Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh nâng cao sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn hà nội (SHB) chi nhánh sông bé

20 7 0
Luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh  nâng cao sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP sài gòn   hà nội (SHB) chi nhánh sông bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UNND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGÔ THỊ HÀN NI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN[.]

UNND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGÔ THỊ HÀN NI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÌNH DƯƠNG – 2019 UBND TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT NGÔ THỊ HÀN NI QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒ VĂN THƠNG BÌNH DƯƠNG - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một.”là cơng trình nghiên cứu độc lập khơng có chép người khác Đề tài sản phẩm mà nỗ lực nghiên cứu trình học tập Trong trình viết tơi có tham khảo số tài liệu có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đề tài Người cam đoan Ngơ Thị Hàn Ni i LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu hồn thành luận văn này, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều tổ chức cá nhân Tôi xin trân trọng cảm ơn: Trường Đại học Thủ Dầu Một, Phòng Sau Đại học Trường Đại học Thủ Dầu Một tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu khoa học TS Hồ Văn Thông, Giám đốc Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Dương trực tiếp hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Q Thầy, Cơ giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập Trường Đại học Thủ Dầu Một Phòng Giáo dục & Đào tạo thành phố Thủ Dầu Một, hiệu trưởng trường tiểu học Phú Hòa 2, cán quản lí giáo viên trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Một cung cấp tài liệu có ý kiến q báu để tơi thực luận văn Bạn bè, đồng nghiệp gia đình góp ý tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương, tháng 06 năm 2019 Tác giả luận văn Ngô Thị Hàn Ni ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ xi TÓM TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 6 Phạm vi nghiên cứu 7 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Đóng góp luận văn 10 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 12 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 12 1.1.1 Các nghiên cứu nước 12 1.1.2 Các nghiên cứu nước 15 1.2 Một số khái niệm đề tài 18 iii 1.2.1 Quản lý, hoạt động, quản lý giáo dục, quản lý trường tiểu học 18 1.2.2 Quản lý giáo dục 21 1.2.3 Quản lý trường tiểu học 22 1.2.4 Giáo dục, kỹ năng, tự phục vụ, kỹ tự phục vụ, giáo dục kỹ tự phục vụ 22 1.2.5.Quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ 27 1.3 Một số vấn đề lý luận giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Tiểu học27 1.3.1 Đặc điểm tâm lý, lứa tuổi học sinh tiểu học 27 1.3.2 Mục tiêu giáo dục kỹ tự phục phụ cho học sinh tiểu học 30 1.3.3 Nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 30 1.3.4 Phương pháp hình thức giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 31 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học34 1.4.1 Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ tự phục vụ 34 1.4.3 Chỉ đạo thực giáo dục kỹ tự phục vụ 35 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục kỹ tự phục vụ 37 1.4.5 Quản lý điều kiện để hỗ trợ hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ 38 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh TH 39 1.5.1 Những yếu tố khách quan 39 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 43 2.1 Khái quát đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 2.1.1 Khái quát điều kiện tư nhiên, kinh tế - trị, văn hóa- xã hội trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 43 iv 2.1.2 Khái quát tình hình giáo dục - đào tạo trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một 45 2.2 Tổ chức khảo sát đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 48 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 48 2.2.2 Nội dung khảo sát 48 2.2.3 Công cụ điều tra, khảo sát thực trạng 48 2.2.3 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 