1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

309 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của gen z tại tp hồ chí minh khóa luận đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh 2023

72 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Xe Máy Điện Của Gen Z Tại TP.HCM
Tác giả Ngô Văn Lin
Người hướng dẫn TS. Phạm Hương Diên
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 503,62 KB

Nội dung

TÓMTẮTKHÓALUẬN Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của Gen Z tạiTP.HCM” nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua xe máy điện của đốitượngGen Z đang sinh sống và

Trang 1

TP.HỒCHÍMINH,NĂM2022

Trang 2

TP.HỒCHÍMINH,NĂM2022

Trang 3

TÓMTẮTKHÓALUẬN

Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của Gen Z tạiTP.HCM” nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định mua xe máy điện của đốitượngGen Z đang sinh sống và làm việc trên địa bàn TP HCM Nhín chung, cuộcchạyđua phát triển phương tiện sử dụng năng lượng điện đang nóng lên từng ngàyđặcbiệt là xe máy cá nhân nhưng các nhân tố thúc đẩy ý định lựa chọn loại phươngtiệnnày vẫn chưa được khám phá hết Do đó, nghiên cứu đã xem xét ảnh hưởng củaThiết kế (TK), Rủi ro (RR),Giá (GI), Chình sách khuyến khìch (CS), Ý thức bảo vệmôi trường (YT), Chuẩn chủ quan (CQ)đến Ý định (YD) của Gen Z trong việc lựachọn xe máy điện Nghiên cứu đã thu thập được 411mẫu khảo sát , sau đó sử dụngphần mềm SPSS 20.0 để xử lý dữ liệu bằng cácphương pháp: phân tìch thống kêmô tả, phân tìch nhân tố khám phá và phân tìchhồi quy Kết quả từ quá trính phântìch cho thấy rằng: Giá và Rủi ro là hai nhân tố

có tác động mạnh nhất đến ý địnhmua xe máy điện của Gen Z tại TP HCM Bêncạnh đó, các nhân tố Chuẩn chủquan, Thiết kế, Chình sách khuyến khìch, Ý thứcbảo vệ môi trường cũng có tácđộng đáng kể đến ý định mua của Gen Z Từ đó,nghiên cứu đề xuất các doanhnghiệp sản xuất xe máy điện nên đa dạng các sảnphẩm của mính với nhiều mức giákhác nhau trải dài từ phân khúc giá rẻ đến phânkhúc cao cấp đồng thời chình quyềncần có sự phối hợp, hỗ trợ các doanh nghiệp này xây dựng cơ sở hạ tầng phụcvụphương tiện chạy bằng năng lượng điện.Ngoài ra, sử dụngchiến lượcKOLmarketing, chú trọng vào thiết kế ngoại hính xe máy điện, ban hành nhữngchìnhsách ưu đãi, tăng cường tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trườngcũng lànhững biện pháp hữu ìch thúc đẩy ý định sử dụng xe máy điện của Gen Ztại TP.HCM

Trang 4

s e b u s i n e s s e s t o buildinfrastructureforvehiclesrunningonelectricenergy.Inaddition,manufacturerscanalsoconsidersomeotherusefulmeasurestopromotetheintention touse electric motorbikes of Gen Z in Ho Chi Minh City such as using theKOL marketingstrategy, focusing on the appearance design of electricmotorcycles,promulgatingincentivepoliciesandraisingtheenvironmentalawareness.

Trang 5

LỜICAMĐOAN TôitênlàNGÔVĂNLIN.

Tác giả của đề tài:“CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA XEMÁYĐIỆNCỦAGENZTẠITP.HCM”.

Giảngviênhướngdẫn:TS.PHẠMHƯƠNGDIÊN.

Khóa luận này là công trính nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứulàtrung thực, trong đó không có các nội dung đã được công bố trước đây hoặc cácnộidung do người khác thực hiện ngoại trừ các trìch dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trongkhóa luận Em xin được gửilời tri ân đến người đã hướng dẫn khóa luận của em làcô Phạm Hương Diên cùngvới bạn bè, gia đính đã giúp đỡ và hỗ trợ em trong suốtthờigianthực hiệnkhóaluận

