1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh
Tác giả Võ Đại Phúc
Người hướng dẫn TS. Đặng Trương Thanh Nhàn
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 593,35 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Tổngquanđềtài nghiên cứu (11)
  • 1.2 Mụctiêu vàcâu hỏi nghiêncứu (12)
  • 1.3 Đốitƣợngvàphạm vinghiên cứu (13)
  • 1.4 Phươngpháp nghiên cứu (13)
  • 1.5 Đónggópcủanghiêncứu (14)
  • 1.6 Ýnghĩacủanghiêncứu (15)
  • 1.7 Cấu trúccủakhóaluận (15)
  • 2.1 Cơ sở lýthuyết (17)
    • 2.1.1 Kháiniệm vềýđịnh mua (17)
    • 2.1.2 Thúcđẩytráchnhiệm với môitrường (17)
    • 2.1.3 Lýthuyết hànhvi ngườitiêu dùng (18)
    • 2.1.4 Lýthuyết thuộctính sản phẩm (20)
    • 2.1.5 Lýthuyết kinh nghiệm (20)
  • 2.2 Môhình liên quan (20)
    • 2.2.1 Môhình thuyết hành độnghợp lý(Theoryof ReasonedAction– TRA) (20)
    • 2.2.2 Môhình chấp nhậncôngnghệ(TAM-TechnologyAcceptanceModel) (22)
  • 2.3 Cácnghiên cứu liênquan (23)
    • 2.3.1 Nghiên cứu củatácgiảTrần ThuThảo vàTrầnKhánhLinh (2021) (23)
    • 2.3.2 Nghiên cứu củaXiangqian HuangvàJianpingGe(2019) (24)
    • 2.3.3 Nghiên cứu củanhóm tácgiảIvan KWLaivàcộngsự(2015) (25)
    • 2.3.4 Nghiên cứu củanhóm tácgiảDr.T. Dhanabalan vàcộngsự(2018) (26)
    • 2.3.5 Nghiên cứu củanhóm tácgiảTrin Thananusak vàcộngsự (2017) (27)
  • 2.4 Môhình nghiên cứuvàgiảthiết nghiên cứu (27)
    • 2.4.1 Giảthiết nghiêncứu (27)
    • 2.4.2 Môhình nghiên cứu đềxuất (31)
  • 3.1 Quytrình nghiêncứu (35)
  • 3.2 Thangđo nghiên cứu (36)
  • 3.3 Phươngpháp thuthập dữliệu (40)
  • 3.4 Phươngpháp phântích dữliệu (40)
    • 3.4.1 Thốngkêmô tả (40)
    • 3.4.2 Kiểmtrakích cỡ (40)
    • 3.4.3 Phân tích hồi quy (42)
  • 4.1 Thốngkêmô tả (44)
  • 4.2. Đánhgiáđộ tin cậybằngCronbach‟sAlpha (47)
  • 4.3 Phântích nhân tố khám phá EFA (49)
    • 4.3.1 Đốivới biến độclập (49)
    • 4.3.2 Đốivới biến phụ thuộc (54)
  • 4.4 Phântích tươngquanPearson (57)
  • 4.5 Phân tích hồi quytuyến tính bội (58)
    • 4.5.1. Đánhgiá độ phù hợp củamô hình (58)
    • 4.5.2. Kiểmđịnh độ phù hợp củamô hình (59)
    • 4.5.3. Hệsốhồi quytrongmô hình (60)
    • 4.5.4. Kiểmđịnh cácgiảđịnh củahồi quytuyến tính (62)
  • 4.6 Kiểmđịnh sựkhácbiệt (64)
  • 4.7 Thảoluận kết quả (68)
  • 5.1 Kết luận (72)
  • 5.2. Hàmýquản trị (72)
  • 5.3. Hạnchếcủanghiêncứu (74)
  • 5.4 Hướngnghiêncứu tiếp theo (75)
  • PHỤ LỤC......................................................................................................................................79 (81)

Nội dung

NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀĐÀO TẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH VÕĐẠIPHÚC CÁCYẾUTỐẢNHHƢỞNGĐẾNÝĐỊNHMUAXEMÁYĐIỆNVINFASTCỦASINH VIÊNTẠITHÀNH PHỐHỒCHÍMINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNGÀNH Q[.]

Tổngquanđềtài nghiên cứu

Trong xã hội ngày nay, xe máy là phương tiện đi lại phổ biến và thông dụng nhấtcủa người Việt Nam do phù hợp túi tiền và phù hợp với dáng người Trong số đó thànhphốHồChíMinhlà mộttrongnhữngkhuvực sầmuấtnhấtvớiđông ngườithamgiagiaothông, đặc biệt với 8 triệu lượt phương tiện các loại ra vào mỗi ngày Nhiều phương tiệnnàykhôngchỉgâyùntắcgiaothôngmàcòngâyảnhhưởngđếnmôi trườngnhưô nhiễmkhôngkhí.Tìnhtrạngônhiễm,ônhiễmkhôngkhíngàycàngtrởnênnghiêmtrọng.

MộtkếtquảđolườngvềvấnđềônhiễmmôitrườngcủatổchứccôngnghệIQAir,Việt Nam xếp hạng thứ 21 về mức độ ô nhiễm không khí gây thiệt hại lên đến 14 tỷ USDmỗi năm (IQAir, 2020) Đặc biệt là vấn đề môi trường hiện tại đang được thế giới quantâmđếnvàvẫnsẽlàvấnđềđượcđặtnặngtrongtươnglai.Việcngàycàngchúýđếnviệcbảo vệ môi trường sống và trách nhiệm với môi trường cũng đã làm thay đổi thói quenmua hàng của người tiêu dùng “Tiêu dùng xanh” được coi là một trong những xu hướngmang tính giá trị xã hội cao trong công tác truyền thông bảo vệ môi trường Theo nguồnbáođiệntửThanhNiên,chínhphủvàcácchínhsáchbanngànhđưaracácchínhsáchưuđãihỗtrợ khuyếnkhíchngườitiêudùngchuyểnđổitừphươngtiệntruyềnthốngsangcácloại phương tiện như xe điện. Đó chính là một trong những động lực to lớn để kháchhàngchọnxeđiệnthayvìxemáytruyềnthống.

Tại Việt Nam, Vinfast là một thương hiệu của người Việt chuyên sản xuất cácphương tiện di chuyển, tiêu biểu là xemáy điện Vinfast –m ộ t l o ạ i x e c ó t h ể t h a y t h ế hoàn toàn xe máy truyền thống trong tương lai, vừa tiện lợi, vừa tiết kiệm môi trường.Một nhận địnhcủa (Wang & Hazen, 2016) đã cho rằng nếu người tiêu dùng có mức độquen thuộc với một sản phẩm dịch vụ thì sau đó mức độ nhận thức và hiểu biết về sảnphẩmcủahọsẽkhácnhau,từđócũngsẽảnhhưởngđếnýđịnhmuahàngcủahọ.Dođó, tácgiảquyếtđịnhlựaconđềtài“CácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuaxemáyđiệnVinfastcủasin hviên tạithành phốHồChíMinh”làđềtàinghiêncứu.

Mụctiêu vàcâu hỏi nghiêncứu

Mụctiêucủanghiêncứunàylàxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuasảnphẩmxemáy điện.Từđóđưaramộtsốgiảiphápnhằmgiúpdoanhnghiệphiểurõhơnvề hành vi người tiêu dùng, đặc biệt là sinh viên đối với sản phẩm xe máy điện Từ đónâng cao mức độ hài lòng của khách hàng cũng nhƣ doanh sốb á n h à n g c ủ a d o a n h nghiệp.

+ Đánh giámứcđộ ảnh hưởng củacácyếu tốđếný địnhmua xemáyđiện

Câuhỏinghiêncứu Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu mà khóa luận hướng đến cần phải trả lời đƣợclầnlƣợtcáccâuhỏinghiêncứusau:

+ Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định mua xe máy điện Vinfast của sinhviêntạiTP.HồChíMinh?

+ Giải pháp nào là hiệu quả để thúc đẩy ý định mua sắm xe máy điện Vinfast củasinhviêntạiTP.HồChíMinh?

Đốitƣợngvàphạm vinghiên cứu

ƣợngnghiêncứu ĐốitượngnghiêncứunàylàcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuaxemáyđiệnVinfast của sinhviên tạiTP.HồChíMinh.

Phạmvinghiêncứu Đối tƣợng khảo sát: Tất cả sinh viên đã và đang có ý định mua sản phẩm xe máyđiệnVinfasttạiTP.HồChíMinh.

Về thời gian: Thu thập thông tin cơ bản của đề tài thông qua bảng hỏi khảo sát ýkiến khách hàng đã và đang có ý định mua xe máy điện Vinfast tại địa bàn TP HồChíMinhtrongthờigiantừ08/2022đếntháng10/2022.

Phươngpháp nghiên cứu

Ởnghiêncứunàysửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngvàđịnhtínhvớisựhỗ trợ của phần mềm SPSS Thông qua dữ liệu bảng thu thập, tác giả tiến hành phân tíchhồiquyvàtiếnhànhcáckiểmđịnhđểxâydựngmôhìnhphùhợp.

Phương pháp định lượng: Để thu thập thông tin, bảng câu hỏi khảo sát được phátcho các khách hàng đã và đang có ý định mua xe máy điện Vinfast trên địa bàn TP. HồChíMinh.

Phương pháp định tính: Sử dụng để xác định vấn đề của nghiên cứu này và dựatrên nghiên cứu liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm. Ngoài ra,nghiên cứu này còn đề xuất mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điệnVinfast dựa trên các tài liệu và nghiên cứu trước đó Sau đó, những người ngẫu nhiên đãvà đang có ý định mua xe máy điện Vinfast tiến hành thử nghiệm bảng câu hỏi. Bảng câuhỏikhảosátđƣợctiếnhànhtheohìnhthứctrựctuyếnbằnggoogleform.

Phươngphápthuthậpdữliệu:Chiếnlượcchọnmẫuphixácsuấtđượcsửdụngđểthực hiện nghiên cứu này Nghiên cứu này mang tính chất khám phá với mục tiêu đạtđƣợcsựhiểubiếtthấuđáovềmộtchủđề.Đốitƣợngkhảosátđãvàcóýđịnhmuacác sản phẩm xe máy điện của Vinfast sẽ nhận đƣợc bảng câu hỏi Cỡ mẫu của nghiên cứu là304ngườithamgialà sinhviênsốngtạiđịabànTP.HồChíMinh.

Phương pháp xử lý số liệu: Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua một mẫu khảosát Để bắt đầu, tác giả xác minh và loại bỏ các bảng câu hỏi không hiệu quả Sau đó,những dữ liệu chính này đƣợc nhập vào Excel để lưu trữ rồi chuyển sang phần mềmSPSS 22.0 để thống kê mô tả, đánh giá thang đo, phân tích nhân tố và kiểm định giảthuyết.

Từ các phân tích trên, tác giả sẽ tìm ra câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu củabản thân Từ đó, thảo luận và phân tích để đƣa ra các kiến nghị và giải pháp phù hợp đốivớiviệctácđộngđếný định muaxemáyđiện VinfastcủasinhviêntạiTP.HồChíMinh.

Đónggópcủanghiêncứu

Kết quả nghiên cứu giúp xác định các yếu tố tác động đến ý định mua xe máy điệnVinfastcủa sinhviên tạiTP.HồChíMinh.

