1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

422 hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán sao việt 2023

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Quy Trình Đánh Giá Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty TNHH Kiểm Toán Sao Việt
Tác giả Trần Thị Thu
Người hướng dẫn TS. Lương Xuân Minh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 591,88 KB

Cấu trúc

  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu (14)
  • 3. Mụctiêunghiêncứu (14)
  • 4. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 5. Phươngpháp nghiên cứu (14)
  • 6. Cấutrúcđề tài (15)
  • CHƯƠNG 1:CƠ SỞLÝTHUYẾTVỀHỆTHỐNG KIỂMSOÁTNỘIBỘ TRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH (16)
    • 1.1. Kháiquátchungvề hệthốngkiểmsoátnộibộ (16)
      • 1.1.1. Kháiniệmhệthốngkiểmsoátnộibộ (16)
      • 1.1.2. Cácyếutốcủahệthốngkiểmsoát nộibộ (17)
        • 1.1.2.1. Môitrườngkiểmsoát (17)
        • 1.1.2.2. Đánhgiárủiro (19)
        • 1.1.2.3. Hoạtđộng kiểmsoát (20)
        • 1.1.2.4. Hệthốngthôngtinvàtruyềnthông (21)
        • 1.1.2.5. Giámsátkiểmsoát (22)
      • 1.1.3. Nhữnghạnchếtiềmtàngcủahệthốngkiểmsoátnộibộ (22)
    • 1.2. Kháiquátchungvềkiểmtoánbáo cáo tàichính (23)
    • 1.3. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tàichính12 1. Sự cần thiết của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toánbáocáotàichính (24)
      • 1.3.2. Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tàichính 12 1. Giaiđoạnlậpkếhoạchkiểmtoán (24)
        • 1.3.2.2. Giaođoạnthựchiệnkiểmtoán (26)
        • 1.3.2.3. Giaiđoạnhoànthànhkiểmtoán (26)
    • 1.5. Mục tiêu của việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quytrìnhkiểmtoánbáocáotàichính (27)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂMTOÁNSAOVIỆT (29)
    • 2.1. TổngquanvềCôngtyTNHHKiểmtoánSao Việt (29)
      • 2.1.1. Thôngtinchung (29)
      • 2.1.2. Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển (29)
      • 2.1.3. Cơcấutổchứcvànhânsự (30)
      • 2.1.4. Cácloạihìnhdịchvụ (31)
      • 2.1.5. Phươngphápkiểmtoánvàtổ chứcthựchiện (31)
    • 2.2. Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tàichínhtạicôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệt (33)
      • 2.2.1. Khái quát chung về tình hình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ củakháchhàngdoCôngtyTNHHKiểmtoán Sao Việtthựchiện (33)
      • 2.2.2. Áp dụng quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toánbáocáotàichínhtạiCôngtyTNHH PhúThịnh (34)
        • 2.2.2.1. Giaiđoạnlậpkếhoạchkiểmtoán (34)
        • 2.2.2.2. Giaiđoạnthựchiệnkiểmtoán (49)
        • 2.2.2.3. Hoànthànhkiểmtoán (64)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦACÔNGTYTNHHKIỂMTOÁNSAOVIỆT (66)
    • 3.1. Nhận xét về thực trạng quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do côngtyTNHHKiểmtoánSaoViệtthực hiện (66)
      • 3.1.1. Ưu điểm của quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do công tyTNHHKiểmtoán Sao Việtthựchiện (66)
      • 3.1.2. Nhược điểm và nguyên nhân của quá trình đánh giá hệ thống kiểm soátnộibộdocôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệtthực hiện (67)
      • 3.2.1. Cần có hướng dẫn chi tiết quy trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểmsoátnộibộvàyêucầukiểmtoán viênthựchiện (68)
        • 3.2.1.1. ĐánhgiárủirocósaisóttrọngyếudựatrêntìmhiểuHTKSNB (69)
        • 3.2.1.2. Thiếtlậpthử nghiệmkiểmsoát (74)
      • 3.2.2. Tăngcườngkiểmsoátc h ấ t lượngđể k i ể m toánviêntuânth ủ quyđịnh.6 33.2.3. Đàotạonângcaochấtlượngnguồn nhânlực (75)

Nội dung

Lýdochọnđềtài

Kiểm soát nội bộ là công cụ quan trọng trong quá trình quản lý và điều hành hoạtđộng kinh doanh của một tổ chức Hoạt động của một tổ chức luôn phải đối mặt vớicácvấnđềnhư:hoạtđộngkhônghiệuquả,lãngphínguồnnhânlực,thiếuliênkết,tổchứcvàchứ cnăngkém,thiếutầmnhìn,chiếnlượcrờirạc,chiphícao,thôngtinthiếutính toàn vẹn… Thông qua kiểm soát nội bộ, nhà quản lý có thể nhìn nhận đượcnhững thiếu sót trong hệ thống tổ chức để đề ra các biện pháp điều chỉnh kịp thời.Khicókiểmsoát,nhàquảnlýsẽcóđầyđủthôngtinđểraquyếtđịnhthíchhợpnhằmthíchứngv ớimôitrườngvàđạtđượcmụctiêuđềra.

Còn trong kiểm toán báo cáo tài chính, một trong những bước quan trọng quyết địnhchất lượng cuộc kiểm toán là kiểm toán viên phải tiến hành đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ và rủi ro kiểm soát Công việc này không chỉ để xác minh tính hữu hiệucủakiểmsoátnộibộmàcònlàmcơsởchoviệcxácđịnhkhốilượngvàphạmvithựchiện thử nghiệm cơ bản trên các nghiệp vụ và số dư, từ đó tiết kiệm thời gian và chiphí.Nếuhệthốngkiểmsoátnộibộcủakháchhànghoạtđộngliêntụcvàhiệuquảthìkiểm toán viên sẽ tiến hành các thử nghiệm kiểm soát và giảm thử nghiệm cơ bản.Còn nếu hệ thống kiểm soát nội bộ không tốt hoặc kém hiệu quả thì kiểm toán viênsẽ phải tăng khối lượng công việc do thực hiện nhiều hơn các thử nghiệm cơ bản.Chínhvìvậycầnphải hoànthiệnquytrìnhđánhgiáhệthốngnộibộtrongkiểmtoánbáocáotàichínhtạicácCôngtykiểm toánkhôngchỉthểhiệnsựtuânthủchuẩnmựckiểm toán mà còn góp phần làm cho công cuộc kiểm toán hữu hiệu và hiệu quả hơn.Do đó tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nộibộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt” làmđề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình.Đây là một vấn đề cần thiết hiện nay gópphầnhoànthiệncôngviệckiểmtoánvànâng caođộtincậycủabáocáotàichính.

Đốitượngvàphạmvi nghiêncứu

- Phạmvi khônggian: CôngtyTNHHKiểm toánSao Việt.

Mụctiêunghiêncứu

- Hệthốnghóacácvấnđềmangtínhlýthuyếtvềhệthốngkiểmsoátnộibộvà quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáotàichính.

- Đánh giá thực trạng tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ trong quy trìnhkiểmtoánbáocáotàichínhcủaCôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệt.

- Qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đề xuất một số giải pháp góp phầnhoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toánbáocáotàichínhcủaCôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệt.

Câuhỏinghiêncứu

Câu hỏi nghiên cứu đặt ra liệu Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt có áp dụngquytrìnhtìmhiểuvàđánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộtrongkiểmtoánbáocáotài chính không? Quy trình được thực hiện như thế nào? Từ đó, cần phải có giảiphápvàkiếnnghịnàođểhoànthiệnquytrìnhđánhgiáhệthốngkiểmsoátnộibộkhithực hiệnkiểmtoánbáocáotàichínhcủaCôngty?

Phươngpháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu của đề tài khóa luận, người viết đã sửdụngphươngphápđịnhtính.Cụthể cácphươngphápnhư sau:

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Thu thập các thông tin có liên quan đếnđề tài trong các giáo trình, website, chuẩn mực kế toán, chuẩn mực kiểmtoán, các thông tư… nhằm hệ thống những kiến thức cơ bản về mặt cơ sởlýluậnđểphụcvụchocôngtácnghiêncứuđềtài.

- Phương pháp quan sát: Quan sát quá trình, cách thức tiến hành công việccủa các thành viên kiểm toán về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộcủa khách hàng bằng cách tìm tài liệu, chứng từ, trao đổi với kế toán tạiđơnvịkháchhàng…

- Phương pháp phân tích: Trên cơ sở các thông tin và tài liệu thu thập đượctiếnhànhphântích,nhậnxétvàkếtluậnphântích.

- Phương pháp thống kê, tổng hợp: Kết quả phân tích được tổng hợp theotừngnhómđốitượngnghiêncứu,đánhgiátổngthể vàthực trạng.

- Phươngpháp sosánhvàđốichiếu: Đốichiếu giữalýluậnvà thựctế.

Cấutrúcđề tài

Ngoàiphần Mởđầuvà Kếtluận,Khóaluậncóba(3)Chươnggồm:

Chương 3:Giải pháphoànthiệnquytrìnhđánh giáhệthống kiểmsoátnội bộtrongkiểmtoánbáocáotàichínhcủaCôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệt.

SỞLÝTHUYẾTVỀHỆTHỐNG KIỂMSOÁTNỘIBỘ TRONGKIỂMTOÁNBÁOCÁOTÀICHÍNH

Kháiquátchungvề hệthốngkiểmsoátnộibộ

Hiện nay, có rất nhiều khái niệm khác nhau về HTKSNB Xã hội phát triển, HTKSNBkhôngchỉnằmtrongphạmvihoạtđộngcủađơnvịmàcònđápứngyêucầusửdụngthô ngtincủa các đốitượngbênngoài.

TheochuẩnmựckiểmtoánViệtNamsố315“Kiểmsoátnộibộ:LàquytrìnhdoBanquản trị, Ban Giám đốc và các cá nhân khác trong đơn vị thiết kế, thực hiện và duytrì để tạo ra sự đảm bảo hợp lý về khả năng đạt được mục tiêu của đơn vị trong việcđảm bảo độ tin cậy của báo cáo tài chính, đảm bảo hiệu quả, hiệu suất hoạt động,tuânthủphápluậtvàcácquyđịnhcóliênquan”.

Theo COSO 2013 (The Committee of Sponsoring Organizations of the TreadwayCommission) – Uỷ ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ về chống gian lận khi lậpbáo cáo tài chính“KSNB là quá trình do người quản lý, Hội đồng Quản trị và cácnhân viên của đơn vị chi phối, nó được thiết lập nhằm cung cấp sự bảo đảm hợp lýchoviệcđạtđượccácmụctiêu:(i)Báocáotàichínhđángtincây, (ii)Cácluậtlệvàquyđịnhđượctuânthủ,(iii)Hoạtđộnghữuhiệuvàhiệuquả”.

TheoLiênđoànKếtoánquốctế(IFAC),HTKSNBlàhệthốngcácchínhsáchvàthủtục được thiết lập nhằm đạt được bốn mục tiêu: bảo vệ tài sản của DN; đảm bảo độtin cậy của thông tin; đảm bảo tuân thủ luật pháp; đảm bảo hiệu quả hoạt động vàhiệunăngquảnlý.

KSNB và HTKSNB cùng có chung mục đích, đều do con người xây dựng, thiết lậpnhưng chúng có những điểm khác nhau KSNB thường đi vào kiểm soát với nhữngchính sách, thủ tục, nguyên tắc, quy định có tính hệ thống được thừa nhận rộng rãi,phổ biến và bao trùm KSNB thường quan tâm đến mục tiêu kiểm soát hơn là cáchành vi cụ thể và thủ tục kiểm soát với những quan điểm khác nhau trong từng điềukiện và giai đoạn cụ thể Kiểm soát hành vi với những thủ tục cụ thể người ta gọi làcácthủtụckiểmsoát.

Còn khi nói về HTKSNB là nói đến các chính sách, thủ tục, các bước kiểm soát dolãnh đạo đơn vị xây dựng có tính chất bao trùm tất cả mọi lĩnh vực trong đơn vị. Hệthống kiểm soát nội bộ bao gồm cả kiểm soát nội bộ và bản thân con người cùng vớinhữngphươngtiệncótínhchấtkỹthuật,cấutrúchướngvàokiểmsoátmangtínhbềnvững,ổnđịnh, đảmbảovàlâudài.HTKSNBthườngđượcbảnthâncáclãnhđạođơnvị xây dựng, thiết lập hướng vào kiểm soát các hoạt động trong phạm vi và tráchnhiệmcủađơnvị.

CórấtnhiềuquanđiểmkhácnhauvềHTKSNBdoyêucầuvàgócđộnhìnnhậnkhácnhau Tuy nhiên, theo quan điểm chung được thừa nhận rộng rãi nhất hiện nay thìHTKSNBlàtoànbộcácchínhsách,nhữngquyđịnh,cácthủtụckiểmsoát,cácbướccông việc do lãnh đạo đơn vị xây dựng và áp dụng nhằm quản lý và điều hành hoạtđộng của đơn vị đạt kết quả.HTKSNB nhằm vào 3 vấn đề lớn, đó là: Tuân thủ luậtphápvàquyđịnh;Đảmbảomụctiêucủahoạtđộng(hiệuquảhoạtđộngvàhiệunăngquảnlý);Đả mbảođộtincậycủabáocáotàichính.

Môitrườngkiểmsoát,Đánhgiárủiro,Hoạtđộngkiểmsoát,Thông tinvàtruyềnthông,Giámsát.

Phản ánh sắc thái chung của đơn vị - nơi mỗi người tiến hành các hoạt động và thựchiệnnghĩavụkiểmsoátcủamình.Vìvậy,conngườichínhlàyếutốtrungtâmvà quantrọngnhấtcủamôitrườngkiểmsoát.Chínhmôitrườngkiểmsoátlàmnềntảngchocác thành phầnkháccủaHTKSNB.

SựhữuhiệucủaHTKSNBtrướctiênphụthuộcvàotínhchínhtrựcvàviệctôntrọngcác giá trị đạo đức của các thành viên trong tổ chức Do đó, Ban giám đốc phải cónhữngbiệnphápđểloạibỏhoặcgiảmthiểucácđộngcơxúigiụcnhânviênthamgiavào các hành động thiếu trung thực, bất hợp pháp, hoặc phi đạo đức Việc truyền đạtcác chính sách của đơn vị về tính chính trực và các giá trị đạo đức có thể bao gồmtruyềnđạttớinhânviêncácchuẩnmựchànhvithôngquacácchínhsáchcủađơnvị,cácquytắ c đạođứcvàbằngtấmgươngđiểnhình.

Năng lực là kiến thức và các kỹ năng cần thiết để hoàn thành nhiệm vụ thuộc phạmvicôngviệccủa từngcánhân.

Ban quản trị có trách nhiệm quan trọng được đề cập trong các chuẩn mực nghề nghiệp,pháp luật và quy định khác, hoặc trong các hướng dẫn do Ban quản trị ban hành.Ngoài ra, Ban quản trị còn có trách nhiệm giám sát việc thiết kế và hiệu quả hoạtđộngcủacácthủtụcbáocáosaiphạmvàcácthủtụcsoátxéttínhhiệuquảcủakiểmsoátnộib ộcủađơnvị.

