi nghiệp(Y
Tôicóýđ ị n h sẽ t ạ o ram ộ t d oan h n g h i p trongmộtnămsắptới YD1
Tôicóýđ ị n h sẽ tạora m ộ t doa nh n g h i p trongthờigiansắptới YD2
Tôicóýđ ị n h sẽ tạora m ộ t doa nh n g h i p trongtươnglaigần YD3
Tìmkiếmnguồnvốnđểkhởinghip làrất khókhăn NV1 NguyễnVăn Địnhvàcộng vốn cánhâ n(NV
Tôigặptrởngạikhiphảimượntiềntừbạn bè,ngườithân đểkinh doanh NV4
Tôikhôngtựtinrằngtôicóthểgiúpdoanh nghip khởinghip tạo ralợinhuận TT3
Tôikhôngtựtinrằngtôicóthểgiúpdoanh nghip khởinghip dànhđượcthịphần TT4
Tôi không cólợithếvềý tưởngkinh doanh mới KT1
Cácsảnphẩm,dịchvụmớichưacólợithế cạnhtranhsovớicácdoanhnghip khác KT3 TrầnHoàng
Thiếusựủ ng hộkhởing hiệp(UH)
PHƯƠNGPHÁP THUTHẬPDỮLIỆU
Thiết kếmẫunghiêncứu
Theo Hair và cộng sự (2009), "một bài nghiên cứu khi sử dụng phương phápphân tích nhân tố khám phá EFA thì phải có kích thước mẫu tối thiểu tốt nhất là 50,tốt hơn là 100 và tỉ l giữa quan sát với biến đo lường là 5:1, nghĩa là 1 biến đolường cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10 trở lên" Vì vậy, kích thước mẫu tốithiểu cần thiết là n = 5×m (3.1) (với m là số câu hỏi trong nghiên cứu) Trong bàinghiên cứu này có 24 biến quan sát, do đó, kích thước mẫu tối thiểu phù hợp chonghiêncứunàylà5×240(tốtnhấtlà10×24$0). Đốivớiphươngphápphântíchhồiquyđabiến,"kíchthước mẫutốithiể ucần thiết phải thoả mãn điều kin n ≥ 5 0 + 8 p ( 3 2 ) ( v ớ i p l à s ố b i ế n đ ộ c l ậ p t r o n g mô hình)" (Nguyễn Đình Thọ, 2011) MHNC trên bao gồm 5 biến độc lập, suy rakíchthướcmẫutốithiểucầnlà50+8×5.
Từ hai điều ki n nêu trên, kích thước mẫu tối thiểu là 120 (240 là tốt nhất).Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát có thể xảy ra sai sót khiến tác giả phải loại đinhững phiếu trả lời không hợp l Do đó, tác giả sẽ tăng thêm 50% cỡ mẫu dự kiếnđể đảm bảo cỡ mẫu tối thiểu Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ có kích thước mẫu cuốicùnglà:240×(1+50%)60.
Phươngphápchọnmẫu
"Phương pháp chọn mẫu được chia thành hai nhóm chính là phương phápchọn mẫu theo xác suất và phuơng pháp chọn mẫu phi xác suất" (Nguyễn Đình Thọ,2011) Để đảm bảo tiến độ thực hi n trong khoảng thời gian ngắn cũng như cho quátrình nghiên cứu diễn ra thuận ti n hơn, bài nghiên cứu đã sử dụng phương phápchọn mẫu thuận tin - l à p h ư ơ n g p h á p c h ọ n m ẫ u p h i x á c s u ấ t T h e o đ ó , t á c g i ả s ẽ tiếp cận với phần tử mẫu bằng cách chọn bất kì SVĐH nào để tiến hành khảo sát màkhôngphânbit giớitính,bậc học,trườnghọc,…
Cáchthứcthuthậpdữ liu
Bước tiếp theo trong quy trình nghiên cứu là tiến hành thu thập dữ li u thôngquabảngcâuhỏiđượcthiếtkếtrênmột côngcụkhảosáttrựctuyếnlàGoogle Form.
Bảng câu hỏi này sẽ được gửi email đến các đối tượng là SVĐH đang sinhsốngvàhọctậptạiTP.HCMđểthực hin khảosát.Bảngcâuhỏiđượcxâydự ngdựa trên kết quả của những nghiên cứu trước đó, đồng thời, bổ sung thêm thông tinphần câu hỏi mở đầu và câu hỏi về các đặc điểm nhân khẩu học nhằm mục đích sửdụngchovic k i ể m địnhsựkhácbit (Phụlục01).
PHƯƠNGPHÁP PHÂNTÍCHDỮLIỆU
Thốngkêmôtả
"Thống kê mô tả cho phép các nhà nghiên cứu trình bày các dữ li u thu đượcdưới hình thức cơ cấu và tổng kết" (Huysamen, 1990) Các thống kê mô tả sử dụngtrongnghiêncứunàyđểphântích,môtảdữliutheotỷlp h ầ n trăm(%)giữacácyếutố.C ụthể:
Vớicácbiếnđịnhtính:Nghiêncứudùngcôngcụtầnsuất(frequencies)vàphầntrăm(percent ).
Vớic á c b i ế n đ ị n h l ư ợ n g : N g h i ê n c ứ u d ù n g c ô n g c ụ t í n h g i á t r ị t r u n g b ì n h (mean),giátrịnhỏnhất (minimum),giátrịlớnnhất(maximum).
Phântíchgiátrịtrungbình
Thang đo Likert 5 điểm với 5 mức độ là (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2)Không đồng ý; (3) Bình thường; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý, có 4 khoảngcách Các khoảng cách dùng để so sánh giá trị trung bình (mean) ở 5 cấp độ có haicáchsau:
Cách 1: Chia đều các khoảng để so sánh Như vậy, đối với thang đo Likert
Cách 2: Áp dụng so sánh trung bình cận trên và trung bình cận dưới của cấpđộ thang đo Như vậy, đối với thang đo Likert 5 điểm thì khoảng cách mỗi điểm làkhoảngsosánhgiátrịtrungbình(mean)như sau:
Trong nghiên cứu nên chọn cách thứ 2 vì thực tế giá trị trung bình là giá trịtrung bình tần suất của thang đo các biến quan sát và các khoảng so sánh không cósố lẻ khi áp dụng đối các thang đo cấp độ 7, 9, hay 11 Với bài nghiên cứu này,tácgiảđãlựa chọncáchthứ haiđểphântíchgiátrịtrungbình.
Kiểmđịnhđộtincậycủathangđo
"Độ tin cậy là mức độ mà thang đo được xem xét là nhất quán và ổn định"(Parasuraman, 1991) Hay nói cách khác, độ tin cậy của một phép đo là mức độ màphépđotránhđượcsaisốngẫunhiên.
"HsốCronbach’sAlpha làmộtphépkiểmđịnhthốngkêvềmứcđộchặtc hẽmàcácbiếntrongthangđotương quanvớinhau"(HoàngTrọngvàC h u Nguyễn Mộng Ngọc,
2008) "Hs ố n à y k h ô n g c h o b i ế t b i ế n q u a n s á t n à o c ầ n b ỏ đ i và biến quan sát nào cần giữ lại Khi đó, vi c loại đi những biến quan sát nào khônggiúp ích gì nhiều cho sự mô tả của khái ni m cần đo sẽ được tính toán bằng hsốtương quan giữa biến - tổng" (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).Trong nghiên cứu này, hs ố C r o n b a c h ’ s A l p h a đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể k i ể m đ ị n h đ ộ t i n cậycủatừngthangđothôngquacácbiếntrongbảngcâuhỏi.Nếunhữngbiếntrong bảng câu hỏi không đảm bảo độ tin cậy thì nó sẽ bị loại khỏi tập dữ liu b a n đ ầ u CáctiêuchuẩnđánhgiáđộtincậycủathangđoCronbach’sAlphabaogồm:
Thang đo có hs ố C r o n b a c h ’ s A l p h a l ớ n h ơ n 0 , 8 l à t h a n g đ o l ư ờ n g t ố t ; t ừ 0 , 7 đến 0,8 là sử dụng được; từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng trong trường hợp khái ni mnghiêncứulà mớihoặclà mớitrongbối cảnh nghiêncứu(Nunnally, 1978).
Các biến có hsố tương quan biến - tổng (item-total correlation) lớn hơn hoặcbằng0,3sẽđược nhận.
Các biến có Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach’s Alpha if item deleted)nhỏhơnhoặc bằngCronbach’sAlphasẽđượcnhận.
Sau đó, tiến hành loại đi những biến không đảm bảo các tiêu chuẩn trên rồi chạy lạikiểm định thang đo, xác định lại hsố Cronbach’s Alpha và đối chiếu một lần nữacáctiêu chuẩntrênđểxemcóthêmbiếnnàobịloạihaykhông.