Về mặt lý thuyết, đây là cơ sở để đề xuất các hàm ý quản trị giúp cho các nhà quảntrị doanh nghiệp đang vận hành doanh nghiệp có định hướng về chiến lược kinh doanhcũng như cách thức quản lý, đồng thời kết quả nghiên cứu định hình rõ ràng, sâu sắc hơnvềphươngpháp,cáchtiếpcậnchocácnghiêncứutheohướngnàytiếpsau Bêncạnhđó,nghiên cứu góp phần giúp các doanh nghiệp có tính chất tương tự quảng cáo và nghiêncứuthịtrường,nắmbắtđượccácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuasắmcủasinhviên.Từđó các doanh nghiệp này có thể thực hiện các dự án nghiên cứu thị trường và xây dựngcácgiảiphápthíchhợpnhằmnângcaonănglực cạnhtranh.

Về mặt thực tiễn, các doanh nghiệp khác có tính chất tương tự hay kinh doanh vềxe máy điện có thêm cơ sở để nắm bắt được các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sảnphẩm của khách hàng Từ đó, các doanh nghiệp này sẽ có cách nhìn toàn diện hơn và cócác chính sách nhằm thu hút và giữ chân các khách hàng Ngoài ra các nhà nghiên cứukhácquantâmýđịnh muaxemáyđiệncóthểsử dụngtàiliệunàylàmtàiliệuthamkhảo.

Ýnghĩacủanghiêncứu

Việc đo lường tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện tạiVinfast giúp Vinfast có cái nhìn sâu sắc hơn về những yếu tố nào khiến khách hàng,đặcbiệt là sinh viên lựa chọn mua xe máy điện Qua đó, nhằm tăng ý định mua xe máy điệnVinfast của sinh viên bằng các bằng chứng, kết luận khoa học cũng nhƣ đánh giá đúngthực trạng các bộ phận cấu thành ý định mua và đề xuất một số giải pháp góp phần nângcaochấtlƣợngsảnphẩm, dịchvụ.

Cấu trúccủakhóaluận

Chương này giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm: lý do chọn đề tàinghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phươngphápnghiêncứu,ýnghĩathực tiễn,đónggópcủa nghiêncứu.

Chương này trình bày các cơ sở lý thuyết cũng như hệ thống hóa cơ sở lý luận vềđềtàinghiêncứuthôngquacácnghiêncứutrướcđâyởtrongnướccũngnhưnướcngoài.

Trong phần này sẽ trình bày về phương pháp, quy trình nghiên cứu, giới thiệuthang đo nghiên cứu, quá trình thu thập thông tin, công cụ xử lý dữ liệu đƣợc sử dụngtrongquátrìnhnghiêncứu.

Chương này trình bày và diễn giải kết quả nghiên cứu định lượng chính thức quaviệc phân tích, xử lý các dữ liệu đã thu thập thông qua phần mềm SPSS, bao gồm: Kếtquả thống kê mô tả mẫu, phân tích tương quan hồi quy, kiểm định các giả thuyết Từ đóđƣaralờigiảithíchvềtácđộngcủacácbiến độclậplênbiếnphụ thuộc.

Trong phần cuối này sẽ rút ra các kết luận liên quan về vấn đề nghiên cứu Từ đó,gọi ý một vài giải pháp cho Vinfast Nêu ra một vài điểm hạn chế của nghiên cứu này vàhướngnghiêncứutiếptheo.

Tómtắtchương1 Ởchương1,tác giảđãtrìnhbàycácnộidung baogồmlýdochọnđềtài,mục tiêuvàcâuhỏi nghiên cứu của đề tài, đối tượng và phạm vi nghiên cứu mà đề tài hướng tới, phươngphápnghiêncứu,nhữngýnghĩavàđónggópcủa đềtài.

Cơ sở lýthuyết

Kháiniệm vềýđịnh mua

Theo Ajzen & Fishbein 1975) định nghĩa rằng hành vi ý định (Behavior Intention)làýđịnhthựchiệnmộthànhvicụthểnàobịảnhhưởngbởihaiyếutố:Tháiđộ(Attitude)của người tiêu dùng về hành vi mua, yếu tố thứ hai là Chuẩn chủ quan (Subjective Norm)liên quan đến ý định hành vi Ý định mua là đề cập đến một kế hoạch của người tiêu dùngcó thể sẽ được thực hiện để mua sản phẩm, dịch vụ Hành vi mua thường được thúc đẩybởi yêu cầu bắt buộc, hoặc là nhu cầu đƣợc phát sinh ở một thời điểm nào đó theo Lucộng sự (2014). Keller 2001) định nghĩa ý định mua là sở thích mua sản phẩm hoặc dịchvụ của người tiêu dùng Nói cách khác, ý định mua có một khía cạnh khác là người tiêudùng sẽ mua một sản phẩm sau khi đánh giá Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ý định củangười tiêu dùng trong khi lựa chọn sản phẩm và quyết định cuối cùng phụ thuộc vào ýđịnh của người tiêu dùng với các yếu tố bên ngoài Một định nghĩa khác của Ajzen 2002)hành vi ý định là bị ảnh hưởng bởi ba loại niềm tin: Niềm tin về hành vi, Niềm tin chuẩntắc, Niềm tin kiểm soát Tác giả cho rằng thái độ, chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soátnhận thức càng cao thì ý định thực hiện hành vi mua càng trở nên mạnh Tóm lại, ý địnhmua là một dự định của người tiêu dùng trước khi ra quyết định mua một sản phẩm haysử dụng một dịch vụ nào đó trong tương lai Để đi từ ý định mua sang quyết định muakhônghềdễdàngvìnó cóthểsẽbị ảnhhưởng bởirấtnhiềuyếutốtácđộngđến.

Thúcđẩytráchnhiệm với môitrường

K Lee (2008) cho rằng sự thôi thúc về nghĩa vụ môi trường gắn liền với cam kếtcá nhân của người dùng đối với các vấn đề liên quan đến bảo vệ môi trường Môi trườngtrên thực tế có những tác động tích cực hoặc tiêu cực đối với con người và các sinh vậtkhác, và con người có thể nhận ra trách nhiệm của cá nhân họ đối với việc bảo vệ môitrường nếu hiểu nó một cách tường tận theo Gadenne et al (2011) Thúc đẩy trách nhiệmvớimôitrườnglàcamkếtvàýđịnhcủakháchhàngtrongviệcthựchiệncáchoạtđộn g bảo vệ môi trường và cải thiện chất lượng môi trường của Kumar & Ghodeswar(2015).Theo Gadenne et al (2011) vì khách hàng nhận ra thực tế rằng sự suy thoái của môitrường có tác động tiêu cực đến con người và các sinh vật sống khác, họ hiểu rằng họphải có trách nhiệm bảo vệ môi trường Ngoài ra, K Lee (2008) cho rằng khi khách hàngchung tay giải quyết các vấn đề bảo vệ môi trường, họ sẽ cảm thấy thức tỉnh Họ có thểcảmthấyđượcthúcđẩybởisự quantâmsâu sắcđếnviệcbảovệmôitrườngcủamìnhvàbảo vệ chính họ (Zahid et al., 2018) Do vậy, họ được xem có liên quan đến việc bảo vệmôi trường (Griskevicius, Tybur, & Van den Bergh, 2010) Hơn nữa,mối quan tâm củakhách hàng về các vấn đề môi trường ở cấp độ cá nhân sẽ dẫn đến các hành vi vì môitrường (Kilbourne & Pickett, 2008; Zuraidah, Hashima, Yahya, &Mohamad, 2012) vàquyếtđịnhmuasảnphẩmxanh.

Lýthuyết hànhvi ngườitiêu dùng

Theo Engel và cộng sự (1994) một số yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của kháchhàng, bao gồm: Ảnh hưởng của môi trường (bao gồm các yếu tố như văn hóa, tình trạngkinh tế xã hội, ảnh hưởng cá nhân, gia đình và hoàn cảnh); Nguồn lực, động cơ và sựtham gia của người tiêu dùng, kiến thức, thái độ, tính cách, lối sống và nhân khẩu học lànhững ví dụ về sự khác biệt của từng cá nhân; Xử lý thông tin, học hỏi, thay đổi, thayđổi,vàhànhviđềulàquátrìnhtâmlý.

Solomon (1995) mô tả hành vi mua của người tiêu dùng là một quá trình lựa chọn,mua, sử dụng và định đoạt sản phẩm hoặc dịch vụ để đáp ứng nhu cầu và mong muốn củahọ Định nghĩa tương tự về hành vi mua của người tiêu dùng được đưa ra bởi Schiffman& cs (2007), họ mô tả hành vi của người tiêu dùng thể hiện khi họ chọn và mua sảnphẩm hoặc dịch vụ bằng việc sử dụng các nguồn lực sẵn có để đáp ứng nhu cầu và mongmuốncủa họ.

Mục tiêu của marketing là thoả mãn các yêu cầu và mong muốn của khách hàngmục tiêu Theo Kotler (1995), nghiên cứu hành vi người tiêu dùng nhằm xác định ngườimualàai,họmuốnmuagì,tạisaohọmuốnmua,cáchhọmuốnmua,khinàohọmuốn Đánh giá thông tin mua

Hành vi sau mua án muavàhọmuốnmuanóởđâu.Chìakhóađểthànhcôngtronghoạtđộngtiếpthịlàhiểucácđặcđiể mtâmlý, sứcmạnhvănhóaxãhội,cácnguyêntắckinh tếvàkỹthuật tiếpthị.

Theo Kotler (1995), các yếu tố dẫn đến quyết định mua sản phẩm của người tiêudùngđƣợchệthống nhƣsau:

Hình2.1:Cácyếutố dẫnđến quyếtđịnh muasảnphẩm

Kotler(1997)chỉrarằnghànhvicủangườitiêudùnglànghiêncứuvềcáchngườitiêu dùng mua, những thứ họ mua, thời điểm và lý do họ mua Ông và Keller cũng chỉ rathêmrằngviệchiểuhànhvi muacủangườitiêudùng lànghiêncứuvềcáchmuavàthanhlý hàng hóa, dịch vụ, ý tưởng hoặc kinh nghiệm của các cá nhân, nhóm và tổ chức để đápứngnhucầuvàmong muốncủa họ(Kotler&Keller,2011).

Khái niệm hành vi mua của người tiêu dùng đã được các nhà nghiên cứu khácnhau xác định theo những cách khác nhau Hành vi người tiêu dùng đề cập đến ngườimua là cá nhân, gia đình hoặc nhóm người, hành vi được coi là sự kết hợp giữa những nỗlựcvàkếtquảliênquanđếnviệcgiảiquyếtmộtvấnđềnhằmđápứngnhucầuchƣađƣợcđáp ứng, bao gồm cả nhu cầu thiết yếu (trong đó có thực phẩm) và nhu cầu về tinh thầncủangườitiêu dùng(Meena&Chandrasekar,2015).

Lýthuyết thuộctính sản phẩm

Theo Kartono (1987), thuộc tính là những đặc điểm hoặc khía cạnh đƣợc cho là sởhữu của một người hoặc một tác nhân kích thích (kích thích người mua) Bản chất củasản phẩm có thể cung cấp, kích thích cho người tiêu dùng để khơi dậy sở thích hoặc sởthích muasảnphẩm,đóđượcgọilà thuộctínhsảnphẩm.

Lýthuyết kinh nghiệm

Kartono (1987) định nghĩa kinh nghiệm là lịch sử mà một người đã trải qua trongquá khứ hoặc đã đƣợc trải nghiệm và một tình huống hoặc mức độ ý thức Tính cẩn thậnhay tính kỹ càng là kết quả của kinh nghiệm, đƣợc sử dụng liên quan đến việc đạt đƣợccáchànhvi khácnhau cóthểhọcđƣợc,chỉsau mộtsốkinhnghiệmnhấtđịnh.

