1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

390 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại nhtm cp kỹ thương vn chi nhánh tp hcm 2023

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 827,17 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚITHIỆU ĐỀTÀI (14)
    • 1.1. TÍNH CẤPTHIẾT ĐỀ TÀI (14)
    • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (17)
      • 1.2.1. MỤCTIÊUTỔNGQUÁT (17)
      • 1.2.2. MỤCTIÊUCỤTHỂ (17)
    • 1.3. CÂUHỎINGHIÊN CỨU (18)
    • 1.4. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU (18)
    • 1.5. PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (18)
    • 1.6. Ý NGHĨAĐỀTÀI (19)
    • 1.7. KẾTCẤULUẬNVĂN (19)
    • 2.1. TỔNGQ U A N H O Ạ T Đ Ộ N G H U Y Đ Ộ N G . VỐNV À TIỀN.GỬI TIẾT K I Ệ (21)
      • 2.1.1. SƠ LƯỢC VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI (21)
      • 2.1.2. TỔNG QUANVỀ TIỀNGỬITIẾTKIỆMTẠICÁCNHTM (23)
        • 2.1.2.1. Khái niệmvề tiềngửitiếtkiệm (23)
        • 2.1.2.2. Đặc điểmcủa tiềngửitiếtkiệm (23)
        • 2.1.2.3. Các hìnhthức gửitiềntiếtkiệmphổbiến (24)
        • 2.1.2.4. Vaitròcủatiềngửitiếtkiệm (26)
    • 2.2. LÝTHUYẾTHÀNHVITIÊUDÙNG– ÝĐ ỊN H MUAHÀNGCỦAKHÁCHHÀNGVÀCÁCTHUYẾTLIÊNQUAN (27)
      • 2.2.1. LÝTHUYẾTVỀ HÀNH VITIÊUDÙNG (27)
        • 2.2.1.1. Kháiniệmvềhànhvi ngườitiêu dùng (27)
        • 2.2.1.2. Môhìnhvề hành vingườitiêu dùng (28)
        • 2.2.1.3. Ýđịnh muahàng củangườitiêu dùng (29)
      • 2.2.2. CÁCTHUYẾTVÀMÔHÌNHLIÊNQUANTIÊU DÙNG (29)
        • 2.2.2.1. ThuyếthànhđộnghợplýTRA (29)
        • 2.2.2.2. Thuyếthành vidự định (30)
        • 2.2.2.3. Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TAM- TechnologyAcceptanceModel) (31)
        • 2.2.2.4. Môhìnhxuhướngtiêudùng (32)
        • 2.2.2.5. Môhìnhýđịnh mua sắmcủaSheth– NewmanGross (33)
        • 2.2.2.6. Môhình ýđịnh muasắmcủaS p r o l e s – Kendall (34)
    • 2.3. TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUAN (37)
      • 2.3.1. CÁCNGHIÊN CỨUNƯỚCNGOÀI (37)
      • 2.3.2. CÁCNGHIÊNCỨUTRONG NƯỚC (39)
    • 3.1. MÔHÌNHVÀGIẢTHUYẾT NGHIÊNCỨU (44)
      • 3.1.1. MÔHÌNHNGHIÊN CỨU (44)
      • 3.1.2. GIẢTHUYẾTNGHIÊN CỨU (44)
    • 3.2. QUYTRÌNHTHỰCHIỆNNGHIÊN CỨU (48)
      • 3.2.1 NGHIÊNCỨUĐỊNHTÍNH (48)
      • 3.2.2 NGHIÊNCỨUĐỊNHLƯỢNG (49)
    • 3.3. XÂYDỰNGTHANGĐOCHOCÁCNHÂNTỐTRONG MÔHÌNH (49)
    • 3.4. PHƯƠNGPHÁPCHỌNMẪUVÀXỬLÝSỐLIỆU (52)
      • 3.4.1 Phươngphápchọnmẫu (52)
      • 3.4.2 Phươngphápxửlýsốliệu (53)
    • 4.1. TổngQuanVềNgânHàngTMCP KỹThươngViệt Nam (57)
      • 4.1.1. MạngLướiHoạtĐộng (57)
      • 4.1.2. NgànhNghềKinhDoanh (58)
      • 4.1.3. CơCấuTổChức (58)
      • 4.1.4. KếtQuảHoạtĐộngKinhDoanh (58)
    • 4.2. ThốngKêMôTảMẫuNghiên Cứu (59)
    • 4.3. KẾT QUẢPHÂNTÍCH DỮLIỆU (60)
      • 4.3.1. KẾTQUẢKIỂM ĐỊNH HỆSỐ TIN CẬYCRONBACH’SALPHA (61)
      • 4.3.2. PHÂN TÍCHNHÂN TỐKHÁMPHÁEFA (62)
      • 4.3.3. PHÂN TÍCHHỒIQUY (65)
      • 4.3.4. KIỂM ĐỊNHSỰPHÙHỢP CỦAMÔ HÌNH (67)
    • 4.4. Thảo luậnvàkiểmđịnhgiảthuyết thốngkê (67)
    • 5.1. Kết Luận (72)
    • 5.2. HàmÝQuảnTrị (72)
      • 5.2.1. ĐỐIVỚITHƯƠNGHIỆUNGÂN HÀNG (72)
      • 5.2.2. ĐỐIVỚISỰTIỆNLỢI (73)
      • 5.2.3. ĐỐIVỚICHẤTLƯỢNGDỊCHVỤ (74)
      • 5.2.4. ĐỐIVỚILÃISUẤTTIỀNGỬI (75)
      • 5.2.5. ĐỐIVỚINHÂNTỐĐ Ộ I NGŨNHÂNVIÊN (76)
      • 5.2.6. ĐỐIVỚICHÍNHSÁCHKHUYẾNMÃI (77)
    • 5.3. HẠN CHẾNGHIÊNCỨU (77)
    • 5.4. HƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (78)

Nội dung

GIỚITHIỆU ĐỀTÀI

TÍNH CẤPTHIẾT ĐỀ TÀI

Ngân hàng là một tổ chức tài chính, trung gian tài chính giữa tiết kiệm và đầu tư, hoạtđộngtrêncơsởkếtnốigiữakháchhàngcóthâmhụtvốnvàkháchhàngcóthặngdưvốn.

Vốnhuyđộngcủangânhànglànhữnggiátrịtiềntệdongânhànghuyđộngđượctừcáctổchức kinhtế,vàcáccánhântrongxãhộithôngquaquátrìnhthựchiệncácnghiệpvụtín dụng, thanh toán, cũng như các nghiệp vụ kinh doanh khác… Vốn huy động chiếmtỷtrọnglớnnhấttrongtổngnguồnvốncủaNHTM,vàđóngvaitròquantrọngtrongmọihoạt độngkinhdoanhcủangânhàng,cụthể:

 Vốn là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh Khác với các doanhnghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường, hoạt động của ngân hàng có nhữngđặc trưng riêng Qua đó, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính, mà còn là đốitượng kinhdoanhchủyếu.

 Vốn quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng.Với khả nănghuy động vốn cao, ngân hàng có thể hoạt động kinh doanh với quy mô ngày càng mởrộng, tiến hành các hoạt động cạnh tranh có hiệu quả, góp phần vừa giữ được chữ tín,vừanângcaothanh thếcủangânhàngtrênthươngtrường.

 Vốnquyếtđịnhnănglựccạnhtranhcủangânhàng.Quymôvốn,trìnhđộnghiệpvụ,phương tiện kỹ thuật hiện đại là điều kiện tiền đề cho việc thu hút nguồn vốn Nguồnvốn lớn sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc mở rộng quan hệ tín dụngvớicácthànhphầnkinhtếxétcảvề quymô, khốilượngtíndụng, chủđộngvề thờihạn,lãi suất Phân tán rủi ro, tạo thêm vốn cho ngân hàng và khi đó, tất yếu trên thươngtrườngsứccạnhtranhcủangânhàngsẽtănglên.

Vì vậy, để hoạt động kinh doanh phát triển ổn định, bền vững và hiệu quả, mỗi ngânhàngphảinângcaocôngtáchuyđộngvốn.

Từ năm 2019 tới nay, trước tác động nặng nề của dịch bệnh COVID-19 tới toàn bộ nềnkinh tế, các ngân hàng đang phải đối mặt với bài toán gia tăng lượng vốn huy động tạingân hàngmìnhđể có thể phụchồilạitrạngtháiđãcóvà tiếptụcpháttriểnkinhdoanh.Một trong những phương án các ngân hàng đề ra để thu hút lượng tiền huy động chínhlà tăng lãi suất tiết kiệm Tính đến tháng 1 năm 2022, đường đua lãi suất tiết kiệm giữacácngânhàngtrởnênvôcùngquyếtliệt.

Hình1.1.Lãisuấttiết kiệmtạiquầytháng1/2022tạimột sốNHTM

Việc cạnh tranh giành thị phần, thu hút nguồn vốn của các ngân hàng tương đối gay gắtmà công cụ chủ yếu không chỉ là lãi suất mà còn là các chương trình khuyến mãi, cácsảnphẩmtiềngửi,các chínhsách chămsóc kháchhàng.Mụctiêutăngcườnghuyđộngvốn đồng loạt được tất cả các ngân hàng triển khai quyết liệt, huy động vốn trở thànhmặttrậnchiếnlượcgiữacácngânhàng.Đểtăngcườnghuyđộngvốntạimỗingânhàng,ở mỗi thời điểm lại phụ thuộc vào những đặc điểm riêng của ngân hàng và phụ thuộcvào các nhân tố thị trường ở thời điểm hiện tại Do đó việc nghiên cứu về các nhân tốảnh hưởng đến việc huy động được nguồn vốn của một ngân hàng cụ thể tại một thờiđiểmcụthểluônlàduynhất. Được thành lập năm 1993 - Techcombank, với số vốn điều lệ chỉ 20 tỷ đồng cách đây27 năm hôm nay đã trở thành một trong những ngân hàng lớn nhất về vốn điều lệ. Đếnnay, Techcombank đã cung cấp nhiều loại sản phẩm, dịch vụ đa dạng cho hơn 8 triệukháchhàngcánhânvàdoanhnghiệptạiViệtNamthôngqua1trụsởchính,2vănphòngđại diện và

307 điểm giao dịch tại 45 tỉnh thành trên cả nước, không chỉ đáp ứng nhucầu giao dịch ngân hàng thông thường mà còn đảm bảo nhu cầu an toàn tài chính chongười ViệtNam.

