1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

288 nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại nhtm cp công thương vn chi nhánh 7 khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023

83 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương Việt Nam – Chi nhánh 7
Tác giả Võ Đình Duy
Người hướng dẫn TS. Phan Ngọc Minh
Trường học Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 137,75 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Kháiniệmvềngânhàngthươngmại (19)
  • 1.2. Tổngquanvềhoạtđộngchovay (19)
    • 1.2.1. Kháiniệmchovay củaNHTM (19)
    • 1.2.2. Đặc điểm củachovay (21)
    • 1.2.3. Phânloạicáckhoảnchovay (23)
    • 1.2.4. Vaitròcủa hoạtđộngc h o vay (24)
  • 1.3. Cho vayđ ố i với kháchhàngcá nhân (27)
    • 1.3.1. Kháiniệmchovayđốivớikháchhàngcá nhân (27)
    • 1.3.2. Đặcđiểmcủahoạtđộngchovayk h á c h hàngcánhân (27)
      • 1.3.2.1. Về đối tượng (0)
      • 1.3.2.2. Thời gianvay vốn (28)
      • 1.3.2.3. Quymôvốnvà sốlượngcác khoảnvay (0)
      • 1.3.2.4. Chi phí chovay (28)
      • 1.3.2.5. Lãi suấtchovay (28)
      • 1.3.2.6. Rủi rotíndụng (29)
    • 1.3.3. Phânbiệtchovayk h á c h h à n g cánhânvớichovay KHDN (29)
    • 1.3.4. Vaitròcủa chovayđối vớikháchhàngcá nhân (31)
    • 1.3.5. Cácchỉ tiêu phảnánhhiệuquảđánhgiáhoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcá nhân (31)
      • 1.3.5.1. Nhómchỉ tiêuđịnhtính (31)
      • 1.3.5.2. Nhómchỉ tiêuđịnhlượng (33)
  • 1.4. Cácnhântốảnhhưởngđếnsựphát triểncủa hoạtđộngchovaykháchhàngcánhân (36)
    • 1.4.1. Nhómnhântốchủquan (37)
      • 1.4.1.1. Nhóm nhântố từphía ngânhàng (37)
      • 1.4.1.2. Nhóm nhântốthuộcvềkháchhàngvay vốn (44)
    • 1.4.2. Nhómnhântốthuộcvềđiềukiệnkháchquan (45)
  • CHƯƠNG 2 Thực trạng hoạt động cho vayđối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại CổphẩnCôngThươngViệt Nam–Chi nhánh7 (19)
    • 2.1 Giớithiệuchungvề NgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam-Chinhánh7 (48)
      • 2.1.1 Quátrìnhhìnhthànhvàphát triển (48)
      • 2.1.2 Chứcnăng, nhiệmvụ, cơcấutổchức (49)
      • 2.2.1 Các quy định về nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Vietinbank- chinhánh7 (52)
    • 2.3 Kháiquát về hoạtđộngkinhdoanhcủa Vietinbank-chinhánh7 (54)
      • 2.3.1 Hoạtđộng huyđộngvốn (54)
      • 2.3.2 Tìnhhìnhsửdụngvốn (56)
      • 2.3.3. Kếtquảhoạt độngkinhdoanh (57)
    • 2.4 ThựctrạngchovayđốivớikháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCP CôngThươngViệt Nam – Chinhánh7 (58)
      • 2.4.1 Tổngquanvềhoạtđộng đốivới kháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam– Chinhánh7 (58)
        • 2.4.1.1 Cácchỉ tiêu địnhtính (58)
        • 2.4.1.2 Cácchỉtiêu địnhlượng (0)
    • 2.5 Đánh giá chung về hoạt động cho đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP CôngThươngViệtNam– Chinhánh7 (65)
      • 2.5.1 Kết quảđạtđược (65)
      • 2.5.2 Nhữnghạnchếvànguyênnhântronghoạtđộngchovayđ ố i vớikháchhàngcánhân 58 (66)
      • 2.5.3 Nguyênnhân (67)
  • CHƯƠNG 3 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPCôngThươngViệtNam -Chi nhánh7 (71)
    • 3.1 ĐịnhhướngpháttriểncủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam-Chinhánh7 (71)
      • 3.1.1 ửdụng biệnpháp huyđộng ngun vốn nhm nâng caohiệuquảcho vay (0)
      • 3.1.2 Cải thiệnquytrình, thủtụcchovayKHCN (72)
      • 3.1.3 Nângcaochấtlượngcủa hệthốngthôngtintíndụng (0)
      • 3.1.4 ĐẩymạnhhoạtđộngMarketingt r o n g chovayKHCN (75)
      • 3.1.5 Nângcao chất lượngcánbộ tíndụng (0)
    • 3.2 Mộtsố kiếnnghị (79)
      • 3.2.1 Kiếnnghịđối vớinhà nước (79)
      • 3.2.2 Kiếnnghịđối vớiNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam (80)

Nội dung

Kháiniệmvềngânhàngthươngmại

Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực tiềntệ, tín dụng, nó cung cấp một số dịch vụ cho khách hàng và ngược lại nó nhận tiền gửicủa khách hàng với các hình thức khác nhau Nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàngthương mạirấtphong phúvàđadạngcùngvới sựpháttriểncủakháchhàng,khoahọckỹ thuật kinh tế và xã hội, hoạt động của Ngân hàng thương mại cũng có nhiềuphương pháp mới, nhưng các nghiệp vụ kinh doanh về cơ bản không thay đổi là nhậntiền gửi và hoạt động cho vay, đầu tư Qua Ngân hàng thương mại các chính sách tàichính tiền tệ của Quốc gia sẽ được thực hiện một cách nhanh chóng và cũng nhờ nómà việc kiểm soát hoạt động của các doanh nghiệp theo đúng luật pháp được dễ dànghơn Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển củanềnkinhtếvàđời sống xãhội.Trongcơchếthịtrường,cácNgânhàngthương mạivàcác tổ chức tín dụng cũng là các doanh nghiệp nhưng chúng là những doanh nghiệpđặc biệt vì tài sản trong quá trình kinh doanh của các Ngân hàng thương mại đều phụthuộcvào các kháchhàng.

Tổngquanvềhoạtđộngchovay

Kháiniệmchovay củaNHTM

Đểh i ể u r õ về h o ạ t đ ộn g c h o v a y củan g â n h à n g cầ n p hải p h â n b i ệ t g i ữ a k h á i n i ệ m đầut ư v à c h o v a y T h e o n g h ĩ a r ộ n g c h o v a y l à m ộ t h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g v à l à m ộ t trong những hoạt động đầu tư Cho vay là việc người có tiền giao cho người cần tiềnmộts ố t i ề n n h ấ t đ ị n h v ớ i đ i ề u k i ệ n p h ả i t r ả g ốc v à l ã i t h e o đ ú n g t h ờ i h ạ n đ ã đ ị n h Đầutư l à h oạ t độngbỏ v ố n ở hiệntạ ivớ ik ì vọngth uđ ượ cn hi ều hơnt ro ng t ương lai Cho vay và đầu tư theo hoạt động của ngân hàng có những đặc điểm khác biệt.Hoạt động cho vay là hoạt động trực diện với khách hàng thông qua các cuộc thươnglượng.C ò n t r o n g h o ạ t đ ộ n g đ ầ u t ư t h ì b ả n t h â n n g â n h à n g l ự a c h ọ n m ộ t l o ạ t c á c danh mục chứng khoán với kì hạn định sẵn Trong hoạt động cho vay người khởixướng giao dịch là khách hàng, còn hoạt động đầu tư sẽ do ngân hàng chủ động khởixướng.M ộ t đ i ể m k h á c b i ệ t n ữ a l à đ ố i v ớ i hoạtđ ộ n g c h o v a y thìn g â n h à n g l à m ộ t trong vài chủ nợcủa người vay, cònđầu tư thì ngân hàng làm ộ t t r o n g r ấ t n h i ề u c h ủ nợ.

Theo Điều 3 quyết định 39/2016/QĐ-NHNN thì “ Cho vay là một hình thức cấp tíndụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng mộtk h o ả n t i ề n đ ể s ử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắt có hoàn trả cảgốc và lãi ” Hoạt động cho vay của ngân hàng gồm: cho vay, bảo lãnh, cho thuê tàichính, chiết khấu thương phiếu Cho vay là một hình thức cơ bản của hoạt động tíndụng Ngân hàng nào hoạt động cũng có hình thức cho vay Ngân hàng trực tiếp giaotiền hoặc giao qua tài khoản cho khách hàng sử dụng số tiền vay đó Khách hàng saukhi vay tiền không được tùy ý sử dụng mà phải sử dụng theo đúng mục đích và thờigian nhất định Mục đích sử dụng tiền và thời gian sử dụng đã được ngân hàng vàkhách hàng cùng thống nhất thông qua và được ký kết thành hợp đồng Theo hợp đồngđược ký kết ngân hàng phải cung cấp tiền cho khách hàng đủ và đúng thời gian quyđịnh, và theo đó khách hàng phải đảm bảo trả nợ gốc và lãi cho ngân hàng đúng thờihạn.

Khách hàng muốn vay vốn của bất kì ngân hàng nào cũng phải thỏa mãn những điềukiện pháp luật quy định Trước hết khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự,nănglựchànhvidânsưvàchịutráchnhiệmdânsựtheoquyđịnhcủaphápluật.Điềunàys ẽgiúpngânhàngsànglọcđượckháchhàngtốtchomình,vàhơnthếnữangânhàng sẽ được pháp luật bảo vệ lợi ích khi khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng. Mụcđích sử dụng vốn vay của ngân hàng phải hợp với pháp luật Tức là khách hàng khôngđược sử dụng vốn vay để kinh doanh hàng hóa mà pháp luật cấm, không được sử dụngvốn vay đểđảonợ,…Kháchhàng phải có dựán đầutư, phươngán sảnxuấtk i n h doanh, dịch vụ có hiệu quả và phù hợp với quy định của pháp luật.Ngoài ra kháchhàng phải thực hiện đảm bảo tiền vay như cầm cố, thế chấp, bảo lãnh, theo quy địnhcủapháp luật.

Đặc điểm củachovay

Việcchovay, nóimột cáchchung nhấtthì baogồmcácyếutốcơbản:

- Thứ nhất, về chủ thể bao giờ cũng có hai bên tham gia: Bên cho vay– l à người có tài sản chưa dùng đến, muốn cho người khác sử dụng để thỏa mãnmột số lợi ích của mình và Bên vay – là người đang cần sử dụng tài sản đó đểthỏa mãnnhucầucủamình(vềkinhdoanhhoặcvốn).

- Thứ hai, hình thức pháp lý của việccho vay đượcthể hiện dướid ạ n g h ợ p đồngtíndụngtàisản.

- Thứ ba, sự kiện cho vay phát sinh bởi hai hành vi căn bản là hành vi ứng trướcvàhànhvihoàntrảmộtsốtiền(haytàisản)nhấtđịnhlàcácvậtcùngloại.

- Thứ tư, việc cho vay bao giờ cũng dựa trên sự tín nhiệm giữa người cho vayđốivớingườiđivayvềkhảnănghoàntrảtiềnvay.

Bêncạnhnhữngyếutốcơbảntrênthìtrongkháiniệmchovaycủatổchứctíndụngcònthể hiện những dấuhiệu mangtính chấtđặc thù nhưlà:

- Một là việc cho vay của các tổ chức tín dụng là hoạt động nghề nghiệp kinhdoanhmangtínhchứcnăng Đây làquyđịnhmangtínhchấtđặcthù,mang tínhc h ấ t n g h ề n g h i ệ p k i n h d o a n h đ ư ợ c p h á p l u ậ t q u y đ ị n h c h o n ó n h ữ n g quyềnnăngcụthế.

- Hai là hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng không chỉ là một nghề kinhdoanh mà hơn nữa còn là một nghề nghiệp kinh doanh có điều kiện Điều nàythể hiện ở chỗ hoạt động cho vay chuyên nghiệp của tổ chức tínd ụ n g p h ả i thảo mãn một số điều kiện nhất định như phải có vốn pháp định, phải đượcNgân hàng Nhà nước cấp giấy phép hoạt động ngân hàng trước khi tiến hànhviệcđănkíkinhdoanhtheoluậtđịnh.

- Ba là ngoài việc tuânthủ quy định chung của phápl u ậ t v ề h ợ p đ ồ n g , h o ạ t động cho vay của tổ chức tín dụng còn chịu sự điều chỉnh, chi phối của cá đạoluật về ngân hàng, thậm chí kể các các tập quán thươngm ạ i v ề n g â n h à n g Đặc điểm này, bị chi phối bởi tính chất đặc thù trong nghề nghiệp kinh doanhcủa các tổ chức tín dụng như tính rủi ro cao và sự ảnh hưởng mang tính chấtdâychuyềnđốivớinhiềulợiích kháctrongxãhội.