Hành vi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi kinh nghiệm trong quákhứ.Nhữngthayđổihànhvixảyralàkếtquảcủakinhnghiệm.Hànhviđólàkếtqu ảcủaquátrìnhhọchỏivàtrảinghiệm.Quátrìnhmualàmộtquátrìnhhọchỏi.Sẽkhôngcó việc mua lại lặp lại nếu trải nghiệm cho thấy cảm giác thất vọng bởi một sản phẩmkhông thuận lợi Tương tự như vậy,việc mua hàng sẽ được lặp lại nhiều lần nếu ngườitiêudùnghàilòng.

Môhình liên quan

Môhình thuyết hành độnghợp lý(Theoryof ReasonedAction– TRA)

Lý thuyết này dùng để dự đoán hành vi của cá thể hoặc một nhóm cá thể đƣợcnghiên cứu dựa trên dự định của nhóm đối tƣợng đó Mô hình mô tả sự tác động của dựđịnh đến hành vi cuối cùng, để hành vi có thể đƣợc xảy ra thì phụ thuộc nhiều nhất là vàodự định, và cấu thành nên dự định của nhóm đối tƣợng, mô hình dựa vào 2 yếu tố: TháiđộvàChuẩnchủquan(Tácđộngxãhội).

Theo (Ajzen & Thomas, 1986), thái độ của một cá nhân phụ thuộc vào niềm tin vềhành vi và đánh giá kết quả của hành vi đó Niềm tin và đánh giá kết quả của hành vi củađốitƣợngtíchcựchaytiêucựcsẽhìnhthànhnêntháiđộtíchcựchaytiêucựccủav ề hành vi đó Về chuẩn chủ quan của đối tƣợng đƣợc xác định dựa vào niềm tin chủ quanvà động lực Niềm tin chủ quan đến từ những người thân hoặc những người xung quanhđối tƣợng có niềm tin tích cực hay tiêu cực về hành vi của đối tƣợng, từ đó sẽ tạo độnglực để hoàn thành hành vi của mình hay không của đối tƣợng Niềm tin chủ quan và độnglựcsẽquyếtđịnhsự tíchcựchaytiêucực củachuẩnchủquan.

“Hành vi của người tiêu dùng bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã hội, ch ng hạnnhưcácnhómnhỏ,giađình,vaitròvàđịavịxãhộicủangườitiêudùng”đượcnhắcđến trongKotler và Armstrong (2010) Trong quá trình ra quyết định, người tiêudùngcóxuhướngluônchịuảnhhưởngcủanhómxãhội,đólàngườidân.Tùythuộc vào các yếu tố khác nhau, người tiêu dùng có thể lắng nghe và tin tưởng vào cácnhóm xã hội khác nhau, có thể đối với những người chuyên nghiệp hơn trong một sốlĩnh vực nhất định Trong việc mua xe máy điện, có lẽ ảnh hưởng xã hội có thể đếntừbạnb ,đồngnghiệp,thànhviêngiađình.

Có thể thấy, thuyết hành động hợp lý (TRA) sẽ là tiền đề cho tác giả nghiêncứucác yếutốxãhộiảnhhưởngđếnýđịnh mua,vàtừ ýđịnhmuanghiêncứusựtácđộngđếnquyếtđịnh mua.

Môhình chấp nhậncôngnghệ(TAM-TechnologyAcceptanceModel)

Một trong những công cụ hữu ích trong việc giải thích ý định chấp nhận sảnphẩm mới là mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Theo Legris và cộng sự (2003),mô hình TAM đã dự đoán thành công khoảng 40% việc sử dụng một hệ thống mới.Lýthuyết TAMđƣợcmô hìnhhoávàtrìnhbàyởhình sau:

Haiyếutốcủamôhìnhlàsựhữuíchcảmnhậnvàsựdễsửdụngcảmnhận.Sự hữu ích cảm nhận là cấp độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽnâng cao kết quả thực hiện của họ Sự dễ sử dụng cảm nhận là cấp độ mà một ngườitin rằng sửdụngmộthệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực Haiy ế u t ố đ ó s ẽ t á c độngđếntháiđộsửdụng,từđóhìnhthànhýđịnhsửdụngvàquyếtđịnhsửdụn g thựctế

Cácnghiên cứu liênquan

Nghiên cứu củatácgiảTrần ThuThảo vàTrầnKhánhLinh (2021)

TácgiảTrầnThuThảovàTrầnKhánhLinh(2021)đãtiếnhànhnghiêncứuđềt ài:“NhữngyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuaxemáyđiệnVinfastcủangườidântrên địa bàn TP HồChí Minh.” và bằng phương pháp lấy mẫu phi sắc xuất thu thậpđược 153 người tham gia khảo sát đều đang học tập, làm việc trên địa bàn TP HồChí Minh Nghiên cứu đã sử dụng phần mềmSPSS để thực hiện: thống kê mô tả,kiểm định Cronbach‟s Alpha, EFA, hồi quy tuyến tính và Anova để xử lý dữ liệu.Kết quả cho thấy 6 yếu tố: nhận thức về môi trường,thái độ,nhận thức kiểm soáthành vi, sự hấp dẫn của phương tiện khác,chuẩn chủ quan, chính sách khuyến mãicó tác động đến ý định mua xemáy điệnVinfast của người dân trên địa bànTP.HCM Trong đó biến thái độ có tác động mạnh nhất Từ kết quả nghiên cứu đótác giả đƣa ra một số hàm ý quản trị nhằm gia tăng ý định mua xe máy điện VinfastcủangườidântrênđịabànTP.HCM.

Nghiên cứu củaXiangqian HuangvàJianpingGe(2019)

Haihọcgiảđãtiếnhànhnghiêncứu“PháttriểnxeđiệnởBắcKinh:Phântíchýđịnh muahàngcủangườitiêudùng”vàđưara môhìnhsau:

Hai tác giả đã tạo ra một mô hình thực nghiệm để phân tích quyết định mua hàngcủa người tiêu dùng trên các bài báo tiếng Anh Bài nghiên cứu trình bày chi tiết nhữngphát hiện của một cuộc thăm dò với tổng số 502 câu trả lời khảo sát hợp lệ giữa nhữngngười tiêu dùng tiềm năng ở Bắc Kinh Kết quả cho thấy rằng thái độ, kiểm soát hành vinhận thức, tình trạng nhận thức, cảm nhận về sản phẩm và các biện pháp chính sáchkhuyến khích tiền tệ có tác động tích cực đáng kể đến ý định mua xe điện của người tiêudùngởBắcKinh.Tuynhiên,cácchỉtiêuchủquanvàcácbiệnphápchínhsáchphitiềntệ khuyếnkhíchkhôngcótácđộngđángkểđếnýđịnhmuahàng.

Nghiên cứu củanhóm tácgiảIvan KWLaivàcộngsự(2015)

Nhóm tác giả Ivan KW Lai và cộng sự (2015) đã tiến hành nghiên cứu đề tài

“Cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định hành vi đối với xe điện hoàn toàn: Một nghiên cứu thựcnghiệm ở Ma Cao” và thu thập trên các đường phố của Ma Cao được 308 quan sát. Dữliệu thu thập đƣợc phân tích bằng phân tích nhân tố kh ng định và lập mô hình phươngtrìnhcấutrúc.Kếtquả chứngminhrằngcácmốiquantâmvềmôitrườngvànhậnthứcvềchínhsáchmôitrườnglànhữngy ếutốtiềnđềcủanhậnthứcvềxeđiệnhoàntoàn,ảnh hưởng đến hành vi có ý định mua xe điện hoàn toàn Nghiên cứu này cũng chỉ ra rằngnhận thức về lợi ích kinh tế là một trong những yếu tố chính ảnh hưởng đến việc áp dụngxe điện hoàn toàn Người điều khiển phương tiện tìm kiếm lợi ích kinh tế từ việc tiếtkiệm nhiên liệu lâu dài trong tương lai, hiệu quả năng lượng cao và điện giá rẻ Tác giảvàcộngsựđãđƣaramôhìnhnhƣsau:

Nghiên cứu củanhóm tácgiảDr.T Dhanabalan vàcộngsự(2018)

Tác giả Dr T Dhanabalan và cộng sự đã tiến hành nghiên cứuđ ề t à i

“ C á c yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua ô tô của người tiêu dùng trong ngành ô tô ẤnĐộ”, bài nghiên cứu đƣợc trình bày chi tiết với tổng số 547 khách hàng mua xe đãđƣợcliênhệđểthuthậpdữliệu.

Nghiên cứu này nhằm xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua ô tôcủakháchhàngtạiTamilnadu.Đốivớiđiềunày,mốiquanhệgiữathươnghiệu,giá cả, chất lƣợng, thiết kế, tiện ích, cân nhắc kỹ thuật và giá trị cảm nhận của kháchhàng đối với quyết định mua xe của khách hàng đƣợc phân tích với mô hình nghiêncứuđềxuất.Dođó,nghiêncứuđónggópvàotàiliệunhữngtácđộngđadạng củacác tiền đề đến quyết định mua hàng của khách hàng Từ kết quả của nghiên cứu,chúng ta hiểu rằng giá trị cảm nhận của biến khách hàng trong nghiên cứu mục tiêubịảnhhưởngtíchcựcbởithươnghiệu,giácả,chấtlượng,thiếtkế,tiệních,kỹthuậtxem xét.Hơn nữa, cả giá trị cảm nhận của khách hàng và quyết định mua hàng củakhách hàng đều có mối quan hệ có ý nghĩa thống kê với nhau Kết quả cho thấythương hiệu, giá cả, chất lượng, thiết kế,tiện ích, cân nhắc kỹ thuật đóng một vai tròquan trọng trong việc ảnh hưởng đến giá trị cảm nhận của khách hàng và khuyếnkhíchhọquyếtđịnhmuamộtchiếcxecụthể.

Nghiên cứu củanhóm tácgiảTrin Thananusak vàcộngsự (2017)

Tác giả Trin Thananusak và cộng sự (2017) đã tiến hành nghiên cứu kiểmđịnhmứcđộtácđộngcủacácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhmuaxemáyđiệntạiTháiLan và kết quả cho thấy người mua xe ở Thái Lan chú ý đến yếu tố hiệu suất của xeđiện ví dụ như phạm vi lái, tốc độ, an toàn, trong khi không quan tâm nhiều đến cơsở hạ tầng và các yếu tố tài chính của xe điện Nghiên cứu này đã đưa ra một môhình các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua bao gồm nhiều khía cạnh đa chiều Vềmặt thực tiễn, khách hàng tại Thái Lan sẵn sàng trả một mức giá cao hơn cho xe điệnđểđảmbảo nhữnglongạivề môi trườngkhiquyếtđịnhsởhữuxe máyđiện.

Môhình nghiên cứuvàgiảthiết nghiên cứu

Giảthiết nghiêncứu

Chất lƣợng sản phẩm đƣợc coi là yếu tố quan trọng đối với sự thành công củasản phẩm và nó cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc cạnh tranh hoàn thànhhoạt động tiếp thị (Garvin,

1984) Một sản phẩm chất lƣợng tốt sẽ giúp các nhà tiếpthị và nhà sản xuất thỏa mãn khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của họ vàdođónódẫnđếndoanhsốbánhàngcaohơn(SmithvàWright,2004).

