Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN THỊ HÀ MY THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG ĐÁY THUỘC HUYỆN CHƢƠNG MỸ THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 8440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN HẢI HÒA Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, Phịng Đào tạo sau Đại học giú đỡ, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Hải Hịa, trực tiếp tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Tập thể cán Phịng Quan trắc, Phân tích mơi trường Cơng ty CP phát triển Dầu khí CN Mơi trường Việt Nam (PETECH) giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Qua đây, xin cảm ơn bạn bè gia đình động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Mặc dù thân cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt huyết lực mình, song với kiến thức nhiều hạn chế giới hạn thời gian quy định, luận văn chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô, chuyên gia để nghiên cứu cách sâu hơn, toàn diện thời gian tới Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hà My ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nước 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Tổng quan tài nguyên nước giới 1.1.3 Tổng quan tài nguyên nước Việt Nam 1.1.4 Các thông số đánh giá chất lượng nước mặt 1.1.5.Các dạng ô nhiễm nước mặt 10 1.2 Tổng quan nghiên cứu chất lượng nước mặt 11 1.2.1 Trên giới 11 1.2.2 Tình hình nhiễm nước sông Việt Nam 12 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 iii 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng chất lượng hoạt động quản lý chất lượng nước sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội 20 2.3.2 Nghiên cứu xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước sông Đáy khu vực nghiên cứu 20 2.3.3 Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng suy thoái chất lượng nước sông đến môi trường sinh thái 20 2.3.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước sông khu vực nghiên cứu 20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý chất lượng nước mặt sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội 21 2.4.2 Xác định nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước sông Đáy 27 2.4.3 Xác đánh giá ảnh hưởng suy thối chất lượng nước sơng đến mơi trường sinh thái 28 2.4.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nước sông khu vực nghiên cứu 28 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 31 3.2.1 Sản xuất công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng 31 3.2.2 Ngành dịch vụ 32 3.2.3 Sản xuất nông nghiệp- lâm nghiệp- thủy sản 33 3.2.4 Cơng tác phịng chống thiên tai 35 3.2.5 Công tác môi trường tài nguyên nước 36 3.3 Giới thiệu sông Đáy 37 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39 4.1.Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý chất lượng nước sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, TP Hà Nội 39 4.1.1 Thực trạng môi trường nước mặt khu vực nghiên cứu 39 4.1.2 Đánh giá trạng công tác quản lý chất lượng nước 55 4.2 Nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước sông Đáy 58 4.3 Ảnh hưởng suy thoái chất lượng nước sông đến môi trường sinh thái người 60 4.3.1 Ảnh hưởng suy thoái chất lượng nước sông đến môi trường sinh thái 61 4.3.2 Ảnh hưởng suy thoái chất lượng nước sông đến người 64 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lượng nước sông khu vực nghiên cứu 67 4.4.1 Giải pháp mặt quản lý 67 4.4.2 Giải pháp mặt thực thi pháp lý luật bảo vệ môi trường: 69 4.4.3 Giải pháp kĩ thuật 70 4.4.4 Giải