1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam
Tác giả Trần Nguyễn Thục Đoan
Người hướng dẫn TS. Dương Thị Thùy An
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp. HCM
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 224,98 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI (15)
    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài (15)
    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu (16)
      • 1.2.1. Mục tiêu tổng quát (16)
      • 1.2.2. Mục tiêu cụ thể (16)
    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu (16)
    • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (16)
      • 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu (16)
      • 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu (17)
    • 1.5. Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu (17)
      • 1.5.1. Phương pháp nghiên cứu (17)
      • 1.5.2. Dữ liệu nghiên cứu (18)
    • 1.6. Đóng góp của đề tài (18)
    • 1.7. Bố cục của nghiên cứu (18)
  • CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM (19)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết về thanh khoản của các NHTM (19)
      • 2.1.1. Khái niệm về thanh khoản của NHTM (22)
      • 2.1.2. Đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng (23)
    • 2.2. Các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM (25)
      • 2.2.1. Nhóm yếu tố vi mô (25)
      • 2.2.2. Nhóm yếu tố vĩ mô (28)
    • 2.3. Tổng quan các nghiên cứu trước (19)
  • CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (34)
    • 3.1. Quy trình nghiên cứu (19)
    • 3.2. Dữ liệu nghiên cứu (19)
    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu (19)
      • 3.3.1. Phân tích thống kê mô tả (35)
      • 3.3.2. Phân tích ma trận tương quan (36)
      • 3.3.3. Phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng (36)
    • 3.4. Mô hình nghiên cứu và mô tả biến (19)
      • 3.4.1. Khái quát mô hình nghiên cứu (38)
      • 3.4.2. Giải thích biến (39)
      • 3.4.3. Giả thuyết nghiên cứu (41)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (19)
    • 4.1. Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam (19)
    • 4.2. Thống kê mô tả và ma trận tương quan (19)
      • 4.2.1. Thống kê mô tả (50)
      • 4.2.2. Ma trận tương quan (55)
    • 4.3. Kết quả ước lượng (19)
      • 4.3.1. So sánh kết quả hồi quy giữa hai mô hình Pooled OLS và FEM (61)
      • 4.3.2. So sánh kết quả hồi quy giữa 02 mô hình FEM và REM (61)
      • 4.3.3. Kiểm định các khuyết tật trong mô hình (61)
      • 4.3.4. Ước lượng mô hình theo phương pháp FGLS (62)
    • 4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu (19)
  • CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT (19)
    • 5.1. Kết luận (19)
    • 5.2. Các đề xuất (19)
      • 5.2.1. Các đề xuất đối với cácNgân hàng thương mại (69)
      • 5.2.2. Các đề xuất đối với Ngân hàng Nhànước (70)
    • 5.3. Hạn chế của đề tài (19)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................... 65 (74)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH H u B 1976 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH TRẦN NGUYỄN THỤC ĐOAN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH[.]

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

Tính cấp thiết của đề tài

Sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2007 – 2008, hoạt động sản xuất bị trì trệ không chỉ trong nước mà cả các nước khác trên thế giới Hệ thống tài chính của Việt Nam mặc dù chưa bị ảnh hưởng nặng nề nhưng lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, một vài ngân hàng nhỏ phải đối mặt với sự thua lỗ, gia tăng nợ xấu, điều này làm cho hệ thống các NHTM phải đối mặt với những rủi ro trong ngắn hạn.

Việc đánh giá tính thanh khoản của một ngân hàng cho biết được tình hình hoạt động của ngân hàng đó như thế nào, vì nó là một yếu tố cực kỳ quan trọng, thể hiện sức mạnh của ngân hàng đó Ngân hàng duy trì tính thanh khoản tốt sẽ chiếm được lòng tin của khách hàng, từ đó mà họ có thể đưa ra quyết định của mình về việc gửi tiền hay vay tiền từ ngân hàng.

Tuy nhiên tính thanh khoản luôn thay đổi vì chịu tác động của nhiều yếu tố, do đó đã có nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các NHTM, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới Vodová (2012) cho rằng tính thanh khoản chịu tác động tích cực bởi mức an toàn vốn, lạm phát, tỷ lệ nợ xấu và lãi suất cho vay Shyam và Anura (2015) đưa ra kết luận rằng tính thanh khoản bị tác động bởi lãi suất bảo chứng và tỷ lệ dự trữ tiền mặt theo luật định, tổng sản phẩm quốc nội, giữa các yếu tố vĩ mô và tổng vốn Theo nghiên cứu của Nguyễn ThịNgọc Diệp và Nguyễn Thanh Lâm (2016), tính thanh khoản còn bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố là quy mô ngân hàng, tỷ lệ dư nợ cho vay / tổng tiền gửi khách hàng và tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu ngân hàng / tổng tài sản có ngân hàng Cũng như nghiên cứu củaVodová (2012), thì nghiên cứu của Đặng Thị Quỳnh Anh và Trần Lê Mai Anh (2022) cũng cho rằng tỷ lệ nợ xấu và lãi vay có ảnh hưởng đến tính thanh khoản Bên cạnh đó,kết quả nghiên cứu của tác giả cho thấy rằng tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng là nhân tố tác động mạnh mẽ nhất đến khả năng thanh khoản của các NHTM VN Mỗi nghiên cứu đều có những đặc trưng của bài nên mức độ tác động của các nhân tố sẽ khác nhau, nhận thấy được tầm quan trọng của tính thanh khoản đối với các NHTM VN và những lỗ hổng từ các nghiên cứu trước, đề tài “Các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các Ngân hàng thương mại Việt Nam” được chọn làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp.

Mục tiêu nghiên cứu

Xác định các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam Từ đó đưa ra những hàm ý chính sách nhằm cải thiện thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong tương lai.

Căn cứ vào mục tiêu nghiên cứu tổng quát nói trên, tác giả đề ra những mục tiêu cụ thể như sau:

- Xác định những nhân tố tác động đến thanh khoản của các NHTM VN.

- Đánh giá tác động tích cực, tiêu cực của các nhân tố đến khả năng thanh khoản của các NHTM VN.

- Đề xuất những hàm ý chính sách để cải thiện tính thanh khoản cho các NHTMVN.

Câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết những mục tiêu nghiên cứu thì cần giải quyết các câu hỏi sau:

- Những nhân tố nào tác động đến tính thanh khoản của các NHTM VN?

- Chiều hướng và độ lớn tác động của các nhân tố đó tới thanh khoản của các NHTM VN như thế nào?

- Đâu là những chính sách giúp cải thiện thanh khoản của các NHTM VN?

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM ViệtNam.

- Về không gian: Mẫu nghiên cứu gồm 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn

2005 – 2021 được thu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên đã được kiểm toán, các ngân hàng được chọn phải còn hoạt động trong thời gian nghiên cứu, các số liệu được công khai rõ ràng trên báo cáo tài chính và báo cáo thường niên.

- Về thời gian: Từ năm 2005 - 2021, đây là giai đoạn mà nền kinh tế cũng như thị trường tài chính có nhiều biến động Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm

2008, thị trường ngân hàng phải đối mặt với những khủng hoảng về tín dụng, thanh khoản bất ổn, phải đến năm 2012 thì hệ thống ngân hàng thương mại mới bắt đầu tái cơ cấu hệ thống Khoảng thời gian từ năm 2019-2021, cả thế giới phải đối mặt với đại dịch COVID-19 dẫn đến rối loạn tình hình kinh tế toàn cầu Từ những biến động trên, bài nghiên cứu này lựa chọn mốc thời gian trong khoảng

16 năm để phản ánh các biến động đến tính thanh khoản của các NHTM VN.

Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu

1.5.1 Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện mục tiêu đề ra và trả lời các câu hỏi nghiên cứu, tác giả chọn phương pháp định lượng để làm phương pháp nghiên cứu trong bài:

- Sử dụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất Pooled OLS;

- Sử dụng mô hình tác động cố định (Fixed Effects model);

- Sử dụng mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects model);

- Bên cạnh đó, để lựa chọn mô hình phù hợp nhất, nghiên cứu còn sử dụng kiểm định F, kiểm định Hausman, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan và phương sai số thay đổi Trong trường hợp kết quả kiểm định bị vi phạm thì sử dụng mô hình bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắc phục các vi phạm của giả định hồi quy.

1.5.2 Dữ liệu nghiên cứu Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp, số liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 26 NHTM VN từ năm 2005 đến năm 2021, nguồn dữ liệu được lấy từ các trang CafeF, Mirae Asset và các trang chủ chính thức của 26 NHTM VN, trang tổng hợp các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các NHTM đối với các yếu tố vi mô Các yếu tố vĩ mô được lấy từ báo cáo NHNN, Ngân hàng thế giới (World Bank).

Đóng góp của đề tài

Đã có rất nhiều nghiên cứu về đề tài này, không chỉ ở mỗi NHTM tại Việt Nam mà còn nhiều NHTM trên thế giới, tính thanh khoản luôn ở trạng thái động do bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và đặc biệt tại thời điểm này, khi mọi thứ đang dần hồi phục sau đại dịch COVID-19 nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn được dự đoán đang có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính Ngoài ra, những nghiên cứu trước sử dụng số liệu cũ nên sẽ không còn phù hợp nữa Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ dựa theo những bài nghiên cứu trước đó và mở rộng dữ liệu nghiên cứu để sát với thực tế nhằm xác định các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM VN, để có thể đưa ra những chính sách giúp các nhà quản trị, nhà đầu tư, những người quản lý ngân hàng xây dựng được những biện pháp để quản lý hiệu quả tính thanh khoản cũng như nâng cao hiệu quả tính thanh khoản trong tương lai.

Bố cục của nghiên cứu

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

1.2 Mục tiêu của đề tài

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.5 Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu

1.6 Đóng góp của đề tài

1.7 Bố cục của nghiên cứu

TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM

Cơ sở lý thuyết về thanh khoản của các NHTM

2.2 Các yếu tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM

2.3 Tổng quan các nghiên cứu trước

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.4 Mô hình nghiên cứu và mô tả biến

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam 4.2 Thống kê mô tả và ma trận tương quan

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT

5.3 Hạn chế của đề tài

Chương 1 chỉ ra tính cấp thiết và tầm quan trọng của các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM VN Từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát, nghiên cứu tiến hành đề ra 3 mục tiêu nghiên cứu cụ thể cũng như 3 câu hỏi tương ứng để giải quyết các vấn đề đã đề ra Tiếp sau đó, đề tài trình bày đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là 26 NHTM VN trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021 Ở nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp định tính và định lượng dựa trên kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trước đó để cập nhật các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản có thể thay đổi theo thời gian Kết thúc chương 1 sẽ trình bày bố cục của bài nghiên cứu gồm 5 chương và sơ lược về các nội dung sẽ trình bày trong bài nghiên cứu của 5 chương này.

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết về thanh khoản của các NHTM

2.1.1 Khái niệm về thanh khoản của NHTM

Thuật ngữ “thanh khoản” trong tài chính trung gian có nhiều khái niệm khác nhau, mỗi tác giả, mỗi nhà kinh tế thị trường đều đưa ra một giả thuyết cho riêng mình.

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS, 2000) cho rằng “Khả năng thanh khoản của ngân hàng hay khả năng đáp ứng nguồn vốn cho sự tăng lên của tài sản có và thanh toán các khoản nợ khi đến hạn”.

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2008) cho rằng “Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng ngân hàng có thể tài trợ việc gia tăng của tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn mà không gây ra những tổn thất không thể chấp nhận được”. Ở mỗi thời điểm, Basel lại đưa ra những định nghĩa khác nhau về tính thanh khoản, nhưng chung quy lại đều định nghĩa thanh khoản là sự gia tăng của tài sản và đáp ứng nghĩa vụ thanh toán khi món nợ đó đến hạn thanh toán với chi phí chấp nhận được.

Theo Duttweiler (2011), thanh khoản được chứng minh qua khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn bằng đơn vị tiền tệ được quy định Tác giả cho rằng, thanh khoản liên quan đến sự lưu chuyển tiền tệ, việc không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản.

Theo Alshatti (2015), tác giả định nghĩa về tính thanh khoản cũng có nghĩa là khả năng tài trợ cho sự gia tăng tài sản và đáp ứng các khoản nợ khi chúng đến hạn mà không bị bất kỳ tổn thất nào không lường trước Vì vậy, việc quản lý hiệu quả thanh khoản trong ngân hàng có thể đáp ứng lượng tiền mặt phát sinh.

Vũ Thị Hồng (2015) cho rằng một ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt hay có nói cách khác là ngân hàng không có rủi ro thanh khoản với một điều kiện là ngân hàng luôn có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý mà ngân hàng cần Điều này có nghĩa là nếu các ngân hàng không có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của thị trường, các ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán, danh tiếng của họ bị ảnh hưởng và hệ thống sụp đổ Từ những nhận định trên, ta có thể nói thanh khoản của ngân hàng là khả năng biến đổi một tài sản nào đó thành tiền mặt một cách nhanh chóng, điều này hỗ trợ cho việc gia tăng tài sản và đáp ứng được nhu cầu trả nợ khi đến hạn Tính thanh khoản có mối liên quan với các dòng lưu chuyển tiền tệ, chính vì vậy mà khi ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản Do đó, ngân hàng cần quản lý hiệu quả thanh khoản trong ngân hàng để có thể đáp ứng lượng tiền mặt phát sinh.

2.1.2 Đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng Ủy ban Basel (2010) đã ban hành một khung đo lường và quản lý thanh khoản, trong đó đưa ra các nguyên tắc đánh giá và quản lý thanh khoản trong ngân hàng Để quản lý thanh thanh khoản trong ngắn hạn, ủy ban Basel đã đề xuất tỷ lệ Bảo hiểm thanh khoản và sử dụng Tỷ lệ tài trợ ròng ổn định để quản lý thanh khoản trong dài hạn (Shyam S Bhati và cộng sự, 2019).

Có nhiều cách đo lường thanh khoản của ngân hàng, một số nghiên cứu như Pavla Vodová (2013), Vũ Thị Hồng (2015), Shyam S Bhati và cộng sự (2019) đã tập trung vào 4 tỷ số thanh khoản sau:

Tỷ lệ thanh khoản L1 sẽ cung cấp thông tin về khả năng đáp ứng thanh khoản của một ngân hàng Tiền mặt, số dư tại ngân hàng trung ương và các ngân hàng khác,chứng khoán nợ do chính phủ phát hành và các chứng khoán tương tự hay giao dịch repo nghịch đảo thuộc về tài sản lưu động Theo nguyên tắc chung, tỷ lệ tài sản lưu động càng cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt Tuy nhiên, tỷ lệ này cao còn có nghĩa là không hiệu quả vì vậy ngân hàng cần đánh giá lại tình hình nắm giữ tài sản của mình do tài sản thanh khoản cao thường không sinh lời nhiều.

Ti ề u g ử i + V ố n ℎ uy độ ug ng ắ n ạℎ n

Tỷ lệ này nhắm vào các ngân hàng nhạy cảm với tiền gửi (bao gồm tiền gửi của hộ gia đình và các doanh nghiệp) Tỷ lệ L2 đo lường khả năng thanh khoản mà một ngân hàng không thể vay từ các ngân hàng khác khi phát sinh nhu cầu thanh khoản. Đây là một thước đo thanh khoản tương đối nghiêm ngặt, nhưng chỉ đại diện cho một phần nhỏ rủi ro thanh khoản thị trường Tỷ lệ L2 giống như tỷ lệ L1, có nghĩa là khi tỷ lệ này cao, ngân hàng có tính thanh khoản cao.

Tỷ lệ này đo lường phần trăm khoản cho vay trên tổng tài sản Tỷ lệ cho biết bao nhiêu phần trăm của ngân hàng bị ràng buộc trong các khoản vay kém thanh khoản Vì vậy, L3 càng cao thì thanh khoản của ngân hàng càng kém.

Ti ề n 9 ử i + V ố n ℎ uy độ ng ng ắ n ạℎ n

Tỷ lệ này giống với L3 là khi tỷ lệ L4 càng cao thì thanh khoản của ngân hàng càng kém Khi L4 thấp có nghĩa là các khoản vay được cung cấp bởi ngân hàng được tài trợ bằng tiền gửi.

Trong bài nghiên cứu này tác giả lựa chọn phương pháp chỉ số thanh khoản để đo lường thanh khoản của các NHTM VN trong giai đoạn từ 2005 - 2021 là L1:

Tổng quan các nghiên cứu trước

CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.4 Mô hình nghiên cứu và mô tả biến

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1 Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam 4.2 Thống kê mô tả và ma trận tương quan

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT

5.3 Hạn chế của đề tài

Chương 1 chỉ ra tính cấp thiết và tầm quan trọng của các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM VN Từ mục tiêu nghiên cứu tổng quát, nghiên cứu tiến hành đề ra 3 mục tiêu nghiên cứu cụ thể cũng như 3 câu hỏi tương ứng để giải quyết các vấn đề đã đề ra Tiếp sau đó, đề tài trình bày đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là 26 NHTM VN trong giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2021 Ở nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp định tính và định lượng dựa trên kết quả của các nghiên cứu thực nghiệm trước đó để cập nhật các nhân tố tác động đến khả năng thanh khoản có thể thay đổi theo thời gian Kết thúc chương 1 sẽ trình bày bố cục của bài nghiên cứu gồm 5 chương và sơ lược về các nội dung sẽ trình bày trong bài nghiên cứu của 5 chương này.

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý thuyết về thanh khoản của các NHTM

2.1.1 Khái niệm về thanh khoản của NHTM

Thuật ngữ “thanh khoản” trong tài chính trung gian có nhiều khái niệm khác nhau, mỗi tác giả, mỗi nhà kinh tế thị trường đều đưa ra một giả thuyết cho riêng mình.

Theo Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS, 2000) cho rằng “Khả năng thanh khoản của ngân hàng hay khả năng đáp ứng nguồn vốn cho sự tăng lên của tài sản có và thanh toán các khoản nợ khi đến hạn”.

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng (2008) cho rằng “Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả năng ngân hàng có thể tài trợ việc gia tăng của tài sản và đáp ứng các nghĩa vụ nợ đến hạn mà không gây ra những tổn thất không thể chấp nhận được”. Ở mỗi thời điểm, Basel lại đưa ra những định nghĩa khác nhau về tính thanh khoản, nhưng chung quy lại đều định nghĩa thanh khoản là sự gia tăng của tài sản và đáp ứng nghĩa vụ thanh toán khi món nợ đó đến hạn thanh toán với chi phí chấp nhận được.

Theo Duttweiler (2011), thanh khoản được chứng minh qua khả năng thực hiện các nghĩa vụ thanh toán khi đến hạn bằng đơn vị tiền tệ được quy định Tác giả cho rằng, thanh khoản liên quan đến sự lưu chuyển tiền tệ, việc không thực hiện được nghĩa vụ thanh toán sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản.

Theo Alshatti (2015), tác giả định nghĩa về tính thanh khoản cũng có nghĩa là khả năng tài trợ cho sự gia tăng tài sản và đáp ứng các khoản nợ khi chúng đến hạn mà không bị bất kỳ tổn thất nào không lường trước Vì vậy, việc quản lý hiệu quả thanh khoản trong ngân hàng có thể đáp ứng lượng tiền mặt phát sinh.

Vũ Thị Hồng (2015) cho rằng một ngân hàng có khả năng thanh khoản tốt hay có nói cách khác là ngân hàng không có rủi ro thanh khoản với một điều kiện là ngân hàng luôn có được nguồn vốn khả dụng với chi phí hợp lý mà ngân hàng cần Điều này có nghĩa là nếu các ngân hàng không có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu của thị trường, các ngân hàng sẽ mất khả năng thanh toán, danh tiếng của họ bị ảnh hưởng và hệ thống sụp đổ Từ những nhận định trên, ta có thể nói thanh khoản của ngân hàng là khả năng biến đổi một tài sản nào đó thành tiền mặt một cách nhanh chóng, điều này hỗ trợ cho việc gia tăng tài sản và đáp ứng được nhu cầu trả nợ khi đến hạn Tính thanh khoản có mối liên quan với các dòng lưu chuyển tiền tệ, chính vì vậy mà khi ngân hàng không thực hiện nghĩa vụ thanh toán đúng hạn sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản Do đó, ngân hàng cần quản lý hiệu quả thanh khoản trong ngân hàng để có thể đáp ứng lượng tiền mặt phát sinh.

2.1.2 Đo lường khả năng thanh khoản của ngân hàng Ủy ban Basel (2010) đã ban hành một khung đo lường và quản lý thanh khoản, trong đó đưa ra các nguyên tắc đánh giá và quản lý thanh khoản trong ngân hàng Để quản lý thanh thanh khoản trong ngắn hạn, ủy ban Basel đã đề xuất tỷ lệ Bảo hiểm thanh khoản và sử dụng Tỷ lệ tài trợ ròng ổn định để quản lý thanh khoản trong dài hạn (Shyam S Bhati và cộng sự, 2019).

Có nhiều cách đo lường thanh khoản của ngân hàng, một số nghiên cứu như Pavla Vodová (2013), Vũ Thị Hồng (2015), Shyam S Bhati và cộng sự (2019) đã tập trung vào 4 tỷ số thanh khoản sau:

Tỷ lệ thanh khoản L1 sẽ cung cấp thông tin về khả năng đáp ứng thanh khoản của một ngân hàng Tiền mặt, số dư tại ngân hàng trung ương và các ngân hàng khác,chứng khoán nợ do chính phủ phát hành và các chứng khoán tương tự hay giao dịch repo nghịch đảo thuộc về tài sản lưu động Theo nguyên tắc chung, tỷ lệ tài sản lưu động càng cao thì khả năng thanh khoản của ngân hàng càng tốt Tuy nhiên, tỷ lệ này cao còn có nghĩa là không hiệu quả vì vậy ngân hàng cần đánh giá lại tình hình nắm giữ tài sản của mình do tài sản thanh khoản cao thường không sinh lời nhiều.

Ti ề u g ử i + V ố n ℎ uy độ ug ng ắ n ạℎ n

Tỷ lệ này nhắm vào các ngân hàng nhạy cảm với tiền gửi (bao gồm tiền gửi của hộ gia đình và các doanh nghiệp) Tỷ lệ L2 đo lường khả năng thanh khoản mà một ngân hàng không thể vay từ các ngân hàng khác khi phát sinh nhu cầu thanh khoản. Đây là một thước đo thanh khoản tương đối nghiêm ngặt, nhưng chỉ đại diện cho một phần nhỏ rủi ro thanh khoản thị trường Tỷ lệ L2 giống như tỷ lệ L1, có nghĩa là khi tỷ lệ này cao, ngân hàng có tính thanh khoản cao.

Tỷ lệ này đo lường phần trăm khoản cho vay trên tổng tài sản Tỷ lệ cho biết bao nhiêu phần trăm của ngân hàng bị ràng buộc trong các khoản vay kém thanh khoản Vì vậy, L3 càng cao thì thanh khoản của ngân hàng càng kém.

Ti ề n 9 ử i + V ố n ℎ uy độ ng ng ắ n ạℎ n

Tỷ lệ này giống với L3 là khi tỷ lệ L4 càng cao thì thanh khoản của ngân hàng càng kém Khi L4 thấp có nghĩa là các khoản vay được cung cấp bởi ngân hàng được tài trợ bằng tiền gửi.

Trong bài nghiên cứu này tác giả lựa chọn phương pháp chỉ số thanh khoản để đo lường thanh khoản của các NHTM VN trong giai đoạn từ 2005 - 2021 là L1:

2.2 Các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM

Có nhiều yếu tố tác động đến tính thanh khoản của ngân hàng, có thể chia các nhân tố này thành hai nhóm: nhóm các nhân tố vi mô và nhóm các nhân tố vĩ mô.

2.2.1 Nhóm yếu tố vi mô

Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP): Tiềm lực tài chính của một ngân hàng có thể được thể hiện qua tỷ lệ giữa vốn góp chủ sở hữu / tổng tài sản có của ngân hàng (CAP) Một ngân hàng có tỷ lệ CAP cao hơn so với trung bình ngành chứng tỏ rằng ngân hàng đó có năng lực tốt hơn về tài chính trong việc huy động và cho vay và đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng Rủi ro luôn tiềm ẩn trong mọi hoạt động kinh doanh, khi rủi ro xảy ra đồng nghĩa với việc ngân hàng phải chịu những thiệt hại rất lớn, nếu ngân hàng có quy mô nhỏ có thể dẫn đến phá sản Khi đó, tỷ lệ CAP sẽ giúp ngân hàng bù đắp những thiệt hại trên Tuy nhiên, khi tỷ số này thấp thì ngân hàng đang tập trung sử dụng đòn bẩy tài chính cao, dẫn đến nhiều rủi ro khi chi phí sử dụng vốn cao. Vodavá (2013) và Tesfaye (2019) cho rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động dương đến tính thanh khoản Ngược lại với ý kiến trên, Vũ Thị Hồng (2015), Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Thanh Lâm (2016) cho rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động ngược chiều đến tính thanh khoản của ngân hàng.

MÔ HÌNH, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu và mô tả biến

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

4.4 Thảo luận kết quả nghiên cứu

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT

5.3 Hạn chế của đề tài

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1: Thống kê ý nghĩa và dấu kỳ vọng các biến trong mô hình - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 3.1 Thống kê ý nghĩa và dấu kỳ vọng các biến trong mô hình (Trang 46)
Hình 4.1: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản tại các NHTM VN giai đoạn 2009 - 2019 - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Hình 4.1 Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản tại các NHTM VN giai đoạn 2009 - 2019 (Trang 49)
Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.1 Bảng thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu (Trang 51)
Bảng 4.2: Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.2 Ma trận tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lập (Trang 55)
Bảng 4.3: Kết quả kiểm định chỉ số VIF - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định chỉ số VIF (Trang 58)
Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả ước lượng mô hình OLS, FEM, REM, FGLS - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.4 Tổng hợp kết quả ước lượng mô hình OLS, FEM, REM, FGLS (Trang 59)
Bảng 4.5: Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu và kết quả thực nghiệm Biến Dấu kỳ - 1502 Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Vn 2023.Docx
Bảng 4.5 Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu và kết quả thực nghiệm Biến Dấu kỳ (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w