Nguồn:Báocáo thườngniênnăm2020củaTechcombank Đứng trước những thách thức hiện tại, TCB cũng đã nhận biết được tầm quan trọng củaviệc huy động vốn trong thời điểm cạnh tranh khốc liệt như hiện nay Tuy nhiên, so vớicác ngân hàng cùng niêm yết trên HOSE, lượng tiền gửi tiết kiệm của khách hàng tạiTCBnhữngnămgầnđâyvẫncònhạnchế.

Báo cáo tài chính kiểm toán hợp nhất năm 2017, 2018, 2019, 2020 và 2021của

Nhữngnguyênnhân banđầumàtác giảnhậnthấy baogồm: o Sựcạnhtranhvềlãisuấtcũngnhưcácsảnphẩmcủacácngânhàngkháctronghệthốn g; o Chất lượng dịch vụ gửi tiền tiết kiệm tại các ngân hàng không đáp ứng được nhu cầucủakháchhàng; o Sựđadạngtrongcáckênhđầutưtrênthịtrườngvớilãisuấttốthơngửitiếtkiệmngânhàng;

Trong tình trạng chung đó, vấn đề nâng cao chất lượng huy động vốn tại TCB trở thànhmột vấnđềcấpbáchvàcầnthiết.Ngoài ra,đểđápứngyêucầuhộinhậpquốctếđòihỏiTCB cần phải có những giải pháp phù hợp hơn nữa để nâng cao chất lượng huy độngvốn trong thời gian tới Vì lý do đó, và trong phạm vi thời gian nghiên cứu có hạn, tácgiả chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam - Chi nhánh TP Hồ ChíMinh”làm đềtài nghiêncứucủamình.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mục tiêu của đề tài là xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới quyết định gửi tiền tiếtkiệmcủakháchhàngcánhântạiTechcombankHồChíMinhtrongkhoảngthờigiangầnđâynhằ mthuhútlượngtiềngửicủakháchhàng.Từđóđểđưaranhữnggợiýchínhsáchđể nângcaochất lượng gửi tiền tiết kiệmcủakháchhàngcá nhântại ngânhàng.

Thứ hai , nghiên cứu để đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tới quyết định gửitiền tiết kiệmcủakháchhàngcánhântạiTechcombankHồChí Minh.

Thứba ,nghiêncứuvàđềxuấtcácgợiýchínhsáchnhằm đónggópýkiếnđểgiatăngkháchhàngcánhângửi tiềntiết kiệmTechcombankHồChíMinh.

CÂUHỎINGHIÊN CỨU

Thứba ,nhữnggợiýchínhsáchnàođượcđềxuấtnhằmđưaracáccảithiệncụthểđểgiatăngl ượngtiền gửitiếtkiệmcủakhách hàngtạiTechcombankHồChí Minh?

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠM VINGHIÊNCỨU

Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm củakháchhàngtạiTechcombankHồChíMinh. Đốitượngkhảosát:Làcác kháchhàngcánhân,khôngphânbiệtgiớitính,trìnhđộ,côngviệc,… có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên và đang gửi tiền tiết kiệm tại Techcombank Hồ ChíMinh.

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Tácgiả tiếnhành nghiêncứuthôngqua cả haiphươngpháp: địnhtínhvàđịnhlượng.

Phươngphápđịnhtính:P h ỏ n g vấnsâuvàtiếnhànhthảoluậnvớicácchuyêngiatronglĩnhvựcngân hàngvàcôngnghệ.Từđó,tácgiảđiềuchỉnhvàbổsungcácbiếnquansátdùngđểđolườngcáckháiniệm nghiêncứuđểcóthểhoànthiệnviệcxâydựngbảngcâuhỏi khảosát.

Phươngphápđịnhlượng:Nghiêncứuphântíchdữliệuthuthậpđượctừviệc khảosátchínhthứccáckháchhàngcánhânđanggửitiềntiếtkiệmtạiTechcombankHồChíMin h và xửlýsố liệudựa trên phầnmềmSPSS22.0.

Cụthể nhưsau: o ĐánhgiásơbộthangđovàđộtincậycủabiếnđolườngbằnghệsốCronbach’sAlphavàđộgiátrị(“fa ctorloading”) o TiếnhànhphântíchExplorDBoryFactorAnalysis(“EFA”)đểtìmracácnhântốđạidiện cho các biến quan sát ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của kháchhàngcánhântạiTechcombankHồChí Minh. o Sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về ảnhhưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàngcánhântạiTechcombankHồChíMinh.

Ý NGHĨAĐỀTÀI

Nghiên cứu này có thể được sử dụng làm tiền đề cho các nghiên cứu sau có liên quanđếncácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhgửitiềntiếtkiệmcủakháchhàngtạicácNgânhàng TMCP. Đây được xem là nhân tố then chốt trong hoạt động huy động vốn của hệthốngngânhàng.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả sẽ tổng hợp lại các điểm yếu cần khắc phụctrong quá trình huy động vốn tại Techcombank Hồ Chí Minh, đưa ra các đề xuất,cũngnhưcácgợiýchínhsáchmớinhằmnângcaoquyếtđịnhgửitiềntiếtkiệmcủacáckháchhàng Từ đó giúp thu hút được thêm nhiều khách hàng và nâng cao hoạt động huy độngvốn củaTechcombankHồChíMinh.

KẾTCẤULUẬNVĂN

Tạichương1,tácgiảđặtvấnđềvànêulýdochọnđềtài,đểtừđótrìnhbàycácmụctiêunghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của nghiên cứunày.

Chương2: Cơ sở lýthuyết vàtìnhhìnhnghiêncứu

Tại chương 2, nghiên cứu sẽ trình bày tổng quan về cơ sở lý thuyết liên quan đến tiềngửi tiết kiệm Đồng thời tại chương này, nghiên cứu sẽ trình bày tình hình các nghiêncứu trước đây có liên quan đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tạicácngânhàng.

Tại chương 3, tác giả trình bày mô hình và giả thuyết nghiên cứu đề xuất Đồng thời,thiếtkếquytrìnhnghiêncứu,môtảcáchthiếtlậpcácthangđochocácquansátđạidiệncho các biến, các chỉ số được sử dụng để đánh giá kết quả nghiên cứu và mô hình hồiquy.

Tại chương 4, tác giả trình bày kết quả tính toán từ số liệu được thu thập điều tra khảosát thông qua các chỉ tiêu thống kê mô tả mẫu nghiên cứu, hệ số tin cậy Cronbach’sAlpha,nhân tố khámphá EFA,môhìnhhồiquy và cáckhuyếttậtmôhìnhhồiquy.

Tại chương 5, tác giả sẽ căn cứ vào các kết quả của nghiên cứu trước đây và kết quảnghiên cứu thực nghiệm của mình để nêu ra kết luận của các nhân tố ảnh hưởng.Đồngthời dựa vào kết quả đó để tiến hành nêu ra các gợi ý chính sách cho mỗi nhân tố ảnhhưởng tương ứng nhằm nâng cao quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhântạiTechcombankHồChíMinh.

TỔNGQ U A N H O Ạ T Đ Ộ N G H U Y Đ Ộ N G VỐNV À TIỀN.GỬI TIẾT K I Ệ

Theo Phan Thị Thu Hà (2013),“Ngân hàng thương mại là loại hình tổ chức chuyênnghiệp trong lĩnh vực tạo lập và cung cấp các dịch vụ tài chính, tiền tệ cho công chúngcũng như thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế Thành công trong hoạt độngkinh doanh của ngân hàng hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực, khả năng cung cấp cácdịchvụchocôngchúngtheo giácạnh tranhtrênthịtrường”.

Hoạt động huy động vốn tại ngân hàng là một hoạt động mang tính chất tiền đề, nhằmtạo lập nguồn vốn cho các hoạt động cho ngân hàng Các NHTM có thể thực hiện cáchoạt độnghuyđộngvốntừ cácnguồnsau:

Nguồn vốn chủ sở hữu : là nguồn vốn khởi đầu và được bổ sung trong quá trình hoạtđộng của các ngân hàng Đây là nguồn tiền thuộc sở hữu hợp pháp của chủ ngân hàngtrongmộtthờigiandài,chủyếubaogồmcáckhoảnvốnngânhàngđượccấp,hoặcđượcđóng góp bởi những người chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng với những khoản đượctrích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động, các quỹ của ngân hàng hình thành trong quátrình kinh doanh và các tài sản khác theo quy định của Nhà nước Nguồn vốn này tuychiếm tỷ trọng không lớn, thông thường khoảng 10% tổng số vốn, nhưng có vai trò hếtsức quan trọng trong hoạt động của ngân hàng, là điều kiện cho phép các ngân hàng cóthể mở rộng mạng lưới kinh doanh, quy mô huy động, mua sắn tài sản cố định, góp vốnliêndoanh,cấpvốnchocáccôngtyconvàcáchoạtđộngkinhdoanh khác,đồngthờinócũnglàthướcđonănglựctàichínhcủamỗingânhàngvàkhảnăngphòngvệrủirotrong quátrìnhhoạtđộngkinh doanhcủangânhàng.

Nguồn tiền gửi : Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất đối vớitừngNHTM.Nghiệpvụđầutiêncủa mỗingânhàngkhibắtđầuhoạtđộngchínhlà mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng Thông qua đó, ngânhàng huy động được tiền từ các khách hàng của mình Tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhấttrong tổng nguồn tiền của mỗi ngân hàng Để gia tăng lượng tiền gửi trong môi trườngcạnh tranh, cũng như để nâng cao chất lượng của lượng tiền gửi, các ngân hàng đã đưaracácsản phẩmtiền gửivới nhiều hình thứchuy động khácnhau,như: o Phânloạitheothờigian:tiềngửikhôngkỳhạnvàtiềngửicókỳhạn. o Phân loại theo đối tượng:tiền gửi của dân cư và tiền gửi của các doanh nghiệp, tổchức xã hội Các doanh nghiệp do yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nênthường gửi một khối lượng tiền lớn vào ngân hàng để được hưởng những tiện íchtrongthanhtoán. o Phân loại theo mục đích:tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi giao dịch hoặc tiền gửi thanhtoán,tiền gửi“lai”(vừatiếtkiệm,vừagiaodịch).