pháp mặt xã hội 70 4.4.5 Giải pháp hỗ trợ tài hộ gia đình bị ảnh hưởng 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI & KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 77 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐTM Đánh giá tác động môi trường ĐTPT Đầu tư phát triển TNMT Tài nguyên Môi trường HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân QH Quốc hội NĐ-CP Nghị định/Chính phủ QĐ Quyết định QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam GHCP Giới hạn cho phép GTGH Giá trị giới hạn LVS Lưu vực sông KTTĐ Kinh tế trọng điểm vi DANH MỤC BẢNG, CÁC BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Danh sách thông số quan trắc chất lượng môi trường nước sông Đáy, huyện Chương Mỹ 16 Bảng 2.2 Tọa độ vị trí quan trắc chất lượng mơi trường nước sông Đáy, huyện Chương Mỹ 21 Bảng 2.3 Phân loại chất lượng nước mặt theo số chất lượng nước (WQI) 27 Bảng 4.1 Kết phân tích thông số môi trường khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.2 Kết vấn người dân sống xung quanh sông Đáy 54 Biểu đồ 4.1 Kết điều tra vấn diễn biến chất lượng đáy sông 63 Biểu đồ 4.2 Kết vấn mức độ gây mùi sông Đáy 64 Biểu đồ 4.3 Kết vấn mức độ ảnh hưởng chất lượng nước sông Đáy 66 vii DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Vị trí quan trắc chất lượng mơi trường nước sông Đáy, huyện Chương Mỹ 19 Hình 3.1.Ranh giới hành khu vực nghiên cứu 29 Hình 4.1 Giá trị pH môi trường nước mặt sông Đáy (lần 1) 41 Hình 4.2 Giá trị pH mơi trường nước mặt sơng Đáy (lần 2) 41 Hình 4.3 Giá trị TSS môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1) 42 Hình 4.4 Giá trị TSS môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 43 Hình 4.5 Giá trị DO mơi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ ( lần 1) 44 Hình 4.6 Giá trị DO mơi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 44 Hình 4.7 Giá trị BOD mơi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ ( lần 1) 45 Hình 4.8 Giá trị BOD môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 46 Hình 4.9 Giá trị COD môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1) 47 Hình 4.10 Giá trị COD môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 47 Hình 4.11 Giá trị NO3- môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1) 48 Hình 4.12 Giá trị NO3- môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 49 viii Hình 4.13 Giá trị NH4+ mơi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1) 49 Hình 4.14 Giá trị NH4+ mơi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 50 Hình 4.15 Giá trị PO43- môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1) 51 Hình 4.16 Giá trị PO43- môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 51 Hình 4.17 Giá trị Coliform môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 1) 52 Hình 4.18 Giá trị Coliform môi trường nước mặt sông Đáy, huyện Chương Mỹ (lần 2) 52 ĐẶT VẤN ĐỀ Nước có vai trị vơ c ng quan trọng q trình hình thành sống Trái đất Có thể nói sống người sinh vật Trái đất phụ thuộc vào nước Nước bao phủ 70 có 0,3 diện tích bề mặt Trái đất nước toàn giới (hay 3,6 triệu km³) sử dụng làm nước uống Tại Việt Nam, khoảng 20 năm trở lại đây, nước mặt thủy vực nói chung nước mặt dịng sơng có thay đổi lớn theo chiều hướng suy giảm chất lượng Cùng với trình phát triển xã hội, trình thị hóa, cơng nghiệp hóa- đại hóa làm tăng nhu cầu sử dụng nước xả thải môi trường lượng chất thải lớn Các sông lớn Đồng Nai, sông Cầu, sông Đáy, sông Nhuệ… bị ô nhiễm nghiêm trọng hoạt động dân sinh suy giảm chức cung cấp nước cho hoạt động sản xuất, sinh