1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Công Tác Kiểm Tra Giám Sát Hải Quan Đối Với Hàng Nhập Khẩu Là Nguyên Liệu Vật Tư Để Sản Xuất Hàng Xuất Khẩu
Tác giả Nguyễn Thị Lương
Trường học Khoa Thuế - Hải Quan
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 481,5 KB

Cấu trúc

  • Chương 1.............................................................................................................9 (9)
    • 1.1. Một số vấn đề lý luận về nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu (9)
      • 1.1.1 Khái niệm (9)
      • 1.1.2 Đặc điểm (9)
      • 1.1.3 Vai trò (9)
    • 1.2. Cơ sở lý luận về kiểm tra, giám sát đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu (10)
      • 1.2.1. Kiểm tra hải quan (11)
      • 1.2.2. Giám sát hải quan (0)
    • 1.3. Quy trình kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu (14)
      • 1.3.1. Kiểm tra danh mục đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu (15)
      • 1.3.2 Kiểm tra định mức nguyên liệu, vật tư đã đăng ký (hoặc điều chỉnh) và đăng ký sản phẩm xuất khẩu (17)
      • 1.3.3. Kiểm tra, giám sát xuất khẩu sản phẩm (20)
      • 1.3.4. Kiểm tra thanh khoản tờ khai nhập sản xuất xuất khẩu (21)
    • 1.4. Vai trò của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu (24)
  • Chương 2..........................................................................................................26 (27)
    • 2.1. Giới thiệu chung về chi cục Hải quan Gia Thụy (27)
      • 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển (27)
      • 2.2.2. Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn (28)
      • 2.1.2 Một số thành tích đạt được của chi cục trong thời gian qua (30)
    • 2.2. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải (37)
      • 2.2.1 Kết quả đạt được của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu sản xuất hàng xuất khẩu (37)
      • 2.2.2 Tồn tại và nguyên nhân (43)
      • 2.2.3. Đánh giá công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Thụy (47)
  • Chương 3..........................................................................................................48 (49)
    • 3.1 Phương hướng phát triển và mục tiêu quản lý nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục Gia Thụy (49)
      • 3.1.1 Phương hướng phát triển (49)
      • 3.1.2 Mục tiêu quản lý loại hình nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất xuất khẩu (50)
    • 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hải quan hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Thụy (52)
      • 3.2.1 Triển khai hiệu quả hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý hải (52)
      • 3.2.2 Nâng cao nguồn lực trong kiểm tra, giám sát hải quan (0)
      • 3.2.3 Hoàn thiện và nâng cao công tác quản lý rủi ro trong quản lý hải quan đối với nguyên liệu vật tư nhập khẩu sản xuất hàng xuất khẩu (56)
      • 3.2.5 Phối kết hợp giữa các cơ quan liên ngành (58)
    • 3.3 Một số kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục Gia Thụy (58)
    • I. PHIẾU LẤY MẪU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU (61)
    • II. BÀN GIAO MẪU (62)
  • KẾT LUẬN......................................................................................................64 (65)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................65 (66)

Nội dung

Một số vấn đề lý luận về nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Nguyên liệu vật tư nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư được phép đưa từ nước ngoài vào lãnh thổ hải quan, sau khi đã làm thủ tục hải quan liên quan đến nguyên liệu vật tư đó.

Nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu là việc doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu nguyên liệu, vật tư và xuất khẩu chính sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư đó.

Nguyên liệu, vật tư nhập khẩu được đưa vào Việt Nam theo hình thức mua đứt bán đoạn; do đó nguyên liệu, vật tư nhập khẩu và sản phẩm xuất khẩu thuộc quyền sở hữu của Việt Nam;

Nguyên liệu vật tư nhập khẩu được quản lý tại kho bảo thuế; và hàng xuất khẩu được sản xuất từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu;

Hợp đồng nhập khẩu nguyên liệu và hợp đồng xuất khẩu sản phẩm là hai hợp đồng riêng biệt.

Việc hình thành loại hình nhập sản xuất xuất khẩu với thời hạn nộp thuế là 275 ngày trên thực tế có vai trò rất quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu ở nước ta Nó không những góp phần thể hiện tính linh hoạt trong quản lý xuất nhập khẩu, nâng cao chất lượng lao động, cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, tăng kim ngạch xuất nhập khẩu, phù hợp với điều kiện đất nước mà còn đảm bảo các yêu cầu sau:

- Tận dụng được một lực lượng lao động phổ thông đông đảo, có tay nghề cao, có sức khoẻ và năng động để làm việc cho các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp đầu tư nước ngoài.

- Tăng thu nhập cho một lực lượng lớn lao động nhàn rỗi trong xã hội.

- Thúc đẩy và tạo điều kiện tối ưu để kinh tế tư nhân phát triển, cạnh tranh lành mạnh.

- Phát huy và bảo tồn truyền thống sản xuất tại các làng nghề đa dạng và phong phú trên khắp các địa phương (sản xuất quần áo len sợi, may mặc…)

- Cải thiện môi trường đầu tư, tạo ra động lực hấp dẫn để khuyến khích các doanh nghiệp nước ngoài có quy mô lớn, hệ thống máy móc hiện đại, tiên tiến đầu tư vào Việt nam.

Cơ sở lý luận về kiểm tra, giám sát đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu

Ở Việt Nam hiện nay, việc quản lý nhà nước về hải quan đố với loại hình nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu chịu sự chi phối của nhiều nguồn luật. Trong đó, chủ yếu là Luật hải quan; Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật quản lý thuế và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan; có thể kể ra như sau :

- Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/06/2001 và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 04/06/2005.

- Nghị định số 154/2005/NĐ - CP ngày 15/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Hải quan về thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan.

- Thông tư số 194/2010/TT - BTC ngày 06/12/2010 của Bộ Tài Chính hướng dẫn về thủ tục hải quan; kiểmtra, giám sát hải quan; thuế xuất nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu

- Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu số 45/2005/QH11 ngày14/6/2005;

- Nghị định số 149/2005/NĐ - CP ngày 08/12/2005 của Chính Phủ Quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu;

- Luật quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006;

- Quyết định 929/QĐ - TCHQ ngày 25/5/2006 về việc ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý đối với nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.

- Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007 của Chính Phủ quy định việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực hải quan; Nghị định số 18/2009/NĐ-CP ngày 18/02/2009 sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 97/2007/NĐ-CP ngày 07/06/2007

- Quyết định số 1279/QĐ-TCHQ ngày 25 tháng 06 năm 2009 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng hóa xuất khẩu.

Theo công ước Kyoto : kiểm tra hải quan là các biện pháp do hải quan áp dụng nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật hải quan Theo đó, nội dung chính của kiểm tra hải quan bao gồm :

- Kiểm tra tư cách pháp lý của người làm thủ tục hải quan.

- Kiểm tra tính đầy đủ hợp lệ hợp pháp của bộ hồ sơ hải quan.

- Kiểm tra đối chiếu thực tế hàng hóa và chứng từ kèm theo.

- Kiểm tra quá trình chấp hành pháp luật của chủ hàng.

Theo luật hải quan Việt Nam : kiểm tra hải quan là việc kiểm tra hồ sơ hải quan (gồm tờ khai và các chứng từ liên quan) và kiểm tra thực tế hàng hóa, phương tiện vận tải do cơ quan hải quan thực hiện.

Kiểm tra hồ sơ hải quan gồm : kiểm tra nội dung khai của người khai hải quan trên tờ khai; kiểm tra các chứng từ đi kèm tờ khai; đối chiếu nội dung khai hải quan với chứng từ thuộc bộ hồ sơ hải quan; kiểm tra sự phù hợp giữa nội dung khai hải quan với quy định hiện hành của pháp luật.

Kiểm tra thực tế hàng hóa là việc cơ quan hải quan kiểm tra thực trạng của hàng hóa, đối chiếu sự phù hợp giữa thực tế hàng hóa với hồ sơ hải quan. Việc kiểm tra hải quan phải được tiến hành có trọng điểm dựa trên việc phân tích và xử lý thông tin để công chức hải quan có thẩm quyền quyết định mức độ kiểm tra, vừa tạo thuận lợi cho thương mại vừa đảm bảo quản lý nhà nước.