Nguồn đi vay: trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình, nếu các NHTM nhậnthấy nhu cầu vay vốn của khách hàng gia tăng mạnh hoặc ngân quỹ bị thiếu hụt do cónhiềudòngtiềnrút ra,thìcácNHTM cóthểthực hiệnvaynợtạicác nguồn sau: o Vay NHNN: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách khi ngân hàng mấtkhảnăngchitrả.HìnhthứcchovaychủyếucủaNHNNlàtáichiếtkhấu,hoặctáicấpvốn. o Vay các TCTD khác:là nguồn vốn mà các ngân hàng vay mượn lẫn nhau Các ngânhàng có quỹ đang thiếu hụt có thể tìm đến các ngân hàng khác hoặc các tổ chức tíndụngkhácđangcólượngvốndựtrữvượtyêucầuđểvayvốn.Nhưvậycácngânhàngnàycóthểđả mbảođượcthanhkhoản,đồngthờicácngânhànghoặctổchứctíndụngkhác cho vay có thể thu lại được một khoản lãi suất để làm dồi dào thêm nguồn vốncủamình. o Vay trên thị trường vốn:Thông qua thị trường tài chính, các NHTM có thể huy độngvốn thông qua việc phát hành các chứng chỉ tiền gửi, phát hành chứng khoán, và cácgiấytờcógiákhác với nhiềuloạikỳhạn,lãi suấtkhác nhauđể đadạnghoá cáchình thứchuyđộngvốn,vàđápứngđươcnhucầunắmgiữcáctàisảnkhácnhaucủakháchhàng. o Vay từ các nguồn khác:ngoài các nguồn trên, ngân hàng còn có thể thực hiện việchuy đông vốn thông qua các nguồn khác, như: uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷtháccấpphát,uỷthácgiải ngânvàthu hộ…

2.1.2 Tổngquanvề tiềngửi tiết kiệmtại các NHTM

Theo Phan Thị Thu Hà (2013) thì “tiền gửi tiết kiệm (“Savings deposit”) nhìn chungcũng làmộtdạngtiềngửingânhàng.Ngườigửitiền córấtnhiềulýdovànhucầukhácnhau khi gửi tiền vào ngân hàng Trong đó, nếu xét về mục đích thì tiền gửi ngân hàngchiaralàmhaidạng,đólà:tiềngửithanhtoánvàtiềngửitiếtkiệm.Đúngnhưmụcđíchcủa người tiêu dùng, tiền gửi tiết kiệm có mục đích chính đó là tiết kiệm Tức là đây làmột khoản tiền chắc chắn dư dùng để dành hay đầu tư, chứ không thích hợp dành choviệcchitiêu,thanhtoáncánhân,vàngườisửdụngluônmongmuốncóđượcmộtkhoảnlợi nhuậnthuvềtừ việcgửitiếtkiệmnày”.

Thôngthườngtiềngửitiếtkiệmđượcchia thành2loại:tiềngửitiếtkiệmcó kỳ hạn,vàtiền gửi tiếtkiệmkhôngkỳhạn,với nhữngđặcđiểmnhưsau: Đặcđiểm Tiềngửicókỳhạn Tiềngửikhôngkỳhạn

 Có quy định kỳ hạn gửi tiềncụ thể, khách hàng được lựachọncáckỳhạngửitiềnthư ờng là 3 tháng, 6 tháng, 9tháng,12 tháng….

 Kháchhàng cóthểtấttoán bất kỳ lúc nào.

Hìnhthứcgửitiề nđadạng Gửitiềntiếtkiệmqua quầytạingânhàng,hoặcgửi tiền online…

Gửi tiền tiết kiệm qua quầy tạingân hàng,hoặc gửi tiền online…

Lãisuấttrungbìnhởmức 7% áp dụngđốivớikỳhạn12tháng kỳhạn.

Mangtínhổnđị nhvàantoàn Dogửitiềntiếtkiệmtạingânhàngkhô ngcóquánhiềuquyđịnh, thủ tục khắt khe (như thẩmđịnh, đóng bảo hiểm…) mà vẫntậndụngđượckhảnăngsinhl ờivốncó của tiền.

Dogửitiềntiếtkiệmtạingânhàngkhô ngcóquánhiềuquyđịnh, thủ tục khắt khe (như thẩmđịnh, đóng bảo hiểm…) mà vẫntậndụngđượckhảnăngsinhl ờivốncó của tiền.

Kháchhànggửitiềntiếtk iệmtheohìnhthức không quy địnhkỳhạn.

 Mức lãi suất: Lãi suất thường thấp vàchỉ được phéptínhdựa trênsố dưcuốingày.

 Kỳ hạngửi:Khôngcókỳ hạncố định.

 Phương thức trả lãi: Trả lãi định kỳhoặc trả lãi vào thời điểm mà kháchhàngtấttoán tiềngửi

 Rút tiền trước hạn: Khách hàng đượcphép rút tiền tạibất cứthời điểmnào

 Sổ tiết kiệm có giá trị như là vật thếchấp.

Kháchhànggửitiềntiết kiệm có quy địnhvềkỳhạn.

 Mức lãi suất: Lãi suất thường cao hơnnhiềusovớitiềngửikhôngkỳ hạn.

 Kỳ hạn gửi: linh hoạt theo tuần, theothánghoặctheonăm.

 Phươngthứctrảlãi:Có3hìnhthứctrảlãi là trả lãi trước, trả lãi định kỳ hoặctrảlãisau.

 Rúttiềntrướchạn:Kháchhàngvẫncóthểtất toánkhoảntiềngửitrướchạnvàhưởng lãi suất không kỳ hạn thay vìmứclãisuấtbanđầu

 Sổt iế tk i ệ m cóg i á trịn hư làvậ t thế chấp

Ngườigửiđ ư ợ c hưởng mức lãi suất lũytiến theo mức gửi củakháchhàngdotừng ngânhàngquy định

 Thủ tục nhanh gọn,tiệnlợi.

 Kỳ trả lãi: lãi được trả hàng kỳ hoặccuốikỳ theoyêu cầucủa kháchhàng.

Tiết kiệmtích luỹ Người gửi sẽ gửi tiềnvàongânhàngmỗit háng và được hưởnglãi suất có kỳ hạn dongânhàngquyđịnhri êng Có nhiều ngânhàng còn có cách gửigópkhông theo địnhkỳ, khách hàng có thểgửinhiều lầnkhi cónhu cầu.

 Lãisuất:cạnhtranh,ngânhàngápdụng riêng mức lãi suất có kỳ hạn chohình thứcnày.

 Số tiền gửi tối thiểu: 100.000 VND/ 1lần.

 Hình thức gửi tiền linh hoạt: Nộp tiềnmặt tại quầy/Chuyển khoản qua ngânhàngđiệntử/NộptiềntạicâyATM/Đă ng ký trích tiền tự động từ tàikhoản thanhtoán.

 Có thể sử dụng để cầm cố vay vốnngânhàngkhi cầnthiết.

Tiếtkiệmlãis uấtthảnổi Đây là hình thức gửitiếtkiệmkỳhạnvớilã isuấtdựavàoxuhướngthịtr ườnghoặcl ã i suấtcơbả ncủaNHNN

 Nếulãi suấtthịtrườngtăngthì lãisuấttiền gửi của người gửi cũng tăng Cònnếu lãi suất giảm thì ngân hàng vẫn sẽtrả cho người gửi một mức lãi suất cơbảnngaytừđầuđểđảmbảongườigửikhô ngbịthiệt thòiquánhiều.

 Hình thức gửi tiền linh hoạt: Kháchhàngcóthểgiaodịchgửitiềntiếtkiệm trực tiếp tại các trụ sở hoặc chi nhánhcủa ngân hàng; hoặc giao dịch onlinenếu ngân hàng mở sổ tiết kiệm có hỗtrợ.

 Kỳnhậ nlãi:kháchhà ng cóthể c h ọ n hìnhthứcnhậnlãisuấttheotháng,quýhoặc nămtùytheonhu cầucủamình.

2.1.2.4 Vaitròcủa tiềngửitiếtkiệm Đốivớikháchhàng ĐốivớiNHTM Đốivớinềnkinhtế

 Là một kênh đầu tư antoànchokháchhàng.N goài việc khách hàngđược hưởng khoản sinhlờitừkhoảntiềngửicủa mình, tiền gửi tiết kiệmqua hệ thống ngân hàngluôn có được mức bảohiểm nhất định, tạo sựantoàn,yêntâmchokh áchhàng.

 Giúpkháchhàngdễdàng tiếp cận với cáchdịchvụkháctạingânh àng nơi mình gửi tiềnhơn do đã có định danhtại ngânhàng.

 Mọi đối tượng, tầng lớpdâncưđềusửdụngđượ cdịchvụtiềngửi tiếtkiệmquangânhàng,

 Huy động đượckhoảnvốn nhàn rỗi từ xã hộiđểtổnghợpthànhnguồ n vốn lớn phục vụchohoạtđộngkinhdoa nh của ngân hàng.

 Tiền gửi tiết kiệm vừatạonguồnlựcởđầuvào ,đồng thời có thể sử dụngđượcnguồnlựcởđầurac ho phát triển nền kinhtế.

 Hệ thống ngân hàng sẽphân bổ nguồn vốn huyđộngđượcthôngquac ác dự án đầu tư quantrọngcủađấtnước;t hông qua kênh đầu tưtráiphiếucủaChínhPh ủvàtiếptụcchạyvàocácdựá n,côngtrìnhlớn khác của đất nước,góp phần tạo nên nhữngdiện mạo mới để pháttriểnchokinhtếViệtN am.

 Tạolậphànhlangpháp kể cả người nghèo, sửdụng dịch vụ này thôngquacáctổchứctài chínhvimô. lýantoànchonềnkinhtế.

LÝTHUYẾTHÀNHVITIÊUDÙNG– ÝĐ ỊN H MUAHÀNGCỦAKHÁCHHÀNGVÀCÁCTHUYẾTLIÊNQUAN

2.2.1.1 Kháiniệmvềhànhvingườitiêudùng Đến nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về hành vi người tiêu dùng Sau khi nghiêncứu các tài liệu, tác giả đã tổng hợp lại kiến thức chung về hành vi người tiêu dùng nhưsau:

Theo Micheal (2006): “Hành vi tiêu dùng là một tiến trình cho phép một cá nhân haymộtnhómngườilựachọn,muasắm,sửdụnghoặcloạibỏmộtsảnphẩm/dịchvụ,nhữngsuynghĩđãcó kinhnghiệmhaytíchlũy,nhằmthỏamãnnhucầuhayướcmuốncủahọ”.Waynevàcộngsự(2013)phát biểu“Hànhvingườitiêudùngđượchiểulàmộtloạtcácquyết địnhvềviệc muacáigì,tạisao,khinào,nhưthế nào,nơi nào,baonhiêu,bao lâumột lần Vì thế mỗi cá nhân, nhóm người tiêu dùng phải có quyết định qua thời gian vềviệc chọn dùng sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng hoặc các hoạt động” Theo Kardes và cộngsự (2002) thì “Hành vi người tiêu dùng là sự nghiên cứu về phản ứng của con người vềnhững sản phẩm và dịch vụ cũng như những cách tiếp thị về những sản phẩm và dịchvụ”.