Chất lượng của sản phẩm có thể được khách hàng đo lường bằng cách cộngtổng lợi ích Các yếu tố ảnh hưởng đến người tiêu dùng ‟Quyết định mua ô tô Trongngành ô tô Ấn Độ về sản phẩm và sự ràng buộc cá nhân đối với chất lƣợng cung cấp(Zeithaml, 1988) Nhìn chung, sản phẩm chất lƣợng tốt sẽ có khả năng đáp ứng nhucầu và mong muốn của khách hàng để đổi lấy sự cân nhắc về tiền tệ Chất lƣợng tốtcủasảnphẩmxâydựngvớicácthuộctínhvềtínhhữuíchtronghoạtđộngvàhànhvi gắn liền với sản phẩm (Steenkamp, 1990) Smith và Wright (2004) đã mô tả chấtlƣợng sản phẩm là mức độ mà các sản phẩm do một thương hiệu cung cấp đáp ứngđược mong đợi của khách hàng.

Họ nói thêm rằng cải tiến chất lƣợng sản phẩm sẽdẫnđếnmứcđộhàilòngcủakháchhàngcaohơnvàtăngdoanhsốbánhàng.

Chất lƣợng sản phẩm có thể đƣợc đánh giá dựa trên sự đánh giá của kháchhàng vềtiệníchtíchlũycủa sảnphẩmvàcảmnhậnchủquanvềchấtlƣợngcungcấp(Dodds et al., 1991) Hơn nữa, suy nghĩ về chất lƣợng sản phẩm nhƣ là những đặc tínhcủa sản phẩm thỏa mãn mong muốn và nhu cầu của khách hàng để đổi lấy sự cânnhắc bằng tiền Ông nói thêm rằng nếu người tiêu dùng hài lòng với sản phẩm thìchất lượng được coi là chấp nhận được. Hilgenkamp và Shanteau (2010) nói thêmrằng khách hàng liên kết chất lƣợng sản phẩm với các biến số, chang hạn như tênthương hiệu và giá cả Điều này là do thương hiệu sản phẩm thiết lập hình ảnh trongtâm trí khách hàng về chất lượng, và kết quả là nó trở thành động cơ cơ bản để họlựa chọn một sản phẩm cụ thể từ cùng một thương hiệu (Vranesevic & Stancec,2003) Chất lƣợng sản phẩm bao gồm các tính năng và đặc điểm tạo nên sản phẩmđóbêncạnhkhảnăngthỏamãnnhucầucủakháchhàngvàdođónókíchthíchgiátrịcảmnhậ ncủakháchhàng.Vìvậy:GiảthiếtH1:Chấtlƣợngsảnphẩmtácđộng cùng chiều (+) đến ý định mua xe máy điện Vinfast của sinh viên tại TP Hồ ChíMinh.

Trong bài nghiên cứu của (Liao & cộng sự, 2016) khi nhận xét về các công cụchính sách khác nhau có thể thúc đẩy đƣợc khả năng sử dụng xe máy điện, có bachínhsáchđượcthửnghiệmvàhiệuquảtrongcácnghiêncứu trướcđây:Thứnhấtlàchính sách giá bao gồm giảm giá một lần, giảm thuế mua hàng (Hess & cộng sự,2012), (Potoglou & Kanaroglou, 2007) và giảm giá mua (Glerum & cộng sự, 2014).Thứ hai là chính sách giảm chi phí sử dụng bao gồm giảm thuế hằng năm (Chorus,2013), (Hackbarth & Madlenner,

2013), (Hoen & Koetse, 2014) và cuối cùng làchính sách phi tài chính (Hackbarth

& Madlenner, 2013) Phần kết luận của tác giả(Liao & cộng sự, 2016) nhấn mạnh rằng chính sách khuyến mãi là một trong nhữngyếu tố tác động đáng kể đến ý định lựa chọn xe máy điện nên tác giả quyết định đƣayếu tố này vào bài nghiên cứu của mình để kiếm chứng Một nghiên cứu khác của(Huang & Ge, 2019) cho rằng các biện pháp chính sách khuyến khích tiền tệ có tácđộngt í c h c ự c đ ế n ý đ ị n h m u a x e m á y đ i ệ n c ủ a n g ƣ ờ i d â n T r u n g Quốc.V ì v ậ y :

G i á thiết H2: Chính sách khuyến mãi tác động cùng chiều (+) đến ý định mua xemáy điệnVinfastc ủ a s i n h viên TP.HồChíMinh.

Giá cả là một trong những yếu tố chi phối quyết định sự thành công của việckinh doanh Một chiến lƣợc giá phù hợp có thể làm tăng khối lƣợng bán hàng ở mộtmức độ đáng kể, mặt khác, một chiến lƣợc giá không phù hợp có thể dẫn đến giảmkhối lƣợng bán và dẫn đến phát sinh các vấn đề và kết quả của nó sẽ có vấn đề trongkinhdoanh(Wasserman,2010).Dođó,Giáđóngmộtvaitròquantrọngtrongti ếpthị hỗn hợp và do đó công ty nên tập trung nhiều hơn vào chiến lược định giá Chiếnlược giá của một tổ chức ảnh hưởng đến chiến lƣợc tổng thể của công ty bao gồmchiếnlƣợcsảnxuất,phânphốivàxúctiếnbánhàng.Từquanđiểmcủacáccôngty, một công ty nên sử dụng tham chiếu giá để so sánh giá bán của mình với tham chiếugiá nội bộ cũng như bên ngoài (Hsu và Pham, 2015) Trong khi từ góc độ người tiêudùng, giá cả đóng một vai trò chủ yếu trong quyết định mua hàng của người tiêudùng Việc ấn định một mức giá phù hợp cho một hàng hóa và dịch vụ là một việccần thiết cũng nhƣ là một nhiệm vụ khó khăn Do đó, các công ty nên quan tâmnhiều hơn đến nó (Wasserman, 2010) Giá cả là một trong 4 yếu tố của marketinghỗn hợp và là yếu tố duy nhất tạo ra thu nhập và do đó tạo tiền đề cho sự thành côngcủa sản phẩm (Al-Salamin và Al-Hassan, 2016) Do đó, một chiến lƣợc giá duy nhấtsẽ không phù hợp với tất cả các sản phẩm đơn lẻ Vì lý do này, các công ty nên soạnthảo các chính sách giá khác nhau cho từng sản phẩm bằng cách xem xét các yếu tốnhƣ khách hàng, đối thủ, chất lƣợng và chi phí chung (Wasserman, 2010) Vì giá cảlà chức năng của những người có khả năng bán, nó giúp các công ty tạo thêm thunhập và trang trải các chi phí liên quan đến sản xuất và cho sự phát triển tiềm năng.Dođó,cácnhàsảnxuấtnênhiểuý kiến củakháchhàngđối với sảnphẩmvàmứcgiámà họ sẵn sàng trả cho sản phẩm Vì vậy, giá cả đóng một vai trò quan trọng trongviệc tạo ra giá trị cảm nhận trong tâm trí khách hàng Theo đó, giả thuyết sau đãđƣợc đề xuất:Giả thiết H3: Giá của xe máy điện tác động cùng chiều (+) đến ýđịnh muaxemáy điện Vinfastcủasinhviên tạiTP.Hồ Chí Minh.

Gadenne và cộng sự (2011) cho rằng kể từ khi người tiêu dùng bắt đầu quantâmđếncácvấnđềmôitrường,họthường yêucầucáccôngtygiảiquyếtcácvấnđềmôi trường với các hoạt động kinh doanh của họ, sản xuất các sản phẩm thân thiệnvới môi trường và thiết kế các quy trình ít ảnh hưởng đến môi trường Do đó, cáccông ty bắt đầu sản xuất các sản phẩm xanh, phù hợp với các quy định quốc gia vàquốc tế, và áp dụng các tiêu chuẩn môi trường quốc tế như ISO 14001, ISO 50001(I Papadopoulos, Karagouni, Trigkas, & Platogianni, 2010) Trong khi đó, ngườitiêu dùng có xu hướng từ chối sử dụng hoặc mua sản phẩm từ các công ty bị cáobuộcgâyhạimôitrường,tẩychaycáccôngtykhôngtuânthủcácquy địnhquốctế và quốc gia liên quan đến các vấn đề môi trường, lạm dụng phong trào xanh để tăngdoanh thu (Laroche et al., 2001) Các tác giả (Trang, 2018), Thảo & Linh

(2021), Tri(2021) cũng đề cập đến nhân tố nhận thức về môi trường trong mô hình nghiên cứucủa mình Do đó, các vấn đề về môi trường được coi là một phần quan trọng, ngườitiêu dùng không chỉ quan tâm đến giá cả, chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ mà còn quantâm đến trách nhiệm xã hội Theo đó, giả thuyết sau đã đƣợc đề xuất:Giả thiết

H4:Mối quan tâm với môi trường tác động cùng chiều (+) đến ý định mua xe máyđiệnVinfast củasinh viêntạiTP.HồChíMinh.

Một bài nghiên cứu về ý định sử dụng xe điện trong tương lai của người dânKaohiung (Chen & Chao, 2010) đưa ra mức độ ảnh hưởng từ ba nhóm đối tượngchính là người quan trọng đối với cá nhân được khảo sát, ý kiến từ cộng đồng mạngxã hội và các chính sách khuyến khích của chính quyền Trong nhóm ba đối tượngchính được đề cập trong nghiên cứu, tác giả đề xuất thêm người có sức ảnh hưởngnhư người nổi tiếng, người truyền cảm hứng, thần tượng của bản thân cũng có thểtác động đến ý định mua xe máy điện Vinfast Chuẩn chủ quan khi đƣợc nhắc đến ởđây còn có thể là do các doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vingười tiêu dùng như hành động tiếp thị của người bán hàng, chính sách khuyến mãihấp dẫn, dịch vụ hậu mãi khi mua (Kotler & cộng sự, 2014) Theo đó, giả thuyết sauđƣợc đề xuất: Giả thiết H5: Chuẩn chủ quan tác động cùng chiều (+) đến ý địnhmuaxemáyđiệnVinfastcủa sinhviêntạiTP.HồChíMinh.

Môhình nghiên cứu đềxuất

Có thể thấy, thuyết hành động hợp lý (TRA) sẽ là tiền đề cho tác giả nghiêncứucácyếutốxãhộiảnhhưởngđếnýđịnhmua,vàtừ ýđịnhmuanghiêncứusựtácđộng đến quyết định mua Mô hình của lý thuyết cho thấy tác động của dự định đếnhành vi cuối cùng, để hành vi có thể đƣợc xảy ra thì phụ thuộc nhiều nhất là vào dựđịnh,vàcấuthànhnêndựđịnhcủanhómđốitƣợng,môhìnhdựavào2yếutố:Thái độvàChuẩnchủquan(Tácđộngxãhội).

Theo tác giả bên cạnh thái độ, ý kiến của nhóm tham khảo và nhận thức kiểmsoát hành vi như lý thuyết TRA thì ý định mua của người tiêu dùng còn bị ảnhhưởng rất lớn bởi trách nhiệm với môi trường vì khách hàng nhận ra thực tế rằng sựsuy thoái của môi trường có tác động tiêu cực đến con người và các sinh vật sốngkhác,họhiểurằnghọphảicótráchnhiệmbảovệmôitrường(K.LEE,2008).Tácgiảquyếtđị nhchọnlọcrasáuyếutốphùhợpnhấtvớiýđịnhmuaxemáyđiệnVinfasttạiđịa bàn TP Hồ Chí Minh, bao gồm: giá, chất lƣợng sản phẩm, mối quan tâm đối vớimôit r ƣ ờ n g , c h í n h s á c h k h u y ế n m ã i , c h u ẩ n c h ủ q u a n v à ýđ ị n h m u a đ ể x â y dự ngm ô hình nghiên cứu Hơn thế, các yếu tố này thể hiện được các cấp độ ảnh hưởng đếnhành vi người tiêu dùng, bao gồm: nguồn lực người tiêu dùng, động lực và sự thamgia, kiến thức, thái độ, tính cách, lối sống và nhân khẩu học theo Lý thuyết hành vingườitiêudùng(Engelvàcộngsự,1994).