Theo luật hải quan: Giám sát hải quan là biện pháp nghiệp vụ do cơ quan hải quan áp dụng để bảo đảm sự nguyên trạng của hàng hóa, phương tiện vận tải đang thuộc đối tượng quản lý hải quan. Đối tượng chịu sự giám sát hải quan:

- Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan xuất khẩu, nhưng chưa thực xuất khẩu;

- Hàng hóa đã làm xong thủ tục hải quan nhập khẩu nhưng chưa được thông quan;

- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu chưa làm thủ tục hải quan được lưu giữ trong kho, bãi thuộc phạm vi địa bàn hoạt động của hải quan;

- Hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh;

- Hàng hóa, phương tiện vận tải chuyển cửa khẩu;

- Hàng hóa, phương tiện vận tải chuyển cảng

Giám sát hải quan đối với hàng hóa, phương tiện vận tải được thực hiện bằng các phương thức sau đây:

- Niêm phong hải quan (bao gồm: Niêm phong bằng giấy niêm phong hải quan, bằng dây hoặc bằng khóa chuyên dụng hải quan)

- Giám sát trực tiếp do công chức hải quan thực hiện

- Giám sát bằng phương tiện kỹ thuật (các phương pháp giám sát kỹ thuật chủ yếu hiện nay là: Giám sát bằng gương; Giám sát bằng máy đếm;Camera; Máy soi; Chíp điện tử; Giám sát bằng phương pháp định vị GPS)

Thời gian giám sát hải quan:

- Từ khi hàng hóa nhập khẩu, phương tiện vận tải nhập cảnh tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi được thông quan;

- Từ khi bắt đầu kiểm tra thực tế hàng hóa xuất khẩu đến khi thực xuất khẩu;

- Từ khi hàng hóa, phương tiện vận tải quá cảnh tới địa bàn hoạt động hải quan đến khi ra khỏi lãnh thổ Việt Nam

Phạm vi không gian giám sát hải quan bao gồm:

- Các khu vực cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đường bộ quốc tế, ga đường sắt liên vận quốc tế, cảng biển quốc tế, cảng hàng không dân dụng quốc tế);

- Các địa điểm làm thủ tục hải quan ngoài cửa khẩu;

- Khu chế xuất, kho ngoại quan, kho bảo thuế;

- Khu vực ưu đãi hải quan; bưu điện quốc tế; các địa điểm kiểm tra hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu trong lãnh thổ và trên vùng biển thực hiện chủ quyền của Việt Nam;

- Trụ sở doanh nghiệp khi tiến hành kiểm tra sau thông quan.

Giám sát hải quan đối với nguyên liệu, vật tư để sản xuất sản phẩm xuất khẩu trong quá trình thực hiện thủ tục hải quan là công việc quan trọng và cần thiết của công chức hải quan Hoạt động giám sát hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu phải dựa trên các nguyên tắc cơ bản sau:

- Giám sát hải quan phải được thực hiện trong suốt thời gian thừ khi hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu đặt trong địa bàn hoạt động của hải quan cho đến khi hàng hóa được thông quan.

- Giám sát hải quan phải được tiến hành bình đẳng

- Giám sát hải quan phải được tiến hành một cách công khai, minh bạch.

Quy trình kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu

Sơ đồ quy trình thủ tục hải quản đối với loại hình nhập để sản xuất xuất khẩu.

1.3.1 Kiểm tra danh mục đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

Doanh nghiệp căn cứ vào kế hoạch sản xuất sản phẩm xuất khẩu để đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu sản xuất xuất khẩu với cơ quan hải quan theo Bảng đăng ký.

Thời điểm đăng ký là khi làm thủ tục nhập khẩu lô hàng nguyên liệu, vật tư đầu tiên thuộc Bảng đăng ký.

Bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu do doanh nghiệp đăng ký phải kê khai đầy đủ các tiêu chí:

- Tên gọi nguyên liệu, vật tư sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu

- Mã số HS là mã số nguyên liệu, vật tư theo Biểu thuế nhập khẩu hiện hành Mã nguyên liệu, vật tư do doanh nghiệp tự xác định theo hưỡng dẫn của Chi cục Hải quan là thủ tục nhập khẩu.

- Đơn vị tính theo danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam.

- Nguyờn liệu chính là nguyên liệu tạo nên thành phần chính của sản phẩm.

TTHQ đối với nguyên liệu vật tư NK để sản xuất hàng XK.

1 - Thủ tục hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu.

2 - Đăng ký, điều chỉnh định mức nguyên liệu vật tư và đăng ký sản phẩm XK.

3 - Thủ tục hải quan đối với sản phẩm xuất khẩu.

4- Thủ tục thanh khoản tờ khai nhập sản xuất hàng xuất khẩu.

- Doanh nghiệp phải khai thống nhất tất cả các tiêu chí về tên gọi nguyên liệu, vật tư, mã số HS, mã nguyên liệu, vật tư, loại nguyên liệu chính đăng ký trong Bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, trong hồ sơ hải quan từ khi nhập khẩu nguyên liệu, vật tư đến khi thanh khoản, hoàn thuế, không thu thuế nhập khẩu.

Công chức hải quan kiểm tra, tất cả các tiêu chí trong hợp đồng, trong bảng đăng ký nguyên liệu, vật tư nhập khẩu phải thống nhất.

Công chức tiếp nhận danh mục nguyên liệu, vật tư ký tên đóng dấu công chức vào bản danh mục, giao doanh nghiệp một bản, cơ quan Hải quan lưu một bản để theo dõi, đối chiếu khi làm thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư. Khi kiểm tra thực tế nguyên liệu, vật tư nhập khẩu công chức hải quan cần xác định xem có đúng với hợp đồng, bảng danh mục nguyên liệu, vật tư đăng ký nhập khẩu không đồng thời thực hiện :

- Lập phiếu lấy mẫu (theo mẫu của Tổng cục Hải quan)

- Lấy mẫu, niêm phong mẫu nguyên liệu cùng phiếu lấy mẫu, cùng đại diện chủ hàng ký trên phiếu lấy mẫu, giao cho doanh nghiệp tự bảo quản để xuất trình cho cơ quan hải quan khi có yêu cầu.

- Ghi tên nguyên liệu đã lấy mẫu vào ô 37 “ghi chộp khỏc” của tờ khai hàng hóa nhập khẩu.

- Thống kê vào Bảng thống kê nguyên liệu lấy mẫu (theo mẫu của Tổng cục Hải quan)

- Ghi tên nguyên liệu, vật tư đã lấy mẫu lên tờ khai hải quan (vào ô ghi kết quả kiểm tra hàng hóa của Hải quan).

Lưu ý : với lô hàng nhập khẩu phải kiểm tra thực tế hàng hóa, nhưng doanh nghiệp lại đăng ký tờ khai tại chi cục Hải quan ngoài cửa khẩu, thì việc kiểm tra thực tế hàng hóa sẽ do chi cục Hải quan cửa khẩu thực hiện

Sau khi lấy mẫu lưu, công chức hải quan thực hiện giám sát hải quan bằng hình thức niêm phong, khi cơ quan hải quan tiến hành lưu mẫu nguyên liệu nhập khẩu Các mẫu nguyên liệu này được giám sát bằng các phiếu lưu mẫu niêm phong kèm theo các mẫu lưu nguyên liệu.

1.3.2 Kiểm tra định mức nguyên liệu, vật tư đã đăng ký (hoặc điều chỉnh) và đăng ký sản phẩm xuất khẩu,

 Kiểm tra định mức nguyên liệu, vật tư doanh nghiệp đăng ký :

Việc đăng ký định mức và sản phẩm xuất khẩu thực hiện tại Chi cục Hải quan làm thủ tục nhập khẩu nguyên liệu, vật tư.

- Doanh nghiệp đăng ký định mức của sản phẩm xuất khẩu theo loại hình sản xuất xuất khẩu đúng với định mức thực tế thực hiện.

- Việc đăng ký định mức phải thực hiện cho từng mã sản phẩm.

- Định mức phải được đăng ký với cơ quan hải quan trước khi làm thủ tục xuất khẩu lô hàng đầu tiên của mã sản phẩm trong bảng đăng ký định mức.

- Định mức nguyên liệu, vật tư là định mức thực tế sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, bao gồm cả phần tỷ lệ phế liệu, phế phẩm nằm trong định mức tiêu hao thu được trong quá trình sản xuất hàng hóa xuất khẩu từ nguyên liệu, vật tư nhập khẩu

Cỏch tính định mức như sau :

- Đối với nguyên liệu cấu thành sản phẩm hoặc chuyển hoá thành sản phẩm: định mức nguyên liệu là lượng nguyên liệu cấu thành một đơn vị sản phẩm hoặc chuyển hoá thành một đơn vị sản phẩm; tỷ lệ hao hụt là lượng nguyên liệu hao hụt (bao gồm cả phần tạo thành phế liệu, phế phẩm) tính theo tỷ lệ % so với nguyên vật liệu cấu thành sản phẩm hoặc chuyển hoá thành sản phẩm;

- Đối với nguyên liệu, vật tư tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nhưng không cấu thành sản phẩm hoặc chuyển hoá thành sản phẩm: định mức nguyên liệu, vật tư là lượng nguyên liệu, vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất ra một đơn vị sản phẩm; tỷ lệ hao hụt là lượng nguyên liệu, vật tư hao hụt tính theo tỷ lệ % so với lượng nguyên liệu, vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất.

 Kiểm tra định mức khi doanh nghiệp đăng ký điều chỉnh :

- Trong quá trình sản xuất nếu có thay đổi định mức thực tế thì doanh nghiệp được điều chỉnh định mức mã hàng đã đăng ký với cơ quan hải quan phù hợp với định mức thực tế mới nhưng phải có văn bản giải trình lý do cụ thể cho từng trường hợp điều chỉnh.

- Việc điều chỉnh định mức phải thực hiện trước khi làm thủ tục xuất khẩu lô sản phẩm có định mức điều chỉnh.

Trường hợp do thay đổi mẫu mã chủng loại hàng hoá xuất khẩu trong quá trình sản xuất phát sinh thêm loại nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất sản phẩm xuất khẩu khác với định mức tiêu hao đã đăng ký thì doanh nghiệp phải khai báo và điều chỉnh lại định mức với cơ quan hải quan chậm nhất mười lăm ngày trước khi làm thủ tục xuất khẩu sản phẩm.

Cụ thể các công việc hải quan cần thực hiện :

- Tiếp nhận bảng bảng điều chỉnh định mức (doanh nghiệp lập hai bản);

- Kiểm tra việc doanh nghiệp khai các tiêu chí trên bảng đăng ký điều chỉnh định mức;

- Ghi ngày, tháng, năm tiếp nhận vào bảng đăng ký điều chỉnh định mức;

- Ký tên, đóng dấu công chức và cấp số tiếp nhận;

- Trả cho doanh nghiệp một bản để xuất trình cho cơ quan Hải quan khi xuất khẩu sản phẩm (nếu phải kiểm tra thực tế hàng hoá); bản còn lại Hải quan lưu theo dõi;

 Trường hợp nghi vấn định mức doanh nghiệp đăng ký hoặc điều chỉnh không đúng với định mức thực tế thì đề nghị lãnh đạo chi cục hải quan nơi làm thủ tục nhập nguyên liệu vật tư ra quyết định kiểm tra Phương pháp kiểm tra định mức là kiểm tra tại cơ quan Hải quan Hoặc tại cơ sở sản xuất của doanh nghiệp hoặc kiểm tra thông qua tổ giám định chuyên ngành.

Vai trò của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Tránh gian lận thương mại, trốn thuế vì mục đích chính của kiểm tra hải quan là thẩm định lại tính trung thực, chính xác của hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa Qua đó phục vụ tốt cho công tác phòng chống buôn lậu của cơ quan hải quan Giúp cơ quan hải quan thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan đối với hàng hóa nhập khẩu là nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu Góp phần thực hiện chính sách mặt hàng, chính sách quản lí xuất nhập khẩu hàng hóa, chính sách quản lý thuế Đảm bảo an ninh quốc gia, anh ninh môi trường, an ninh cộng đồng doanh nghiệp và dân cư

Thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh giữa các doanh nghiệp có hoạt động nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu nói riêng và các doanh nghiệp khỏc cú hoạt động xuất nhập khẩu nói chung. Đảm bảo các doanh nghiệp thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước như nộp thuế; công tác kiểm tra hải quan góp phần nâng cao ý thức tuân thủ pháp luật đối với chủ hàng và cả công chức hải quan.

Bên cạnh đó, công tác giám sát hải quan cũn cú vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính thực thi pháp luật của quy định về quy trình, thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất nhập khẩu Kiểm soỏt tớnh nguyên vẹn và xác thực về số lượng, chất lượng và tình trạng bên ngoài của hàng hóa Thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan với mục tiờu đúng đối tượng, đúng loại hàng, đảm bảo đúng pháp luật, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước và an ninh an toàn xã hội.

Góp phần giúp DN phát huy các ưu điểm, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong quá trình làm thủ tục hải quan Quan trọng hơn nữa, qua công tác kiểm tra, giám sát hải quan, cán bộ hải quan đã phát hiện ra các sơ hở, bất cập, chính sách không phù hợp với thực tế cuộc sống, từ đó kiến nghị với TCHQ và BTC đế sửa đổi, bổ sung, từng bước hoàn thiện cơ chế phù hợp với thực tiễn, tạo sự thông thoáng cho hoạt động XNK.

Như vậy có thể nói kiểm tra, giám sát hải quan không chỉ với tư cách là nghiệp vụ cơ bản, quan trọng của hải quan mà còn với tư cách là phương pháp thiết yếu cơ bản để cơ quan hải quan thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình.

Giới thiệu chung về chi cục Hải quan Gia Thụy

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

Chi cục Hải quan Gia thụy được thành lập theo yêu cầu phát triển của nền kinh tế nước ta trong xu thế hội nhập quốc tế và sự phát triển mạnh mẽ của phương thức vận tải quốc tế.

Chi cục là đơn vị trực thuộc Cục Hải quan thành phố Hà Nội, được thành lập theo quyết định số 312/QĐ/TCHQ-TCCB ngày 04/04/1996 Khi thành lập có tên: Hải quan Gia Thụy Lãnh thổ Hải quan Gia Thụy là phạm vi trong khu vực cảng nội địa Gia Lâm (ICD Gia Lâm), cảng có diện tích 9.920 m 2 kho hàng và 1080 m 2 bãi container; thuộc địa bàn xã Gia Thụy, huyện Gia Lâm, TP Hà Nội Nay thuộc phương Phúc Đồng, quận Long Biên, TP Hà Nội.

Từ ngày 01 tháng 01 năm 2002, Hải quan Gia Thụy đổi tên là Chi cục Hải quan Gia Thụy theo quyết định số 4364/QĐ - TCHQ –TCCB ngày

16/12/2001 của Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan.

Chi cục hải quan Gia Thụy có trụ sở tại 41 - Nguyễn Văn Linh - PhườngPhúc Đồng - quận Long Biên - TP Hà Nội, có tư cách pháp nhân, có con dấu hành chính và có tài khoản tại kho bạc nhà nước TP Hà Nội, cú cỏc loại dấu nghiệp vụ theo quy định Chi cục Hải quan Gia Thụy hoạt động theo đặc thù của Cảng biển và có điểm riêng là quản lý một số doanh nghiệp trong khu vựcSài Đồng.

2.2.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn

4 lãnh đạo Chi cục 1 Chi cục trưởng.

- Sơ đồ cơ cấu tổ chức :

Chi cục trưởng chịu trách nhiệm trước Cục trưởng Cục Hải quan thành phố Hà Nội về toàn bộ hoạt động của Chi cục Hải quan Gia Thụy.

Phó chi cục trưởng phụ trách một số lĩnh vực công tác theo phân công của Chi cục trưởng và chịu trách nhiệm trước pháp luật và Chi cục trưởng về những nhiệm vụ được phân công. Đội tổng hợp làm công tác tổng hợp, thống kê số liệu hải quan, lưu trữ hồ sơ hải quan, tổng hợp thông tin hoạt động của toàn Chi cục đưa ra những báo cáo và xây dựng phương hướng hoạt động của Chi cục để lãnh đạo chi

Phó chi cục trưởng Phó chi cục trưởng Phó chi cục trưởng Đội tổng hợp Đội nghiệp vụ Đội quản lý thuế cục duyệt. Đội nghiệp vụ thực hiện hoạt động gắn liền với quá trình làm thủ tục hải quan cho lô hàng : từ tiếp nhận hồ sơ đến khi trả tờ khai và thông quan hàng hóa, đăng ký hồ sơ, kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa, thực hiện một số tham vấn về giá. Đội quản lý thuế thực hiện quản lý thuế trong phạm vi toàn chi cục đối với các doanh nghiệp có hoạt động hải quan tại chi cục, tình hình nợ đọng của doanh nghiệp, tình hình thu nộp giữa hải quan và kho bạc, tham vấn các vấn đề về thuế, xây dựng phương hướng chỉ tiêu thu nộp, kiến nghị với lãnh đạo chi cục các biện pháp nhằm đảm bảo thu hiệu quả.

 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn :

- Quản lý nhà nước về Hải quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu qua Cảng ICD và một số doanh nghiệp tại khu công nghiệp Sài Đồng.

- Kiểm tra, giám sát hải quan hàng hoá xuất nhập khẩu thuộc phạm vi quản lý.

- Thu thuế và các khoản thu khác đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; áp dụng các biện pháp để đảm bảo thu đúng, thu đủ, nộp ngân sách kịp thời theo quy định của pháp luật.

- Thống kê, báo cáo tình hình công tác theo quy định.

- Thực hiện các biện pháp nghiệp vụ để phòng chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu trong phạm vi quyền hạn được giao.

- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Cục Hải quan thành phố Hà Nội giao.

- Phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nước đảm bảo pháp luật được thực hiện nghiêm minh.