Theo Schiffman và cộng sự (2002)“Hành vi người tiêu dùng là những hành vingườitiêudùngthểhiệntrongcáccuộcnghiêncứuvềviệcmua,sửdụng,việcđánhgiávề sản phẩm, dịch vụ và những ý kiến mà họ mong đợi sẽ thỏa mãn nhu cầu của họ”.James và các cộng sự (2005) cho rằng

“Hành vi tiêu dùng là toàn bộ những hoạt độngliên quan trực tiếp tới quá trình tìm kiếm, thu thập, mua sắm, sở hữu, sử dụng, loại bỏsản phẩm/ dịch vụ Nó bao gồm cả những quá trình ra quyết định diễn ra trước, trongvàsaucáchànhđộngđó”.

Cáctácnhântácđộngvào“hộpđencủangườimua”vàkếtquảlàđưađếnmộtquyếtđịnh mua sắm nhất định gồm loại sản phẩm, nhãn hiệu, nơi mua, lúc mua và số lượngmua.Yêucầuđặtralàtìmhiểucáctácnhânđượcchuyểnthànhnhữngđápứngrasaoởbêntrong

“hộpđencủangườimua”.Cáctácnhânbaogồm: o Cácnhântốmarketing:sảnphẩm, giácả,phânphối, chiêuthị;và o Cáctácnhânkhác:kinhtế,chínhtrị,côngnghệ,văn hóa“Hộpđencủangườimua”cóhai nhómnhântố: o Đặc điểm của người mua: tác động đến việc người đó đã cảm nhận và phản ứngrasaotrướccáctácnhân; o Tiến trình quyết định của người mua: tự ảnh hưởng đến các kết quả Mỗi ngườitiêudùngcó“hộpđen”khácnhauvàđượcxácđịnhbởinhữngđặcđiểmvănhóa,xã hội, cá tính và tâm lý cũng như tiến trình quyết định của người mua bao gồmnhận thứcvấn đề,tìm kiếmthôngtin,đánhgiá,quyết định,hành vi mua.

2.2.1.3 Ýđịnhmuahàngcủangườitiêudùng Ýđịnhmuahàngcủangườitiêudùnglàđềcậpđếnsựsẵnsàngmuasảnphẩmcủakháchhàng, sự gia tăng số lượng hoặc tần suất mua sản phẩm, và việc tiếp tục sử dụng sảnphẩm đó Điều này thể hiện động lực của người tiêu dùng trong việc nỗ lực thực hiệnhành vi tiêu dùng, mặt khác ý định mua hàng có thể được sử dụng để dự đoán hành vimuathựctế(Morrison,1979).DựatheoAjzen(1991),“ýđịnhmuahàngcủangườitiêudùng là toàn bộ niềm tin và sự thúc đẩy, ảnh hưởng trực tiếp đến người hành vi ngườitiêudùng”.Chúngchobiếtliệukháchhàngđócósẵn sàngthửhoặcthửhànhđộngmuavàsửdụngsảnphẩmđểđápứngnhucầucủahọ.Ngoàira,ýđịnhmu ahàngcóthểđượcđo lường bằng cách mua sắm mong đợi và đánh giá của người tiêu dùng về sản phẩm(hoặcdịchvụ)đótheoLarochevàcộngsự (1996).

MôhìnhTRAchothấyxuhướngtiêudùngcủa kháchhàngđốivớisảnphẩmdịch vụ làyếu tố dự đoán tốt nhất về hành vi tiêu dùng Hai yếu tố quyết định đến xu hướng muahànglà:thái độvàchuẩnchủquancủakháchhàng.

Trongmô hình TRA: o Thái độ khách hàng: được đo lường bằng nhận thức của khách hàng về các thuộctính của sản phẩm Khách hàng thường sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại cácích lợi cần thiết và có mức độ quan trọng khác nhau Vì vậy, có thể dự đoán đượckết quảlựachọncủakháchhàngthôngquamứcđộquantrọngnày. o Yếu tố chuẩn chủ quan: được đo lường thông qua những người có liên quan đếnkhách hàng (như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…) Mức độ tác động của yếu tốchuẩn chủ quan đến xu hướng mua của khách hàng phụ thuộc: (1) mức độ ủnghộ/phản đối đối với việc mua của khách hàng và (2) động cơ của khách hàng làmtheo mong muốn của những người có ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng của nhữngngườicóliênquanđếnxuhướnghànhvicủakháchhàngvàđộngcơthúcđẩykháchhànglà mtheo nhữngngười cóliên quanlà haiyếu tốcơbản đểđánhgiáchuẩn chủquan Mức độ thân thiết của những người có liên quan càng mạnh đối với kháchhàngthìsựảnhhưởngcànglớntớiquyếtđịnhchọnmuacủahọ.Niềmtincủakháchhàng vào nhữngngườicó liênquan cànglớnthìxuhướngchọnmua của họcũngbịảnh hưởng càng lớn Ý định mua của khách hàng sẽ bị tác động bởi những ngườinàyvớinhữngmứcđộảnhhưởngmạnh yếukhácnhau.

Fishbein, 1975), giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi cácxu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồmcác nhân tố động cơ mà ảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa như là một mức độnỗlực màmọi người cốgắngđể thựchiện hànhvi đó (Ajzen,1991).

Xuhướnghành vi lạilà mộthàmbaogồmba nhântố: o Cáctháiđộđượckháiniệmnhưlàđánhgiátíchcựchaytiêucựcvềhànhvithựchiện; o Ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xã hội được cảm nhận để thực hiện hay khôngthựchiệnhànhviđó; o Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour) được Ajzen xây dựng bằngcáchbổsungthêmyếutốkiểmsoáthànhvicảmnhậnvàomôhìnhTRA.Thànhphầnkiểmsoát hànhvicảmnhậnphảnánhviệcdễ dànghaykhókhănkhithựchiệnhành vi Điều này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiệnhành vi.

Một trong những công cụ hữu ích trong việc giải thích ý định chấp nhận sản phẩm mớichínhlàmôhìnhchấpnhậncôngnghệ(TAM).TheoLegrisvàcộngsự(2003),môhìnhTAM đã dự đoán thành công khoảng 40% việc sử dụng một hệ thống mới Lý thuyếtTAM đượcmô hìnhhoávàtrình bàyởhìnhsau:

Haiyếutốcủamôhình TAMbaogồm: o Sựhữuíchcảmnhậnlàcấpđộmàcánhân tinrằngsửdụngmộthệthống đặcthùsẽnângcaokếtquảthựchiện củahọ. o Sựdễsửdụngcảm nhậnlàcấpđộmàmộtngườitinrằngsửdụngmộthệthốngđặcthù sẽkhôngcầnnỗlực.

Hai yếutốđósẽtácđộngđến tháiđộ sửdụng,từđó hìnhthành ýđịnhsửdụngvà quyếtđịnh sử dụngthựctế.

NghiêncứucủaDoddsvà cộngsự(1991) đãxâydựngmôhìnhkiểmđịnhcácyếutốvềquanhệtrựctiếpvàgiántiếpgiữacáctínhiệungoạisinh(giá, thươnghiệu,têncửahiệu)lên việc đánh giá các sản phẩm của người mua về các nhân tố liên quan đến nhận thứcvà có tác động đến xu hướng tiêu dùng Trên thực tế, có nhiều thuyết về xu hướng tiêudùng, tuy nhiên tác giả chỉ lựa chọn một số lý thuyết phù hợp với nội dung nghiên cứucủa đề tài này Xu hướng tiêu dùng được đề cập đến dựa theo các nghiên cứu của Englevàcộngsự (1995),Fishbein vàAjzen(1975),Ajzen(1991).

Theo Engle và cộng sự (1995), “hành vi mua của khách hàng liên quan đến suy nghĩ,cảmnhậnvàtháiđộđốivớisảnphẩmdướitácđộngcủacáctácnhânmarketingvàyếutố môi trường” Theo thuyết TRA do Fishbein và Ajzen (1975) xây dựng, sau này đượcAjzen (1991) phát triển thành thuyết hành vi dự định thì cho rằng xu hướng hành vikhách hàngchịutác độngbởi tháiđộcủa khách hàngđốivớisảnphẩmvà sứcép xã hộiđược cảm nhận Tuy nhiên theo nghiên cứu của Dodds và cộng sự (1991) thì xu hướngtiêudùngchịu ảnh hưởngbởi cảmnhậnvềchất lượngvàgiá cảsản phẩm.

Theo mô hình này thì ý định mua sắm sẽ bị ảnh hưởng bởi 5 nhân tố bao gồm: giá trịchức năng,giátrịxã hội,giá trị có điều kiện,giátrị cảmxúc vàgiá trị trithức.

Hình2 6 Nămgiá trị ảnhhưởng đến hànhvi lựa chọntiêu dùng

 Giá trị chức năng:Theo Sheth (1991), giá trị chức năng được coi là động lực chínhtrong sự lựa chọn hành vi người tiêu dùng Giá trị chức năng có thể được bắt nguồn từđặc điểm hoặc các thuộc tính của sản phẩm như độ tin cậy, độ bền và giá cả (Ferber,1973).

 Giátrị xãhội:TheoSheth(1991),giátrịxã hộibao gồmcácnhân tốnhânkhẩuhọc,kinh tế xã hội, văn hóa và dân tộc Trong đó, nhân khẩu học (tuổi, giới tính, tôn giáo),kinhtếxãhội(thunhập,nghềnghiệp),vănhóa/dântộc(chủngtộc,l ố i sống),hoặcchính trị,tưtưởngphân đoạn của xãhội.

TÌNHHÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUAN

Theo Umbas (2011) trong nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụngdịchvụcủangânhàng”-đâylànghiêncứuđượcthựchiệntạiIndonesia, tácgiảđã sử dụng các lý thuyết kiên quan đến hành vi người tiêu dùng và chọn nghiên cứu tấtcảcácsảnphẩmmàngânhàngtạiquốcgianàycungcấpchokháchhàng.Kếtquảlà:uytín của ngân hàng; địa điểm của các ngân hàng; lãi suất tiền gửi; năng lực phục vụ củanhânviên;chínhsáchkhuyếnmãilàcácnhântốảnhhưởnglớnđếnquyếtđịnhlựachọnngân hàng để khách hàng gửi tiền tiết kiệm và gia tăng nguồn huy động vốn của ngânhàng.

Lakstutiene và Naraskeviciute (2012) trong nghiên cứu phân tích động cơ lựa chọn sửdụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng Nghiên cứu đã phân tích về động cơ lựa chọnngân hàng của khách hàng Bằng các phương pháp phân tích nghiên cứu gồm hệ thốngtài liệu, phân tích so sánh và tổng quát logic, tác giả đã đưa ra kết luận rằng khi kháchhànglựa chọnmột ngân hàng,họ thườngquantâmnhấtđếndanh tiếngcủa ngân hàng, lãisuấthuyđộngvàchovay,khuyếnmãi,phạmvidịchvụvàsựthuậntiện.Nghiêncứucũng xác định được những nguyên nhân chính dẫn đến sự không hài lòng của khách hàngkhi sử dụng các dịch vụ của một ngân hàng bao gồm: mức phí cao, số lượng phí nhiều,lãi suất cho vay cao, lãi suất huy động thấp, hệ thống EBanking có sai sót hoặc gặp sựcố…

Salehvàcộngsự(2013)nghiêncứuvàđưaranhữngnhântốquantrọngnhấtảnhhưởngđến việc lựa chọn ngân hàng của khách hàng ở tiến trình lựa chọn ngân hàng Với phươngpháp định lượng, tác giả sử dụng phiếu trả lời của các đáp viên để tiến hành phân tích.Kết quả phân tích cho thấy rằng nhân tố khả năng tiếp cận (accessibility) là tiêu chí lựachọnquantrọng,bao gồmcơsởvậtchất,địađiểmthuậntiện,tínhsẵncócủadịchvụvàsự nhanh chóng Ngoài ra còn một số nhân tố quan trọng khác như sự tin cậy, sự đápứng,dịchvụgiá trịgia tăng,sựthuận tiện vàsựbảođảm.

TehuluvàWondmagegn(2014)trongnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhlựa chọn ngân hàng của khách hàng ở Ethiopia: Trường hợp tại thành phố Bahir Dar.Nghiên cứu sử dụng mô hình Binary Logistic với bộ dữ liệu được thu thập từ khảo sát204 khách hàng của 5 ngân hàng thương mại Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra các nhân tốảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngân hàng của khách hàng bao gồm: nhân tố cá nhân;khuyến mãi; công nghệ ngân hàng; chất lượng dịch vụ; hình ảnh ngân hàng; sự thuậntiện; chiêuthị;tàichính.

Kontot và cộng sự (2016) trong bài nghiên cứu “Xác định nhân tố sở thích của kháchhàng: Trường hợp sản phẩm tiền gửi tiết kiệm” Nghiên cứu đã đưa ra những nhân tốquan trọng nhất ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để gửi tiền tiết kiệm đó là lãisuất tiền gửi của ngân hàng Kết quả phân tích cho thấy rằng nhân tố khả năng tiếp cậnlà tiêu chí lựa chọn quan trọng, bao gồm quy mô ngân hàng, mức độ phủ khắp, tính sẵncó của dịch vụ và sự nhanh chóng Ngoài ra còn một số nhân tố quan trọng khác như sựtincậy,sựđápứng,dịchvụ giá trịgiatăng,sựthuận tiệnvàsựbảođảm.

TheoAmervàMohammed(2017)tạicôngtrìnhcácnhântốthuhúttiềngửitiếtkiệm vàongânhàngHồigiáoPalestin.Trongnghiêncứunàycáctácgiảsửdụngphươngphápđịnh lượng và tập trung vào nhân tố thu hút hay cạnh tranh của các ngân hàng để cókháchhànggửitiềntiếtkiệmthìcácnhântốđượckhẳngđịnhđólàvịthếcủangânhàng;lãisuấttiềngửi;s ựtiệnlợi;chấtlượngdịchvụ;chiếnlượchậumãivàđộingũnhânviênphụcvụ.

TheoHelanivàcôngsự(2018)trongnghiêncứuCácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhgửi tiền tại ngân hàng ở Sri Lanka, đây là nghiên cứu được thực hiện tại Sri Lanka, tácgiả đã nghiên cứu tất cả các sản phẩm liên quan đến tiền gửi tiết kiệm mà ngân hàng tạiquốcgianàycungcấpchokháchhàng. Kếtquảlàthươnghiệucủangânhàng;địađiểmcủacácngânhàng;lãisuấttiềngửi;độingũnhânviênl àcácnhântốảnhhưởnglớnđếnquyết định lựa chọn ngân hàng để khách hàng gửi tiền tiết kiệm và gia tăng nguồn huyđộng vốncủangânhàng.

Tâm và Thúy (2010) trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọnngân hàng của khách hàng cá nhân Trên cơ sở lý thuyết, tác giả đã đề xuất mô hìnhgồm6nhântố:Vẻbênngoài,thuậntiệnvềthờigian,thuậntiệnvềvịtrí,ảnhhưởngcủangười thân, nhận biết thương hiệu, thái độ đối với chiêu thị, với biến phụ thuộc là xuhướnglựa chọnngânhàng.Kếtquảnghiêncứuchothấycác nhântốảnhhưởngđếnxuhướng lựa chọn ngân hàng của khách hàng theo thứ tự giảm dần là nhận biết thươnghiệu, thuận tiện về vị trí, xử lý sự cố (thay thế cho nhân tố thuận tiện về thời gian), ảnhhưởng của người thân, vẻ bề ngoài, thái độ đối với chiêu thị Bên cạnh kết quả nghiêncứu, tác giả đưa ra một số kiến nghị để các ngân hàng có thể gia tăng sự lựa chọn củacácngânhàngđốivớidịchvụcủangânhàngmình.

NamvàVân(2015)tiếnhànhthuthậpdữliệubằngphiếukhảosát,sốphiếuthuvềhợplệ là265phiếu.Đối tượngkhảo sátchủyếu làkhách hàngcánhânsốngtại cácquận cómậtđộdânsốđôngcủaTPHồChíMinhnhưquận12,quậnTânBình,quậnThủĐức, Dữliệuthuth ậpđượctiếnhànhý sốliệubằngphầnmềmSPSS.Kếtquảphân tíchhồi quyphituyếntínhBinaryLogistic cho thấycó7nhântốảnhhưởngtíchcựcđếnsựlựachọn ngân hàng của khách hàng đó là: Lợi ích sản phẩm dịch vụ, sự thuận tiện, hữuhình,nhânviên,quảngbá,danhtiếng,ảnhhưởngngườithân.

Khôivàcộngsự(2015),nghiêncứuvềmốiquanhệgiữamứcđộhàilòngvàchấtlượngdịch vụ được thực hiện khá phổ biến tuy nhiên hiểu biết về mức độ hài lòng của kháchhàng trong ngành ngân hàng còn khá khiêm tốn Nghiên cứu này vận dụng mô hìnhSERQUAL kết hợp với mô hình Logit và sử dụng các biến kiểm soát để xác định cácnhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ tiền gửi tiếtkiệmtạiAgribankVĩnhLong.Sốliệuđượcthuthậpthôngquaphiếukhảosát130kháchhàng có gửi tiết kiệm tại chi nhánh Kết quả cho thấy bốn nhân tố chính ảnh hưởng đếnsựhàilòngcủa kháchhàngbao gồmsựđáp ứng,cơsởvậtchất,nănglựcphục vụvàsựan tâm Bên cạnh đó, nhân tố kiểm soát – tuổi có ảnh hưởng nghịch chiều với mức độhài lòng của khách hàng Do đó, ngân hàng không chỉ yêu cầu nhân viên chú trọng đếnđộ tuổi của khách hàng trong khi thực hiện giao dịch, ngân hàng còn cần phải tích cựckhuyến khích nhân viên phục vụ khách hàng tốt hơn thông qua 4 nhân tố nêu trên đểnângcaomứcđộhàilòngcủakháchhànggửi tiếtkiệm.

ThủyvàHằng(2017)chorằngtrongbốicảnh cạnhtranhgay gắthiệnnay,việcquảnlývà phát triển quy mô nguồn vốn có vai trò quan trọng trong việc phát triển hoạt độngkinh doanh của NHTM Đối với NHTM, việc thu hút hiệu quả nguồn vốn TGTK từKHCN luôn đóng vai trò quan trọng Dựa trên phân tích mẫu gồm 272 KHCN thôngqua bảng hỏi tại các NHTM tại Hà Nội, kết quả nghiên cứu đã chỉ ra sáu nhân tố ảnhhưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm vào NHTM của KHCN, bao gồm: (1) Lợi íchtàichính;(2)Sảnphẩm; (3)Chấtlượngdịchvụkháchhàng;(4)Thuậntiệngiaodịch;

(6)Antoàntiềngửi.Trongđó,nhântốAntoàntiềngửicóảnhhưởngmạnhnhấtđếnquyếtđịnhgửitiền của KHCNtrên địa bànthànhphốHà Nội.

TheoGiao(2018)trongnghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnsựhàilòngvớisảnphẩmtiền gửi tiết kiệm tạiVietcombank Vĩnh Long đây là một nghiên cứu định lượng đượcnghiêncứutạingânhàngVietcombank chinhánhVĩnhLongthìtácgiảđãrútrađược các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn của ngân hàng đó là sự tin cậy,thương hiệu của ngân hàng, sự tiện lợi, khả năng đáp ứng và cơ sở vật chất của ngânhàng.

Theo Giao và cộng sự (2020) trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhgửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân: Bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàngthương mại Việt Nam Trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã đưa ra mô hình nghiêncứu tổng quát và dùng kích thước mẫu là 1500 người để khảo sát sự hài lòng. Kết quảcủa nghiên cứu này đó là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm củakhách hàng đến các ngân hàng tại Việt Nam đó là thương hiệu ngân hàng; lãi suất tiềngửi; sự khuyến mãi; sự tiện lợi; chất lượng dịch vụ; kiến thức và thái độ đồng cảm vớikháchhàngcủanhânviên phụcvụ.

Uytíncủangân hàng(+);địa điểmcủa các ngân hàng(+);lãisuấttiềngửi(+);nănglựcphụcvụcủanhâ n viên(+);chínhsáchkhuyếnmãi(+) Lakstutienevà

Danhtiếngcủangânhàng(+),lãisuấthuyđộngvàcho vay(+),khuyến m ã i (+), phạm vidịchvụ(+)vàsự thuận tiện(+)

Cơsởvậtchất(+),địađiểmthuậntiện(+),tínhsẵncócủadịchv ụ(+);sựnhanhchóng(+);sựtincậy(+),sựđápứng(+),dịchvụ giátrịgiatăng(+) vàsựbảođảm

Nhân tố cá nhân (+); khuyến mãi (+); công nghệ ngânhàng (+); chất lượng dịch vụ (+); hình ảnh ngân hàng(+);sựthuậntiện(+); chiêu thị (+);nănglực tàichính (+)

Quymô ngânhàng(+),mứcđộphủ khắp(+),tínhsẵncócủadịchvụ(+);sựnhanhchóng(+);sựtin cậy(+),sựđápứng(+),dịchvụgiátrịgiatăng(+),sựth uận tiện(+) và sựbảođảm(+) Amer và cộngsự(201

Vịthếcủangânhàng (+);lãisuấttiềngửi(+);sựtiệnlợi(+);chấtlượngdịch vụ(+);chiếnlượchậumãi(+) vàđộingũnhânviênphụcvụ(+) Helani và công sự(2018)

Thươnghiệucủangânhàng(+);địađiểmcủacácngân hàng(+);lãisuấttiềngửi(+);độingũnhânviên(+)

Vẻbênngoài(+),thuậntiệnvềthờigian(+),thuậntiệnvềvịtrí(+ ),ảnhhưởngcủangườithân(+),nhậnbiết thươnghiệu(+),tháiđộ đốivớichiêu thị (+)

Lợiíchsảnphẩmdịchvụ(+),sựthuậntiện(+),hữu hình(+),nhânviên(+),quảngbá(+),danhtiếng(+),ản h hưởngngườithân(+) Khôivàcộng sự(2015)

Nghiêncứu địnhlượng Đápứng(+),cơsởvậtchất(+),nănglựcphụcvụ(+) và sựantâm(+)

Lợiíchtàichính(+);Sảnphẩm(+);Chấtlượngdịchvụ kháchhàng(+);T h u ậ n tiệngiaodịch(+);Hìnhảnh ngânhàng(+);Antoàntiềngửi(+)

Sựtincậy(+),thương hiệucủangânhàng(+),sựtiện lợi(+),khảnăngđápứngvàcơsởvậtchấtcủangânhàng (+).

Thương hiệu ngân hàng (+); lãi suất tiền gửi (+); sựkhuyếnmãi(+);sựtiệnlợi(+);chấtlượngdịchvụ(+);kiếnt h ứ c v à t h á i đ ộ đ ồ n g c ả m v ớ i k h á c h h à n g c ủ a nhânviên phụcvụ (+)

Nhìn chung các nghiên cứu trong nước và nước ngoài khi các nhóm tác giả nghiên cứuvề quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng tại ngân hàng thì các nhân tố chủ yếuảnhhưởngđếnđólàhiệuquảchiphí,danhtiếngngânhàng,chấtlượngdịchvụ,độingũnhân lực, sự tiện lợi đều có tương quan dương đến quyết định của khách hàng Nhữngnhân tố này được các tác giả nghiên cứu, tiến hành khảo sát và tiến hành phân tích từkết quảnghiêncứu.

Trong Chương 2, để tạo cơ sở cho nghiên cứu sẽ được trình bày ở chương tiếp theo đãtiến hành lược khảo các nghiên cứu liên quan đến đề tài này Các nghiên cứu liên quanđượclượckhảobaogồmcácnghiêncứutrongvàngoàinước vềchấtlượngdịchvụtiềngửi tiết kiệm và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm tại các ngânhàng.

MÔHÌNHVÀGIẢTHUYẾT NGHIÊNCỨU

Tác giả dựa trên việc khảo lược các công trình nghiên cứu và mô hình gốc của Giao vàcộng sự (2020) trong nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiếtkiệm của khách hàng cá nhân: Bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng thương mạiViệt Nam” nguyên nhân tác giả dựa vào mô hình này vì nghiên cứu này được tiến hànhtại Việt Nam và thực nghiệm với hệ thống ngân hàng Việt Nam nên phù hợp với điềukiện kinh tế, môi trường kinh doanh của Techcombank Hồ Chí Minh Sau khi tổng hợpcác nhân tố dự kiến đưa vào mô hình nghiên cứu, thì mô hình này sẽ có 6 biến độc lậpbao gồm thương hiệu ngân hàng; sự tiện lợi; chất lượng dịch vụ; lãi suất tiền gửi; độingũnhânviênvàchínhsáchkhuyếnmãi.Biếnphụthuộclàquyếtđịnhgửitiềntiếtkiệmcủakháchh àngtạiTechcombankHồChíMinh:

3.1.2 Giảthuyếtnghiêncứu Đốivớimộttổchứclàmănkinhdoanhđặcbiệtlàngânhàngthìthươnghiệuhayhìnhảnhcủang ânhànglàmộtnhântốcựckìquantrọngnóthểhiệnchosựuytínvàthế mạnh của ngân hàng trong hệ thông ngân hàng Giao và cộng sự (2020) Đồng thờithương hiệu ngân hàng là đại diện cho tất cả niềm tin hay suy nghĩ của khách hàng đếnhoạt động của ngân hàng đồng thời nó thể hiện lời hứa của ngân hàng về sự hoạt độngđể tạo niềm tin cho khách hàng Umbas (2011) Thương hiệu ngân hàng chính là mộtnhântốquantrọngđể kháchhàngquyếtđịnhviệctiếptụcvàtạođộnglựcgiaodịchvớingânhàngAmervàMohammed(201 7)vàtạoniềmtinrấtlớnvớikháchhàngtheoNamvà Vân(2015);Thủy vàHằng(2017).Vì vậy tácgiảđềxuất giả thuyết:

Giả thuyết H1: Thương hiệu ngân hàng có ảnh hưởng cùng chiều với quyết định gửitiền tiếtkiệmcủakháchhàngtạiTechcombankHồChíMinh.

“Kháchhàngthườngsẽthíchgiaodịchvớinhữngngânhàngđápứngđượcsựtiệndụngvềcơsởvậtchấ tđếnthủtụcgiaodịch”theoGiao(2018);Giaovàcộngsự(2020);Amervà Mohammed (2017) Sự tiện lợi của cơ sở vật chất, và các thủ tục giao dịch sẽ tạo rađộnglực lớnđể kháchhàngnhanhchóngđưara quyếtđịnhcủamình,và giớithiệuchobạnbèngườithân mìnhđếnngânhànggiaodịchtheoSalehvàcộngsự(2013);TâmvàThúy (2010) Mặt khác, sự tiện lợi sẽ tạo ra lợi thế cạnh tranh cho các ngân hàng tronghệ thống và tạo ra sự hài lòng ngày càng cao với khách hàng theo Khôi và cộng sự(2015); Thủy vàHằng(2017).Vì vậytácgiảđềxuất giảthuyết:

Giả thuyết H2: Sự tiện lợi có ảnh hưởng cùng chiều với quyết định gửi tiền tiết kiệmcủakháchhàngtạiTechcombankHồChíMinh.

Sảnphẩmtiềngửitiếtkiệmlàmộtdịchvụquantrọngmàngânhàngcungcấpchokháchhàngvànólànhân tốtạoranguồnlợichongânhàng.Vìvậy,yêucầucaovềchấtlượngdịch vụ này chính là nhân tố quan trọng mà ngân hàng cần chú ý theo Giao và cộng sự(2020); Amer và Mohammed (2017) Chất lượng dịch vụ chính là nhân tố thúc đẩykháchhàngsẽquyếtđịnhviệcgửitiềncólâudàihaykhôngvớingânhàng,haysẽchọnmộtngânh àngkhácvànóchínhlànhântốtạonênsựcạnhtranhhaykhácbiệtcủangânhàng này với ngân hàng khác Tehulu và Wondmagegn (2014); Nam và Vân (2015);Thủy vàHằng(2017).Do đó,tácgiảđềxuất giảthuyết:

Giả thuyết H3: Chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng cùng chiều với quyết định gửi tiềntiết kiệmcủakháchhàngtạiTechcombankHồChí Minh.

Khách hàng sẽ thường có xu hướng ưu tiên các ngân hàng trả cho họ mức lãi suất tiềngửi cao để thu được lợi cao hơn Giao và cộng sự (2020); Umbas (2011); Amer vàMohammed(2017).Mặtkhác,lãisuấttiềngửilànhântốmàcácngânhàngthườngphảicôngbốrộng rãi.Vìvậy,kháchhàngrấtdễso sánhvớicácngânhàngkhác.Dođó,cácngânhàngphảicânnhắclãisuấtnàyphùhợphaytươngứngvớ icácsảnphẩmmàmìnhđưa ra đi theo lợi ích của khách hàng Lakstutiene và Naraskeviciute (2012); Thủy vàHằng(2017).Vì vậy,tácgiảđềxuấtgiảthuyết:

Giả thuyết H4: Lãi suất tiền gửi có ảnh hưởng cùng chiều với quyết định gửi tiền tiếtkiệmcủakháchhàngtạiTechcombankHồChíMinh.

“Khách hàng dù gửi bất cứ số tiền nào cũng rất cần được phục vụ tận tình của kháchhàng và bất cứ khách hàng nào cũng có thể là khách hàng tiềm năng” Giao và cộng sự(2020) Đồng thời, đa số khách hàng không biết hết các sản phẩm của ngân hàng Vìthế, họ rất cần sự tư vấn nhiệt tình và nắm bắt nhu cầu từ nhân viên ngân hàng để dễdàng chọn lựa sản phẩm Amer và Mohammed (2017) Mặt khác, thái độ đồng cảm củanhân viên giúp khách hàng cảm thấy an tâm hơn trong quá trình làm việc và dẫn đếnviệc giới thiệu cho các khách hàng khác đến giao dịch nhiều hơn Nam và Vân (2015);Khôi,vàcộngsự (2015).Vì vậy,tácgiảđềxuất giảthuyết:

GiảthuyếtH5:Độingũnhânviêncóảnhhưởngcùngchiềuvớiquyếtđịnhgửitiềntiếtkiệmcủakhác hhàngtạiTechcombankHồChíMinh. Đối với khách hàng, ngoài việc được nhận các dịch vụ tốt, hay lãi suất ưu đãi từ ngânhàng, thì họ luôn muốn nhận những chính sách khuyến mãi khác bằng quà tặng,cácchươngtrìnhtriânkháchhàngnhưngàysinhnhật,lễtết,giángsinh, hoặccácvouchergiảm giá của các công ty liên kết với ngân hàng hoặc các phần thưởng nghỉ dưỡng, Nếu ngân hàng có những chính sách này sẽ làm gia tăng được quyết định và thu hútkháchhànggửitiềnnhiềuhơntheoGiao và cộngsự(2020).Vìvậy,tácgiả đề xuấtgiả thuyết:

Giả thuyết H6: Chính sách khuyến mãi có ảnh hưởng cùng chiều với quyết định gửitiền tiếtkiệmcủakháchhàngtại TechcombankHồChíMinh. Đồng thời tác giả hiệu chỉnh các biến cho phù hợp với điều kiện của Techcombank HồChí Minh và do các nghiên cứu khác có những nhân tố tương đồng với mô hình gốc vìvậy tácgiảtổnghợpcácnhântốvàkìvọngảnh hưởngnhưsau:

Tênnhântố Nguồn Kỳvọng tươngquan Thươnghiệu ngânhàng

Giao(2018);Giaovàcộng sự(2020);Umbas(2011);Amervà Mohammed(2017);N a m vàVân(2015);ThủyvàHằng(2017) Dương(+)

Giao( 2 0 1 8 ) ; G i a o v à c ộ n g s ự ( 2 0 2 0 ) ; A m e r v à M o h a m m e d (2017);Salehvàcộngsự(2013);TâmvàThúy(2010);Namvà Vân (2015); Khôivà cộngsự(2015);ThủyvàHằng(2017)

Giaovàcộngsự(2020);AmervàMohammed(2017);Tehulu vàWondmagegn (2014);NamvàVân (2015);ThủyvàHằ ng(2017)

Giaovàcộngsự(2020);Umbas(2011);Amer v à Mohamm ed(2017);L a k s t u t i e n e v à N a r a s k e v i c i u t e ( 2 0 1 2 ) ; T h ủ y v à H ằ n g (2017)

Giao( 2 0 1 8 ) ; G i a o v à c ộ n g s ự ( 2 0 2 0 ) ; A m e r v à M o h a m m e d (2017);Salehvàcộngsự(2013);TâmvàThúy(2010);Namvà Vân (2015); Khôivà cộngsự(2015);ThủyvàHằng(2017)

Chínhsách khuyếnmãi Giao vàcộngsự(2020) Dương(+)

Thang đo chính thức Điều chỉnh

Phân tích hồi quyPhân tích các nhân tố khám phá EFA

QUYTRÌNHTHỰCHIỆNNGHIÊN CỨU

Nghiêncứukếthợpcả haiphươngphápđịnhlượngvà địnhtínhđượcthựchiệnqua haibướcđólànghiêncứusơbộvà nghiêncứuchínhthức.Quytrìnhnghiêncứunhưsau:

Nguồn: Đề xuất củatác giả

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biếnquansát dùngđểđo lườngcáckháiniệmnghiên cứuvới cácnộidungsau:

Trêncơsởlýthuyếtvà lượckhảocác nghiêncứuliênquan,đềtàiđã xâydựngmôhìnhlýthuyếtthểhiệnchocácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhgửitiềntiếtkiệmcủakhá chhàngcánhântạiTechcombankHồChíMinh.Mỗinhântốbaogồmnhiềubiếnquansát.

Sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm với các chuyên gia, các nhà quản lý đang công tác tạicácNHTMđịabànTP.HồChíMinh,cókinhnghiệmlàmviệctạicácvịtríchuyêntráchtrong bộ phận chăm sóc khách hàng và bộ phận huy động vốn của ngân hàng Vấn đềđưara thảoluậnnhằmthuthậpýkiếncủa cácchuyên giavề các nhân tốảnhhưởngđến

Nghiên cứusơbộ quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng tại các ngân hàng Mục đích của buổi thảoluận nhóm là để điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát phù hợp dùng để đo lường cácnhântốkhảosát.

Nội dung được thảo luận với các chuyên gia là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhgửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Techcombank Hồ Chí Minh và cách thứcđolườngnhữngnhântốđó.Tậptrunglấyýkiếnchuyêngiavềảnhhưởngcủa6nhântốđã được chỉ ra từ các nghiên cứu liên quan và được xây dựng trong mô hình nghiên cứuđó là thương hiệu ngân hàng (TH); sự tiện lợi (TL); chất lượng dịch vụ (CL); lãi suấttiềngửi (LS); đội ngũ nhânviên (NV)vàchính sáchkhuyếnmãi (KM).

Xây dựng các biến quan sát của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu và thang đo cácbiến quansát vàxâydựngdànbàithảo luậnnhóm.

Nghiên cứu định lượng được thực hiện sau nghiên cứu định tính, kết quả thu được từnghiên cứu định tính là cơ sở để điều chỉnh lại các biến quan sát trong từng nhân tố. Từđó, xây dựng bảng câu hỏi để thực hiện khảo sát chính thứck h á c h h à n g k h ô n g p h â n b i ệ t giớitính,trìnhđộ,côngviệc,…tuynhiêncóđộtuổitừ18tuổitrởlênđanggửitiềntiếtkiệmtại Techcombank Hồ Chí Minh Kích thước mẫu dự kiến là 350 quan sát, sau đó tiếnhành sàng lọc dữ liệu để đưa vào phân tích Bảng khảo sát chính thức được sử dụng đểthuthậpdữliệusửdụngphươngphápphỏngvấntrựctiếphoặcgửiemail.Phươngphápđịnhlượng đượcthực hiệnđểphân tíchdữliệuthuthậpbằngphầnmềmthốngkê SPSS

22.0 Cụ thể như sau: Đánh giá độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ sốCronbach’sAlpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để đánh giá giá trị hội tụ và phân biệt củacác thang đo trong mô hình lý thuyết Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyếttrong mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm củakháchhàngtạiTechcombankHồChíMinh.

XÂYDỰNGTHANGĐOCHOCÁCNHÂNTỐTRONG MÔHÌNH

Dựatrêncơsởlýthuyếtvàlượckhảocácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênquan,đềtài tiến hành xây dựng thang đo cho các nhân tố của mô hình Thang đo này đã được hiệuchỉnh lại sau khi có kết quả thảo luận nhóm trong nghiên cứu sơ bộ Cụ thể, xây dựnglại cácthangđo của7 nhómnhântốtheo ýkiến chuyêngia đềxuất. Để đo lường các biến quan sát, đề tài sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ rất khôngđồng ý đến rất đồng ý, được biểu thị từ 1 tới 5 Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựa rấtkhôngđồngývàtăngdầntới5tươngứnglàchọnlựarất đồngý.

STT Môtảthangđo Ký hiệu Nguồn Thươnghiệungânhàng

(3) TechcombankHồChíMinhcó bề dàyvề lịchsửhoạtđộng TH3

(5) TechcombankHồChí Minhdễ dàngđượcnhận ra TH5

(7) TechcombankHồChíMinhđượcđặttạiđịađiểmthuậntiện, antoàncho khách hàng TL2

(8) Cơsở vậtchấtcủa TechcombankHồChíMinhđầy đủtiện nghiđểkháchhànggiaodịch TL3

(10) QuytrìnhgiaodịchtạiTechcombank HồChíMinhr ất đơ n giảndễhiểu

STT Môtảthangđo Ký hiệu Nguồn chóng và tiệnlợi

(12) TechcombankHồChíMin hc ó các k ê n h g i a o dịchđa dạng

(13) TechcombankHồChíMinhcó thủ tục giaodịch linhhoạt CL4

(14) TechcombankHồChíMinhgiảiquyếtcácthắcmắcvàkhiếu nạinhanh chóng và thỏa đáng CL5

(15) LãisuấttiềngửitạiTechcombankHồChíMinhcótínhcạnh tranh trên thị trường LS1

(17) LãisuấttiềngửitiếtkiệmtạiTechcombankHồChíMinhđược công khai,niêmyết rõràng LS3

(19) TechcombankHồChíMinhcómứclãisuấttạorathunhập thụđộngổnđịnhcho quýAnh/Chị LS5

(21) Nhânv i ê n t ạ i T e c h c o m b a n k H ồC h í M i n h n ă n g động,x i n h đẹp, lịchsự, vuivẻvàthânthiệnvớikháchhàng

(22) NhânviêntạiTechcombankHồChíMinhhướngdẫnkhách hànghoàn thành các thủ tụcchitiết,tỉmỉ NV3

STT Môtảthangđo Ký hiệu Nguồn

(24) Nhânv i ê n t ạ i T e c h c o m b a n k H ồ C h í M i n h l u ô n t ư v ấ n c h o khách hàngnhữngsản phẩmtốiưucho kháchhàng

(25) Anh/Chịcóthểdễdàngcậpnhậtsảnphẩmtiềngửitiếtkiệm mớitại TechcombankHồChíMinh KM1

(29) TechcombankHồChí Minhluônlà lựa chọn hàngđầukhitôi gửitiềntiếtkiệm QD1

(31) Tôisẽgiớithiệuchogiađình, bạnbè,ngườithângửitiềntiết kiệmtạiTechcombankHồChíMinh QD3

PHƯƠNGPHÁPCHỌNMẪUVÀXỬLÝSỐLIỆU

Thiết kế chọn mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp thuận tiện Kích thước mẫu dựkiến là 350 quansát.Đối tượngkhảo sátlàkháchhàngcánhânkhôngphânbiệtgiớitính,trình độ, công việc,… tuy nhiên có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên đang gửi tiền tiết kiệm tạiTechcombankHồChíMinh.

Thực hiện phỏng vấn để thu thập số liệu khảo sát phục vụ cho việc phân tích các nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhgửitiềntiếtkiệmcủakháchhàngcánhântạiTechcombankHồChíM inh,dữliệuđượcthuthậptừtháng10/2021đếntháng01/2022.Bêncạnhkhảosáttrựctiếp,khảosátquae -mailcũngđượcsửdụng.Tổngsốbảngcâuhỏigửiđilà350bảngcâuhỏi.Dữliệuthu thập đượcsẽlàmsạchtrướckhi tiếnhànhphântích.