Phânloạicáckhoảnchovay

Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động cho vay của NHTM rất đa dạng và phongphú với nhiều hình thức khác nhau Việc áp dụng từng loại cho vay tùy thuộc vào đặcđiểm kinh tế của đối tượng sử dụng vốn tín dụng nhằm sử dụng và quản lý vốn có hiệuquảvàphùhợpvớisựvậnđộngcũngnhưđặcđiểmkinhtếkhácnhaucủađốitượngtín dụng. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả vốn tín dụng, cần thiết phải phân loại khoảnvay.

 Căncứvàom ứ c độtínnhiệmcủa NHTM đốivớikhách hàng

 Cho vay có đảm bảo: Thể hiện ở việc cầm giữ vật thế chấp, cầm cố hay có bên thứbabảolãnh.

 Cho vay không đảm bảo: Dựa trên cơ sở uy tín tín nhiệm và tài chính của kháchhànghayphầnlợitứccóthểcó đượctrongtươnglai.

 Căncứ vàop h ư ơ n g thức cho vay

 Cho vay từng lần: mỗi lần cho vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng làm thủ tụcvayvốncầnthiếtvàkýkếthợpđồngtíndụng.

 Cho vay theo hạn mức tín dụng: tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và thỏathuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sảnxuấtkinhdoanh.

Vaitròcủa hoạtđộngc h o vay

Cho vay là hoạt động cơ bản của ngân hàng Hoạt động cho vay có vai trò quantrọngđốivớicảnềnkinhtế,đốivớingânhàngvàcảkháchhàng. Đối với nền kinh tế :Ngân hàng với vai trò là một trung gian tài chính của nềnkinhtế N gân hà ng là n g ư ờ i t ru ng gi an ch un gch uyể n vống iữ an gư ời th iế u v ốn, cónhucầusửdụngvốnvàngườicóvốnnhànrỗi.Vìvậyngânhàngsẽ thuhútvốn từ người thừa vốn, và cho người thừa vốn vay Hoạt động cho vay giúp nền kinh tế cóđiều kiện phát triển nhanh hơn Nguồn vốn dư thừa trong dân chúng không bị ứ đọngmà được cung cấp kịp thời để tạo thêm của cải cho nền kinh tế Với khả năng quản lýtốth o ạ t đ ộ n g c h o v a y củ a n g â n h à n g c ũ n g g i ú p g i ả m t hi ểu c h i p h í v à r ủ i r o N g â n hàng tập chung vốn nhàn rỗi và phân phối cho vay với nhiều kì hạn, khoản vay linhhoạt phục vụ được hầu hết các nhu cầu của người cần vốn Với tính chuyên nghiệp củamình ngân hàng cũng giảm thiểu được rủi ro cho cả người vay vốn và người thừa vốn.Hoạt động cho vay của ngân hàng cũng góp phần nâng cao đời sống người dân quahoạt động cho vay tiêu dùng của mình, tạo điều kiện thúc đẩy sản xuất kinh doanh diễnranhanhchóngvàhiệuquả. Đối với ngân hàng: Cho vay có vai trò chủ chốt trong hoạt động của ngân hàng.Trước hết, cho vay mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Khi cho khách hàng vayngânhàngsẽthuđượclãivàcáckhoảnphínhấtđịnh.Thunhậptừlãisẽbùđắpchip hí huy động vốn, chi phí quản lý và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng Lãi từ các khoảncho vay chiếm khoảng 60% thu nhập hàng năm của ngân hàng Hoạt động cho vaycũng phục vụ cho các hoạt động khác của ngân hàng phát triển Như các hoạt độngthanhtoánquốctế,hoạtđộngkinhdoanhthẻ,…cũngsẽpháttriểnhơnlên. Đối với khách hàng :Với hoạt động cho vay của ngân hàng, khách hàng có thểdễ dàng thỏa mãn các nhu cầu trong tiêu dùng và trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủamình Khách hàngrất khó có thểthỏamãn nhu cầu vềv ố n c ủ a m ì n h đ ú n g t h ờ i gian và đúng số lượng Do rất khó để có sự phù hợp giữa người cần vốn và người thiếuvốn Có thể người thiều vốn không tìm được người thừa vốn muốn cho vay, khoản vaycó độ lớn không phù hợp, hoạt thời hạn vay không trùng thời hạn cho vay Trong khiđó khi cần vốn khách hàng chỉ cần đến ngân hàng vay bất kỳ lúc nào, với thời hạn vàmón vay khá linh hoạt Hoạt động cho vay của ngân hàng phục vụ đông đảo đối tượng,từ các tập đoàn lớn, các công ty liên doanh, doanh nghiệp tư nhân, cho đến các cá nhânhộ gia đình Khách hàng có thể vay vốn với nhiều thời hạn là ngắn hạn, trung hạn,haydàihạn.Mụcđíchvaycũngđadạng:vayđểbổsungvốnlưuđộng,vayđểthựchiện dự án, hoặc vay để tiêu dùng… Hoạt động cho vay còn tránh cho khách hàng phải vayvới lãi suất cao, nhiều rủi ro nếu người cho vay không thực hiện đúng hợp đồng.Trongquan hệ vay mượn với ngân hàng, khách hàng còn được tư vấn, giúp đỡ nếu hoạt độngsản xuất kinh doanh có khó khăn Khách hàng còn được ưu ái sử dụng các dịch vụ tiệních của ngân hàng với chi phí rẻ hơn.Với những khách hàng có quan hệ cho vay tốt cóthể vay vốn với chi phí rẻ, được giúp đỡ trong những lúc sản xuất kinh doanh gặp khókhăn.

Cho vayđ ố i với kháchhàngcá nhân

Kháiniệmchovayđốivớikháchhàngcá nhân

Cho vay khách hàng cá nhân là quan hệ cho vay mà Ngân hàng thương mại chuyểngiao về vốn trong một thời gian nhất định từ Ngân hàng thương mại tới các cá nhân,hộ gia đình, tổ hợp tác nhằm phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay sản xuất kinhdoanh.

Đặcđiểmcủahoạtđộngchovayk h á c h hàngcánhân

Với đặc điểm đối tượng vay vốn là các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác có nhu cầu sửdụng vốn phục vụ mục đích tiêu dùng, đầu tư hay phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh của cá nhân, hộ gia đình đó Khác với các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế,khách hàng cá nhân thường có số lượng rất lớn, nhu cầu vay vốn rất đa dạng songkhông thường xuyên và chịu sự ảnh hưởng nhiều của môi trường kinh tế, văn hóa – xãhội Chính vì vậy, ở mỗi khu vực khác nhau, nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhâncũngrấtkhác nhau.

Thờigian vayvốn củakháchhàngcánhânđadạng,baogồmcáckhoảnvayngắnhạn,trung và dài hạn Đối với những khoản vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuấtkinh doanh thì thời hạn chủ yếu là vay ngắn hạn Còn đối vói những khoản vay phụcvụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình thì thời hạn vay thường là trung vàdàihạn.

Thông thường thì các khoản cho vay khách hàng cá nhân có quy mô vốn thường nhỏhơn cho vay đối tượng khách hàng là doanh nghiệp, tổ chức kinh tế.T u y n h i ê n , đ ố i với các NHTM hoạt động theođịnh hướngl à N g â n h à n g b á n l ẻ t h ư ờ n g c ó s ố l ư ợ n g cáckhoản vaykháchhàng cá nhân chiếmtỉtrọng lớn.

Chiphí màNHTMbỏ rađốivớicáckhoảnchovaykhách hàngcá nhânthườnglớncảvề chi phí nhân lực và công cụ Bởi đối tượng cho vay khách hàng là cá nhân có diễnbiến phức tạp, số lượng các khoản vay là lớn, song quy mô mỗi khoản vay lại tươngđốinhỏ.

Lãisuấtcho vaycủacáckhoảnchovaykháchhàngcánhânthườngcaohơnso vớicáckhoản cho vay khách hàng là doanh nghiệp Nguyên nhân bởi vì chi phí cho vay kháchhàng cá nhân tính trên mỗi đơn vị đồng vốn cho vay là lớn, mức độ rủi ro của khoảnvaycaovàkémnhạybénvớilãisuất.

Các khoản cho vay khách hàng cá nhân bao giờ cũng tiềm ẩn rủi ro tín dụng cao Bởiđối tượngchovaylàcác cánhân, hộgiađìnhcótình hìnhtàichính dễthayđổi tùytheotìnhtrạngcôngviệcvàsứckhỏecủahọ.Tronghoạt độngsảnxuấtkinhdoanh,cáccá nhân và hộ gia đình thường có trình độ quản lý yếu, thiếu kinh nghiệm, trình độkhoahọckỹthuậtlạchậudođókhảnăngcạnhtranhtrênthịtrườngkém.DovậyNgânhàngsẽ phảiđốimặtvớirủirokhingườivaybịthấtnghiệp,gặptainạn,phásản.Mặtkhácviệcthẩmđịnh và quyếtđịnhchovaykháchhàngcánhânthườngkhôngđầy đủ về thông tin cũng là một trong những lý do dẫn tới tình trạng rủi ro tín dụng đốivớicáckhoảnchovaykháchhàngcánhân.

Phânbiệtchovayk h á c h h à n g cánhânvớichovay KHDN

Chiếmtỷtrọngcaotrongtổngsố khách hàng có quan hệ tíndụng với ngân hàng, thườngchiếmtỷlệcaohơnlượng KHDN

Thường chiếm tỷ lệ thấp hơn sốlượngKHCN

Dƣnợchovay Dưnợchovaythường thấphơnchovayKHDN Quy mô các khoản vay thườngnhỏ, nhưng số lượng khoản vaynhiềunêngiúptăngtổngdư nợ lêncao

Dư nợ cho vay luôn chiếm tỷtrọnglớntrongtổngdưnợtoànngâ nhàng

Nhucầuvayvốnchủyếuđể đáp ứng nhu cầu về vốn choSXKD,đầutư,dịchvụvàtiêu

Nhucầuvayvốnchủyếuđểphục vụ SXKD, tái sản xuất, mua sắmtàisảncốđịnh, mởrộngquymô, dùng đời sống… tuy nhiên cácđiều kiện về TSBĐ và khả năngtrảnợvayphầnnàohạnchếnhuc ầuvaycủakháchhàng đổi mới công nghiệp và thiết bị… nhưng TSBĐ và khả năngtrả nợvay của doanh nghiệp không phảilúcnàocũngđáp ứngđầyđủcác yêucầucủa ngânhàng

Chính vì khoản vay nhỏ vàkhách hàng chủ yếu là cá nhân,hộ gia đình nên về mặt hồ sơtrong cho vay KHCN tương đốiđơn giản và thủ tục giải quyếtthường nhanh hơn so với cácloại hình sản phẩm cho vaykhác.Vềmặtthẩmđịnhtíndụn gcũng không quá phức tạpnhưviệcphântích,đánhgiábáocá otàichínhnhưtrong tíndụng

Thủtục,quytrìnhchovayKHDN phức tạp hơn nhiều so vớichovayKHCNvì ngânhàngphảiqua thẩm định rất nhiều thông tinvề doanh nghiệp như : báo cáo tàichính,báo cáo kết quả hoạt độngkinh doanh, thẩm định cở sở sảnxuất kinh doanh, nhà xưởng, máymócthiếtbị

Nguồntrảnợ Nguồn trả nợ của KHCN chủyếuđếntừcáckhoảnthunhậpth ường xuyên, ổn định củakhách hàng như :thu nhập từlương, thu nhập từ tài sản hiệnhữu(chothuêtàisản,lãitiền gửitiếtkiệm)

Nguồn trả nợ của doanh nghiệpchủyếutừdòngtiềntạoratron gtươnglainhưt i ề n bánhàng

Do lượng khách hàng lớn, cáckhoản vay có giá trị nhỏ giúpngânhàngphântánđượcrủiro cao

Rủi ro thường lớn hơn rất nhiềuso với cho vay cá nhân vì số tiềndoanhnghiệpvaythườnglớn hơn rấtnhiềuso vớisốtiền cánhân vay

Nguồn:BùiDiệu Anh vàcáccộng sự(2019),Nghiệpvụtíndụngngânhàng

Vaitròcủa chovayđối vớikháchhàngcá nhân

-Chov a y c á n h â n g ó p p h ầ n g i ả i q u y ế t n h ữ n g n h u c ầ u c ấ p t h i ế t c ủ a c á n h â n trong cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là đối với người lao động có thu nhập trung bình.Thông qua nguồn vốn vay ngân hàng, người đi vay có thể hưởng được các tiện ích củahàng hóa, dịch vụ trước khi họ có đủ tiền để có nó Từ đó nâng cao mức sống củakháchhàng,giúpxãhộitrởnênhiệnđạivàtiếnbộhơn.

- Cho vay cá nhân góp phần đa dạng hóa hoạt động cho vay của ngân hàng,mởrộng quan hệ với khách hàng, có nhiều cơ hội để bán thêm các sản phẩm khác cũngnhư huy động thêm tiền gửi Các khoản Cho vay cá nhân hầu hết là ngắn hạn hoặctrunghạn,phươngthứcthanhtoánlàtrảgóp,khoảnvaytươngđốinhỏphântántrê nsố lượng khách hàng lớn nên ngân hàng tránh được rủi ro, thu hồi vốn thường xuyên,nângcaokhảnăngthanhkhoản.