Trang 6

TÓMTẮTKHÓALUẬN 3

ABSTRACT 4

LỜICAMĐOAN 5

MỤCLỤC 6

DANHMỤCTỪVIẾTTẮT 8

DANHMỤCBẢNG 9

DANHMỤCHÌNHẢNH 10

CHƯƠNG1.GIỚITHIỆUĐỀTÀI NGHIÊNCỨU 11

1.1 Lýdochọnđềtài 11

1.2 Mụctiêuđềtàivàcâuhỏinghiêncứu 11

1.3 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 12

1.4 Phương phápnghiêncứu 12

1.5 Ýnghĩacủanghiêncứu 13

1.6 Cấutrúccủakhóaluận 14

Kếtluậnchương1 14

CHƯƠNG2.CƠSỞLÝTHUYẾTVÀMÔHÌNHNGHIÊNCỨU 15

2.1 Giới thiệuvềGenZ 15

2.2 Hànhvingườitiêudùngvàýđịnh mua 15

2.2.1 Mô hínhhànhvingườitiêudùng 15

2.2.2 Kháiniệmýđịnhmua 16

2.3 Cácmôhínhlýthuyếtliênquan 17

2.3.1 Mô hínhAIDA 17

2.3.2 Lýthuyếthànhđộnghợplý(TRA) 19

2.3.3 Lýthuyếthànhvi có kếhoạch(TPB) 19

2.4 Kháiniệmxemáyđiện 20

2.5 Thực trạng kinhdoanhxemáyđiệnhiệnnay 20

2.6 Cácmôhínhnghiêncứuýđịnhmuaxemáyđiện 22

2.6.1 Nghiêncứungoàinước 22

2.6.2 Nghiêncứutrongnước 25

2.7 Giảthuyếtvàmôhínhnghiêncứu 28

2.7.1 Giảthuyếtnghiêncứu 28

2.7.2 Mô hínhnghiêncứu 32

Trang 7

CHƯƠNG3.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 33

3.1 Quytrính nghiên cứu 33

3.2 Thangđonghiêncứu 34

3.3 Phươngphápthuthậpsốliệu 36

3.4 Phươngphápphântìchdữliệu 36

3.4.1 Thốngkêmôtảvàđánhgiáthangđo 36

3.4.2 Phântìchnhântố 36

3.4.3 Phântìchhồiquy 37

Kếtluậnchương3 37

CHƯƠNG4.KẾTQUẢNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM 38

4.1 Kếtquảthống kê mô tả 38

4.2 Đánhgiáthangđo vàphântìchnhântố 40

4.2.1 PhântìchCronbach’sAlpha 40

4.2.2 PhântìchnhântốkhámpháEFA 43

4.3 Phântìchhồiquy 46

4.3.1 Phântìchhồiquy 47

4.3.2 Kiểm tra sự phù hợp của số liệu đối với phương pháp phân tìch hồi quyđabiến 49

4.4 Đánhgiáchungvềkếtquảnghiêncứu 51

Kếtluậnchương4 51

CHƯƠNG5.KẾTLUẬNVÀHÀMÝQUẢNTRỊ 53

5.1 Kếtluận 53

5.2 Hàmýquảntrị 53

5.3 Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo 55

TÀILIỆUTHAMKHẢO 57

PHỤLỤC 61

Trang 9

Bảng1.Bảngthangđonghiêncứu 34

Bảng2.KếtquảphântìchCronbach’sAlpha 40

Bảng3.KiểmđịnhKMOvàBartlett'sTestcủa biếnđộclập 43

Bảng4.Mứcđộphù hợpcủamôhínhEFA 43

Bảng5.Matrậnxoaynhântố 44

Bảng6.KiểmđịnhKMOvàBartlett'sTestcủabiếnphụthuộc 45

Bảng7.Mứcđộphù hợpcủamôhínhEFA 45

Bảng8.Matrậnnhântố 46

Bảng9.Môhínhtómtắthồiquy 47

Bảng10.KiểmđịnhANOVAb

47 Bảng11.Hệsốhàmhồiquy 48

Bảng12.BảnghệsốDurbin–Watson 49

Bảng13.Cáchệsốbiếnđộc lập 50

Trang 10

DANHMỤCHÌNH ẢNH

Hính1.Môhínhhànhvingườitiêudùng 16

Hính2.MôhínhAIDA 18

Hính3.Lýthuyết hành độnghợplý(TRA) 19

Hính4.Lý thuyết hànhvicókếhoạch(TPB) 20

Hính5.MôhínhnghiêncứucủaJih-Hwa Wu vàcộngsự(2015) 23

Hính6.Môhính nghiêncứucủaHuang&Ge(2019) 24

Hính7.Môhính nghiêncứucủatácgiảPhạmThịThuTrang(2018) 26

Hính8.Môhính nghiêncứucủatácgiảNguyễnAnhTri(2021) 26

Hính9.Môhính nghiêncứucủatácgiảThu Thảo&KhánhLinh(2021) 27

Hính10 Môhínhnghiêncứuđềxuất 32

Hính11.Khảosátđộtuổicủangườithamgiakhảosát 38

Hính12.Khảosáttrínhđộngườicóýđịnhmuaxemáyđiện 39

Hính13.Khảosátthunhậphàngthángcủangườicóýđịnhmuaxemáyđiện 39

Hính14.Biểuđồphântánphầndư 49

Hính15 Biểuđồ tầnsốHistogram 50

Trang 11

CHƯƠNG1.GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU 1.1 Lýdochọnđềtài

Việt Nam đang bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 – cách mạng4.0.Nơi mà công nghệ kỹ thuật số phát triển lên một cấp độ hoàn toàn mới với sựtrợgiúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian thực vàgiớithiệu các hệ thống vật lý không gian mạng Môi trường cũng là một vấn đềđượcquan tâm hàng đầu khi mà biến đổi khì hậu diễn biến theo chiều hướng ngàycàngtiêu cực gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh tế, xã hội của con người trongđóTP HCM được dự báo sẽ chịu tác động không nhỏ khi Trái Đất nóng lêntrongtươnglaigần

Xe điện được xem là một sản phẩm tất yếu trong thời kỳ cách mạng 4.0 Xeđiệnkhôngchỉđược trangbịnhữngcôngnghệhiệnđạimàcònkhôngthảiraCO2 vívậyrất thânthiện với môi trường Cuộc đua trên thị trường xe điện chỉ mới bắt đầunhưng đã nhận được sự ủng hộ tìch cực

TrongđóxemáyđiệnđượcxemlàsảnphẩmtiềmnăngchothịtrườngưuthìchsửdụngxemáynhưTP.HCM

Mặc dù các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã đầu tư phát triển và ra mắtcácmẫu xe máy điện Tuy nhiên những mẫu xe này vẫn chưa đáp ứng được nhucầu sửdụng của người dân TP HCM đặc biệt là Gen Z (thế hệ đánh giá rất cao vai trò củacông nghệ và môi trường)dẫn đến xe máy điện chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với xexăng truyền thống Việcnghiên cứu và tím ra các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhmua xe máy điện của Gen Ztại TP HCM là vấn đề rất cấp bách và đây là lý do tácgiả lựa chọn đề tài “Cácnhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của Gen ZtạiTP.HCM”

1.2 Mụctiêu đềtàivà câuhỏinghiêncứu

Đề tài nghiên cứu về ý định mua xe máy điện của người trẻ thuộc Gen Z tạiTP.HCM Nghiên cứu kỳ vọng sẽ chỉ ra những gợi ý cho người sản xuất và kinhdoanhxe máyđiệntrong việc pháttriểnthịtrườngtrongtươnglai

 Xác định các nhân tố chình ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện củaGenZtạiTP.HCM

Trang 12

 ĐánhgiámứcđộtácđộngcủamỗinhântốđếnýđịnhmuaxemáyđiệncủaGenZ tạiTP.HCM.

 Đềxuấtnhữnghàmýquảntrịgiúpdoanhnghiệpsảnxuấtxemáyđiệnpháttriểnchiếnlượckinhdoanhnhằmtiếpcận GenZhiệuquảhơn

Câuhỏinghiêncứu

 NhữngnhântốnàoảnhhưởngđếnýđịnhmuaxemáyđiệncủaGenZtạiTP.HCM?

 Mức độ tác động của các nhân tố đến ý định mua xe máy điện của Gen Z tạiTP.HCM?

 HàmýquảntrịnàolàhiệuquảchodoanhnghiệpthúcđẩyýđịnhmuasắmxemáyđiệncủaGenZtạiTP.HCM?

1.3 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là ý định mua cụ thể áp dụng cho mặt hàng xemáyđiện Trong nghiêncứu này,ý địnhmua củangười trẻ thuộc GenZ làm ố i q u a n tâm.Đối tượng khảo sát là thế hệ Z sinh sống và làm việc tại TP HCM(nhữngngườiđượcsinhra tronggiaiđoạn 1995-2012)

1.4 Phươngphápnghiêncứu

Tác giả lựa chọn phương pháp nghiên cứu phối hợp định tình và định lượng.Dữliệu chình được thu thập thông qua phương pháp bảng khảo sát câu hỏi Tácgiảtổng hợp cơ sở lý thuyết, bàn luận và đánh giá tím ra giả thuyết và mô hínhnghiêncứu riêng Dữ liệu sau khi thu thập được xử lý, phân tìch cơ bản thông quaphươngpháp thống kê mô tả, lập bảng so sánh kết quả và rút ra kết luận Cụ thể,phần mềmSPSSđượcsửdụngđể:

Trang 13

 Phân tìch tương quan Pearson: nhằm kiểm tra mối liên hệ giữa biếnphụthuộcvà cácbiếnđộc lập.

 Phân tìch hồi quy tuyến tình: nhằm lượng hóa mức độ tác động của cácbiếnđộc lập lên biến phụ thuộc bên cạnh đó tác giả tiến hành các kiểm địnhcầnthiết nhằm khẳng định sự phù hợp của phương pháp hồi quy với số liệucũngnhư kiểm định sự khác biệt của biến độc lập theo đặc điểm cá nhân của đốitượngkhảosát

Từ những phân tìch trên, tác giả sẽ tím câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứucủamính.Phântìch,thảoluậnđểđưaracáckiếnnghịvàgiảiphápphùhợpđốivớiviệctácđộngđếnýđịnhmuaxemáyđiệncủa GenZtạiTP.HCM

Dữ liệu để phục vụ nghiên cứu dựa trên khảo sát bằng bảng câu hỏi với ngườitiêudùng từ 16 tới 27 tuổi sinh sống tại TP.HCM nhưng chủ yếu là đối tượng sinh

Bởivíđốitượngnàycósốlượngvàmứcđộnhậnthứcvềmôitrường,côngnghệcóxuhướngvượttrộihơnsovớicácnhómđốitượngkhác trongphạmviGenZ.Tuynhiên,tácgiảquyếtđịnhlựachọn mẫu là đối tượng sinh viên đang theo học tại trường Đại học Ngân hàngTP.HCMđểthuậntiện choviệckhảosátvànghiêncứu

