1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay

103 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
Tác giả Nguyễn Thị Minh Thảo
Người hướng dẫn TS. Đinh Văn Sơn
Trường học Trường đại học thương mại
Chuyên ngành Khoa học kinh tế
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2003
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 748 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học thơng mại *** Nguyễn thị minh thảo Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Châu điều kiện kinh tế thị trờng luận văn thạc sỹ Khoa học kinh tế Chuyên ngành: Kinh tế ngành sản xuất dịch vụ Ngời hớng dẫn khoa học: TS Đinh Văn Sơn Hà Nội, tháng 8/2003 Mục lục Lời nói đầu Chơng I Những lý luận rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế I chức Ngân hàng Thơng mại Đ1 Ngân hàng Thơng mại Đ2 Chức Ngân hàng Thơng mại 2.1 Trung gian tín dụng 2.2 Trung gian toán quản lí phơng tiện toán 2.3 Nguồn tạo tiền Đ3 Vai trò Ngân hàng Thơng mại kinh tế II Hoạt động tín dụng rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thơng mại Đ1 Khái quát hoạt động tín dụng Ngân hàng Thơng mại 1.1 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng Thơng mại 1.2 Hoạt động cho vay Đ2 Rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng 2.1 Khái niệm rủi ro hoạt động tín dụng 2.2 Các loại rủi ro gắn liền với hoạt động tín dơng 2.3 Kinh nghiƯm kiĨm so¸t rđi ro tÝn dơng số ngân hàng giới Chơng II 5 10 10 12 13 16 18 18 18 22 26 26 27 31 Thùc tr¹ng rđi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Thơng Mại Cổ Phần Châu (ACB) I Khái quát trình hoạt động ACB Đ1 Giới thiệu sơ trình phát triển ACB Đ2 Khái quát kết đạt đợc từ năm 1998 2002 Đ3 Nguyên nhân chủ yếu đà dẫn đến kết đạt đợc Đ4 Một số vấn đề tồn II Thùc tr¹ng rđi ro tÝn dơng t¹i ACB tõ năm 1998 2002 Đ1 Thực trạng huy động vốn, cho vay nợ hạn 1.1 Về tình hình huy động vốn 1.2 Về tình hình sử dụng vốn Đ2 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro hoạt động tín dụng ACB 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2 Nguyên nhân chủ quan III Các biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng đợc áp dụng ngân hàng Đ1 Xây dựng sách tín dụng Đ2 Tìm hiểu, phân tích, nhận định khách hàng Đ3 Sử dụng đảm bảo Đ4 Phân tán rủi ro Đ5 Chú trọng tăng cờng việc quản lý rủi ro Chơng III Một số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng ACB I định hớng phát triển tín dụng NHTM CP châu Đ1 Định hớng chiến lợc phát triển chủ yếu ngân hàng thời gian tới 1.1 Mục tiêu 1.2 Phơng châm hành động chung ACB 1.3 Những giải pháp để thực kế hoạch đề Đ2 Những thuận lợi khó khăn việc thực kế hoạch đề II Kiến nghị số giải pháp nhằm phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng ACB 37 37 42 45 48 49 49 49 50 57 57 60 62 62 63 71 72 74 75 75 75 75 76 76 79 83 - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Đ1 Các giải pháp đề xuất ACB 1.1 Thực việc phòng ngừa kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng cách nghiêm túc 1.2 Thực biện pháp làm giảm rủi ro lÃi suất 1.3 Thực biện pháp làm giảm rủi ro toán 