Phân tích các rào cản ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên đại học tại TP Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

CHƯƠNG1:GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU

  • MỤCTIÊUNGHIÊN CỨU 1. Mụctiêutổngquát
    • ÝNGHĨACỦANGHIÊNCỨU 1. Vềmặtlýthuyết

      Phần mềm sẽ giúp đánh giá thang đo thông qua phântích Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA để loại bỏ đi những biếnkhông có ý nghĩa trong MHNC, phân tích hsố tương quan Pearson nhằm kiểm tramối liên hgiữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, phân tích hồi quy tuyến tínhnhằm dự đoán được mức độ phụ thuộc giữa các biến, từ đó tiến hành kiểm tra cácgiả định của mô hình hồi quy. Từ đó, nhà trường có thể điều chỉnh lại phương hướnggiảng dạy, kế hoạch giảng dạy sao cho phù hợp nhằm hỗ trợ sinh viên khi cần thiết,tháogỡnhữngkhúcmắcvàthúcđẩytinhthầnKNKDởSVĐH.Bêncạnhđó,đưa ra hàm ý nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và đào tạo tại các trường đại họcTP.HCM.

      TểMTẮTCHƯƠNG1

      MỘTSỐKHÁINIỆM

        Tóm lại, trong nghiên cứu này, "khởi nghi p sẽ được hiểu là sự tạo dựng mộtcông vi c kinh doanh mới hay thành lập một doanh nghi p mới thông qua những ýtưởng kinh doanh sáng tạo và tận dụng được các cơ hội để đạt được sự hài lòngtrong vi c kinh doanh của chính mình" (Koe và cộng sự, 2012). Nếu một cá nhân có thái độ tích cực, có suynghĩ, ý định nghiêm túc về hành động KNKD thì phần lớn hành động đó sẽ diễn ra."Một ý định mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự nỗ lực hết mình để bắt đầu khởi sự công vi ckinh doanh" (Krueger và Brazeal,1994).

        LíTHUYẾTVỀHÀNHVICểKẾ HOẠCH(TPB)

        "Nó sẽ cho phép dự đoán cả nhữnghành vi không hoàn toàn điều khiển được với giả định một hành vi có thể được dựbáo hoặc được giải thích bởi dự định để thực hi n hành vi đó" (Kolvereid, 1996).Đây là yếu tố được Ajzen (1991) xem là quan trọng nhất trong mô hình hành vi cókếhoạchvàcótácđộngtrực tiếpđếnxuhướngthực hin hànhvi. Mô hình này của Ajzen (1991) được sử dụng vô cùng rộng rãi trong nhiềunghiên cứu liên quan đến ý định của cá nhân và cụ thể ở đây là ý định khởi nghi p.Các yếu tố rào cản tác động đến ý định khởi nghi p của SVĐH tại TP.HCM trongnghiêncứunàyc ngđượcxâydựngdựatrênMHNCcủaAjzen (1991).

        LÝTHUYẾTSỰKIỆNKHỞINGHIỆP(SEE)

        (Nguồn:ShaperovàSokol,1982) Yếu tố hoàn cảnh:Theo Shapero và Sokol (1982), "đa số cá nhân thường cóxu hướng thích sự ổn định, không muốn thay đổi trạng thái hi n tại cho đến khi phảiđối mặt với những sự lựa chọn khác nhau hay một tình huống bất ngờ nào đó xảy rabuộc cá nhân đó phải thay đổi để thích nghi". Trong phạm vi bàinghiên cứu này, tác giả cũng dựa trên hai lý thuyết đó để xây dựng các biến cho môhình, là những thành phần nhỏ thuộc các yếu tố chính như thái độ đối với hành vi,chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi trong mô hình của Ajzen (1991)hoặc yếu tố hoàn cảnh, cảm nhận về mong muốn, cảm nhận tính khả thi trong môhình của Shapero và Sokol (1982).