1.5 Ýnghĩacủanghiêncứu

Đề tài mong muốn nghiên cứu sâu hơn về xu hướng hành vi và tâm lý của thế hệZđối với sản phẩm xe máy điện từ đó rút ra được những vấn đề cốt lõi góp phầngiúpcác doanh nghiệp sản xuất xe máy điện xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp.Đónggópmong đợicủa đềtài:

 Về lý luận: nghiên cứu nhằm khẳng định thêm giá trị của mô hính giớitrẻGenZ tạiTP.HCM

 Về giá trị thực tiễn: đề tài kỳ vọng đóng góp được một số định hướng,giảipháp cho các doanh nghiệp sản xuất xe máy điện phù hợp với tâm lý vànhucầukháchhàng

Trang 14

1.6 Cấutrúccủakhóaluận

Chương1:Giớithiệuđềtàinghiêncứu

Chương này giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu bao gồm lý do chọn đềtài,mụctiêunghiêncứu,câuhỏinghiêncứu,đốitượngvàphạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứu, ýnghĩacủanghiêncứuvàbốcục của đềtài

Chương2:Cơsởlýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu

Trong chương 2, đề tài sẽ tập trung giới thiệu cơ sở lý thuyết hành vi ngườitiêudùng, khái niệm ý định mua, khái niệm xe máy điện, các mô hính lý thuyếtliênquan.Tácgiảcũnggiớithiệumộtsốđềtàinghiêncứuvềcácnhântốtácđộngđếnýđịnhmuaxemáyđiệntrong,ngoàinướcđểlàmcơsởđưaragiảthiếtvàxâydựngmô

Chương5:Kếtluận,hàmýquảntrịvàchínhsách

Chươngnàykếtluậnnghiêncứuvàđưarahàmýquảntrịchocácdoanhnghiệpsảnxuấtxemáyđiệnvàchìnhquyền.Chương5cũngđánhgiánhữnghạnchếcủađềtàilàmcơsởcho cácnghiêncứutiếptheo

Kếtluậnchương1

Trong chương 1, tác giả đã trính bày lý do chọn đề tài, mục tiêu của đề tài,đốitượng và phạm vi mà đề tài hướng tới, phương pháp nghiên cứu, những đónggópmớivàbốcục củađềtài

Trang 15

CHƯƠNG2 CƠSỞLÝTHUYẾTVÀMÔHÌNHNGHIÊNCỨU

2.1 GiớithiệuvềGenZ

Córấtnhiềutàiliệukhoahọcđưarađịnhnghĩacũngnhưnhữnglýthuyếtliênquanđến thế hệ Z.Theo Reeves và Oh (2007), thế hệ Z bao gồm những người sinh ratronggiaiđoạn1995-2012

Nghiên cứu đầu tiên về thế hệ Z bắt đầu xuất hiện khi nhà nghiên cứu thếhệTapscott (1998) đã định nghĩa thế hệ Z là “Thế hệ tiếp theo” và mô tả đây là thếhệđộc nhất ví chưa có thế hệ nào trước đây có mức độ nhận thức về công nghệ vàsựđổi mới như thế hệ Z Nghiên cứu được thực hiện bởi Tapscott bao gồm6.000thành viên của thế hệ Z trên khắp thế giới, cho thấy rằng thế hệ này có tất cả

về tốcđộ, sự đổi mới, tự do và khoan dung Thuật ngữ thế hệ Z lần đầu tiên đượctrính bàyvàsử dụngbởiTari(2011)

Báo cáo của Sparks and Honey (2018) đã chứng minh được rằng thế hệ Z sẽđạidiện cho 40% dân số vào năm 2020 và sẽ có sức mua 44 tỷ đô la Thế hệ này cóảnhhưởng đến mọi mặt đời sống trong tương lai gần và là chía khóa cho sự phát triểncủa mọi tổ chức Nhữngngười tiêu dùng trẻ thuộc thế hệ Z, sinh từ 1995 đến2012(Kitchena n d P r o c t o r , 2 0 1 5 ) , đ ư ợ c c h o l à t h ế h ệ c ó s ứ c m ạ n h k i n h t ế đ a

n g p h á t triển Thế hệ Z không nên được xem “chỉ như một thế hệ, mà là một tập hợp cáchành vi và thái độ mới vềcách thế giới sẽ hoạt động và cách chúng ta sẽ cầnphảnứngđểduytrísựpháttriểnhiệntại,khảnăngcạnhtranhvàsựphùhợp”(KoulopoulosvàKeldsen, 2014)

2.2 Hànhvingườitiêudùngvàýđịnhmua

2.2.1 Môhìnhhànhvingườitiêudùng

Theo Kotler (2007), các nhà quản trị cần nghiên cứu khách hàng một cách triệtđểbằng cách đặt câu hỏi 5W-1H nhưkhách hàng đang cần sản phẩm gí, muaởđâu,khi nào sẽ phải mua, tại sao phải mua, ai đang cần sản phẩm đó và cuối cùng làmuanhưthếnào

Trang 16

Đầu tiên là ô các nhân tố kìch thìch bao gồm các yếu tố kìch thìch củaMarketing(sản phẩm, giá cả, phân phối, chiêu thị) và các tác nhân của Môi trường(kinh tế,khoa học kĩ thuật, chình trị, văn hóa, cạnh tranh) dẫn đến “Hộp đen ý thức”củangườitiêudùng

Bên trong “hộp đen ý thức” ta cần phải xem xét các vấn đề như sau: thứ nhất,cácđặc tình như (các yếu tố văn hóa, xã hội, cá nhân và tâm lý) ảnh hưởng đếnngườitiêudùngnhưthếnào.Thứhai,ngườitiêudùngcólầnlượttrảiqua5giaiđoạnmuahànghaycósự thayđổitrínhtựmuahàng,bỏbớtgiaiđoạnhaykhông

Nhờ vào các yếu tố bên trong của “Hộp đen ý thức” mà từ đó xảy ra hàng loạtphảnứngđáptrảmà nhàquảntrịcóthể dễdàng nhínthấyđược,đolườngđượcnhư:lựachọnhàng hóa, lựa chọn nhãn hiệu, lựa chọn nhà cung ứng, lựa chọn thời gian muavà cuối cùng là lựa chọn khối lượng

t h ấ u hiểunhữngđiềunằmbêntronghộpđený thứccủangườitiêudùng

Mô hính nghiên cứu hành vi người tiêu dùng giúp các nhà quản trị biết đượcphảnứng của người tiêu dùng đối với những sản phẩm và dịch vụ mà họ cung cấp.Nắmrõ mô hính nghiên cứu này sẽ giúp doanh nghiệp phát triển những chiến lượckinhdoanhphùhợpvớinhucầucủakháchhàng

2.2.2 Kháiniệmýđịnh mua

Theo Ajzen & Fishbein (1975) định nghĩa rằng hành vi ý định (BehaviorIntention)là ý định thực hiện một hành vi cụ thể nào đó và bị ảnh hưởng bởi haiyếu tố: Tháiđộ (Attitude) của người tiêu dùng về hành vi đó, yếu tố thứ hai là

quan(SubjectiveNorm)cóliênquanđếnýđịnhhànhvi.Ýđịnhmualàđềcậpđếnmột

Trang 17

kế hoạch của người tiêu dùng có thể sẽ được thực hiện để mua sản phẩm, dịchvụ.Hànhvimuathườngđượcthúcđẩybởiyêucầubắtbuộc,hoặclànhucầuđượcphátsinhởmộtthờiđiểmnàođóLu&cộngsự(2014).

