Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2005 - 2021

MỤC LỤC

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

  • Mục tiêu nghiên cứu 1. Mục tiêu tổng quát
    • Phương pháp nghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu 1. Phương pháp nghiên cứu

      Hệ thống tài chính của Việt Nam mặc dù chưa bị ảnh hưởng nặng nề nhưng lợi nhuận của nhiều ngân hàng có thể giảm, một vài ngân hàng nhỏ phải đối mặt với sự thua lỗ, gia tăng nợ xấu, điều này làm cho hệ thống các NHTM phải đối mặt với những rủi ro trong ngắn hạn. Tuy nhiên tính thanh khoản luôn thay đổi vì chịu tác động của nhiều yếu tố, do đó đã có nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các NHTM, không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều nước khác trên thế giới. Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Thanh Lâm (2016), tính thanh khoản còn bị ảnh hưởng bởi ba yếu tố là quy mô ngân hàng, tỷ lệ dư nợ cho vay / tổng tiền gửi khách hàng và tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu ngân hàng / tổng tài sản có ngân hàng.

      - Về không gian: Mẫu nghiên cứu gồm 26 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2005 – 2021 được thu thập từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên đã được kiểm toán, các ngân hàng được chọn phải còn hoạt động trong thời gian nghiên cứu, cỏc số liệu được cụng khai rừ ràng trờn bỏo cỏo tài chớnh và bỏo cỏo thường niên. Sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, thị trường ngân hàng phải đối mặt với những khủng hoảng về tín dụng, thanh khoản bất ổn, phải đến năm 2012 thì hệ thống ngân hàng thương mại mới bắt đầu tái cơ cấu hệ thống. Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp, số liệu thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của 26 NHTM VN từ năm 2005 đến năm 2021, nguồn dữ liệu được lấy từ các trang CafeF, Mirae Asset và các trang chủ chính thức của 26 NHTM VN, trang tổng hợp các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên của các NHTM đối với các yếu tố vi mô.

      Đã có rất nhiều nghiên cứu về đề tài này, không chỉ ở mỗi NHTM tại Việt Nam mà còn nhiều NHTM trên thế giới, tính thanh khoản luôn ở trạng thái động do bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố và đặc biệt tại thời điểm này, khi mọi thứ đang dần hồi phục sau đại dịch COVID-19 nhưng tỷ lệ nợ xấu vẫn được dự đoán đang có xu hướng gia tăng, ảnh hưởng tiêu cực đến hệ thống tài chính. Vì vậy, bài nghiên cứu này sẽ dựa theo những bài nghiên cứu trước đó và mở rộng dữ liệu nghiên cứu để sát với thực tế nhằm xác định các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM VN, để có thể đưa ra những chính sách giúp các nhà quản trị, nhà đầu tư, những người quản lý ngân hàng xây dựng được những biện pháp để quản lý hiệu quả tính thanh khoản cũng như nâng cao hiệu quả tính thanh khoản trong tương lai.

      GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

      Các yếu tố vĩ mô được lấy từ báo cáo NHNN, Ngân hàng thế giới (World Bank). Ngoài ra, những nghiên cứu trước sử dụng số liệu cũ nên sẽ không còn phù hợp nữa.

      KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

      Thực trạng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam

      Một dấu hiệu cho thấy tình trạng căng thẳng thanh khoản trong hệ thống ngân hàng là lãi suất tiền gửi và tình hình lạm phát. Nói tóm lại, nguyên nhân gây ra tình trạng rủi ro thanh khoản của các NHTM trong thời gian qua là do nhiều yếu tố, từ điều kiện khách quan đến yếu tố chủ quan của các NHTM. Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, điều kiện vĩ mô, lạm phát có thể được xem là những điều kiện khách quan, nhưng nguyên nhân chủ yếu vẫn đến từ bên trong ngân hàng khi không đáp ứng được các yêu cầu về đảm bảo an toàn thanh khoản của NHNN đưa ra cũng như vấn đề về xử lý khủng hoảng thông tin liên quan đến uy tín, ảnh hưởng của Ban Lãnh đạo ngân hàng.

      Hình 4.1: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản tại các NHTM VN giai đoạn 2009 - 2019
      Hình 4.1: Tỷ lệ tài sản thanh khoản trong tổng tài sản tại các NHTM VN giai đoạn 2009 - 2019

      Kết quả ước lượng

        Kết quả từ Bảng 4.3 cho thấy hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance Inflation Factor) của tất cả các biến độc lập trong mô hình đều nhỏ hơn 10, tuy nhiên biến CAP và ROE biến động mạnh nên hiện tượng đa cộng tuyến vẫn có thể xảy ra. Sau khi có kết quả của mô hình FEM và REM, để tiếp tục tìm ra mô hình phù hợp nhất cho nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn giữa 02 mô hình FEM và REM, với giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình REM. Sau khi sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắc phục hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai số thay đổi, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa α = 1% (do Prob = 0,000) nên mô hình hồi quy được xây dựng là phù hợp.