1.4 Thực biện pháp làm giảm rủi ro hối đoái 1.5 Xử lý rủi ro 1.6 Một vài ®Ị xt vỊ c¬ chÕ cho vay cđa ACB 1.7 Các đề xuất công tác nhân tổ chức máy quản lý 1.8 Các đề xuất khác Đ2 Các kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc ngành có liên quan 2.1 Một số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nớc 2.2 Kiến nghị với quan Thanh tra Ngân hàng việc nâng cao hoạt động tổ chức 2.3 Đề xuất với Trung tâm thông tin tín dụng việc nâng cao chất lợng hoạt động 2.4 Các kiến nghị khác 83 83 90 90 92 93 93 95 95 96 96 100 102 103 Kết luận 105 Tài liệu tham khảo Phụ lôc 107 108 108 112 115 119 Phô lôc Phô lôc Phô lôc Phô lôc Lêi nói đầu Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển chung đất nớc, thời gian qua, hoạt động hệ thống Ngân hàng Việt Nam ngày khởi sắc, chiếm vị trí quan trọng kinh tế Trớc đòi hỏi kinh tế thị trờng, hàng loạt Ngân hàng Thơng mại cổ phần (NHTM CP) đợc thành lập dần tạo đợc vị trí hoạt động kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, giống nh tất tổ chức tín dụng khác, NHTM CP phải đối mặt với thách thức có liên quan tới hoạt động tín dụng Theo đánh giá chuyên gia kinh tế nớc hệ thống Ngân hàng Thơng mại Việt Nam yếu dễ gặp nhiều rủi ro Chính việc phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng vấn đề đợc Ngân hàng Thơng mại quan tâm, NHTM CP hoạt động định tồn phát triển ngân hàng Ngân hàng Thơng mại cổ phần Châu (ACB) NHTM CP có đợc vị trí đáng kể hệ thống NHTM Việt Nam Hoạt động tín dụng đà tạo phần lớn thu nhập cho ngân hàng thời gian qua Do việc hạn chế rủi ro tín dụng đợc nhà quản trị ngân hàng quan tâm Với biến động thờng xuyên hoạt động kinh tế nớc giới vừa qua, hệ thống - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Ngân hàng Việt Nam nói chung ACB nói riêng đà có đợc nhiều học quý báu việc hạn chế rủi ro hoạt động tín dụng Vì việc đúc rút kinh nghiệm từ thực tiễn qua đề giải pháp nhằm làm tốt công tác quản trị rủi ro hoạt động tín dụng nhu cầu cần thiết Ngân hàng Thơng mại Luận văn: Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro đối vớiHoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thơng mại Cổ phần Châu điều kiện kinh tế thị trờng đợc lựa chọn nghiên cứu bối cảnh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng NHTM kinh tế thị trờng Đánh giá thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM CP Châu qua thời gian năm: 1998, 1999, 2000, 2001 2002 Từ đa giải pháp nhằm hoàn thiện công tác phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng Đối tợng - phạm vi nghiên cứu Rủi ro kinh doanh ngân hàng rộng, luận văn tập trung nghiên cứu rủi ro hoạt động tín dụng NHTM CP Châu qua thời gian từ năm 1998 đến năm 2002 Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp vật biện chứng, suy luận logic, phơng pháp so sánh, thống kê, toán học, phân tích kinh tếkhi nghiên cứu đề tài này.khi nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Luận văn nêu lên thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM CP Châu từ năm 1998 đến năm 2002, phân tích chúng để tìm nguyên nhân thực trạng đó, tìm hiểu biện pháp quản trị rủi ro hoạt động tín dụng mà ngân hàng áp dụng, từ đa đề xuất nhằm hoàn thiện việc phòng ngừa xử lý rủi ro ngân hàng Bố cục luận văn Ngoài Lời nói đầu Kết luận, luận văn có kết cấu làm phần: Chơng I Những lý luận rủi ro hoạt động tín dụng Ngân hàng Thơng mại Chơng II Thực trạng rủi ro hoạt động tín dụng NHTM CP Châu Chơng III Một số giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro hoạt động tín dụng NHTM CP Châu - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Chơng I Những lý luận rủi ro hoạt động tín dụng ngân hàng thơng mại I chức ngân hàng thơng mại Đ1 Ngân hàng thơng mại Trong lịch sử phát triển xà hội loài ngời, hoạt động ngân hàng đà gắn bó với ngêi tõ rÊt sím NhiỊu cc nghiªn cøu trªn thÕ giới lịch sử hình thành phát triển ngân hàng khẳng định rõ điều Theo ghi chÐp cị1, ngêi ta cho r»ng nh÷ng manh nha hoạt động ngân hàng đà đợc hình thành phát triển từ năm 3500 trớc Công nguyên (trCN) (tức cách 5500 năm) với hoạt động tự phát số nhà thờ, ngời có quyền thợ vàng đáp ứng đòi hỏi dân chúng việc cất trữ bảo quản số cải nhằm tránh cớp bóc có xu hớng thờng xuyên xảy xà hội lúc Thuật ngữ Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro đối vớingân hàng (bank) bắt đầu đợc sử dụng từ năm 323 trCN Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro đối vớiBank - xuất phát từ chữ La-tinh Bancus, bàn dài có nhiều ngăn đợc ngời nhận tiền gửi cho vay tiền, tài sản dùng để ngồi làm việc, giao dịch, cất trữ sổ sách Cho tới nay, thuật ngữ đà đợc dùng để gọi tên cho thiết chế kinh tế mà hoạt động ảnh hởng mạnh mẽ sâu sắc tới đời sống ngời x· héi Cho tíi tríc ChÝnh phđ c¸c níc tiến hành giới hạn quyền phát hành tiền ngân hàng vào cuối kỷ 18 ngân hàng ngân hàng hoạt động mang tính chất tổng hợp Trong khoảng thời gian dài này, ngời ta hiểu ngân hàng thiết chế kinh tế thực việc phát hành kinh doanh tiền tệ xà hội Chính có đặc quyền nh mà ngân hàng đà lạm dụng quyền phát hành tiền mình, đua phát hành tiền ngân hàng cách liều lĩnh, chí có tài sản làm đảm bảo Đồng thời, ngân hàng có quyền tạo tờ giấy bạc nên dẫn tới việc có nhiều loại giấy bạc ngân hàng đợc phát hành Điều đà gây cản trở cho việc giao lu kinh tế Trải qua đổ vỡ ngân hàng lớn (VD: Ngân hàng Amstecdam sụp đổ vào năm 1819 sau 210 năm hoạt độngkhi nghiên cứu đề tài này.), Chính phủ n ớc đà giới hạn quyền phát hành tiền ngân hàng số ngân hàng cuối ngân hàng (công cải cách đợc tiến hành từ cuối kỷ XVIII hết kỷ XIX) Với hành động phủ đà Lê Vinh Danh - Tiền hoạt động ngân hàng- Nhà xuất Thống kê - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế chia ngân hàng làm loại: ngân hàng có quyền phát hành tiền tệ số ngân hàng lại đợc thùc hiƯn qun vay vµ cho vay nỊn kinh tế (tức ngân hàng thực chức làm trung gian tài kinh tế) Tuy nhiên, thời gian đầu, ngân hàng độc quyền phát hành tiền tệ tiếp tục tham gia vào hoạt động vay cho vay trực tiếp với dân chúng nh ngân hàng lại Thêm vào đó, ngân hàng với dự trữ tiền mặt lớn tay, bắt đầu gây ảnh hởng chi phối ngân hàng lại Trớc phát triển hệ thống ngân hàng đòi hỏi thực tế đà khiến cho ngân hàng độc quyền phát hành tiền tệ từ bỏ chức làm trung gian tài để trở thành ngân hàng trung ơng Hai yếu tố dẫn tới định này: (1) Yếu tố từ bên ngân hàng độc quyền phát hành tiền tệ: Do ngân hàng tạo đợc ảnh hởng chi phối tới ngân hàng khác việc ngân hàng lại từ chỗ tiến hành mở tài khoản ngân hàng này, tiến tới việc ký gửi dự trữ vay tiền Ngân hàng độc quyền dần trở thành ngân hàng ng ời cứu cánh cho vay cuối ngân hàng lại Điều đà khiến cho ngân hàng độc quyền phát hành trở thành trung tâm tài lớn quốc gia với giao dịch bù trừ, giao dịch toán khổng lồ ngày Với khối lợng công việc lớn nh đà chiếm hết toàn thời gian ngân hàng này, khiến phải dần từ bỏ việc tiếp xúc trực tiếp với dân chúng vai trò trung gian tài (2) Yếu tố từ bên ngân hàng độc quyền phát hành tiền tệ: Do ban đầu ngân hàng độc quyền phát hành tiền tệ bên cạnh đặc quyền đợc phép phát hành tiền tệ nhiều quyền lực khác mà thực việc tiếp xúc trực tiếp với dân chúng, đà gây xung đột quyền lợi ngân hàng lại (là ngân hàng quyền nhận tiền gửi cho vay kinh tế) với ngân hàng độc quyền phát hành Để giải vấn đề này, từ đầu kỷ 20 năm 1940, phủ nớc đà định không cho ngân hàng độc quyền phát hành tiền đợc phép tiếp xúc trực tiếp với dân chúng nữa, ngân hàng trở thành trung tâm ngân hàng lại Mọi giao dịch ngân hàng với dân chúng đợc thực cách gián tiếp thông qua thể chế trung gian nh ngân hàng lại, tổ chức tín dụng khác Chính phủ Sau khủng hoảng tiền tệ, với phát triển môn khoa học nghiên cứu kinh tế ảnh hởng mạnh mẽ hoạt động ngân hàng tới đời sống xà hội, phủ nớc đà tiến hành quốc hữu hoá ngân hàng độc quyền phát hành Từ hệ thống ngân hàng thức đợc phân chia thành hai phận chính: ngân hàng trung ơng ngân hàng trung gian Ngoài số nớc coi tổ chức ngân hàng nhng tiến hành hoạt động vay vµ cho vay, kinh doanh tiỊn tƯ nh: q tín dụng, công ty bảo hiểm, công ty tài chính, quỹ tiền tệkhi nghiên cứu đề tài này.là phận hệ thống ngân hàng - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Trong phạm vi luận văn này, không nghiên cứu toàn hệ thống ngân hàng mà tËp trung vµo mét bé phËn chiÕm tû träng lín hệ thống này, ngân hàng trung gian (NHTG) Nh vừa đề cập, hệ thống ngân hàng đợc hình thành với phận bản, NHTG làm nhiệm vụ trung gian tài ngời cho vay ngời vay tiền kinh tế, kênh quan trọng để ngân hàng trung ơng tiếp xúc với dân chúng Chức đợc khái quát hai sơ đồ sau: Sơ đồ I.1: NHTG thực chức làm trung gian tài (1) gửi tiền tiết kiệm, tài sản cha sử dụng - Cá nhân Nền - Hộ gia đình kinh - Đơn vị s¶n xt kinh doanh tÕ - ChÝnh phđ - Tỉ chức, cá nhân nớc (1) trả lÃi tiền gửi (2) cho vay phục vụ nhu cầu Ngân hàng trung gian (2) trả lÃi tiền vay Nh sơ đồ I.1 ta thấy NHTG đà tiến hành thu hút vốn tạm thời nhàn rỗi dân chúng ( (1) (1) ) ngời cần vốn vay ( (2) (2) ) kinh tế Vì vậy, ngời ta đà định nghĩa: NHTG đơn vị kinh doanh có giấy phép quyền Hoạt động kinh doanh đồng tiền việc mở khoản tiền gửi trả lÃi để thu hút vốn nhàn rỗi, dùng khoản vay lại kinh tế Sơ đồ I.2: NHTG làm cầu nối NHTW kinh tế NHTG - cá nhân N phát hành tiền tệ Nền - hộ gia đình sách tác động H tiền tệ tổ chức kinh - đơn vị sản xuất kinh doanh T tế tài - quan địa phơng W phản hồi phản hồi phi NH - tổ chức nớc Theo sơ đồ I.2, NHTG tổ chức tài phi ngân hàng tiếp nhận tác động từ phía NHTW nh việc NHTW phát hành tiền tệ và/hoặc sách tiền tệ tác động dây chuyền tới kinh tế thông qua lÃi suất, tỷ giá, sách cho vaykhi nghiên cứu đề tài này.của tổ chức Sau tiếp nhận tác động, kinh tế sản xuất phản hồi lại NHTG tổ chức tín dụng khác thông qua sản lợng, giá sản phẩm, nhu cầu tiền mặt,khi nghiên cứu đề tài từ đơn vị phản hồi tới NHTW để ngân hàng có điều chỉnh cho phù hợp với tình hình Thuật ngữ Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro đối vớingân hàng trung gian đợc sử dụng để chung cho nhiều loại hình ngân hàng Tuỳ quan niệm nớc mà loại hình ngân hàng đợc gọi theo tên khác nhau, cách gọi tên thờng đợc đặt theo khác mục đích hoạt động đặc biệt, khác tài sản có (nghĩa gọi tên theo - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế đối tợng đầu t ngân hàng)khi nghiên cứu đề tµi nµy HiƯn nay, ng êi ta thêng chia NHTG thành nhóm chính: (1) Ngân hàng thơng mại (Commercial bank) (2) Ngân hàng đầu t phát triển (Investment and Development bank) (3) Ngân hàng đặc biệt (Special bank) (4) Ngân hàng có mục đích xà hội (Social bank) Trong ngân hàng thơng mại NHTG mà luận văn tập trung nghiên cứu Vậy: Ngân hàng thơng mại (NHTM) gì? Trong NHTG, hệ thống NHTM chiểm vị trí quan trọng quy mô tài sản thành phần nghiệp vụ Thực tế cho thấy tổng tài sản Có NHTM luôn khối lợng lớn toàn NHTG Khối lợng séc hay tài khoản ký thác không kỳ hạn mà chúng tạo phận quan träng tỉng cung tiỊn tƯ M1 (M1- tiỊn giao dịch) kinh tế Cho tới cuối thËp niªn 60 cđa thÕ kû 20, ngêi ta hiĨu: NHTM NHTG đợc phép mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn cho công chúng (tức phân biệt NHTM NHTG khác dựa Tài sản Nợ) Nhng từ thập niên 80 kỷ 20, với việc nhiều NHTG tổ chức tài khác đợc phép mở tài khoản tiền gửi không kỳ hạn ngời ta đà phải phân biệt NHTM với NHTG khác dựa Tài sản Có Lúc ngời ta hiểu: NHTM NHTG có tỷ lệ vốn cho vay vào mục đích thơng mại công nghiệp chiếm đa số tài sản Có chúng Từ việc thay đổi tiêu thức phân biệt NHTM với NHTG khác trên, NHTM NHTG đợc xác định có đặc trng sau: - NHTM trung gian tài chính, doanh nghiệp hoạt ®éng b»ng c¸c ngn sau: + Vèn tù cã cđa ngân hàng + Tiền gửi dân chúng + Vốn vay cđa c¸c tỉ chøc kinh doanh, c¸c NHTG kh¸c, NHTW, Kho bạc, nớc ngoàikhi nghiên cứu đề tài + Vốn vay dân chúng cách phát hành phiếu nợ + Vốn tài sản đơn vị kinh doanh đem cầm cốkhi nghiên cứu đề tài - NHTM sử dụng nguồn vốn để: + Cho vay lĩnh vực thơng mại, sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệpkhi nghiên cứu đề tài + Đầu t hợp vốn với đơn vị kinh doanh khác đầu t vào xây dựng nhà máy, khu công nghiệp bán lại cổ phần + Đợc phép đầu t vốn vào tài sản sinh lợi khác nh mua chứng khoán, chiết khấu thơng phiếu đầu t vào loại hàng hoá kháckhi nghiên cứu đề tài Lê Văn T - Ngân hàng thơng mại - Nhà xuất Tống kê - trang 19 - Nguyễn Thị Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế - NHTM có nhiều dạng sở hữu: NHTM đợc thành lập 100% vốn t nhân (NHTM t), 100% vốn Nhà nớc (NHTM công hay quốc doanh), đồng sở hữu nhiều nhà đầu t (NHTM cổ phần, NHTM liên doanh)khi nghiên cứu đề tài - Các NHTM tuỳ theo quy mô hoạt động lực hoạt động vài địa phơng, có mạng lới phục vụ toàn quốc gia, thiết lập chi nhánh nớc Theo Luật Ngân hàng c¸c tỉ chøc tÝn dơng cđa níc CHXHCN ViƯt Nam, NHTM đợc hiểu Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro đối vớitổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu th ờng xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền ®Ĩ cho vay, thùc hiƯn nghiƯp vơ chiÕt khÊu vµ làm phơng tiện toán Cho tới nay, phát triển liên tục ngành ngân hàng hoạt ®éng cđa NHTM cha cã mét ®Þnh nghÜa thùc sù đầy đủ NHTM Thông thờng ngời ta hiểu: NHTM lµ mét tỉ chøc tÝn dơng kinh doanh lÜnh vực tiền tệ, tín dụng với hoạt động thờng xuyên nhận tiền gửi, sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung cấp dịch vụ toán.3 Nếu nh xuất phát điểm ban đầu để phân tách NHTM với NHTG khác dựa lĩnh vực kinh doanh mà ngân hàng cho vay (ngân hàng tiến hành cho chủ yếu lĩnh vực thơng mại) chúng trở thành ngân hàng tổng hợp, thực gần nh hầu hết dịch vụ trung gian tín dụng, có quan hệ rộng với đối tợng khách hàng tất lĩnh vực Đ2 Chức Ngân hàng Thơng mại 2.1 Trung gian tín dụng Ngân hàng Thơng mại tổ chức vay vay đại lý cho bên cấp bên nhận tín dụng Đây chức đặc trng NHTM có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc thúc đẩy kinh tế phát triển Trung gian tài hoạt động cầu nối cung cầu vốn kinh tế, khơi nguồn vốn từ ngời lý không dùng cách sinh lợi sang ngời có ý muốn dùng để sinh lợi Quan hƯ trùc tiÕp gi÷a chđ thĨ cã tiỊn cha sư dụng chủ thể có nhu cầu tiền tệ cần bổ sung gặp phải nhiều hạn chế Bằng hoạt động tín dụng NHTM đà góp phần khắc phục hạn chế Để thực chức này, NHTM tiến hành huy động tập trung nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi chủ thể kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay Trên sở số vốn đà huy động đợc, ngân hàng cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng nghiên cứu đề tài Nguyễn Thị Mùi - Lý thuyết tiền tệ ngân hàng - Nhà xuất Xây dng, 2002 - trang 82 - Ngun ThÞ Minh Thảo Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế chủ thể kinh tế, góp phần đảm bảo vận động liên tục guồng máy kinh tếxà hội, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Nh đà biết, vốn sản xuất kinh doanh (SXKD) chủ thể kinh tế vận động liên tục biểu hình thái khác qua giai đoạn trình sản xuất, tạo thành chu kỳ tuần hoàn luân chuyển vốn Trong trình SXKD, để trì hoạt động liên tục đòi hỏi vốn Doanh nghiệp phải đồng thời tồn giai đoạn: dự trữ - sản xuất - lu thông nên nảy sinh tợng thừa thiếu vốn tạm thời Trong thời gian định: có đơn vị kinh tế có vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi (thừa vốn) có nơi lại thiếu vốn Mặc dù tợng mang tính tạm thời nhng thờng xuyên phổ biến kinh tế nào, nên đặt yêu cầu cần phải điều hoà vốn NHTM tổ chức tín dụng khác đà đứng tập trung phân phối lại vốn tiền tệ, điều hoà cung cầu vốn doanh nghiệp kinh tế, đà góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho trình SXKD doanh nghiệp không bị gián đoạn Để mở rộng sản xuất, doanh nghiệp yêu cầu vốn mối quan tâm hàng đầu đợc đặt Các doanh nghiệp không trông đợi vào vốn tự có, mà phải biết dựa vào vốn nhiều nguồn khác xà hội NHTM với t cách nơi tập trung đại phận vốn nhàn rỗi xà hội, nơi đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu t phát triển Tín dụng ngân hàng vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đợc thời gian tích luỹ vốn nhanh chóng cho đầu t mở rộng sản xuất, vừa góp phần đẩy nhanh tốc ®é tËp trung vµ tÝch l vèn cho nỊn kinh tế NHTM tập hợp tài lực khách hàng đem chuyển cho ngời khác sử dụng theo phơng thức kinh doanh Hoàn thiện giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro đối vớivay vay Khi thực chức ngân hàng tiến hành thu thập đồng tiền đà có sẵn (ví dụ: nhận tiền gửi, nhận tiền tiết kiệm,khi nghiên cứu đề tài này.) đem cho vay ngời cần có tiền để sử dụng cho nhu cầu SXKD, sinh hoạt đời sống Các việc làm nên phong phú nh phát hành cổ phiếu, trái phiếu, phát hành chứng chØ tiỊn gưi vµ hiƯn phỉ biÕn lµ tiỊn gửi tiết kiệm có sổ,khi nghiên cứu đề tài đợc coi hình thức thu thập nguồn vốn Quan niệm vai trò trung gian tín dụng trở nên đa dạng (do phát triển thị trờng tài chính): ngân hàng đứng làm trung gian công ty (khi phát hành cổ phiếu) với nhà đầu t; thực mệnh lệnh chuyển giao thị trờng chứng khoán; đảm bảo việc mua bán trái phiếu công tykhi nghiên cứu đề tài Khi NHTM đứng làm trung gian ngời đầu t ngời cần vay vốn thị trờng (với việc làm họ kiếm lời cách đặt mức lÃi suất cao cho vay so với lÃi họ toán cho ngời cho vay (là ngời gửi tiết kiệm)) Trong hoạt động tài gián tiếp này, trung gian tài làm lợi cho ngời có tiết kiệm nhỏ việc đem lại cho họ thu nhập tiền lÃi cao giúp ngời vay tiền nhỏ vay đợc tiền vốn mà hä kh«ng thĨ tù cã

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ I.1: NHTG thực hiện chức năng làm trung gian tài chính - Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
1 NHTG thực hiện chức năng làm trung gian tài chính (Trang 7)
Sơ đồ I.5: Các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng. - Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
5 Các loại rủi ro trong hoạt động tín dụng ngân hàng (Trang 24)
Sơ đồ I.6:   5 bớc xử lý nợ của ngân hàng Thái lan - Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
6 5 bớc xử lý nợ của ngân hàng Thái lan (Trang 31)
Bảng dới đây nêu sự tăng trởng Vốn điều lệ của ACB: - Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
Bảng d ới đây nêu sự tăng trởng Vốn điều lệ của ACB: (Trang 32)
Bảng III.1: Cơ cấu thu nhập của một số NHTM Việt Nam - Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
ng III.1: Cơ cấu thu nhập của một số NHTM Việt Nam (Trang 68)
Sơ đồ P.1: Xem  xét khả năng trả nợ của khách hàng Tình hình kinh doanh của - Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay
1 Xem xét khả năng trả nợ của khách hàng Tình hình kinh doanh của (Trang 97)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w