1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Đẩy Mạnh Hoạt Động Tiêu Thụ Sản Phẩm Xe Ôtô Hyundai Tại Thị Trường Việt Nam Của Tổng Công Ty Cơ Khí Ôtô Việt Nam Vinamotor
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 656 KB

Nội dung

1 Phần mở đầu Tính cấp thiết đề tài Khi hoạt động chế thị trường, doanh nghiệp khơng cịn bao cấp, bảo hộ nhà nước mà thân phải tự tìm kiếm nguồn vốn, tự tổ chức sản xuất, tổ chức thị trường tiêu thụ sản phẩm Trong chế này, có nhiều doanh nghiệp tự vươn lên khẳng định vị trí thương trường, ngược lại không Ýt doanh nghiệp làm ăn thua lỗ dẫn đến phá sản Vì đặc trưng quan trọng nhắc tới chế thị trường cạnh tranh gay gắt khốc liệt, đặc biệt cạnh tranh thị trường tiêu thụ sản phẩm; giai đoạn cuối kỳ sản xuất kinh doanh Đó cạnh tranh doanh nghiệp ngành nước với sản phẩm nhập từ nước ngồi nhằm mục đích tăng sản lượng tiêu thụ, tăng doanh thu, mở rộng thị trường, tối đa hoá lợi nhuận Điều dẫn đến yêu cầu doanh nghiệp phải gắn với thị trường tiêu thụ để tìm hội kinh doanh cho mình, giúp cho doanh nghiệp tồn ngày phát triển Đối với sản phẩm xe ôtô thị trường Việt Nam nay, cạnh tranh gay gắt hãng ôtô tiếng Ford, Mitsubishi, Isuzu, Kia, Daihatsu, Hino, loại xe có nguồn gốc từ Trung Quốc, đặt cho nhà sản xuất kinh doanh sản phẩm xe ôtô nhiều thách thức khó khăn Tổng cơng ty tơ Việt Nam (Vinamotor) đơn vị sản xuất, kinh doanh loại xe ơtơ nói chung xe Hyundai nói riêng Nhiệm vụ tiêu thụ sản phẩm Vinamotor đặt nặng nề, Tổng cơng ty cần phải phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, từ xác định điểm mạnh, điểm yếu nhằm tìm biện pháp nâng cao tính cạnh tranh, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Đề tài luận văn "Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô Hyundai thị trường Việt Nam Tổng cơng ty khí ôtô Việt Nam Vinamotor” mong muốn phân tích cách hệ thống đầy đủ trình hoạt động kinh doanh Vinamotor chế cạnh tranh thị trường, từ đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trình hội nhập kinh tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô Hyundai Tổng công ty Vinamotor thị trường Việt Nam Nhiệm vô: - Nghiên cứu, hệ thống hoá sở lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Khảo sát thực tế hoạt động kinh doanh tình hình tiêu thụ sản phẩm thị trường Việt Nam Vinamotor - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô Hyundai tổng công ty Vinamotor thị trường Việt Nam điều kiện thực giải pháp nêu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Luận văn lấy việc phân tích giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nhân tố ảnh hưởng tới việc hình thành trì giải pháp đóng góp giải pháp vào kết kinh doanh làm đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận văn thị trường sản phẩm xe ôtô Hyundai Việt Nam Vinamotor Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: phương pháp biện chứng vật, kết hợp phương pháp lịch sử lơ-gích, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê, mơ hình hố tiếp cận hệ thống Những đóng góp luận án Đề tài thuộc loại nghiên cứu ứng dụng, sở tổng hợp lý luận tiêu thụ sản phẩm phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm Tổng Công ty Vinamotor thời gian qua Trên sở luận án đưa phương hướng, giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Dựa vấn đề nghiên cứu giúp doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực phát triển chế thị trường Kết cấu đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương sau: Chương Những vấn đề lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh ôtô Chương Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô Hyundai Vinamotor thị trường Việt Nam thời gian qua