        Kết quả kiểm định mô hình cho thấy, tỷ lệ vốn góp chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều đến thanh khoản của các NHTM VN trong điều kiện các yếu tố khác không đổi tại mức ý nghĩa 1%. Tỷ lệ CAP của một ngân hàng vượt trội hơn hơn so với trung bình ngành chứng tỏ rằng ngân hàng đó có năng lực tốt hơn về tài chính trong việc huy động và cho vay và đảm bảo khả năng chi trả cho khách hàng. Nguyên nhân dẫn đến sự tác động ngược chiều của biến quy mô ngân hàng đến tính thanh khoản của ngân hàng đến từ hai nguyên do: (i) Tốc độ tăng quy mô tài sản của ngân hàng không theo kịp tốc độ tăng huy động vốn của ngân hàng, các ngân hàng tập trung chủ yếu vào tài sản thanh khoản nhằm hướng đến tăng trưởng lợi nhuận thay vì mục đích tạo ra thanh khoản, nên đã vô tình tác động đến thanh khoản; (ii) Lý thuyết “too big to fail” cho rằng các ngân hàng có quy mô lớn được nhận hỗ trợ từ Chính phủ khi gặp vấn đề trong việc huy động vốn.

        Từ những nhận định trên, các ngân hàng sẽ dựa vào lợi thế quy mô lớn của mình để giảm phần dự trữ thanh khoản và tập trung đầu tư vào các tài sản có rủi ro cao để đem lại nguồn lợi nhuận cho ngân hàng, điều này sẽ làm giảm thanh khoản của các ngân hàng. Vì trong thời kỳ kinh tế tăng trưởng, ngân hàng có xu hướng giảm dự trữ thanh khoản để cho vay nhiều hơn, trong khi việc huy động vốn của ngân hàng sẽ khó khăn hơn khi người dân có nhiều kênh đầu tư đem lại tỷ suất sinh lời cao hơn. Trong khi thời kỳ suy thoái, cho vay sẽ gặp nhiều rủi ro nên ngân hàng có xu hướng giữ nhiều tài sản thanh khoản hơn vì tốc độ tăng trưởng cao sẽ hỗ trợ cho thanh khoản tốt hơn đối với NHTM.

        Ngoài ra, các NHTM cần chú trọng đến công tác quản trị rủi ro tín dụng, ưu tiên lựa chọn đối tượng vay là các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hoặc khách hàng cá nhân có tài sản đảm bảo, khả năng thu hồi vốn cao, lựa chọn kỳ hạn cho vay vốn ngắn và có khả năng thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro. Kết quả kiểm định mô hình cho thấy tỷ lệ lạm phát tác động ngược chiều đến tính thanh khoản của các NHTM, các nghiên cứu thực nghiệm trước cũng đã chứng minh tương quan âm giữa tỷ lệ lạm phát và thanh khoản của các NHTM như Tesfaye (2019), Trần Thành Long (2022), Đặng Thị Quỳnh Anh và Trần Lê Mai Anh (2022). Nhưng nhu cầu vay vốn của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ có thể đáp ứng một số ít khách hàng trong phạm vi hợp đồng hoặc những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ cho phép.

        Nguyên nhân đến từ việc mua bán ngoại tệ, đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy động vốn có kỳ hạn từ 06 tháng trở lên là một nỗi trăn trở cho các ngân hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn đối với các khách hàng là rất lớn, cho nên có thể nói việc dùng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời gian qua tại mỗi ngân hàng là không hề nhỏ. Bên cạnh đó, trong tình hình thất nghiệp thì phần lớn người dân nước ta có xu hướng tiết kiệm nhiều hơn, từ đó các ngân hàng vừa có thể huy động vốn thuận lợi hơn bằng nhiều chính sách ưu đãi tiền gửi, vừa cho vay ít hơn và khắt khe hơn. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng mô hình hồi quy theo phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) là mô hình phù hợp nhất trong việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các NHTM VN.

        Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả ước lượng mô hình OLS, FEM, REM, FGLS
        Bảng 4.4: Tổng hợp kết quả ước lượng mô hình OLS, FEM, REM, FGLS