Bốnlà,Triếtlývà phongcáchđiềuhành củaBanGiám đốc

Triếtlýthểhiệnquanđiểmvànhậnthứccủangườiquảnlý,phongcáchđiềuhànhlạithểhiệnquacátí nh,tưcáchvàtháiđộkhiđiềuhànhđơnvị.Nhữngđặcđiểmnàythểhiệnquaviệclựachọncácnguyê ntắckếtoán mộtcách thậntrọnghoặcítthậntrọngkhi có nhiều lựa chọn về nguyên tắc kế toán và thận trọng khi xây dựng các ước tínhkếtoánđốivớiviệc lậpvàtrìnhbàyBCTC.

Làsựphânchiatráchnhiệmvàquyềnhạngiữacácbộphậntrongđơnvị.Sựphùhợpcủa cơ cấu tổ chức phụ thuộc một phần vào quy mô và đặc điểm hoạt động của đơnvị.

Là phần mở rộng của cơ cấu tổ chức bao gồm các chính sách liên quan đến thông lệphổ biến, hiểu biết và kinh nghiệm của các nhân sự chủ chốt, và các nguồn lực đượccung cấp để thực hiện nhiệm vụ Ngoài ra, việc phân công có thể bao gồm các chínhsách và trao đổi thông tin để đảm bảo rằng tất cả nhân viên đều hiểu được mục tiêucủa đơn vị, hiểu được hành động của mỗi cá nhân có liên quan với nhau như thế nàovàđónggópnhưthếnàovàocácmụctiêuđó,vànhậnthứcđượcmỗicánhânsẽchịutráchnhiệm như thếnàovàchịutráchnhiệmvềcáigì.

Các chính sách và thông lệ về nhân sự thường cho thấy các vấn đề quan trọng liênquan tới nhận thức về kiểm soát của đơn vị Các chính sách đào tạo trong đó truyềnđạt vai trò và nhiệm vụ tương lai, gồm các hoạt động như tổ chức trường đào tạo vàhộithảo,thểhiệnyêucầuvềkếtquảcôngviệcvàhànhvimongđợi.Việcđềbạtdựatrên đánh giá định kỳ về hiệu quả công việc thể hiện cam kết của đơn vị trong việcbổnhiệmnhữngnhânsựcó khảnăngvàonhữngtrọngtráchcaohơn.

1.1.2.2 Đánhgiárủiro Đánh giá rủi ro là một quá trình lặp đi lặp lại để nhận diện rủi ro và các thay đổi củachúng Mỗi đơn vị phải ý thức được và đối phó với rủi ro mà mình gặp phải Vì vậy,các nhà quản lý phải thận trọng khi xác định và phân tích những nhân tố ảnh hưởngđếnrủirobaogồmcảmụctiêuchungvàmụctiêucụthểchotừnghoạtđộngcủaDN.Thôngthư ờngquytrìnhphântíchvàđánhgiárủirobaogồm:

Việc xác định mục tiêu là điều kiện tiên quyết để đánh giá rủi ro Nhà quản lý phảinêu ra được sứ mệnh, hoạch định các mục tiêu chiến lược cũng như những chỉ tiêuphảiđạtđượctrongngắnhạn,trunghạnvàdàihạn.Mộtsựkiệntrở thànhmộtrủiro quantrọngđốivớitổchứchaykhôngphụthuộcvàomứcđộtácđộngtiêucựccủanóđến mụctiêucủađơnvị.

Thứhai,Nhậndạngrủiroảnhhưởngđếnviệcthựchiện mụctiêu Đểnhậndạngrủiro,ngườiquảnlýcóthểsửdụngnhiềuphươngphápkhácnhaunhưsử dụng các phương tiện dự báo, phân tích các dữ liệu quá khứ, rà soát các hoạtđộng…

Thứba,Nhântố tạora rủiro,ảnhhưởngvàkhảnăngxảyrarủiro

Vì rủi ro rất khó định lượng nên đây là công việc khá phức tạp và có nhiều phươngpháp khác nhau Do đó, trước tiên cần phải tìm hiểu nguyên nhân làm phát sinh rủiro,ước lượng mức độcủa rủirp ảnhhưởngđến mụctiêucủađơnvị.

Tăngcườngkiểmsoát, muabảohiểm,tăng tốcđộthuhồi vốn…

Lànhữngchínhsáchvàthủtụcđểđảmbảochocácchỉthịcủanhàquảnlýđượcthựchiện Hoạt động kiểm soát diễn ra trong toàn đơn vị ở mọi cấp độ và mọi hoạt động.Nhữnghoạtđộngkiểmsoátchủyếu:

Nhằm mục đích để các thành viên kiểm soát lẫn nhau nên không cho phép một cánhânhaybộphậnnàođược thực hiệntoànbộmộtquytrìnhnghiệpvụ.

So sánh, đối chiếu giữa sổ sách kế toán và tài sản hiện có trên thực tế, kể cả nhữngchứngtừđãđượcđánhsốtrướcnhưngchưapháthành,cũngnhưcầnhạnchếsựtiếpcậnvớ icácchươngtrìnhtinhọcvànhữnghồsơdữ liệu.

Ngườikiểmtraphảiđộclậpvớingườithựchiện,đểpháthiệnđượccácsaiphạmcầncócácthủtục kiểmtra,kiểmsoátđộc lập.

Xemxétlạinhữngviệcđãthựchiệnbằngcáchsosánhsốthựctếvớisốkếhoạch,dựtoán, số kỳ trước và các dữ liệu có liên quan, xem xét mối quan hệ với tổng thể đểđánh giá quá trình thực hiện, phát hiện các biến động bất thường, xác định nguyênnhân

Thông tin và truyền thông cần được thực hiện xuyên suốt theo nhiều hướng: từ cấptrên xuống cấp dưới, từ dưới lên trên và giữa các cấp với nhau, giúp cho mọi nhânviên đều nhận được những thông tin cần thiết, hiểu rõ thông điệp từ nhà quản lý cấpcao Thông tin và truyền thông chính là điều kiện không thể thiếu cho việc thiết lập,duy trì và nâng cao năng lực kiểm soát trong đơn vị thông qua việc hình thành cácbáocáođểcungcấpthôngtinvềhoạtđộng,tàichínhvàsựtuânthủ, baogồmcảnộibộvàbênngoài.

Kháiquátchungvềkiểmtoánbáo cáo tàichính

Theo Luật kiểm toán độc lập số 67/2011/QH12 “Kiểm toán báo cáo tài chính là việckiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểmtoánnướcngoàitạiViệtNamkiểmtra,đưaraýkiếnvềtínhtrungthựcvàhợplýtrêncác khía cạnh trọng yếu của báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo quyđịnhcủachuẩnmực kiểmtoán”. Đối tượng của kiểm toán BCTC là các BCTC; Thông tin được kiểm toán là nhữngthôngtinđượctrìnhbàytrêncácBCTC;Mụcđíchcủakiểmtoánlàxácnhậnmứcđộtrung thực và hợp lý của các BCTC Như vậy, đặc trưng riêng của kiểm toán BCTClà xác nhận mức độ tin cậy, mức độ trung thực, hợp lý của thông tin Kiểm toán BCTCkhông xác nhận mức độ chính xác, đầy đủ của thông tin vì đó là hoạt động phi thựctếvàkhôngđảmbảotínhkịpthời.

Các bước chính trong một cuộc kiểm toán BCTC bao gồm: lập kế hoạch; tìm hiểuthông tin về DN; hiểu biết về hệ thống KSNB của DN; đánh giá rủi ro kiểm soát vàphát triển chiến lược kiểm toán; thực hiện TNKS; phát triển các thử nghiệm cơ bản;hoànthànhcuộc kiểmtoán;lậpbáocáokiểmtoánvàxử lýsaukiểmtoán.

Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tàichính12 1 Sự cần thiết của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toánbáocáotàichính

1.3.1 Sự cần thiết của việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trongkiểmtoánbáocáotàichính Đánh giá HTKSNB trong đơn vị khách hàng là một thủ tục hết sức quan trọng vàkhôngthểthiếuđốivớimỗicuộckiểmtoán.ThôngquatìmhiểuHTKSNBvàcácbộphận, kiểm toán viên đánh giá được những điểm mạnh và điểm yếu của KSNB nóichungcũngnhư từngbộphận,từngkhoản mục…

HTKSNB càng hữu hiệu thì rủi ro kiểm soát càng thấp Trên cơ sở xác định đượcmứcrủirokiểmsoátKTVsẽxácđịnhđượcphươngphápkiểmtoánthíchhợplàtiếnhành các thử nghiệm kiểm soát, giảm các thử nghiệm cơ bản Ngược lại, nếuHTKSNByếukém,rủirokiểmsoátcao,KTVsẽtậptrungthựchiệncácthửnghiệmcơ bản Vì vậy, việc đánh giá HTKSNB giúp KTV xác định được khối lượng côngviệc và lựa chọn phương pháp kiểm toán phù hợp nhằm tiết kiệm được thời gian vàchiphínhưngvẫnđạthiệuquảchocuộckiểmtoán.

1.3.2 Quytrình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báocáotài chính 1.3.2.1 Giaiđoạnlậpkếhoạchkiểmtoán

Kiểmtoánviênthựchiệnthựchiệntìmhiểuvềmôitrườngkiểmsoát,hệthốngchứngtừ, sổ sách và báo cáo kế toán, các tài liệu về kế toán, quy trình ghi nhận, xử lý cácnghiệp vụ kế toán và kết xuất thông tin, các thủ tục kiểm soát quan trọng…Thôngqua tìm hiểu HTKSNB, kiểm toán viên hiểu rõ hơn về các thủ tục kiểm soát và cácchutrìnhnghiệpvụcủakháchhàng.Rủirokiểmsoátđượcđánhgiáởmứcđộcáccơsở dẫn liệu của từng số dư hoặc nghiệp vụ, chủ yếu dựa vào xét đoán của kiểm toánviênvềsự hữuhiệucủa cácthủtụckiểmsoátliênquan.

Các hiểu biết về HTKSNB thường được mô tả lại dưới dạng các lưu đồ hoặc bảngmô tảvàđượclưuvàohồsơkiểmtoán.

Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bao gồm quan sát các thủ tục kiểm soát nội bộđangdiễnratrongđơnvị,kiểmtracácbằngchứngmàthủtụckiểmsoátđãđượcthựchiện (hoặc đã thực hiện ở một thời điểm thích hợp) và phỏng vấn một số nhân viêncóliênquanvề việccácthủtục kiểmsoát.

Với các thông tin đã tìm hiểu về HTKSNB, kiểm toán viên tiến hành đánh giá rủi roxảy ra sai sót trọng yếu trên BCTC ở mức độ tổng thể và mức độ các cơ sở dẫn liệucủatừngsốdưtàikhoảnhoặcloạinghiệpvụ.Căncứmứcrủironày, kiểmtoánviêntiến hành lập kế hoạch kiểm toán chiến lược và lựa chọn các thử nghiệm thích hợptrongchươngtrìnhkiểmtoánđểthực hiện. Đặc biệt, kiểm toán viên cần tìm hiểu HTKSNB cho từng chu trình nghiệp vụ (cácchính sách, thủ tục có liên quan đến quá trình xử lý một nghiệp vụ cụ thể) Có nhiềuchutrình nghiệpvụ:

Chutrìnhbánhàng–thutiền:gồmcácthủtụcvàchínhsáchliênquanđếnviệcnhậnđơn đặt hàng, xét duyệt, xuất kho, lập hóa đơn, ghi chép doanh thu và nợ phải thu,thutiềnvàghichépvàotàikhoảntiền…

Chu trình mua hàng – thanh toán:lập phiếu yêu cầu mua hàng, đơn đặt hàng, hợpđồngkinhtế,nhậnhàng,lậpbiênbảnkiểmnhận,phiếuxuấtkho,ghisổkếtoán,theodõicôngn ợ,phêchuẩnviệc trảtiền,ghichépsốtiềnđãthanhtoán…

Chu trình sản xuất:gồm thủ tục và chính sách liên quan đến việc dự trữ nguyên vậtliệu,đưanguyênliệuvàosảnxuất,phânbổchiphíchosảnphẩm…

Ngoàiracòncócácchutrìnhkhác:chutrìnhtiềnlương,chutrìnhtàichính,chutrìnhđầutư… Phương pháp tìm hiểu HTKSNB: Kiểm tra, xem xét các tài liệu, các thông tin do hệthống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ cung cấp: Sơ đồ tổ chức, sổ tay chínhsách, sổ nhật ký, sổ cái, các báo cáo trình bày những dữ liệu thực tế và kế hoạch…

Trong giai đoạn này, kiểm toán viên tiếp tục cập nhật thông tin về kiểm soát nội bộcủakháchhàngvàthựchiệnthửnghiệmkiểmsoátcụthểvàđánhgiárủirokiểmsoátđểthuthậpb ằngchứng vềsựhữuhiệucủacácquychếvàthủtụckiểmsoátđểgiảmbớtcácthử nghiệmcơbảntrênsốdư vànghiệpvụ.

- Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụ kinh tế và các sự kiện để thu được bằngchứngkiểmtoánvềhoạtđộnghữuhiệucủa hệthốngkếtoánvàHTKSNB.

- Phỏng vấn, quan sát thực tế việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ kiểm soát củanhữngngườithựcthicôngviệcKSNBcóđểlạibằngchứngkiểmsoáthaykhông

Dựa vào các tài liệu mà kiểm toán viên thu thập được (bảng tường thuật, bảng câuhỏi, lưu đồ, phép thử Walk – through) để ước lượng mức rủi ro Nếu có thay đổi lớnthìkiểmtoánviênphảixemxétlạimứcđộrủirokiểmsoátvàphảithayđổinộidung,lịchtrìnhvàph ạmvithử nghiệmcơbảnđãdựkiến.

1.3.2.3 Giaiđoạnhoànthànhkiểmtoán Đánh giá HTKSNB trong giai đoạn kết thúc kiểm toán thể hiện ở việc đánh giá tháiđộcủabanquảnlývềviệchợptáckhắcphụcnhữngnhượcđiểm,cácvấnđềcòntồnđọngtron gtoànbộquytrìnhquảnlý,hoạtđộngcủađơnvị.

1.4 Vai trò của việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trongquytrình kiểmtoánbáocáotàichính

ViệcnghiêncứuHTKSNBvàđánhgiárủirokiểmsoátlàrấtquantrọngđốivớikiểmtoán viên, đồng thời cũng thể hiện sự tuân thủ chuẩn mực nghề nghiệp của khi tiếnhànhkiểmtoán.

Kiểm soát nội bộ tuy là công cụ quan trọng trong quản lý đơn vị, nhưng nó lại ảnhhưởngrấtlớnđốivớicôngviệc củakiểmtoánviên,cụthể:

- Thông qua tìm hiểu HTKSNB và các bộ phận, KTV đánh giá được những điểmmạnh và điểm yếu của KSNB nói chung cũng như trong từng bộ phận, từng khoảnmục…

Mục tiêu của việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong quytrìnhkiểmtoánbáocáotàichính

TìmhiểuHTKSNBvàcácyếutốcấuthànhgiúpkiểmtoánviênđánhgiánhữngđiểmmạnh và điểm yếu của KSNB nói chung và KSNB trong từng bộ phận, từng khoảnmục nói riêng Trên cơ sở đó, kiểm toán viên có thể hình dung về khối lượng côngviệc, sơ bộ đánh giá về rủi ro kiểm soát. Nhờ đó, kiểm toán viên sẽ xác định phươnghướng và phạm vi kiểm tra, thiết kế các thủ tục kiểm toán, dự kiến về thời gian, lựclượng nhân viên cần thiết trong việc lập kế hoạch và chương trình kiểm toán.

NhưvậyviệcđánhgiáHTKSNBcủakháchhànggiúpchokiểmtoánviênxáclậpmứcđộtin cậy vào HTKSNB, giảm tối đa thử nghiệm cơ bản cần tiến hành nhưng vẫn đảmbảochấtlượngcuộc kiểmtoán.

Kiểm toán viên dựa vào HTKSNB để nâng cao chất lượng và hiệu quả cuộc kiểmtoán Chất lượng cuộc kiểm toán liên quan tới việc thu thập bằng chứng kiểm toánđầyđủvàcóhiệulực.Tínhđầyđủcủabằngchứngkiểmtoánảnhhưởngbởiquymômẫuchọn.QuymômẫuchọnchịuảnhhưởngcủanhiềuyếutốtrongđócóHTKSNB.Chất lượng của HTKSNB cũng tác động đến hiệu lực của bằng chứng kiểm toán.Bằngchứngkiểmtoánthuthậptừ mộtHTKSNBhoạtđộnghiệuquảthìđángtincậyhơn từ một HTKSNB kém hiệu quả Như vậy, việc đánh giáHTKSNB của kháchhàng giúp cho kiểm toán viên xác lập mức độ tin cậy vào HTKSNB,giảm tối đa thửnghiệmcơbảncầnphảitiếnhànhmàvẫn đảmbảochấtlượngcuộckiểmtoán.

Nghiên cứu tổng quan HTKSNB về khái niệm và các bộ phận cấu thành hệ thốngKSNB,từ đólàmcơsởlýluậnđểtìmhiểu vàđánhgiáHTKSNB.

TìmhiểuHTKSNBtrongkiểmtoánBCTClàmộtbướchếtsứcquantrọngtrongquytrình kiểm toán. Dựa vào những hiểu biết sâu sắc và đầy đủ về HTKSNB của kháchhàng,kiểmtoánviênthiếtkếvàthựchiệnthửnghiệmcơbảncầnthiếtnhằmthuthậpcác bằng chứng kiểm toán một cách thích hợp và đầy đủ nhất nhằm nâng cao hiệuquảcủa cuộckiểmtoán.

Từ cơ sở lý thuyết ở Chương 1 làm căn cứ để người viết tìm hiểu và đánh giá quytrình HTKSNB trong kiểm toán BCTC thực tế tại Công ty TNHH Kiểm toánSaoViệt.

THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂMTOÁNSAOVIỆT

TổngquanvềCôngtyTNHHKiểmtoánSao Việt

Tên Công ty: Công ty TNHH Kiểm toán Sao

ViệtTênviếttắt:SVCo., Ltd Địa chỉ trụ sở: 386/51 Lê Văn Sỹ, Phường 14, Quận 3, Thành Phố Hồ Chí

Người chịu trách nhiệm pháp lý: Nguyễn Mạnh

QuânEmail:svc-hcm@vnn.vn

Trong những năm gần đây, nhằm đáp ứng với yêu cầu của nền kinh tế chuyển đổitheo cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm toán độc lập ở Việt Namđãhìnhthànhvàpháttriểnkhôngngừng.

Với xu thế phát triển hoạt động kiểm toán độc lập, Công ty TNHH Kiểm toán SaoViệtlàCôngtyKiểmtoánđầutiêncủaKhuvựcphíaNamđượcthànhlậptheoNghịđịnh số 133/2005/NĐ-CP ngày 31/10/2005 của Chính Phủ về kiểm toán độc lập vàThôngtư số60/2006/TT- BTCngày28/06/2006của BộTàiChính.

Ngoàivănphòngchínhtạisố386/51LêVănSỹ,Phường14,Quận3,ThànhphốHồChíMinh,C ôngtycòncó04chinhánhvà01Vănphòngđạidiện:

 Chi nhánh 01 tại Lô 66, đường số 11, KDC Công ty CP Xây dựng Cần Thơ,PhườngHưngThạnh,QuậnCáiRăng,ThànhphốCầnThơ.

 Chi nhánh 02 tại số 366/7A, Chu Văn An, Phường 12, Quận Bình Thạnh,Tp.HồChíMinh.

 Chinhánh03tạisố41Ngõ62đườngTrầnBình,PhườngMaiDịch,QuậnCầuGiấy,Tp.HàN ội.

 Chi nhánh 04 tại số 97/21 Đường ĐHT 27, Phường Đông Hưng Thuận, Quận12,TP.HồChíMinh.

 Văn phòng đại diện tại C19 đường Lê Lợi, Phường Hòa Phú, Thành phố ThủDầuMột,TỉnhBìnhDương.

Cán bộ nhân viên của Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việt gồm khoảng 80 người,trong đó có 20 Kiểm toán viên có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và đãtừng nắm giữ các chức vụ quan trọng trong một số Công ty Kiểm toán tại Việt Nam.NhânviêncủaCôngtythườngxuyênđượcđàotạo,cậpnhậtkiếnthứcchuyênngànhthôngquac ácchươngtrìnhhuấnluyệnnộibộ,chươngtrìnhcậpnhậtkiếnthứcKiểmtoánviênhàngnămcủa BộTàichính,cácchươngtrìnhtàitrợ quốctế.

Kiểmtoánbáocáotàichính;K i ể m toánQuyếttoánvốnđầutư;Kiểmtoánxâydựngcơbản;Soátx étBáocáotàichính;

Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế và dịch vụ quyết toán thuế;Kiểmtoánhoạtđộng;Kiểmtoántuânthủ;

Tư vấn tài chính; Tư vấn thuế; Tư vấn nguồn nhân lực;Tư vấn ứng dụng công nghệ thông tin; Tư vấn quản lý; Dịchvụkhác:

Phương pháp kiểm toán của Sao Việt dựa trên các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.Phươngphápkiểmtoántậptrungvàođánhgiárủiro,dođósẽhạnchếviệcmởrộngcông việc phải thực hiện ở các khu vực ít rủi ro hơn Chúng tôi sẽ thực hiện cuộckiểmtoántheocácgiaiđoạnsau:

 Quan sát thực tế đối với tài sản cố định chủ yếu của Công ty và kiểm tra việcphảnánhcáctàisảnđó tạingàylậpBảngcânđốikếtoán;

 ĐánhgiátínhđúngđắncủaHệthốngkiểmsoátnộibộcủaCôngtytrongviệcquảnlýtiềnm ặt,hàngtồnkho,tàisảncốđịnhđểkhẳngđịnhtínhhiệnhữu,sởhữu và giá trị của tiền mặt, tài sản cố định và hàng tồn kho tại ngày kết thúckỳkếtoán;

 Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu về khả năng sinh lời, khả năng thanhtoán,hiệuquảkinh doanhvàkhảnăngtàichínhcủaCôngty;

 Sau khi kết thúc công việc kiểm toán tại Công ty, chúng tôi sẽ thực hiện tổnghợp kết quả kiểm toán, ghi nhận lại những nội dung công việc thực hiện cũngnhư đưa ra những khuyến nghị mà chúng tôi cho rằng Ban Giám đốc Công tycần quan tâm về công tác tài chính kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ và hệthốngquảnlýhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủamình.

Thực trạng đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tàichínhtạicôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệt

2.2.1 Kháiquát chung về tình hình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộcủakháchhàngdoCôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệtthựchiện ĐểđánhgiáHTKSNBcủakháchhàngphụthuộcrấtnhiềuvàokếhoạchtổthứcthựchiện của đội ngũ KTV và nhân viên công ty cần phải có trình độ, chuyên môn kể cảkinhnghiệmlàmviệc.HiệntạiCôngty(gồm3chinhánh)cótổng13kiểmtoánviênhành nghề, riêng chi nhánh Tp Hồ Chí Minh có 7 kiểm toán viên đồng thời kiêmnhiệm chức vụ quan trọng khác trong Công ty như Tổng giám đốc, Phó Tổng giámđốc,Trưởngphòng.Điềunàyảnhhưởngđếnviệcphânchiacôngviệc,khithựchiệnkiểm toán thì chỉ có một (1) đến hai (2) kiểm toán viên còn lại là nhân viên và trợ lýkiểm toán tham gia vào cuộc kiểm toán Vì hạn chế về mặt nhân sự cũng như trìnhđộ chuyên môn, thời gian và chi phí, Công ty chưa thực sự chú trọng việc đánh giáHTKSNB,nhưngnhìn chungcuộckiểmtoánđượcthực hiệnnhưsau:

TìmhiểuHTKSNBtạicôngtyhoàntoànphụthuộcvàocôngviệccủakiểmtoánv iên,quymôkháchhànglớnhaynhỏvàloạihìnhkinhdoanh.Cácnộidungtìmhiểubao gồm: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm soát quan trọng Giaiđoạnthựchiệnkiểmtoán

Hầu hết trong giai đoạn này, kiểm toán viên thường thực hiện thử nghiệm kiểm soátsong song với thử nghiệm cơ bản Các thử nghiệm kiểm soát thường chỉ thực hiệnđối với một số thủ tục kiểm soát quan trọng như xét duyệt việc chi tiền, nguyên tắcbấtkiêmnhiệm…Từđó,kiểmtoánviênxemxétđiềuchỉnhcácthửnghiệmchitiết.

Sau khi kết thúc cuộc kiểm toán, do công ty không thực hiện tìm hiểu kỹ HTKSNBvà đánh giá rủi ro kiểm soát của khách hàng nên đa phần không thực hiện viết thưquảnlý(biễumẫuB210 –VACPA2019)–Phụlục01.

2.2.2 Ápdụng quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểmtoánbáocáotàichínhtạiCôngtyTNHHPhúThịnh 2.2.2.1 Giaiđoạn lập kế hoạch kiểm toánThứnhất:Tìmhiểukháiquátvềkháchhàng

Công ty TNHH Phú Thịnh chuyển đổi theo Quyết định số 1966/QĐ-UB, ngày14/12/2006củaU B N D t ỉ n h P h ú Y ê n G i ấ y c h ứ n g n h ậ n đ ă n g k ý k i n h d o a n h số3604000045doSởKếhoạch&Đầutư cấpngày01/8/2007.

 Địachỉ:L ê TrungKiên–Phường5–TP TuyHoà–PhúYên

 Ngànhnghềkinhdoanh:Quảnlý,khaitháccáccôngtrìnhthủylợi,thủynông,cungứngnướ cphục vụsảnxuấtnôngnghiệp.

Chủ tịch Công ty Chứcdanh ÔngNguyễnMinhHuệ Chủtịch- Ngườiđạidiệnphápluật

Ban giám đốc Chứcdanh ÔngTrầnTiếnAnh Giámđốc-

Kế toántrưởng Chứcdanh ÔngVõThànhThôn Kếtoántrưởng

 Quản lý và khai thác các công trình thủy lợi, thủy nông, cung ứng nước phụcvụsảnxuấtnôngnghiệp.

 Là chủ đầu tư trong việc xây dựng, sửa chữa, tu bổ, nâng cấp hoàn thiện cáccông trình thủylợithuộcCôngtyquảnlý.

 Tổchứckýkếthợpđồngkinhtếvềcungcấpnướcvàthuthủylợiphí.Sửdụngthủy lợi phí theo quy định của Nhà nước và kế hoạch hàng năm của UBNDtỉnh.

Công ty TNHH Phú Thịnh được UBND tỉnh giao nhiệm vụ quản lý và khai thác cáchệthốngthủynôngnhư sau:

 HệthốngthủynôngĐồngCam,huyệnĐôngHòa,TâyHòa,PhúHòavàTPTuyH òa.

 Trạmthủynôngsử dụng nướcsauthủyđiệnSông Hinh,huyệnTâyHòa.

 Quảnlý,khaitháccôngtrìnhthủylợi,thủynông,cung ứngnướcphục vụsảnxuấtnôngnghiệp;

Tình hình tài chính của Công ty tại ngày 31/12/2019, kết quả hoạt động kinh doanhcũngnhưcácdònglưuchuyểntiềntệchonămtàichínhkếtthúccùngngàyđượcthểhiệntr ongbáocáotàichínhtừ trang05đếntrang25.

Kiểm toán viên sẽ tìm hiểu về HTKSNB bao gồm việc tìm hiểu về môi trường kiểmsoát,hệthốngkếtoánvàcácthủtụckiểmsoát.

Môi trường kiểm soát:kiểm toán viên đánh giá nhận thức, quan điểm, sự quan tâmvàhoạtđộngcủanhàquảnlýđốivớiHTKSNB.

Hệ thống kế toán:Mục đích của bước này là nhằm xác định mức độ rủi ro cụ thểgiúpviệcxâydựngmộtkếhoạchkiểmtoánphùhợpvớimứcđộtincậyvàohệthốngkế toán và kiểm soát cũng như đối với các nhóm nghiệp vụ quan trọng và số dư tàikhoảnchủyếu.

- Các chính sách kế toán của doanh nghiệp có phù hợp với Chuẩn mực kế toánquốctếvàcóphùhợpvớiluậtđịnhcủaViệtNamhaykhông?

- Hệ thống kế toán áp dụng tại doanh nghiệp: Kiểm toán viênkiểm tra việc thựchiệnchếđộ,thểlệ,phươngpháphạchtoánkế toánchunghiệnhànhhoặcchếđộkế toán cụ thể đã được Bộ Tài Chính phê duyệt xem có phù hợp với đặc điểmkinhdoanh,yêucầuquảnlýcủadoanhnghiệp vàcónhất quánkhông?

- Kiểm tra chứng từ và sổ sách kế toán: chứng từ có đầy đủ, việc lập, ghi chép, sửdụngvàbảoquảnsổsáchkếtoáncóđảmbảođầyđủ,kịpthời, đúngmẫubiểu.

- Để tìm hiểu hệ thống kế toán, kiểm toán viên áp dụng các kỹ thuật chủ yếu: thuthậptàiliệu(cácchínhsáchkếtoán,cácvănbảnquyđịnhvềbảoquảnchứngtừ,tài sản sổ sách…); phỏng vấn kế toán trưởng và các nhân viên kế toán về quytrình kế toán áp dụng, việc lưu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách, cách bố trí độingũ kế toán viên; quan sát quá trình ghi chép một số nghiệp vụ phát sinh, cáchlập, ghi chép và trình tự luân chuyển chứng từ, sổ sách kế toán có diễn ra theođúngquyđịnhkhông.

Khitìmhiểuhệthốngkếtoáncủacôngtykháchhàng,kiểmtoánviênyêucầuphòngkế toán trình bày về các chính sách kế toán chủ yếu được đơn vị áp dụng trong việchạchtoánkếtoán.Tiếptheokiểmtoánviênkiểmtracáctàiliệunhưhệthốngsổsáchkế toán của khách hàng có đủ không, cách ghi chép và trình tự luân chuyển sổ, tổnghợp sổ diễn ra có đúng quy định không, từ đó nhận diện những thiếu sót trong hệthống kế toán Sau đó, kiểm toán viên yêu cầu khách hàng cung cấp các văn bản ghicác chính sách kế toán chủ yếu được áp dụng tại công ty, các tài liệu này được kiểmtoánviênlưutrongHồsơkiểmtoáncủakháchhàng.

Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo Thông tư số200/2014/TT-BTCngày22/12/2014,Thôngtưsố53/2016/TT-BTCngày21/03/2016sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 200/2014/TT-BTC và các chuẩn mựckếtoánViệtNamdoBộTàichínhbanhành.