Chương Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ô tô Hyundai thị trường Việt Nam Vinamotor chương Những vấn đề lý luận hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp kinh doanh ôtô 1.1 tiêu thụ sản phẩm, vai trị ý nghĩa hoạt động kinh doanh 1.1.1 Quan niệm tiêu thụ sản phẩm Cùng với phát triển xã hội loài người, sản xuất xã hội trải qua bước tiến quan trọng Ban đầu người biết sản xuất sản phẩm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng họ Dần dần, với phát triển ngày mạnh mẽ phân công lao động xã hội chun mơn hố sản xuất dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm người sản xuất với Như vậy, trao đổi hàng hoá diễn từ lâu lịch sử xã hội loài người Ngày điều kiện kinh tế thị trường, đơn vị kinh tế tổ chức sản xuất hàng hố, sản phẩm sản xuất khơng phải cho họ, mà để hướng vào tiêu dùng thơng qua trao đổi Mục đích sản xuất đẩy hàng hoá vào thị trường Và tiêu thụ sản phẩm giai đoạn cuối hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố định đến tồn phát triển doanh nghiệp Từ góc độ nghiên cứu khác nhau, tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa hẹp rộng khác Theo nghĩa hẹp: tiêu thụ sản phẩm coi q trình chuyển hố hình thái giá trị hàng hoá (H-T) Sản phẩm coi tiêu thụ khách hàng chấp nhận toán Ở đây, tiêu thụ hiểu đồng nghĩa với bán hàng - q trình bắt đầu cơng ty, dựa sản phẩm có cơng ty dựa vào biện pháp tiêu thụ căng thẳng khuyến mại để đảm bảo bán hàng có lời; thực tế, công ty cố gắng làm cho nhu cầu khách hàng thích ứng với cung cấp sản phẩm công ty Quan niệm tiêu thụ quan niệm chưa đầy đủ, đặc biệt kinh tế thị trường ln có cạnh tranh gay gắt thị trường, hiểu tiêu thụ sản phẩm không đầy đủ trên, tất yếu dẫn đến thất bại sản xuất kinh doanh Theo nghĩa rộng: Tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức mạng lưới bán hàng, xúc tiến bán hàng tới việc thực dịch vụ sau bán hàng nhằm đạt hiệu cao thông qua thỏa mãn thị trường Như vậy, tiêu thụ sản phẩm khâu lưu thơng hàng hố, cầu nối trung gian bên sản xuất, phân phối bên tiêu dùng Trong q trình tuần hồn nguồn vật chất, việc mua bán sản phẩm thực Giữa hai khâu có khác nhau, định chất hoạt động thương mại đầu vào hoạt động thương mại đầu doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp nói chung bao gồm hai loại trình liên quan đến sản phẩm: nghiệp vụ kỹ thuật - sản xuất; nghiệp vụ kinh tế, tổ chức kế hoạch Ở doanh nghiệp, việc chuẩn bị hàng hoá để xuất bán cho khách hàng hoạt động tiếp tục trình sản xuất khâu lưu thông Các nghiệp vụ sản xuất kho bao gồm tiếp nhận, phân loại, bao gói, dán nhãn mác lên sản phẩm, xếp hàng kho, bảo quản chuẩn bị đồng lô hàng để xuất bán vận chuyển hàng theo yêu cầu khách hàng Để thực nghiệp vụ trình liên quan đến giao nhận xuất bán sản phẩm đòi hỏi tổ chức hợp lý không lao động trực tiếp kho hàng mà cịn phải tổ chức tốt cơng tác nghiên cứu thị trường, nghiên cứu nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp (bao gồm việc đặt hàng sản xuất, ghép mối mua bán) Công việc cán kinh doanh doanh nghiệp thực Như vậy, tiêu thụ sản phẩm tổng thể biện pháp kỹ thuật - kinh tế, tổ chức kế hoạch nhằm thực việc nghiên cứu nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hoá xuất bán theo yêu cầu khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ Hay nói cách khác, tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa đầy đủ trình gồm nhiều hoạt động: Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn, xác lập kênh phân phối, sách hình thức bán hàng, tiến hành quảng cáo hoạt động xúc tiến cuối thực công việc bán hàng địa điểm bán, qua doanh nghiệp đạt mục tiêu Xác định nhu cầu nghiên cứu nhu cầu ngời tiêu thụ Xây dựng thực biện pháp tiêu thụ Thoả mÃn nhu cầu ng ời tiêu dùng Đạt mục tiêu S 1.1: Quan nim tiêu thụ sản phẩm 1.1.2 Vai trò hoạt động tiêu thụ sản phẩm kinh doanh Trong kinh tế thị trường, người tiêu dùng doanh nghiệp tác động qua lại lẫn thị trường để xác định ba vấn đề trọng tâm tổ chức kinh tế là: sản xuất gì? nào? cho ai? Do đó, người tiêu dùng chế thị trường giữ vị trí trung tâm kinh tế đối tượng hướng tới doanh nghiệp Bởi vậy, ngày thoả mãn thị hiếu đáp ứng sở thích người tiêu dùng trở thành phương châm, kim nam cho hành động doanh nghiệp Trong điều kiện kinh tế thị trường lợi nhuận động lực, mục đích phương tiện tồn chủ thể kinh doanh Mục đích tối đa hố lợi nhuận chủ thể kinh doanh tạo sức Ðp buộc họ phải sử dụng có hiệu nguồn lực vốn, lao động, Và mục đích này, khuyến khích, thúc đẩy họ nghiên cứu áp dụng cơng nghệ để giảm chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Mặt khác, để đáp ứng ngày tốt thị hiếu nhu cầu người tiêu dùng để họ tối đa lợi Ých tiêu dùng mình, chủ thể kinh doanh phải nắm bắt thị hiếu nhu cầu thơng qua đổi thường xuyên liên tục từ sản phẩm, dịch vụ cung ứng đến phương thức quản lý giao tiếp với khách hàng Chính vậy, tổ chức quản lý tiêu thụ sản phẩm chức quan trọng có vai trị định đến tồn phát triển doanh nghiệp Điều thể nội dung sau: - Tiêu thụ sản phẩm khâu quan trọng trình tái sản xuất: Trong kinh tế thị trường tiêu thụ sản phẩm nhân tố quan trọng định hoạt động sản xuất chuẩn bị hàng hố, dịch vụ doanh nghiệp Sản xuất khơng định tiêu thụ mà tiêu thụ định sản xuất Khi sản phẩm doanh nghiệp tiêu thụ thị trường có vốn để tái sản xuất mở rộng, tăng nhanh tốc đọ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn - Tiêu thụ sản phẩm khâu định thành bại doanh nghiệp Khi sản phẩm doanh nghiệp người tiêu dùng chấp nhận chất lượng thích ứng nhu cầu hoàn thiện hoạt động dịch vụ Khi người tiêu dùng sẵn sàng đến định mua sản phẩm doanh nghiệp Nhờ mà doanh nghiệp tồn phát triển Sức tiêu thụ sản phẩm thể uy tín doanh nghiệp - tiêu thụ sản phẩm phản ánh rõ nét điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp - Tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng việc phát triển mở rộng thị trường Như ta biết tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ kinh doanh đại hoạt động thụ động chờ phận sản xuất tạo sản phẩm tìm cách tiêu thụ chúng mà hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường xác định cầu thị trường loại hàng hoá dịch vụ doanh nghiệp có khả sản xuất để định đầu tư phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh tối ưu Khi sản phẩm doanh nghiệp tung thị trường thông qua tiêu thụ doanh nghiệp nhận thông tin phản hồi doanh nghiệp hiểu rõ nhu cầu hiên xu hướng tương lai người tiêu dùng Từ đưa đối sách thích hợp đáp ứng tốt nhu cầu tiếp tục phát triển thị trường Cũng thông qua tiêu thụ, người tiêu dùng biết đến sản phẩm doanh nghiệp uy tín, chất lượng mẫu mã, từ tạo điều kiện để doanh nghiệp khơng ngừng mở rộng thị trường - Hoạt động tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa định hoạt động nghiệp vụ khác khác doanh nghiệp chẳng hạn đầu tư mua sắm sản phẩm, công nghệ, tài sản, tổ chức sản xuất, lưu thông thực dịch vụ phục vụ khách hàng Nếu sản phẩm sản xuất khách hàng không tiêu thụ kéo theo hàng loạt hoạt động nói bị ngưng trệ - Tiêu thụ sản phẩm có tác động tích cực đến trình tổ chức quản lý sản xuất áp dụng tiến bé khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến, nâng cao chất lượng hạ giá thành sản phẩm Tiêu thụ coi biên pháp để điều tiết sản xuất, định hướng vào sản xuất, tiêu chuẩn để đánh giá trình tổ chức sản xuất, cải tiến công nghệ - Kết hoạt động tiêu thụ sản phẩm dùng làm tiêu thức dể so sánh doanh nghiệp với toàn kinh tế nói chung ngành nói riêng Sức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp thể vị trí, quyền lực uy tín doanh nghiệp thương trường - Tiêu thụ sản phẩm phản ánh tính đắn mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp - Ngoài nội dung trên, xã hội, tiêu thụ sản phẩm có vai trị việc cân đối cung cầu; kinh tế quốc dân thể thống với cân tương quan tỷ lệ định,sản phẩm sản xuất tiêu thụ tức sản xuất diễn bình thường, trôi chảy tránh cân đối, giữ bình ổn xã hội Đồng thời, thơng qua tiêu thụ sản phẩm dự đoán nhu cầu xã hội nói chung, khu vực nói riêng 1.1.3 Ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm hàng hoá hoạt động thực tiễn nhằm đáp ứng sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Đặc điểm lớn sản phẩm doanh nghiệp sản xuất đem bán nhằm thực mục tiêu định trước Thứ nhất: Mục tiêu lợi nhuận: lợi nhuận mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh Nó tiêu quan trọng phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Có lợi nhuận tái sản xuất mở rộng Lợi nhuần số chênh lệch doanh thu bán hàng (doanh thu tiêu thụ) tổng chi phí mà doanh nghiệp bỏ q trình sản xuất Cơng tác tiêu thụ sản phẩm tốt thu lợi nhuận nhiều ngược lại sản phẩm khách hàng không tiêu thụ tiêu thụ Ýt lợi nhuận Ýt hồ vốn lỗ Đẩy nhanh q trình tiêu thụ sản phẩm tăng nhanh vòng quay vốn kinh doanh qua có khả tiết kiệm vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Thứ hai: Môc tiêu vị doanh nghiệp Vị doanh nghiệp thị trường biểu phần trăm doanh số số lượng hàng hoá bán so với số lượng hàng hố tồn thị trường Con số lớn vị doanh nghiệp lớn Do tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa định đến vị doanh nghiệp thị trường Tuy nhiên để có vị lớn thương trường điều kiện cạnh tranh gay gắt khó khăn, địi hỏi doanh nghiệp phải cố gắng tận dụng thời cơ, hội mạnh để giành lấy thị trường Có bảo đảm chiến thắng cạnh tranh Thứ ba: Mục tiêu an toàn Đây mục tiêu cần đặt cách nghiêm túc doanh nghiệp kinh doanh kinh tế thị trường Hàng hoá vật phẩm sản xuất để bán để người sản xuất tiêu dùng Đối với doanh nghiệp Sản phẩm sau sản xuất đem bán thị trường để thu tiền nhằm bảo đảm mục tiêu an toàn kinh doanh doanh nghiệp Do môi trường kinh doanh vận động biến đổi tạo hội rủi ro, doanh nghiệp biết nhận dạng hội mà không nhận dạng đầy đủ rủi ro để né tránh dẫn đến thất bại, hội lớn rủi ro lớn tạo tổn thất lớn cho doanh nghiệp Vì vậy, mục tiêu an tồn kinh doanh có ý nghĩa quan trọng hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp; đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm phải thận trọng phân tích mơi trường thị trường kinh doanh nhận dạng, đánh giá hội rủi ro tiến vùng an toàn cho hội để tiến hành hoạt động tiêu thụ đạt hiệu cao 1.2 Nguyên tắc Nội dung hoạt động tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp 10 1.2.1 Các nguyên tắc việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm Trong kinh doanh hoạt động tuân theo quy luật định tạo nên ngun tắc hoạt động Để nâng cao hiệu hoạt động tiêu thụ, doanh nghiệp cần tuân thủ theo nguyên tắc sau: Nguyên tắc thứ nhất: Hoạt động tiêu thụ phải dựa sở đảm bảo giữ vững phần thị trường có Đối với doanh nghiệp, tiêu thụ ổn định sở cho hoạt động kinh daonh Để tạo nên thị trường tiêu thụ ổn định, doanh nhiệp phải xây dựng thực biện pháp khai thác thị trường có kể chiều rộng lẫn chiều sâu Mặt khác, phải trì phân đoạn thị trường có nhằm ổn định kinh doanh doanh nghiệp Sự ổn định tiền đề cho hoạt động tìm kiếm thị trường mở rộng thị trường Nguyên tắc thứ hai: Hoạt động tiêu thụ phải dựa sở huy động tối đa nguồn lực hội doanh nghiệp Các nguồn lực lao động, vốn, nhà xưởng, máy móc, doanh nghiệp có hạn ảnh hưởng trực tiếp tới số lượng, chất lượng, giá sản phẩm doanh nghiệp tạo Mọi kế hoạch sản xuất dựa sở cân đối yêu cầu thị trường với khả nguồn lửctong doanh nghiệp Đối với thị trường có, biến động cầu khơng đáng kể nguồn lực doanh nghiệp khơng có biểu căng thẳng Khi doanh nghiệp mở rộng thị trường nhu cầu tất yếu tăng lên số lượng chất lượng mà với nguồn lực không đủ dẫn đến chênh lệch yêu cầu thị trườngvới khả nănng doanh nghiệp Vì vậy, muốn mở rộng thị trường doanh nghiệp cần tìm giải pháp khai thác tối đa nguồn lực, đảm bảo thhoả mãn thị trường Mặt khác doanh nghiệp phải biết mở rộng mối quan hệ bên để tăng thêm nguồn lực cho mình, tạo sử dụng tốt thời có lợi

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Adam J.H (1993), Từ điển rút gọn về kinh doanh, NXB Longman York Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển rút gọn về kinh doanh
Tác giả: Adam J.H
Nhà XB: NXB Longman York Press
Năm: 1993
2. Phạm Lan Anh (2000), Quản lý chiến lược, NXb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý chiến lược
Tác giả: Phạm Lan Anh
Năm: 2000
3. Ngô Xuân Bình (2001), Marketing - lý thuyết và vận dụng, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing - lý thuyết và vận dụng
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoahọc xã hội
Năm: 2001
4. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc (1999), Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về cạnh tranh công nghiệp
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Viện Chiến lược Phát triển - Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hiệp Quốc
Nhà XB: Nhà xuấtbản Chính trị Quốc gia
Năm: 1999
5. Nguyễn Duy Bột, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Hoè (1997), Giáo trình Marketing thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Marketingthương mại quốc tế
Tác giả: Nguyễn Duy Bột, Nguyễn Quỳnh Chi, Trần Hoè
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1997
6. Lê Minh Châu (2000), Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại, Đề tài cấp bộ, mã số 99 - 78 - 158, Bé Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện quản lý chiến lược kinh doanh của các doanhnghiệp thương mạ
Tác giả: Lê Minh Châu
Năm: 2000
7. Trương Đình Chiến (2000), Quản trị Marketing trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Marketing trong doanh nghiệp
Tác giả: Trương Đình Chiến
Nhà XB: Nhà xuấtbản Thống kê
Năm: 2000
8. Trương Đình Chiến - Nguyễn Văn Thường (1999), Quản trị hệ thống phân phối sản phẩm (kênh marketing), Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị hệ thống phân phốisản phẩm (kênh marketing)
Tác giả: Trương Đình Chiến - Nguyễn Văn Thường
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1999
9. Bạch Thô Cường(2002), Bàn về cạnh tranh toàn cầu, NXB Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về cạnh tranh toàn cầu
Tác giả: Bạch Thô Cường
Nhà XB: NXB Thông tấn
Năm: 2002
10. Vũ Trí Dũng (2000), Marketting xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: lý luận và thực tiễn, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketting xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam: lýluận và thực tiễn
Tác giả: Vũ Trí Dũng
Năm: 2000
11. Đại học Kinh tế Quốc dân (2000), Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của doang nghiệp công nghiệp trong điều kiện hội nhập, Đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranhcủa doang nghiệp công nghiệp trong điều kiện hội nhập
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2000
12. Đặng Đình Đào (2002), Giáo trình Kinh tế các ngành thương mại - Dịch vụ, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế các ngành thương mại - Dịch vụ
Tác giả: Đặng Đình Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2002
13. Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch (2004), Kinh tế doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế doanh nghiệp thươngmại
Tác giả: Phạm Công Đoàn, Nguyễn Cảnh Lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2004
14. Nguyễn Thành Độ (chủ biên) (1996), Giáo trình chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chiến lược và kế hoạch pháttriển doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thành Độ (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 1996
15. Fred R. David (1995), Khái luận về quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái luận về quản trị chiến lược
Tác giả: Fred R. David
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 1995
16. Nguyễn Hữu Hà (1999), Marketing trong ngành vận tải, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing trong ngành vận tải
Tác giả: Nguyễn Hữu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Thốngkê
Năm: 1999
17. Mai Thanh Hào (2002), Tiếp thị trong thế kỷ 21, người dịch Lê Khánh Trường, Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp thị trong thế kỷ 21
Tác giả: Mai Thanh Hào
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2002
18. Học viện CTQG - Hồ ChÝ Minh, Khoa kinh tế Phát triển (2000), Đổi mới hoạt động của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạtđộng của các doanh nghiệp thương mại Nhà nước ở nước ta hiện nay
Tác giả: Học viện CTQG - Hồ ChÝ Minh, Khoa kinh tế Phát triển
Nhà XB: Nhà xuấtbản Lao động
Năm: 2000
19. Nguyễn Thị Xuân Hương (2001), Xúc tiến bán hàng trong Kinh doanh thương mại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xúc tiến bán hàng trong Kinh doanh thươngmại ở Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Hương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2001
20. Trần Hoàng Kim , Lê Thu (1996), Vũ khí cạnh tranh, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vũ khí cạnh tranh
Tác giả: Trần Hoàng Kim , Lê Thu
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1996

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Sơ đồ 1.1 Quan niệm về tiêu thụ sản phẩm (Trang 6)
Sơ đồ 1.2: Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Sơ đồ 1.2 Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm (Trang 12)
Bảng 2.1: Giá trị sản xuất của Vinamotor (2001-2005) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Bảng 2.1 Giá trị sản xuất của Vinamotor (2001-2005) (Trang 43)
Bảng 2.3: Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Vinamotor - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Bảng 2.3 Đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của Vinamotor (Trang 46)
Đồ thị 2.3:  Lượng xe ôtô Hyundai của Vinamotor tiêu thụ tại thị trường Việt Nam theo khu vực (%) - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
th ị 2.3: Lượng xe ôtô Hyundai của Vinamotor tiêu thụ tại thị trường Việt Nam theo khu vực (%) (Trang 52)
Bảng 2..5: Số lượng xe do Vinamotor tiêu thụ trên thị trường Việt Nam theo sản phẩm 2005 - 4/2006 - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Bảng 2..5 Số lượng xe do Vinamotor tiêu thụ trên thị trường Việt Nam theo sản phẩm 2005 - 4/2006 (Trang 55)
Sơ đồ 3.1: Quá trình kinh doanh của Huyndai - Vinamotor - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Sơ đồ 3.1 Quá trình kinh doanh của Huyndai - Vinamotor (Trang 78)
Sơ đồ 3.2: Hệ thống dịch vụ hoàn hảo mà khách hàng mong đợi - Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ sản phẩm xe ôtô hyundai tại thị trường việt nam của tổng công ty cơ khí ôtô việt nam vinamotor
Sơ đồ 3.2 Hệ thống dịch vụ hoàn hảo mà khách hàng mong đợi (Trang 93)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w