Keller (2001) định nghĩa ý định mua là sở thìch mua sản phẩm hoặc dịch vụcủangười tiêu dùng Nói cách khác, ý định mua có một khìa cạnh khác là ngườitiêudùng sẽ mua một sản phẩm sau khi đánh giá Nhiều yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnhcủangườitiêudùngtrongkhilựachọnsảnphẩmvàquyếtđịnhcuối

cùngphụthuộcvàoýđịnh củangười tiêudùngvớicácyếutố bênngoài

Một định nghĩa khác của Ajzen (2002) hành vi ý định là bị ảnh hưởng bởi baloạiniềm tin: niềm tin về hành vi, niềm tin chuẩn tắc, niềm tin kiểm soát Tác giảchorằng thái độ, chuẩn chủ quan và khả năng kiểm soát nhận thức càng cao thí ýđịnhthựchiệnhànhvimuacàngtrởnênmạnh

Tóm lại, ý định mua là một dự định của người tiêu dùng trước khi ra quyếtđịnhmua một sản phẩm hay sử dụng một dịch vụ nào đó trongt ư ơ n g l a i Đ ể

đ i t ừ ý định mua sang quyết định mua không hề dễ dàng ví nó có thể sẽ bị ảnhhưởng bởirấtnhiềuyếutốtácđộngđến

A (Attention – Chú ý): Thông thường, giai đoạn chú ý bị nhiều nhà tiếp thị bỏ

quabởivíhọcóxuhướngchorằngsảnphẩmhoặcdịchvụđãđượcngườitiêudùngchúýnhưngthựctếđiềunàycóthểxảyrahoặckhông.Trongmọitrườnghợp,đừngchỉchorằngtất

cảngườitiêudùngđềuđãbiết đếnsảnphẩmcủa mính

Trang 18

Một trong những cách tiếp cận tốt nhất để thu hút sự chú ý của người tiêu dùnglà“gián đoạn sáng tạo” – tức là phá vỡ các khuôn mẫu hành vi hiện có thông quamộtthông điệp mang tình sáng tạo cao Vì dụ: đặt quảng cáo trong các tính huốnghoặcvị trì không mong muốn (tiếp thị du kìch), tạo cú sốc trong quảng cáo thôngquahínhảnhkhiêukhìch,mộtthôngđiệpđượcnhắmmụctiêumạnh mẽ(cánhânhóa).

I(Interest – Quan tâm): giai đoạn thứ hai là tạo ra sự quan tâm và đây cũng

làbước khó nhất Vì dụ, nếu sản phẩm hoặc dịch vụ vốn dĩ không thú vị, thí khâutạosự quan tâm có thể rất khó thực hiện Đảm bảo rằng các thông tin quảng cáođượcchia nhỏ và dễ đọc, với các tiêu đề và hính ảnh minh họa thú vị Tập trungvàonhững khìa cạnh phù hợp nhất với thị trường mục tiêu liên quan đến sản phẩmhoặcdịch vụ và chỉ truyền tải thông điệp quan trọng nhất mà nhà tiếp thị muốn truyền đạtđếnngườitiêudùng

D (Desire – Mong muốn):Bước thứ hai và thứ ba của mô hính AIDA luôn đi

cùngnhau.K hi n h à t i ế p th ịđ a n g c ố g ắ n g x â y dựngm ố i q ua n t âm đếns ả n p hẩm hoặc dịch vụ, điều quan trọng là họ phải giúp khách hàng nhận ra lý do tại sao họ “cần”sảnphẩmhoặc dịchvụnày

Mộttrong những cáchđ ơ n g i ả n n h ấ t l à t r í n h b à y n h ữ n g n ộ i

d u n g c u n g c ấ p t h ô n g tin thú vị về sản phẩm, cùng với những lợi ìch củaviệc mua sản phẩm - những lợiìchcànglýtưởngcàngkhiếnngườitiêudùngmuốnmuasảnphẩmnhiềuhơn

A (Action – Hành động):bước cuối cùng của mô hính AIDA là khiến người

tiêudùng bắt đầu hành động Quảng cáo nên kết thúc bằng lời kêu gọi hành động mộttuyên bố được thiết kế để nhận được phản hồi ngay lập tức từ người tiêu dùng.Vìdụ:Netflixthôngbáomứcđộtiệnlợicủasảnphẩmvàlàmnổibậtgiátrịcủanó,sauđókêugọingười tiêudùngđăngkýdùngthửmiễnphì

-Hình2 MôhìnhAIDA

Trang 19

CÁC CHUẨN MỰC CHỦ QUAN

Ý ĐỊNH THỰC HIỆN HÀNH VI THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HÀNH VI

2.3.2 Lýthuyếthànhđộnghợplý(TRA)

Theo Md-Taib và cộng sự (2008), Fishbein và Ajzen lần đầu tiên sử dụng môhínhTRA để xác định mối quan hệ giữa hành vi, thái độ, ý định và niềm tin vàonăm1975 Lý thuyết hành động hợp lý (TRA hoặc ToRA) giải thìch mối quan hệgiữathái độ và hành vi trong hành động của con người Lý thuyết này chủ yếuđược sửdụng để dự đoán cách các cá nhân sẽ hành xử dựa trên thái độ và ý địnhhành vi đãcó từ trước của họ Quyết định của một cá nhân để tham gia vào mộthành vi cụ thểdựatrênkếtquảmàcánhânmong đợisẽđến khithựchiệnhànhvi đó

Theo Ajzen & Fishbein (1975),mô hính TRA bao gồm haiyếu tốc h ì n h đ ó l à

t h á i độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan để tác động đến ý định hành vi, dẫnđến hànhvi cuối cùng Chuẩn chủ quan là nhận thức của một người nhận được từ

áp lực xãhội cho dù có thực hiện hành vi đó hay không Nó có nguồn gốc từ cácnguồn

thamkhảoquantrọngcủamộtngườichophéphoặckhôngchophépthựchiệnmộthànhvi.YếutốthứhailàTháiđộ-đềcậpđếntháiđộcủamộtngườiđểthựchiệnhành

vi Yếu tố này có khả năng dẫn đến một số hành vi nhất định nếu một người cótháiđộtìchcựckhithựchiệnhànhviđó(AjzenvàFishbein,1980)

Trang 20

Ý ĐỊNH THỰC HIỆN HÀNH VI CÁC CHUẨN MỰC CHỦ QUAN

THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI HÀNH VI

NHẬN THỨC KIỂM SOÁT HÀNH VI

vi,mứcđộdễdàngthựchiệnhànhvivàquanđiểmcủanhữngngườiquantrọngkhác)vànhậnthứcrằnghànhviđónằmtrongsự kiểmsoátcủacánhân

Nhậnthứck i ể m soáthànhviđượcthểhiệnquaviệccánhândễdànghaykhókhănkhithựchiệnmộthànhvicụthểvàviệcthựchiệnhànhviđócógặphạnchếgíhay

TheoquyđịnhtạiđiểmdKhoản1Điều3Nghịđịnh46/2016/NĐ-CPvềquyđịnhxửphạt vi phạm hành chình trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt cóhiệu lực từ ngày 01/08/2016 thí "Xe

bằngđộngcơđiệncócôngsuấtlớnnhấtkhônglớnhơn4kW,cóvậntốcthiết kếlớnnhấtkhônglớnhơn50km/h”

2.5 Thựctrạngkinhdoanhxemáyđiệnhiệnnay

Theo báo cáo của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), sau một thập kỷ tăngtrưởngnhanhchóng,trênthếgiớiđãcó10triệuchiếcxeđiệnvàocuốinăm2020.Sốlượngxeđiệnbánratăng 41%vàonăm2020, bất chấp sựsụt giảm16%doanhsốbánô tô

Trang 21

trên toàn thế giới do ảnh hưởng của dịch COVID-19 Triển vọng ngắn hạnchodoanh số bán xe điện là khá sáng sủa khi năm 2021 doanh số bán ô tô điện toàncầutăng khoảng 140% so với cùng kỳ năm 2020, được thúc đẩy chủ yếu bởi doanhsốbán xe ở Trung Quốc khoảng 500.000 xe và ở châu Âu khoảng 450.000 xe.RiêngdoanhsốbánôtôđiệntạiHoaKỳtănggấpđôisovớinăm2020.Hiệncácchìnhphủtrênthếgiớiđangnỗlực hỗtrợ,thúcđẩybánôtôđiện.

Mặc dù bị ảnh hưởng của dịch COVID-19 nhưng năm 2021 tiếp tục đánh dấusựphát triển vượt bậc của ngành công nghiệp sản xuất ô tô điện khi doanh số toàncầutăng trưởng 39% so với năm trước Theo thống kê của hãng nghiên cứu thịtrườngCanalys,sốlượngôtô điệnbánrađạtmốc3,2triệuchiếc,chiếm5%tổngsốxeôtômớiđượcbánratrongnăm,đâylàmộtconsốrất"ấntượng".Trongsốcácquốcgiac

ó mức tiêu thụ xe ô tô điện lớn nhất thế giới, Trung Quốc, châu Âu và Mỹ tiếp tụclà 3 thị trường dẫn đầu Châu Âu

là thị trường dẫn đầu về tỷ trọng xe ô tô sửdụngnănglượngđiệnvới10,2%,gấpđôisovớimứcbínhquâncủathếgiới(5%),kếtquả đạt được này là do doanh số tại các nước như Đức, Pháp, Anh, Na Uy, ThụyĐiển… tiếp tục tăng vọt sovới những năm trước đó Nhiều quốc gia đã có kế hoạch“khai tử” các dòng xe hơi sử dụng động cơđốt trong và khuyến khìch việc sản xuất,sử dụng xe không phát thải như ô tô điện, hướng tới mục tiêu 100% xe không phátthải vàonăm 2050 Nhiều nước trên thế giới như các nước thành viên EU, TrungQuốc, Na

Uy, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan, Indonesia, Malaysia đangcó nhiềuchình sách khuyến khìch, hỗ trợ các hãng sản xuất và người tiêu dùng muaxeđiện

Thị trường sản phẩm xe điện tại Việt Nam hiện cũng được đánh giá là thịtrườnghấp dẫn với số lượng các nhà sản xuất và lắp ráp các sản phẩm xe điện đangtăngnhanh.SốliệutừCụcĐăngkiểmchothấyxuhướngpháttriểncủaxeđiệnsovới

xe chạy bằng nhiên liệu truyền thống Tuy tỷ trọng của xe môtô và xe máy điện sảnxuất trong nước chiếm tỷ lệ nhỏ,khoảng 7% hàng năm, nhưng duy trí ở mứctăngtrưởngđều.Bêncạnhđó,hoạtđộngnhậpkhẩuôtôđiệncủacáchãngvàoViệtNamcó tốc độtăng trưởng lớn Theo báo báo, năm 2020 ghi nhận số lượng ô tôđiệnnhậpk h ẩ u t ă n g k h o ả n g 5 0 0 % s o v ớ i n ă m 2 0 1 9 T r o n g n h ữ n g n ă m g ầ n đ

â y , c á c

Trang 22

công ty sản xuất trong nước đã tham gia vào chuỗi sản xuất và cung ứng ôtôđiện.Dự kiến năm 2022 một loạt sản phẩm xe điện sẽ được đưa ra thị trường nhưcácdòngxebuýt,xeôtôcon.

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, triển khai Chiến lược phát triển ngànhcôngnghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhín đến năm 2035 được phê duyệt,hiệnnay một số doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu ô tô, xe máy tại Việt Nam đã bắtđầuthử nghiệm, sản xuất và ra mắt các loại xe thân thiện với môi trường nhưhybrid, xemáy điện, ô tô điện, tiến tới là xe tự lái Theo số liệu cập nhật mới nhất của CụcĐăng kiểm Việt Nam, sốlượng xe điện ở Việt Nam hiện vẫn rất ìt, năm 2019 chỉ có140 xe điện, năm 2020 tăng lên 900 xe

và đến năm 2021 có thêm hơn 1.000 xe Tấtcả số xe trên đều nhập khẩu và gần như toàn bộ là xehybrid, xe plug-in hybrid, sốxechạypinchiếmtỷlệrấtnhỏ

Tại Việt Nam, tháng 1/2021, VinFast chình thức giới thiệu mẫu xe ô tô điệnđầutiên, cũng là ô tô điện thương hiệu Việt đầu tiên được sản xuất trong nước, đãtạonên bước ngoặt lịch sử đối với thị trường xe ô tô điện Việt Nam Đặc biệt, sauđóVinFast tiếp tục giới thiệu 2 mẫu xe SUV điện và đang từng bước thực hiệnkếhoạch xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Canada và châu Âu bắt đầu từ giữa năm2022,chothấytriểnvọngcủaxuhướngôtôđiệntrongtươnglai,cũngnhưviệcViệtNamtừng bướcchuyển dịch cơ cấu sản xuất, tham gia vào thị trường xe điện toàn cầu.Đến cuối tháng 8/2021 VinAI đã cho ramắt 3 công nghệ hiện đại trên ô tô, trong đóđáng chú ý có hệ thống tự lái đạt cấp độ 2+ sử dụng camera, radar,bản đồ và cáccảm biến để tự tình toán cũng như đưa ra các quyết định điều khiển tối ưucho

xe.Nhàsản x uấ t ô t ô đ i ệ n đ ầ u t i ê n c ủa V iệt N a m chob i ế t, g ầ n n h ư c h ắ c ch ắ n rằng công nghệ tự hành sẽ có mặt trên các dòng xe điện của VinFast sắp ra mắt thịtrường

2.6 Cácmôhìnhnghiêncứuýđịnhmuaxe máyđiện

2.6.1 Nghiêncứungoàinước

Jih-Hwa Wu và cộng sự (2015) đã thực hiện nghiên cứu về ý định mua sắm

"xanh"đốivớisảnphẩmxe môtôtrênthịtrườngĐàiLoanvàchorằnghínhảnh,rủiro,giátrịvàmức độhữuìchsẽ thúcđẩyýđịnhm u a hàng.Thậtvậy, mộ tchiếcxe máy

Trang 23

hãng xe máy nên đầu tư vào việc quảng bá thương hiệu, giá trị và tình hữu ìchchongười tiêu dùng sản phẩm thân thiện với môi trường Cải thiện hính ảnh tổngthểcủa một chiếc xe máy điện sẽ dẫn đến đánh giá tìch cực của người tiêu dùngkhimuahàng.