Dựa trên nghiên cứu đi trước (nghiên cứu của tác giả Trần Thu Thảo và TrầnKhánh Linh,2021) về các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện

Vinfast củangườidântrênđịabàn TP.HCM cùngvớicáclýthuyếtđãđƣợcđềcập.Tácgiảsẽsửdụng năm yếu tố này để xây dựng mô hình nghiên cứu hợp nhất với ý định mua(YĐ), sáu yếu tố sau: Giá (G), Chất lƣợng sản phẩm (CLSP), Mối quan tâm với môitrường (MT), Chính sách khuyến mãi (KM), Chuẩn chủ quan (CCQ).

Mô hình phảnánhđầyđủcác yếutốảnhhưởngđếnquátrìnhđưaraýđịnhmua,quađóhướngđếný định mua thật sự Vì vậy, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu thực nghiệm về cácyếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện Vinfast của sinh viên tại TP Hồ ChíMinh.

Mối quan tâm với môi trường (H4)

Giá (H3) Ý định mua xe máy điện Vinfast của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh Chính sách khuyến mãi (H2)

Trongchương2,tácgiảiđãtrìnhbàytổngquan vềlýthuyếtvàhọc thuyếtliênquancũngnhƣtiếnhànhlƣợckhảocácnghiêncứuliênquanđếnđềtàinày.Cácnghiêncứliê nquanbao gồm các nghiên cứu trong và ngoài nước về các yếu tố tác động đến ý định mua xemáy điện của khách hàng Từ đó, tác giả đƣa ra các giả thiết nghiên cứu để đề xuất môhìnhnghiêncứucủamình.

H3 Mốiquantâmvớimôitrườngtácđộngtíchcựcđếnýđịnhmu axemáy điệnVinfastcủasinh viêntạiTP.HồChíMinh

H4 Chínhsáchkhuyếnmãicótácđộngtíchcựcđếnýđịnhmuaxemáy điện Vinfastcủa sinhviêntạiTP Hồ ChíMinh

Quytrình nghiêncứu

Chương này với mục đích giới thiệu phương pháp nghiên cứu được sử dụng đểxây dựng, đánh giá các thang đo lường những khái niệm nghiên cứu Trong chương nàygồm những phần chính là: phương pháp nghiên cứu, xây dựng thang đo, mô tả dữ liệunghiêncứu.

Xử lý dữliệurồik ết luận

Giai đoạn 1:Nghiên cứu sơ bộ bằng cách tham khảo ý kiến từ các chuyên gia và ngườisử dụng cho đề tài nghiên cứu từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung, xây dựng thang đo và môhình phù hợp với đề tài nghiên cứu Giai đoạn này được thực hiện bằng phương phápnghiên cứu định tính sửdụnxg phương phápthu thập dữliệu từc á c b à i n g h i ê n c ứ u c ó liên quan để chọn ra đề tài nghiên cứu phù hợp, mục tiêu, đối tƣợng nghiên cứu Mụcđích cuối cùng là chọn ra đƣợc các thang đo phù hợp với đề tài các yếu tố tác động đến ýđịnh muaxemáyđiện VinfastcủasinhviêntạiTP.HồChíMinh.

Giaiđoạn2:Nghiêncứuchínhthứcđượcthựchiệnbằngphươngphápđịnhlượng,bằngviệcthamk hảocáclýthuyếtnền,cácbàinghiêncứuliênquanđếnđềtàicủatácgiảđể thiết lập bảng câu hỏi hoàn chỉnh được đo lường bằng thang đo Likert 5 điểm Bảng câuhỏisẽbaogồm3 phần:sànglọcthôngtin,thôngtincánhân,nội dungkhảosát.

Giai đoạn 3:Tác giả phát ra 314 mẫu khảo sát khảo sát online Dữ liệu đƣợc thu thậptrực tuyến sử dụng Google form Những người tham gia phỏng vấn được thông báo rõràng về mục đích của nghiên cứu này và việc sử dụng dữ liệu thu thập đƣợc Sử dụngphươngpháplấymẫuphixácsuấtvàlựachọnrađược304 mẫuphùhợpnhất.Sauđótácgiả tiến hành xử lý số liệu bằng SPSS 22.0 cho ra kết quả rồi dựa vào kết quả để đƣa racáchàmýquảntrị.

Thangđo nghiên cứu

Cácyếutố Mãhóa Mục hỏi Nguồn

Xe máy điện Vinfastgiúp bạn dễ dàng khisửdụng sảnphẩm

(Steenkamp, 1990), (Doddsetal.,1991), (Vranesevic &Stancec, 2003),(Hilgenkamp vàShanteau2010)

XemáyđiệnVinfastng àycàng cải tiếnchất lượng đáp ứngnhucầucủabạn

Xe máy điện Vinfastđem lại cho bạn trảinghiệm tốt hơn sovớicáchãngkhác cùnglĩnhvực

Bạn cảm thấy hàilòngvềchấtlượn g sảnphẩmcủaVinfast Cácchínhsách (Liao & cộngsự,

KM1 khuyến mãi là yếutốhấpdẫnt ô i m ua xemáyđiện

Tôi nghĩ rằngVinfastnêncóchínhsác hchomua xe điện trả góphợplý

TôinghĩVinfastnênch útrọngcác chínhsáchưuđãi bảohiểmkhi muaxe máyđiện TôinghĩrằngNhà

KM4 nướcnêncónhiều chínhsáchgiảmthuế khimuaxe máyđiện

Vinfastcógiáthànhrẻ (2018),Cecerevà cộngsự( 2 0 1 8 ) , Trang(2018) Giáthànhlàưutiên

Tôisửdụng xemáyđiện Vinfast đểlantỏa thông điệp bảovệmôit r ư ờ n g đ ếnmọi người xungquanh

(Yi-Chang & Gwo- Hshiung,1999), (Trang,2018), (Dung,2012), (Thogersen,1999)

Sử dụng xe máytruyềnthốngnh iều làmtăngônhiễmmôitr ườngởTP.HCM

Mối đe dọa từ ônhiễmmôitrường,ô nhiễm không khíngày càng nghiêmtrọng

Tôiquantâmđếnxem áy điện vì nhữngngười có ảnh hưởngtrong xã hội quảngbá hoặc sử dụng xemáyđiện

CQ3 đồngnghiệp khuyêntôinênsử dụngxem á y điệnVinfast

Vinfast cho bạn bè,ngườithânnếuhọc óýđịnh.

Phươngpháp thuthập dữliệu

Chiến lƣợc chọn mẫu phi xác suất đƣợc sử dụng để thực hiện nghiên cứu này.Nghiêncứu này mang tính chất khám phá với mục tiêu đạt đƣợc sự hiểu biết thấu đáo về một chủđề Đối tƣợng khảo sát đã và có ý định mua các sản phẩm xe máy điện của Vinfast sẽnhậnđượcbảngcâuhỏi.Cỡmẫucủanghiêncứulà300ngườithamgiatừ18trởlênsốngtại địa bàn TP HồChí Minh Cách tính mẫu: Cỡ mẫu n = 50 + 8*m (Theo Tabanick &Fidell,1996)vàcỡ mẫunphảigấp5lầnsốbiếnquansátm.

Phươngpháp phântích dữliệu

Thốngkêmô tả

Dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập thông qua một mẫu khảo sát Để bắt đầu, tác giả xácminh và loại bỏ các bảng câu hỏi không hiệu quả Sau đó, những dữ liệu chính này đượcnhập vào Excel để lưu trữ rồi chuyển sang phần mềm SPSS 22.0 để thống kê mô tả, đánhgiáthangđo,phântíchnhântốvàkiểmđịnhgiảthuyết.

Kiểmtrakích cỡ

Hệ số Cronbach's Alpha đƣợc sử dụng để xác định độ tin cậy của thang đo.TrướcEFA,Cronbach'sAlphađượcsửdụngđểloạibỏcácbiếnkhôngliênquancóthểtạor a các yếu tố giả (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Cronbach's Alphacho biết đơn giản nếu các thước đo có liên quan với nhau, chứ không phải biến quan sátnào nên được loại bỏ hoặc giữ lại Sau đó, bằng cách tính toán hệ số tương quan giữa cáctổng biến, chúng ta có thể loại trừ những biến không bổ sung đáng kể vào mô tả của kháiniệm Nếu hệ số tương quan của biến tổng nhỏ hơn 0.3 thì nó nên đƣợc bỏ qua trongCronbach's Alpha Chọn thang đo có Cronbach's Alpha lớn hơn 0.6 (Cronbach's Alphacànglớnthìđộtincậynhấtquánbêntrongcànglớn)(Nunnally,1978).

Nhiều chuyên gia cho rằng khi Cronbach's Alpha từ 0.8 trở lên là thang điểm chấpnhận đƣợc; bất cứ điều gì từ 0.7 đến 0.8 là phù hợp Giá trị Cronbach's Alpha từ 0,6 trởlêncóthểđượcsửdụngkhiýtưởngđượcđolườnglàmớiđốivớingườitrảlờihoặcđốivớikiếnthứ ccủangườitrảlời(Nunnally,1978).Dođó,cáchạngmụccóhệsốCronbach's Alpha nhỏ hơn 0,6 và hệ số tương quan Tổng hạng mục đã điều chỉnh nhỏhơn0.3sẽbịloạibỏkhỏimôhình.

Phân tích nhân tố khám phá (EFA): Sau khi đánh giá độ tin cậy của thang đo bằngcách sử dụng Cronbach's Alpha cho các nhân tố, nhân tố khám phá EFA đƣợc phân tích.EFA là một kỹ thuật để giảm các biến quan sát thành các thành phần chung và có ý nghĩahơn dựa trên kết nối của chúng Giá trị hội tụ và phân biệt đƣợc xác định bằng cách sửdụngphântíchEFA.PhântíchEFAphảiđápứngcácyêucầu sau: Để xác định nên giữ lại hay loại bỏ một biến quan sát nhằm đảm bảo rằng thang đođạt đến giá trị hội tụ, phải xem xét tải nhân tố Nếu hệ số tải nhỏ hơn 0.5, nó sẽ bị xóakhỏi mô hình; ngƣợc lại, nếu hệ số tải lớn hơn 0.5, nó sẽ đƣợc giữ lại (Hair và cộng sự,2006).

SửdụngchỉsốEigenvalue(giátrịriêng)đểxácđịnhsốlƣợngthành phần.Nếuchỉsố Eigenvalue (giá trị riêng) của một nhân tố nhỏ hơn một, nhân tố đó bị loại khỏi môhìnhnghiêncứu.

Tổng phương sai để đánh giá thang đo, điều sau được giải thích: Khi phương saitríchxuấtvƣợtquá50%, môhìnhEFAđƣợc coilàphùhợp(Hairvàcộngsự,2006) Lấy biến thể là 100%, tổng phương sai được giải thích minh họa cách các nguyên nhân gópphầnvàosự thayđổicủa biếnthể.