Chủ tịch Công ty đảm bảo đã tuân thủ đầy đủ yêu cầu của các chuẩn mực kế toán vàchếđộkếtoándoanhnghiệpViệtNamhiệnhànhtrongviệclậpBáocáotàichính.

Báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng Việt Nam (VND), theo nguyên tắc giágốc, được soạn lập phù hợp với các chuẩn mực kế toán Việt Nam, chế độ kế toándoanhnghiệpViệt Namvàcácquyđịnh hiệnhànhcóliênquantạiViệtNam.

Tương đương tiền: Là các khoản đầu tư ngắn hạn (không quá 3 tháng), có khả năngchuyển đổi dễ dàng thành một lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trongchuyểnđổithànhtiền.

Nguyên tắc kế toán các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn: Các khoản đầu tưnắm giữ đến ngày đáo hạn được phản ánh theo giá gốc, bao gồm giá mua cộng (+)cácchi phíliênquantrựctiếpđếnviệcđầutư(nếucó).

Nguyêntắcghinhậncáckhoảnđầutưngắnhạn,dàihạnkhác:Cáckhoảnđầutưkháctạithờiđiểmbáo cáo,nếu:

- Cóthờihạnthuhồihoặcđáohạnkhôngquá3thángkểtừngàymuakhoảnđầutưđóđượ c coi làTương đương tiền;

- Cóthờihạnthuhồivốndưới1năm(hoặctrongmộtchukỳsảnxuấtkinhdoanh)đượcphân loạilàTàisảnngắnhạn;

- Cóthờihạnthuhồivốntrên1năm(hoặctrênmộtchukỳsảnxuấtkinhdoanh)đượcphâ n loạilàTàisảndàihạn.

Cáckhoảnphảithukháchhàng,khoảntrảtrướcchongườibán,vàcáckhoảnphảithuk háctạithờiđiểmbáocáo, nếu:

- Cóthờihạnthuhồihoặcthanhtoántrên1năm(hoặctrênmộtchukỳsảnxuấtkinhdoa nh)đượcphânloạilàTàisảndàihạn.

Dựphòngnợphảithukhóđòithểhiệnphầngiátrịdựkiếntổnthấtcủacáckhoảnnợphảithucókhản ăngkhôngđượckháchhàngthanhtoántạithờiđiểmlậpbáocáotàichính Dự phòng nợ phải thu khó đòi được lập cho từng khoản nợ phải thu khó đòi,căncứvàotuổinợcủacáckhoảnnợhoặcdựkiếnmứctổnthấtcóthểxảyratheoquyđịnhtạiThông tư 228/2009/TT-BTCngày07/12/2009của BộTàichính.

Hàng tồn kho được ghi nhận trên cơ sở giá gốc Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chiphímua,chiphíchếbiếnvàcácchiphíliênquantrựctiếpkhácphátsinhđểcóđượchàngtồnkh o ởđịa điểmvàtrạngtháihiệntại.

Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trịthuầncóthểthực hiệnđược.

Giátrịthuầncóthểthựchiệnđượcxácđịnhbằngcáchlấygiábánướctínhcủahàngtồn kho trừ đi chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiếtchoviệctiêuthụ chúng.

Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: Thực tế đích danh.Phươngpháp hạchtoánhàngtồnkho:Kêkhai thườngxuyên.

Lậpdựphònggiảmgiáhàngtồnkho:Dựphònggiảmgiáhàngtồnkhođượclậpvàothời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trịthuầncóthểthực hiệnđược củachúng.

Giá trị của tài sản cố định được trình bày theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn luỹkế.NguyêngiátàisảncốđịnhbaogồmtoànbộcácchiphímàCôngtyphảibỏrađểcó được tài sản cố định tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sửdụng.

Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu chỉ được ghi tăng nguyên giá tài sản cốđịnhnếucácchiphínàychắcchắnlàmtănglợiíchkinhtếtrongtươnglaidosửdụng tài sản đó Các chi phí không thỏa mãn điều kiện trên được ghi nhận là chi phí trongnăm.

Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được xóasổ và bất kỳ khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính vào thu nhậphaychiphítrongnăm.

Phươngphápkhấuhao:Tàisảncốđịnhđượctríchkhấuhaotheophươngphápđườngthẳngdựa trên thờigiansử dụnghữuíchướctínhnhư sau:

Tài sản cố định được xây đúc bằng bê tông và bằng đất của các công trình trực tiếpphụcvụtướinước,tiêunước(nhưhồ,đập,kênh,mương),cógiátrịlớndoNhànướcđầu tư xây dựng từ nguồn Ngân sách Nhà nước giao cho Công ty quản lý, khai thác,sử dụng công trình thủy lợi để tổ chức sản xuất kinh doanh cung ứng dịch vụ côngích

Giátrịcủatàisảncốđịnhđượctrìnhbàytheonguyêngiá.Nguyêngiátàisảncốđịnhđược ghi nhận dựa trên quyết toán công trình hoàn thành được duyệt của chủ sở hữutạithờiđiểmnhận bàngiaotàisản vàđượchạchtoántăngNguồn vốnkinhdoanh.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦACÔNGTYTNHHKIỂMTOÁNSAOVIỆT

Nhận xét về thực trạng quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do côngtyTNHHKiểmtoánSaoViệtthực hiện

3.1.1 Ưuđiểm của quá trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ docôngtyTNHHKiểmtoánSaoViệtthựchiện

- Công ty tiếp cận đối tượng kiểm toán theo khoản mục, đây là cách tiếp cậnkhá phổ biến ở các công ty kiểm toán hiện nay Cách tiếp cận này giúp chocông việc kiểm toán tiến hành đơn giản, hiệu quả, tập trung vào các khoảnmụcquan trọng.

- Trước khi xuống đơn vị kiểm toán, kiểm toán viên yêu cầu khách hàng gửinhữngsổsáchnhư:bảngcânđốisốphátsinh,bảngcânđốikếtoán,báocáokết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báocáo tài chính, sổ nhật ký chung, sổ chi tiết để kiểm toán viên phân tích sơbộ, chú ý vào trọng tâm của khách hàng để giúp tiết kiệm thời gian và chiphícủa cuộckiểmtoán.

- Công ty đã thiết lập chương trình kiểm toán mẫu căn cứ dựa vào chươngtrìnhkiểmtoáncủaHộikiểmtoánviênhànhnghềViệtNam(VACPA)vớic ác thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết cần thiết, tuân thủ và kết hợpchặtchẽvớicácchếđộ,chuẩnmựckếtoán,kiểmtoánhiệnhànhgiúpkiểmtoánviên dễdàngthựchiệnvàkhôngbỏsótthửnghiệmchitiết.

Cụ thể về việc đánh giá HTKSNB của Công ty: Thực hiện thử nghiệm kiểmsoátkếthợpvớithửnghiệmcơbảnđểdễđiềuchỉnhcỡmấu,tiếtkiệmthờigianvà chi phí.Tuy nhiên chính điều này cũng dẫn đến những nhược điểm và hạnchếđángkểtrongquytrìnhkiểmtoántạiCôngty.

3.1.2 Nhượcđiểmvànguyênnhâncủaquátrìnhđánhgiáhệthống kiểm soát nội bộ do công ty TNHH Kiểm toán Sao Việtthựchiện

- Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn quan trọng nhất của cuộckiểm toán, đây là giai đoạn cần được đầu tư và thực hiện kỹ lưỡng. Tuynhiêncôngtyđãgiớihạnvềmặtthờigianvàkinhphíchocuộckiểmtoán.

- ViệcđánhgiáHTKSNBchủyếuthựchiệnphươngphápnhưphỏngvấn,sửdụng bảng câu hỏi mà không tìm hiểu từng chu trình và không tiến hànhkiểm tra walk-through Điều này khiến kiểm toán viên không thể phản ánhtrung thực về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, dễ bỏ qua các lỗhổng.

