Các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ xe ô tô Hyundai tại thị trường Việt Nam của Vinamotor

MỤC LỤC

Nội dung cơ bản của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

    Với nghĩa trên hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường không chỉ đơn giản là quảng cáo và hoạt động của những người bán hàng, mà là quá trình kinh tế bao gồm nhiều khâu từ nghiên cứu thị trường, nắm bắt nhu cầu khách hàng đến xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch tiêu thụ theo các nghiệp vụ. Thêm vào đó, sau khi thu thập thông tin cần phân tích sự tác động - mức độ ảnh hưởng của những thông tin này đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp như: Phân tích khách hàng thông qua xu hướng tiêu dùng, động lực thúc đẩy mua hàng, những nhu cầu chưa thoả mãn, phân khúc thị trường; Phân tích đối thủ cạnh tranh thông qua hình ảnh thương hiệu và việc nhận diện thương hiệu, phân tích các điểm mạnh và yếu, các rủi ro và cơ hội của đối thủ, chiến lược hiện tại và tương lai; Phân tích môi trường doanh nghiệp thông qua hình ảnh hiện tại, các điểm mạnh, yếu, cơ hội và rủi ro, các giá trị , văn hoá, truyền thống doanh nghiệp. + Chính sách giá cao: Ngược với chính sách giá thấp, chính sách giá này định giá cao hơn giá thống trị trên thị trường, thường áp dụng cho những sản phẩm mới hoạc những sản phẩm có sự khác biệt được khách hàng chấp nhận (về chất lượng, mẫu mó, bao bỡ.) Đối với những sản phẩm mới mà khỏch hàng chưa biết rừ chất lượng và không có cơ hội so sánh, không thể xác định mức giá trị là đắt hay rẻ.

    Trên cơ sở các nguồn lực bên trong (nội lực), doanh nghiệp cần tìm ra các phương án kết hợp tối ưu với các nguồn lực bên ngoài doanh nghiệp nhằm tạo ra các cơ hội và thời cơ hấp dẫn để hoạt động kinh doanh có hiệu quả. và nhân sự) trong hoạt động tiêu thụ và quản trị chặt chẽ, khoa học các nghiệp vụ tiêu thụ của doanh nghiệp. Đối với bất kỳ hoạt động nào, sau khi thực hiện cũng phải phân tích và đánh giá hoạt động của nó để rót ra bài học kinh nghiệm cho lần sau trong kinh doanh, doanh nghiệp phải phân tích, đánh giá một cách toàn diện, kịp thời phát hiện những điểm không phù hợp hay chưa thích ứng, tìm ra nguyên nhân của sự thành công hay.

    Các yếu tố chủ yếu tác động tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp kinh doanh xe ôtô

      Ngoài ra, chỉ tiêu lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận cũng được sủ dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nó là các chỉ tiêu rất quan trọng được các doanh nghiệp quan tâm vì nó phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn bộ doanh nghiệp. Ôtô là mặt hàng có giá trị tương đối cao so với điều kiện kinh tế của người dân, chính vì vậy giá cả là thông số ảnh hưởng trực tiếp đến lượng cung - cầu sản phẩm, hàng hóa trên thị trường, giá cả là một vũ khí cạnh tranh chủ yếu giữa các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì sản phẩm ô tô do nhiều doanh nghiệp khác nhau sản xuất và tiêu thụ theo mức giá chung trên thị trường, khi đó người tiêu dùng sẽ căn cứ vào chất lượng của hàng hóa để quyết định mua sản phẩm của ai.

      Tức là, đối với người làm công tác tiêu thụ sản phÈm xe ôtô phải có kiến thức sâu về thị trường, hiểu biết nhất định về tính năng, kỹ thuật của chủng loại xe mình đang bán tránh tuyên truyền không đúng về sản phẩm của doanh nghiệp; đối với sản phẩm phải đảm bảo chất lượng ngày càng được nâng cao. Sản phẩm xe ôtô có thể dựa trên cơ sở các loại xe hiện có thì có thể phát triển thành một loại xe có tính năng khác ví dụ như trên nền xe tải ta có thể chế tạo thành xe cẩu hàng, xe Ðp rác, xe rửa đường, xe tải ben tự đổ… Từ đó mang lại sự phong phó cho sản phẩm và mang đến cho khách hàng nhiều sự lựa chọn khác nhau tuỳ vào mục đích sử dụng khác nhau, cũng từ đó nâng cao được sản lượng tiêu thụ của doanh nghiệp kinh doanh xe ôtô.

      Vị trí điểm bán

      Quảng cáo

      Quảng cáo là việc sử dụng các phương tiện thông tin để truyền tin về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp tới các thành phần trung gian hoặc tới trực tiếp người tiêu dùng cuối cùng sản phẩm của doanh nghiệp trong một khoảng thời gian nhất định. Qua quảng cỏo, hàng húa bỏn được nhiều hơn, người mua hiểu rừ hơn về doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp; người bán Ýt nhiều cũng nắm được phản ứng của thị trường, của người tiêu dùng đối với sản phẩm của mình. Quảng cáo có thể xuất phát từ nhiều mục đích khác nhau như: Để tăng cường khả năng tiêu thụ sản phẩm, thu hút sự chó ý của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp; Nhằm lôi cuốn những khách hàng lớn, làm cho họ hiểu, họ thích và chấp nhận mua hàng của mình, từ bỏ không mua hàng của đối thủ cạnh.

      Tuy nhiên, quảng cáo phải bảo đảm nguyờn tắc: làm rừ được ý tưởng, gõy ấn tượng sõu sắc và quan trọng hơn cả là phải phù hợp đối tượng quảng cáo của doanh nghiệp. Do vậy, quảng cỏo cần phải được xỏc định rừ mục tiờu, nghiờn cứu kỹ lưỡng kết quả quảng cáo sẽ mang lại với chi phí bỏ ra để tìm ra phương thức quảng cáo hiệu quả nhất.

      Hoạt động của người bán và đại lý

      Các phương tiện quảng cáo rất đa dạng, phong phú với nhiều hình thức khác nhau và cũng có thể quảng cáo thường xuyên hay định kỳ. - Các đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều: có thể phân biệt đối thủ này thành các nhóm như sau: nhóm các nhà sản xuất ôtô Nhật bản, nhóm các nhà sản xuất ôtô Hàn Quốc, nhóm các nhà sản xuất ôtô thương hiệu Trung Quốc, nhóm các nhà sản xuất thương hiệu riêng (thương hiệu Việt Nam). Chính sách của Nhà nước ảnh hưởng tới ngành sản xuất và kinh doanh ôtô tại Việt Nam là hết sức lớn.

      Khách hàng thường xuyên có tâm lý chờ đợi kể từ thời điểm Nhà nước có chính sách thuế mới và chính sách cho phép nhập khẩu ôtô cũ. Tâm lý chờ đợi này được bắt đầu trước khi Nhà nước có hiệu lực thường là nửa năm (từ tháng 10.2005 tới nay, số lượng bán hàng của các hãng liên tục giảm).

      Các nhân tố khác

      Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường chính trị – luật pháp thường xuyên ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp bao gồm: Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội và nền kinh tế của Đảng; Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của chính phủ và khả năng điều hành của chính phủ; Mức độ ổn định chính trị – xã hội; Thái độ và phản ứng của các tổ chức xã hội, các nhà phê bình xã hội; Thái độ và phản ứng của dân chúng; Hệ thống luật pháp với mức độ hoàn thiện của nó, hiệu lực thực hiện luật pháp trong đời sống kinh tế, xã hội,. * Nhà cung cấp là chỉ những cá nhân hay tổ chức cung ứng các loại yếu tố đầu vào cho doanh nghiệp như: nguyên liệu, vật liệu, bán thành phẩm hay dịch vụ cho doanh nghiệp; lao động; máy móc sản phẩm kỹ thuật hay tiền vốn cho doanh nghiệp. Các nhà cung ứng có thế lực mạnh khi họ có những điều kiện sau: khi họ độc quyền cung cấp một loại vật tư thiết yếu cho doanh nghiệp thì khả năng tác động của họ rất lớn; khi doanh nghiệp không phải là khách hàng quan trọng của nhà cung cấp; khi loại vật tư mà họ cung cấp lại là yếu tố đầu vào quan trọng quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuất – kinh doanh, hoặc.

      Nếu khách hàng là người mua với khối lượng lớn so với doanh thu của toàn bộ ngành, khi đó họ sẽ có quyền Ðp giá nhÊt định; Khi sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp chiếm một tỷ trọng lớn và quyết định đến thu nhập, tổng chi phí của khác hàng thì họ cũng sẽ tìm cách gây sức Ðp đối với doanh nghiệp để được lợi; Khi khách hàng không bị ràng buộc và có thể chuyển sang mua sản phẩm của các doanh nghiệp khác với giá rẻ hơn một cách dễ dàng; Khi đó các doanh nghiệp trong ngành tìm cách đối phó với nhau và buộc phải giảm giá hàng loạt; Khi khách hàng có thu nhập thấp thường tạo áp lực buộc các doanh nghiệp sản xuất cung cấp với giá rẻ hơn; Khi khách hàng có đủ thông tin về nhu cầu, giá cả trên thị trường, về chi phí của người sản xuất thì khả năng Ðp giá của họ càng mạnh. Hiện nay nhà nước ta đang trong quá trình bảo hộ các nhà sản xuất xe ôtô trong nước và đây là vấn đề gây nhiều tranh cãi, chính sách cho nhập xe đã qua sử dụng thì thông về chủ trương nhưng lại đưa ra mức thuế áp quá cao từ đó không đem lại sự cạnh tranh thực sự trên thị trường xe trong nước, dẫn đến tình trạng giá xe trong nước vẫn còn rất cao so với khả năng thanh toán của người tiêu dùng.

      Ban kiểm soát

      (Nguồn: Qui định về chức năng, nhiệm vụ của bộ phận tham m u, giúp việc HĐQT và TGĐ của Vinamotor) H§QT.