Sử dụng kiểm định Barlett và hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) để xác định mứcđộ đầy đủ của phân tích nhân tố EFA (KMO) Hệ số KMO phải cao hơn hoặc bằng 0.5(0.5≤ KMO ≤ 1) Một mô hình không đƣợc chấp nhận để phân tích nhân tố EFA nếu hệsốKMOnhỏhơn0.5. Để xác định xem cácb i ế n q u a n s á t t r o n g t ổ n g t h ể c ó l i ê n q u a n v ớ i n h a u h a y không Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (Sig < 0.05),chỉ ra rằng trong tổng thể, cácbiếnquansátcómốitươngquanvớinhau.

Phân tích hồi quy

Sau phân tích EFA, phân tích hồi quy đƣợc sử dụng để xác nhận mô hình nghiêncứu Mối liên hệ giữa các biến độc lập và phụ thuộc đƣợc ƣớc tính bằng cách sử dụngphântíchhồiquy.

Các phương pháp để đánh giá mức độ phù hợp của mô hình trong phân tích hồiquy, chang hạn nhƣ hệ số R-Square (R-Square càng gần 1 thì mô hình càng phù hợp).Ngoài ra, để đảm bảo độ tin cậy phù hợp của phương trình hồi quy, điều quan trọng làphảitiếnhànhphântíchbổsungcácthamsốđểloạitrừđacộngtuyến.Khihệsốlạm phát phương sai VIF vượt quá 10 (Henseler và cộng sự, 2009), hoặc khi VIF của mỗibiếnvượtquá 3(KnockvàLynn, 2012),nóchỉrađacộngtuyến.

YD=β0+β1*CLSP +β2*KM +β3*GCLSP +β2*CLSP +β2*KM +β3*GKM +β3*CLSP +β2*KM +β3*GG+β4*CLSP +β2*KM +β3*GMT+β5*CLSP +β2*KM +β3*GCCQ + ɛi Đểxemxét mốiliênquangiữacácbiếnkiểmsoátvàbiếnlòngtrungthànhthươnghiệu,tácgiảđãsửdụngANOVAvàT-Test(biếnphụthuộc).Kếtquảcủacácbàikiểmtra là nền tảng để rút ra các suy luận về mối quan hệ giữa các biến kiểm soát và các biếnđộclập.

Trong chương 3, tác giả đã trình bày nghiên cứu của đề tài, nghiên cứu được tác giả thựchiệnv ới 3 g i a i đ o ạ n c h í n h ba o g ồ m n g h i ê n c ứ u sơ b ộ , n g h i ê n c ứ u c h í n h t h ứ c và c u ố i cùnglàxửlýdữliệurồiđƣarakếtluận.Bêncạnhviệctrìnhbàyquytrìnhnghiêncứu,t ác giả cũng tiến hành xây dựng các thang đo dự kiến cho các yếu tố trong mô hình Từđó,làmcơsởchôbước chạymôhìnhvàrútra kếtluậnở chươngsau.

Thốngkêmô tả

Kếtquảthuđƣợc314phiếukhảosátnhƣngcó10phiếukhônghợplệvàcó304phiếuhợplệ. Tỷlệphiếuhợplệlà96,8%.

Về giới tính, trong 304 mẫu khảo sát thì nam chiếm 43,1%, sinh viên nữ chiếm55,9%vàkhácchiếm1%.Kếtquảchothấyđasốsinhviênthamgialànữ giới.

Về năm học sinh viên, sinh viên năm 1 có 34 sinh viên chiếm tỉ lệ tương ứng là11,2%; sinh viên năm 2 có 95 sinh viên chiếm tỉ lệ tương ứng 31,3%, sinh viên năm 3 có129 sinh viên chiếm tỉ lệ tương ứng 42,4% và khác có 4 sinh viên chiếm tỉ lệ tương ứng1,3%.

Về trường, chiếm tỷ lệ cao nhất là trường Đại học Văn Lang (33,9%), thứ 2 làtrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM(23,4%),trườngĐạihọcSưphạmkỹthuậtTP.HCM(21,1%), trường Đại học Ngoại ngữ tin học TP.HCM (18,1%) và chiếm tỷ lệ thấp nhất làkhác(3,6%).

Về ngành, phần lớn sinh viên học ngành quản trị kinh doanh (39,5%), tiếp đến làtàichính-ngânhàng(29,6%),ngành marketing(21,4%)vàcuốicùng làkhác(9,5%).

Giá trị nhỏ nhất của các biến quan sát đều là 1 và giá trị lớn nhất đều là 5 Các biếncógiátrịtrungbìnhtươngđốicao(>3).BiếncógiátrịtrungbìnhlớnnhấtlàKM2,KM3(4,00)vàbiế ncógiátrịtrungbìnhnhỏnhấtlàCLSP2(3,63).

Đánhgiáđộ tin cậybằngCronbach‟sAlpha

Bảng4.3:K tết quảki mđ nhểmđịnh ịnh Cronbach’sAlphachothangđo

Tiến hành kiểm định thang đo cho ra kết quả Cronbach‟s Alphađ ề u l ớ n h ơ n 0 , 6 và tất cả hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3, rút ra kết luận tất cả thang đo nàyphùhợpđƣợc giữnguyênchophântíchEFA.

Phântích nhân tố khám phá EFA

Đốivới biến độclập

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,734 > 0,5, điều này chứng tỏdữliệudùngđểphântíchnhântốlàhoàntoànthíchhợp.

Kết quả kiểm định Barlett‟s vớimức ý nghĩaS i g = 0 , 0 0 0 < 0 , 0 5 , l ú c n à y b á c b ỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể Như vậygiả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là cácbiếncótương quanvới nhauvàthỏađiềukiện phântíchnhântố.

Phầntră mcủaphƣ ơngsai Tổngcộng Phầntrămcủap hươngsai

ThựchiệnphântíchnhântốtheoPrincipalcomponents vớiphépquayVarimax. Kếtquảchothấy17biếnquansátđƣợcchiathành5nhóm.

Giá trị tổng phương sai trích i,244% >50%: đạtyêuc ầ u : k h i đ ó c ó t h ể n ó i rằng 5 nhân tố này giải thích 69,244% biến thiên của dữ liệu Giá trị hệ số Eigenvaluescủanhân tốđềucao (>1), nhântố thứ 5 có Eigenvalueslà1,154.

Tathấyrằngtấtcảcácquansátđãthỏamãnđiềukiệnhệsốtải>0,5,nhƣngbiếnKM1cóhệ sốtảiở2nhântốvàcó hiệuhệ số tải nhỏhơn0,3nênloạibiếnKM1.

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,707 > 0,5, điều này chứng tỏdữliệudùngđểphântíchnhântốlàhoàntoànthíchhợp.

Kết quả kiểm định Barlett‟s vớimức ý nghĩaS i g = 0 , 0 0 0 < 0 , 0 5 , l ú c n à y b á c b ỏ giả thuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể Như vậygiả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là cácbiếncótương quanvới nhauvàthỏađiềukiện phântíchnhântố.

Dựa vào bảng ma trận xoay nhân tố Rotated Component Matrix ở trên ta thấy cáchệsốtảinhântốđềulớnhơn0,5đảmbảoýnghĩa,chonênkhông cóbiếnnàobịloại.

Tổng phương sai trích Extraction Sums of Squared Loadings (Cumulative %) i,536% > 50% Điều này chứng tỏ 5 nhân tố độc lập giải thích đƣợc 69,536% mô hìnhnghiêncứu.

Đốivới biến phụ thuộc

Kết quả phân tích nhân tố cho thấy chỉ số KMO là 0,695 > 0,5, điều này chứng tỏdữliệudùngđểphântíchnhântốlàhoàntoànthíchhợp.

KếtquảkiểmđịnhBarlett‟svớimứcýnghĩaSig=0,000< 0,05lúcnàybácbỏgiảthuyết H0: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể Như vậy giảthuyếtvềma trậntươngquangiữacácbiếnlàmatrậnđồngnhấtbịbácbỏ,tứclàcác biếncótương quanvới nhauvàthỏađiềukiện phântíchnhântố.

Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax.Kết quả cho thấy: giá trị tổng phương sai trích = 68,528% > 50%, khi đó có thể nói rằngnhântốnàygiảithích 68,528%biếnthiêncủadữ liệu.

Chấtlƣợngsảnphẩm(CLSP1,CLS P2, CLSP3,CLSP4)

M2,KM3,KM4) KM1 Chínhsáchkhuyếnmãi(KM2,K

Chuẩn chủ quan (CCQ1,CCQ2,CCQ3)

6 Ýđịnhmua(YD1, YD2,YD3) Ýđịnhmua(YD1, YD2,YD3)

Phântích tươngquanPearson

YD CLSP KM G MT CCQ

Cácgiátrịgiữacácbiếnđộclậpvàphụthuộcđềucósig 0,05) nênchấp nhậng i ả thuyết phương sai không có sự khác biệt vềý địnhmua ở các năm sinh viênvới độ tincậy95%.Dovậy,kếtquả phântíchANOVAđƣợcsửdụng.

Tổngbình phương Bậctựdo Trung bìnhbìnhph ƣơng

Theo bảng ANOVA, giá trị Sig = 0,307 (> 0,05) Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95% tachấp nhận giả thuyết H0 và kết luận rằng không có sự khác biệt về ý định mua ở các nămsinhviên.

Theo kếtquảở trên,vớimứcý nghĩa Sig= 0,572(> 0,05) nênchấp nhậng i ả thuyết phương sai không có sự khác biệt về ý định mua với trường ở độ tin cậy 95% Dovậy, kếtquảphântíchANOVAđƣợc sửdụng.

Tổngbình phương Bậctựdo Trung bìnhbìnhph ƣơng

Theo bảng ANOVA, giá trị Sig = 0,332 (> 0,05) Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95% tachấp nhận giả thuyết Ho và kết luận rằng không có sự khác biệt về ý định mua giữa cáctrường.

Theo kếtquảở trên,vớimứcý nghĩa Sig= 0,604(> 0,05) nênchấp nhậng i ả thuyết phương sai không có sự khác biệt về ý định mua với ngành học ở độ tin cậy95%.Dovậy,kết quảphântíchANOVAđƣợcsửdụng.

Tổngbình phương Bậctựdo Trung bìnhbìnhph ƣơng

Theo bảng ANOVA, giá trị Sig = 0,788 (> 0,05) Nhƣ vậy, với độ tin cậy 95% tachấp nhận giả thuyết Ho và kết luận rằng không có sự khác biệt về ý định mua giữa cácngànhhọc.

Thảoluận kết quả

So với nghiên cứu đi trước (nghiên cứu của tác giả Trần Thu Thảo và Trần KhánhLinh, 2021) về những yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện Vinfast của ngườidân trên địa bàn TP Hồ Chí Minh có 6 nhân tố,ta thấy được có những nhân tố tương tựnhư nhau Các nhân tố lần lượt là Nhận thức về môi trường, Chuẩn chủ quan và chínhsách khuyến mãi đềucó tác động cùng chiều (+) giống với nghiên cứu của tác giả Ngoàira, hệ số VIF (Variance Inflation Factor) ở cả 2 nghiên cứu đều < 2 nên không bị xảy rahiện tƣợng đa cộng tuyến. Thứ tự yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện Vinfastcủan g ƣ ờ i d â n t r ê n đ ị a b à n T h à n h p h ố H ồ C h í M i n h ( T r ầ n T h u T h ả o v à T r ầ n K h á n h Linh,2021)đượcsắpxếptừcaođếnthấpnhưsau:NhântốNhậnthứcvềmôitrường(Hệsố Beta= 0.220) có tác động mạnh thứ ba, Nhân tố Chuẩn chủ quan (Hệ số Beta= 0.169)có tác động mạnh thứ năm, Chính sách khuyến mãi (Hệ số Beta= 0 1 6 8 ) c ó t á c ộ n gđộng thấp nhất, còn ở nghiên cứu của tác giả thứ tự ảnh hưởng được sắp xếp từ cao đến thấpnhƣsau:NhântốChuẩnchủquan(HệsốBeta=0,236)cótácđộngmạnhthứhai,Mối quan tâm với môi trường (Hệ số Beta = 0,200) có tác động mạnh thứ 4, Chính sáchkhuyến mãi (Hệ số Beta = 0,114) có tác động thấp nhất Nhƣ vậy, nhân tố Chính sáchkhuyếnmãi ởc ả haibàinghiêncứuđềucóảnhhưởngthấpnhấtđếnýđịnhmua.

Kết quả phân tích mô hình hồi quy của tài liệu nghiên cứu cho thấy các yếu tố tác độngđến ý định mua xe máy điện của sinh viên, cụ thể: CLSP (Chất lƣợng sản phẩm); KM(Chính sách khuyếnmãi); G (Giá); MT (Mốiquan tâm vớim ô i t r ƣ ờ n g ) ;

C C Q ( C h u ẩ n chủquan)cótácđộngtíchcực đếnýđịnh muaxemáyđiệncủasinhviên. YD=-0,437+0,209*CLSP+0,114*KM+0,382*G+0,200*MT+0,236*CCQ

Xét hệ số chuẩn hóa Beta, thấy rằng nhân tố Giá (G) có tác động mạnh nhất đến ý địnhmuaxemáyđiệnVinfast.HệsốBeta=0,382>0,mứcýnghĩarấtthấp(Sig.=0.000 )cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố Giá và Ý định mua là mối quan hệ thuận chiều Điều đócho ta biết khi nhân tố Giá tăng lên 1 đơn vị thì Ý định mua của sinh tại TP Hồ Chí Minhtăng 38.2% đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác trong mô hình không thay đổi Giả thiếtH1đƣợc chấp nhận.

Xét hệ số chuẩn hóa Beta, thấy rằng nhân tố Chuẩn chủ quan (CCQ) có tác độngmạnh thứ hai đến ý định mua xe máy điện Vinfast Hệ số Beta = 0,236 > 0, mức ý nghĩarất thấp (Sig = 0.000) cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố Chuẩn chủ quan và Ý định mualà mối quan hệ thuận chiều Điều đó cho ta biết khi nhân tố Chuẩn chủ quan tăng lên 1đơn vị thìÝ địnhmuacủa sinh viên tại TP.Hồ Chí Minh tăng2 3 6 % đ ơ n v ị , v ớ i đ i ề u kiệncácyếutốkhác trongmôhìnhkhôngthayđổi.GiảthiếtH5 đƣợcchấpnhận.

Xét hệ số chuẩn hóa Beta, thấy rằng nhân tố Chất lƣợng sản phẩm (CLSP) có tácđộng mạnh thứ ba đến ý định mua xe máy điện Vinfast Hệ số Beta = 0,209 > 0, mức ýnghĩa rất thấp (Sig = 0.000) cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố Chất lƣợng sản phẩm và Ýđịnh mua là mối quan hệ thuận chiều Điều đó cho ta biết khi nhân tố Chất lƣợng sảnphẩmtănglên1đơnvịthìÝđịnhmuacủasinhviêntạiTP.HồChíMinhtăng20.9%đ ơn vị, với điều kiện các yếu tố khác trong mô hình không thay đổi Giả thiết H2 đƣợcchấpnhận.

Xét hệ số chuẩn hóa Beta, thấy rằng nhân tố Mối quan tâm với môi trường (MT)có tác động mạnh thứ tƣ đến ý định mua xe máy điện Vinfast Hệ số Beta = 0,200

> 0,mức ý nghĩa rất thấp (Sig = 0.000) cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố Chuẩn chủ quan vàÝđịnhmualàmốiquanhệthuậnchiều.ĐiềuđóchotabiếtkhinhântốMốiquantâmv ới môi trường tăng lên 1 đơn vị thì Ý định mua của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh tăng20% đơn vị, với điều kiện các yếu tố khác trong mô hình không thay đổi Giả thiết H3đƣợcchấpnhận.

Xét hệ số chuẩn hóa Beta, thấy rằng nhân tố Khuyến mãi (KM) có tác động yếunhất đến ý định mua xe máy điện Vinfast Hệ số Beta = 0,114 > 0, mức ý nghĩa rất thấp(Sig = 0.004) cho thấy mối quan hệ giữa yếu tố Khuyến mãi và Ý định mua là mối quanhệ thuận chiều Điều đó cho ta biết khi nhân tố Khuyến mãi tăng lên 1 đơn vị thì Ý địnhmua của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh tăng 11.4% đơn vị, với điều kiện các yếu tố kháctrong môhìnhkhôngthayđổi.GiảthiếtH4đƣợcchấpnhận.

Tómtắtchương4 Ởchương4,tácgiảđã đưaranhữngkếtquảsaukhiđãtổnghợpdữliệukhảosátvà chạymô hìnhbằngphầnmềmSPSS22.

Trong chương 4, các nghiên cứu đã xử lý dữ liệu thu thập được, từ đó xây dựng thang đođại diện cho 6 nhân tố trong mô hình Dữ liệu đƣợc mã hóa và nhập vào phần mềm SPSSđểthựchiệncácmụctiêunghiêncứu.Cácphươngphápxửlýsốliệuđượcsử dụngtrongtài liệu: Phân tích thống kê mô tả về mẫu nghiên cứu; Kiểm định độ tin cậy của thang đo;Phân tích EFA; Kiểm tra T- test và kiểm tra ANOVA Tài liệu đã đề xuất một mô hìnhnghiên cứu với 6 yếu tố bao gồm: (1) Giá; (2) Chất lượng sản phẩm; (3) Khuyến mãi; (4)Mốiquantâmvớimôi trường;(5)Chuẩnchủquan, (6)Ýđịnh mua.

Thông qua kết quả phân tích của mô hình hồi quy, tài liệu này chỉ ra các yếu tố ảnhhưởngđếnýđịnhmuaxemáyđiệnVinfasttạiTP.HồChíMinh,cụthể:(1)Giá;

(2)Chấtlượngsảnphẩm;(3)Khuyếnmãi;(4)Mốiquantâmvới môitrường; (5)Chuẩnchủquan.Ngoàira,T- testvàANOVAđƣợcthựchiệnđểtìmrasựkhácbiệtvềgiớitính,ngànhhọc vàn ă m h ọ c K ế t q u ả c h o t h ấ y k h ô n g c ó s ự k h á c b i ệ t t r o n g ý đ ị n h m u a x e m á y đ i ệ nVinfastcủa sinhviên vềgiớitính,ngànhhọcvànămhọc.

Hàmýquản trị

Tùy theo mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện,tác giả đƣa ra một số khuyến nghị và đề xuất cho chủ doanh nghiệp phục vụ khách hàngcủamình.Cácgiảiphápquảnlýmàđềtàiđềxuấttậptrungvàocácyếutốảnhhưởn gđến ý định muaxemáy điện Vinfastcủasinh viên tạiTP.HồC h í M i n h , b a o g ồ m g i á , chất lượng sản phẩm, chính sách khuyến mãi, mối quan tâm về môi trường và chuẩn chủquan.

Thứ nhất, nhân tố Giá có tác động mạnh nhất đến ý định mua xe máy điện Vinfastcủa sinh viên tại TP Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy biến quan sát G2

“Giáthành là ƣu tiên đầu tiên của tôi khi nua xe” có giá trị Mean = 0,781 cao nhất, các biếnquan sát G1, G3 có giá trị Mean lần lƣợt là 0,755, 0,777 Điều này cho thấy Giá chính làyếu tố hàng đầu quan trọng nhất ảnh hưởng trực tiếp đến ý định mua hàng Đây đƣợcxem là yếu tố then chốt, khách hàng sẽ ƣu tiên các sản phẩm có giá thành hợp lý và đặcbiệt là đối với sản phẩm xe máy điện Từ đó, doanh nghiệp ngoài việc đầu tƣ vào cácchiếndị ch quả ng bá sả np h ẩ m vẫnp h ả i đả m bảocác t i ê u chu ẩn v ề g i á cả đ ể đ á p ứ n g đượcnhucầucủangườitiêudùng.

Thứ hai, nhân tố Chuẩn chủquan có tác động mạnh thứ haiđến ýđịnhm u a x e máy điện Vinfast sinh viên tại TP Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy biến quansát CCQ2 “Tôi quan tâm đến xe máy điện Vinfast vì mọi người xung quanh tôi cũng sửdụng chúng”, có giá trị Mean = 0,880 cao nhất và thấp nhất là biến CCQ3 “Tôi quan tâmxe máy điện Vinfast vì người thân, bạn bè, đồng nghiệp khuyên tôi nên sử dụng xe máyđiện Vinfast” có giá trị Mean = 0,826 Từ đó, tác giả đƣa ra một số hàm ý quản trị nhƣsau: Chiến lƣợc Influencer Marketing là rất cần thiết, doanh nghiệp nên sử dụng chiếnlược này để quảng bá thương hiệu và sản phẩm của mình trong bối cảnh bùng nổ rấtnhiều influencer nhƣ hiện nay Ngoài ra, doanh nghiệp nên nâng cao giá trị xã hội chongười sử dụng và sự trải nghiệm tích cực của sản phẩm thì khách hàng mới có những lờikhuyêntíchcựcchonhữngđốitƣợngcóýđịnh mua,thamkhảothôngtin.

Thứ ba, nhân tố Chất lƣợng sản phẩm có tác động mạnh thứ ba đến ý định mua xemáy điện Vinfast của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy biếnquan sát CLSP4 “Bạn cảm thấy hài lòng về chất lƣợng sản phẩm của Vinfast” có giá trịMean = 0,815 trong khi biến quan sát CLSP3 “Xe máy điện Vinfast đem lại cho bạn trảinghiệm tốt hơn so với các hang khác cùng lĩnh vực” có giá trị Mean = 0,703 thấp nhất.Điều này cho thấy Chất lƣợng sản phẩm chính là yếu tố hàng đầu quan trọng nhất ảnhhưởng trực tiếp đến ý định mua hàng Đây được xem là yếu tố then chốt, khách hàng sẽưutiêncác sản phẩmcótínhnăngđơngiản,dễdàng sửdụngđặc biệtlàđốivớisảnphẩm xe máy điện Từ đó, doanh nghiệp ngoài việc đầu tƣ vào các chiến dịch quảng bá sảnphẩm vẫn phải đảm bảo các tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm, sản phẩm phải đáp ứngđượcnhucầucủangườitiêudùng.

Thứ tƣ, theo sau nhân tố Chất lƣợng sản phẩm là nhân tố Mối quan tâm đến môitrường Kết quả nghiên cứu cho thấy biến quan sát MT1 “Tôi sử dụng xe máy điệnVinfast để lan tỏa thông điệp bảo vệ môi trường đến mọi người xung quanh” có giá trịMean = 0,852 cao nhất và ngƣợc lại biến quan sát MT2 “Sử dụng xe máy truyền thốngnhiều làm tăng ô nhiễm môi trường ở TP.HCM” có giátrị Mean= 0,845 thấp nhất.T ừ đó,tácgiảđưaramộtsốhàmýquảntrịnhưsau:Tìnhtrạngônhiễmmôitrường,ônhiễmkhông khí ngày càng đặc biệt nghiêm trọng đang diễn ra tại Việt Nam Các nhà quản lýnên đồng hành cùng chính quyền nhà nước đẩy mạnh hơn công tác tuyên truyền đa kênhđể mỗi cá nhân đều nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường.”Còn đối với nhà kinh doanhbánlẻnênchútrọngcáchtiếpthị sảnphẩmlồngghépvớiyếutốmôitrường.

Thứ năm, nhân tố Chính sách khuyến mãi có tác động yếu nhất đến ý định mua xemáy điện Vinfast của sinh viên tại TP Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy biếnquan sát KM4 “Tôi nghĩ rằng Nhà nước nên có nhiều chính sách giảm thuế khi mu axemáyđiện”cógiátrịMean=0,806caonhất,cácbiếnquansátKM3,KM2,KM1cógiátrịMean lần lượt là 0,784, 0,734, 0,649 Từ đó, tác giả đưa ra một số hàm ý quản trị nhưsau: Ngoài các chính sách ưu đãi cho người mua xe máy điện, doanh nghiệp nên chútrọng vào cách chính sách trả góp hợp lý khi mua xe máy điện Trong bối cảnh hiện nay,khách hàng ƣu tiên mua sản phẩm có chính sách trả góp hợp lý, đặc biệt là sinh viên hayngười đi làm chưa có nhiều kinh nghiệm thì thu nhập của họ còn hạn chế, nên chính sáchnàysẽkíchthíchtiêudùngđốivớiloạiphươngtiệnnàytrongtươnglai.

Hạnchếcủanghiêncứu

Mặc dù đạt đƣợc mục tiêu nghiên cứu và thu đƣợc các kết quả tích cực phù hợpvớicáclýthuyết,nghiêncứuvẫncònmộtsốhạnchếnhất định.

Thứ nhất, như đã đề cập từ trước, có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ý định muaxe máy điện Vinfast Tuy nhiên, do thời gian có hạn nên đề tài chỉ nghiên cứu 5 yếu tố làgiá, chất lượng sản phẩm, chính sách khuyến mãi, mối quan tâm về môi trường và chuẩnchủ quan nên tác giả chưa phân tích hết các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máyđiệntrongnghiêncứunày.

Thứhai,bởivìbảngcâuhỏiđượcthuthậptrêndữliệutừkhảosát,ngườithamgiakhảo sát có thể trả lời không chính xác các câu hỏi dựa trên ý định và hành vi của họ Tácgiả gặp một số khó khăn trong giai đoạn thu thập khảo sát khi một số người tham giakhảosátkhôngthiệnchídẫnđến mộtsốthôngtinchƣachínhxácvàrõràng.

Thứ ba, do bị hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ chi phí, tác giả đã đánh giá cácyếut ố ả n h h ƣ ở n g đ ế n ý đ ị n h m u a x e m á y đ i ệ n V i n f a s t c ủ a s i n h v i ê n t ạ i T P H ồ C h í Minh Vì thế, phạm vi nghiên cứu còn hạn chế và chưa khái quát được trên phạm vi cảnước.

Thứ tƣ, vì cỡ mẫu nghiên cứu chỉ là N = 304 nên tính đại diện của mẫu còn thấp.Các nghiên cứu tiếp theo với số lƣợng mẫu lớn hơn và thời gian thu thập dữ liệu dài hơnsẽ hiệu quả hơn trong việc nghiên cứu tác động của các yếu tố khác nhau đến ý định muaxemáyđiệnVinfastcủa khách hàng.

Hướngnghiêncứu tiếp theo

Thứ nhất, mở rộng phạm vi nghiên cứu để có cái nhìn bao quát hơn về đề tài này,bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu có thể xem xét các yếu tố tác động đến ý định mua xemáyđiệnbằngcácnghiêncứusâurộnghơn.

Thứ hai, trong các nghiên cứu sau, ngoài việc thu thập số liệu bằng bảng câu hỏi,tác giả cần mở rộng số lượng mẫu khảo sát dưới hình thức phỏng vấn sâu, thảo luậnnhóm,…đểcâutrảlờichínhxácnhấtvềýđịnhvàhànhvicủakháchhàng.

Thứ ba, tham khảo nhiều tài liệu nghiên cứu hơn đặc biệt là những công trìnhnghiêncứumớiđểthuthậpthêmkiếnthức,ápdụngthêmnhiềubiếnkhácđểđánhg iátác động của chúng đến ý định mua xe máy điện của nhiều đối tƣợng khác trên địa bànTP.HCM.

Thứ tƣ, các nghiên cứu sau cần đầu tƣ thời gian và tiềm lực tài chính để có thểnghiên cứu tác động của nhiều yếu tố hơn nữa đến ý định mua xe máy điện Vinfast củasinhviêntạiTP.HồChíMinh.

Thứ năm, tăng số lƣợng mẫu khảo sát để tăng giá trị của nghiên cứu và tăng độ tincậycủa kếtquảkhảosát.

1 Ajzen,I.(2002).Residualeffectsofpastonlaterbehavior:Habituationandreasoned action perspectives.Personality and Social Psychology Review, 107–122.

2 Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behavior.Organization Behaviour andHumanDecisionProcesses,179-211.

3 Ajzen, I., Fishbein, M (1975) theory of reasoned action.Journal for the Theory ofSocialBehaviour,155–163.

4 Ba,S.;Pavlou,P.A.Evidenceoftheeffectoftrustbuildingtechnologyinelectron ic markets:Price premiums and buyer behavior MIS Q 2002, 26, 243–268.

5 Childers, T.L., Carr, C.L., Peck, J & Carson, S (2001) Hedonic and utilitarianmotivations for online retail shopping behavior.Journal of Retailing, 77, 4, pp.511–535.

6 Huang,X.,&Ge,J.(2019).Electricvehicle development inBeijing: Ananalysisofconsumerpurchaseintention.Journalofcleanerproduction,216,361- 372.

7 Lai, IK, Liu, Y., Sun, X., Zhang, H., & Xu, W (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đếný định hành vi đối với xe điện hoàn toàn: Một nghiên cứu thực nghiệm ở Ma Cao.Tínhbềnvững,7(9),12564- 12585.

(2018).Factorsinfluencingconsumers‟ car purchasing decision in Indian automobile industry.InternationalJournalofMechanicalEngineeringandTechnology,9(10),53-63.

9 Zahid,M M.,Ali,B.,Ahmad, M.S.,Thurasamy,R.,& Amin,N.(2018).Factorsaffecting purchase intention and social media publicity of green products:

11.Madhavan,M.,&Kaliyaperumal,C.(2015).Hànhvimuacủangườitiêudùng- tổngquanvềlýthuyết vàmôhình.TạpchíKhoahọcXãhộivà Nhân vănSt.

12.Fatihudin, D (2017) Analysis of Factors Affecting Consumer Decisions

BuyMotorcycle (Study on City of Surabaya Indonesia).International Journal

(2012).Environmentalconscious behaviour among male and female Malaysian consumers.OIDAInternationalJournalofSustainableDevelopment,4(8),55-64.

15.Kolter,P.(1993),Marketing,Terjemahan, Penerbiterlangga,JakartaJilidI.

(1995),ManajemenPemasaran,Analisis,Perencanaan,Implementasi,danPengendali an,Terjemahan,EdisiDelapan,SalembaEmpat, PrenticeHall.

17.Kotler,P.(2011).PhilipKotler'scontributionsto marketingtheoryandpractice.InReview of

Marketing Research: Special Issue–Marketing Legends Emerald GroupPublishingLimited.

18.Kumar, P., & Ghodeswar, B M (2015) Factors affecting consumers‟ greenproduct purchase decisions.Marketing Intelligence & Planning, 33(3), 330-347.doi:10.1108/MIP-03-2014-0068.

19.Laroche,M.,Bergeron,J.,&Barbaro‐Forleo,G.(2001).Targetingconsumerswhoare willing to pay more for environmentally friendly products.Journal of ConsumerMarketing,18(6),503-520.

20.Griskevicius, V., Tybur, J M., & Van den Bergh, B (2010) Going green to beseen:Status,reputation,andconspicuousconservation.JournalofPersonalityandSocialPs ychology,98(3),392-404.

21.Lee, K (2008) Opportunities for green marketing: Young consumers.MarketingIntelligence&Planning,26(6),573-586.

22.Holbrook, M.B & Hirschman, E.C (1982) The experiential aspects ofconsumption:consumerf a n t a s i e s , f e e l i n g s , a n d f u n J o u r n a l o f

24.Secapramana, L.V.H., and Katargo, A.L.G (2019) Antecedents aff ecting organicfood purchase intentions.The International Journal of Organizational

„attitude-behavioural intention‟ gap.Journal of Agricultural andEnvironmentalEthics,19(2),169- 194.

27.Gadenne, D., Sharma, B., Kerr, D., & Smith, T (2011) The influence ofconsumers‟environmentalbeliefsandattitudesonenergysavingbehaviours.Energ yPolicy,39(12),7684-7694.

28.Karnreungsiri,I.,& Praditsuwan,N.(2017).Factorsinfluencingbuyingbehaviorand buying decision process of customers: An examination on relationship usingone-way analysisof variance.PSAKUInternationalJournalofInterdisciplinaryResearch,6(2).

29.(https://vtc.vn/pin-xe-dien-cong-nghe-tuong-lai-cua-vinfast-co-gi-dac-biet- ar632622.html,n.d.)

30.Trí,H.M.(2022).Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuasảnphẩmxanhcủasinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phốHồChíMinh –

31.Zeithaml, V A (1988), “Consumer perceptions of price, quality and value: ameansend modelandsynthesisof evidence”, Journalof Marketing,52(3),2–22.

32.Koshki, N., Esmaeilpour, H., & Ardestani, A S (2014) The study on the effectsof environmental quality, food and restaurant services on mental image of therestaurant, customer perceived value, customer satisfaction and customerbehavioralintentions:

33.Haeckel,S H.,Carbone,L.P.and Berry,L.L.(2003).Howtoleadthecustomerexperience MarketingManagement, 12(1),18–23.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.2:Thuyếthànhđộnghợplý(TRA) - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Hình 2.2 Thuyếthànhđộnghợplý(TRA) (Trang 21)
Hình 2.3:Môhìnhchấpnhậncôngnghệ - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Hình 2.3 Môhìnhchấpnhậncôngnghệ (Trang 22)
Hình 2.7:Môhìnhnghiêncứuđềxuất - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Hình 2.7 Môhìnhnghiêncứuđềxuất (Trang 33)
Bảng 2.1:Tổnghợpcácgiảthuyếtcủa nghiêncứuhiệntại - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 2.1 Tổnghợpcácgiảthuyếtcủa nghiêncứuhiệntại (Trang 34)
Bảng 3.1:Thangđonghiêncứu - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 3.1 Thangđonghiêncứu (Trang 40)
Bảng 4.6:Bảng matrậnxoay - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 4.6 Bảng matrậnxoay (Trang 52)
Bảng 4.8:KếtquảEFAcủacácbiếnđộclập - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 4.8 KếtquảEFAcủacácbiếnđộclập (Trang 54)
Bảng 4.12:Tómtắtkếtquảchạy matrậnxoay - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 4.12 Tómtắtkếtquảchạy matrậnxoay (Trang 57)
Bảng 4.17:Tómtắtkếtquảchạyhồiquy 4.6 Kiểmđịnhsựkhácbiệt - 985 Các Yếu Tổ Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Vinfast Của Sinh Viên Khu Vực Tp Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 4.17 Tómtắtkếtquảchạyhồiquy 4.6 Kiểmđịnhsựkhácbiệt (Trang 64)
w