hoạt Chương Mỹ huyện đồng thành phố Hà Nội, phía Tây Nam thủ Hà nội, thị trấn Chúc Sơn huyện nằm cách trung tâm thủ đô Hà Nội 20 km, huyện Chương Mỹ có diện tích rộng đứng thứ tồn thành phố (sau huyện Ba Vì huyện Sóc Sơn) Địa hình chia làm vùng: vùng bãi ven sông Đáy, v ng đồng v ng bán sơn địa.; huyện có vị trí thuận lợi cho việc phát triển kinh tế- xã hội Sông Đáy chảy qua xã thuộc huyện Chương Mỹ, nguồn cung cấp nước cho hoạt động nơng nghiệp công nghiệp huyện; sông Đáy nguyên phần lưu lớn hữu ngạn sông Hồng, dài 237 km, cửa Hát Môn chảy theo hướng Đông Bắc- Tây Nam đổ biển cửa Đáy Sông chảy qua tỉnh/ thành phố Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình Nam Định Hiện sông Đáy bị xâm nhập mặn vùng hạ du, phần thượng trung lưu bị ô nhiễm nguồn thải v ng dân cư tập trung, khu công nghiệp tập trung tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình 69 - Xây dựng chiến lược quản lý đồng từ thành phố cấp xã phường, thị trấn 4.4.2 Giải pháp mặt thực thi pháp lý luật bảo vệ môi trường: Thực tra, kiểm tra thường xuyên sở sản xuất có hoạt động xả thải sông Quản lý chặt chẽ hoạt động sơng ni trồng, đánh bắt thủy hải sản,…để phịng ngừa hoạt động gây ô nhiễm môi trường lưu vực sông Các quan quản lý cần xử lý nghiêm trường hợp vi phạm xả thải, đồng thời đưa sách khuyến khích kinh tế, trợ cấp việc phịng ngừa nhiễm Để góp phần bảo vệ môi trường lưu vực sông, công cụ pháp lý cần phải phổ biến rộng rãi áp dụng triệt để Đối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước Các định môi trường phải dựa thông tin đáng tin cậy cập nhật thường xuyên, trạng chất lượng xu hướng diễn biến mơi trường Vì vậy, việc hoàn thiện hệ thống quan trắc việc làm cần thiết, chẳng hạn: - Chuẩn hóa quy trình khảo sát, lấy mẫu, phân tích thí nghiệm theo chuẩn quốc gia; - Hoàn thiện thống hệ thống quan trắc môi trường nước lưu vực, qua hồn thiện hệ thống quan trắc cấp v ng cấp quốc gia; - Đầu tư, lắp đặt trang thiết bị quan trắc tự động liên tục nguồn thải, thiết bị phân tích có độ xác cao phịng thí nghiệm; - Hồn thiện sở liệu quan trắc mơi trường quản lý GIS Nâng cao ứng dụng công nghệ đại web, cáp quang,… để truyền tải thông tin, hỗ trợ thu thập liệu; - Nghiên cứu tích hợp mơ hình mơ chất lượng nước vào hệ 70 thống thông tin môi trường như: mơ hình MIKE 11, mơ hình SWAT, mơ hình QUAL2K,… - Xây dựng kế hoạch trì cơng tác cập nhật liệu vào hệ thống thông tin môitrường 4.4.3 Giải pháp kĩ thuật Để bảo vệ nguồn nước sông Đáy ngày bị nhiễm bẩn, quyền địa phương cần khẩn trương thực biện pháp bảo vệ, cải tạo nguồn nước mặt: - Kiểm soát nguồn xả thải: Phần lớn hộ sản xuất quy mơ hộ gia đình lưu vực sơng lưu lượng nước thải khơng lớn nhiều ảnh hưởng đến chất lượng nước sông xả thải trực tiếp lưu vực gây nên tình trạng nhiễm nguồn nước Do để ngăn chặn tình trạng cần có biện pháp kiểm sốt nguồn xả thải từ hộ gia đình, hộ sản xuất, bắt buộc đơn vị có chất thải gây nhiễm phải xử lý triệt để trước đưa ngồi mơi trường Riêng quan ban ngành cần có kiểm sốt chặt chẽ, thường xun kiểm tra tuân thủ bảo vệ môi trường cách triệt để - Xây dựng hệ thống thoát nước xử lý nước thải tập trung: Tăng cường đầu tư nâng cấp sửa chữa xây dựng hệ thống chứa nước, hệ thống kênh dẫn để điều tiết, trữ nước, bơm cấp nước bổ sung để đảm bảo trì đủ lưu lượng nước phục vụ nông nghiệp, sinh hoạt 4.4.4 Giải pháp mặt xã hội Đây công cụ hỗ trợ quan trọng cho bảo vệ môi trường, trước mắt cần tập trung phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ mơi trường nói riêng Tiến hành tuyên truyền,treo băng rôn, hiệu bảo vệ môi trường thôn, xã Cần lồng ghép việc nâng cao nhận thức người dân vào chương trình hành động Chính phủ dự án nước vệ sinh môi trường nông thôn Giáo dục đào tạo, chuẩn bị sở vật chất người tham gia vào 71 mạng lưới giám sát môi trường Kịp thời cung cấp thông tin cần thiết diễn biến chất lượng môi trường kiến thức pháp luật thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực 4.4.5 Giải pháp hỗ trợ tài hộ gia đình bị ảnh hưởng Xây dựng đơn giá phí dịch vụ theo ngun tắc “người gây nhiễm phải trả tiền” “trả phí gây nhiễm”; tu bổ kênh, mương nâng cấp hệ thống tưới tiêu bị xuống cấp trầm trọng xã nhằm tránh gây ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm Hằng năm có đợt rà sốt, thống kê danh sách hộ gia đình bị ảnh hưởng chất lượng nước sơng vào: vị trí bị tác động, mức độ ảnh hưởng loại bệnh da để có sách hỗ trợ hộ gia đình bị ảnh hưởng 72 KẾT LUẬN, TỒN TẠI & KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn “Đánh giá thực trạng chất lượng đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nước sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội” đạt số kết cụ thể sau: 1) Luận văn nghiên cứu, đánh giá chất lượng nước ô nhiễm nguồn nước sông Đáy đoạn chảy qua huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội: - Qua kết nghiên cứu nhận thấy chất lượng nước sông Đáy đoạn Thụy Hương đến Văn Võ bị ô nhiễm Điều thể qua hàm lượng thông số mức độ ô nhiễm hữu cơ, dinh dưỡng, vi sinh không đạt GTGH B1 Quy chuẩn QCVN 08:2015/ BTNMT, nước dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi Hàm lượng thông số chất lượng nước đoạn từ Thụy Hương đến xã Văn Võ thường cao GHCP B1, đặc biệt hàm lượng photphat, mật độ coliform gấp đơi lần GHCP B1 Ngun nhân dịng thải từ hoạt động sinh hoạt hai bên bờ sông - Về chất lượng nước sông Đáy có dấu hiệu nhiễm nhiễm hữu cơ, nhiễm vi sinh ô nhiễm dinh dưỡng Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm nước sông thời gian nghiên cứu chưa đến mức nghiên trọng xảy cục số điểm nơi tập trung đông dân cư - Luận văn xác định nguồn thải ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng nước sông Đáy nước thải công nghiệp chảy từ thượng nguồn, nước thải nông nghiệp, nước thải sinh hoạt phát sinh khu vực xã nghiên cứu, nước thải chăn nuôi lợn, gà rác thải sinh hoạt người dân - Tình hình diễn biến khó lường ngày nghiêm trọng theo chiều hướng xấu cần có biện pháp tác động nhằm giảm thiểu ô nhiễm Nếu không hạn chế nguồn gây ô nhiễm, từ sản xuất 73 công nghiệp, làng nghề từ bây giờ, có nguy trở thành “dịng sơng khơng cịn sống” - Luận văn bước đầu đánh giá mức độ ảnh hưởng chất lượng nước sông Đáy đến môi trường sinh thái người thông qua điều tra thực địa tiến hành vấn 100 hộ dân địa bà xã: Thụy Hương, Lam Điền, Hoàng Diệu, Văn Võ 2) Luận văn đề xuất số giải pháp công tác quản lý, cải thiện chất lượng bảo vệ nguồn nước, tránh ô nhiễm phát triển bền vững cho khu vực sông Đáy: Nâng cao nhận thức cộng đồng, giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, xây dựng mạng lưới quan trắc thu thập thông tin Tồn Luận văn tập trung vào đánh giá trạng ô nhiễm chất lượng nước sông Đáy xã chịu tác động mạnh, đoạn chảy qua khu đông dân cư huyện Chương Mỹ phạm vi khơng gian nghiên cứu đề tài tương đối hẹp, mang tính cục Thời gian thực đề tài vào m a nước dâng, nên kết đánh giá chất lượng nước sơng Đáy chưa mang tính bao qt Q trình thực đề tài cịn gặp nhiều khó khăn nên việc thu thập thơng tin, số liệu cịn chưa đầy đủ; số liệu phân tích nước mặt thực số thông số đơn giản, thông số hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật hay thuốc trừ cỏ, kim loại nặng… chưa thu thập Do việc đánh giá chất lượng hay xác định nguồn gây ô nhiễm nước mặt sông Đáy chưa hiệu Kiến nghị Từ kết trên, xin đề xuất số kiến nghị sau: - Cần nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sơng Đáy phạm vi rộng (tồn huyện Chương Mỹ) với nhiều thông số hơn: kim loại nặng Zn, 74 Cu,Asen; tổng dầu mỡ; hàm lượng thuốc bảo vệ thưc vật…để đưa nhận định mang tính bao quát chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu - Cần tiến hành đề tài xác định ngưỡng chịu tải tiêu môi trường chất lượng nước lưu vực sông Đáy làm sở để biện pháp tổng thế, biện pháp quan trọng kiểm sốt nguồn thải - Cần có thêm cơng trình nghiên cứu cụ thể sơng Đáy, đặc biệt chất lượng nước để quản lý nâng cao chất lượng nước sông 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Báo cáo môi trường quốc gia 2006, Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Tài ngun Mơi trường (2009), Báo cáo tình hình xử lý nhiễm mơi trường, nhiễm dịng sông vùng kinh tế trọng điểm, Bộ Tài nguyên Môi trường; Bộ Tài nguyên môi trường, Báo cáo trạng môi trường giai đoạn 2011- 2015; Bộ Tài nguyên Môi trường, Báo cáo môi trường quốc gia năm 2012; Bộ Tài nguyên Môi trường; Nguyễn Mạnh Chung (2009), Đánh giá ô nhiễm nước quản lý nguồn gây ô nhiễm lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Đồ án tốt nghiệp ngành thuỷ văn môi trường, Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội; Nguyễn Văn Cừ nnk (2005), Xây dựng đề án tổng thể bảo vệ môi trường lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy, Báo cáo tổng kết đề án cấp nhà nước, Hà Nội; Nguyễn Thị Phương Loan (2003), Giáo trình tài nguyên nước, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015), Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Basins phục vụ quản lý chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ- Đáy, Đại học khoa học tự nhiên; Dương Thị Hồng Nhung (2010), Đánh giá trạng mơi trường nước trầm tích lưu vực sông Đáy, luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội; 10 Lê Vũ Việt Phong (2006), Nghiên cứu áp dụng mơ hình tốn MIKE 11 tính tốn chất lượng nước sơng Nhuệ & sơng Đáy, Viện khí tượng Thủy văn trường Đại học Thủy lợi; 76 11 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2010), Đề án quản lý bảo vệ môi trường, quản lý sử dụng đất đai lưu vực sông Nhuệ; 12 Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; 13 Tống Khánh Thượng (2005), Ứng dụng mơ hình đánh giá chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ phục vụ công tác quản lý môi trường, Đại học khoa học tự nhiên; 14 Trung tâm quan trắc phân tích Tài ngun mơi trường Hà Nội (2011, 2012), Báo cáo quan trắc môi trường lưu vực sông Nhuệ - Đáy, Hà Nội; 15 Trung tâm Tư vấn Khí tượng Thủy văn Mơi trường (2010),“Ứng dụng mơ hình tốn đánh giá số tác động Biến đổi khí hậu lên chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy” , Viện KH KTTV&MT; 16 Uỷ ban nhân dân huyện Chương Mỹ, Báo cáo kết thực Nghị HĐND huyện phát triển KT- XH, AN - Q tháng đầu năm, phương hướng nhiệm vụ tháng cuối năm 2018 17 Viện khoa học khí tượng thủy văn mơi trường Khảo sát trạng tài nguyên nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy, ; Tài liệu Tiếng Anh 18 Nguyen Duc Quang (2003), Application of Surface water quality modeling of the Ping river, Thailan, Master of Science in environmental Scienc 19 Ho Thi Lam Tra (2000), Heavy metal polution agricultural soil and river sediment in Ha Noi sediment in Ha Noi, Vietnam, thesis of agricultural Sciences