2.1.2 Một số thành tích đạt được của chi cục trong thời gian qua

 Các loại hình xuất nhập khẩu chủ yếu :

Xuất nhập khẩu hàng hóa có vận đơn ghi cảng đích ICD Gia Thụy.

Xuất khẩu,nhập khẩu hàng húa,vật tư,thiết bị đầu tư tạo tài sản cố định

Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu, hàng kinh doanh nội địa.

Xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, nguyên liệu phụ liệu để gia công.

 Các mặt hàng chủ yếu :

Nhập khẩu: linh kiện, phụ tùng lắp ráp ô tô; linh kiện sản xuất đèn xe máy, ô tô; linh kiện máy ảnh; linh kiện sản xuất quạt điện; linh kiện sản xuất đốn hình màu, hàng tiêu dùng, ô tô; nguyên liệu may, da giầy; thiết bị sản xuất hàng sứ vệ sinh; hàng tiêu dùng; phụ tùng ô tô; và xe ô tô mới…

Xuất khẩu: đốn hỡnh màu, giày thể thao, sản phẩm may mặc, máy ảnh, hàng thủ công mỹ nghệ; máy ảnh; đèn xe máy và ô tô; đồ sứ vệ sinh; quạt điện và động cơ quạt điện; bụng ngoỏy tai…

 Thành tích đạt được trong các năm qua:

- Bằng khen của Bộ Tài Chính (QĐ số: 867 ngày 27/04/2009)

- Bằng khen của UBND Thành Phố Hà Nội (QĐ số: 826 ngày 18/02/2009)

- Bằng khen của Bộ Tài Chính (QĐ số: 867 ngày 27/04/2009 )

- Bằng khen của UBND TP Hà Nội (QĐ số: 826 ngày18/02/2009 )

- Huân chương lao động hạng ba (QĐ số:840/QĐ ngày15/06/2010)

- Bằng khen của Bộ Tài Chính (QĐ số: 867 ngày 27/04/2009)

- Bằng khen của UBND TP Hà Nội, Danh hiệu “Tập Thể lao động Xuất Xắc”

Công tác Giám sát quản lý:

Ngay từ đầu năm, Lãnh đạo Chi cục đã tổ chức, phân công nhiệm vụ hợp lí đối với cán bộ, công chức tại đội công tác đáp ứng yêu cầu tại cỏc khõu: Tiếp nhận hồ sơ, xác định trị giá, tham vấn, tính thuế, kiểm hóa Kiện toàn tổ chức hoạt động của các tổ giải quyết vướng mắc, tổ hiện đại hỏa hải quan, tổ đôn đốc thu đòi nợ thuế, tổ xử lí thu thập thông tin phù hợp với yêu cấu nhiệm vụ.

Chi cục thường xuyên phổ biến, quán triệt các văn bản mới đến từng cán bộ, công chức trong đợn vị và các DN để nắm bắt và tuân thủ đúng pháp luật của Nhà Nước và quy trình nghiệp vụ của Ngành.

Tổ chức chặt chẽ công tác giám sát tại cổng cảng kho bãi đảm bảo an toàn Mở sổ theo dõi nghiệp vụ chuyên môn, quản lý niêm phong seal, chì theo đúng quy định.

Khối lượng hàng hóa xuất nhập khẩu làm thủ tục tại chi cục tăng qua các năm thể hiện bảng 01 :

Bảng 01 (số tờ khai và trị giá)

Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng XNK

Tờ khai Trị giỏ(USD) Tờ khai

(so sánh giá trị xuất khẩu – nhập khẩu – tổng kim ngạch xuất nhập)

(số liệu thống kê tại chi cục Gia Thụy)

Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng XNK

Năm 2009 Năm 2011 Đơn vị: USD

Tình hình chấp hành pháp luật hải quan của doanh nghiệp tại chi cục thể hiện qua việc phân luồng tờ khai, trong năm 2010 số lượng tờ khai thuộc luồng vàng tăng đột biến, nhưng đến năm 2011 đã giảm dần, còn số lượng tờ khai phải kiểm tra thực tế giảm dần cho thấy việc chấp hành pháp luật hải quan của doanh nghiệp trong năm 2011 cũng đã tốt lên Thể hiện qua bảng 02 và biểu đồ 02.

Năm Luồng xanh Luồng vàng Luồng đỏ

Tờ khai Tỷ lệ (%) Tờ khai Tỷ lệ (%) Tờ khai Tỷ lệ (%)

(so sánh phõn phõn luồng tờ khai) (số liệu thống kê tại chi cục Gia Thụy)

Luồng xanh Luồng vàng Luồng đỏ Đơn vị: Tờ khai

Công tác quản lý thuế xuất nhập khẩu, phúc tập hồ sơ : Đơn vị đã tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy trình, nguyên tắc, chế độ kế toán, thực hiện thu đúng, thu đủ, nộp tiền vào Kho bạc nhà nước luôn đạt và vượt chỉ tiêu Bên cạnh đó, Chi cục đó xõy dựng công tác thu đòi nợ thuế. Hàng ngày rà soát các DN nợ thuế sắp đến hạn và DN có nợ thuế quá hạn để đôn đốc Hàng tháng có kế hoạch phân tích các DN nợ đọng thuế Kiện toàn tổ đôn đốc thu đòi nợ thuế theo chỉ đạo của Cục Hải quan Hà Nội, thể hiện qua bảng 03 :

(chỉ tiêu và kết quả thu nộp thuế)

Năm Chỉ tiêu thuế được giao

Tổng thuế đã thu nộp Ngân sách Nhà Nước

Nợ thuế thu đòi được (tỷ đồng)

Bảng 04 (công tác phúc tập, thanh khoản hồ sơ và truy thu thuế )

Năm Số tờ khai đó phỳc tập

Số thuế truy thu (triệu đồng)

Công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại :

(tờ khai chuyển luồng; vi phạm hành chính)

Năm Số tờ khai chuyển luồng Số biên bản vi phạm hành chính

Xanh -> đỏ xanh -> vàng Vàng ->đỏ

Kết quả trên đạt được là do chi cục thường xuyên thu thập thông doanh nghiệp, đánh giá phân loại doanh nghiệp làm thủ tục về việc chấp hành pháp luật hải quan, từ đó có biện pháp quản lý thích hợp, tăng cường công tác quản lý giỏ tớnh thuế, các biện pháp phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại chống thất thu thuế.

Công tác triển khai thủ tục hải quan điện tử :

Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng là nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải

Do đặc thù của loại hình nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu, ngoài thủ tục hải quan thì chính sách thuế đối với loại hình này cũng có điểm riêng biệt Thời hạn nộp thuế là 275 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế đăng ký tờ khai hải quan và không phải chịu thuế giá trị gia tăng Đối với một số trường hợp đặc biệt do chu kỳ sản xuất, dự trữ vật tư nguyên liệu phải kéo dài hơn 275 ngày thì thời hạn nộp thuế có thể dài hơn 275 ngày Đối tượng nộp thuế có văn bản đề nghị gửi Cục Hải quan địa phương để báo cáo Tổng cục Hải quan xem xét quyết định từng trường hợp cụ thể Đó là những chính sách ưu đãi của Nhà Nước để khuyến khích hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp Vì thế trong những năm qua, hoạt động xuất nhập khẩu của loại hình này đã đạt được kết quả đáng khích lệ.

2.2.1 Kết quả đạt được của công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng hoá nhập khẩu sản xuất hàng xuất khẩu.

Công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với nguyên liệu, vật tư nhập sản xuất xuất khẩu tại chi cục hải quan Gia Thụy đã đạt được nhiều kết quả, thủ tục thanh khoản tờ khai nhập sản xuất xuất khẩu đã được áp dụng điện tử. Trong năm 2011, số hồ sơ thanh khoản tại Chi cục 121 Hồ sơ, với Tổng số tiền thu được là 27.542.648.203 VNĐ; không còn hồ sơ thanh khoản tồn đọng.

Tại chi cục, có thể kể đến một số doanh nghiệp có địa chỉ tại Hà Nội, thường xuyên làm thủ tục hải quan theo loại hình nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu có số lượng tờ khai và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu lớn như:

- Công ty Thương Mại Anh Đức: Nhập khẩu giấy Can để sản xuất bao bì.

- Công ty TNHH Điện Stanly : Nhập khẩu Đầu cực giắc cắm đèn ô tô, các loại nhựa hạt; hóa chất: Nhựa hạt PMMA màu đỏ, màu hổ phách; sợi Vôn Fram; hóa chất hàn Zicrornium getter; Nhựa hạt phản quang ô tô; vỏ kim loại giữ bóng đèn xe máy, vỏ giắc cắm đèn xe máy bằng nhựa… để sản xuất, lắp ráp các loại đèn ô tô, xe máy.

- Công ty Cổ Phần Kim Khí Thăng Long: Nhập khẩu các loại thộp lỏ tráng kẽm, thộp dõy…để sản xuất thùng rác KNODD, chậu cây HOSTO, HUSON…

- Công ty Hà Nội Ching Hai: Nhập khẩu các loại thép Silic để sản xuất các đồ điện xuất khẩu…

- Công ty TNHH Hà Nội YRM: Nhập khẩu các nguyên liệu, vật tư để sản xuất lò vi súng…

- Công ty TNHH Sứ INAXVN: chuyên nhập khẩu các nguyên liệu để sản xuất các sản phẩm thân xí bệt, chậu rửa để xuất khẩu…, Công ty TNHHThuốc lá Thăng Long nhập sản xuất thuốc lá xuất khẩu, Công ty TNHHTsuKuBa xuất khẩu các bộ phận của máy tính cỏ nhõn…

Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu làm thủ tục hải quan tại Chi cục Gia Thụy có địa chỉ nằm rải rác khắp nơi trên địa bàn

Hà Nội, như công ty TNHH thuốc lá Thăng Long có địa chỉ tại Nguyễn Trãi - Thanh Xuân, Công ty TNHH Sứ INAXVN có địa chỉ tại Đường Sá - Gia Lâm, Công ty TNHH YRM có trụ sở tại Trần Duy Hưng - Cầu Giấy, hay Công ty cổ phần Kim khí Thăng Long có địa chỉ tại Sài Đồng - Long Biên Tuy nhiên, tập trung chủ yếu vẫn là các doanh nghiệp có trụ sở gần Chi cục Hải quan Gia Thụy, cú vị trí địa lý thuận lợi trong quá trình làm thủ tục, đó là khu vực Đường Sá - Gia Lõm, và khu Công nghiệp Sài Đồng - Hà Nội Bờn cạnh đó, cũng phải kể đến một số doanh nghiệp trong khu chế xuất hoạt động trong lĩnh vực sản xuất xuất khẩu trụ sở tại khu công nghiệp Đài Tư quận Long Biên – Hà Nội , có số lượng tờ khai và kim ngạch xuất nhập khẩu lớn tại Chi cục Gia Thụy như:

- Nakamura : nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất ốc vít cho thiết bị điện tử.

- Ishigaki : nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất cao su.

- Akebono : nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất sản phẩm nhựa xuất khẩu.

- Heiwa : nhập nguyên liệu bông, sản xuất bông ngoáy tai xuất khẩu.

- Malugo : nhập nguyên liệu giấy, sản xuất đề can cho các sản phẩm điện tử. Qua số liệu trên cho thấy, tại Chi cục Hải quan Gia Thụy, nguyên liệu, vật tư làm thủ tục nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu không chỉ dừng lại ở những nguyên phụ liệu cho ngành hàng truyền thống như may mặc, da giầy những ngành hàng cần nhiều lao động, yêu cầu tay nghề không cao, nhưng đã giải quyết được một lượng lớn lao động dư thừa, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Trong những năm gần đây, hàng nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu trở nên đa dạng hơn, tập trung ở rất nhiều các ngành hàng kể cả các ngành hàng yêu cầu về trình độ kỹ thật cao như hàng sứ, điện, bao bì,kim khớ…đó góp phần nâng cao chất lượng lao động, tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân thanh toán, phần nào đó làm giảm nhập siêu.

Tổng hợp số tờ khai nhập khẩu, số tờ khai xuất khẩu sản phẩm được sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu, giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu qua 3 năm

2009, 2010 và 2011 của 5 doanh nghiệp (Công ty bao bì Anh Đức, Công ty TNHH Điện Stanly, Công ty cổ phần kim khí Thăng Long, Công ty Hà Nội Ching Hai, Công ty TNHH YRM Hà Nội) xuất nhập khẩu theo loại hình nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu có số lượng tờ khai và giá trị kim ngạch xuất nhập khẩu lớn tại Chi cục Hải quan Gia thụy.

Bảng 06 ( Tổng hợp số tờ khai XK, NK, giá trị kim ngạch XNK)

DN Tổng số tờ khai

Giá trị kim ngạch XNK (Đơn vị: USD)

Công ty bao bì Anh Đức 58 128 35.035.392

Công ty TNHH Điện Stanly 796 534 31.155.596

Công ty cổ phần kim khí Thăng

Tại Chi cục Gia Thụy, Các doanh nghiệp hoạt động theo loại hình nhập sản xuất xuất khẩu đều thực hiện rất nghiờm túc theo đúng quy trình thủ tục. thể hiện rõ nhất là số vụ vi phạm hành chính về Hải quan trong năm 2011 là

25 biên bản giảm đáng kể so với năm 2010 với số biên bản vi phạm là 67.

Tuy nhiên hành vi vi phạm chủ yếu là do chậm mở tờ khai và nộp hồ sơ thanh khoản hàng sản xuất xuất khẩu không đúng thời hạn

Loại hình nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được giám sát chặt chẽ chủ yếu bằng hình thức niêm phong hải quan thực hiện khi cơ quan hải quan tiến hành lưu mẫu nguyên liệu nhập khẩu Việc đăng kí định mức, điều chỉnh định mức được doanh nghiệp thực hiện rất chi tiết và chính xác theo đúng quy trình thủ tục

Lấy một ví dụ để minh họa về việc đăng ký định mức của Công ty cổ phần Kim Khí Thăng Long (Địa chỉ: Sài Đồng - Long Biên - Hà Nội)

 Định mức nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất thùng rác KNODD.

Bộ phận chính của sản phẩm thùng rác KNODD là thộp lỏ trỏng kẽm 0,43mm ì 1219mm/ cuộn.

Sản phẩm thùng rác sử dụng 2 vật tư: loại thép lá tráng kẽm 0,43mm được dùng làm thõn, đỏy, nắp thùng rác; loại thép không gỉ Ф 8 mm dùng làm quai thân và quai vung của thùng rác.

Bảng 07 ( Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của thùng rác KNODD)

Tên nguyên liệu, vật tư Định mức Chức năng

02 miếng thép 0,43mm ì 1219mm/ cuộn, rộng ì dài ( 470mm ì 615 mm) ì 2 tấm = 1,8152 kg

Sử dụng làm thân thùng rác

01 miếng thép 0,43mm ì 1219mm/ cuộn, kích thước Ф 466mm = 0,6819 kg

Sử dụng làm nắp thùng rác

01 miếng thép 0,43mm kích thước Ф 320mm 0,3215 kg Sử dụng làm đáy thùng rác

Thộp dây (thép không gỉ Ф 8 mm)

01 đoạn thộp dõy (thép không gỉ Ф 8 mm) dài 230mm được uốn cong hình bán nguyệt

Sử dụng làm quai vung thùng rác

Thộp dây (thép không gỉ Ф 8 mm) dụng 02 đoạn thộp dõy (thép không gỉ Ф 8 mm) dài 200mm được uốn cong hình bán nguyệt

Sử dụng làm quai thân của thùng rác

 Định mức nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất chậu cây HOSTO 37 mạ APCN

Chậu cây HOSTO được sản xuất bằng loại thép 0,43mm ì 1219mm

Bảng 08 (Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của chậu cây HOSTO)

Tên nguyên liệu, vật tư Định mức Chức năng

02 miếng thép 0,43mm, kích thước phôi 372 mmì 582 mm

Sử dụng làm thân chậu cây (bộ phõn chớnh)

01 miếng thép 0,43mm, kích thước phôi: Fi

Sử dụng làm đáy sản phẩm

 Định mức nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất đèn nến ROTERA

Bảng 09 (Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của đèn nến ROTERA)

Tên nguyên liệu, vật tư Định mức Chức năng

Thộp lỏ cỏn nguội dạng cuộn

Sử dụng làm bộ phận chính của sản phẩm Kính đèn màu trắng có mài hoa văn

6 chiếc có kích thước dài 8cm ì rộng 5cm

Sử dụng để bảo vệ và trang trí cho sản phẩm.

2.2.2 Tồn tại và nguyên nhân:

Loại hình nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu có những ưu đãi nhất định về chính sách thuế, thời hạn nộp thuế dài 275 ngày kể từ ngày doanh nghiệp đăng ký tờ khai Vì thế, rất dễ xảy ra các tình trạng nguyên liệu, vật tư nhập khẩu vào thị trường nội địa mà không được khai báo nộp thuế Trong khi đó, lực lượng kiểm soát hải quan hiện nay còn rất mỏng,không đủ khả năng tuần tra, kiểm soát tất cả các doanh nghiệp Nguy cơ tiềm ẩn gian lận thương mại trong các doanh nghiệp hoạt động theo loại hình này là rất cao.

Gian lận thuế đối với loại hình nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu diễn ra dưới nhiều hình thức như :

Phương hướng phát triển và mục tiêu quản lý nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục Gia Thụy

Kiểm tra giám sát hải quan đối với loại hình nhập khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu là nội dung chủ yếu trong hoạt động thực tiễn tại Chi cục Hải quan Gia Thụy (cú trên 100 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này) Vì loại hình này là đặc thù và dễ bị lợi dụng Do đó công tác kiểm tra giám sát hải quan là hết sức quan trọng Để tăng cường hiệu quả công tác quản lý đối với loại hình nhập khẩu sản xuất xuất khẩu nói riêng và hoạt động haiqr quan nói chung, phương hướng đề ra như sau:

- Thực hiện cải cách thủ tục hành chính: Lãnh đạo Chi cục luôn xác định công tác cải cách thủ tục hành chính có vai trò quan trọng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, vì vậy đã thường xuyên quán triệt tới mọi công chức luôn có ý thức trong việc giải quyết công việc hàng ngày Chi cục đã xây dựng kế hoạch theo mục đích giảm tối đa phiền hà cho doanh nghiệp, thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ nhưng vẫn tạo thuận lợi cho doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhaajo khẩu; cụ thể như niêm yết công khai tại nơi làm thủ tục hải quan các văn bản hướng dẫn, sơ đồ quy trình thủ tục hải quan điện tử, cỏc chớnh sách xuất nhập khẩu của nhà nước, thực hiện các nghị quyết của Chính phủ về giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội làm tốt công tác giải quyết khiếu nại của doanh nghiệp,thực hiện tốt việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý, tăng cường hiệu quả công tác quản lý điều hành, tiếp nhận xử lý tốt công văn đi đến, đảm bảo kịp thời, chính xác, góp phần hỗ trợ cho công tác nghiệp vụ.

- Hiện đại hóa hải quan: Thực hiện quản lý hải quan theo phương pháp quản lý rủi ro, ứng dụng công nghệ thông tin để phân luồng lô hàng đảm bảo thông quan nhanh chóng, tạo điều kiện thuận lợi cho những doanh nghiệp chấp hành tốt pháp luật hải quan; Xây dựng hồ sơ doanh nghiệp tại khu vực chi cục quản lý nhằm thu thập, đánh giá, phân tích, phân loại các doanh nghiệp phục vụ cho phương pháp quản lý rủi ro; Xây dựng và triển khai thực hiện Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa Chi cục Hải quan Gia Thụy giai đoạn 2010- 2015.

- Tiếp tục triển khai thủ tục hải quan điện tử đạt trên 90% kim ngạch và tờ khai, chú trọng công tác tuyên truyền về thủ tục hải quan điện tử qua các hình thức, hội thảo, hội nghị, để doanh nghiệp hiểu được lợi ích mà thủ tục hải quan điện tử mang lại Chi cục thường xuyên đào tạo chuyên sâu cho các cán bộ công chức trực tiếp làm thủ tục hải quan điện tử, lựa chọn cán bộ công chức trẻ có trình độ nghiệp vụ chuyên môn cao, giỏi ngoại ngữ và tin học vào

Tổ triển khai thủ tục hải quan điện tử.

- Xây dựng đơn vị trong sạch vững mạnh: Tiếp tục triển khai và đẩy mạnh thực hiện cuộc vận động “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” ; thường xuyên triển khai và tổ chức các phong trào thi đua do Cục Hải quan thành phố Hà Nội phát động như hoạt động thể dục thể thao, văn hóa, gaio lưu truyền thống Qua đó, xây dựng nếp sống lành mạnh, phấn khởi trong tập thể, phát hiện và bồi dưỡng những nhân tố tích cực có hướng phấn đấu tốt, nhằm tạo mối đoàn kết thống nhất trong đơn vị, tạo sức mạnh tập thể.

- Tổ chức thực hiện thu thuế xuất khẩu, nhập khẩu theo đúng pháp luật:

Tổ chức thực hiện nghiêm túc các quy trình, nguyên tắc, chế độ kế toán, quản lý an toàn các loại ấn chỉ Thực hiện thu đúng, thu đủ, nộp tiền vào Kho bạc Nhà Nước theo đúng quy định Phấn đấu hoàn thành và vượt chỉ tiêu thu thuế được giao năm 2012.

3.1.2 Mục tiêu quản lý loại hình nhập nguyên liệu, vật tư để sản xuất xuất khẩu

Trước tiên việc quản lý nguyên vật liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu phải theo đúng quy định của nhà nước, không thuộc danh mục các mặt hàng cấm nhập khẩu, xuất khẩu.

Mặt khác, phải đảm bảo chính sách mặt hàng của nhà nước ta trong từng thời kỳ Tại một thời điểm nhất định, nhà nước có thể hạn chế nhập khẩu một số loại mặt hàng nhằm bảo hộ nền sản xuất trong nước, nhưng cũng có thời kỳ nhà nước khuyến khích nhập khẩu để đa dạng hóa mặt hàng, ngành nghề trong nước, ở mức độ hợp lý có thể tạo ra sức cạnh tranh, thúc đẩy một số ngành sản xuất trong nước phát triển

Hạn chế gian lận thương mại quốc tế như buôn lậu, vận chuyển hàng hoá trái phép qua biên giới, hạn chế việc doanh nghiệp lợi dụng chính sách ưu đãi về thuế với loại hình này, trong khi nhập khẩu nguyên vật liệu có thể khai sai, khai khống số nguyên liệu, vật tư nhập khẩu, hay số sản phẩm thực xuất, hay định mức sử dụng nguyên vật liệu thực tế nhằm hưởng ưu đãi về thuế. Quản lý hải quan đối với loại hình nhập khẩu sản xuất xuất khẩu góp phần tích cực vào việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về hải quan nói chung và chức năng quản lý nhà nước đối với loại hình nhõp khẩu nguyên liệu, vật tư để sản xuất xuất khẩu nói riêng.

Qua công tác thống kê số lượng hàng năm, có thể thấy được số lượng doanh nghiệp hoạt động theo loại hình nhập khẩu để sản xuất xuất khẩu tăng hay giảm của từng thời kỳ, và các doanh nghiệp đó thường tập trung ở những khu vực nào Từ đó các cơ quan trực tiếp quản lý sẽ có những biện pháp quản lý chính xác, kịp thời Bên cạnh đó, Chính Phủ sẽ có những chủ trương, chính sách quản lý phù hợp nhất cho từng giai đoạn, từng thời kỳ Kết quả công tác thống kê hàng năm còn là căn cứ để Nhà Nước quản lý vĩ mô đố với loại hình hàng hóa xuất nhập khẩu này.

Việc quản lý đúng luật, đúng chế độ chính sách, đúng đối tượng góp phần tích cực ngăn chặn những hành vi gian lận nhằm mục đích trốn thuế, tạo được sự công bằng bình đẳng giữa các đối tượng là thủ tục hải quan.

Từ việc quản lý đúng, đủ và thông thoáng là động lực tăng cường giao lưu, hợp tác, giúp đỡ, tương trợ lẫn nhau giữa tổ chức, cá nhân Việt Nam với các tổ chức, cá nhân các nước trong khu vực và trên thế giới.

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra hải quan hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Thụy

nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại Chi cục Hải quan Gia Thụy

Việt Nam đã trở thành thành viên WTO, diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), tham gia vào các khu vực mậu dịch tự do như AFTA Cùng với quá trình đó, ngành Hải quan Việt Nam cũng đang hội nhập, đã từng bước đáp ứng được các yêu cầu của WTO, WCO, … về thực hiện việc xác định trị giá tính thuế theo hiệp định trị giá GATT; về đơn giản hóa, hài hòa hóa thủ tục hải quan; về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ qua biên giới … điều này đòi hỏi các quy định về hải quan phải được công khai, minh bạch, đơn giản hóa hơn nữa, đáp ứng được các chuẩn mực quốc tế; hài hòa với những quy định của các đối tác thương mại với Việt Nam, tạo hành lang pháp lý để thực hiện cải cách hành chính và hiện đại hóa hoạt động hải quan.

3.2.1 Triển khai hiệu quả hệ thống văn bản pháp lý trong quản lý hải quan đối với nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu

Rà soát các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý hải quan về nguyên liệu, vật tư nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu xác định những quy định không đồng bộ, chồng chéo, những quy định quá chung chung, gây khó khăn trong thực tiễn, luôn luôn cập nhật luật, thông tư, nghị định mới ban hành để áp dụng kịp thời, không xảy ra sai sót, khiếu nại của doanh nghiệp cụ thể : Khi áp dụng Luật Hải quan, phải thực hiện theo Luật Hải quan số 42/2005/QH11 ngày 14/06/2005 những nội dung được sửa đổi bổ sung Luật Hải quan số 29/2001/QH10 ngày 29/6/2001 Luật sửa đổi đã bổ sung quy định về nguyên tắc kiểm tra hải quan theo phương pháp quản lý rủi ro, chủ yếu dựa trên cơ sở phân tích thông tin, đánh giá mức độ rủi ro về vi phạm pháp luật hải quan, nguyên tắc này làm cơ sở cho việc quy định kiểm tra hồ sơ, kiểm tra thực tế hàng hóa và kiểm tra sau thông quan (KTSTQ), đây là vấn đề mấu chốt của quản lý hải quan hiện đại.