- Việc xác định mức trọng yếu phụ thuộc nhiều vào sự xét đoán của kiểmtoánviênmàkhôngcóbấtkỳquyđịnhcụthểnào.

- Phươngphápchọnmẫu,xácđịnhmứctrọngyếu,đánhgiárủirokiểmtoán,thu thập bằng chứng chủ yếu phụ thuộc vào kiến thức, trình độ và xét đoánchuyên môn của kiểm toán viên Việc này mang tính chủ quan, làm tăngkhảnăngsaisóttrongquátrìnhkiểmtoán.

- Côngtythườngthựchiệnthửnghiệmkiểmsoátkếthợpvớithửnghiệmcơbản nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí Tuy nhiên phương pháp này chỉphùhợpvớinhữngcôngtyquymônhỏ,nghiệpvụphátsinhít,cònđốivớiđơnvịcóq uymôlớnthìviệckếthợpnàykhôngcònhữuhiệuvàchínhxác.

- Trong mùa kiểm toán, Kiểm toán viên phải chịu áp lực với công việc khálớn bao gồm áp lực từ phía khách hàng, từ phía công ty kiểm toán điều nàyảnhhưởngđếnchấtlượngcuộckiểmtoánvàcácbáocáokiểmtoán.

- Việcsosánhsốliệuchỉdừnglạiởhaikỳkếtoánmàchưasosánhnhiềukỳđược là do còn giới hạn về thời gian và chi phí kiểm toán trong việc tìm sốliệu,thôngtincầnthiếtđểthựchiệnthủtụcphântíchnày.

- Việc so sánh số liệu thực tế và kế hoạch không được thực hiện, một sốtrườnghợpthực hiệnnhưngkhông manglại hiệuquảthiếtthực.

- Do hạn chế về mặt thời gian nên số liệu khách hàng cung cấp là số liệu cảnăm,dođókiểmtoánviênchỉcóthểchọnmẫu,khôngthểkiểmtratoànbộcácnghiệ pvụphátsinh liênquanđếncáckhoản mục được.

3.2 Giải pháp hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nộibộtrongkiểmtoánbáocáotàichính

3.2.1 Cần có hướng dẫn chi tiết quy trình tìm hiểu và đánh giá hệthốngkiểmsoátnộibộvàyêucầukiểmtoánviênthựchiện

KTV cần phải có hiểu biết sâu rộng về bản chất của công việc kinh doanh, ngànhnghề kinh doanh và hệ thống KSNB của khách hàng để đánh giá rủi ro có saisót trọng yếu ở cơ sở dẫn liệu hay khoản mục của BCTC để từ đó xây dựngchiến lược tiếp cận kiểm toán thích hợp Việc tìm hiểu và đánh giá hệ thốngKSNBlàmộtquytrìnhđóngvaitròquantrọngtrongchiếnlượckiểmtoántheophương thức tiếp cậnrủirokinhdoanhchiến lược.

Vìvậy,giảiphápnângcaohiệuquảlàcáccôngtykiểmtoáncầncóhướngdẫnchi tiết các bước và nội dung công việc cần thực hiện nhằm giúp các KTV vậndụng hiệu quả quy trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống KSNB khi kiểm toánBCTC, hướng dẫn này cần được phổ biến rộng rãi đến toàn thể các nhân viêntrongcôngtyvàyêucầucácKTVphảithực hiện.

3.2.1.1 Đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu dựa trên tìm hiểuHTKSNB

Thông qua kết quả tìm hiểu HTKSNB ở Công ty TNHH Kiểm toán Sao Việttrong Chương 2 nhận thấy Công ty chưa xây dựng quy trình xác định và đánhgiá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấp độ BCTC và cấp độ cơ sở dẫn liệu để làmcơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo, và vì thếcácKTVđãkhôngxemxétcácrủirotiềmtàngcóthểdẫnđếnsaisóttrọngyếu.Đồng thời, Công ty ít quan tâm đến việc đánh giá rủi ro, chưa vận dụng đúngmột cách hiệu quả quan điểm tiếp cận rủi ro kinh doanh chiến lược, quy trìnhđánh giá rủi ro chủ yếu quan tâm đến các rủi ro tài chính, chưa đề cập đến ảnhhưởng của môi trường kinh doanh như chiến lược kinh doanh của DN, ngànhnghềkinhdoanh,tìnhhìnhcạnhtranhvàxuhướngcủanềnkinhtế.Vìthế,Côngty cần thiết lập quy trình xác định, đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu và chỉ rõra trong hướng dẫn chi tiết những tình huống và sự kiện có thể cho thấy có saisóttrọngyếukhikiểmtoánchomộtDN, vídụ:

- Những thay đổi trong đơn vị như những hoạt động mua sắm lớn, tái cơ cấuhoặccác sựkiệnbấtthườngkhác;

- Những sai sót, nhầm lẫn trong quá khứ hoặc có những điều chỉnh có giá trịlớn tại thời điểm cuối năm và các giao dịch bất thường có giá trị lớn, gồmnhững giao dịch nội bộ công ty và các giao dịch doanh thu lớn vào cuốinăm;

Hiện tại, Công ty chủ yếu tìm hiểu về hệ thống thông tin liên quan đến việc lậpvàtrìnhbàyBCTC,tìmhiểucácquytrìnhkinhdoanhquantrọngnhưchutrìnhbán hàng, phải thu và thu tiền và chu trình hàng tồn kho, giá thành và giá vốn;bêncạnhđó,cácKTVcũngthườngkhôngđánhgiávềmặtthiếtkếcủacáckiểmsoát và không xem xét việc thực hiện các kiểm soát đó trong thực tế Do đó,Công ty cần nêu ra chi tiết những công việc cần phải thực hiện khi tìm hiểu vềhệthốngKSNBcủaDNtrong hướngdẫnchitiết,cụthểnhư sau:

KTV xem xét các yếu tố quan trọng của môi trường kiểm soát như là: truyềnđạt thông tin và yêu cầu thực thi tính chính trực và các giá trị đạo đức; sự cânnhắccủaBanGiámđốcvềcácmứcđộnănglựccầnđápứngchomỗinhiệmvụcụ thể, các kỹ năng và kiến thức cần thiết tương ứng; tính độc lập; cách thứcphân công quyền hạn và trách nhiệm đối với các hoạt động; cách thức thiết lậptrình tự hệ thống báo cáo và sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa cáccấp; các chính sách và thông lệ liên quan đến các hoạt động tuyển dụng, địnhhướng, đào tạo, đánh giá, hướng dẫn, thăng tiến nhân viên, lương, thưởng vàcácbiệnphápkhắcphục sai sót.

Bên cạnh đó cũng cần nhấn mạnh vấn đề khi tìm hiểu về môi trường kiểm soátcủa đơn vị nhỏ, KTV cần đặc biệt quan tâm đến quan điểm, nhận thức và hànhđộng của Ban Giám đốc hoặc của chủ sở hữu đồng thời là Giám đốc đơn vị vàsựgiámsátcủaHộiđồngquảntrị.

Ngoàira,Côngtycầnxâydựngbảngcâuhỏitìmhiểuvềmôitrườngkiểmsoát,bảngđánhgiá ưunhược điểmvàbảngmôhìnhkiểmsoát

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty TNHH - 422 hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán sao việt 2023
Bảng 2.1 Bảng câu hỏi tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ Công ty TNHH (Trang 46)
Bảng3.4: Bảng đánhgiáưunhượcđiểmcủahệthốngkiểmsoátnộibộ - 422 hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán sao việt 2023
Bảng 3.4 Bảng đánhgiáưunhượcđiểmcủahệthốngkiểmsoátnộibộ (Trang 72)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w