Cácchỉ tiêu phảnánhhiệuquảđánhgiáhoạtđộngchovayđốivớikháchhàngcá nhân

1.3.5.1 Nhómchỉtiêuđịnhtính Đây là nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cho vay trên cơ sở pháp lý việc tuân thủcácquychếquytrìnhnghiệpvụ,việc thực hiệntheođúngcamkết hợpđồng.

Trên cơ sở pháp lý: Việc cho vay có hiệu quả khi nó tuân theo đúng pháp luậtcủa nhà nước, luật các tổ chức tín dụng, quy chế cho vay….và tuân theo các luật khácliênquannhưluậtdânsự, Khoảnchovaykhôngthểđượcđánhgiálàcóhiệu quảcao nếu nó trái với pháp luật quy định, quy chế cho vay bị vi phạm Giả sử khi ngânhàng cho vay cố tình cho vay để khách hàng kinh doanh những mặt hàng bị cấm, thựchiện hành động đảo nợ thì khoản vay đó là trái pháp luật và không được đánh giá là cóhiệuquảmặcdùnómanglạilơinhuậncao.

Trên cơ sở quy chế cho vay của ngân hàng thương mại: Mỗi ngân hàng sẽ cócác đường lối chiến lược kinh doanh riêng Đó là điều kiện cần thiết cho hoạt động chovay của ngân hàng được thống nhất và mang lại lợi ích cao nhất cho ngân hàng Vì vậykhoản vay có hiệu quả khi nó tuân thủ đúng các quy trình, quy chế cho vay của ngânhàng.

Tuy mỗi ngân hàng có một quy trình cho vay riêng nhưng nó phải tuân thủ cácbướccơbảnlà:

Bước đầu tiên và quan trọng nhất là phân tích trước khi cho khách hàng vay vốn.Cán bộ tín dụng có thể phỏng vấn trực tiếp khách hàng vay vốn, có thể tìm hiểu vềkhách hàng qua bạn hàng của khách hàng, đọc các thông tin mà khách hàng cung cấpđể có thể nắm được năng lực pháp lý, năng lực tài chính, đạo đức,… của người vay.Bước thứ hai ngân hàng xây dựng và kí kết hợp đồng cho vay Trong bước này ngânhàngxácđịnhvàghirõvềmục đíchsửdụngvốnvay,sốlượngkhoảntiềnvay, lãisuất, phí, thời hạn tín dụng, loại đảm bảo, điều kiện và thời hạn giải ngân Hợp đồngcho vay sẽ do hai bên kí kết và nắm giữ Cả hai bên đều phải thực hiện đúng với hợpđồng kí kết Bước tiếp theo ngân hàng tiến hành giải ngân và kiểm soát trong khi cấptiền cho khách hàng Ngân hàng phải cấp tiền cho khách hàng đồng thời kiểm soátkhách hàng về mục đích sử dụng tiền, tiến độ hoạt động kinh doanh…Nếu không thấybiểu hiện nào bất thường thì đánh giá đây là khoản cho vay tốt Còn nếu thấy khoảnvaybịđedọa ngânhàngcầncócác biệnphápsửlýkịpthời Bước cuốicùng ngânhàng thu nợ hoặc đưa ra phán quyết tín dụng mới Quan hệ cho vay kết thúc khi ngânhàng thu được hết gốc và lãi. Khi khách hàng cố ý nợ nần dây dưa, hoặc làm ăn yếukém,…khi đó ngân hàng thực hiện các phương pháp thanh lý như phong tỏa tài khoản,thanh lý tài sản đảm bảo…Còn trong trường hợp khách hàng có khó khăn về tài chínhnhưng có quyết tâm và khả quan trả nợ thì ngân hàng áp dụng phương án khai thác baogồm:gi a h ạ n n ợ , gi ảm lãi, c h o v a y thêm T r o n g t ấ t các b ư ớ c c ủ a q u i tr ìn h ch o v a y ngân hàng nên tuân thủ đầy đủ và linh hoạt đối với từng khoản cho vay và với từngkháchhàngkhácnhau.Nósẽgiúpchongânhànglựachọnđượccáckhoảnchovayan toànvàcóhiệuquảcao.Đồngthờigiảmbớtđượccácthiệthạingoài ý muốn.

Trêncơs ở h o ạ t đ ộ n g c h o v a y:T r ư ớ c kh ic h o va y ngânh à n g v à k h á c h h à n g phải thỏa thuận với nhau về việc sử dụng vốn của khách hàng, thời gian trả nợ gốc vàlãi, cách xử lý nếu các tình huống xấu xảy ra Khoản cho vay đạt hiệu quả khi nó đượcthựchiệnđúnghợpđồngvay.

Tỷ lệ tăng trưởng số lượng KHCN vay vốn :đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giámức độ phát triển của hoạt động cho vay KHCN qua mỗi năm, tỷ lệ này càng cao thìcàng phản ánh quy mô hoạt động cho vay KHCN được mở rộng và ngược lại Tỷ lệnàyđượctính:

Tỷ trọng số KHCN vay vốn / tổng số KHCN của ngân hàng (%) :chỉ tiêu này phảnánh quy mô khách hàng của hoạt động cho vay KHCNtrong tổng quy mô KHCN củangânhàng

Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân :là chỉ tiêu phản ánh doanh số cho vay

KHCNtại một thời điểm nhất định mà ngân hàng chưa thu hồi lại, đây là chỉ tiêu quan trọnggiúpphảnánhquymôhiệuquảcủahoạtđộngchovayKHCN

Tỉ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN (%): chỉ tiêu này dùng để so sánh sự tăngtrưởng dư nợ cho vay KHCN qua các năm, từ đó đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếmkháchhàngvàtìnhhìnhthực hiệnkếhoạchtrongchovay

KHCN của ngân hàng:Chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàngcàng ổn định và có hiệu quả, ngược lại thì thể hiện ngân hàng đang gặp khó khăn trongviệctìmkiếmkháchhàng

Tỷ trọng dƣ nợ cho vay KHCN / Tổng dƣ nợ tín dụng (%) :Dựa vào chỉ tiêu nàyso sánh qua các năm để đánh giámứcđộ tậptrung vốnt í n d ụ n g c ủ a n g â n h à n g , c h ỉ tiêunàycàngcaothìmức độhoạtđộngchovayKHCNcủangânhàngcàngtốt

Tỷ trọng dƣ nợ cho vay KHCN / Tổng nguồn vốn huy động ( %) :Chỉ tiêu này đểnói lên hiệu quả của việc sử dụng vốn huy động để cho vay.Ngoài ra chỉ tiêu này cònthể hiện khảnăng sửdụng vốnhuy động, nếu chỉ tiêu này lớnh ơ n 1 t h ì n g â n h à n g chưath ực h i ệ n t ố t v i ệ c h u y độngv à n gư ợc l ạ i n ế u c h ỉ ti êu n à y nhỏh ơ n 1 t h ì n g â n hàngchưa sử dụnghiệuquảnguồnvốnhuyđộng

Nguồn thu từ hoạt động cho vay là nguồn thu chủ yếu đảm bảo sự tồn tại và phát triểncủan gân hà ng Kh oản v a y đượcđán hg iá l à h iệ u q uả k h i t ạo rađ ượ c t h u n hậ pc ho ngânhàng.ChỉtiêuthunhậptừhoạtđộngchovayKHCNthểhiệnkhảnăngsinhlời từcác khoảnvayhiệuquảsaukhiloạibỏđicácchiphíchokhoảnvay.

Tỷ trọng TNR từ cho vay KHCN/ tổng TNR từ tín dụng (%) :phản ánh tỉ lệ lãiphátsinhtừ hoạtđộngchovayKHCN trongt ổ n g thunhậptừ hoạtđộngtíndụng

Tỷ trọng TNR từ cho vay KHCN/Tổng TNR ( %) :phản ánh tỉ lệ lãi phát sinh từhoạt động cho vay KHCN trong tổng TNR của ngân hàng , cho thấy hoạt động cho vayKHCNmanglạibaonhiêuphântrămthunhậpcủangânhàng

NIM(NetInterest Margin)tỉlệthunhậplãithuầntrêntổngtái sản ĐểđolườnghiệuquảvàkhảnăngtạolợinhuậncủacáckhoảnchovayKHCNngườitatínhN IMchovayKHCNtheocôngthức :

NIM cho vay KHCN còn chỉ ra năng lực quản trị và hoạt động của ngân hàng trongviệc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu từ cho vay KHCN so với mức tăng chiphí lãi Nếu NIM cho vay KHCN cao thì ngân hàng đang thành công trong việc kiểmsoát chặt chẽ các khoản cho vay KHCN, ngược lại NIM cho vay KHCN thấp thì ngânhàngđanggặpkhókhăntrongviệctạolợinhuận

Chỉtiêu nợxấu: Đểhình thành chỉ tiêu nợ xấu thì phải tiến hành phân loại nợ của NHTM ra thành 5nhómsau:

- Cỏckhoảnnợ trong hạnvà NHTM đỏnhgiỏlà cúkhảnăngthu hồiđầyđủ cảgốcvàlãiđúnghạn;

Tỷ lệ nợ xấu là chỉ tiêu xác định phần nợ xấu chiếm bao nhiêu phần trong tổng dưnợ Đây là chỉ tiêu mà mỗi ngân hàng đều xem xét để xác định khả năng trả nợ củakhách hàng cótốt hay không.Phầnnợxấunày có tỷ lệnào là vẫn còn có thểc h ấ p nhận đối với mỗi ban quản trị ngân hàng Tỷ lệ này nhỏ hơn hoặc bằng 3% là chấpnhậnđượctheotiêuchuẩnđánhgiácủangânhàng.

Cácnhântốảnhhưởngđếnsựphát triểncủa hoạtđộngchovaykháchhàngcánhân

Nhómnhântốchủquan

Ngân hàng là ngành kinh doanh không có tính độc quyền Tính cạnh tranh giữacác ngân hàng về sản phẩm dịch vụ là không có, vì vậy việc cho vay đạt hiệu quả caophụ thuộc chủy ế u v à o n ă n g l ự c h o ạ t đ ộ n g c ủ a c h í n h b ả n t h â n n g â n h à n g H i ệ u q u ả chovaycủangânhàngphụthuộcchặtchẽvàocácnhântốnhư:chínhsáchcho vaycủa ngân hàng, chất lượng cho vay, năng lực tài chính và khả năng quản lý củangânhàng,trình độchuyên môncủacánbộtín dụng,hoạtđộngquảng bácủangânhàng…

Mỗi ngân hàng đều phải xây dựng cho mình một chính sách cho vay riêng phùhợpv ớ i t ừ n g t h ờ i đ i ể m , t ừ n g h o à n c ả n h c ụ t h ể C h í n h s á c h c h o v a y p h ả i t h ể h i ệ n cương lĩnh tài trợ của mỗi ngân hàng, trở thành hướng dẫn chung cho các bộ tín dụng,tăng cường tính chuyên môn hóa trong hoạt động cho vay, tạo sự thống nhất chungtrong hoạt động tín dụng của ngân hàng nhằm hạn chế rủi ro, nâng cao khả năng sinhlời Chính sách cho vay phải được lập dựa trên nhu cầu của khách hàng, khả năng sinhlời, rủi ro tiềm ẩn của khách hàng, quy mô vốn củangân hàng…Ngân hàng phải xemxét nhu cầu của khách hàng để đáp ứng đầy đủ Khả năng sinh lời và rủi ro của kháchhàng sẽ quyết định hiệu quả của khoản vay Ngân hàng phải xem xét tính khả thi, khảnăngthulợitrongtươnglaicủakháchhàng.

Khách hàng vay vốn của ngân hàng rất đa dạng, từ cá nhân, hộ gia đình, các cơquan nhà nước, công ty cổ phần…Tuy nhiên pháp luật cũng cấm một số đối tượngkhông được vay vốn của ngân hàng Ngân hàng tiến hành phân loại khách hàng để cóchính sách phục vụ phù hợp, chẳng hạn như khách hàng truyền thống, có quan hệ chovaytốt vớingân hàngđểđượchưởngcácưuđãihơnsovớicáckháchhàngmới.Ngân hàng phải cố gắng để giữ chân được khách hàng truyền thống đồng thời thu hút đượcnhiều hơn nữa khách hàng đến vay Có như thế hoạt động cho vay củangân hàng mớiđạthiệuquảbềnvững,tạotiềnđềchongânhàngpháttriểntốt.

Ngân hàng cam kết tài trợ cho khách hàng với món tiền hoặc hạn mức nhất định.Số lượng tài trợ có thể chia nhỏ trong khoảng thời gian khác nhau và dưới các hìnhthức tiền tệ khác nhau Ngân hàng có thể xem xét tính khả thi và khả năng trả nợ củakhoản vay để tài trợ toàn bộ nhu cầu xin vay, hoặc theo một mức nhất định Quy môcho vay nếu vượt quá khả năng trả nợ củakhách hàng sẽ làm ngân hàng gặp thiệt hại,còn nếu ngân hàng cho vay ít quá so với nhu cầu thì khách hàng cũng gặp trở ngạitrongkinhdoanh,trựctiếpảnhhưởngxấuđến khảnăngtrảnợcủan g ư ờ i vay.

Chính sách về lãi suất cần phải linh hoạt, đa dạng trong việc đặt giá trên cơ sởđảm bảo đúng quy định củap h á p l u ậ t , k h ả n ă n g s i n h l ờ i v à đ ả m b ả o t í n h c ạ n h t r a n h với các ngân hàng khác.Chính sách lãi suất cần chỉ rõ các bộ phận cơ bản cấu thànhnên lãi suất như: lãi suất nguồn huy động, chi phí khác, rủi ro, thuế và tỷ lệ lợi nhuậntốithiểu Lã is uất lu ôn là n hâ n tốq u a n tâ mhà ng đầu của khách hà ng kh iđ ế n ngâ n hàng vay tiền, vì vậy có một chính sách về lãi suất phù hợp sẽ giúp ngân hàng thu hútđượcđông khách hàng,đồngthờinângcaohiệuquảchovay.

Theo thông tư 39 : “Thời hạn cho vay là khoảng thời gian được tính từ khi kháchhàng bắt đầu nhận vốn vay cho đến thời điểm trả hết nợ gốc và lãi vốn vay đã đượcthỏathuậntronghợpđồngtíndụnggiữangânhàngvàkháchhàng”.Và“Kìhạnt rảnợ là khoảng thời gian trong thời hạn cho vay đã được thỏa thuận giữa tổ chức cho vayvà khách hàng mà tại cuối mỗi khoảng thời gian đó khách hàng phải trả một phần hoặctoàn bộ vốn vay cho tổ chức cho vay” Ngân hàng thường xác định cụ thể kì hạn chovay trong hợp đồng cho vay là 6 tháng, 9 tháng, 1 năm,…tùy theo chu kì kinh doanhsaukhithỏathuậnvớikháchhàng.Cũngcótrườnghợpthờihạnvaykhôngxácđị nh từ trước mà tùy theo mức luân chuyển của vật tư hàng hóa như trong hình thức vayluân chuyển Đối với các khoản vay trung, dài hạn cho các dự án lớn thì ngân hàngthường giải ngântheotiến độ công trình Thời hạn trả nợcó thểl à c u ố i k ì h o ặ c t h e o các kì hạn trong thời hạn cho vay Kì hạn trả nợ liên quan mật thiết đến tính thanhkhoản, rủi ro của ngân hàng cũng như chu kì kinh doanh củangười vay. Thời hạn chovay phải cân đối giữa thời hạn củan g u ồ n ( c h ủ y ế u d o k ì h ạ n t i ề n g ử i v à c á c k h o ả n vay củangân hàng ) và thời hạn tài trợ ( do tính luân chuyển củavốn và quy mô thunhập của khách hàng qui định) Từ đó ngân hàng xác định kì hạn để đảm bảo cân bằngkì hạn trung bình Ngân hàng thường dựa trên kì hạn củanguồn để quyết định chínhsách kì hạn cho vay nếu khả năng tìm kiếm nguồn và khả năng chuyển hóa nguồn củangân hàng không cao Việc chuyển hóa kì hạn nguồn tiềm ẩn rủi ro thanh khoản và rủiro lãi suất vì nó tạo ra khe hở lãi suất Nếu ngân hàng có khả năng chuyển hoán nguồnvà huy động nguồn trung và dài hạn tốt, chính sách thời hạn cho vay và kì hạn trả nợnghiêmvềđápứngkìhạncủan g ư ờ i vay.

Ngân hàng xác định điều kiện đảm bảo dựa vào uy tín của khách hàng. Nhữngkhoảnvaycủak h á c h hàngtruyềnthống,cóđộtincậycaothìngânhàngkhôngyêucầutài sản đảm bảo Trường hợp độ an toàn củakhoản vay không đảm bảo thì khách hàngbuộc phải có đảmbảo thì ngân hàng mới thực hiện cho vay Tài sản đảm bảo sẽ giúpngân hàng giảm thiểu được thiệt hại khi khách hàng khó khăn trong việc trả nợ, hoặctrongtrườnghợpkháchhàngcốýkhôngtrảnợ.Đảmbảocóthểbằnghìnhthứccầmcốhoặcthếc hấp.Chínhsáchtàisảnđảmbảogồmcácquyđịnhvềcácloạiđảmbảo,đánhgiávàquảnlýđảmbảo. Cácngânhàngthườngcungcấpchokháchhàngdanhmụccáctài sản đảm bảomà ngân hàng chấp nhận và các trường hợp vay cần có đảm bảo Cáctàisảnđảmbảo màngânhàngchấpnhậnthườnglà:giấytờcógiá,hàngtrongkho,nhàcửa, thiết bị, bảo lãnh của người thứ ba Để đề phòng các trường hợp bất trắc xảy rangân hàng thường yêu cầu khách hàng mua bảo hiểm đối với khoản vay Các hợp đồngbảolãnhcũngđượcxemxétcẩnthận.Khôngchỉxemxéttàisảnđảmbảocủangườibảo lãnhmàngânhàngcònxemxétkĩquanhệgiữangườibảolãnhvàkháchhàngvay.Giátrị tài sản đảm bảo cũng là một yếu tố quan trọng để ngân hàng quyết định độ lớn củamón vay Thông thường ngân hàng chỉ cho vay với một giá trị thấp hơn giá thị trườngcủakhoảnđảmbảo,tỷlệbaonhiêutùythuộcvàokhảnăngbánvàkhảnăngthayđổigiátrịthịtrườ ngcủavậtđảmbảo.Cácđảmbảocóthểchỉlàmộtphầngiátrịcủakhỏantàitrợnhư:kýquỹ,sốdưbù,

Chính sách cho vay tác động mạnh mẽ đến hiệu quả cho vay của ngân hàng.Việc cho vay chỉ đạt hiệu quả tốt nhất khi ngân hàng xây dựng được cho mình mộtchínhsáchtíndụngphùhợpvớiđặctrưngcủatừngngânhàng,từngthờikỳcụth ể,vớin hữ ng đi ều ki ện k i n h tế n hấ t đ ị n h N g â n h à n g dự av ào c h í n h sác hđ ún gđắ n để khai thác những mặt mạnh, những yếu tố tiềm năng, khắc phục những hạn chế để hoạtđộngchovaymanglại lợiíchtốtnhấtchongânhàngmình.

Chất lượng củakhoản vay được đánh giá thông qua khả năng trả nợ gốc và lãiđúng hạn theo hợp đồng Ngân hàng có thể phân loại chất lượng khoản nợ dựa vàophânloạinợcủangânhàngnhànước.Theoquyếtđịnh39/2016thìcáckhoảnnợ cóthể chia ra làm năm nhóm Các khoản nợ thuộc nhóm 1 là các khoản nợ trong hạn màngân hàng đánh giá làcó khả năngthu hồic ả g ố c v à l ã i đ ú n g h ạ n C á c k h o ả n v a y thuộc nhóm

1 là các khoản nợ có chất lượng tốt, ngân hàng có thể yên tâm về hiệu quảcủa khoản cho vay này Các khỏan nợ thuộc nhóm 2 có chất lượng không bằng khoảnnợ bằng nhóm 1 Ngân hàng cần chú ý để khoản vay đạt hiệu quả như mong muốn.Còn các khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 thuộc vào nhóm nợ xấu Các khoản nợ này sẽmang lại hiệu quả không cao cho khoản vay, thậm chí ngân hàng còn có khả năng mấtvốn Để đảm bảo chất lượng khoản vay tốt điều quan trọng là ngân hàng phải sàng lọcra được những khách hàng tốt, các phương án sản xuất kinh doanh khảthi và mang lạihiểu quả. Ngân hàng nếu theo đuổi lợi nhuận cao có thể cho vay các khoản có rủi rolớn, nếu khách hàng không trả được nợ thì khoản vay sẽ là không đảm bảo chất lượng.Nhưngnếungânhàngquáthậntrọngtrongchovaythìchấtlượnghoạtđộngchov ay cũng không thực sự tốt vì không đảm bảo được mục đích lợi nhuận của ngân hàng.Chất lượng của khoản cho vay phụ thuộc nhiều vào khả năng thẩm định của cán bộ tíndụng.

Trongmọihoạtđộngthìconngườibaogiờcũngđóngvaitròquantrọng.Đặcbiệttrong hoạt động cho vay thì cán bộ tín dụng đóng vai trò then chốt Họ sẽ là người trựctiếp tiếp xúc với khách hàng, thẩm định khoản vay Mà hiệu quả cho vay phụ thuộcphầnlớnvàokhâuthẩmđịnhkháchhàngvàthẩmđịnhdựántrước khichovay.Vìvậyvớimộtđộingũnhânviêntíndụngcótrìnhđộchuyênmôncao,nhạybénvớicôngvi ệcthì hiệu quả khoản vay sẽ được nâng lên một cách rõ rệt Thậm chí nhân viên tín dụngcũng phải có đạo đức nghề nghiệp, không được cấu kết với khách hàng nhằm chiếmdụngvốncủangânhàng.Sốlượngnhânviêncũnglàmộtnhântốquantrọng Nếuchịumột áp lực công việc quá lớn từ việc quản lý khách hàng, khỏa vay thì một nhân viêngiỏi cũng có thể gặp sai lầm trong việc thẩm định, quyết định cho vay Ngân hàng nênxemxétkỹlưỡnggiữahiệuquảđạtđượccủav i ệ c tăngthêmnhânviênvàkhoảnchitrảlương cho họ Một ngân hàng sở hữu một đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ cao,có tinh thần trách nhiệm sẽ là một nhân tố quan trọng quyết định đến tình hiệu quả chokhoảnvay.

Giúp khách hàng biết đến ngân hàng nhiều hơn Từ đó chủ động tìm đến ngânhàng để vay vốn khi cần Nó sẽ giúp ngân hàng bớt được chi phí do phải đi tìm kiếmkhách hàng Qua việc marketing, mở rộng mạng lưới phục vụ sẽ ngày càng có nhiềukhách hàng biết đến các dịch vụ của ngân hàng, mở rộng được hoạt động cho vay Từđó thu hút được nhiềuhơn các khách hàng tốt và những dự án sảnx u ấ t k i n h d o a n h hiệuquảđểchovay.

Nhântốnàythuộcvềphìangườivay,nóảnhhưởnglớnđếnhiệuquảcủakhoảnvay.Vìs uychocùngthìngườisửdụngvốnchínhlàkháchhàng,vàviệcsửdụngvốn có hiệu quả không tùy thuộc vào khách hàng Vì khi ngân hàng giao tiền cho kháchhàng thì khi đó khách hàng là ngừơi trực tiếp sử dụng vốn đó làm thêm ra của cải vậtchất Hiệu quả của việc sử dụng vốn đó ra sao phụ thuộc vào khả năng sử dụng củakhách hàng Ngân hàng có thể xem xét khả năng này thông qua tình hình kinh doanhtrong quá khứ của khách hàng, thu thập thông tin từkhách hàng, xem tiều sử vay vốncủa khách hàng…Thông qua đó ngân hàng đưa ra đánh giá nhận xét xác thực về khảnăng củakhách hàng Các khoản khách hàng đem ra đảm bảo cho khoản vay cũng tácđộng nên hiệu quả cho vay Vì đây là khoản thu nợ thứ hai nếu khách hàng gặp khókhăn trong việc trả nợ Hầu như các hoạt động kinh doanh dù có thẩm định kỹ đến đâuthì cũng vẫn ẩn chứa rủi ro không lường trước được Ngoài ra ngân hàng còn đứngtrước nguy cơ bị khách hàng chiếm dụng vốn, không chịu trả nợ Vì vậy một khoảnđảm bảo cho khoản vay sẽ giúp ngân hàng nâng cao được hiệu quả cho vay thông quaviệc thu hồi nợ khi trường hợp xấu xảy ra Tài sảm đảm bảo còn có tác dụng thúc đẩyngười vay sử dụng vốn đúng mục đích và hiệu quả hơn, vì khi khoản đảm bảo bị thuhồithìngườichịuthiệtnhấtvẫnlà kháchhàng.

Thực trạng hoạt động cho vayđối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thương mại CổphẩnCôngThươngViệt Nam–Chi nhánh7

Giớithiệuchungvề NgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam-Chinhánh7

Tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh 7 – Thànhphố Hồ Chí Minh (tên đăng ký tiếng Anh là Vietnam Joint Stock commercialBank for Industry and Trade – Ho Chi Minh Branch No.7 Ngân hàng VietinBankchính thức khai trương đi vào hoạt động từ Quyết định số 349/NHCT-QĐ ngày20/9/1993.

Trước đây, Chi nhánh 7 tọa lạc tại số 5 Phan Đăng Lưu, Phường 3, Quận BìnhThạnh, TPHCM Sau quá trình thiết kế xây dựng từ năm 2008, Chi nhánh đã dờivề số 346 Bùi Hữu Nghĩa, Phường 2, Quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh,diệntích930,5m 2 gồm9tầngnổivà2tầnghầm.

Hiện nay, ngoài các phòng ban chức năng, Chi nhánh 7 còn sở hữu một sốPhòng giao dịch như PGD Thạnh Mỹ Tây, PGD Bình Hòa, PGD Cầu Sơn, PGDLương Đình Của, PGD Tôn Đức Thắng; có 07 máy ATM, 04 cơ sở chấp nhậnthanhtoánthẻtíndụngquốc tếvàthẻE-partner.

Từkhiđivàohoạtđộng,mạnglướihoạtđộngcủaChinhánh7luôncókếtq uả hoạt động kinh doanh tốt, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Chinhánh 7, mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.VietinBank Chi nhánh 7 luôn có những giải pháp năng động, chiến lược, giúp Chinhánh từng bước hoàn thiện và phát triển bền vững, ổn định Nhờ đội ngũ nhânviên chất lượng, chuyên môn cao được Ban lãnh đạo đề bạt, bổ nhiệm phù hợp,cùng sự nhiệt tình trong công việc đã góp phần mang lại sự thành công cho Chinhánh 7 ngày hôm nay Bên cạnh đó, Chi nhánh còn thường xuyên tổ chức nghiêncứu thị trường, khai thác triệt để thế mạnh kinh tế của khu vực để đưa ra các sảnphẩmtíndụngkếthợpvớisảnphẩmtàichínhkhác,tạothànhdịchvụtrọng óitiệních,đemlạisự hàilòngchokháchhàng.

Phòng Tổ chức hành chính PGD Lương Định Của

Phòng Điện toán PGD Cầu Sơn

Phòng Kho quỹ PGD Thạnh Mỹ Tây

Tổ tài trợ thương mại

Phòng KHDN Phòng Kế toán

Một số PGD Phòng Bán lẻ (KHCN)

Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc

Phó Giám Đốc Phó Giám Đốc

Cơ cấu tổ chức của VietinBank Chi nhánh 7 được kết cấu theo chiều dọc, cácphòngbancónhiệmvụhỗtrợtươngtáclẫnnhau.

Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học đạt 88,9%; các cán bộ đều đượctrangb ị c á c k ỹ n ă n g v ề n g o ạ i n g ữ , v i t í n h đ ả m b ả o t h ự c h i ệ n c á c c ô n g v i ệ c chuyên môn, chú trọng cải thiện hơn nữa chất lượng nguồn nhân lực, cán bộ quảnlýcáccấp,độingũchuyêngiagiỏi.Hiệntại,VietinBankCN7cũngđãbắtđ ầu quá trình tái cấu trúc, không ngừng đổi mới công nghệ Không những thế, Ngânhàng còn tiến hành chuyển đổi mô hình tổ chức theo hướng chuyên môn hóa sâu,không ngừng nghiên cứu, cải tiến các sản phẩm, dịch vụ hiện có và phát triển cácsảnphẩmmớinhằmđáp ứngcaonhấtnhucầucủakhách hàng.

Ban Giám đốc baogồm:một Giám đốcvàb ố n P h ó G i á m đ ố c

T r o n g đ ó , Giám đốccó tráchnhiệm trực tiếpđiều hành hoạt động Chin h á n h , c ó q u y ề n quyết định các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, bổ nhiệm hoặc khen thưởng, kỷluật các cán bộ công nhân viên của đơn vị; hướng dẫn giám sát việc thực hiện cácchức năng, nhiệm vụv à p h ạ m v i h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ấ p t r ê n đ ã g i a o h o ặ c g i a o d ị c h với khách hàng để ký hợp đồng Các Phó Giám đốc quản lý và giám sát các hoạtđộng của Chi nhánh Mọi hoạt động phải được thông qua sự chấp thuận của banGiámđốcvàbanGiámđốcsẽchịutráchnhiệmbáocáokếtquảhoạtđộngc ủaChinhánhlênNgânhàngtrụsở.

Phòng Bán lẻ: là phòng trực tiếp giao dịch với khách hàng cá nhân để huyđộng vốn, cho vay phù hợp với các hoạt động của Ngân hàng và tuân thủ theo quyđịnhhiệnhànhcủaNHNN.

Phòng Khách hàng doanh nghiệp: là phòng trực tiếp giao dịch với khách hànglàcác doa nh ng hi ệp lớ n, doanhng hi ệp vừ a v à nhỏđể t h ự c hi ện nghiệp v ục h o vay, huy động vốn, tài trợ thương mại Đồng thời kết hợp với việc phân tích, đánhgiáhoạtđộngkinh doanhhàngthángvềdoanhnghiệpcủaChinhánh mình.

Phòng Kế toán: là phòng trực tiếp thực hiện các công việc liên quan tới thanhtoán,c á c g i a o d ị c h t r ê n m á y , q u ả n l ý t i ề n m ặ t c ủ a g i a o d ị c h v i ê n , q u ả n l ý t à i chínhvàcácchỉtiêukháctheođúngquyđịnhcủaNgânhàng.

Tổ điện toán: là phòng quản lý hệ thống điện toán, bảo trì, bảo dưỡng máy vitính,hoạtđộngcủahệthốngtạiChinhánh.

Phòng Tiền tệ kho quỹ: thực hiện công tácquản lý, cót r á c h n h i ệ m đ ả m b ả o an toàn tiền mặt, kho quỹ; nhận và chi các quỹ, các điểm giao dịch, tiền mặt chocánhân vàdoanh nghiệp.

Phòng Tổ chức hành chính: là phòng thực hiện các công tác cán bộ, công tácquản trị văn phòng, hành chính theo chủ trương, chính sách của Nhà nước và theoquyđịnhcủaNHCT.

PhòngTổnghợp:làphòngthựchiệnviệctổnghợp,phântích,đánhgiátình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hằng năm của Chi nhánhPhònggiaodịch:làphòngthựchiệnthanhtoán,trựctiếpgiaodịchvớikháchhàn glàcánhânhaydoanhnghiệpđểhuyđộngvốn,chovayhaycáchoạtđộng kháctạiChinhánh.

2.2.1 Các quy định về nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngânhàngVietinbank-chinhánh7 Để quyết đinh ban hành các quy định cụ thể về hoạt độngcho vay đối với phân khúckháchhàngbánlẻtronghệthốngNgânhàngVietinbank:

Căncứ thôngtưsố39/2016/TT-NHNNngày30/12/2016banhànhquyđịnhhoạtđộngcho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng củaThốngđốcNgânhàngNhànước Việtnam; CăncứĐiềulệtổchứcvàhoạtđộngcủaNgânhàngTMCPCôngthươngViệtNam

CăncứNghịquyếtsố066/NQ-TTHĐQT-NHCT44ngày08/03/2017 củaHộiđồngquảntrịNgânhàngTMCPCông thươngViệtNam;

Quy định về việc cho vay đối với khách hàng thuộc phân khúc khách hàng bán lẻ tronghệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nhằm đáp ứng nhucầucủakháchhàng Điều 2: Đối tượng áp dụngTrụsởchính

Chinhánh NgânhàngthươngmạicổphầnCôngthươngViệtNamtạiViệtNam Điều3:Cáctàiliệuliênquan: Điều4:Kháchhànglà :

Pháp nhân được thành lập và hoạt động tại Việt Nam, pháp nhân được thành lập ởnướcngoàivàhoạtđộnghợppháptạiViệtNamthuộcphânkhúckháchhàngbánlẻ

Cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nước ngoài, bao gồm :Cánhâncónhucầuvayvốnphụcvụđờisống

Chủhộkinhdoanhđượcxét cho vayvốnphụcvụnhucầucủahộkinhdoanh Điều5:Nguyêntắcchovay,vayvốn

Hoạt động cho vay phải theo thỏa thuận của NHCTvà khách hàng, phù hợp với quyđịnh của NHNN, các quy định pháp luật liên quan, các quy định hiện hành của NHCTvàvănbảnnày.

NHCT xem xét cho vay đối với khách hàngmà NHCT có khả năng xác định, quản lýđượcnguồntrảnợchokhoảnvayđó.

Kháchhàng sửdụngvốnvayđúng mụcđích đãthỏathuậntrong HĐCVvàphải hoàntrả nợ gốc, lãi tiền vay và các loại phí đầy đủ, đúng thời hạn đã thỏa thuận trongHĐCV

Tuân thủ các quy định của NHNN liên quan đến hoạt động cho vay và quy định củaphápluật

Kháiquát về hoạtđộngkinhdoanhcủa Vietinbank-chinhánh7

2.3.1 Hoạtđộnghuyđộngvốn: Để đáp ứng nhu cầu cho vay đòi hỏi Ngân hàng phải có nguồn vốn tương xứngcóthể đủdùng để chovay.

Huy động vốn là một hoạt động chủ đạo, có ý nghĩa then chốt và luôn được đặtlên hàng đầu trong chiến lược kinh doanh của ngân hàng Trong tổng nguồn vốn thìvốn huy động chiếm tỷ trọng cao, đầy là cơ sở hoạt động của ngân hàng Vì vậy cóđược nguồn vốn ổn định, chi phí hợp lý, quy mô lớn là một ưu thế cạnh tranh của ngânhàng Trong những năm gần đây, các ngân hàng đã quan tâm đến nghiệp vụ quan trọngnày, chính vì vậy mà sự cạnh tranh trên thị trường vốn huy động vốn rất mạnh mẽ.Nhiều ngân hàng đã đưa ra các chính sách rất hấp dẫn để thu hút nguồn vốn huy động,vàVietinbank-chinhánh7cũngkhôngnằmngoàimụctiêuđó.

Qua các năm, số vốn của Vietinbank- chi nhánh 7 đều tăng mạnh, đáp ứng đượcnhu cầu sử dụng vốn của ngân hàng, tránh tình trạng bị động về vốn, cũng như khảnăng thanh khoản Với các chính sách linh hoạt về lãi suất, thời hạn và các chươngtrìnhưuđãikhác,hiệuquảcôngtáchuyđộngvốnđượcnângcaolênrõrệt,kết quảthểhiệnnhư sau:

Dựa vào các số liệu ở bảng trên đã cho thấy tổng nguồn vốn huy động tại chỗcủachi nhánh qua cácnămcó xuhướngtăng,Cụthểnhư sau:

Huy động bốn bình quân năm 2016 là 19,906 tỉ đồng trong khi đó huy độngvốn bình quân năm 2017 là 22,537 tỉ đồng tăng 13,2% so với năm 2016 Năm

2018 là23,132 tỉ đồng tăng 2,6% so với năm 2017 Để đạt được kết quả như vậycho thấy ChiNhánh đãr ấ t t í c h c ự c t r o n g v i ệ c v ậ n đ ộ n g c á c d o a n h n g h i ệ p , c á n h â n m ở t i ề n g ử i thanh toán qua Ngân hàng Song song với công tác vận động là các hình thức tiếp thịchăn sóc khách hàng, ưu đãi linh hoạt về lãi suất thấp, kết hợp tốt giữa công tác huyđộng với các dịch vụ khác của Ngân hàng tạo cho doanh nghiệp và các cá nhân sự tintưởngvàhợptáctốthơn.

Về thị phần tín dụng trên địa bàn trong năm 2016-2018 chi nhánh chiếm thịphần bình quân khoảng 1.36% năm trong tổng thị phần HĐV trên địa bàn , đây là kếtquảrấtkhảquantrong bốicảnhcácngânhàng đangđuanhaucạnh tranhlãisuất.

Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn tức là hoạtđộng cho vay, đầu tư là công việc có tính chất sống còn của ngân hàng Bởi vì, hầu hếtmọi khoản lợi nhuậnm à n g â n h à n g t h u đ ư ợ c đ ề u d ự a t r ê n v i ệ c s ử d ụ n g v ố n V ì v ậ y vấnđềsửdụngvốnphảiluônđược chútrọng, quantâmlàmsaovừađápứng đượcnhucầulợinhuận củangânhàngvừaantoàn vốn, manglạihiệu quảkinhtếcao.

Tronggiaiđoạn2016-2018 mặcdùcósựbiếnđộngvềquymôhoạt độngvàgặpnhiềukhó khăn trong hoạt động cho vay do còn nhiều quy định chưa được hướng dẫn đồngbộ nhưng chi nhánh luôn hoàn thành tốt các chỉ tiêu về quy mô hoạt động qua các nămvàđạtđượcdư nợtăngtrưởngổnđịnh,chấtlượngvàhiệu quảtín dụngluônđược kiểm soát tốt Cụ thể dư nợ tín dụng cuối kỳ tăng xấp xỉ 9,3%/ năm , về cơ cấu tíndụng trong giai đoạn này tăng đều qua các năm cụ thể về dư nợ tín dụng bình quânnăm 2017 đạt 17,312 tỷ đồng tăng trưởng 14% so với năm 2016 ( 15,189 tỷ đồng ) vàđến năm 2018 đạt được 19,929 tỷ đồng tăng 15,1% so với 2017 Mặc dù là một trongnhững chi nhánh đứng đầu khu vực nhưng thị phần tín dụng trên địa bàn trong nhữngnăm gần đây có xu hướng giảm qua từng năm nhưng không đáng kể cụ thể năm

2017giảm0,08sovới2016 và2018giảm0,1sovới2017

Lợi nhuận trước thuế của chi nhánh trong giai đoạn này có xu hướng tăng chứng tỏ chinhánh đang hoạt động hiệu quả và quy mô ngày càng mở rộng Năm 2017 có giảm sútso với năm 2016 do chính sách chưa hợp lý Tuy nhiên đến năm 2018 chi nhánh đã đạtđược mức tăng trưởng trở lại với LNTT tăng 11% so với năm 2017, chứng tỏ chinhánh đã xây dựng lại chiến lược kinh doanh phù hợp Nhìn chung LNTT tăng trưởngkhông ổn định tuy nhiên chi nhánh vẫn đảm bảo kế hoạch đề ra và giữ vững vị thế làchi nhánh hàng đầu của hệ thống.Bên cạnh đó cũng đã trích DPRR hàng năm theo kếtquảphânnợvàquyđịnhcủaNHNN

ThựctrạngchovayđốivớikháchhàngcánhântạiNgânhàngTMCP CôngThươngViệt Nam – Chinhánh7

2.4.1.1 Các chỉ tiêu định tínhTrêncơsở pháplý:

Nhìn chung các khoản cho vay khách hàng cá nhân tại chi nhánh đạt hiệu quả tốt, đángkhích lệ Trong các khoản cho vay không có khoản vào vi phạm các quy định của phápluật Khách hàng được phục vụ đều là những người có đủ năng lực pháp luật, tự chịutráchnhiệmvềkhoảnvay.

Ngân hàng mới chỉ chú trọng đến nhóm khách hàng truyền thống, có thu nhập cao vàổn định Các hồ sơ vay vốn đều thực hiện theo đúng quy chế cho vay củangân hàngnhà nước và các quy định chung của Vietinbank Với điều kiện kinh tế Việt Nam pháttriển liên tục trong mấy năm gần đây thì tình hình sản xuất kinh doanh củakhách hàngkháthuậnlợi,nên việctrảnợchongânhàngkhônggặpkhókhăngìnhiều.

TP.HCM là đô thị đặc biệt, là trung tâm kinh tế, thương mại lớn của Việt Nam vớitiềm năng dân số trẻ và sức tiêu dùng lớn nên nhu cầu vốn vay tiêu dùng cao, hoạtđộngSXKDpháttriểnnênnhucầuvốnchoSXKDcao. Địa bàn TPHCM đặc biệt là khu vực quận Bình Thạnhlà một thị trường có nhiều tiềmnăng nên chi nhánh phải cạnh tranh với nhiều thương hiệu ngân hàng như :Vietcombank, Vietinbank,

Agribank,… Trong đó các ngân hàng nước ngoài là nhữngngânhàngcónhiềukinhnghiệmvềhoạtđộngbánlẻ.

Kháchhàng trênthị trườngTP.HCMc h ủ yếu làcáckhách hàngtri thức,amhiểucácsản phẩm ngân hàng, có yêu cầu cao về chất lượng và có nhiều sự lựa chọn từ nhiềunhàcungcấpvìvậycơcấusảnphẩmchovaycũngđadạngvàpháttriển liêntục.

Năm %Tăng trưởng %Tăngtrưởng bìnhquân

Bảng cho thấy, quy mô của khách hàng cá nhân ngày một tăng từ 86,600 khách hàngvào năm 2016 lên 136,86 khách hàng vào năm 2017 và đạt 158,418 khách hàng vàonăm 2018nằm trong top của khu vực và cả hệ thống Số lượng khách hàng mới tăngđều qua từng năm cụ thể năm 2016 đạt 4300 khách hàng, 2017 đạt 7393 khách hàng vàđỉnh điểm trong năm 2018 chi nhánh đạt được 8975 khách hàng tăng trường 21% sovới 2017, mặc dù số lượng KHCN mới tăng đều nhưng tỉ lệ tăng trưởng số lượngKHCN vay vốn nhìn chung không phát triển , cụ thể trong năm 2017 số KHCN vayvốn tại chi nhánh tăng trưởng 10% so với năm 2016 nhưng đến năm 2018 tỉ lệ tăngtrưởng vẫn ở mức xấp xỉ 10% vì vậy trong thời gian tới chi nhánh cần có nhiều chínhsách như là phát triển thêm các sản phẩm dịch vụ thúc đẩy phát triển khách hàng mớiđểgiatăngquymô.

Trong tổng số KHCN của chi nhánh , hoạt động cho vay KHCN nhìn chung vẫn cònchiếmthịphầnkháthấpnhưngvẫncósựtăngtrươngđáng kểquatừngnăm,cụthểtỷ trọng KHCN vay vốn / Tổng KHCN từ năm 2016 đến năm 2017 tăng trưởng 45,8% vàđến năm 2018 tỷ trọng KHCN vay vốn/ tổng KHCN tăng trưởng 40% so với năm2017, qua đó cho thấy hoạt động cho vay KHCN ngày càng tăng , góp phần mang lạilợinhuậnchochinhánh

Dƣnợchovaykháchhàngcánhân Đây là chỉ tiêu cơ bản để phản ánh hiệu quả hoạt động cho vay KHCN Chỉ tiêu nàychothấymức độtiềmnăngsovớitổng qumôtíndụngcủachinhánh,bêncạnhđóchothấyđược hiệuquảsửdụngnguồnvốnđểchovayhiệuquảnhư thếnào

STT Chỉtiêu Năm %Tăng trưởng

Dư nợ cho vay KHCN tại chi nhánh nhìn chung có xu hướng tăng , theo đó trongnhững năm qua chi nhánh đã đẩy mạnh phát triển hoạt động tín dụng bán lẻ trọng tâmlàchovayKHCN

Năm 2016 dư nợ cho vay KHCN đạt 1,870 tỷ đồng chiếm 11% trong tổng dư nợ tíndụng của chi nhánh Tuy nhiên trong năm 2017 hoạt động cho vay KHCN tại chinhánh có sự sụt giảm nhẹ khoảng 7% do ảnh hưởng của thị trường, tuy nhiên mứcgiảmnàykhôngđángkểChinhánhvẫngiữ được vịthếcủamìnhtrongkhuvực Đến năm 2018 nhờ có chính sách phù hợp nên dư nợ cho vay KHCN của chi nhánh đã tăngtrưởngtrởlạiđạt2,209tỉđồngtănghơn27%sovớinăm2017

Bảng2.6T ỉ trọngd ƣ nợchovayKHCNcủachinhánh, khuvựcTP.HCM,v à h ệ thốngn gânhàng

Nhìn vảo bảng ta có thể thấy trong giai đoạn 2016-2018 hoạt động cho vay được chútrọng đẩy mạnh phát triển và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng dự nợ tín dụng Khu vực và hệ thống duy trì tỷ trọng cho vay KHCN tăng trưởng đều qua các năm tuynhiên chi nhánh 7 vẫn chưa đạt dược sự tăng trưởng ổn định này cụ thể năm 2016 dưnợ cho vay KHCN chiếm 11% so với dư nợ cho vay của toàn chi nhánh, tuy nhiên vàonăm2017tỷtrọng dưnợchovayKHCNgiảmxuốngcòn 9%nguyênnhânlàdochínhsách chovaychưatốtcủacáccánbộtíndụng,nhưngđếnnăm2018tỷtrọngdưnợchovayKHCNđãổn địnhtrởlạivàđạt12%trêntổngdưnợcủatoànchinhánh

TD Tỷ trọng TD Tỷ trọng TD Tỷ trọng Ôtôcá nhân 27 1% 22,5 1% 43,2 2%

Bảng dưới đây cho thấy cơ cấu sản phẩm cho vay KHCN chủ yếu tập trung ở 3 sảnphẩm chính cho vay mua nhà ( 51%-58%), cầm cố GTCG( 18%-24%) và thấu chi (9%-16%)

Cho vay mua nhà tiếp tục đươc đẩy mạnh và đến năm 2018 dư nợ cho vay mua nhà đạt1,281 tỉ đồng chiếm 58% tổng dư nợ cho vay KHCN của chi nhánh nhờ vào việc triểnkhai các gói hỗ trợ cho vay mua nhà ngoài ra nhu cầu về nhà ở trên địa bàn ngày càngcao, vì vậy cho vay mua nhà chiếm tỉ trọng lớn trong dư nợ cho vay KHCN của chinhánh

Ngoài cho vay muanhà thì cho vay GTCG và thấu chi cũng được đẩy mạnh trong đócho vay GTCG đạt tỷ trọng 18%và thấu chi chiếm 9% tổng dư nợ cho vay KHCNvào năm

2018 Các sản phẩm khác chiếm tỷ trọng rất ít bình quân từ 3-4% trong tổngdư nợchovayKHCN

STT Chỉtiêu Năm %Tăng trưởng

5 Tỷ trọng TNR cho vayKHCN/TNRtừtín dụng

Nhìnvàobảngsốliệucóthểthấygiaiđoạn2016-2018chovayKHCNbìnhquân32tỷ đồng/ năm TNR từ cho vay KHCNtăng trưởng trong hai năm đầu năm 2017 đạt32,9 tỷ đồng tăng trưởng hơn 9% so với năm 2016 (30,1 tỷ đồng) và chiếm 4,1% tổngTNR toàn chi nhánh Chi nhánh đã hoàn thành khá tốt các chỉ tiêu vàđ ả m b ả o g i ữ đượcmức tăng trưởngổnđịnh.Năm2018trongbối cảnhnềnkinhtếkhókhănvàtrước áp lực cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng khác , TNR cho vay KHCN đạt 32,2tỉ đồng có sự giảm nhẹ so với 2017 dẫn đến tỷ trọng TNR cho vay/ tổng TNR giảmxuốngcòn3,7%

Bên cạnh đó tỷ trọng TNR cho vay KHCN ngày càng tăng trong tổng TNR từ hoạtđộng tín dụng của chi nhánh từ 11,3% năm 2016 lên 12% năm 2018, đóng góp thunhậpbìnhquân12%chomảngtín dụngcủatoànchinhánh

Như vậy, trong giai đoạn này, hoạt động cho vay KHCN đã đóng góp được nguồn thunhập đáng kể cho chi nhánh góp phần đảm bảo vị thế của chi nhánh trong khu vực vàtrêntoànhệthống

Bảng2.9NIM chovayKHCN củachinhánh,khuvựcTPHCMvà hệthốngquacácnăm

Nhìn chung NIM cho vay KHCN của chi nhánh đạt được luôn cao hơn so với khu vựcvà tương đương so với hệ thống Cụ thể nâm 2016 chi nhánh đạt mức NIM cho vayKHCN 1,68% cao hơn so với khu vực ( 1,62%) và chỉ thấp hơn 0,04% so với hệthống Năm 2016 đây là năm đánh dấu sự tặng trưởng hiệu quả của chi nhánh NIMchovayđạtmức1,89%caonhấtsovới khuvực vàbìnhquân hệthống.Tuynhiên trong năm 2018 mặc dù vẫn NIM cho vay KHCN của chi nhánh vẫn đứng đầu khu vực(1,72%)tuynhiênvẫn thấphơnsovớibìnhquânhệthống(1,82%)

Chỉtiêu Năm %Tăngtrưởng %TTbình quân

Nhìn vào bảng có thể thấy giai đoạn 2016-2018 chất lượng cho vay KHCN vẫn đượckiểm soát tốt trong hạn mức , tỷ lệ nợ xấu có gia tăng nhưng vẫn ở mức kiểm soát vàchấp nhận được Cụ thể trong hai năm đầu nợ xấu duy trì ở mức thấp và có sự tăng nhẹkhông đáng kể , năm 2017 nợ xấu đạt 5 tỷ đồng tăng 2% so với năm 2016 ( 4,9 tỷ )nhưng đến năm 2018 nợ xấu bị tăng đột biến nguyên nhân một phần là do chất lượngthẩmđịnhkhôngtốt,rủi rođạođức củacáccánbộtíndụng.

Bảng 2.11Tỷlệnợxấu chovayKHCN củachinhánh,khuvực

Đánh giá chung về hoạt động cho đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP CôngThươngViệtNam– Chinhánh7

Với định hướng phát triển đúng đắn, kịp thời tận dụng cơ hội và sự nỗ lực rấtcao của toàn thể nhân viên Vietinbank- chi nhánh 7 đã hoàn thành tốt kế hoạch kinhdoanhnăm2019 dùgặprấtnhiều khókhăntronghoạtđộngkinhdoanh.

Năm 2017 do nền kinh tế lao đao và ngành công nghiệp ngân hàng gặp rấtnhiều khó khăn nên việc tăng trưởng không thể tốt bằng năm 2016 Và đến năm 2018nềnkinhtếtiếptụcphảiđốimặtvớinhiềukhókhăn.

Có thể nói Vietinbank - chi nhánh 7 đã thực hiện rất tốt các định hướng đề ranhằmphụcvụchomụctiêuổnđịnhthịphầncủamình.

- Đã xây dựng được chính sách dịch vụ KHCN – đặc biệt đối với khách hàng lâunăm và khách hàng lớn của Vietinbank – chi nhánh 7 – nhằm tăng cường độ trungthànhcủakháchhàngvớiNgânhàng;

Với mức tăng trưởng kinh tế như nước ta hiện nay, nhu cầu về các sản phẩm tíndụng cá nhân là rất lớn và ngày càng gia tăng Nó là một thị trường rộng lớn và đầytiềm năng Đồng thời, những qui định về Tín dụng cá nhân ngày càng thông thoáng sẽlà đòn bẩy cho thị trường này phát triển sôi động hơn trong những năm tới Vì vậy,Vietinbank – chi nhánh 7c ầ n c ố g ắ n g t ổ c h ứ c k h a i t h á c t h ị t r ư ờ n g n à y m ộ t c á c h t r i ệ t đểvàhợplýnhằmmanglạihiệuquảkinhdoanhtốtnhất.

Thu nhập của dân cư trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay ngày mộttăng Do đó, khoản thu nhập dành cho tiêu dùng cũng tăng theo.Đó là cơ hội cho cácsảnphẩmtínt i ê u dùngpháttriển.

Các sản phẩm Tín dụng cá nhân của Vietinbank – chi nhánh 7có tính tập hợpthành một nhóm liên kết, dễ dàng nhận biết như cho vay chi phí du học, cho vay cầmcố sổ tiết kiệm, cho vay mua ô tô, cho vay kinh doanh tại chợ, cho vay tiêu dùng đốivới cán bộ công nhân viên,tài trợ mua nhà dự án, cho vay mua, xây dựng, sửa chữanhà ở, … Đây là ý đồ của Vietinbank- chi nhánh 7m ụ c đ í c h t ạ o đ ặ c t r ư n g c h o c á c sảnphẩmtíndụngcánhâncủamình, giúpkháchhàngdễ dàngcósựnhậnbiế tbanđầu.

Trên thị trường tài chính ngân hàng hiện nay, thương hiệu Vietinbank đã có mộtvị trí nhất định Độ nhận biết của khách hàng ngày càng cao cũng là cơ hội cho các sảnphẩmtíndụngcánhânpháttriển.

Qua xem xét kết quả hoạt động như trên, ta thấy đối tượng KHCN chưa đượckhai thácnhiều tại chinhánh Vietinbank- chi nhánh 7, đây là nhóm kháchh à n g c ó tiềm năng rất lớn mà chi nhánh chưa khai thác được nhiều Tỷ trọng dư nợ cho vayKHCN trong tổng dư nợ cho vay của chi nhánh còn thấp Chưa phát huy được thếmạnhc ủ a c h i n h á n h c ũ n g n h ư t i ề m n ă n g c ủ a k h u v ự c d â n c ư t r ê n đ ị a b à n m à c h i nhánh hoạt động Lợi nhuận thu được từ hoạt động cho vay nhóm khách hàng này cònthấpchưaxứngvớitiềmnăngcóthểthực hiệnđược củachinhánh.

Các sản phẩm của ngân hàng chƣa có những đặc trƣng nổi bật tạo thế mạnhcạnhtranhsovớicácngânhàngkhác

So sánh các sản phẩm cho vay tại chi nhánh với các sản phẩm cho vay hiện cóchúngtacóthểthấycácsảnphẩmcủachinhánhchỉlàcác sảnphẩmtruyềnthốn g Còn như hiện nay một số các NHTM cổ phần đưa ra một số sản phẩm tuy không mớivề nội dung nhưng mới mẻ về hình thức.Cùng với các hoạt động quảng cáo giới thiệuthì các sản phẩm này cũng được khách hàng biết tới và sử dụng Vì vậy các sản phẩmcủangân hàng vẫnchưacótínhnổibậtcao.

Tài sản đảm bảo trong cho vay nói chung và trong cho vay KHCN nói riêngđược xem là việc ngân hàng quản lý quyền sở hữu, định đoạt, hay chuyển nhượng mộttài sản nào đó của khách hàng Để được các ngân hàng cấp vốn vay thì các ngân hàngcần có một đảm bảo bằng tài sản hay mội hình thức đảm bảo gì đó để ngân hàng làmtintưởnggiaovốncủamìnhchokháchhàngvay.

Trênt h ự c t ế c ả n g â n h à n g l ẫ n k h á c h h à n g đ ề u k h ô n g m u ố n g i ả i q u y ế t c á c khoản nợ bằng việc xử lý tài sản đảm bảo Và qua hoại động cho vay tại chi nhánh chothấy trong năm 2018 vừa qua chi nhánh chưa phải xử lý một khoản vay nào bằngtàisản đảm bảo Vì vậy thiết nghĩ tài sản đảm bảo chỉ nên xem nó là biện pháp mang tínhnguyên tắc trong cho vay đối với KHCN Tại chi nhánh nên xem xét tạo điều kiện chocác khách hàng có nhu cầu vay vốn chính đáng được vay vốn bằng cách lới lỏng trongcácyêucầuvềtàisảnđảmbảotrongchovayđốivớinhómkháchhàngnay.

Tuy chi nhánh đã tổ chức Phòng KHCN riêng biệt nhưng số lượng KHCN đếnvới ngân hàng xin vay vốn chưa lớn đây là một hạn chế cần được chi nhánh đặc biệtquan tâm Bởi lẽ lượng khách hàng đến sử dụng dịch vụ của ngân hàng phản ánh đượcphầnnàosự thànhcôngcủangânhàngtrong việc cạnhtranhgiànhthịphầncủamình.

Ngân hàng còn tồn tại những hạn chế trên chủ yếu bắt nguồn từ ba phía:kháchquan,ngânhàng,kháchhàng.Khiđiềukiệnkinhtếbiếnđộngtheochiềuhướ ngbất lợi, thiên tai dịch bệnh xảy ra,… thì ngân hàng cũng lâm vào khó khăn trong việc chovay hoặc thu hồi khoản vay Đây là nguyên nhân bên ngoài, ngân hàng chỉ có thể dựđoán được một phần nên chỉ giảm bớt được phần nào thiệt hại mà nó gây ra bằng cácnghiệpvụphòngngừatruyềnthốngcủamình.

Rủiroxảyratừphíakháchhàngrấtđadạngvàchiếmmộtphầnlớn.Trìnhđộ yế u kém của người vay trong dự đoán các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý,chủ ý lứa đảo ngân hàng… là nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng Với nền kinh tế cónhiều biến động và cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì những khách hàng không tínhtoán kĩ lưỡng những bất trắc có thể xảy ra, không có khả năng thích ứng và khắc phụckhó khăn trong kinh doanh thường làm ăn thua lỗ dẫn đến không trả nợ được cho ngânhàng Cũng có những trường hợp khách hàng cố ý cung cấp sai thông tin để được vayvốn mong có thể quỵt nợ của ngân hàng Nguyên nhân từ phía ngân hàng chủ yếu bắtnguồn từ chiếm lược phát triển Vietinbank - chi nhánh 7 chú trọng đến cho vay kháchhàngdoanhnghiệphơnKHCN. Đối với ngân hàng thìkhai thácmột kháchh à n g d o a n h n g h i ệ p t h u đ ư ợ c n h i ề u loại phí hơn đối với KHCN Khách hàng doanh nghiệp có thể thu được lãi vay, phí bảolãnh, phí thanh toán quốc tế, còn với KHCN ngân hàng dường như chỉ thu được tiềnlãi Hoạt động cho vay đối với KHCN tại chi nhánh sở dĩ chưa có được kết quả tốt làdo mộtsốnguyênnhânchủyếu:

Một là, chất lượng hoạt động Marketing tại chi nhánh chưa cao và chưa quantâm tới việc quảng cáo cũng như thu hút KHCN đến với chi nhánh.Trong khi sự cạnhtranh diễn ra ngày một gay gắt thì đây có thể xem là một trong những nguyên nhân cơbản.

Hai là, quy trình thủ tục cho vay đối với KHCN tại chi nhánh chưa thực sựthuận tiện cho khách hàng đến xin vay vốn tại ngân hàng Mặc dù là khách hàng đếnxin vay nhưng cần tạo cho họ sự thoải mái thân thiện trong giao dịch, để từ đó cónhữngấntượngtốtvềngânhàngvàtrởthànhkháchhàngthânthiếtcủakháchhàn gkhihọcónhucầuxinvaycũngnhư khihọcónhucầugửitiềntiếtkiệm.

Balà,c h ư a c ó p h ò n g c h u y ê n t r á c h đ ả m nhiệmv i ệ c v i ệ c q u ả n g c á o , t i ế p t h ị , giới thiệu sản phẩm của ngân hàng Hiện tại hoạt động quảng cáo giới thiệu sản phẩmchovayKHCNcủachinhánhdochínhnhânviêntíndụngphòngKHCNđảmnhiệm.

Giải pháp phát triển hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPCôngThươngViệtNam -Chi nhánh7

ĐịnhhướngpháttriểncủaNgânhàngTMCPCôngThươngViệtNam-Chinhánh7

Đề cập đến vấn đề nâng cao hiệu quả cho vay KHCN đã có nhiều người nghiêncứu và đưa ra nhiều giải pháp khác nhau, tuy nhiên không phải các giải pháp đó ápdụng ở Ngân hàng nào cũng đem lại hiệu quả Trên cơ sở kế thừa và phát huy nhữngkinh nghiệm thực tế của các thế hệ đi trước, căn cứ vào tình hình thực tế tại địaphương, cộng với những kiến thức những ký luận được học tại trường và qua thực tậptạiVietinbank-chi nhánh7t ô i xinđềxuấtmộtsốgiảiphápnhưsau:

3.1.1 Sử dụng biện pháp huy động nguồn vốn nh m nâng cao hiệu quả chovay. Để tăng cường huy động vốn nhằm nâng cao hiệu quả cho vay chi nhánh cần giảiquyếtnhữngvấnđềsau:

- Tiến hành những chương trình thu hút vốn của dân cư và các DN thông quaviệc mở nhiều loại tài khoản Sec, tài khoản tiền gửi hưu trí, bảo hiểm, tiền gửi các tổchứcxãhộivàpháthànhcácđợttráiphiếu

- Cần phải có mục tiêu biện pháp tăng thị phần huy động vốn của chi nhánh trênđịa bàn, có những hình thức huy động vốn phù hợp, mức lãi suất linh hoạt theo từngloại huy động và kỳ hạn căn cứ diễn biến lãi suất trên từng địa bàn Thực hiện cácchính sách khuyến khích khách hàng trong huy động vốn, có chính sách thoả đáng vớikháchhàngtruyềnthống.

- NH cũng phải tăng cường tìm kiếm các nguồn tài trợ uỷ thác của các ChínhPhủ, tổ chức kinh tế, tổ chức phi Chính Phủ đối với các dự án phát triển kinh tế, vănhoá-xãhộitrongnước.

Vietinbank- chi nhánh 7 hiện nay đã có chính sách cho vay đối với đối tượngkhách hàng cá nhân Tuy nhiên việc cho vay vẫn chưa xứng tầm với tiềm năng sẵn cócủa nó Chính sách cho vay phải thay đổi bản chất của cách nghĩ, cách làm. Ngân hàngphải mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay cá nhân Vì các doanh nghiệp ngày càng cổphần nhiều, nên họ có khả năng huy động vốn từ nhiều chủ sở hữu, hơn nữa thì trườngchứng khoán phát triển tạo điều kiện để doanh nghiệp huy động vốn thông qua trịtrường này Cho nên một bộ phận không nhỏ các doanh nghiệp sẽ huy động vốn thôngqua phát hành cổ phiếu, mà bỏ qua hình thức huy động vốn truyền thống là vay vốnngânhàng Nhu cầu vay vốn củaK H C N n g à y c à n g l ớ n , n ê n t h e o t h ự c t ế k h á c h q u a n thìviệcmởrộngchovaycánhânlàtấtyếu.

Hiện nay dư nợ cho vay cá nhân mới chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, khoảng 12% tổngdư nợ cho vay của ngân hàng Đối với các nước phát triển thì nghiệp vụ này chiếm gần30% tổng dư nợ cho vay của ngân hàng Với thực lực về vốn, về khoa học công nghệ,về cán bộ, về kinh nghiệm của mình, thiết nghĩ chi nhánh nên chú trọng hơn nữa vớinhóm khách hàng này Thành phố HCM là nơi có nhiều địa điểm làm ăn buôn bánthuận lợi, hoạt động kinh doanh của cá nhân ở khu vực này cũng cao Nên ngân hàngnênmạnhdạnhơntrongquyếtđịnhchovay.

Là KHCN thì khi đến ngân hàng xin vay vốn là lúc họ thực sự cần đến khoản tiềnmàhọxinvayngânhàng.Ởđâytínhthờiđiểmcủakhoảnxinvayđượcthểhiệnkhárõ ràng, vì vậy đáp ứng được nhu cầu này của khách hàng càng nhanh gọn thì càng đểlại được ấn tượng tốt trong khách hàng và đây cũng là một điểm mà các ngân hàngthường quan tâm tới để tạo thế mạnh cạnh tranh cho vay KHCN nói riêng và kháchhàng đến xin vay vốn nói chung Thời gian nhận được vốn vay được khách hàng quantâm đến nhưng không chỉ có vậy, mà khách hàng còn quan tâm đến nhiều yếu tố khácnữa, như: lãi suất áp dụng, phương thức hoàn trả, tài sản đảm bảo, các điều kiện quytắc…

Nhìn chung thì tất cả các yếu tố đó càng đemlại cho khách hàng sự thuận tiện,nhanhchóngbaonhiêuthìsựthắnglợitrongviệcthuhútkháchhàngcủangânhàn gđó càng trở nên gần hơn Vì vậy chi nhánh cần phối hợp với các chi nhánh khác tronghệ thống và hội sở chính xây dựng một quy trình, thủ tục cho vay KHCN hợp lý hơnnữa.Cụthểcầnxâydựng mộtquytrình,thủtụcđảmbảo mộtsốtiêu chuẩnsau:

- Tạo cho khách hàng sự thuận tiện và thoải mái nhất trong việc giao dịch với ngânhàng.

- Hỗ trợ và giúp đỡ khách hàng trong suốt quá trình khách hàng giao dịch với ngânhàng.

- Chú trọng đến việc tối đa hoá sự hài lòng của khách hàng trong đó vấn đề thời giancầnđược tốigiảmhoáđểnhanhchóngđápứngnhucầucủa kháchhàng.

Và đặc biệt chi nhánh cũng cần xin phép Vietinbank Việt Nam nâng cao tínhchủ động của chi nhánh trong hoạt động cho vay KHCN, từ đó chi nhánh có thể chủđộng sáng tạo trong những trường hợp cụ thể, đem lại sự thoả mãn cao nhất cho kháchhàng.

Trong công tác tín dụng, thông tin là yếu tố đóng vai trò quyết định giúp choNgân hàng ra quyết định có đầu tư hay không Các thông tin từ phía khách hàng cungcấp nhiều khi lại thiếuđầy đủ, chính xác, dov ậ y c á n b ộ t í n d ụ n g k h ô n g t h ể c h ỉ d ự a vào các luồng thông tin do khách hàng cung cấp trong dự án mà cần phải nắm bắt, xửlý các thông tin về mọi vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiều nguồn khácnhau Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập các thông tin về khách hàng, thông tin thịtrường, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm và xếphạng tín dụng khách hàng,… dựa trên việc sử dụng các phần mềm tin học Đây sẽ làcăncứđểđánhgiáchínhxáchơnvềkháchhàngvayvốnvànângcaokhảnăng,tốcđộ xửlý,raquyếtđịnhchovayvàđầutư.

Trong xu thế nền kinh tế dịch vụ ngày nay, hoạt động marketing, xúc tiến, thiếtlập kênh phân phối, cổ động truyền thông, quảng cáo và chăm sóc khách hàng có tácđộng rất quan trọng đến phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng cá nhân Bởi lẽ đơngiản là tâm lý KHCN có thói quen bắt chước theo số đông, chịu tác động của qui luậtbầy đàn trong tiêu dùng dịch vụ, nhất là những dịch vụ nhạy cảm như: ngân hàng, viễnthông,côngnghệthôngtin

 Đƣaracácsảnphẩmkhuyếnkhích. Đây là một biện pháp kích thích tâm lý của khách hàng vay vốn, hoặc trả nợNgânhàng.

Lãi suất linh hoạt: Ngân hàng đưa ra nhiều mức lãi suất khác nhau ứng với từngmức tiền vay cụ thể,với từng loại hình sảnx u ấ t k i n h d o a n h , t ừ n g đ ố i t ư ợ n g k h á c h hàng cụ thể … Khuyến khích khách hàng vay vốn tập trung vào những mục tiêu pháttriểnkinhtếcủa đấtnước tạiđịaphương.

Có chính sách ưu đãi bằng lợi ích vật chất đối với khách hàng lớn, sản xuất kinhdoanh có hiệu quả để chiếm lĩnh thị phần, vừa thu hút được nguồn tiền gửi, nâng caouytíncủaNgânhàng.

 Gia tăng năng lực cạnh tranh, chiếm giữ thị phần dịch vụ ngân hàng cánhân

Thực tiễn tại chi nhánh cho thấy: Gia tăng năng lực cạnh tranh, chiếm giữ thịphần dịch vụ ngân hàng cá nhân là vấn đề hết sức cấp bách Vì vậy những đề xuất giảiphápđược đặtrađólà:

Mộtsố kiếnnghị

Ngân hàng Nhà nước là cầu nối thường xuyên giữa các tổ chức tín dụng vớichính phủ Vì vậy Ngân hàng Nhà nước cần bám sát thực tiễn hoạt động của các tổchức tín dụng hơn nữa, để kịp thời có những điều chỉnh trong cơ chế chính sách vàtrình chính phủ phê duyệt nhằm thay đổi những bất hợp lý phát sinh trong hoạt độngthựctiễncủacáctổchứctín dụng(cácNHTM).

Những năm gần đây, chế độ thể lệ tín dụng của NHTM luôn luôn được bổ sung,thay đổi phù hợp với nền kinh tế hội nhập.Vì vậy, NHNN nên rà soát lại các văn bản,xóa bỏ tình trạng các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, không phù hợp với thực tế,làmchohệthốngvănbảnhướngdẫnnghiệpvụnhưhiệnnay.

Ngân hàng nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát đốivớicácNHTMđểkịpthờipháthiệnranhữngsaisóttrongcôngtáctíndụngnhằmdụnggiảmthiểurủi ro,chútrọngvàocácbiệnphápkhắcphụcnhữngtồntại.

CũngcốvàpháptriểntrungtâmCICđảmbảocungcấpthôngtinvềkháchhàng,tình hình kinh tế trong nước, quốc tế chính xác, đầy đủ và kịp thời hơn Yêu cầu tất cảcácNHTMđềuphảithamgiacungcấpvàtiếpnhậnthôngtintừCIC.

Ngân hàng nhà nước cần phải tiêu chuẩn hóa các tiêu thức đánh giá chất lượngtíndụng,xâydựngchínhsáchlãisuấtphùhợpvớitừngngànhmộtcáchlinhhoạt,mềmdẻo.

Ngân hàng nhà nước cần xác định hướng đầu tư cho các NHTM trong thời kỳtheođịnhhướngpháttriểnkinhtếđấtnước,quađógiúpcácngânhàngnàyđầutưđúnghướng,giảmt hiểurủirokhithựchiệnđầutư.

Vietinbank Việt Nam đã khẳng định được vị trí, vai trò là một trong nhữngNHTMchủlựccủahệ thốngNHTMViẹtNamgópphầnđắclựcvàosựpháttriểnkinhtế đất nước những năm qua Với những chính sách và đường lối phát triển của mình,Vietinbank đã gặp hái được nhiều thành công trong thời gian qua Điều đó thể hiện sựchỉđạovĩ môcủaVietinbanklàđúngđắn vàmanglạihiệuquảcao.

Cần triển khai kịp thời hơn nữa việc hướng dẫn cụ thể các văn bản,qui định củaNHNN về hoạt động ngân hàng chung và hoạt động tín dụng nói riêng, tạo điều kiệnchocácchinhánhhoạtđộngđúnghànhlangpháplývàđảmbảochấtlượngcao.

Cầncóhướngdẫnquytrìnhchovaymộtcáchcụthểhơnhơntớicácc h i nhánh,đồngthờicũ ngcẩntraoq u y ề n chủđộnghơnnữachocácchinhánhtrongviệcmởrộngtín dụng cũng như thực hiện nghiệp vụ cho vay Bên cạnh đó, Vietinbank VN nên bổsung các cơ chế, biện pháp cụ thể tăng cường hiệu lực trong việc chấp hành thể hiện vàquytrìnhtíndụngcủacánbột í n dụngtạicáccơsở

Tăngcườngcôngnghệcảvềtrangthiếtbịcácchươngtrìnhtiệních,cácchươngtrình cung cấp thông tin phục vụ cho công tác tín dụng ở những chi nhánh trên nhữngđịabànmàcạnhtranhmứcđộcao.

Mảng KHCN ngân hàng đã khai thác tốt và liên tục tăng qua các năm gần đây,nhưng kết quả đạt được còn có thể lớn hơn nữa vì tiềm năng của nhóm khách hàngnày còn rất nhiều Vietinbank cần chủ động có những kế hoạch cụ thể nhằm mở rộnghoạt động cho vay đối với KHCN Cần đầu tư chú trọng vào việc nghiên cứu mở rộngcác sản phẩm hiện có trên thị trường, tìm hiểu các nhu cầu mới của khách hàng để tìmra các sản phẩm nhằm thoả mãn tốt nhất các nhu cầu đó của khách hàng.Vietinbankcũng nên xây dựng những chính sách chovay riêng biệtđối vớic á c k h o ả n v a y c á nhân Nó sẽ là kim chỉ nam để các chi nhánh triển khai trên toàn hệ thống Giúp tăngtính thống nhất, giảm thời gian và chi phí khi cho vay Từ đó nâng hiệu quả cho vay cánhân_mộtđốitượngkháchhàngtiềmnăngcủa ngân hàng.

Vietinbank- chi nhánh 7 nên có các chính sách khuyến khích họat động cho vaycá nhân để nó chiếm một tỷ trọng cao hơn Chi nhánh cũng nên có các biện pháp hữuhiệu để hoạt động cho vay cá nhân được liên tục Không để tình trạng khách hàng tốt,món vay tốt nhưng không thể cho vay vì thiếu vốn Điều đó sẽ ảnh hưởng xấu đến uytín của ngân hàng, gây ấntượng không tốt đến khách hàng Bên cạnh đó cần tăngcường sự phối hợp với các chi nhánh khác trong hệ thống Vietinbank để có những hoạtđộng quảng bá giới thiệu sản phẩm cho vay KHCN tới các khách hàng Đồng thời xinphépn g â n h à n g c ấ p t r ê n c h o c h i n h á n h t h ê m q u y ề n c h ủ đ ộ n g s á n g t ạ o t r o n g k i n h doanhđểchinhánhcóthểxâydựngchomìnhdượcnhữngsảnphẩmđặctrưngmangdấuấn củachinhánh.

Qua phân tích cho thấy KHCN luôn là một đối tượng khách hàng tiềm năng vìvậy chi nhánh cần quan tâm đến việc khai thác nhóm khách hàng này để hoạt độngkinh doanh được tốt hơn Cho vay KHCN không chỉ theo đuổi việc mở rộng và thu hútthêm nhiều khách hàng, mà ngân hàng còn phải quan tâm đến tình hiệu quả của khoảnchovay.

Tuy nhiên thực trạng hoạt động tín dụng nói chung và cho vay đối với KHCNnói riêng tại chi nhánh Vietinbank- chi nhánh 7 đang còn nhiều vấn đề tồn tại. Nhất làtrong điều kiện cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay thì việc mở rộnghoạt động này phải được ngân hàng chú trọng đầu tư hơn nữa, vì đây là nhóm đốitượng khách hàng có tiềm năng rất lớn và hầu hết các ngân hàng trên thế giới đều đãkhaitháctốtmảngkháchhàngnày.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng cho thấy, quy mô của khách hàng cá nhân ngày một tăng từ 86,600 khách  hàngvào năm 2016 lên 136,86 khách hàng vào năm 2017 và đạt 158,418 khách hàng  vàonăm 2018nằm trong top của khu vực và cả hệ thống - 288 nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại nhtm cp công thương vn   chi nhánh 7 khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng cho thấy, quy mô của khách hàng cá nhân ngày một tăng từ 86,600 khách hàngvào năm 2016 lên 136,86 khách hàng vào năm 2017 và đạt 158,418 khách hàng vàonăm 2018nằm trong top của khu vực và cả hệ thống (Trang 59)
Bảng dưới đây cho thấy cơ cấu sản phẩm cho vay KHCN chủ yếu tập trung ở 3  sảnphẩm chính cho vay mua nhà ( 51%-58%), cầm cố GTCG( 18%-24%) và thấu  chi (9%-16%) - 288 nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại nhtm cp công thương vn   chi nhánh 7 khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng d ưới đây cho thấy cơ cấu sản phẩm cho vay KHCN chủ yếu tập trung ở 3 sảnphẩm chính cho vay mua nhà ( 51%-58%), cầm cố GTCG( 18%-24%) và thấu chi (9%-16%) (Trang 62)
Bảng 2.11Tỷlệnợxấu chovayKHCN củachinhánh,khuvực  TP.HCMvàh ệ thốnggiaiđoạn2016-2018 - 288 nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại nhtm cp công thương vn   chi nhánh 7 khóa luận đại học chuyên ngành tcnh 2023
Bảng 2.11 Tỷlệnợxấu chovayKHCN củachinhánh,khuvực TP.HCMvàh ệ thốnggiaiđoạn2016-2018 (Trang 64)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w