chng 1 Mét sè vÊn ®Ò lý luËn vÒ kh n¨ng c¹nh tranh cña sn phÈm may mÆc PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Công ty may Việt Tiến là một doanh nghiệp nhà nước trên lĩnh vực dệt may có qui mô lớn s[.]
1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công ty may Việt Tiến doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực dệt may có qui mơ lớn so với doanh nghiệp dệt may nước VớI nhiều nỗ lực nhiều mặt nhằm nâng cao sức cạnh tranh, phát triển sản xuất Việt Tiến giành nhiều thành tựu quan trọng, hoàn thành nhiệm vụ giao, trở thành doanh nghiệp may mặc lớn Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu giành được, Cơng ty cịn tồn tại, hạn chế định, đặc biệt lĩnh vực sản xuất cạnh tranh sản phẩm may mặc thị trường nước xuất Trong bối cảnh nay, trước lớn mạnh doanh nghiệp dệt may nước, xuất cơng ty dệt may lớn nước ngồi, phát triển khoa học công nghệ với xu hội nhập kinh tế quốc tế cho thấy cạnh tranh lĩnh vực dệt may doanh nghiệp diễn gay gắt Xuất phát từ nhận thức trên, chọn vấn đề " Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm Công ty may Việt Tiến" làm luận văn tốt nghiệp cao học với hy vọng mở rộng khả hiểu biết mong muốn góp phần nhỏ bé vào phát triển Công ty Tình hình nghiên cứu đề tài - Ở nước ngồi, cơng trình nghiên cứu K.Marx (nghiên cứu cạnh tranh chế độ TBCN), P.A Samuelson, D Begg, S Fischer, đề cập đến cạnh tranh khía cạnh như: điều kiện thực cạnh tranh, môi trường cạnh tranh, cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp - Ở nước, cạnh tranh nghiên cứu dạng dự án (Dự án VIE /97/016 - Các vấn đề pháp lý thể chế sách kiểm soát độc quyền kinh doanh), đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Luận án tiến sỹ, luận văn cao học với nọi dung chủ yếu khả cạnh tranh cấp quốc gia, cấp ngành, nhiều đề tài gắn với lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, chưa có đề tài nghiên cứu khả cạnh tranh hàng may mặc doanh nghiệp dệt may Việt Tiến Mục đích đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu luận văn - Hệ thống hố vấn đề sở lý luận cạnh tranh, khả cạnh tranh sản phẩm lĩnh vực may mặc; - Phân tích yếu tố khách quan chủ quan tác động tới khả cạnh tranh sản phẩm công ty may Việt Tiến Đánh giá thực trạnh lực cạnh tranh sản phẩm cơng ty qua ưu điểm, tồn nguyên nhân tồn - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Công ty May Việt Tiến giai đoạn 3.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân tố ảnh hưởng chủ yếu tới khả cạnh tranh sản phẩm may mặc doanh nghiệp dệt may cụ thể Công ty may Việt Tiến Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn vấn đề nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm Công ty may Việt Tiến Do bị giới hạn thời gian, luận văn khảo sát hoạt động kinh doanh đánh giá tình hình cạnh tranh Cơng ty may Việt Tiến khoảng thời gian từ năm 2002 đến đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty giai đoạn 2006 - 1010 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê-nin (duy vật biện chứng vật lịch sử), Các quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế – xã hội nói chung, phát triển ngành dệt may nói riêng - Phương pháp tiếp cận nghiên cứu luận văn phương pháp hệ thống - logic – lịch sử thích ứng với phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: lấy ý kiến chuyên gia, khảo sát thực tế, phương pháp so sánh, phương pháp xã hội học, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích kết hợp với tổng hợp … Những đóng góp luận văn - Luận văn tập trung phân tích thực trạng cạnh tranh lĩnh vực may mặc Công ty may Việt Tiến, ưu điểm, lợi thế, tồn tại, hạn chế vấn đề đặt Công ty - Đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm lĩnh vực may mặc, qua đó, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận khả cạnh tranh sản phẩm may mặc Chương II: Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm Công ty may Việt Tiến Chương III: Một số giải pháp nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Công ty may Việt Tiến CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA SẢN PHẨM MAY MẶC 1.1 Khái niệm cạnh tranh khả cạnh tranh hàng hoá 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh - Cạnh tranh ganh đua, kình địch nhà kinh doanh thị trường nhằm giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía nhằm nâng cao vị thị trường để đạt mục tiêu kinh doanh cụ thể, ví dụ lợi nhuận, doanh số thị phần - Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, lực động lực phát triển kinh tế thị trường sống doanh nghiệp 1.1.2 Khái niệm khả cạnh tranh sản phẩm phân biệt với lực cạnh tranh doanh nghiệp Khả cạnh tranh sản phẩm: khả sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, giá cả, tính năng, kiểu dáng, tính độc đáo hay khác biệt, thương hiệu, bao bì, dịch vụ kèm…, hẳn tương quan so sánh trực tiếp với sản phẩm hàng hoá loại sản phẩm hàng hoá tương tự cạnh tranh thị trường mục tiêu khoảng thời gian thời điểm nghiên cứu xác định Theo GS Tôn Thất Nguyễn Thiêm, Trung tâm kinh tế Châu Thái Bình Dương: “Khả cạnh tranh sản phẩm khả trì cải thiện vị trí cạnh tranh sản phẩm tương lai so với đổi thủ cạnh tranh thị trường nhằm thu lợi Ých tối đa” - Lợi cạnh tranh sản phẩm: Một sản phẩm có lợi cạnh tranh có chi phí thấp đối thủ cạnh tranh có khác biệt sản phẩm làm tăng giá trị cho người tiêu dùng giảm chi phí sử dụng sản phẩm nâng cao tính hồn thiện sử dụng sản phẩm - Đối với sản phẩm may mặc: việc đánh giá khả cạnh tranh chủ yếu dựa vào tiêu chí Chất lượng, tính hợp thời trang, tính đa dạng phong phú mẫu mã, dịch vụ kèm, uy tín thương hiệu, giá công tác marketing sản phẩm, tốc độ tăng doanh thu, tốc độ tăng thị phần Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Là khả cạnh tranh tương đối doanh nghiệp tương quan với chủ thể kinh doanh khác, thể đặc biệt thông qua hiệu kinh doanh, lực cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ lực tài chính, lực quản lý, vị thế, uy tín kinh doanh doanh nghiệp thị trường liên quan - “ Những doanh nghiệp có khả cạnh tranh doanh nghiệp đạt mức tiến cao mức trung bình chất lượng hàng hố dịch vụ, có khả cắt giảm chi phí tương đối cho phép họ tăng lợi nhuận (doanh thu - chí phí) thị phần (Tác giả Michael Dunford, Helen Louri, Manfred Rosenstock, Competition, Competitiveness, and Enterprise policies, tr109) Nh vậy, hai khái niệm vừa trình bày hai phạm trù phản ánh cấp độ cạnh tranh chúng lại có quan hệ mật thiết với Khả cạnh tranh hàng hố có khả cạnh tranh doanh nghiệp tạo ra, khả cạnh tranh sản phẩm hàng hoá phận cấu thành trọng yếu tạo lập khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.3 Khái niệm mơ hình đánh giá hành vi khách hàng chọn mua sản phẩm Hành vi mua người tiêu dùng Là toàn hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá chi tiêu cho hàng hoá dịch vụ Là cách thức mà người