MỤC LỤC
Trong NHTM, chức năng làm trung gian thanh toán gắn bó chặt chẽ và hữu cơ với chức năng trung gian tín dụng: NH dùng tiền gửi của ngời này để cho ngời khác vay, từ đó giúp NH có đủ điều kiện để thực hiện các dịch vụ thanh toán theo sự uỷ nhiệm của khách hàng. Nếu nh mọi khoản thanh toán không đợc thanh toán qua NH, sẽ có những bất tiện và tốn kém lớn nh: chi phí cho việc lu thông tiền mặt (đúc tiền, in tiền, bảo quản tiền, vận chuyển tiền…khi nghiên cứu đề tài này.) và những chi phí có liên quan đến ngời trả và ngời nhận (nh đếm tiền, bảo quản tiền, vận chuyển. tiền…khi nghiên cứu đề tài này.).
Do các NHTM có mạng lới liên kết với nhau và phần lớn các khách hàng gửi tiền thờng không có nhu cầu sử dụng tiền mặt ngay, bởi nếu số tiền cha sử dụng đợc gửi tại ngân hàng thì ngân hàng sẽ trả lãi, khi cần thanh toán ngân hàng sẽ thực hiện cho khách hàng…khi nghiên cứu đề tài này.Chính vì thế, NHTM nắm trong tay một lợng tiền giấy của NHTW và chúng sẽ đợc sử dụng tới làm tài sản dự trữ trong hệ thống NHTM khi hệ thống này tạo ra “Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối vớibút tệ”. Khách hàng A_2 cha sử dụng nên tạm thời gửi không kỳ hạn tại NHTM Nh_2 và ngân hàng này lại cho vay…khi nghiên cứu đề tài này.Quá trình trên sẽ tiếp tục nh vậy trong hệ thống NHTM khi chúng thực hiện hoạt động tín dụng và thanh toán cho khách hàng giữa các NHTM.
Khi khách hàng gửi tiền vào một ngân hàng tại tài khoản có kỳ hạn (thời hạn của khoản tiền gửi dài hay ngắn là tuỳ thuộc vào nhu cầu của khách hàng trên cơ sở các khoản tiền gửi kỳ hạn mà ngân hàng cung cấp nh 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng…khi nghiên cứu đề tài này.) đợc nhận một quyển sổ (passbook) do ngân hàng cấp. Nh vậy khách hàng chỉ có thể và chỉ có quyền (theo hợp đồng) rút tiền mặt vào ngày đ ợc xác định trên sổ đó (tất nhiên với những trờng hợp đặc biệt ngời gửi tiền theo sổ có thể tới rút tiền trớc hạn, nhng sẽ không đợc hởng mức lãi suất nh đã đợc ngân hàng thoả thuận).
Cho vay dựa trên sự chuyển nhợng trái quyền: là việc ngân hàng thanh toán trớc hạn một khoản trái quyền hoặc một chứng phiếu cho khách hàng, đổi lại ngân hàng nắm quyền sở hữu trái quyền đó và khi đến hạn ngân hàng sẽ đòi tiền ng ời phải trả. Cho vay qua cam kết bằng chữ ký: bao gồm các quan hệ tín dụng trong đó ngân hàng không ứng tiền ra, mà bằng uy tín của mình đứng ra cam kết sẽ trả một khoản nợ của khách hàng trong trờng hợp khách hàng không trả đợc.
- Rủi ro về quản lý: là những rủi ro bắt nguồn từ nhân sự của ngân hàng, có thể do thiếu năng lực nh thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm hoặc khả năng điều hành của nhà quản trị ngân hàng, hoặc sự yếu kém về năng lực và đạo đức của cán bộ tín dông. - Rủi ro cung cấp các dịch vụ tài chính: bao gồm các rủi ro về hoạt động, về sản phẩm mà ngân hàng cung cấp cho khách hàng, rủi ro về văn hoá kinh doanh, rủi ro về công nghệ, rủi ro đòn cân nợ…khi nghiên cứu đề tài này.
Tồn tại thứ t là không chịu nghiên cứu kỹ khách hàng, việc cho vay còn mang cảm tính khi cơ quan Nhà nớc lập dự án hoặc các địa phơng nơi có dự án nêu ra hàng loạt lý do “Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối vớirất thuyết phục”…khi nghiên cứu đề tài này. Nguyên nhân là: đồng nội tệ mất giá, các cơn sốt về USD liên tục xảy ra theo chiều hớng tăng giá, khiến công chúng chuyển sang đầu t mua vàng, USD và đất đai; về phía ACB cũng phải tăng chi phí đầu vào trong việc huy động vốn nh: tăng lãi suất tiền gửi để cạnh tranh và các chi phí điều hành khác, dẫn đến tỷ trọng lợi nhuận tín dông thÊp.
Ngoài ra, khách hàng là hộ cá thể, mặc dù đợc ACB đánh giá là “Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối vớirủi ro thấp, trả nợ đúng hạn”, nhng theo tôi nhận định này chỉ đúng trong ngắn hạn, còn về lâu dài rủi ro tín dụng cũng không tránh khỏi, chẳng hạn: khách hàng đột ngột qua đời mà không có một di chúc nào để lại, hoặc khi khách hàng đó bị thất nghiệp, bị tai nạn không có khả năng lao. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ sinh lợi chủ yếu của ACB, đóng góp vào thu nhập của ngân hàng trên 64% (xem biểu II.4). Tuy nhiên cũng nh tất cả các ngành khác, lợi nhuận luôn gắn liền với mạo hiểm và rủi ro. Những ảnh hởng xấu đến quan hệ tín dụng giữa ACB và khách hàng nói chung đều gắn liền với sự chuyển giao tạm thời quyền sử dụng vốn và lòng tin. Hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng sẽ gây ảnh hởng trực tiếp tới hiệu quả. sử dụng vốn của ngân hàng. Do đó, rủi ro trong hoạt động tín dụng luôn là vấn đề đ- ợc ACB đặc biệt quan tâm và giải quyết kịp thời. Đối với từng món vay, từng ngời vay, quan hệ tín dụng đợc thiết lập theo từng mức độ khác nhau nên khả năng rủi ro xảy ra cũng khác nhau. Rủi ro trong hoạt. động tín dụng của ACB còn đợc xem xét trên các khía cạnh sau:. - Rủi ro do sự chậm trễ trong thu hồi vốn và lãi. - Rủi ro do sự biến động của lãi suất. - Rủi ro do ảnh hởng của việc thay đổi chính sách tiền tệ của NHNN. Trong những năm qua, Thống đốc NHNN nhiều lần ký quyết định điều chỉnh lãi suất theo chiều hớng giảm trần lãi suất, sau đó lại thực hiện việc cho phép các NHTM tiến hành cho vay theo lãi suất thoả thuận. Đây là các bớc nằm trong tiến trình đổi mới chính sách lãi suất cho phù hợp nhằm thúc đẩy tăng trởng kinh tế và kiềm chế lạm phát, nâng cao tính tự chủ trong kinh doanh của các NHTM Việt Nam. Nhng chúng cũng gây ra không ít khó khăn cho các NHTM trong đó có ACB. Chính vì vậy, ACB phải tiến hành việc tăng lãi suất huy động vốn để duy trì. nguồn vốn huy động đồng thời cho vay với lãi suất ngày càng giảm để cạnh tranh, thu hút và duy trì khách hàng. Điều đó đã làm cho mức chênh lệch giữa lãi suất đầu vào và lãi suất đầu ra ngày một thu hẹp, khiến cho thu nhập từ hoạt động kinh doanh tín dụng có chiều hớng biến động không ổn định. Một vấn đề nữa đợc nhà quản trị ACB đặc biệt lu tâm là tình hình nợ quá hạn. Chúng luôn tồn tại, ngân hàng chỉ có thể hạn chế hậu quả chứ không loại bỏ đợc hoàn toàn. Việc đánh giá và phân tích rủi ro do nợ quá hạn phát sinh chính là việc. đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tín dụng. Nợ quá hạn biến động tuỳ thuộc vào môi trờng kinh doanh của ACB và khách hàng. Chúng ta có thể thấy sự biến. động của nợ quá hạn trong thời gian qua ở biểu II.6. Nguồn: Báo cáo tài chính ACB các năm Biểu trên cho ta thấy sự biến động nợ quá hạn giảm cả về số lợng tuyệt đối và tơng đối từ năm 1998 đến năm 2001, điều đó thể hiện chất lợng tín dụng của ACB dần dần cải thiện. So với các NHTM khác ở Việt Nam và yêu cầu lý thuyết thì tỷ lệ nợ quá hạn của ACB là ở mức độ thấp. 2.962 trđ), tiến hành thanh lý các khoản nợ khó đòi theo hình thức mua lại các cổ phiếu của công ty là khách hàng vay vốn của ngân hàng nhng không trả đợc nợ (sau khi thẩm định khả năng khôi phục và phát triển của các công ty này là khả quan).
Do thị trờng tín dụng phát triển chậm lại nên giữa các ngân hàng đã diễn ra cạnh tranh gay gắt với kết quả là thu hẹp quá mức chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lãi suất cho vay, đồng thời tạo ra những rủi ro tài chính đối với toàn hệ thống khi nhiều ngân hàng thờng xuyên đối mặt với tình trạng hoạt động kém hiệu quả hoặc thua lỗ kéo dài. Bên cạnh những thuận lợi, hoạt động của ngành ngân hàng cũng gặp những khó khăn: Đó là thị trờng vốn bị thu hẹp do nguồn vốn FDI đăng ký mới bị sút giảm gần một nửa, số thực hiện tăng thấp; nguồn vốn ODA giải ngân chậm; nguồn vốn trong nớc đã gia tăng với tốc độ cao; tiến trình thực hiện cơ cấu lại hệ thống ngân hàng chậm; tỷ lệ nợ quá hạn vẫn ở mức cao; hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro;.
Một lý do nữa khiến ACB sơ hở trong hoạt động tín dụng, chính là do áp lực cạnh tranh trớc sự giành giật khách hàng hoặc chạy theo lợi nhuận đơn thuần của các NHTM khác, khiến ACB có lúc xem nhẹ việc đánh giá khách hàng của mình. Lãnh đạo ngân hàng hạn chế về năng lực điều hành, thiếu kinh nghiệm, còn mang quan điểm “Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối vớisai đâu sửa đó”, cha ý thức đợc tầm quan trọng trong việc cập nhật thông tin, cha phân tích đợc thị trờng hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp cũng nh chu kỳ vòng đời sản phẩm và đối thủ cạnh tranh.
Đối với thị trờng trong nớc: ACB hớng tới việc mở rộng hoạt động tại các thành phố lớn, các vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp mới, khu kinh tế cửa khẩu, khu đô thị mới và đa dạng hoá các hình thức kênh phân phối: Sở giao dịch, chi nhánh cấp I, chi nhánh cấp II, phòng giao dịch lớn, phòng giao dịch nhỏ, kiosk bank, các hình thức của e-banking, trung tâm dịch vụ khách hàng. + Về sản phẩm: cải tiến, hoàn thiện các sản phẩm truyền thống cho phù hợp với yêu cầu thực tế thị trờng và đảm bảo các lợi thế cạnh tranh với các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; nghiên cứu phát triển các sản phẩm dịch vụ mới phù hợp với xu thế thơng mại điện tử của nền kinh tế tri thức, chuẩn bị điều kiện hội nhập với thị trờng dịch vụ tài chính, ngân hàng khu vực và quốc tế.
Để có hiệu quả, chính sách tín dụng phải đợc soạn thảo thành văn bản, phải rừ ràng nhằm vào cỏc mục tiờu và sỏch lợc đạt mục tiờu đú: tạo ra cỏc khoản tớn dụng lớn có khả năng thu hồi, đảm bảo khả năng sinh lời trong đầu t vốn tín dụng, phát triển tín dụng phù hợp với nhu cầu thị trờng. + Đảm bảo nguyên tắc kinh doanh thận trọng: “Hoàn thiện các giải pháp phòng ngừa và xử lý rủi ro đối vớiđòi hỏi ngân hàng phải tiến hành kinh doanh một cách thận trọng” bằng cách khi tiến hành hoạt động tín dụng, ngân hàng phải đảm bảo đã xem xét đầy đủ các yêu cầu, từ nhiều góc độ: vốn, vốn khả dụng, dự phòng, đầy đủ hồ sơ…khi nghiên cứu đề tài này.
Nguyên tắc 8: Chu kỳ kinh doanh là không thể biết trớc, vì vậy cán bộ tín dụng phải luôn nhận thức đợc thời điểm hiện thời của chu kỳ kinh doanh để có thể đánh giá đ- ợc khả năng rủi ro có thể xảy ra trong tơng lai khi điều kiện kinh tế thay đổi. Nguyên tắc 11: Khi khoản vay đợc đảm bảo bằng tài sản thế chấp thì các tài sản đó phải có tính khả mại (tức là có thể dễ dàng chuyển đổi thành tiền), đồng thời ngân hàng nên có cách nhìn nhận ở góc độ chuyên môn và không thiên vị đối với những tài sản này.
(3) Ngân hàng tiến hành cho vay theo bộ hồ sơ xuất khẩu hàng hoá hoàn hảo (hàng hoá đã chuyển giao cho bên vận tải, đã nộp bảo hiểm hàng hoá, đã có vận. đơn, đã nộp thuế cho nhà nớc…khi nghiên cứu đề tài này.và bên mua đã mở L/C cho nhà xuất khẩu hởng). Đối với hoạt động cho vay trung hạn và dài hạn, để giảm thiểu rủi ro và thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp trớc quyết định đầu t vào tài sản cố định của mình, ACB chỉ nên cho vay tham gia theo phần tài sản cố định của doanh nghiệp, tối.
Các quy định trong quy chế này phải có nội dung bắt buộc các NHTM phải tham gia Câu lạc bộ ngân hàng khi tham gia cho vay cùng một khách hàng, thực hiện nghiêm túc việc cung cấp thông tin cho CIC, khai thác thông tin tín dụng khi báo cáo thẩm định cho vay đối với doanh nghiệp vay vốn tại nhiều ngân hàng. Doanh nghiệp đợc hoàn toàn chủ động trong việc lựa chọn ngân hàng cho vay nhng phải đăng ký tổng hạn mức tín dụng vay vốn tại các ngân hàng và gửi cho từng ngân hàng cho vay, định kỳ phải có trách nhiệm báo cáo toàn diện tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình sử dụng vốn vay của từng ngân hàng cho vay bao gồm: đối tợng, mục đích sử dụng vốn vay, khả năng hoàn trả vốn vay…khi nghiên cứu đề tài này.
+ Trên thực tế, nội dung thanh tra và báo cáo kết quả thanh tra tại các NHTM hầu nh cha thật sự quan tâm tới nội dung đánh giá về việc các ngân hàng cho vay cùng một khách hàng, mà chủ yếu là đánh giá từng khoản vay cụ thể của NHTM đối với khách hàng, không có sự phân tích liên quan đến các khoản vay của khách hàng. Do đó sự phân tích có thể không đầy đủ, không thấy hết thực trạng của doanh nghiệp, nhất là khi ngân hàng đó theo quan điểm chủ quan vẫn muốn tiếp tục cho vay và phát triển quan hệ với doanh nghiệp này thì có thể bỏ qua một vài yếu tố trong quá trình phân tích làm cho kết quả phân tích có thể không chính xác, dẫn đến sự nhận định và đa ra các giải pháp quản lý của NHNN không phù hợp.
Đối với hoạt động cho vay đối với khách hàng có quan hệ tín dụng với nhiều ngân hàng thì tham mu cho NHNN trong việc quy định bắt buộc những ngân hàng này phải khai thác thông tin từ CIC khi lập báo cáo thẩm định cho vay. (5) CIC phải chủ động phản hồi lại cho các ngân hàng những vấn đề cần lu ý.
Tuy nhiên, để ngân hàng làm tốt hơn nữa công tác này, luận văn cũng xin đề nghị một số giải pháp đối với ACB nên thực hiện trong thời gian tới, nhằm tạo cơ hội cho ngân hàng kinh doanh hiệu quả hơn và cũng mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị với NHNN và các cơ quan nhà nớc trong việc tạo điều kiện cho các NHTM Việt Nam phát triển. Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Thầy giáo h- ớng dẫn PGS-TS Đinh Văn Sơn, ông Huỳnh Quang Tuấn - P.TGĐ Ngân hàng Thơng mại Cổ phần á Châu, Bộ môn Tài chính quốc tế, đồng nghiệp và gia đình cùng bè bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.