        MÔHÌNHVÀCÁC GIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU 1. Giảthuyếtnghiêncứu

          Tác giả sẽ tiến hành xây dựng các biến cho mô hình, lànhững thành phần nhỏ thuộc các yếu tố chính như thái độ đối với hành vi, chuẩnmực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi trong mô hình của Ajzen (1991) hoặcyếu tố hoàn cảnh, cảm nhận về mong muốn, cảm nhận tính khả thi trong mô hìnhcủaShaperovàSokol(1982). Đây được xem là ba trong những phần nhỏ được baogồm trong hai yếu tố lớn là nhận thức kiểm soát hành vi và cảm nhận tính khả thi.Bên cạnh đó, ba yếu tố này cũng nhận được sự đồng thuận từ đa số các nghiên cứutrướcnên vic chọnbayếu tốnàylàmbiếnđộclậpchomôhìnhlàcócơsở. Theo Turker và Selcuk (2009), "nếu sinh viên được cung cấp đầy đủ kiến thức vànguồn cảm hứng từ trường đại học, đặc bit là những kiến thức về khởi nghip đ ể sinh viên có thể đối mặt những thách thức trong tương lai, trong thế giới kinh doanhvà để vượt qua những rủi ro thì ý định khởi nghi p sẽ tăng lên".

          CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊN CỨU

          • PHƯƠNGPHÁPTHUTHẬPDỮLIỆU 1. Thiếtkếmẫunghiêncứu

            Trong nghiên cứu nên chọn cách thứ 2 vì thực tế giá trị trung bình là giá trịtrung bình tần suất của thang đo các biến quan sát và các khoảng so sánh không cósố lẻ khi áp dụng đối các thang đo cấp độ 7, 9, hay 11. "Sau khi đã kiểm chứng các biến độc lập và biến phụ thuộc có mối quan htuyến tính với nhau thì bước tiếp theo là mô hình hóa quan hnhân quả này bằngphương pháp phân tích hồi quy tuyến tính" (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc, 2008). Nghiên cứu sử dụng kiểm định T-Test và ANOVA một chiều (One- WayANOVA) để tìm ra sự khác bi t trung bình giữa biến phụ thuộc (ý định khởi nghi pcủa SVĐH tại TP.HCM) đối với các giá trị khác nhau của một biến định tính (giớitính,bậc học và trườngđàotạo).

            CHƯƠNG4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN

            THỐNGKÊMÔTẢ

            Thực tế cũng cho thấy sinh viên ở những năm cuối chuẩn bị tốtnghi p có nhiều ý định khởi nghi p nhất vì đây là độ tuổi nhi t huyết, năng động, sựsáng tạo cực kì cao. Về trường:Các sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu xuất phát từ các trườngđạihọcthiênvềnhữngkhốingànhkinhtếnhư:TrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM (25,1%); Trường Đại học Tài chính - Marketing (12,4%); Trường Đại họcKinh tế - Luật và Trường Đại học Kinh tế TP.HCM (12,1%);. KỹthuậtTP.HCM;TrườngĐạihọcBáchkhoaTP.HCM; Trường Đại học Tôn Đức Thắng chiếm tỷ l thấp trong tổng số phiếukhảo sát, lần lượt là 7,4%; 6,5%; 6,5%.

            PHÂNTÍCHGIÁTRỊTRUNGBÌNH

            Kết quả này cũng khá phù hợp với tình hình thực tế bởi lẽ đặc điểm tính cáchcủanamlàdámđươngđầuvớisự rủirocũng như sựtựtinởnamcaohơnởnữ. Từ đó, ý định khởinghi p ở nhóm đối tượng này tăng lên nhằm giải quyết vấn đề vi c làm sau khi tốtnghip chochínhbảnthânhọ.

            KIỂMĐỊNHĐỘTINCẬYTHANGĐO-CRONBACH’SALPHA

              Tất cả các chỉ số đều đạt chuẩn và các biến quan sát đều được đưa vào phântíchnhântốkhámpháEFA. Biến độc lập ―Thiếu sự ủng hộ khởi nghi p‖ được đo lường bằng bốn biếnquan sát UH1, UH2, UH3, UH4. (Nguồn:Kếtquảphântíchdữliu c ủ a tácgiả) Dựa vào ma trận xoay các nhân tố (Rotated Component Matrix) ở Bảng 4.11,hsố tải nhân tố các biến quan sát đều lớn hơn 0,5 và các nhân tố này đều hội tụ lạivớinhau.

              PHÂNTÍCHHỒIQUYTUYẾNTÍNH

                "Hsố R2hi u chỉnh cho biết mức độ phù hợp của MHNC với ý nghĩa là cácbiến độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm biến thiên của biến phụ thuộc"(Nguyễn Đình Thọ, 2011). Ngoài ra, "kiểm định F trong phân tích ANOVA được sửdụng để kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình tuyến tính tổng thể hoặcxem xét biến phụ thuộc có liên h tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lậphaykhông"(NguyễnĐìnhThọ,2011). Ta thấy yếu tố UH có hsố hồi quy đã chuẩn hoá β5= -0,345 và mức ý nghĩalà0,000(nhỏhơn0,05).Nhưvậy,hsốβ5cóýnghĩavềmặtthốngkê.Từđó,cóth ể kết luận rằng UH có tác động ngược chiều đến ý định khởi nghi p của SVĐH tạiTP.HCM vàgiảthuyếtH5đượcchấpnhận.