Hình5 Môhìnhnghiêncứucủa Jih-HwaWuvàcộngsự(2015)

Bên cạnh đó, Luke R Jones và cộng sự (2013) đã thực hiện nghiên cứu vềảnhhưởng của các biện pháp khuyến khìch và công nghệ đối với việc sử dụng xemáyđiện tại Việt Nam, kết quả cho thấy rằng thuế bán hàng có tác động mạnh mẽđếnquyết định mua sắm và có thể được áp dụng như một biện pháp để kìch thìchnhucầu xe máy điện Nghiên cứu cũng đề xuất chình quyền nên có một số ưu đãikếthợp với việc loại bỏ thuế bán hàng trên xe máy điện, đặt ra mức thuế suất caohơncho dòng xe máy xăng và những cải tiến trong công nghệ xe máy điện có thểmởrộngđángkểthịphần xemáyđiệntạiViệt Nam

TạiT r u n g Q u ố c , H u a n g & G e ( 2 0 1 9 ) đ ã n g h i ê n c ứ u ý đ ị n h m u a c ủ a n g ư ờ i t

i ê u dùng đối với sản phẩm xe điện ở thủ đô Bắc Kinh Dựa trên lý thuyết về hành vi cókế hoạch (TPB),n g h i ê n

c ứ u n à y g i ớ i t h i ệ u t r ạ n g t h á i n h ậ n t h ứ c c ủ a n g ư ờ i

t i ê u dùng, cảm nhận về sản phẩm và các biện pháp chình sách khuyến khìch (cácbiệnpháp chình sách khuyến khìch phi tiền tệ và các biện pháp chình sách khuyếnkhìchtiền tệ) để xây dựng mô hính cơ chế tác động đến ý định mua hàng cho xeđiện

DữliệuđượcthuthậpbằngcáchsửdụngbảngcâuhỏikhảosátởBắcKinhvàđược

Trang 24

KIỂM SOÁT HÀNH VI

CHUẨN CHỦ QUAN

NHẬN THỨC VỀ SẢN PHẨM

THÁI ĐỘ

Ý ĐỊNH MUA XE MÁY ĐIỆN CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH TIỀN TỆ

phân tìch bằng một mô hính phương trính cấu trúc Nghiên cứu này xác địnhnămyếu tố thúc đẩy ý định mua xe điện của người tiêu dùng ở Bắc Kinh: thái độcủangườitiêudùng,khảnăngkiểmsoáthànhvinhậnthức,trạngtháinhậnthức,nhận

Hình6 Môhìnhnghiêncứucủa Huang& Ge(2019)

thức về sản phẩm và các biện pháp chình sách khuyến khìch tiền tệ Các biệnphápchình sách khuyến khìch phi tiền tệ không ảnh hưởng đáng kể đến ý định muaxeđiệncủa ngườitiêu dùng

Tại Indonesia, Habibie và cộng sự (2020) đã nghiên cứu về việc chuyển đổi sửdụngxe xăng truyền thống sang xe máy điện Đề tài đã khẳng định rằng chình phủIndonesia phải nghiêm túc trongviệc chuyển đổi xe máy điện để không bị tụt hậu sovới các nước Cần tăng cường xã hội hóa côngchúng về chuyển đổi xe máy điện đểcông chúng hiểu rõ về sản phẩm này Chình phủ cũng cần đẩy mạnh phát triển cơ sởhạ tầng nhưcông nghệ sạc nhanh, trạm sạc điện công cộng, công nghệ đổi pin Việcgiảm thuế cho các doanh nghiệp sản xuất xe máy điện cũng có thểđẩy nhanh tốc độtăng trưởng của những doanh nghiệp này Tiêu chuẩn quốc giaIndonesia (SNI) vềchuyểnđổi xe máyđiệnphảiđượcchìnhthứchóangaylậptức

Nhóm tác giả Chen và công sự (2017) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tốảnhhưởng đến ý định sử dụng xe máy điện chạy bằng nhiên liệu hydro Theo đó,nhómđã xác định các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến ý định của người tiêu dùngđốivớiviệcsửdụngxe máyđiệnchạybằnghydro.P h ư ơ n g phápbảngcâuhỏiđãđược

Trang 25

ẢNH HƯỞNG XÃ HỘI ĐỘ NHẢY CẢM VỀ GIÁ

VỌNG

Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ý ĐỊNH MUA XE MÁY ĐIỆN NHẬN THỨC RỦI RO

sử dụng với tổng số 300 bảng câu hỏi được phân phát và có 233 bảng câu hỏi cóthểsử dụng được trả về Đề tài đã áp dụng mô hính phương trính cấu trúc (SEM) đểkiểm tra các giả thuyết nghiêncứu Nghiên cứu kết luận rằng (1) kiến thức vềsảnphẩmảnhhưởngtìchcựcđếnýđịnhmuahàngnhưngảnhhưởngtiêucựcđếnrủironhậnthức;(2)chấtlượngcảmnhậnxemáyđiệnchạyhydroảnhhưởngtìchcựcđếngiá trị cảm nhận nhưng ảnhhưởng tiêu cực đến rủi ro nhận thức; (3) rủi ro cảmnhận ảnh hưởng tiêu cực đến giá trị cảm nhận; và (4)giá trị cảm nhận ảnh hưởngtìchcực đếnýđịnhmuahàng

2.6.2 Nghiêncứutrongnước

Tại Việt Nam, tác giả Phạm Thị Thu Trang (2018) đã phân tìch các yếu tốảnhhưởng đến ý định mua xe máy điện của người dân trên địa bàn quận Ninh Kiều–Cần Thơ Thu nhập được 170 bảng khảo sát của người dân có sự quan tâm vềsảnphẩm xe máy điện thân thiện môi trường, mô hính đề xuất 7 nhân tố chình tácđộngđến ý định mua xe máy điện của người dân quận Ninh Kiều – Cần Thơ đó là ýthứcbảovệmôitrường,tháiđộ,ảnhhưởngxãhội,độnhạycảmvềgiá,sựkỳvọng,nhậnthức rủi ro.Sau khi xử lý dữ liệu thu thập được, toàn bộ nhân tố được giữ lại trongmô hính Trong đó ý thức bảo vệ môitrường là nhân tố tác động mạnh nhất đến ýđịnh mua xe máy điện Từ đó tác giảPhạm Thị Thu Trang (2018) đề xuất một sốhàm ý quản trị xoay quanh 7 nhân tốnhư doanh nghiệp cần nâng cao ý thức bảo vệmôi trường, chú trọng vào trảinghiệm thực tế của khách hàng đối với sản phẩm,khuyến khìch các chiến lượcmarketing xanh Tuy nhiên, đề tài vẫn có một vài hạnchếnhưphạmvikhảosátchỉtậptrungvàokhuvựcNinhKiều–CầnThơnênchưa

Trang 26

(4)nhậnthứcvề xeđiện,(5)mốiquantâmđốivớimôitrường.Q u a kếtquảthu

được,tácgiảđãđềxuấtmộtsốhàmýquảntrịchodoanhnghiệpvàchìnhquyềnđể

Hình7 Môhìnhnghiêncứucủa tácgiảPhạmThịThuTrang(2018)

thúcđẩyýđịnhsửdụngxemáyđiệncủathếhệYvàZtạiTP.HCM

Bên cạnh đó, hai tác giả Thu Thảo &KhánhLinh (2021) đã phân tìch cácy ế u

t ố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện Vinfast của người dân trên địa bànTP.HCM Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp lấy mẫu phi xác suất với153người tham gia khảo sát đều đang học tập, làm việc trên địa bàn TP.HCM.NghiêncứuđãsửdụngphầnmềmSPSSđểthựchiện:thốngkêmôtả,kiểmđịnhCronbach’sAlpha, EFA, hồi quy tuyến tình và Anova để xử lý dữ liệu Kết quảchothấy6y ế u t ố: ( 1 ) n hận th ức về m ô i trường, ( 2 ) t há iđ ộ ,

