Thực trạng chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam techcombank

87 0 0
Thực trạng chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam techcombank

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan cho vay ngân hàng 1.1.1 Ngân hàng hoạt động 1.1.1.1 Hoạt động huy động vốn .4 1.1.1.2 Hoạt động sử dụng vốn: 1.1.1.3 Các hoạt động khác .5 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng .5 1.1.2.1 Khái niệm cho vay ngân hàng 1.1.2.3 Phân loại cho vay 1.1.2.4 Vai trò hoạt động cho vay .9 1.1.2.5 Quy trình cho vay 11 1.1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng cho vay 17 1.1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay 17 1.1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay 17 1.1.3.3 Các tiêu đánh giá cao chất lượng cho vay 20 1.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cao chất lượng cho vay 23 1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay số nước học kinh nghiệm rút cho NHTM Việt Nam .27 1.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay số nước .27 1.2.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay Thái Lan 27 1.2.1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay Nhật Bản 29 1.2.1.3 Kinh nghiệm quản lý chất lượng cho vay Mỹ .29 1.2.2 Bài học kinh nghiệm rút cho NHTM Việt Nam 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)33 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 33 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Techcombank 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ (sơ đồ 2.1.2) 35 2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 .36 2.1.3.1 Về công tác huy động vốn 36 2.1.3.2 Hoạt động cho vay .37 2.1.3.3 Hoạt động toán quốc tế 42 2.1.3.4 Hoạt động kinh doanh thẻ 43 2.1.3.5 Hoạt động bảo lãnh 44 2.2 Quy trình cho vay chi nhánh 44 2.3 Thực trạng chất lượng cho vay Ngân hàng giai đoạn 2009 – 2010 – 2011 47 2.3.1 Tình hình cho vay 47 2.3.2 Chất lượng cho vay dự phòng rủi ro cho vay .53 2.4 Kết hoạt động kinh doanh 57 2.5 Đánh giá chung chất lượng cho vay 58 2.5.1 Những kết đạt chất lượng cho vay 58 2.5.2 Những tồn chất lượng cho vay 60 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 65 3.1 Định hướng phát triển chung Techcombank 65 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng cho vay Ngân hàng Kỹ thương VN 66 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Techcombank 67 3.4 Một số kiến nghị 78 3.4.1 Với Nhà nước 78 3.4.2 Với Ngân hàng Trung ương .80 KẾT LUẬN 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHTM : Ngõn hàng thương mại TTQT : Thanh toán quốc tế GTCG : Giấy tờ có giá SME : Doanh nghiệp nhỏ vừa TCTD : Tổ chức tín dụng NHTW : Ngõn hàng trung ương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng công tác huy động vốn 36 Bảng 2.2: Xếp hạng khách hàng cá nhân 38 Bảng 2.3: Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp 39 Bảng 2.4: Xếp hạng khách hàng tổ chức tín dụng 40 Bảng 2.5: Hoạt động cho vay .40 Bảng 2.6: Doanh số TTQT 42 Bảng 2.7: Số lượng thẻ máy Pos lũy 31/12/2011 .43 Bảng 2.8: Doanh thu hoạt động bảo lãnh 44 Bảng 2.9: Tình hình tăng trưởng dư nợ bình quân năm 2009-2010-2011 47 Bảng 2.10: Phân loại cho vay theo thời hạn 49 Bảng 2.11: Phân khúc khách hàng doanh nghiệp 50 Bảng 2.12: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp 51 Bảng 2.13: Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế 53 Bảng 2.14: Tình hình chất lượng cho vay 54 Bảng 2.15: Các loại nợ 55 Bảng 2.16: Dự phòng rủi ro khoản cho vay khách hàng 56 Bảng 2.17: Tỷ lệ thu nhập hoạt động cho vay 57 Bảng 2.18: Kết hoạt động kinh doanh 58 LỜI MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sau nhiều năm gia nhập WTO, hệ thống ngân hàng Việt Nam đổi mạnh mẽ sôi động quy mô lẫn chất lượng dịch vụ, sản phẩm, dịch vụ công nghệ ngân hàng không ngừng nâng cao Triển vọng tiềm phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam khả quan Tuy nhiờn,Việt Nam thức gia nhập tổ chức WTO, đồng nghĩa với việc, cạnh tranh khốc liệt diễn mang tính tồn cầu Đặc biệt, lĩnh vực tài chính, ngân hàng, tổ chức nước đã, tiếp tục vào Việt Nam với đường thông thoáng Với cạnh tranh gay gắt vậy, ngân hàng Việt Nam phải cố gắng thu hút khách hàng, nâng cao tính cạnh tranh để chiếm lĩnh thị phần Để thực điều đó, ngân hàng Việt Nam phải tăng lãi suất huy động, giảm lãi suất cho vay, đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, ứng dụng công nghệ cao Tất vấn đề làm cho mức độ rủi ro tăng cao, cần phải đề cập đến vấn đề nợ xấu Những năm gần đây, Ngân hàng thương mại Việt Nam có biện pháp tích cực việc giải vấn đề nợ xấu, tỷ lệ nợ xấu cú chuyển biến đáng ghi nhận Tuy nhiên, theo đánh giá World Bank IMF tỷ lệ cũn mức cao, chưa đạt tiêu chuẩn Vậy, bên cạnh biện pháp nhằm mở rộng quy mơ tín dụng, đa dạng hố sản phẩm dịch vụ Ngân hàng thương mại Việt Nam cần phải có lời giải cho tốn nâng cao chất lượng cho vay nâng cao lực cạnh tranh, phát triển đứng vững đường hội nhập kinh tế toàn cầu Xuất phát từ tính cấp thiết vấn đề chất lượng cho vay, xin chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu số vấn đề chung “cho vay” “chất lượng cho vay”, làm định hướng tiếp cận phân tích thực trạng đề xuất giải pháp Đánh giá thực trạng (làm rõ nguyên nhân hạn chế) chất lượng cho vay Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam theo mặt quy trình, nội dung phương pháp cho vay Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện chất lượng cho vay Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam III PHẠM VI VÀ GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Phạm