Trong quá trình thực hiện, nhận thấy thủ tục quá phức tạp, nhiều giấy tờ không cần thiết trong bộ hồ sơ hải quan, cỏc khõu nghiệp vụ không hiệu quả ảnh hưởng đến thời gian thông quan, gây khó khăn cho Chi cục và doanh nghiệp Chi cục có thể kiến nghị tiến trình cải cách hành chớnh, mở rộng hành lang pháp lý, hoàn thiện quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan lên Tổng cục hải quan Tổng cục Hải quan kiến nghị Bộ Tài Chính, Chính phủ xem xét và ban hành các nghị định, thông tư quy định rõ ràng về quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra giám sát hải quan cho từng loại hàng hóa, về trách nhiệm quyền hạn của cơ quan Hải quan và của doanh nghiệp tránh sự bất đồng về quan điểm không thống nhất trong các văn bản đó Hoàn thiện hơn nữa chính sách vĩ mô, đặc biệt là chính sách thuế, quản lý xuất nhập khẩu.

3.2.2 Nõng cao nguồn lực trong kiểm tra, giám sát hải quan

Về tổ chức bộ máy và cán bộ : Đẩy mạnh công tác đào tào tại chỗ; cử cán bộ, công chức tham gia tập huấn, học tập tại các lớp bồi dưỡng do cấp trên tổ chức để nâng cao trình độ; đào tạo đội ngũ cán bộ công chức hiểu biết về các lĩnh vực liên quan như: kiểm toán, kế toán, tình báo hải quan, điều tra hải quan và trinh sát hải quan, cán bộ lãnh đạo được đào tạo sâu về kỹ năng quản lý và điều hành; cán bộ nghiệp vụ được đào tạo có kỹ năng sâu về lĩnh vực nghiệp vụ được phân công.

Phải nâng cao năng lực làm việc, trao dồi kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, khoa học kỹ thuật 100% CBCC phải được đào tạo chuyên sâu về 5 chuyên đề thủ tục hải quan, phân loại hàng hoá, trị giá hải quan, xuất xứ hàng hoá và sở hữu trí tuệ.

Sử dụng đúng năng lực, trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chính trị và đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa.

Phõn công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý cho từng cán bộ, tránh tình trạng công việc chồng chéo, gây quá tải cho một công chức, hoặc trốn tránh trách nhiệm khi có khiếu nại xảy ra, gây khó khăn cho doanh nghiệp hoạt động xuất nhập khẩu, khiến công việc không hiệu quả

Tăng cường công tác giáo dục chính trị tư tưởng; xây dựng mối quan hệ đoàn kết; động viên cán bộ công chức, hưởng ứng các đợt phát động thi đua của Ngành, của Cục Nõng cao tinh thần học tập, tự học tập về mọi mặt của cán bộ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới.

 Nguồn lực trang thiết bị kỹ thuật :

- Xây dựng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, xử lý dữ liệu thông quan tập trung; nâng cấp, đổi mới hệ thống quản lý rủi ro để thực hiện quản lý hải quan theo phương pháp quản lý hiện đại, nâng cao chất lượng phân luồng hàng hóa xuất nhập khẩu, đảm bảo thông quan hàng hóa nhanh chóng, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp; đầu tư ứng dụng hệ thống xử lý tích hợp hiện đại với cơ sở dữ liệu tập trung trên nền tảng hoàn thiện hệ thống trao đổi dữ liệu điện tử với các cơ quan quản lý có liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu, người và phương tiện xuất nhập cảnh để hỗ trợ các quy trình thủ tục hải quan đã được hoàn thiện lại và đạt mục tiêu tự động hóa hải quan, hải quan điện tử.

- Tổng cục hải quan cần đầu tư trang thiết bị, máy móc, đường truyền và các công cụ hỗ trợ khác (sao chụp, lưu trữ tài liệu; hệ thống quản lý doanh nghiệp; bảo quản hồ sơ, khai thác thông tin ) đồng bộ, hiện đại, phục vụ cho công tác chuyên môn tại cơ quan hải quan.

- Hoàn thiện hệ thống máy tính nối mạng trong cơ quan Hải quan và giữa cơ quan Hải quan với các cơ quan liên quan; Xây dựng trung tâm tự động hoá có hệ thống trang thiết bị máy tính và các thiết bị phụ trợ có khả năng tiếp nhận và xử lý giao dịch điện tử phát sinh từ khâu tiếp nhận lược khai, khai báo hải quan, tính thuế, thu thuế, giải phóng hàng, giám sát cảng và kho; Tin học hóa hỗ trợ cải cách thủ tục hải quan với "môi trường không giấy tờ”

- Đầu tư trang bị đồng bộ về máy soi container, hệ thống camera giám sát, cân điện tử, kho bãi chờ kiểm tra, bãi chờ kết quả, và các trang thiết bị chuyên dụng khác tại địa điểm kiểm tra hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu tập trung, tạo điều kiện thực hiện tốt đồng thời cả ba phương thức giám sát hải quan.

- Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan cần tập trung, thống nhất, hỗ trợ cho tất cả cỏc khõu nghiệp vụ hải quan và phối hợp với hải quan các nước trong đấu tranh chống buôn lậu, gian lận thương mại, làm cơ sở ra quyết định cho các cấp lãnh đạo cũng như công chức thừa hành đồng thời nâng cao hiệu quả quản lý của ngành hải quan Vì vậy, tổng cục hải quan cần hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin quản lý rủi ro hiện tại thành hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan làm cơ sở để xem xét ra quyết định thông quan, quản lý rủi ro và thực hiện phòng chống buôn lậu, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới và các hành vi khác vi phạm pháp luật hải quan Hệ thống này phải được thu thập, xử lý, lưu trữ tập trung tại tổng cục để quản lý, vận hành và phân cấp cho các đơn vị, cá nhân có trách nhiệm cập nhật, khai thác, sử dụng phục vụ quản lý nhà nước về hải quan.

- Hệ thống thông tin nghiệp vụ hải quan được thiết lập và tích hợp với toàn bộ hệ thống cơ sở dữ liệu của ngành hải quan nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý chung của ngành Hệ thống này bao gồm :

+ Thông tin về doanh nghiệp : Pháp nhân (tên, mã số, địa chỉ, tài khoản, số hiệu tài khoản, cơ cấu tổ chức, thành phần, các chi nhánh ), quá trình hoạt động, việc chấp hành pháp luật hải quan (số lần lập biên bản chứng nhận, biên bản vi phạm, mức độ xử lý, nộp thuế, tình trạng nợ thuế, cưỡng chế), việc chấp hành thuế nội địa, khách hàng, thị trường, loại hình kinh doanh xuất nhập khẩu, mặt hàng kinh doanh, kim ngạch xuất nhập khẩu, số lượng tờ khai,tình hình tài chính doanh nghiệp …

+ Thông tin về hàng hóa xuất nhập khẩu : mặt hàng, thuế suất, mã số, số lượng

Một số kiến nghị cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu, vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu tại chi cục Gia Thụy

 Hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro :

Hoàn thiện hành lang pháp lý về thu thập, xử lý thông tin và quản lý rủi ro, kiện toàn hệ thống đơn vị chuyên trách quản lý rủi ro theo hướng chuyên nghiệp, chuyờn sõu về nghiệp vụ, đảm bảo về số lượng, chất lượng và năng lực trình độ của cán bộ công chức nhằm đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ. Cần tăng cường năng lực thu thập thông tin, phân tích, đánh giá rủi ro, trong đó chú trọng một số lĩnh vực hoạt động như: Thu thập, cập nhật thông tin phản hồi về phân luồng và kết quả kiểm tra hải quan; Thông tin vi phạm pháp luật hải quan; Phân tích dự báo rủi ro trong các lĩnh vực hải quan; Phân tích, xác định trọng điểm phục vụ việc điều phối hoạt động kiểm tra giám sát hải quan; Xây dựng, ứng dụng hồ sơ rủi ro trong các lĩnh vực nghiệp vụ hải quan làm cơ sở để điều phối, thống nhất hoạt động kiểm tra, giám sát trong các lĩnh vực hải quan Tham gia thiết kế, xây dựng hệ thống thông quan điện tử và Hải quan một cửa (VNACCS), kết hợp với việc xây dựng hệ thống thông tin tình báo (VCIS) trong khuôn khổ dự án hợp tác hỗ trợ của Chính phủ Nhật Bản đối với Hải quan Việt Nam.

Triển khai cơ chế phối hợp trao đổi thông tin với các bộ, ngành và các tổ chức, đơn vị, cá nhân liên quan, đặc biệt đối với hải quan của các nền kinh tế có tác động ảnh hưởng lớn với Việt Nam như: Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, các nước EU và các nước ASEAN Ký kết các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về kết quả đánh giá rủi ro và kiểm tra hải quan giữa Việt Nam và các quốc gia; hợp tác trong đấu tranh phòng, chống buôn lậu… Mặt khác, tăng cường hợp tác với DN và các tổ chức, đơn vị liên quan ở trong và ngoài nước về cung cấp thông tin hoạt động của DN; chuẩn hóa các hoạt động thu thập, cập nhật, phản hồi thông tin; hoàn thiện các chức năng tổng hợp, theo dõi, đánh giá DN Xây dựng, hoàn thiện các cơ chế, chính sách quản lý tuân thủ DN theo hướng khuyến khích ưu tiên các DN hợp tác và chấp hành tốt pháp luật hải quan Chuẩn hóa các tiêu chí đánh giá DN chấp hành tốt pháp luật hải quan nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả đánh giá rủi ro, phù hợp với thực tế công tác quản lý Nhà nước về hải quan Đề nghị Tổng cục Hải quan tiếp tục tập huấn công tác thu thập thông tin, hướng dẫn việc khai thác, sử dụng các tiêu chí trong bộ tiêu chí quản lý rủi ro phục vụ cho công tác quản lý Hải quan và tiến hành quy trình thủ tục Hải quan được nhanh chóng, chính xác Đảm bảo có đầy đủ các thông tin cần thiết về các lô hàng xuất nhập khẩu chuyển cửa khẩu.

 Tăng cường cụng tác kiểm tra sau thông quan:

Kiểm tra sau thông quan là khâu nghiệp vụ cuối cùng trong quy trình thủ tục hải quan, nhằm thẩm định tính tuân thủ pháp luật và nội dung các chứng từ mà chủ hàng đã khai đối với hàng hóa xuất nhập khẩu đã được thông quan.

Vì thế kiểm tra sau thông quan đóng vai trò rất quan trọng trong việc giảm tiền kiểm, mà vẫn đảm bảo tính nghiêm chỉnh chấp hành của chủ hàng. Đề nghị mở các lớp tập huấn đào tạo cán bộ kiểm tra sau thông quan có trình độ chuyờn sõu và kinh nghiệm thực tế, có nghiệp vụ kế toán doanh nghiệp, nghiệp vụ kiểm toán, các nghiệp vụ ngân hàng đặc biệt là các hình thức thanh toán quốc tế…và xây dựng những tài liệu hướng dẫn kỹ thuật đơn giản, dễ hiểu, dễ áp dụng về kiểm tra sau thông quan.

 Công tác phòng chống buôn lậu: Đề nghị Tổng cục hải quan xem xét chi phi sử dụng thông tin vì một trong những biện pháp phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại là sử dụng thông tin tình báo từ bên ngoài Nhưng chi phí sử dụng thông tin quá lớn

PHỤ LỤC: PHIẾU LẤY MẪU, BẢNG ĐĂNG KÝ ĐỊNH MỨC

PHIẾU LẤY MẪU HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU

1 Tờ khai số: ngày thỏng năm

2 Chi cục Hải quan đăng ký tờ khai:

3 Hình thức kiểm tra thực tế hàng hóa (miễn kiểm tra hoặc kiểm tra tỷ lệ hoặc kiểm tra toàn bộ) ………

4 Chi cục Hải quan lấy mẫu:

+ Công chức Hải quan:……… + Đại diện chủ hàng: ………

6 Địa điểm lấy mẫu: ……… ………. Thời gian lấy mẫu: ……… giờ… ngày … tháng … năm… ……….

7 Tên nguyên liệu lấy mẫu:

9 Chi tiết mẫu (kích thước, đặc điểm):

10 Niêm phong mẫu (số niêm phong hải quan):

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(11) Người lập phiếu lấy mẫu

(Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú:

- Phiếu lấy mẫu lập thành hai bản (1 bản lưu cùng hồ sơ lưu của Hải quan; 1 bản niêm phong cùng với mẫu hàng).

- Mục 11: Nguời lập phiếu lấy mẫu là người yêu cầu lấy mẫu (Hải quan hoặc doanh nghiệp);

- Mục 12: Nguời lấy mẫu là Hải quan cửa khẩu hoặc Hải quan ngoài cửa khẩu hoặc doanh nghiệp;

- Mục 13: Người chứng kiến là: Hải quan nếu doanh nghiệp yêu cầu lấy mẫu hoặc là doanh nghiệp nếu Hải quan yêu cầu lấy mẫu;

- Mục 11, 12, 13 nếu là công chức hải quan thì ký, đóng dấu công chức.

BÀN GIAO MẪU

- Thời gian bàn giao: …… giờ… ngày … tháng … năm ….

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký tên, ghi rõ họ tên)

Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm

Mẫu 07 – Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên liệu, vật tư cho một đơn vị sản phẩm

BẢNG ĐĂNG KÝ ĐỊNH MỨC TIÊU HAO NGUYÊN LIỆU, VẬT TƯ

CHO MỘT ĐƠN VỊ SẢN PHẨM

Tên doanh nghiệp: Địa chỉ:

Hợp đồng xuất khẩu số:

Mã sản phẩm: Tên sản phẩm: Đơn vị tính sp:

STT Tên nguyên liệu, vật tư (NL, VT) Mã NL, VT Đơn vị tính Định mức

Tỷ lệ hao hụt (%) Định mức kể cả hao hụt

Công chức tiếp nhận định mức Giám đốc doanh nghiệp

( Ký, ghi rõ họ, tên, đóng dấu công chức ) (Ký, đóng dấu ghi rõ họ tên)

(1)- Cột 3 "mã NL, VT" chỉ áp dụng đối với những trường hợp định mức đăng ký tại đơn vị Hải quan áp dụng công nghệ thông tin để thanh khoản hàng SXXK.

(2)- Cột 8 "nguồn cung cấp" ghi như sau:

- Nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm xuất khẩu được nhập khẩu theo loại hình SXXK

Thì tại cột này ghi: "nhập SXXK" tương ứng với hàng ghi tên nguyên vật liệu này.

- Nếu có sử dụng nguyên vật liệu nhập khẩu theo loại hình kinh doanh để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, tại cột này ghi: "NKD" tương ứng với hàng ghi tên nguyên vật liệu đó.

- Nếu có sử dụng nguyên vật liệu mua tại Việt Nam để sản xuất sản phẩm xuất khẩu, tại cột này ghi: "Mua tại VN" tương ứng với hàng ghi tên nguyên vật liệu đó.

- Bàn giao mẫu giữa người lấy mẫu với người lưu mẫu hoặc người phân tích, giám định.

 Giao mẫu để doanh nghiệp nhận tự bảo quản thì bàn giao nguyên trạng mẫu đã được niêm phong.

 Giao mẫu cho cơ quan phân tích, phân loại, giám định thì mở niêm phong, bàn giao chi tiết mẫu.

Ngày đăng: 28/08/2023, 14:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ quy trình thủ tục hải quản đối với loại hình nhập để sản  xuất xuất khẩu. - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
Sơ đồ quy trình thủ tục hải quản đối với loại hình nhập để sản xuất xuất khẩu (Trang 15)
Bảng 01       (số tờ khai và trị giá) - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
Bảng 01 (số tờ khai và trị giá) (Trang 31)
Bảng 04  (công tác phúc tập, thanh khoản hồ sơ và truy thu thuế ) - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
Bảng 04 (công tác phúc tập, thanh khoản hồ sơ và truy thu thuế ) (Trang 34)
Bảng 06 ( Tổng hợp số tờ khai XK, NK, giá trị kim ngạch XNK) - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
Bảng 06 ( Tổng hợp số tờ khai XK, NK, giá trị kim ngạch XNK) (Trang 40)
Bảng 07 ( Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của thùng rác KNODD) - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
Bảng 07 ( Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của thùng rác KNODD) (Trang 42)
Bảng 08 (Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của chậu cây HOSTO) - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
Bảng 08 (Định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư của chậu cây HOSTO) (Trang 43)
Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Mẫu 07 – Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên liệu, vật tư cho một đơn vị sản phẩm - Công tác kiểm tra giám sát hải quan đối với hàng nhập khẩu là nguyên liệu vật tư để sản xuất hàng xuất khẩu 1
ng đăng ký định mức tiêu hao nguyên vật liệu cho một đơn vị sản phẩm Mẫu 07 – Bảng đăng ký định mức tiêu hao nguyên liệu, vật tư cho một đơn vị sản phẩm (Trang 63)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w