Quymômẫunghiêncứu:Theonguyêntắckinhnghiệm,sốquansáttốithiểuphảigấp5lần số biến quan sát trong mô hình nghiên cứu Số biến quan sát của các nhân tố trongmôhìnhnghiêncứulà31biếnquan sát.Do đó,kíchthước mẫutốithiểuphảilà: 5x31

= 155 quan sát Vậy kích thước mẫu thu thập được để phân tích bao gồm 350 quan sátdựkiếnlàphùhợp(Thọ,2013).

3.4.2 Phươngphápxửlýsốliệu ĐềtàiđãsửdụngphầnmềmthốngkêSPSS22.0đểphântíchdữliệu.Cácphươngphápcụthểnhư sau:

Kiểmđịnhthangđo:ĐánhgiáđộtincậycủathangđothôngquahệsốCronbachAlpha,hệsốnàychỉđ olườngđộtincậycủathangđo(baogồmtừ3biếnquansáttrởlên)khôngtính độ tin cậy cho từng biến quan sát) Hệ số trên có giá trị biến thiên trong khoảng [0,1] Mức giá trị hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên được xem là thang đo lường đủđiều kiện.

Về lý thuyết, hệ số này càng cao thì thang đo có độ tin cậy càng cao Tuynhiên, khi hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (trên 0,95) cho thấy nhiều biến trong thangđokhôngcósựkhác biệt,hiện tượngnàygọi là trùnglắp trongthangđo (Thọ,2013).

Phântíchnhântốkhámphá(EFA-ExploratoryFactorAnalysis):Saukhikiểmđịnhđộ tin cậy, các khái niệm trong mô hình nghiên cứu cần được kiểm tra giá trị hội tụ vàphân biệt thông qua phương pháp phân tích nhân tố khám phá.Cơ sở của việc rút gọnnày dựa vào mối quan hệ tuyến tính của nhân tố với các biến quan sát Sự phù hợp khiáp dụngphươngphápphân tíchEFAđượcđánh giáqua kiểmđịnhKMOvà Bartlett’s.

Kiểm định Bartlett: để xem xét ma trận tương quan có phải ma trận đơn vị hay không(matrậnđơnvịlàmatrậncóhệsốtươngquangiữacácbiếnbằng0vàhệsốtươngquan vớichínhnóbằng1).Nếuphép kiểmđịnhcó p_value F(k-1, n-k), bác bỏ𝐻0; ngược lại không thể bác bỏ𝐻0, trong đó F(k-1, n-k) là giá trị tới hạn của F tại mức ý nghĩavà (k-1) của bậc tự do tử số và (n-k) bậc tựdo mẫu số Một cách khác, nếu giá trịpthu được từ cách tính F là đủ nhỏ, đồng nghĩavới mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu khảo sát ở mức ý nghĩa được chọn Hệ số xácđịnh bội (R 2 ) được sử dụng để xác định mức độ (%) giải thích của các biến độc lập đốivới biến phụ thuộc trong mô hình Kiểm định F được biểu diễn qua lại và tương đồngvới đạilượngR 2

Kiểm định đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF Độ lớn của hệ số này cũng chưa có sựthống nhất, thông thường VIF < 10 được xem là mô hình không vi phạm giả định đacộngtuyến.

Kiểm định tự tương quan: Sử dụng chỉ số của Durbin-Watson Theo quy tắc kinh nghiệm,nếu1 < Durbin-Watson < 3 thì có thể kết luận mô hình không có hiện tượng tự tươngquan.

Kiểm định ý nghĩa thống kê các tham số hồi quy riêng Chẳng hạn, từ công thức (3.1)kiểmđịnh thamsố𝛽2cóý nghĩathốngkêởmức5%haykhông:

Trongđó:𝛽̂ 2là thamsốhồiquymẫu;𝛽 2là thamsốhồiquycầnkiểmđịnhvà𝑆𝑒(𝛽̂ 2 )làsai sốcủathamsốhồiquymẫutươngứng.

Nếugiátrịttínhđượcvượtquágiátrịtớihạnttạimứcýnghĩađãchọn(α=5%),cóthểbác bỏ giả thiết𝐻0, điều này gợi ý biến độc lập tương ứng với tham số này ảnh hưởngcó ýnghĩađếnbiếnphụ thuộc.Mộtcáchkhác,nếugiátrịpthuđượctừcáchtínhtlàđủnhỏ,đồngnghĩavớithamsốhồiquycóýn ghĩathốngkê.Trongcácphântíchbằngphầnmềm SPSS22.0 giátrịpđượcthểhiệnbằngký hiệu(Sig.).

Chương3đãtrìnhbàyquytrìnhnghiêncứutừđósẽtiếnhànhnghiêncứu vàđánh giá6giảthuyếtnghiêncứutươngứngvàtiếnhànhkiểmđịnhsựảnhhưởng.Nghiêncứuđượcthựchiệnvớ iquytrình2bướcgồmnghiêncứusơbộvànghiêncứuchínhthức.Nghiêncứusơbộđãxâydựngđược thangđođểtiếnhànhkhảosát.Nghiêncứuchínhthứcđượcthực hiện khảo sát với mẫu là khách hàng không phân biệt giới tính, trình độ, công việc,…tuy nhiên có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên đang gửi tiền tiết kiệm tại

ChíMinh.Bêncạnhviệctrìnhbàyquytrìnhnghiêncứu,tácgiảcũngtiếnhànhxâydựngcácthang đo dự kiến cho các nhân tố trong mô hình Thang đo này được xây dựng trên cơsở các nghiên cứu trước, sau đó tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia để điềuchỉnh lại nội dung cho phù hợp Chương 3 cũng trình bày các phương pháp phân tíchđượcsửdụngtrongnghiêncứucũngnhưcáctiểuchuẩnsửdụngđểđánhgiásựphùhợp.

TổngQuanVềNgânHàngTMCP KỹThươngViệt Nam

Ngânh à n g t h ư ơ n g m ạ i c ổ p h ầ n K ỹ T h ư ơ n g V i ệ t N a m (ha yc ò n đ ư ợ c g ọ i là Techcombank; mã giao dịch: TCB) là mộtngân hàng thương mại cổ phầncủa ViệtNam, được thành lập năm1993với số vốn ban đầu 20 tỷ đồng Trụ sở chính củaTechcombank được đặt tại 191 phố Bà Triệu, Hà Nội, và chi nhánh TP Hồ Chí Minhtọalạcởsố9–11 TônĐứcThắng,Quận1,ThànhphốHồChí Minh.

Kết thúc năm 2021, Techcombank đã vào top 200 thương hiệu ngân hàng giá trị nhấttoàncầu,vớigiátrị thươnghiệuđượcđịnhmức945triệuUSD, tăng74bậclênthứ196theo công bố của Brand Finance Techcombank cũng là một trong hai ngân hàng ViệtNamđượcBrandFinanceđiểmtên vềtốcđộtăngtrưởngnhanhnhất trongnăm.

ThốngKêMôTảMẫuNghiên Cứu

Theo kết quả bảng 4.1 thì trong 287 người được khảo sát thì giới tính nam là 111 ngườichiếm tỷ lệ 38,7% và giới tính nữ là 176 người chiếm tỷ lệ là 61,3% Độ tuổi từ 18 đến22 tuổi là 39 người chiếm tỷ lệ là 13,6%; độ tuổi từ 23 đến 35 tuổi có 203 người chiếmtỷlệlà70,7%;độtuổitừ36đến50tuổilà41ngườichiếmtỷlệlà14,3%vàtrên50tuổilà 4 người chiếm tỷ lệ là 1,4% Trình độ học vấn là THPT có 7 người chiếm tỷ lệ là2,4%; trình độ cao đẳng/trung cấp là 60 người chiếm tỷ lệ 20,9%; trình độ đại học có179 người chiếm tỷ lệ là 62,4% và sau đại học có 41 người chiếm tỷ lệ 14,3% Nhữngngười khảo sát có công việc là kinh doanh là 29 người chiếm tỷ lệ là 10,1%; nhân viênvăn phòng là 178 người chiếm tỷ lệ 62%; công việc kỹ thuật là 36 người chiếm tỷ lệ12,5% và công việc khác là 44 người chiếm tỷ lệ 12,5% Thu nhập mỗi tháng dưới 8triệu có 6 người chiếm tỷ lệ 2,1%; từ 8 đến 15 triệu là 162 người chiếm tỷ lệ 56,4%; từ16đến20triệucps81ngườichiếmtỷlệ28,2%vàtrên20triệuđồngcó38ngườichiếmtỷ lệ 13,2% Thời gian gửi tiền dưới 1 năm là 146 người chiếm tỷ lệ 50,9%; từ 1 đến 2nămlà 132 ngườichiếmtỷlệ46%vàtrên2 nămcó9 người chiếmtỷlệ3,1%.

KẾT QUẢPHÂNTÍCH DỮLIỆU

TheokếtquảBảng4.2,tấtcảcácthangđothươnghiệungânhàng(TH);sựtiệnlợi(TL);chất lượng dịch vụ (CL); lãi suất tiền gửi (LS); đội ngũ nhân viên (NV); chính sáchkhuyến mãi (KM); quyết định gửi tiền có hệ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0,885;0,851; 0,880; 0,909; 0,867; 0,705; 0,806 đều lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biếntổngcủacácbiếnquansátcủacácthangđođềulớnhơn0,3vìvậycácthangđođềuđápứngđộtinc ậy.

SaukhikiểmđịnhđộtincậyCronbach’sAlphacủacácthànhphầncủathangđo,nghiêncứu tiếp tục thực hiện phân tích EFA đối với các thang đo Mục đích của kỹ thuật phântíchEFAlà nhằmxácđịnh các nhântốnào thựcsựđạidiện chocác biếnquansát trong cácthangđo.Cácnhântốđạidiệncho29biếnquansátcóđượctừkếtquảphântíchnhân tốkhámpháEFA.ViệcphântíchEFAđượcthựchiện quacáckiểmđịnh:

Theo kếtquả Bảng4.3thì tacó thểkếtluận hệsố KMO =0,829 thỏa mãn điềukiện0,5

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 5.5. Thống kê các giá trị của các biến quan sát thuộc nhân tốđội - 390 các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định gửi tiền tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại nhtm cp kỹ thương vn   chi nhánh tp hcm 2023
Bảng 5.5. Thống kê các giá trị của các biến quan sát thuộc nhân tốđội (Trang 76)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w