vi: Chỉ nghiên cứu công tác cho vay khách hàng doanh nghiệp khách hàng cá nhân Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Giới hạn: Số liệu, tư liệu nghiên cứu từ năm 2009 đến 2011 IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngoài việc áp dụng phương pháp truyền thống nghiên cứu kinh tế như: Phép biện chứng vật, phương pháp thống kê, phân tích so sánh; Luận văn kết hợp phương pháp: điều tra thực trạng khảo sát dự báo V BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI Ngoài mở đầu kết luận, nội dung luận văn bố cục làm chương: Chương 1: Một số vấn đề chất lượng cho vay ngân hàng Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Tổng quan cho vay ngân hàng 1.1.1 Ngân hàng hoạt động Ngân hàng tổ chức tài quan trọng kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào phát triển kinh tế nói chung hệ thống tài núi riờng, ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, thị phần số lượng ngân hàng Theo Luật TCTD năm 2010: Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã Ngân hàng thương mại định nghĩa loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong đó, hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ toán Là loại hình tổ chức chuyên nghiệp lĩnh vực tạo lập dịch vụ quản lý quỹ cho cụng chỳng doanh nghiệp, đồng thời thực nhiều vai trò khác kinh tế, ngân hàng thương mại có hoạt động sau: 1.1.1.1 Hoạt động huy động vốn Huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại, đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động ngân hàng Mục tiêu huy động vốn tìm kiếm nguồn vốn ổn định với chi phí thấp Huy động vốn tồn hình thức sau:  Vốn chủ sở hữu: Để bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có lượng vốn định Đây giá trị tiền tệ ngân hàng tự tạo lập nên, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng (khoảng – 10%) có tính chất định cho hình thành tồn ngân hàng Vốn huy động từ tiền gửi công chúng: giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động từ công chúng thông qua việc cung cấp sản phẩm – dịch vụ cho dân chúng Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn, đa dạng nguồn gốc hình thành  Vốn vay: nguồn vốn mà ngân hàng có dựa quan hệ vay mượn, bao gồm:  Vay Ngân hàng trung ương: khoản vay nhằm giải nhu cầu cấp bách ngân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhà nước, hình thức cho vay chủ yếu ngân hàng Nhà nước tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn)  Vay ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác: nguồn vốn ngân hàng vay mượn lẫn vay tổ chức tín dụng khỏc trờn thị trường liên ngân hàng  Nguồn vốn khác: loại bao gồm nguồn ủy thác, nguồn tốn, nguồn khác Quy mơ nguồn nhỏ Bao gồm: - Nguồn ủy thác: ngân hàng thương mại thực dịch vụ ủy thác ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân thu hộ Cỏc hoạt động tạo nên nguồn ủy thác ngân hàng - Nguồn toán: Các hoạt động toán khơng dùng tiền mặt hình thành nguồn tốn (séc q trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C ) - Nguồn khỏc: Cỏc khoản nợ khác thuế chưa nộp, lương chưa trả 1.1.1.2 Hoạt động sử dụng vốn: Trên sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng hàng tiến hành hoạt động cho vay, cho thuê, đầu tư, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chớnh… nhằm mục tiêu sinh lợi Trong hoạt động trờn thỡ cho vay hoạt động chủ yếu, tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng Tuy nhiên hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, ngân hàng thường phải có biện pháp nghiên cứu phòng chống rủi ro xảy 1.1.1.3 Các hoạt động khác Bên cạnh cỏc nhúm hoạt động trờn, cỏc ngân hàng thương mại thực dịch vụ tốn khơng ngừng khai thác dịch vụ tài tư vấn, ủy thác, bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng đại lý Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ không ngừng tăng lên đáng kể Hiện nay, điều kiện cạnh tranh ngày găy gắt đa dạng hóa loại hình dịch vụ nhằm thu hút khách hàng nâng cao uy tín ln hoạt động ngân hàng trọng 1.1.2 Hoạt động cho vay ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm cho vay ngân hàng Cho vay: hình thức cấp tín dụng, theo tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thoả thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi Đối tượng cho vay chủ yếu doanh nghiệp, tổ chức kinh tế với mục đích sử dụng vốn tín dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.2.2 Đặc điểm cho vay ngân hàng  Về hỡnh thức biểu hiện: Hoạt động cho vay ngân hàng thể hình thái tiền tệ gồm tiền mặt bút tệ Do đặc tính lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, để tập trung lượng vốn lớn từ nhiều chủ thể phân phối, đáp ứng nhu cầu vốn cho chủ thể kịp thời đầy đủ, ngân hàng vận dụng vốn hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh  Chủ thể quan hệ cho vay ngân hàng: ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng đóng vai trò chủ thể trung tâm, ngân hàng vừa thể vai trò chủ thể vay khâu huy động, vừa thể vai trò chủ thể cho vay khâu phân phối cho vay 1.1.2.3 Phân loại cho vay Có nhiều cách phân loại cho vay khác tùy theo yêu cầu khách hàng mục tiêu quản lý ngân hàng: a Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay) Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng ngân hàng thời gian liên quan mật thiết đến tính an tồn sinh lời tín dụng khả hoàn trả khách hàng Theo thời gian, cho vay phân thành:  Cho vay ngắn hạn: khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn Chính phủ nhu cầu tiêu dùng cá nhân  Cho vay trung hạn: khoản cho vay có thời hạn năm đến

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan