Më ®Çu Mở đầu 1 Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế nước ta hiện nay đang vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vùc và thế giới Việc xây[.]
Mở đầu 1.Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước, bước hội nhập vào kinh tế khu vùc giới Việc xây dựng chiến lược kinh doanh cho doanh nghiệp quan trọng, đóng vai trị định thành cơng doanh nghiệp, hướng doanh nghiệp phát triển cách bền vững chế thị trường Chiến lược kinh doanh gióp cho nhà quản trị tất nhân viên doanh nghiệp nhận thức rõ mục đích hướng doanh nghiệp Qua thành viên doanh nghiệp biết cần phải làm khuyến khích họ phấn đấu đạt thành tích, đồng thời cải thiện tốt lợi Ých lâu dài doanh nghiệp Nó giúp nhà quản trị doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt, tận dụng hội hạn chế bớt rủi ro biến động môi trường kinh doanh mang lại Ngay từ năm 1980, Việt Nam bắt đầu công đổi kinh tế mà cốt lõi chuyển kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có điều tiết vĩ mơ Nhà nước Cũng từ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp khơng cịn nằm khuôn khổ kế hoạch cứng nhắc mà chịu tác động chi phối quy luật kinh tế thị trường Trong trình chuyển đổi chế quản lý kinh tế đó, khơng Ýt doanh nghiệp tỏ lúng túng, làm ăn thua lỗ chí tới phá sản có nhiều doanh nghiệp sau bỡ ngỡ ban đầu thích ứng với chế mới, kinh doanh động ngày phát triển lớn mạnh lên Thực tế kinh doanh chế thị trường chứng tỏ thị trường hay nói rộng mơi trường kinh doanh ln vận động, biến đổi phá vỡ cứng nhắc kế hoạch ngắn hạn nh dài hạn doanh nghiệp Vì doanh nghiệp cần thiết phải hoạch định triển khai công cụ kế hoạch hố hữu hiệu đủ linh hoạt ứng phó với thay đổi môi trường kinh doanh Chiến lược kinh doanh không nhằm giải vấn đề cụ thể, chi tiết kế hoạch mà xây dựng sở phân tích dự đốn hội, nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp giúp doanh nghiệp có nhìn tổng thể thân mơi trường kinh doanh bên ngồi để hình thành nên mục tiêu chiến lược sách giải pháp lớn thực thành cơng mục tiêu Mặt khác, hầu hết doanh nghiệp nước ta xa lạ với mơ hình quản lý chiến lược nên chưa xây dựng chiến lược hoàn chỉnh, hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh mình, Cơng ty may Việt Tiến số Trong năm gần đây, cạnh tranh gay gắt với nước thành viên WTO trở lên khó khăn cho doanh nghiệp dệt may nước Trước tình hình địi hỏi cơng ty cần xây dựng thực chiến lược kinh doanh toàn diện để vươn lên cạnh tranh, đưa công ty ngày phát triển lớn mạnh, xứng đáng chim đầu đàn ngành may mặc Việt Nam Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài "Hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh Công ty May Việt Tiến"làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ kinh tế Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin kết hợp với quan điểm Đảng ta phương hướng mục tiêu xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước Phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn chủ yếu là: + Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử + Phương pháp phân tích, tổng hợp + Phương pháp chuyên gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Đối tượng nghiên cứu công tác hoạch định chiến lược (cụ thể chiến lược kinh doanh doanh nghiệp), cứ, nội dung phương pháp hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Việc nghiên cứu chiến lược, quản trị chiến lược công tác hoạch định chiến lược kinh doanh đặt tổng thể môi trường kinh doanh doanh nghiệp để đảm bảo tính khách quan thực tiễn trình nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Công ty may Việt Tiến thời năm 2002 2005 Kết cấu luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp chế thị trường Chương 2: Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh công ty may Việt Tiến Chương 3: Những giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh công ty may Việt Tiến điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG 1.1 Vai trò hoạch định chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ lâu đời, sử dụng quân để nghệ thuật cầm quân khiển tướng vị tướng lĩnh thời kỳ cổ đại nhằm xoay chuyển tình với đối sách hợp lý Những hiểu biết có giá trị mà nhà tư tưởng quân rót qua thời gian nhà khoa học nhiều lĩnh vực kinh tế, trị văn hoá vận dụng sáng tạo Đặc biệt lĩnh vực kinh tế phạm vi vĩ mô vi mơ Ở phạm vi vĩ mơ có khái niệm như: “chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước”, “ chiến lược phát triển ngành”, “chiến lược cơng nghiệp hố hướng xuất khẩu”, “ chiến lược sản xuất kinh doanh” Ở phạm vi vi mơ thuật ngữ chiến lược có kết hợp với khái niệm, phạm trù quản lý doanh nghiệp hình thành thuật ngữ “ chiến lược maketing”, “ chiến lược sản xuất”, “ chiến lược sản xuất kinh doanh”… Sự xuất khái niệm chiến lược kinh doanh không đơn vay mượn khái niệm mà bắt nguồn từ cần thiết phản ánh thực tiễn khách quan quản lý doanh nghiệp chế thị trường Do “ chiến lược hoạch định kinh doanh doanh nghiệp” tiếp cận theo hai phương diện: truyền thống đại Theo quan điểm truyền thống [27, tr.38], chiến lược xem kế hoạch tổng thể dài hạn tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài Alfred Chandler, trường kinh doanh Havard cho rằng, chiến lược việc xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chọn cách thức, phương thức hành động với việc phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu Êy Nh tư tưởng thể rõ ràng quan niệm giáo sư Chandler trình hoạch định chứa đựng tính sáng suốt(rational planning) Doanh nghiệp mơ tả dạng lựa chọn mục đích cho mình, xác định chương trình hành động (chiến lược) để hồn thành tèt mục đích xác định với việc phân bổ nguồn lực cần thiết James B Quin, trường đại học Dartmouth còng cho chiến lược dạng thức kế hoạch tổ chức để phối hợp mục tiêu chủ đạo, sách thứ tự hành động tổng thể thống Đồng quan điểm với A Chandler J.B Quin nhà nghiên cứu Wuyliam F Glueck, ông đưa phát kiến: Chiến lược kế hoạch thống nhất, toàn diện phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu doanh nghiệp đạt thành tựu Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm giúp doanh nghiệp dễ hình dung cơng việc cần làm để hoạch định chiến lược, đồng thời cho doanh nghiệp thấy lợi Ých chiến lược với phương diện kế hoạch dài hạn Tuy nhiên, điều kiện môi trường kinh doanh bất định nh ngày cho thấy nhược điểm cách tiếp cận truyền thống, cụ thể, trở nên khó ứng phó với biÕn động khôn lường môi trường kinh doanh Theo quan niệm tiếp cận đại chiến lược cịn rộng lớn doanh nghiệp dự định đặt kế hoạch để thực Đại diện tiêu biểu trường phái Henry Mintzberg trường đại học McGill Ông phê phán quan điểm cổ điển, cách tiếp cận nhầm thừa nhận giả thuyết không chiến lược doanh nghiệp ln kết q trình kế hoạch hố có tính tốn dự định từ trước Mintzberg định nghĩa (27,tr.38): Chiến lược mô thức bao gồm loạt định chương trình hành động Mơ thức sản phẩm kết hợp chiến lược có chủ định thực tế tiến hành dự kiến ban đầu nhà hoạch định chiến lược gọi chiến lược đột biến Tư tưởng thể hình 1.1 Cách tiếp cận đại chiến lược kinh doanh có ưu điểm tạo cho doanh nghiệp khả phản ứng linh hoạt trước biến đổi môi trường kinh doanh, đồng thời cho phép tận dụng khả doanh nghiệp Tuy nhiên, nhược điểm địi hỏi nhà quản trị khả đánh giá giá trị chiến lược đột biến Có nghĩa chiến lược đột biến khơng lựa chọn hạn chế trình độ khả thu thập thông tin lãnh đạo doanh nghiệp Quan điểm đại bổ sung vào vấn đề chiến lược phát quan trọng chiến lược doanh nghiệp phải mang “tính động” nhằm thích nghi với môi trường kinh doanh sôi động ngày Thực tế chứng minh chiến lược kinh doanh hầu hết doanh nghiệp có kết hợp gia d nh v t bin Chiến lợc dự định Chiến lợc có cân nhắc Chiến lợc đợc thực Chiến lợc không Chiến lợc thực biếnhin i (tỏc giả H Hình 1.1: Mơ hình chiến lược theo quan®étđiểm Mintzberg) Trên sở kế thừa hai quan điểm nêu ta rót khái niệm: Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp kế hoạch tổng quát, toàn diện thống nhằm định hướng phát triển tạo thay đổi chất bên doanh nghiệp 1.1.2 Nội dung chiến lược kinh doanh Theo khái niệm CLKD mục 1.1.1 nội dung CLKD phải chứa đựng mục tiêu bản, lâu dài mà doanh nghiệp cần vươn tới với giải pháp chiến lược để thực mục tiêu Qua thực tiễn, cho thấy nội dung CLKD doanh nghiệp Việt Nam bao gồm: (1) hoạch định CLKD, (2) quan điểm phát triển, mục tiêu chiến lược (3) giải pháp chiến lược (1) Các hoạch định CLKD - Thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ýt năm liền kề, rót học thực chiến lược, đưa điểm mạnh, điểm yếu doanh nghiệp thời kỳ tới - Nhận định xu hướng biến động điều kiện kinh tế, văn hoá, xã hội Các quan điểm phát triển doanh nghiệp có ý nghĩa đạo cơng tác hoạch định chiến lược tư tưởng mà nội dung chiến lược phải thể tuân thủ Hệ thống quan điểm đường lối Nhà Nước, ngành địa phương lĩnh vực doanh nghiệp hoạt động Hệ quan điểm phát triển định hướng biểu lộ quan điểm thái độ chi phối mục tiêu chiến lược, giải pháp không biểu mục tiêu, mục đích cụ thể - Mục tiêu chiến lược phản ánh đích mà doanh nghiệp mong muốn đạt kết thúc giai đoạn chiến lược Mục tiêu chiến lược phải thể thay đổi chất doanh nghiệp phải chứa đựng mục tiêu định tính mục tiêu định lượng nh: đa dạng hoá hoạt động, tiêu tăng trưởng thị phần, doanh thu… (3) Giải pháp chiến lược Các mục tiêu chiến lược muốn trở thành thực phải có giải pháp chiến lược Các giải pháp thể khả phân bổ nguồn lực doanh nghiệp lựa chọn trọng điểm đột phá Các giải pháp thường bao gồm giải pháp thị trường, nhân đầu tư, … Việc đề lựa chọn giải pháp chiến lược có tác dụng định đến tính khả thi chiến lược kinh doanh 1.1.3 Các loại chiến lược kinh doanh Căn theo hướng tiếp cận chiến lược có: Chiến lược tập trung then chốt, chiến lược sáng tạo tiến công chiến lược khai thác mức độ tự Chiến lược tập trung then chốt xây dựng dựa yếu tố coi then chốt hoạt động có ý nghĩa định sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, tránh dàn trải nguồn lực, ví dụ ngành điện tử công nghệ, ngành xây dựng thiết kế, ngành dịch vụ vận tải hệ thống chất lượng dịch vụ,… Chiến lược ưu tương đối chiến lược xây dựng dựa ưu so sánh sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp với đối thủ cạnh tranh, ưu tương đối thể thông qua mặt như: chất lượng, giá bán, mạng lưới tiêu thụ, dịch vụ,… Chiến lược sáng tạo tiến công chiến lược đưa sở tiếp cận ngược với lối mòn đảo lộn trạng, khai thác khía cạnh lĩnh vực kinh doanh để làm ưu vượt trội Chiến lược khai thác mức đé tù chiến lược không nhằm vào nhân tố then chốt mà nhằm vào khai thác khả có nhân tố bao quanh Căn vào tính đặc thù chiến lược kinh doanh Fred R David loại Chiến lược kinh doanh kết hợp bao gồm: kết hợp phía trước, kết hợp phía sau, kết hợp theo chiều ngang, kết hợp theo chiều dọc cho phép doanh nghiệp có kiểm sốt nhà phân phối, nhà cung cấp đối thủ cạnh tranh Chiến lược kinh doanh theo chun sâu chiến lược địi hỏi có lỗ lực tập trung để cải tiến cạnh tranh doanh nghiệp với sản phẩm có nh chiến lược xâm nhập thị trường, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm Chiến lược kinh doanh mở rộng nhằm đa dạng hoá hoạt động doanh nghiệp gồm loại: đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá theo kiểu hỗn hợp Chiến lược kinh doanh đặc thù khác bao gồm: liên doanh, thu hẹp hoạt động, lý … Tuy nhiên cách phân loại phổ biến nhất, làm sở tham khảo vận dụng cho doanh nghiệp nước ta q trình tìm kiếm mơ hình chiến lược phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể phân loại chiến lược vào cấp quản lý chiến lược Dựa vào tiêu thức chiến lược chia làm ba loại: chiến lược cấp doanh nghiệp, chiến lược cấp sở kinh doanh, chiến lược cấp chức năng, Chiến lược cấp doanh nghiệp: chiến lược tổng quát, xác định mục tiêu dài hạn phương thức để đạt mục tiêu thời kỳ nh: chiÕn lược ổn định, chiến lược tăng trưởng, chiến lược thu hẹp, chiến lược hỗn hợp Chiến lược kinh doanh cấp doanh nghiệp mà đặc trưng khơng thay đổi đáng kể, nghĩa doanh nghiệp tiếp tục phục vụ khách hàng trước việc cung cấp sản phẩm dịch vụ tương tự, bảo tồn thị phần, trì mức lãi suÊt mức thu hồi vốn khứ Chiến lược thích ứng với doanh nghiệp mơi trường tương đối ổn định Ýt thay đổi Chiến lược tăng trưởng chiến lược mà đặc trưng tìm kiếm tăng trưởng hoạt động doanh nghiệp Chiến lược 10