49 2.2.4 Đối tượng, thời gian, giới hạn nghiên cứu 49 2.2.5 Qui ước thang đo 52 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường Tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 53 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh giáo dục kỹ tự phục vụ 53 2.3.2 Thực trạng thực chương trình, nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 57 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 63 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh68 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường Tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 71 2.4.1 Thực trạng xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 71 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 73 2.4.3 Thực trạng đạo thực giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 76 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá việc thực giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 77 2.5 Đánh giá chung thực trạng 80 2.5.1 Ưu điểm 80 v 2.5.2 Hạn chế 80 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 82 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT, TỈNH BÌNH DƯƠNG 86 3.1 Những sở để đề xuất biện pháp 86 3.1.1 Cơ sở pháp lý 86 3.1.2 Cơ sở lý luận 86 3.1.3 Cơ sở thực tiễn 87 3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 87 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu 87 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn 88 3.2.3 Đảm bảo tính đồng hệ thống 88 3.2.4 Đảm bảo tính hiệu 88 3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 88 3.3 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, Bình Dương 89 3.3.1 Nâng cao nhận thức đội ngũ giáo viên, cán quản lý phụ huynh học sinh giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 89 3.3.2 Xây dựng nội dung, phương pháp hình thức tở chức, đảm bảo điều kiện, phương tiện phù hợp với mục tiêu yêu cầu đặc thù hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 92 3.3.3 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học 94 3.3.4 Tổ chức hoạt động giúp học sinh phát triển kỹ tự phục vụ cho thân 97 3.3.5 Thiết lập môi trường hoạt động phù hợp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 99 vi 3.3.6 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh 102 3.4 Mối quan hệ biện pháp 104 3.5 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 122 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 13 PHỤ LỤC 17 PHỤ LỤC 23 PHỤ LỤC 5: 25 PHỤ LỤC 6: 27 PHỤ LỤC 29 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết tắt 10 11 12 13 14 STT Từ viết tắt BGH CBGV Ban giám hiệu Cán giáo viên 15 CBQL CMHS Cán bô quản lý Cha mẹ học sinh 17 CSVC GD GD&ĐT Cơ sở vật chất Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục kỹ Hoạt động 19 20 Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Học sinh Kỹ Kỹ sống 24 GDKN HĐ GV GVCN HS KN KNS 16 18 21 22 23 25 26 27 28 viii PGS PHHS PP PPDH QL QLGD SHTT Từ viết tắt Phó giáo sư Phụ huynh học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Quản lý Quản lý giáo dục Sinh hoạt tập thể TP TPV Tiểu học Thiếu niên tiền phong Thành phố Tự phục vụ TS UBND XHCN Tiến sĩ Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa TH TNTP DANH MỤC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 2.1 Kết khảo sát đặc điểm giáo viên cán quản lý trường TH thành phố Thủ Dầu Một tỉnh 49 Bình Dương Bảng 2.2 Quy ước thang đo đánh giá thực trạng hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học Bảng 2.3 Nhận thức cần thiết giáo dục kỹ tự phục vụ học sinh tiểu học 53 53 Bảng 2.4 Nhận thức xác định nội dung thực giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học giáo 55 viên cán quản lý Bảng 2.5 Thực trạng thực chương trình, nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học giáo viên 57 cán quản lý Bảng 2.6 Thực trạng giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh phụ huynh Bảng 2.7 Thực trạng biểu kỹ tự phục vụ học sinh nhà 60 61 Bảng 2.8 Thực trạng thực phương pháp tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học giáo 63 viên cán quản lý Bảng 2.9 Thực trạng thực hình thức tổ chức giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học giáo viên 65 cán quản lý Bảng 2.10 Thực trạng trạng đánh giá tiêu chí thực 10 nội dung giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 68 giáo viên cán quản lý 11 Bảng 2.11 Thực trạng trạng đánh giá mức độ quản lý ix 69 việc thực phương pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học giáo viên cán quản lý Bảng 2.12 Thực trạng thực xây dựng kế hoạch giáo 12 dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học 71 thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Bảng 2.13 Thực trạng tổ chức thực giáo dục kỹ 13 tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học thành phố Thủ 74 Dầu Một, tỉnh Bình Dương Bảng 2.14 Thực trạng đạo thực giáo dục kỹ 14 tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học thành phố Thủ 76 Dầu Một, tỉnh Bình Dương Bảng 2.15 Thực trạng kiểm tra đánh giá việc thực 15 giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu 78 học thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 16 17 18 Bảng 2.16 Nguyên nhân hạn chế công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học Bảng 3.1 Kết khảo sát đánh giá tính cần thiết biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp x 82 102 105 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung Biểu đồ 2.1 Nhận thức cần thiết hoạt động giáo Trang 55 dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện 105 pháp Biểu đồ 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp xi 108 TÓM TẮT Giáo dục kỹ cho học sinh vấn đề nhà trường xã hội quan tâm, đặt biệt giáo dục kỹ tự phục vụ cho em học sinh tiểu học Tuy nhiên, thực tế nay, vấn đề quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học nhiều bất cập chưa mang lại hiệu đáp ứng u cầu chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018 Hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ chủ yếu tuyên truyền, nhắc nhở qua tiết sinh hoạt cờ, sinh hoạt tập thể, lồng ghép vào tiết dạy mang tính hình thức, chưa sâu vào thực tế Giáo viên trọng vào việc dạy kiến thức mà không trọng đến việc dạy kỹ năng, nhà quản lý chưa có theo dõi đạo cụ thể, nhận xét chung chung, không tâm đến việc giáo dục kỹ mà chạy theo thành tích chất lượng nhà trường Đó nguyên nhân khiến giáo viên nhà quản lý chưa có đầu tư nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức kỹ tự phục vụ trường Để đáp ứng yêu cầu phát triển toàn diện giáo dục Việt Nam, việc giáo dục kỹ việc làm cần thiết quan trọng nhà trường tiểu học Từ u cầu đó, nhà quản lý cần phải xây dựng kế hoạch, đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá cách cụ thể, có động viên khen thưởng kịp thời để hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ ngày hiệu Vì vậy, quản lý có hiệu hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ nhiệm vụ vô quan trọng người Hiệu trưởng để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ cho học sinh đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện nhà trường Việc giáo dục kỹ tự phục vụ trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương thực chưa có nghiên cứu đánh giá khách quan Chính tác giả nhận thấy việc làm cần thiết cần quan tâm Mục tiêu nghiên cứu đề tài nhằm tăng cường biện pháp quản lý thiết thực, hiệu hiệu trưởng nhà trường quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học Qua khảo sát kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương (310 phiếu khảo sát giáo viên cán quản lý; 400 phiếu khảo sát phụ huynh học sinh) quan sát học sinh Tác giả nhận thấy người nhận thức đắn tầm quan trọng việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Tuy nhiên nhận thức giáo viên cán quản lý; phương pháp hình thức giáo viên thực hiện; việc lập kế hoạch; công tác kiểm tra đánh giá hoạt động cịn hạn chế Vì hiệu giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh chưa cao, nhiều em chưa có kỹ tự phục vụ thân mà cần đến giúp đỡ người lớn Rất nhiều nguyên nhân dẫn đế thực trạng giáo viên quan tâm đến giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh hời hợt, làm cho xong chưa thật tâm huyết công việc, thời gian đầu tư cho việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh chưa nhiều, số trường chưa thường xuyên phát động, tổ chức hoạt động thi đua giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Cha mẹ em chưa có nhiều thời gian quan tâm đến việc giáo dục em kỹ tự phục vụ, số phụ huynh nuông chiều, bao bọc dẫn đến em khơng biết làm Dó em khơng có kỹ sống nói chung kỹ tự phục vụ nói riêng Từ người nghiên cứu đề xuất số biện pháp sau: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên, cán quản lý phụ huynh học sinh giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Biện pháp 2: Quản lý việc thực nội dung, phương pháp hình thức tổ chức, đảm bảo điều kiện, phương tiện phù hợp với mục tiêu yêu cầu đặc thù hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục mà nội dung hướng tới kỹ tự phục vụ Biện pháp 4: Tổ chức hoạt động giúp học sinh phát triển kỹ tự phục vụ cho thân Biện pháp 5: Thiết lập môi trường hoạt động phù hợp để thực hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho HS tiểu học Biện pháp 6: Đổi công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh Các biện pháp đề xuất đánh giá cao tính cần thiết tính khả thi áp dụng vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tổ chức Văn hoá, khoa học Giáo dục Liên Hiệp Quốc UNESCO, Jacques Delors năm 1996 đề xuất bốn trụ cột chiến lược giáo dục (GD) “Học để biết; Học để làm; Học để tự khẳng định mình; Học để chung sống” Luật GD Việt Nam (2005) đề mục tiêu GD toàn diện “Đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội…” Ngành GD Việt Nam cải cách, đổi ngày tốt đặc biệt giáo dục tiểu học Kết hợp với việc GD kiến thức, giáo dục kỹ tự phục vụ giúp học sinh phát triển thể chất lẫn trí tuệ Giáo dục kỹ tự phục vụ phải việc định hướng cho học sinh tiểu học hành vi tốt, GD học sinh biết nhận thức, biết tự phục vụ cho thân, nên giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học vấn đề cấp thiết cần đặt lên hàng đầu, người nhận thức khả vận dụng kỹ sống (KNS) khác cách có hiệu Thời gian qua, dư luận phản ánh nhiều thực trạng thiếu niên thiếu kiến thức KNS mà kỹ kỹ tự phục vụ em khơng có Phần lớn em sống ích kỉ, biết nghĩ đến thân, biết nhận, biết hưởng thụ mà cho đi… Thực tế, điều Trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một năm gần ngoại lệ Đa số HS sống hai mơi trường có hồn cảnh khác nhau: Một em quan tâm chăm sóc chu đáo phụ huynh sống gia đình con, hồn cảnh kinh tế ổn định; hai em sống gia đình khó khăn, phụ huynh bỏ mặc Chính mơi trường hồn cảnh khác lại mang đến cho em thiếu sót lớn KNS, kỹ tự phục vụ thân Chính từ lứa tuổi nhỏ, mà đặc biệt lứa tuổi tiểu học dần hình thành nhân cách người việc giáo dục kỹ tự phục vụ việc làm cần thiết Bởi ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau em Nếu kỹ tự phục vụ em hình thành sớm phát triển nhân cách toàn diện bền vững, chìa khóa thành cơng cho tương lai đứa trẻ Trong việc đổi chương trình GD phổ thông năm 2018 đề phẩm chất 10 lực Từ cho thấy Bộ giáo dục đào tạo có hướng đạo phát triển phẩm chất lực học sinh cách toàn diện (Bộ giáo dục đào tạo, 2018) Giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học khơng mục tiêu GD mà cịn nhiệm vụ GD cụ thể, học sinh tiểu học hình thành sở ban đầu nhân cách Việc giáo dục kỹ tự phục vụ nhằm GD tính tự lập cho học sinh từ nhỏ Trong giai đoạn đổi GD học sinh tiểu học nay, số trường tiểu học đa số GV xác định cần thiết giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học Tuy nhiên, họ lung túng cách tổ chức hình thức học tập, sử dụng phương pháp dạy học (PPDH)… Do đó, GV tập trung vào GD hành vi, chưa trọng vào khía cạnh nhận thức thái độ học sinh, làm giúp cho học sinh công việc mà lẽ học sinh hồn tồn tự làm giáo dục kỹ tự phục vụ Bên cạnh đó, bậc phụ huynh nhận thức việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh chưa như: trọng dạy học đọc, học viết, chiều chuộng khơng đúng, khơng trọng GD ăn, uống nào, khả sử dụng đồ dùng, vật dụng ăn uống khiến học sinh khơng có KNS Chính khiến cho học sinh thiếu tự tin vào thân mình, có xu hướng rụt rè, nhút nhát giao tiếp với người xung quanh đặc biệt đời sống xã hội đại ngày Thiếu kỹ tự phục vụ dẫn đến hệ lụy học sinh lười biếng, thụ động khó khăn tham gia vào hoạt động tập thể Đổi quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh (HS) hoạt động đơn giản, cần có kiên trì cần có đầu tư mặt Nhưng thực trạng thiếu niên thiếu kiến thức kỹ sống mà kỹ tự phục vụ Phần lớn em sống ích kỉ, biết nghĩ đến thân Thực trạng em chưa có nhận thức, tiếp thu em cịn chậm hay khơng chịu tập trung vào hướng dẫn người lớn, em không thường xuyên làm em quên Mặc khác hướng dẫn giáo viên chưa cụ thể, chưa có nhắc nhở thường xuyên nên em khơng có thói quen tự phục vụ Do trường tiểu học chưa có kế hoạch cụ thể, rõ ràng chưa có tiêu chí đánh giá kỹ Đặc biệt công tác kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên kịp thời Bên cạnh cịn yếu tố gia đình Việt Nam có đến con, tất tình cảm bố mẹ dành trọn cho con, chiều chuộng hết mức đứa yêu quý mình, ba mẹ nghĩ cịn nhỏ chưa thể làm được, làm chưa gọn gàng, chưa ý mình, sợ thời gian,…Từ dẫn đến thói quen ỷ lại, lười lao động nên khơng có kỹ tự phục vụ Chính người quản lý cần phải có biện pháp phù hợp để giáo dục tốt kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học, nhằm đáp ứng yêu cầu xã hội Với mong muốn nâng cao chất lượng giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học, chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh trường tiểu học địa bàn TP Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương nói riêng tỉnh Bình Dương nói chung Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học (TH) trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Khảo nghiệm tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương đạt số kết định, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho giáo dục tiểu học thành phố Tuy nhiên công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ nhiều hạn chế bất cập Nếu hệ thống hóa hệ thống lý luân quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ ột cách vững chắc; đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ giáo dục tiểu học TP Thr Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đề xuất biện pháp mang tính khoa học khả thi cao góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh tiểu học trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương điều hành, lãnh đạo Hệu trưởng nhà trường 6.2 Về địa bàn nghiên cứu trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một: TH Phú Hòa 2; TH Phú Hòa 1; TH Trần Phú; TH Phú Mỹ; TH Tân An; TH Nguyễn Hiền; TH Lê Hồng Phong; TH Hòa Phú 6.3 Về thời gian Đề tài quản lý hoạt động giáo dục KN tự phục vụ nghiên cứu thực trạng thời gian 02 năm học ( Năm học 2016-2017; 2017-2018) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận 7.1.1 Quan điểm hệ thống - cấu trúc Quan điểm hệ thống – cấu trúc nghiên cứu tượng cách toàn diện, nhiều mặt, dựa vào việc phân tích đối tượng thành phận Xác định mối quan hệ hữu yếu tố hệ thống để tìm quy luật phát triển Qua cách tiếp cận quan điểm này, người nghiên cứu tìm hiểu mối liên hệ chặt chẽ quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh quản lý hoạt động sư phạm khác nhà trường Thông qua việc nghiên cứu, quan điểm hệ thống – cấu trúc giúp người nghiên cứu tìm hiểu xác thực trạng cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh trường tiểu học địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương 7.1.2 Quan điểm lịch sử - logic Tìm hiểu hình thành phát triển cơng tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh nói chung, quản lý hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho học sinh TH nói riêng giới, Việt Nam địa bàn thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Quan điểm giúp người ... hình thành nhân cách người việc giáo dục kỹ tự phục vụ việc làm cần thiết Bởi ảnh hưởng đến trình hình thành phát triển nhân cách sau em Nếu kỹ tự phục vụ em hình thành sớm phát triển nhân cách... Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 10 Đóng góp luận văn 10 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ PHỤC VỤ CHO HỌC SINH... kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn cịn nhiều thiếu sót Kính mong quý Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn góp ý để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn ! Bình Dương,

Ngày đăng: 21/11/2022, 20:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan