BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH LẠI HỒNGVIỆT QUẢNTRỊRỦI ROTÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂNNÔNGTHÔNVIỆTNAM CHINHÁNHBÌNHTHẠNH LUẬNVĂNTHẠCSĨ Chuyê[.]
Tiêuđề
Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông ThônViệtNam-ChinhánhBìnhThạnh.
Tómtắt
Đặtvấnđề
Trải qua nhiều năm phát triển, ngành ngân hàng ngày càng nắm giữ vai trò đặc biệtquantr ọn g t r o n g n ề n k i n h t ế, l à cầ un ố i g i ú p l u â n c h u yể n d ò n g v ố n t ừ c h ủ t h ể n à y sang chủ thể khác, từ đó thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển Thông qua vai tròtrung gian, các ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận bằng cách huy động từ các chủ thể thừavốn và cho vay lại đối với các chủ thể đang cần vốn để hưởng chênh lệch lãi suất. Đâycũngl à h o ạ t đ ộ n g s i n h l ờ i c h í n hc ủ a c á c n g â n hà n g , đ ó l à l ý d o t ạ is a o n h i ề u n g â n hàngđãkhuyến khíchtăngtrưởng chovayđểtănglợinhuận.Tuynhiên,hoạtđộn gcho vay luôn tiềm ẩn những RRTD nhất định đối với ngân hàng.H ậ u q u ả c ủ a v i ệ c tăng trưởng tín dụng quá nhanh đã khiến cho các ngân hàng rơi vào các cuộc khủnghoảngtrầmtrọngtrongnhữngnămcủathậpniên1980vànhữngnăm1990.
Từ sau năm 1980 cho đến nay, các cuộc khủng hoảng trong ngành ngân hàng xảy rangày càng thường xuyên hơn và để lại hậu quả ngày càng nghiêm trọng mà tiêu biểutrong đó có thể đề cập đến là cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 mà nguồncơn bắt đầu từ cuộc khủng hoảng xảy ra tại Hoa kỳ do bong bóng bất động sản và việccác ngân hàng
Mỹ cho vay dưới tiêu chuẩn Cuộc khủng hoảng tài chính sau đó lanrộng ra nhiều quốc gia trên thế giới và kéo theo sự sụp đổ của một loạt tổ chức tàichính, suy thoát kinh tế toàn cầu trong nhiều năm sau đó Trải qua các cuộc khủnghoảng vấn đề RRTD và QTRRTD ngày càng được quan tâm và chú trọng hàng đầutrongchiếnlược phát triểncủacácquốcgia.
Tại Việt Nam, từ sau khi nước ta gia nhập WTO vào năm 2007, NHNN đã có nhiều nỗlực xây dựng hệ thống pháp lý từng bước tiếp cận các chuẩn mực quốc tế Các TCTDViệt Nam ngày càng chú trọng trong việc nâng cao năng lực QTRR Nhất là từ saucuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008, việc áp dụng các chuẩn mực của Basel II ngàycàng được chú trọng hơn ở các TCTD nhằm để đảm bảo tính ổn định của cả hệ thốngngânhàng từ đóđảmbảohoạtđộngnềnkinhtếđượcổnđịnh.
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Trong bối cảnh hiện nay, nền kinh tế toàn cầu phải chịu nhiều ảnh hưởng bởi đại dịchCOVID–
1 9 ch ưa từ ng có t r o n g lị chs ử Nề n k in h t ế t h ế g i ớ i gần n h ư r ơ i và ot ìn h trạngđóngbăng,khủnghoảngvàsuythoáinghiêmtrọng.NghiêncứucủaHSDisemadi và AI Shaleh (2021) tại Indonesia về Chính sách tái cơ cấu tín dụng ngânhàng Indonesia trong thời kỳ COVID-19 đã cho thấy hoạt động và lợi nhuận của phầnlớn doanh nghiệp ở Indonesia đều bị suy giảm, từ đó trực tiếp làm gia tăng RRTD củacác ngân hàng ở nước này lên cao, làm gián đoạn đến sự hoạt động ngân hàng và đedọatớisự ổnđịnhtàichính ởIndonesia.
Darjana, D., Wiryono, S K., & Koesrindartoto, D P (2022) khi nghiên cứu về ảnhhưởng của COVID-19 đối với lĩnh vực ngân hàng ở Indonesia trong giai đoạn từ năm2011 – 2020 cũng cho thấy đại dịch đã gây ra một cuộc khủng hoảng tín dụng nghiêmtrọng tại Indonesia và làm cho hoạt động của các ngân hàng nước này bị ảnh hưởngđángkể.
Cũng như nhiều nền kinh tế khác, nền kinh tế Việt Nam cũng phải chịu những ảnhhưởng nặng nề từ đại dịch Sự bùng phát kéo dài của dịch COVID-19 đã tác động đếnmọi thành phần kinh tế của xã hội Trong những năm 2019 – 2021, với việc thực hiệnnhiều biện pháp mạnh để phòng chống dịch nên hoạt động của hầu hết các công ty bịđìnhtrệ,nguồndoanhthuvàlợinhuậnbịsụtgiảmđángkể.Mặtkhác,nhữngkhoảnc hi phí cố định như chi phí nhân công, chi phí kho bãi, chi phí lãi vay, … vẫn phảiđược duy trì đã gây nên áp lực rất lớn lên dòng tiền của công ty và đẩy các công ty rơivào tình trạng kiệt quệ thậm chí phá sản do mất khả năng thanh toán Điều này cũng đãlàm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động của ngân hàng khi làm gia tăng RRTD cũngnhư nợ xấu lên cao Theo thống kê của NHNN trong hai năm 2020 và 2021, tỷ lệ nợxấu của các TCTD có xu hướng tăng dần Tính đến thời điểm 31/12/2021, tỷ lệ nợ xấunội bảng là 1,9%, tăng 0,21% so với thời điểm cuối năm 2020 Nếu tính thêm nợ báncho VAMC thì tỷ lệ nợ xấu là 3,9% Tỷ lệ nợ xấu gộp (bao gồm nợ xấu nội bảng, nợxấu bán cho VAMC chưa được xử lý và nợ xấu tiềm ẩn từ các khoản cơ cấu lại) tăngmạnhlênmức7,31% tạithờiđiểmcuốinăm2021.
Giống như hầu hết các NHTM, hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho Agribank ChiNhánh Bình Thạnh làhoạt động tín dụng.Hai mươin ă m h ì n h t h à n h v à p h á t t r i ể n (2001 – 2021), đến nay tổng dư nợ của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh là 5.293 tỷđồng, trong đó dư nợ cho vay cá nhân là 1.153 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 22% và dư nợ chovayphápnhânlà4.140tỷđồngchiếmtỷlệ78%.Vớiviệcchovaychủyếulàpháp nhân vì vậy mà “sức khỏe tài chính” của các doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộngc ủ a C h i n h á n h T r o n g h a i n ă m 2 0 2 0 v à 2 0 2 1 d ư ớ i t á c đ ộ n g c ủ a đ ạ i d ị c h , t h u nhập và lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp vay vốn tại Chi nhánh bị sụt giảm mạnh,không đủ tiền để trả nợ và phải thực hiện cơ cấu nợ Tính đến thời điểm 31/12/2021,tổng dư nợ cơ cấu của cả Chi nhánh là 516 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 9,7% trên tổng dưnợ Dư nợ cơ cấu củapháp nhân là 413 tỷ đồng Vớim ứ c d ư n ợ c ơ c ấ u c a o v à p h ầ n lớn trong đó chủ yếu đến từ việc cho vay đối với pháp nhân vì vậy mà việc QTRRTDtrong giai đoạn hiện nay đang là vấn đề cấp bách đối với Agribank Chi nhánh BìnhThạnh nhằm duy trì mức tỷ lệ nợ xấu cho phép và đảm bảo hoạt động của Chi nhánhđược ổn định Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đã lựa chọn đề tài “Quản trị rủi ro tíndụngtạiAgribankChi nhánhBìnhThạnh”làmluậnvănthạcsĩcủamình.
Mụctiêucủađềtàivàcâuhỏinghiêncứu
Phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD tại Agribank Chi nhánh Bình Thạnh Qua đóđềxuấtmộtsốgiảiphápkhắc phụccáchạnchếtrongQTRRTDtạiChinhánh.
Với các mục tiêu trên, luận văn được tác giả thực hiện nhằm giải quyết các câu hỏinghiêncứusau:
Đốitượngnghiênvàphạmvinghiêncứu
1.4.1 Đốitượngnghiêncứu: Đối tượng nghiên cứu của bài nghiên cứu này là hoạt động QTRRTD tại Agribank ChinhánhBìnhThạnh.
Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ trình bày hoạt động QTRRTD tại AgribankChinhánhBìnhThạnhgiaiđoạn2016-2021.
Phươngpháp nghiên cứu
Với mục tiêu của bài nghiên cứu là phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD tạiAgribank Chi nhánh Bình Thạnh Qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục các hạnchế nhằm QTRRTD tại Chi nhánh Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ sử dụngphươngphápnghiêncứuđịnhtínhthôngq ua việcthuthậpcácthôngtin,dữliệ utừbáo cáo tài chính của Agribank Chi nhánh Bình Thạnh và một số các ngân hàng trongnước kết hợp với việc sử dụng các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợpđánh giá các thông tin đối với dữ liệu đã được thu thập, từ đó tác giả sẽ đi đến chứngminh, làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu để từ đó có thể đưa ra những đề xuất giải phápphùhợpchohoạtđộngQTRRTDcủachinhánh.
Tổngquanvềlĩnh vựcnghiêncứu
Cho đến nay đã có khá nhiều nghiên cứu về tổng quan RRTD, QTRRTD của cácNHTM nói chung và của Agribank nói riêng Có thể kể đến một số công trình tiêu biểuliênquantrựctiếpđến đềtàinhư sau:
Fatemi và cộng sự (2006) thông qua việc nghiên cứu dữ liệu QTRRTD của 100 ngânhàngl ớn t ạ i M ỹ ch ot h ấ y việc đ á n h g i á r ủ i r o v ỡ n ợ c ủ a b ê n v a y là m ụ c t i ê u q u a n trọng nhất trong mô hình QTRRTD Fatemi và cộng sự (2006) cho rằng việc xác địnhxác suất vỡ nợ là một tiêu chí của mô hình QTRRTD hiện đại Tuy nhiên bài nghiêncứu chỉ dừng lại ở các ngân hàng lớn mà không đề cập đến các ngân hàng vừa và nhỏ,dođómẫudữ liệucũngbịhạnchế.
AlobariC o l l i n s và c á c c ộ n g s ự ( 2 0 1 8 ) đ ã ng hi ênc ứu t á c đ ộ n g c ủ a v i ệ c q u ả n l ý t í n dụng và hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng ở Nigeria Thông qua việc thiết kế cáccâu hỏi khảo sát đối với các nhân viên quản lý bao gồm Giám đốc ngân hàng và nămnhân viên cấp cao của 11 NHTM hoạt động tại Nigeria, các tác giả đã nhận thấy quảnlýtíndụng cótácđộngđángkểđến hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngởNigeria.
Ping Han (2016) thông qua nghiên cứu thực tế hoạt động QTRRTD tại các NHTM ởTrung Quốc đã chỉ ra một số hạn chế về QTRRTD ở các NHTM nước này như sau: Cơcấu tổ chức quản lý tín dụng không hợp lý; Các NHTM chịu sự tác động và ảnh hưởnglớn bởi Chính phủ; Danh mục tín dụng không hợp lý; Bộ phận giám sát và quản lý tíndụng thiếu hiệu quả Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất giải pháp để đẩy mạnh hoạt độngquản trị RRTD tại các NHTM nước này như: Triển khai hệ thống “ba kiểm tra”; Hoànthiện cơ cấu tổ chức quản lý RRTD; Đánh giá lại danh mục tín dụng trên cơ sở giảmtập trung tín dụng vào một ngành; Thiết lập hệ thống cảnh báo sớm; Thiết lập cơ chếchuyểnđổirủiro.
Lê Thị Huyền Diệu (2010) nghiên cứu về mô hình QTRRTD tại hệ thống các NHTMViệt Nam thông qua phân tích các chỉ tiêu phản ánh RRTD và hệ thống hóa các nộidung cơ bản của QTRRTD qua các bước: nhận dạng rủi ro, đo lường rủi ro, quản lý,kiểm soát và xử lý rủi ro Qua nghiên cứu tác giả nhận thấy rằng trong giai đoạn trướcnăm 2000, nguyên nhân RRTD chủ yếu xuất phát từ rủi ro hệ thống và rủi ro cá biệtvới nhóm doanh nghiệp nhà nước Từ sau năm 2000, hệ thống pháp lý nhìn chung đãtươngđốihoànthiện,tuynhiênvẫncònnhiềubấtcập.
Nguyễn Anh Tuấn (2012) thông qua nghiên cứu thực trạng QTRR trong kinh doanhcủa các NHTM Việt Nam theo hiệp ước Basel đã chỉ ra những vấn đề bất cập của côngtác QTRR tại các NHTM Việt Nam Đồng thời, tác giả đã đưa ra các kiến nghị để cảithiệnviệcQTRRởcácngânhàngtạiViệtNam Tuynhiên,bàinghiêncứuchỉgiới hạn xung quanh các chuẩn mực theo Basel và số liệu được thu thập từ trước 2012 nênkhôngđảmbảotínhthực tiễntronggiaiđoạnhiệnnay.
Nguyễn Tuấn Anh (2012) thông qua bài nghiên cứu QTRRTD của Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNamđãhệthốngđầy đủcáctiêuchíđịnhtínhvà định lượng để đánh giá hiệu quả công tác QTRRTD của NHTM ở Việt Nam làm cơ sởkhoahọcquantrọngđểxâydựngvàđảmbảothànhcôngchomộtchiếnl ư ợ c QTRRTD hoàn thiện Đồng thời nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý RRTD tạiAgribank Trên cơ sở đó, tác giả đã đề ra giải pháp nhằm cải thiện QTRRTD tạiAgribank,đ ặ c b i ệ t n h ấ n m ạ n h t ớ i g i ả i p h á p v ề t h i ế t l ậ p m ô h ì n h đ o l ư ờ n g R R
T D , thành lập Ủy ban quản trị rủi ro, phân công lại chức năng nhiệm vụ của từng đơn vị,xây dựng hệ thống báo cáo theo chuẩn quốc tế và đặc biệt là sử dụng các công cụ tàichínhpháisinh trong việcQTRRTD.
Nguyễn Hùng Tiến (2016) qua nghiên cứu về QTRRTD tại Agribank đã chỉ ra nguyênnhân dẫn đến RRTD tại Agribank trong những năm 2009– 2 0 1 4 v à đ ề x u ấ t n h ữ n g biện pháp cải thiện tốt hơn quy trình QTRRTD Tuy nhiên bài nghiên cứu chỉ giới hạnthời gian nghiên cứu từ 2014 trở về trước nên những phân tích và đánh giá thực trạngkhôngcótínhcậpnhậtđếngiaiđoạnhiệnnay.
Qua các phân tích trên cho thấy, các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước đãcó những đóng góp to lớn vào tổng quan kiến thức QTRRTD chung cho xã hội tuynhiên lĩnh vực ngân hàng luôn vận động không ngừng mở rộng và phát triển do đó cáccông trình nghiên cứu trên dần trở nên cũ, đòi hỏi cần có các đề tài nghiên cứu mới kếthừa và phát huy nềnk i ế n t h ứ c c ủ a t h ế h ệ t r ư ớ c đ ể á p d ụ n g c h o p h ù h ợ p v ớ i x u t h ế phát triển của lĩnh vực ngân hàng ngày nay Chính vì vậy, những nghiên cứu trước đâycầnđượckếthừapháthuylênnữađểđáp ứng vớiyêucầuQTRRTDhiệnđại.
Ýnghĩanghiêncứu
Luận văn được thực hiện không chỉ cung cấp cơ sở lý thuyết về QTRRTD tại cácNHTMmà còn góp phần làm rõ thực tếthực trạng RRTDtại AgribankC h i n h á n h Bình Thạnh trong giaiđoạn từnăm2016–2021.Đồng thời chỉrõ đâul à n h ữ n g nguyên nhân dẫnđếnRRTD xảy ra từ đóđề xuất các phương ánkhắc phụcv à c ả i thiện việc QTRRTD tại Chi nhánh nhằm vừa đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn mà còn có thểđápứngđượcyêucầugiúpchodoanhnghiệpcóthểhồiphụcsauđại dịch.
Bốcụcđềtài
Chương1: Cơsở lýluậnvềquảntrịrủi rotín dụngtạiNgânhàngthươngmại.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO
RỦIROTÍNDỤNGTẠINGÂN HÀNGTHƯƠNGMẠI
RRTD tại các NHTM luôn là vấn đề nóng và nhận được sự quan tâm của nhiều nhànghiên cứu trên thế giới chính vì vậy mà nhiều quan điểm về RRTD đã được các nhànghiêncứuđưaratiêubiểucóthểkểđến như sau:
A.S a u n d e r v à c ộ n g s ự ( 1 9 9 9 ) c h o r ằ n g R R T D l à n h ữ n g t ổ n t h ấ t c ó t h ể x ả y ra k h i Ngân hàngcho vay hay RRTDc ò n đ ư ợ c đ ị n h n g h ĩ a l à l o ạ i r ủ i r o m à k h á c h h à n g khôngtuânthủnghĩavụtrảnợ(Bessis,J.;2002).
Theo Ara Hosna và các cộng sự (2009), RRTD là rủi ro liên quan đến các khoản vay.Phan Thị Thu Hà (2007) định nghĩa RRTD là những tổn thất ngoài dự kiến có thể xảyrađốivớingânhàngvìlýdokháchhàngkhôngtrảđầyđủvốnvàlãiđúnghạn.
Một cách định nghĩa khác của RRTD theo Ủy Ban Basel thì RRTD là xác suất mà bênvay hoặc bên đối tác của ngân hàng không thực hiện đúng các nghĩa vụ đã cam kết.Trong khi đó thì Joel Bessis (2001) lại cho rằng RRTD là những mất mát do kháchhàngkhôngtrảđượcnợmàngânhàngphảigánhchịu.
Như vậy, có rất nhiều quan điểm khác nhau về RRTD nhưng nhìn chung các nhànghiên cứu đều cho rằng RRTD là những tổn thất về tài chính xuất phát từ việc ngườiđi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đúng hạn theo cam kết RRTD xuất hiện trongcách o ạ t đ ộ n g c ấ p t í n d ụ n g c ủ a N g â n h à n g n h ư : C h o v a y , b ả o l ã n h , c h o t h u ê t à i chính,….Đâylàloạirủirogắnvớichấtlượng hoạtđộngtíndụngcủangânhàng.
Rủi ro giao dịch là loại RRTD gắn liền với quá trình giao dịch cho vay đối với kháchhàng.Rủirogiao dịchđược chia thànhcác thànhphầnnhưsau: o Rủi ro lựa chọn: Là loại rủi ro gắn liền với quá trình thực việc đánh giá và lựachọnphươngánvayvốnkhảthiđểchovay. o Rủi ro bảo đảm: là loại rủi ro phát sinh từ những quy định đảm bảo chẳng hạnnhưcácđiềukhoảntronghợpđồngchovay,cáchthứcđảmbảovàmứcchovaytrêntrị giácủatàisảnđảmbảo,… o Rủi ro nghiệp vụ: là loại rủi ro phát sinh trong công tác quản lý khoản vay vàhoạtđộngchovay.
Rủi ro danh mục là loại RRTD do những hạn chế trong việc quản lý danh mục cho vaycủangânhàng.Baogồm: o Rủi ro nội tại: là loại rủi ro phát sinh từ các đặc điểm, yếu tố mang tính chấtriêng biệt của mỗi chủ thể đi vay hoặc của ngành, lĩnh vực kinh tế Rủi ro nội tại có thểxuất phát từ những đặc điểm hoạt động mang tính chất riêng biệt của ngành, lĩnh vựckinhtếhoặcđặc điểmsử dụngvốncủamỗikháchhàng. o Rủi ro tập trung: là loại rủi ro phát sinh khi ngân hàng tập trung cho vay đối vớimột khách hàng, hoặc cho vay quá nhiều doanh nghiệp cùng hoạt động trong mộtngành,hoặccùngmộtloạihìnhchovaycórủirocao.
Nợ quá hạn (Non performing loan - NPL) là khoản nợ bao gồm cả phần gốcvà/hoặc lãi bị quá hạn mà người vay không trả được cho TCTD đúng thời hạn như đãthỏa thuận.
Tỷ lệ nợ quá hạn cho biết được chất lượng tín dụng tại ngân hàng, tỷ lệ nợquáhạncàngcaothìchấtlượngtíndụngcàngthấp,RRTDcàngcao.
- Nhóm3(Nợdướitiêuchuẩn)làcáckhoảnnợquáhạntừ 90 đến180ngày.
- Nhóm4(Nợnghingờ)làcáckhoảnnợquáhạntừ 181đến360ngày.
Tương tự như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu cũng cho biết về chất lượng tín dụngcủa một tổ chức tín dụng Trong đó, nợ xấu là khoản nợ quá hạn thuộc nhóm 3, 4, 5theophânloạinợcủaNHNN.
Nợ xấu phản ánh khả năng thu hồi vốn khó khăn, vốn của ngân hàng lúc nàykhông còn ở mức độ rủi ro thông thường nữa mà là nguy cơ mất vốn (Theo Giáo trìnhNgânhàngThươngmại, NXBThốngkê).
Theo Thông tư số: 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 thì “Dự phòng rủi ro làsốtiềnđượctríchlậpvàhạchtoánvàochiphíhoạtđộngđểdựphòngchonhữngtổn thấtcóthểxảyrađốivớinợcủatổchứctíndụng,chinhánhngânhàngnướcngoài.Dựp hòngrủirogồmdự phòngcụthểvàdự phòngchung”
Tỷlệ DựphòngRRTDđượctríchlập tríchlập = x100% dựphòng RRTD Tổngdưnợchovay
Còn đối với Dự phòng chung Số tiền dự phòng chung phải trích được xác địnhbằng0,75%tổngsốdưcáckhoảnnợtừ nhóm1đếnnhóm4.
Mục đích của việc trích lập dự phòng rủi ro là để bù đắp tổn thất đối với nhữngkhoản nợ có thể xảy ra của TCTD Việc NH trích lập dự phòng đầy đủ và kịp thời giúpNH không bị lúng túng khi rủi ro xảy ra, hướng tới việc phát triển bền vững trongtươnglai.
RRTDcóthểxuấtpháttừnộitạicủangânhàngtrongchínhsáchQTRRTDvàyếutốconngười bêntrongngânhàngnhư: o Hoạchđịnh chínhsách QTRRTDchưatheokịpvớitình hìnhpháttriển. o Việckiểmtracònmangtínhhình thức,chưanghiêmtúc. o Danhmụctíndụngcòntậptrungvàomộtsốngành,mộtsốkháchhàng,chưađa dạnghóatừ đó dễphátsinhrủirotậptrung. o CBTDvàcánbộthẩmđịnhchưacẩnthận,chưakỹlưỡng,thiếukinhnghiệm dẫnđếncóthểbỏ quamộtsốyếutốvàchovaysai. o Chuyên môn còn yếu kém, hạn chế về nghiệp vụ ngân hàng, hiểu biết về lĩnhvựckinh doanh củakháchhàng. o Đạo đức nghề nghiệp: CBTD vi phạm đạo đức nghề nghiệp, bắt tay với kháchhàng để trục lợi, hoặc để cho vay dưới tiêu chuẩn, trái quy định từ đó gây ra nhữngthiệthạinghiêmtrọngcho ngânhàng. o Việc quản lý, sử dụng, phúc lợi cho nhân viên chưa thỏa đáng có thể gây raxung đột giữa trách nhiệm và quyền lợi, giữa lợi ích riêng của cá nhân và lợi ích chungtừdẫnđếnnhữngquanđiểmtiêucựctrong chovay. o Ngân hàng chưa cân đối hợp lý giữa việc huy động và sử dụng vốn, cụ thể là:Dự trữ vốn quá ít so với nhu cầu bảo đảm thanh toán hoặc dựtrữq u á n h i ề u , g â y ứ đọng vốn, lãng phí trong sử dụng vốn; hoặc lấy vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạnquámứcquyđịnh. o Các NHTM cạnh tranh để dành thị phần dẫn đến cho vay sơ sài, bỏ qua một sốđiềukiệntheoyêucầuNHNN đưara.
Việckháchhàngkhôngtrảnợvaytheođúngthỏathuậnbanđầunguyênnhâncóthểdokh áchquan và chủquantừ chính kháchhàngvayvốnđó: o Dokháchhàngmấtnănglựcphápluậtvàhànhvidânsự; o Do năng lực quản lý tài chính của khách hàng yếu kém, sử dụng vốn khôngđúng mục đích dẫn tới trình trạng thua lỗ, giảm lợi nhuận, ảnh hưởng đến khả năng trảnợ. o Khách hàng vay vốn tại nhiều TCTD dưới nhiều danh nghĩa khác nhau như vaycá nhân, hoặc vay công ty nên khó theo dõi được dòng tiền và nguồn thu lợi nhuậncủakhách hàng. o Về vấn đề đạo đức: khách hàng thiếu thiện chí trả nợ, không muốn trả nợ, bỏtrốn khỏi địa phương trong khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của Ngân hàng tỏ ra kémhữuhiệu. o Giá trị tài sản thế chấp thay đổi do khách hàng quản lý tài sản không tốt làm tàisản mấtmát,hư hỏng,haomòn.
Mộtsốnguyênnhânkháctrongvấn đềkinhtếvĩ môcóthểkếđếnnhư: o Tình trạng bất cân xứng thông tin có thể dẫn đến những trường hợp cho vaykhôngchínhxác,ảnhhưởngđếnhoạtđộngtíndụngvàgâyrarủiro. o Rủi ro từ các yếu tố khách quan tác động trực tiếp tới hoạt động kinh doanh củakháchhàngkhiếnhọgiảmhoặcmấtkhảnăngtrảnợdokinhdoanhthualỗ. o Môi trường kinh tế bất ổn: Các yếu tố của nền kinh tế như chu kỳ kinh tế, lãisuất thị trường, tỷ giá, lạm phát thất nghiệp,… tác động trực tiếp đến hoạt động kinhdoanhcủangườivayvốn,ảnhhưởngđếnnguồntrảnợ. o Môi trường pháp lý còn thiếu sót và chồng chéo gây mâu thuẫn: những khe hởtrongchínhsách,quyđịnh,luậtlệrấtdễ bịlợidụng. o Tình hình chính trị không ổn định gây tâm lý lo ngại cho nhà đầu tư, nhữngkhoảnđầutư trongnước thườngcórủirolớndễgâythiệthạichongânhàng.
NHTM đứng ra làm một trung gian luân chuyển dòng vốn từ những chủ thể thừa vốnđến những chủ thể thiếu vốn nhằm mục đích thu lãi từ hoạt động trung gian đó KhiRRTD xảy ra tức là ngân hàng mất đi một phần lãi/gốc đến hạn không thu được từngười vay trong khi vẫn phải trả đầy đủ lãi/hoàn gốc cho số tiền huy động được ngườicho vay. Điều này sẽ khiến cho ngân hàng mất đi cơ hội kiếm lãi trong hoạt động củamình, dẫn đến chênh lệch bất lợi trong cân đối nguồn cho vay và nguồn huy động Nếutình trạng rủi ro nghiêm trọng sẽ dẫn đến mất khả năng thanh khoản Từ đó, ảnh hưởngđến lòng tin và tâm lý của các khách hàng và sau cùng, Ngân hàng chính là nơi chịuảnh hưởng nặng nề nhất, uy tín bị sụt giảm, kinh doanh không hiệu quả, năng lực tàichính sa sút, không thể cạnh tranh với TCTD khác Ngân hàng hoạt động không có lời,nợ lương nhân viên sẽ dẫn đến việc chảy máu chất xám, nhiều người có năng lực tốt sẽtìm môi trường làm việc tốt hơn làm cho tình hình của ngân hàng đó đã khó càng thêmkhó khăn hơn Và nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những hậu quả vô cùng trầmtrọng,tệnhấtlàngânhàngcóthểphảituyênbốphá sản.
Hiệu ứng dây chuyền gọi là “Hiệu ứng domino” luôn tồn tại và đe dọa đến hệ thống tàichính kinhtếthếgiới.KhicómộtsựđổvỡcủamộtNHTM, nósẽgâyrahiệuứngdây chuyền lây lan sang các ngân hàng khác Người dân không còn tin tưởng và tâm lý bấtansẽthúcđẩynhauliêntụcđếncácngânhàngđềrúttiền,từđólanrộngrủirochocác ngân hàng khác Đối với sự sụp đổ của một NHTM lớn, nó có thể lây lan sự đổ vỡra toàn hệ thống, thậm chí còn kéo theo sự đổ vỡ của hệ thống tài chính của một quốcgia và các quốc gia lân cận, hoặc lan rộng ra toàn thế giới dẫn đến khủng hoảng kinh tếtoàncầu.Vìthếcầnphảicósựcan thiệptừsớm củaChínhphủvàNHNNđể ngănchặ nsự lâylancóthểdiễnbiếnkhólườngcủahậuquảRRTDgâyra.
Quảntrịrủi rotín dụngtạingânhàngthươngmại
Các NHTM thường xuyên gặp nhiều loại rủi ro trong quá trình hoạt động chẳng hạnnhư rủi ro tỷ giá, RRTD, rủi ro thanh khoản, … Các loại rủi ro khi xảy ra sẽ đem đếnnhững thiệt hại cho các ngân hàng Với tư cách là cầu nối trung gian trên thị trườngvốn, tín dụng nguồn thu nhập chính cho ngân hàng Tuy nhiên việc cho vay luôn đikèmvớiRRTD.TùytheomứcđộmàRRTDkhixảyrasẽảnhhưởngtiêucựcvàgâyra tổn thất nghiêm trọng đến đến hoạt động tín dụng của NHTM Chính vì vậy, để cóthể hạn chế rủi ro và tổn thất có thể xảy ra đòi hỏi các NHTM cần phải QTRRTD mộtcáchchặtchẽ.
Cónhiềukháiniệmvề QTRRTDmàtiêu biểu cóthểkểđến mộtsốluậnđiểmnhưsau:
Ken Brown & Peter Moles (2014) định nghĩa QTRRTD là quá trình kiểm soát các hậuquả tiềm ẩn của RRTD Quá trình này tuân theo một khuôn khổ quản lý rủi ro tiêuchuẩn:cụthểlàxácđịnh,đánhgiávàquảnlý.Cónghĩalà,nguyênnhâncủarủiro phải được xác định, mức độ rủi ro phải được đánh giá và phải đưa ra quyết định vềcáchquảnlýrủironày.
Theo Nguyễn Tuấn Anh (2012) QTRRTD là một quá trình xây dựng và thực thi chiếnsách, chiến lược liên quan đến việc cho vay của ngân hàng để nhằm mục đích ngănngừa,hạnchếrủirocóthểxảyratronghoạtđộngkinhdoanhcủaNHTM.
Bùi Diệu Anh (2013) cho rằng QTRRTD là việc phòng ngừa rủi ro và đề xuất các biệnphápnhằmgiảmsự ảnhhưởnghoặctriệttiêurủiro.
Mặtk h á c , D ư ơ n g N g ọ c H à o ( 2 0 1 6 ) l ạ i c h o r ằ n g Q T R R T D l à t o à n b ộ q u á t r ì n h thựchiệnđểxửlý rủiro baogồm việcnhận diện,đánhgiámứcđộtổnthấtmàngânhàngphảiđốimặtcũngnhưviệclựachọnnhữngbiệnph áp/côngcụphùhợpđểxửlý rủiro.
QTRRTD làmột chuỗi quá trình baog ồ m n h ậ n d i ệ n v à d ự b á o r ủ i r o , đ o l ư ờ n g v à đánh giá rủi ro, kiểm tra và giám sát rủi ro, xử lý và phòng ngừa rủi ro Toàn bộ quátrìnhđượcthựchiệnliêntục theo mộttrìnhtựthốngnhất,chặtchẽ.
Nhận diện và dự báo RRTD phải được thực hiện thường xuyên và có hệ thống Bất kỳkhoản vay nào cũng có thể nảy sinh rủi ro, việc nhận biết nhanh chóng các rủi ro là đểcónhữngbiện pháptheodõiphùhợpgiúpgiảmthiểurủiroởmứctốithiểu.
RRTD có thể phát sinh từ chính sai sót trong quy trình cho vay của ngân hàng hoặccũngcó thểđếntừcáckháchhàng.
Mỗi khách hàng sẽ có những nguy cơ về rủi ro khác biệt nhau Một khách hàng cónhiều khoản vay khác nhau cũng tồn tại những nguy cơ riêng đối với từng khoản vay.Chủ yếu rủi ro phát sinh từ nhân tố con người cho nên việc bước đầu thu thập thông tinlà đặc biệt quan trọng Mọi dấu hiệu liên quan về tình hình tài chính, năng lực điềuhành, tácđộngđếnkhảnăngtrảnợcủakháchhàngđềucầnđượcquansáttheodõicụth ể.
Ngân hàng cần phân tích danh mục và quy trình cho vay của mình sau khi hoàn thànhviệc cho vay đối với khách hàng để dự báo những nguy cơ tiềm ẩn xảy ra trong quátrìnhchovay.
Có nhiều phương pháp để đo lường rủi ro mà tiêu biểu có thể kể đến như Mô hình 6C,MôhìnhđiểmsốZ –Score,…
Môhình 6C o Character (Tư cách người vay): đo lường đánh giá ýthức, tráchn h i ệ m c ủ a ngườiđivayvềkhoảnvay.Tinhthầnthiệnchítrảnợcủahọkhikhoảnvayđếnhạn. o Capacity (Năng lực người vay): là đo lường đánh giá năng lực pháp lý củakhách hàng trên cơ sở phù hợp với luật pháp quốc gia Đối với pháp nhân đang hoạtđộngthìphảixétđếnkhảnănghoạtđộng,khảnăngvậnhànhcủaphápnhânđó. o Cashflow (Thu nhập người vay): Đánh giá khả năng trả nợ sau khi khách hàngvay vốn thông qua việc xác định thu nhập, doanh thu, tính thanh khoản của tài sản lưuđộng,… bên cạnh đó đánh giá khả năng sử dụng các khoản chi phí có hợp lý chưa,kiểm tra tình trạng vay vốn của khách hàng tại các TCTD khác, đánh giá khả năng trảnợ trên toàn bộ vốn vay của họ Đây là nội dung quan trọng để ra quyết định cho vayđốivớiKháchhàng đó. o Collateral (Tài sản đảm bảo): Xác định nguồn trả nợ dự phòng khi có rủi ro xảyra, nguồn vốn đảm bảo để giảm thiểu tổn thất cho Ngân hàng Xác định tình trạng tàisản đảm bảo về giá trị, về tính thanh khoản, về vị thế của Ngân hàng khi đòi cầm cố/thế chấp tài sản đảm bảo đó Khi khách hàng vay vốn cần đáp ứng đầy đủ điều kiện vềtài sản đảm bảo giống như việc ràng buộc trách nhiệm phải trả nợ của khách hàng khivay vốn tại Ngân hàng, nếu không trả nợ thì sẽ có biện pháp yêu cầu/ cưỡng chế xử lýtàisảnđảmbảođể thuhồinợ. o Conditions (Các điều kiện): Xem xét các yếu tố bên ngoài có thể tác động đếntình hình hoạt động của khách hàng vay vốn như: đối thủ cạnh tranh; tình trạng laođộng; thay đổi về công nghệ; lạm phát; yếu tố chính trị, pháp lý, xã hội, mội trường,bệnh dịch… Nắm rõ tình hình thay đổi của môi trường và xem xét hành động ứng phócủakhách hàngcó phùhợpvớitìnhhìnhđểđánhgiákhảnăngrủirocóthểxảyra. o Control (Kiểm soát): Đánh giá ảnh hưởng từ sự thay đổi luật pháp, quy chế hoạtđộng đến khách hàng như các luật, quy định, quy chế vể tín dụng đổi mới; sự thay đổitrong bộ hồ sơ tín dụng… Đánh giá mức độ phù hợp của khoản vay sau khi có nhữngđổi mới đó, xem có ảnh hưởng xấu đến khách hàng hay không, khoản vay của kháchhàngcònđúngvớitiêuchuẩnchovaycủangânhàng không.
Trong mô hình 6C thì yếu tố Capacity là quan trọng nhất vì đây là yếu tố then chốt đểngân hàng ra quyết định cho vay Bên cạnh xem xét khả năng trả nợ, ngân hàng cũngđánhgiákỹlưỡngvềphươngánvà mụcđíchvayvốnđểđưaraquyếtđịnhcuối cùng.
Còn yếu tố Collateral là yếu tố kém quan trọng nhất vì trên thực tế hiện nay có rấtnhiều khoản vay không cần tài sản đảm bảo mà chỉ dựa trên sự tín nhiệm của ngânhàng đối với một khách hàng, những khoản vay này thường là khoản vay nhỏ lẻ, hoặckháchhàngvayvốnđược sựđảmbảotrả nợtừchính phủ.
Tuy nhiên mô hình 6C đo lường đánh giá rủi ro mang tính chủ quan và phụ thuộc vàoyếu tố con người để đánh giá rủi ro Tính chính xác, minh bạch của dữ liệu thu thậpđượckhôngđược đảmbảo.
BêncạnhviệcđánhgiáRRTDnhưmộtbiếnsốđịnhtính,ngườitacóthểlượnghóachỉ tiêu RRTD để xácđịnhmức độ rủi ro, xác xuất xảy ra rủi ro.C ó n h i ề u p h ư ơ n g pháp dự báo nguy cơ vỡ nợ của doanh nghiệp đã được xây dựng và công bố mà tiêubiểutrongđócóthểkểđếnlàmôhìnhZ-ScorecủaAltman.
Mô hình Z-Score do Altman (1981) đề xuất lần đầu tiên vào năm 1981 thông qua bàinghiêncứucủamình.Môhìnhdựatrênviệcthiếtlậpvàđolườngkhảnăngphásảnc ủacác côngtyqua5 biếnsốgồmX1,X2,X3,X4,X5như sau:
𝑋4= Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữugiátrịsổsách củatổngnợ𝑋5D o anh thuTổngtàisản Đốivớidoanhnghiệpđãcổphầnhoá,ngànhsảnsuất,môhìnhđượcxâydựng nhưsau: Z=1 2 X 1 + 1 4 X 2 + 3 3 X 3 + 0 6 X 4 + 0 9 9 9 X 5 o NếuZ>2 , 9 9 :Ítcókhảnăngphásản. o Nếu1,8