(3 )n hậ nt hứ ck iể m soát

Trang 27

Hình8.Môhìnhnghiêncứucủa tácgiảNguyễnAnhTri(2021)

Trang 28

hànhvi,(4)sựhấpdẫncủaphươngtiệnkhác,(5)chuẩnchủquan,

(6)chìnhsáchkhuyếnmãi cótác độngđến ýđịnhmuaxemáyđiện Vinfastcủa ngườidân trênđịa

KIỂMSOÁT HÀNHVI THÁIĐỘ

SỰ HẤP DẪNCỦAPHƯ ƠNGTIỆNKHÁ

C

CHUẨN CHỦQU AN

Đối với dòng sản phẩm xe điện mới ra mắt là Vinfast Klara, tác giả Lê ThịThuHồng (2020) đã đánh giá mức độ nhận biết thương hiệu xe máy điện này trênđịabànthànhphốHuế.Tácgiảđưaramôhínhnghiêncứugồm5nhântốlàtênthươnghiệu,logo,

câukhẩuhiệu,đồngphụcvàquảngcáothươnghiệu.QuaphântìchhệsốCronbach’s Alpha các nhân tốtrong mô hính, nhân tố tên thương hiệu và logo cóthang đo chưa hợp lý nên đã được thay đổi để kiểmđịnh cho phù hợp Trên thực tếthí thang đo 2 yếu tố này đều có ảnh hưởng đến

hiệunhưngkháchhàngchỉđánhgiálàthấpvàìtảnhhưởng.Quaphântìchgiátrịtrung

Hình9 Môhìnhnghiêncứucủa tácgiảThuThảo &KhánhLinh(2021)

tên thương hiệu, logo, quảng bá thương hiệu, đồng phục và cuối cùng là slogan.Cả5yếutốnàyđềuđượcđánhgiátrênmứcbínhthườngvàgầnvớiđồngý

Trang 29

2.7 Giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu

Thông qua kết quả của những nghiên cứu trước đây về việc chấp nhận và muasắmxeđiệnnóichungvàxemáyđiệnnóiriêng.Tácgiảđưaracácnhântốkhácnhaucóảnh hưởng đến ý định mua sắm xe điện của Gen Z tại TP HCM Tác giả cũng sẽtrính bày lý do lựa chọn những nhân tố này để xâydựng mô hính trong phần Giảthuyếtnghiêncứu

2.7.1 Giảthuyếtnghiêncứu

Phần này tác giả trính bày các nhân tố tác giả nhận định có tác động đến ý địnhmuaxe máy điện của Gen Z tại TP HCM và dự định đưa vào mô hính nghiên cứucủamính.Đ â y l à n h ữ n g n h â n t ố t á c g i ả t h a m k h ả o t ừ n h ữ n g c ô n g t r í n h n g h

Trang 30

nghệ mới cũng như sự dễ sử dụng của chúng có thể ảnh hưởng đến ý địnhchấpnhậncủangườitiêucùng.Nhưvậy,cóthểthấybiếnthiếtkếlàmộtbiếnphùhợpđểnghiên cứu

đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của Gen ZtạiTP.HCM”

GiảthiếtH1:Thiếtkếcủaxemáyđiệntácđộngcùngchiều(+)đếnýđịnhmuaxem áyđiệncủaGenZtạiTP.HCM.

2.7.1.2 Rủiro

Theo Williams Jr và cộng sự (1964), rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kếtquả.Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con người Khi có rủi rongườitakhôngthểdựđoánđượcchìnhxáckếtquả.Sựhiệndiệncủarủirogâynênsự bất định Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nàomột hành động dẫn đến khảnăng được hoặc mất không thể đoán trước Hamzah và cộng sự

hiệnđềtàinghiêncứunhữngrủirocủaxemáyđiệnkhiđượcsửdụngtrênđườngphốvàđưa ra kếtluận rằng mặc dù chưa có những bằng chứng hay công trính nghiên cứuthuyết phục nhưng việc xe máy điệnhoạt động không gây ra tiếng nổ động cơ nhưxe máy xăng truyền thống có thể gây

ngườithamgiagiaothôngkhác.Chenvàcộngsự(2018)đãchứngminhđượcrủirolàmột trong những rào cảo bên cạnh những rào cản về cách sử dụng, giá trị, truyềnthốngđãngăncảnsựchấpnhậncủakháchhàng đốivớixemáyđiện

Giả thiết H2: Rủi ro tác động ngược chiều (-) đến ý định mua xe máy điện củaGenZtạiTP.HCM.

2.7.1.3 Giá

Cũng trong đề tài nghiên cứu của Chen và cộng sự (2018), nhóm tác giả đã kếtluậnrằng trong tất cả các rào cản ảnh hưởng đến sự chấp nhận xe máy điện củangườitiêu dùng thí giá là yếu tố quan trọng nhất Bên cạnh đó, Cecere và cộng sự(2018)đãthựchiệnđềtàiphântìchýđịnhmuaxeđiệncủangườidâncácnướcchâuÂubịảnhhưởng bởi yếu tố giá hay yếu tố công năng Nghiên cứu xác định yếu tố giá hayyếu tố công năng của xe điện sẽ tác động mạnh mẽ hơn

củakháchhàng.Kếtquảchothấyrằngviệcgiảmgiálàyếutốquantrọngnhấtđốivới

Trang 31

sự lan tỏa của xe điện, ví nó quyết định nhiều hơn các nhân tố khác trong quátrínhchuyển đổi của người tiêu dùng từ không có ý định sang có ý định mua xeđiện Đốivới việc nâng cao chất lượng, việc cải thiện phạm vi hoạt động của xe điện là yếu tốquan trọng thứ hai, trong khi khả năng sạclại tại nhà dường như quan trọng hơnđáng kể đối với nhiều người Nhín chung, các kết quả chothấy rằng các nhà sảnxuất nên trực tiếp thực hiện các hành động để tăng sức lan tỏacủa xe điện, bằngcách tham gia vào phát triển công nghệ sẽ giảm chi phì sản xuất

giáthành)vàcảithiệnchấtlượngcủapin(giúptăngquãngđườngláixe).TácgiảPhạmThị ThuTrang (2018) cũng đã đề cập đến yếu tố giá trong 7 nhân tố của mô hínhnghiên cứu ý định mua xe máy điện củangười dân trên địa bàn quận Ninh Kiều –Cần Thơ Có thể thấy biến giá là một biếnphù hợp với đề tài nghiên cứu “Các nhântốảnhhưởng đếnýđịnh muaxemáyđiệncủaGenZtạiTP.HCM”

Giả thiết H3: Giá tác động cùng chiều (+) đến ý định mua xe máy điện của Gen ZtạiTP.HCM.

2.7.1.4 Chínhsáchkhuyếnkhích

Theo Cecere và cộng sự (2018), chình phủ có thể cung cấp các ưu đãi tài chìnhchonhững khách hàng sẵn sàng mua xe điện, nhưng cũng nên cung cấp thêm kiếnthứcvà thông tin về những lợi ìch lâu dài có thể có từ việc sử dụng xe điện TạiBắcKinh, Huang & Ge (2019) đã đưa yếu tố chình sách khuyến khìch vào môhínhnghiên cứu ý định mua xe máy điện và cũng khẳng định chình sách khuyếnkhìchphi tiền tệ không ảnh hưởng đến ý định mua của người tiêu dùng TạiIndonesia,Habibie và cộng sự (2020) đã đưa ra hàm ý quản trị rằng chình phủIndonesia phảinghiêm túc trong việc chuyển đổi xe máy điện để không bị tụt hậu

so với các nước.Cần tăng cường xã hội hóa công chúng về chuyển đổi xe máy điện

để công chúnghiểurõvềsảnphẩmnày Chìnhphủcũngcầnđẩymạnhxâydựngcơsởhạtầngnhưcông nghệ sạc nhanh, trạm sạc điện công cộng, công nghệ hoán đổi pin Việc giảmthuế cho cácdoanh nghiệp sản xuất xe máy điện cũng có thể đẩy nhanh tốc độ tăngtrưởng củanhững doanh nghiệp này Tại Việt Nam, nhóm tác giả Thu Thảo &Khánh Linh(2021) đã thực hiện đề tài nghiên cứu ý định mua trên một sản phẩmcụthểlàxemáyđiệnVinfast,kếtquảcũngchỉrachìnhsáchkhuyếnmãicótácđộng

Trang 32

đến ý định mua xe máy điện Vinfast của người dân trên địa bàn TP.HCM Tómlại,biến chình sách khuyến khìch là một biến rất quan trọng nên tác giả quyết địnhđưavàomôhínhnghiêncứu.

Giả thiết H4: Chính sách khuyến khích tác động cùng chiều (+) đến ý định muaxemáy điệncủaGenZtạiTP.HCM.

Giả thiết H5: Ý thức bảo vệ môi trường tác động cùng chiều (+) đến ý định muaxemáyđiệncủaGenZtạiTP.HCM.

2.7.1.6 Chuẩnchủquan

Theo Kotler & cộng sự (2014), “Chuẩn chủ quan khi được nhắc đến ở đây còncóthể là do các doanh nghiệp tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi ngườitiêudùng như hành động tiếp thị của người bán hàng, chình sách khuyến mãi hấpdẫn,dịch vụ hậu mãi khi mua” Chen & Chao (2010) đưa ra ba nhóm đối tượngchình làngười quan trọng đối với cá nhân được khảo sát, ý kiến từ cộng đồng mạng xã hộivà các chình sách khuyếnkhìch của chình quyền trong bài nghiên cứu về ý định sửdụng xe điện trong tươnglai của người dân Kaohsiung Nhân tố chuẩn chủ quancũng được nhắc đến trongbài nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định mua xemáy điện của người tiêudùng thế hệ Y và Z tại TP HCM của tác giả Nguyễn AnhTri (2021), bài nghiêncứu của nhóm tác giả Thu Thảo & Khánh Linh (2021),bàinghiêncứuc ủ a H u a n g &Ge ( 2 0 1 9 ) Đồngthời, chuẩn chủquancũng làn h â

n t ố

Trang 33

(+) (-) (+) (+) (+) (+)

Ý định mua xe máy điện của Gen Z tại TP HCM

Chuẩn chủ quan

Ý thức bảo vệ môi trường

Chình sách khuyến khìch

GiáRủi ro

h ỗ t r ợ nghiên cứu Đồng thời, tác giả đã trính bày các dẫn chứng là các đề tài nghiên cứuthực nghiệm về các nhân tố

tác động đến ý định mua xe máy điện trong và ngoàinước Tác giả cũng đưa ra các

giả thiết nghiên cứu từ đó đề xuất mô hính nghiêncứucủamính

Trang 34

CHƯƠNG3.P H Ư Ơ N G PHÁPNGHIÊNCỨU 3.1 Quytrìnhnghiêncứu

Quy trính thực hiện nghiên cứu được chia thành 3 giai đoạn chình: nghiên cứusơbộ,nghiêncứuchìnhthức vàphântìch dữ liệukhảosát, rútra kếtluận

Giai đoạn 1 – Nghiên cứu sơ bộ: ở giai đoạn này tác giả sử dụng phương

phápnghiên cứu định tình để tiến hành thu thập dữ liệu, tím hiểu những vấn đềmang tìnhcấp thiết cần phải giải quyết, những mối quan tâm hiện tại của xã hội sau đó thamvấn ý kiến của chuyêngia để nhận góp ý, điều chỉnh, bổ sung và thống nhất một đềtài thực hiệnnghiêncứu Sau đó,tác giả thiết kếm ụ c t i ê u , đ ố i t ư ợ n g , c â u h ỏ i nghiêncứu, phạm vi nghiên cứu và quan trọng nhất của giai đoạn này là chọn rađượcthang đo nghiên cứu phù hợp với đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ýđịnhmuaxemáyđiệncủaGenZtạiTP.HCM”

Giai đoạn 2 – Nghiên cứu chính thức: ở giai đoạn này, tác giả sử dụng

phươngpháp nghiên cứu định lượng để xây dựng bảng câu hỏi khảo sát bằng thangđoLikert 5 điểm bằng cách tham khảo các lý thuyết nền, các công trính nghiên cứucủacác tác giả trong và ngoài nước Bảng câu hỏi khảo sát được chia làm 3 phần: phầncâu hỏi gạn lọc, phần thôngtin người khảo sát, phần câu hỏi khảo sát Để đảm bảothu được nguồn dữ liệu saukhảo sát, tác giả đã có định hướng chọn mẫu, phạm vicụ thể và tham vấn ý kiếncủa giảng viên để chỉnh sửa cho hợp lý trước khi khảo sátchìnhthức

Giai đoạn 3 – Phân tích dữ liệu khảo sát, rút ra kết luận: tác giả kết hợp 2

hínhthức khảo sát online và offline Đối với khảo sát online, tác giả thiết kếm ẫ u

k h ả o sát online trên nền tảng Google Form sau đó gửi đến nhóm đối tượng khảosát đãxác định ở giai đoạn hai Tác giả sẽ tiếp nhận phản hồi 20 khảo sát đầu tiên

để xemxét, sửa chữa mẫu khảo sát cho phù hợp trước khi khảo sát đại trà Đối vớikhảo sátoffline, tác giả in mẫu khảo sát ra giấy xong đó trực tiếp nhờ các nhóm đốitượngthực hiện khảo sát Mục tiêu tác giả sẽ thu về 400 khảo sát sau đó lọc ranhững khảosát hợp lệ để tiến hành xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 và dựa vào kết quảsauxửlýđểrútrakếtluận

Trang 35

(2018),Phạm ThịThuTrang(2018)

GI2: Việc có nhiều phân khúc giá giúp tôi

Trang 36

KHÍCH CS2: Tôi nghĩ chình phủ sẽ giảm các loại thuếchoxemáyđiện

&Ge(2019),Habibievàcộngsự(2020), ThuThảo &KhánhLinh(2021

)CS3: Cơ sở hạ tầng ngày càng thuận tiện

YT5: Tôi sử dụng xe máy điện để lan tỏa

thôngđiệp bảo vệ môi trường đến mọi người xungquanh

&

Ge.(2019)CQ2:Tôithấymọingườixungquanhsửdụngxemáy

YD1: Xe máy điện là lựa chọn số một nếu

(2010),Huang&Ge.(2019),Ajzen&Fishbein,(1975),Ajzen(2002)YD2:Tôisẽmuaxemáyđiệntrongtươnglai

YD3: Tôi sẽ mua xe máy điện khi chúng trở

nênphổbiến

YD4:Tôisẽgiớithiệuxemáyđiệnchongườithân,bạ

nbè,đồng nghiệpnếuhọmuaxemáy

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH ẢNH - 309 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của gen z tại tp hồ chí minh khóa luận đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh  2023
HÌNH ẢNH (Trang 23)
Hình   10.   Mô   hình   nghiên   cứu   đề - 309 các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua xe máy điện của gen z tại tp hồ chí minh khóa luận đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh  2023
nh 10. Mô hình nghiên cứu đề (Trang 33)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w