Phântíchnhântốkhámphá(EFA)
"Phân tích nhân tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis) được sửdụng chủy ế u đ ể t h u h ẹ p v à t ó m t ắ t d ữ l i u s a u k h i đ ã t i ế n h à n h k i ể m đ ị n h đ ộ t i n cậy của thang đo bằng hsố Cronbach’s Alpha và các thang đo đều đạt yêu cầu"(Nguyễn Đình Thọ, 2011) Theo Ngô Thị
Mỵ Châu (2019) "phương pháp này nhằmđánh giá chính xác hơn các thang đo và nhóm các biến ít tương quan với nhau thànhcác nhân tốmà tập hợp trong đó là các biếnc ó s ự t ư ơ n g q u a n h ơ n
T ừ đ ó , h ì n h thành nên các nhân tố đại di n nhưng vẫn mang đầy đủ thông tin của số lượng biếnban đầu" và đảm bảo tính đồng nhất cho mô hình Các tiêu chí kiểm định trong phântíchnhântốkhámpháEFAbaogồm:
Thứ nhất, kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố đối với các dữ li ubanđầubằngchỉsốKMO(Kaiser-Meyer-Olkin)vàgiátrịthốngkêBartlett.
H số KMO (0,5 < KMO < 1): Dùng để xem xét sựt h í c h h ợ p c ủ a p h â n t í c h nhântố.
Kiểm định Bartlett (Sig < 0,05): Dùng để xem xét các biến quan sát trong tổngthểcótươngquanvớinhauhaykhông.
Tổng phương sai trích (Total Variance Explained - Percentage of variance) lớnhơn50%:Thểhin phầntrămbiếnthiêncủacácbiếnquansát."Khicoibiếnthiênlà1 00%thìtrịsốnàythểhin cácyếutốđượctríchcôđọngđượcbaonhiêu
Thứ hai, xác định số lượng các nhân tố được trích ra và các biến của từng nhântốbằngphươngpháptríchnhântố vàxoaynhântố.
Tổngphương saitrích >50%:Chứng tỏ mô hìnhphùhợpvới dữliu p h â n tích.
Hs ố t ả i n h â n t ố ( F a c t o r l o a d i n g > 0 , 5 ) : " L à t r ọ n g s ố n h â n t ố b i ể u h i n m ố i tương quan đơn giữa biến quan sát và nhân tố Biến sẽ thuộc nhân tố nào mà tại đóbiếncóhs ố t ả i nhântốlớnnhất"(NguyễnĐìnhTho,2011).
Cuối cùng, quay lại từ đầu để kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hsốCronbach’sAlpha.
Phântíchhồiquyđabiến
Các thang đo đạt yêu cầu sẽ được đưa vào phân tích tương quan Pearsontrước khi đi vào phân tích hồi quy "Hsố tương quan Pearon là loại đo lường tươngquan được sửd ụ n g n h i ề u n h ấ t t r o n g k h o a h ọ c x ã h ộ i k h i p h â n t í c h m ố i q u a n h tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc Giá trị tuy t đối của Pearson cànggần đến 1 thì mối tương quan tuyến tính của hai biến này càng chặt chẽ" (HoàngTrọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Đồng thời, phân tích tương quan nhằmnhận din m ố i t ư ơ n g q u a n m ạ n h g i ữ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p v ớ i n h a u v ì n ó c ó t h ể g â y r a hi n tượng đa cộng tuyến, làm ảnh hưởng lớn đến kết quả phân tích hồi quy (HoàngTrọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) "Dấu hiu nghi ngờ có hin t ư ợ n g đ a cộng tuyến là khi giá trị Sig tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0,05 và giátrị tương quan Pearson lớn" (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc, 2008) Khigặp phải trường hợp này, hi n tượng đa cộng tuyến cần được xem xét khi phân tíchhồiquy.
Kiểm địnhsựphù hợp củamô hình hồi quy thông quak i ể m đ ị n h F t r o n g phântíchANOVAvàhs ố R 2 hiu chỉnh(AdjustedR Square).
"Sau khi đã kiểm chứng các biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan htuyến tính với nhau thì bước tiếp theo là mô hình hóa quan hnhân quả này bằngphương pháp phân tích hồi quy tuyến tính" (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc, 2008) Phân tích hồi quy nhằm xác định vai trò quan trọng của từng nhân tốtrong vi c đánh giá mối quan hgiữa các biến độc lập và biến phụ thuộc Bên cạnhđó,phântíchhồiquynhằmphântíchsựbiếnthiêncủacácbiếnđộclậpđếnbi ếnphụthuộctheohs ố ướctínhcủaphươngtrìnhtrênmột đườngthẳng:
"Kiểm tra hi n tượng đa cộng tuyến thông qua giá trị của dung sai (Tolerance)hoặc hsố phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) Nếu VIF > 10 thìmô hình có hi n tượng đa cộng tuyến và ngược lại nếu VIF < 10 thì mô hình khôngcóhin tượngđacộngtuyến"(HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc,2008).