Doctor, Laboratory of soil Sciences PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG & HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SÔNG ĐÁY A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên:……………………………………………………………………………… Tuổi:……….Nam/Nữ:………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………… ……………………………………………… B THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒNNƢỚC Nguồn nƣớc sử dụng ngày cho sinh hoạt: a Nước cấp b Nước giếng c.Nước mưa d.Nước sông Đáy e Nguồn khác Nguồn nƣớc sử dụng cho sản xuất, tƣới tiêu a Nước cấp b.Nước giếng c.Nước mưa d.Nước sông Đáy e Nguồn khác 3.Ảnh hƣởng nguồn nƣớc sử dụng tới sức khỏe gia đình: a Ngứa, dị ứng b.Đau mắt c Đau bụng d Không ảnh hưởng e.Ý kiến khác C THÔNG TIN VỀ ĐÁNH GIÁ CẢM QUAN CHẤT LƢỢNG NGUỒNNƢỚC SÔNG ĐÁY b.Vàng c Đục d.Khác 1.Màu: a Trong 2.Mùi: a Khơng mùi b Hơicómùi c M i nặng d Khác:…… Cách sử dụng cho hoạt động tƣới tiêu: a.Tưới trực tiếp b Pha loãng c.Ý kiến khác… Đánh giá chung nguồnnƣớc sông a D ng tốt cho sinh hoạt tưới tiêu b.Không d ng cho sinh hoạt, d ng cho tưới tiêu c Khơng dùng D THƠNG TIN VỀ CÁC NGUỒN THẢI XUNG QUANH KHUVỰC SƠNG ĐÁY 1.Ở địa phƣơng có cống nƣớc chƣa? a Có b Chưa Nếu có, anh/chị có sử dụng cống nƣớc khơng? a Có b Khơng, lý Lƣợng nƣớc sau sử dụng đƣợc thải bỏ nhƣ thếnào? a Đổ trực tiếp sông Đáy b Đổ vào hố thu gom c Đổ vào cống thoát nước d.Khác …… Rác thải phát sinh từ nhữngnguồnnào? a Sinh hoạt b Trồng trọt c Chăn nuôi d Khác:…………… Rác thải gồm thànhphầnnào? a Bao bì nhựa, sành sứ,… (vơ cơ) b Phân động vật, rơm rạ,… (hữucơ) Rác thải đƣợc xử lý nhƣ nào? a.Vứt sông, rạch b Chơn vào đất c Đốt d Có dịch vụ thu gom Vị trí khảo sát gần khu vực nào? a Gần nơi trồng trọt b Gần khu chăn ni (Quy mơ gia đình/lớn):…………… c Gần sơng (Đoạn nào:……) d Ý kiến khác:…………… E THÔNG TIN VỀ QUÀN LÝ CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG NƢỚC MẶT SÔNG ĐÁY Các cán có tuyên truyền, vận động ngƣời dân giữ gìn vệ sinh mơi trƣờng sơng Đáy hay ko? Tuần suất thu gom làm sông thƣờng lâu lần? a tuần/lần b tháng/lần c năm/ lần d Không dọn dẹp e Ý kiến khác Anh chị nhận định nhƣ mức độ ô nhiễm sông Đáy a Ơ nhiễm nặng (nước màu đen, có m i nặng) c Khơng biết (khơng nhiễm) b Ơ nhiễm ( nước đục, có m i) F ĐÁNH GIÁ ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT LƢỢNG SÔNG ĐÁY ĐẾN MÔI TRƢỜNG SINH THÁI VÀ CON NGƢỜI Anh chị có biết sơng Đáy bị nhiễm khơng? a Có b Không So với thời gian trƣớc đây, số lƣợng lồi sinh vật dƣới nƣớc nhƣ tơm, cua, cá, ốc… nhƣ nào? a Phong phú, đa dạng b Số lượng giảm c Không biết XIN CẢM ƠN NHỮNG Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ANH/CHỊ PHỤ LỤC 02 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN LUẬN VĂN Sông Đáy đoạn chảy qua Chƣơng Mỹ Nƣớc thải sinh hoạt, chăn nuôi từ hộ dẫn sông Đáy Chất thải rắn tập kết đoạn sơng Đáy thuộc xã Hồng Diệu Địa điểm tiến hành phân tích mẫu nƣớc ... 2.4.1 Thực trạng chất lượng hoạt động quản lý chất lượng nước mặt sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội Để tiến hành đánh giá thực trạng chất lượng hoạt động quản lý chất lượng nước. .. vững thành phố Hà Nội nói chung huyện Chương Mỹ nói riêng, để có sở đề xuất giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện chất lượng nước sông Đáy, chọn đề tài: ? ?Thực trạng chất lượng đề xuất. .. cứu 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng chất lượng hoạt động quản lý chất lượng nước sông Đáy thuộc huyện Chương Mỹ, Thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng chất lượng nước sông Đáy thông qua báo cáo ĐTM