tiêu dùng thực để đưa định sử dụng tài sản (tiền bạc, thời gian, cơng sức…) liên quan đến việc mua sắm sử dụng hàng hoá, dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu cá nhân Một cách khái quát hơn, hành vi mua khách hàng thuộc tính tư tâm lý hỗn hợp để tổ chức ổn định tin tưởng, thiên hướng trước tác động khách thể bên ngoài, diễn tiến tiền đề trực tiếp để cá nhân tiếp nhận đáp ứng có ưu tiên so với khách thể diễn tiến Mơ hình hành vi mua người tiêu dùng Mơ tả mối quan hệ ba yếu tố: kích thích; hộp đen ý thức người mua; phản ứng đáp lại khách hàng Các yếu tố Các tác nhân “Hộp đén” ý thức Những phản ứng kích thích kích thích người mua đáp lại marketing khác Các đặc Quá - Hàng người mua - - Lựa chọn hàng - Mơi trường tính trình hố hố kinh tế người - Lựa chọn - Giá - Khoa học mua định nhãn hiệu mua - Lựa chọn nhà hàng kinh doanh - Phương pháp kỹ thuật phân phối - Chính trị - Khuyến mại - Văn hóa - Lựa chọn khối lượng mua… Các nhân tố kích: tất tác nhân, lực lượng bên ngồi người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng Gồm tác nhân nằm khả kiểm soát doanh nghiệp tác nhân kích thích Marketing như: sản phẩm, giá bán, cách thức phân phối hoạt động xúc tiến Và tác nhân kích thích khơng thuộc quyền kiểm sốt tuyệt đối doanh nghiệp, bao gồm: môi trường kinh tế, cạnh tranh, trị, văn hố, xã hội,… Hộp đen ý thức người tiêu dùng: Là cách gọi não người chế hoạt động việc tiếp nhận, xử lý kích thích đề xuất giải pháp đáp ứng trở lại kích thích tiếp nhận Hộp đen ý thức chia thành hai phần Thứ nhất: đặc tính người tiêu dùng Nó ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng tiếp nhận kích thích phản ứng đáp lại nhân tố nào? Thứ hai: q trình định mua người tiêu dùng Đó tồn q trình mà người tiêu dùng thực hoạt động liên quan đến xuất ước muốn, tìm kiếm thơng tin, mua sắm, tiêu dùng cảm nhận họ có tiêu dùng sản phẩm Kết mua sắm sản phẩm người tiêu dùng phụ thuộc vào bước lộ trình có thực trơi chảy hay không? - Những phản ứng đáp lại người tiêu dùng: Là phản ứng người tiêu dùng bộc lộ qúa trình trao đổi mà ta quan sát được, ví dụ hành vi tìm kiếm thơng tin hàng hố, dịch vụ, lựa chọn hàng hoá, nhãn hiệu, nhà cung cấp, lựa chọn thời gian, địa điểm, khối lượng mua sắm… Nhiệm vụ nhà hoạt động thị trường phải tìm hiểu xảy hộp đen ý thức người tiêu dùng lúc tác nhân kích thích vào lúc xuất phản ứng họ 1.1.3 Mơ hình bốn bậc cạnh tranh sản phẩm Ph.Kotler Thực chất mơ hình trình bày mơi trường marketing doanh nghiệp gồm mơi trường vi mô vĩ mô Phản ánh cấp độ cạnh tranh sản phẩm gồm cạnh tranh nội doanh nghiệp, cạnh tranh nội ngành, cạnh tranh nước cạnh tranh sản phẩm môi trường quốc tế Cấp độ cạnh tranh nội cơng ty Bé phËn nghiªn cøu, thiÕt kÕ, thư nghiƯm Bé phËn tµi chÝnh Bé phËn Marketin g Bé phËn kế toán Ban lÃnh đạo Bộ phận sản xuất Bộ phận cung ứng vật t Hình1.2: Môi trờng vi mô cđa c«ng ty - Các phận cơng ty phải thực chức mình, phối hợp hỗ trợ để thực tốt chiến lược, mục tiêu công ty kế hoạch Ban lãnh đạo Công ty đề 10 hoạt động liên quan mật thiết với nhau, hỗ trợ ảnh hưởng đến khả cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp thị trường Cạnh tranh cấp độ ngành Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chủng loại hàng hố Các sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với thị trường Sẽ ảnh hưởng lớn đến khả cạnh tranh đối thủ khả cạnh tranh ngành 1.1.3.1 Các yếu tố vĩ mô nước