Kiểm tra hi n tượng tự tương quan thông qua hsố Durbin-Watson "Nếu hsốDurbin-Watson nằm trong khoảng từ 1,5 đến 2,5 thì mô hình được cho là không cóhin tượngtự tươngquan"(HoàngTrọng vàChuNguyễn Mộng Ngọc,2008).
"Kiểm tra hin t ư ợ n g l i ê n h t u y ế n t í n h g i ữ a c á c b i ế n t h ô n g q u a b i ể u đ ồ p h â n tánS c a t t e r p l o t T r o n g b i ể u đ ồ c ầ n c h ú ý đ ế n p h ầ n d ư c h u ẩ n h o á ( R e g r e s s i o n Standardized Residual) và giá trị dự đoánchuẩn hoá (Regression StandardizedPredictedValue)"(HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc,2008).
"Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư dựa theo đồ thị Histogram Phân phốichuẩn là phân phối có giá trị trung bình bằng 0 và độ l ch chuẩn bằng 1" (HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc,2008).
Kiểm tra tính độc lập của phương sai sai số thông qua kiểm định Spearman giữaphần dư chuẩn hóa với các biến độc lập Nếu các giá trị Sig của h số Spearmangiữa biến phần dư chuẩn hóa với các biến độc lập của mô hình đều lớn hơn 0,05 thìgiảđịnhphươngsaisaisốkhôngđổikhôngbịviphạm.
Kiểm định giả thuyếtvề ý nghĩa của hs ố h ồ i q u y t ừ n g t h à n h p h ầ n t h ô n g qua giá trị Sig của kiểm định T để đưa ra kết luận chấp thuận hay bác bỏ giả thuyếtnghiên cứu Nếu Sig < 0,05 thì biến độc lập có tác động đến biến phụ thuộc hay nóicáchkhác,biếnđộc lậpcóýnghĩathống kê.
Nghiên cứu sử dụng kiểm định T-Test và ANOVA một chiều (One- WayANOVA) để tìm ra sự khác bi t trung bình giữa biến phụ thuộc (ý định khởi nghi pcủa SVĐH tại TP.HCM) đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính (giớitính,bậc học và trườngđàotạo).
Trườnghợp1:Kiểmđịnhsựkhácbit giữa haitổngthể:KiểmđịnhT-Test.
Tuy nhiên, trước khi tiến hành kiểm định sự khác bi t, cần phải kiểm địnhLevene’s Test để kiểm định phương sai của hai mẫu định tính với xác suất ý nghĩaSig.là5%.
Nếu Sig Levene’s Test < 0,05: Phương sai hai tổng thể khác nhau Vì vậy, kếtquảsẽnằmởdòngEqualVariancesNotAssumed.
Nếu Sig Levene’s Test≥0,05: Phương sai hai tổng thể bằng nhau Vì vậy, kếtquảsẽnằmởdòngEqualVariancesAssumed.
Nếu giá trị Sig T-Test nhỏ hơn 0,05 có thể kết luận rằng có tồn tại sự khác bit mang ý nghĩa thống kê hoặc ngược lại nếu Sig T-Test lớn hơn hoặc bằng 0,05 thìkhôngtồntại sự khácbit cóýnghĩathốngkê.
Trường hợp 2: Kiểm định sự khác bi t giữa ba tổng thể trở lên: ANOVA mộtchiềuhoặckiểmđịnhWelch.
Nếu Sig Levene’s Test≥0,05: Phương sai các nhóm có giá trị ồng nhất.đồng nhất. Lúcnày, sử dụng bảng ANOVA Nếu Sig ở bảng ANOVA < 0,05 thì có tồn tại sự khácbi t có ý nghĩa thống kê và ngược lại nếu Sig.≥0 , 0 5 t h ì k h ô n g t ồ n t ạ i s ự k h á c b i tcóý nghĩa thốngkê.
Nếu Sig Levene’s Test < 0,05: Phương sai các nhóm có giá trị không đồng nhất.Do đó, không sử dụng kết quả kiểm định ANOVA mà tiến hành kiểm định Welch.Nếu Sig ở bảng Welch