                CHƯƠNG5:KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ

                KẾTLUẬN

                  Mục tiêu thứ ba là đề xuất hàm ý quản trị nhằm khắc phục những rào cản đó,tạo thêm sự hứng thú trong tư tưởng khởi nghi p và gia tăng ý định khởi nghi p củaSVĐHt ạ i T P. Những sinh viên ở TP.HCM đa số sẽ có điều ki n về tàichính nhiều hơn so với sinh viên ở những vùng miền khác hoặc nếu khi không cónguồn vốn cá nhân, họ vẫn có thể tiếp cận những nguồn vốn khác một cách dễ dàng.Vì hi n nay có 49 ngân hàng nội địa và 61 ngân hàng nước ngoài đều có chi nhánhhoặc trụ sở tại TP.HCM và thành phố cũng là nơi hội tụ của 72 Quỹ đầu tư mạohiểm (Đặng Đức Thành, 2022). Vìvậy,khimộtmôhìnhkinhdoanhmớiđượctriểnkhaithìđâysẽlànơilàmmarketing rất hi u quả, các dự án khởi nghi p sẽ được nhiều người biết đến trongkhoảng thời gian ngắn, từ đó tính khả thi của vi c phát triển một ý tưởng KNKDcũng sẽ cao hơn (Đặng Đức Thành, 2022).

                  HÀMÝQUẢNTRỊ

                    Đối với Nhà nước:Các đơn vị có thẩm quyền nên đẩy mạnh công tác tuyêntruyềnnhằmnângcaonhậnthứcchotoànxãhộivềcácvấnđềKNKDthôngq uacác phương ti n truyền thông, báo chí, chương trình quảng cáo trên đài truyền hìnhquốc gia hoặc đăng tải những poster về khởi nghi p trên các nền tảng mạng xã hộithuộc sở hữu của quốc gia. Do đó, vi c thay đổi nhận thức củaxã hội có vai trò to lớn trong vi c hoàn thi n suy nghĩ của mỗi cá nhân về KNKD.Theo một báo cáo của GEM, các nền kinh tế như châu Phi cận Sahara, châu Mỹ Latinh và Caribê, Trung Đông và Bắc Phi, nơi mà doanh nhân có địa vị cao và thườngxuyên được các phương ti n thông tin đại chúng nhắc đến đã có rất nhiều ngườimong muốn trở thành doanh nhân. Bên cạnh đó, sinh viên nên trau dồi bản thân mỗi ngày, trang bị kiếnthức, kỹ năng cần thiết, nắm bắt những cơ hội để thể hi n hết năng lực bản thân.Những điều này sẽ giúp sinh viên nhìn nhận đúng đắn về ưu và nhược điểm của bảnthân,từđógópphầngiatăngsựtự tinchosinhviênvềcácvấnđềkhởinghip.

                    DANHMỤCTÀI LIỆUTHAM KHẢO

                    Souitaris,V.,Zerbinati,S.,&Al-Laham,A.(2007).Doentrepreneurshipprogrammes raise entrepreneurial intention of science and engineering students?The effect of learning, inspiration and resources.Journal of Business Venturing,22,566-591. Nguyễn Văn Định, Lê Thị Mai Hương & Cao Thị Sen (2021).Các nhân tố ảnhhưởng đến ý định khởi nghi p của sinh viên Trường Đại học Nam Cần Thơ.Tạpchí Khoa học Đại học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh - Kinh Tế và Quản Trị KinhDoanh, 17(2),. (2021).Phân tích tác động của sự sợ hãi trong kinh doanh lênquyết định khởi nghi p của sinh viên chuẩn bị tốt nghi p đại học tại thành phốHồ Chí Minh, Khóa luận đại học chuyên ngành quản trị kinh doanh, Trường ĐạihọcNgânhàng Tp.HồChíMinh.

                    PHỤLỤC01:BẢNGCÂUHỎI KHẢOSÁTCHÍNHTHỨC

                    PHỤLỤC02:KẾTQUẢSPSS