THIỆUVẤN ĐỀ
TÍNHCẤPTHIẾTCỦAĐỀTÀI
Thế kỷ XXI đã chứng kiến sự thay đổi mạnh mẽ đến từ cuộc cách mạng côngnghiệp 4.0 và đại dịch Covid-19 đã tác động lên mọi mặt của nền kinh tế, trong bốicảnh đó thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là một xu hướng phát triển tấtyếu.CókhánhiềuhìnhthứcTTKDTMtrênthếgiới,hiệnnaytạiViệtNambêncạnhcác sản phẩm thanh toán do ngân hàng cung cấp thay thế trả bằng tiền mặt như séc,ủy nhiệm thu, ủy nhiệm thu, thẻ ngân hàng,…thì trong kỷ nguyên của công nghệ
4.0cáchìnhthứcthanhtoánkhôngtiếpxúc,TTKDTMdầntrởnênphổbiếnphảikểđếnnhư dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking), ngân hàng di động (mobile banking),thanhtoándiđộng(mobilepayment).Trongsốđó,hệthốngthanhtoándiđộngđượcxemlà bướcngoặtlớngópphầnhiệnđại hóađờisống xãhộicủa mộtquốcgia.
Với tính đơn giản nhưng lại mang nhiều ưu điểm vượt trội, thanh toán di động(TTDĐ) những ngày đầu chưa được nhiều người biết đến thì bây giờ nó ngày càngđượcđôngđảongườidùngquantâmvàtrởnênphổbiếnhơntạiViệtNam.TheoBáocáo Triển vọng thị trường kỹ thuật số Statista (Đức Anh, 2021), Việt Nam có tỷ lệngười dùng thanh toán qua di động đạt 29,1%, cao thứ ba thế giới, tổng giá trị giaodịch bình quân là 74 USD/người/năm. Bên cạnh đó, thống kê trong 8 tháng đầu năm2021chothấygiaodịchquahệthốngthanhtoánđiệntửliênngânhàngtăng3,3%vềsốlượngv àtăng41,37%vềgiátrịsovớicùngkỳnăm2020;thanhtoánquainternettăng 54,1% về số lượng và 30,7% về giá trị; thanh toán qua kênh điện thoại di độngtăng 75% về số lượng và 93,7% về giá trị; thanh toán qua kênh mã QR tăng 66,8%về số lượng giao dịch và 133,1% về giá trị giao dịch so với cùng kỳ năm 2020 (AnhMinh, 2021) Không những vậy, bộ Thông tin và Truyền thông cho biết trong quý1/2022, Việt Nam đã có gần 1,1 triệu người dùng dịch vụ Mobile Money, trong đóhơn 60% là khách hàng ở vùng nông thôn,miền núi, vùng sâu, vùng xa (Nhĩ Anh,2022) Từ những thông tin trên có thể nhận thấy tín hiệu tích cực đối với mạng lướiTTDĐ đã được lan rộng sang nhiều nơi không chỉ tập trung ở những đô thị, thànhphốlớnnữa. Ở phía nam Việt Nam, cụ thể là vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) – mộtđịađiểmxuấtkhẩunôngsảnlớnnhấtViệtNam,hiệnnayđãcónhiềusựđổimớitronggiaothương vàđangtrênđàpháttriểnthươngmạiđiệntử(TMĐT)cùngchuyểnđổi số Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) tại Việt Namgiaiđoạn2021-2025banhànhkèmtheoQuyếtđịnhsố1813/QĐ- TTgcủaThủtướngChính phủ cũng đã xác định chính sách, khung pháp lý thúc đẩy TTKDTM khu vựcnôngthôn,vùngsâuvùngxa,xuhướngchuyểnđổisốvàgiớithiệucácphươngthứcthanh toán mới Với sự chuyển giao công nghệ mới trong thanh toán thì yếu tố conngườigiữvaitròquantrọngđểbiếncôngnghệđótrởnênphổbiếnvàđivàođờisốngthường nhật Qua những thông số trên ta nhận thấy tỷ lệ người dân sử dụng TTDĐđãgiatăngtuynhiênđasốngườidânvẫncònthóiquensửdụngtiềnmặttrongthanhtoán, nhất là tại khu vực nông thôn ở ĐBSCL Thực tế đã có nhiều nghiên cứu vềhành vi khách hàng đối với dịch vụ TTDĐ ở Việt Nam nhưng chủ yếu tập trungnghiên cứu ở những thành phố lớn như
Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM, về phương diệnkhu vực hay các tỉnh nhỏ lẻ thì vẫn còn hạn chế về số lượng nghiên cứu cho nhómkháchhàngtạinhữngkhuvựcnày.Trongbốicảnhhiệnnay,đểxâydựnghệsinhtháiTTDĐ thì cần phải nghiên cứu quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vựcĐBSCL nhằm khai thác thị trường hướng đến mở rộng phạm vi sử dụng TTDĐ trêntoàn quốc Chính vì vậy, việc tìm hiểu hành vi và quyết định sử dụng TTDĐ củakhách hàng tại khu vực này sẽ giúp cho các đơn vị, tổ chức tài chính, ngân hàng cóthể nắm bắt được nhu cầu khách hàng tại phân khúc mới nhằm phát triển sản phẩmphù hợp và đáp ứng yêu cầu của người dùng, làm bàn đạp để xây dựng hệ thốngTTDĐ trên toàn khu vực Với lý do đó, một nghiên cứu với đề tài: “Nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ thanh toán di động của kháchhàng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” là cần thiết trong bối cảnh chuyển đổisố.
MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU
Mụctiêutổngquátcủanghiêncứulàphântíchcácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnh sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL Thông qua việc xâydựng,phântích,đánhgiámôhìnhnghiêncứu,tácgiảcóthểđưarakiếnnghịchocácnhàcungcấ pdịchvụnhằmmởrộng mạnglướiTTDĐtrongkhuvựccũnglàtiềnđềxâydựnghệsinhtháisố,đẩymạnh TTKDTM.
Mục tiêu đầu tiên là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngdịchvụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.Dựatrênkếtquảcủanhữngnghiêncứu trước và các lý thuyết liên quan đến hành vi của khách hàng đối với quyết địnhsửdụngdịchvụTTDĐ,tácgiảcóthểlựachọnranhữngnhântốảnhhưởngvàthangđophùhợ ptừ đóxâydựngnênmôhìnhnghiêncứuvớithangđohoànchỉnh.
Mục tiêu thứ hai là đo lường cùng với phân tích tác động của các yếu tố đếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.Trongđóthangđođượ ckiểmđịnh kỹ càng,dữliệuđượcchọnlọc,xửlýtrướckhiphântíchmứcđộtác động của từng yếu tố trong mô hình nhằm tăng cường độ chính xác của kết quảkiểm định để có cái nhìn trực quan rằng vì sao khách hàng lại quyết định sử dụngdịchvụTTDĐ.
Mụctiêucuốicùnglàđưaranhữngkhuyếnnghịmangtínhkháchquandựatrênkết quả nghiên cứu đạt được đến các nhà cung cấp dịch vụ, ngân hàng,…Đó đượcxemnhưcungcấpthôngtinvềhànhvicủamộtphânkhúckháchhàngtiềmnăngtrênthịtrườngđ ốivớidịchvụTTDĐ,dựavàođâycácnhàcungcấpdịchvụvàngânhàngsẽ có được những chiến lược phát triển sản phẩm/dịch vụ, chiến lược marketing phùhợp với nhu cầu, khả năng và kỳ vọng của người dùng nhằm thu hút sự quan tâm sửdụngcủakháchhàng.
Câuhỏinghiêncứu
(2) Mức độ tác động của các yếu tố đối với quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐcủakhách hàng khuvựcĐBSCLlàbaonhiêu?
(3) Nhà cung cấp dịch vụ, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính cầnlàm gì để thu hút sự quan tâm và sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàngkhuvực ĐBSCL?
ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU
1.4.1 Đốitượngnghiêncứu Đối tượng nghiên cứu ở đây tập trung vào nghiên cứu đo lường hành vi củakhách hàng, cụ thể là quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ Bao gồm các nhân tố ảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhàng khu vựcĐBSCL.
Về nội dung: nghiên cứu này tập trung vào quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐcủakháchhàng.NghiêncứukếthừanềntảngLýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsửdụngc ôngnghệ-UTAUT(Venkatesh,MorrisandDavis,2003),TAM(Davis,1989)và mở rộng thêm các biến từ những lý thuyết khác có liên quan đến hành vi sử dụngcủa khách hàng như TRA, TPB, TPR Trong đó, tập trung làm rõ tác động của cácnhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng bao gồm: (1) Hiệuquả mong đợi, (2) Nỗ lực mong đợi, (3) Ảnh hưởng xã hội, (4) Các điều kiện thuậnlợi,(5)Antoànvàbảomật,(6)Chiphícảmnhận,(7)Sự thuậntiện.
Về thời gian: nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng bảng khảo sát trongkhoảngthờigianlà2tuần,bắtđầutừngày20/09/2022vàkếtthúclàngày04/10/2022
Vềkhônggian:nghiêncứuđượcthựchiệntrongphạmvitoànkhuvựcĐBSCLbaogồm12tỉ nh(LongAn,TiềnGiang,ĐồngTháp,BếnTre,AnGiang,VĩnhLong,Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang,Kiên Giang, Bạc Liêu, Cà Mau) và 1 thành phốtrựcthuộcTrungương(CầnThơ).
ĐỐITƯỢNGKHẢOSÁT
Đốitượngkhảosátlàngườidânđãsửdụnghoặccócơhộitrảinghiệmquadịchvụ TTDĐ, đang sinh sống và làm việc tại các tỉnh thành ở ĐBSCL bao gồm 13tỉnh/thành phố sau: Long An, Tiền Giang, ĐồngTháp, Bến Tre, An Giang, VĩnhLong,TràVinh,SócTrăng,HậuGiang,CầnThơ,KiênGiang,BạcLiêu,CàMau.
PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
Phương pháp định tính: Phương pháp phân tích và tổng hợp được sử dụng đểchỉrõýnghĩavàvaitròvềmặtkinhtế- xãhộicủaTTDĐ,nhậndiệnđượcxuhướngcủanótrongtươnglaithôngquacácbàibáokhoahọc,t ạpchí,diễnđànkhoahọcmàởđócónhiềunhậnđịnhkháchquanvềTTDĐcủacácnhàkinhtếhọc ,nhàcungcấpdịch vụ tại Việt Nam Phương pháp quy nạp và diễn giải giúp đưa ra các kiến nghị,hàm ý chính sách dựa trên kết quả phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụngTTDĐởmục trước.
Phương pháp định lượng: Phương pháp điều tra bảng hỏi và kết hợp phân tíchhồiquybằngphầnmềmSPSS20đểphântíchdữliệusơcấpđãthuthậptừbảngkhảosáttheothang đoLikert-5,sauđólầnlượcthựchiệnthốngkêmôtả,kiểmđịnhđộtincậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố khám phá EFA, phân tích hồi quy, kiểmđịnhANOVA.
ÝNGHĨANGHIÊNCỨU
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ củakhách hàng có cả ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn Về mặt lý thuyết, kế thừa sựthành công từ các công trình nghiên cứu sơ khai, nghiên cứu vận dụng được các lýthuyết của những nhà nghiên cứu trước để khai thác và phát triển mô hình, bằng sựkết hợp một cách logic tạo tiền đề xây dựng mô hình nghiên cứu mới Nghiên cứunàyđãkếthợphàihòagiữamôhìnhUTAUTvàbổsungvàomôhìnhnhữngnhântốliên quan đến cảm nhận rủi ro, chi phí và sự thuận tiện của TTDĐ, qua đó cho phépphân tích, đánh giá trực quan những nhân tố có ảnh hưởng đến quyết định sử dụngTTDĐtrongbốicảnhhiệntại.Vềmặtthựctiễn,nghiêncứunàyđàosâuvàohànhvi, quyếtđịnhsửdụngcủakháchhàngởmộtphạmvimớivàbảnthânnócóýnghĩađốivới cả người dùng và các nhà cung cấp dịch vụ Với sự mới mẻ trong cách tiếp cận,nghiên cứu góp phần làm giàu công trình nghiên cứu về mảng TTDĐ nói riêng vàlĩnh vực công nghệ kỹ thuật số nói chung.
Không những vậy, nghiên cứu còn đónggópvàocôngtrìnhnghiêncứuliênquanđếnquyếtđịnhsửdụngTTDĐchokhuvựcĐBSCL.
KẾT CẤUNGHIÊNCỨU
Bố cục của bài nghiên cứu có tất cả năm chương và bao gồm những nội dung sau:Chương1:Giớithiệuvấnđề Đặt vấn đề nghiên cứu, xác định mục tiêu tổng quát và các mục tiêu cụ thể đểxây dựng các câu hỏi nghiên cứu tương ứng, khoanh vùng đối tượng và phạm vinghiêncứu,làmrõphươngphápnghiêncứu vàýnghĩathựctiễncủađềtài.
Trình bày các khái niệm và mô hình nghiên cứu liên quan thông qua việc khảolượccácnghiêncứutrongvàngoàinướcvềtácđộngcủacácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịn hsử dụngTTDĐ.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan để xây dựng mô hìnhnghiên cứu và xác định rõ các phương pháp cụ thể sử dụng trong nghiên cứu, đồngthờiứngdụngcácphươngphápnàyđểxửlý,phântíchdữ liệu.
Thống kê, kiểm định, phân tích các nhân tố, hồi quy mô hình và kiểm định cácgiả thuyết nghiên cứu nhằm xác định mức độ và chiều hướng tác động của các nhântố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL Thảoluậnmộtsốvấn đềcóliên quanđượcđúc kết từ kếtquảnghiêncứu.
Dựatrênthảoluậnkếtquảnghiêncứu,đưarakếtluậnvàhàmýchínhsáchphùhợpchocácnh àcungcấpdịchvụ,ngânhàng,tổchứctàichínhhoạchđịnhchiếnlượcquảng bá và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, mở rộng mạnglướiTTDĐ.
QUY TRÌNHNGHIÊNCỨU
Nguồn:Tácgiảđề xuất Đầutiên,nhómtácgiảtiếnhànhkhảolượclýthuyếtvềTTDĐ,cáclýthuyếtvềhànhvikhách hàng,sựchấpnhậncôngnghệ,vàkhảolượcnghiêncứutrongvàngoàinước Tiếp theo là xây dựng mô hình nghiên cứu bằng việc kế thừa các công trìnhnghiêncứutrướcđó,xácđịnhcácyếutốtácđộngđếnquyếtđịnhchấpnhậnsửdụngTTDĐvàt hiếtkếthangđophùhợp.
Khi có được bảng khảo sát hoàn chỉnh, tác giả tiến hành lấy mẫu khảo sát vớinguồn khảo sát là người dân không phân biệt giới tính, tuổi tác, trình độ học vấn,nghềnghiệp,.sinhsốngvàlàmviệctạicáctỉnhthànhthuộckhuvựcĐBSCL.Tác giảthựchiệnthử nghiệmkhảosátvới20ngườidùngđểđiềuchỉnhbảnghỏi,loạibỏnhữngcâutốinghĩađểphânloại cáccâuhỏimộtcáchphùhợp,rõràng.Saukhiđiềuchỉnh,nhómtácgiảthựchiệnlấymẫukhảosátđối vớingườidùngĐBSCL,đảmbảotínhđồngđềuchonghiêncứu.
Sau khi thu thập đủ số liệu, tác giả tiến hành kiểm tra độ tin cậy của từng mẫukhảo sát, sàn lọc và phân loại các mẫu đủ yêu cầu để tiến hành hồi quy Từ kết quảhồi quy và kiểm định, tác giả kết luận được các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sửdụngdịchvụTTDĐcủakhách hàng tạikhuvựcĐBSCL.
SỞLÝTHUYẾTVÀ CÁC NGHIÊNCỨULIÊNQUAN
LÝTHUYẾT VỀQUYẾTĐỊNHSỬDỤNGTHANHTOÁNDIĐỘNG
TheoEPC(2017)địnhnghĩathiếtbịdiđộng(TBDĐ)làthiếtbịcánhâncókhảnăng kết nối di động như kết nối mạng viễn thông, Wifi, Bluetooth,…Một số TBDĐchẳng hạn như điện thoại di động (ĐTDĐ), điện thoại thông minh, máy tính bảng.Thiết bị di động cho phép người dùng kết nối với máy chủ, ủy quyền và xác thực,thựchiệnTTDĐvàxácnhậnhoànthànhgiaodịch.
Theo Jong-Hyuok Jung và cộng sự (2020), TTDĐ là một dịch vụ cung cấp chongườidùngkhảnăngkíchhoạt,ủyquyềnvàhoàntấtcácgiaodịchmàởđótiềnđượcchuyểnthôngq uamạngdiđộnghoặccôngnghệkếtnốikhôngdâybằngviệcsửdụngTBDĐ.
Thanh toán di động là một phương thức giao dịch mà ở đó quá trình thanh toánđược hoàn tất thông qua việc sử dụng các loại TBDĐ và công nghệ truyền thôngkhôngdâynhưmạng viễnthông, internet(NguyễnNgọcDungvàcộngsự,2021).
WentiAyuvàcáccộngsự(2021)địnhnghĩaTTDĐhayM-paymentlàmộtquátrình mà trong đó có ít nhất một giai đoạn của giao dịch được thực hiện bằng TBDĐ(như ĐTDĐ, điện thoại thông minh, PDA, hoặc bất cứ thiết bị không dây nào khác)vàxửlýcácgiaodịchtàichínhmộtcáchantoànquamạngdiđộnghoặcmạngkhôngdây(Blueto oth,RFID,NFC,…).
Nhưvậy,địnhnghĩaTTDĐcóthểđượctómtắtnhưsau:“Thanhtoándiđộnglàmộtphươ ngthứcgiaodịchthanhtoánđượcthựchiệntrênthiếtbịdiđộng(điệnthoạidiđộng,điệnthoạithô ngminh,iPad,
Dịch vụ TTDĐ bao gồm tất cả các công nghệ được mang đến cho người dùngcũngnhưtấtcảcáctácvụđượccungcấpbởinhữngnhàcungcấpdịchvụđểthực hiệncácgiaodịchnhưmuavémáybay,véxebuýt,tàuhỏa,xeđiệnhaytaxi,véxemcanhạc, trảphíđỗxe,vàthanhtoánchocáchóađơn (Kimvàcáccộngsự,2010).
Theo EPC (2012) một cách tổng quát thì TTDĐ được chia làm hai loại chínhdựa theo công nghệ hỗ trợ, đó là: thanh toán tầm gần (proximity payment) và thanhtoántầmxa(remotepayment).Đốivớithanhtoántầmgần,kháchhàngvàngườibán(và thiết bị của họ) ở cùng một địa điểm và liên lạc trực tiếp với nhau thông quaTBDĐ và công nghệ vô tuyến không tiếp xúc như NCF 1 , Bluetooth,…để truyền tảidữ liệu Đối với thanh toán tầm xa, giao dịch được thực hiện thông qua mạng viễnthông như GMS hoặc internet và không phụ thuộc vào vị trí của người mua và thiếtbịcủa ngườiđó.
Dựavàođặctínhcủangườitrảtiềnvàngườiđượctrảtiềnhaynóicáchkháclàđặc điểm của khách hàng và doanh nghiệp, TTDĐ được phân loại bao gồm: thanhtoánC2C(Customer-to- Customer)hoặcP2P(Peer-to-Peer),thanhtoánC2B(Customer-to-
Business),thanhtoánB2C(Business-to-Customer),vàthanhtoánB2B(Business-to-
Business).ĐềtàinàytậptrungnghiêncứuthanhtoánB2C,nghĩalàtậptrung vào mối quan hệ thương mại giữa nhà bán lẻ và người dùng, người quyết địnhmuahàng (sử dụngdịchvụ)chínhlàkháchhàngcánhân.
Quyết định sử dụng là một sự lựa chọn cuối cùng sau khi so sánh với nhiều sựlựachọnkhác,màvớilựachọnđósẽgiúpcon ngườiđạtđượcmụcđíchhiệntạihaythỏa mãn được ý định của họ khi sử dụng một thực thể Quá trình đưa ra quyết địnhphụ thuộc vào sở thích, thói quen, niềm tin và kỳ vọng đối với một đối tượng, để cótháiđộđúngđắnvàcânnhắc sử dụng(Byrnes,2011).
1 NFC (Near Field Communication) là một dạng của thanh toán tầm gần, được cài đặt dưới dạng ứng dụngthanh toán và cá nhân hóa với tài khoản thanh toán như thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và thẻ trả trước (Kim và cộngsự, 2010) Để giao dịch bằng NFC, người dùng phải chạm và đưa thiết bị có cài đặt NFC gần với thiết bị đầucuốithanhtoáncủa ngườibán.
Quyết định sử dụng công nghệ (hay sử dụng thực tế/hành vi mua thực tế) dùngđể chỉ mức độ thường xuyên sử dụng hệ thống của một người (Davis, 1989). Nhưvậy,theoDavisthìkhiđềcậpđếnquyếtđịnhsửdụngnghĩalànóiđếnkhốilượngvàtầnsuấtsử dụnghệthốngcủa người dùng.
Theo đó, đối với nghiên cứu này thì quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ là hànhvi sử dụng dịch vụ được kiểm soát bởi ý chí, cảm xúc cá nhân, để đạt được kỳ vọngquamộthaynhiềulầnsử dụng.
CÁC LÝTHUYẾTNỀNTẢNG
Thuyết hành động hợp lý được Fishbein lần đầu tiên phát triển năm 1967, sauđó tám năm, lý thuyết này được mở rộng bởi Ajzen và Fishbein Theo lý thuyết này,trong quá trình đưa ra quyết định các cá nhân sẽ đưa ra sự lựa chọn hợp lý giữa cácgiải pháp một cách có cơ sở và động lực bản thân Mô hình TRA cho thấy xu hướngtiêu dùng là yếu tố tốt nhất để dự đoán hành vi tiêu dùng Theo Ajzen và Fishbein(1975), ý định hình vi sẽ chịu ảnh hưởng bởi hai yếu tố đó là thái độ và chuẩn chủquancủakháchhàng.
Thái độ được hiểu là cảm nhận tích cực hoặc tiêu cực đối với thực hiện mộthành vi nào đó Trong mô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về cácthuộctínhcủa sảnphẩm,dịch vụ.
Chuẩnchủquancóthểđượcđolườngbằngsựtácđộngcủacácmốiquanhệxãhội, những cá nhân, tổ chức có liên quan đến người tiêu dùng (như gia đình, bạn bè,đồng nghiệp,…) Dưới tác động của nhóm người có liên quan, khách hàng sẽ có xuhướng tiêu dùng dựa theo những sự ủng hộ hay phản đối của họ và từ đó hình thànhnên động cơ của người tiêu dùng Tuy nhiên, thuyết hành động hợp lý lại gặp mộtvấn đề đó là mô hình cho rằng hành vi con người hoàn toàn do lý trí và không thểkiểm soát được, yếu tố thái độ và chuẩn chủ quan chưa đủ thuyết phục để giải thíchhànhvicủangườitiêudùng.
NhậnthấyhạnchếcủamôhìnhTRA,Ajzen(1991)đãpháttriểnmôhìnhbằngcáchthêmbi ến“Nhậnthứckiểmsoáthànhvi”nhằmgiatăngđộmạnhtrongdựbáo.Lý thuyết này được xem là thuyết phục nhất để tiên đoán hành vi người dùng, môhìnhchothấymốiquanhệgiữatháiđộ,chuẩnchủquanvànhậnthứckiểmsoáthànhvi, đồng thời tác giả cũng nghiên cứu mối quan hệ giữa ba yếu tố trên với ý định vàquyết định sử dụng của người tiêu dùng.
Ajzen (1991) cho rằng ý định hành vi củamộtcánhânsẽbịảnhhưởngbởitháiđộphảnánhcảmnhậntíchcựchaytiêucựcđốivới hành vi, chuẩn chủ quan đại diện cho nhận thức con người dưới sự tác động củacác mối quan hệ xã hội, và cuối cùng là nhận thức kiểm soát hành vi đại diện chonhậnthứcvềsựdễdànghaykhókhănkhithựchiệnmộthànhvi.Nhậnthứcđượcsựkhó khăn hay dễ dàng khi thực hiện một hành vi phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có vàcơhộiđểthựchiệnhànhvi,nếuđượcnhư vậythìởmỗicánhânsẽhìnhthànhmộtýđịnh mạnh mẽ để thực hiện hành vi Nếu con người nhận thức được chính xác mứcđộkiểmsoátcủamìnhthìnhậnthứckiểmsoáthànhvicóthểdựbáođượccảhành vi Mô hình TPB một lần nữa cho thấy mối quan hệ mật thiết giữa nhận thức kiểmsoáthànhvi,xuhướng thựchiệnhànhvivàhànhvitiêu dùngcủakháchhàng.
Davis và cộng sự thiết lập mô hình TAM nhằm giải thích các yếu tốquyếtđịnhsựchấpnhậnsửdụngcôngnghệmáytính.MôhìnhTAMcơbảnđềcập đếnhaiyếutốđượccholàquantrọngnhấtvềviệcchấpnhậnsửdụngcôngnghệ thông tin (CNTT) đó là: “Cảm nhận sự hữu dụng” (PU) và “Cảm nhận dễ sử dụng”(PEU) Cảm nhận sự hữu dụng được hiểu là mức độ mà một người tin rằng khi sửdụngmộthệthốngsẽgiúpnângcaohiệuquảcôngviệccủamìnhvà cảmnhậndễsửdụng là mức độ mà một người tin rằng họ không cần phải nỗ lực khi dùng một hệthống(Davis,1989).Môhìnhđượcđưaravớimụctiêuxácđịnhtháiđộvàýđịnhsửdụng hệ thống.Theo giả thuyết của Davis, thái độ là nhân tố quyết định rằng kháchhàng có dùng hay từ chối sử dụng công nghệ Mặt khác, thái độ lại bị ảnh hưởng bởihai nhân tố niềm tin cá nhân đó là: cảm nhận sự hữu dụng và cảm nhận dễ sử dụng.Kết quả nghiên cứu khẳng định hai nhân tố niềm tin trên có vai trò quyết định và tácđộngtrực tiếpđếnýđịnhsử dụnghệthốngcủa khách hàng.
Mô hình kết hợp C – TAM – TPB được Taylor và Todd giới thiệu vào năm1995 Với mô hình này, Taylor và Todd đã bổ sung thêm nhân tố của mô hình TPBđó là chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi vào mô hình TAM Việc kếthợp giữa mô hình TAM và thuyết hành động có kế hoạch TPB có thể mang đến mộtmô hình thích hợp cho việc nghiên cứu hành vi sử dụng sản phẩm CNTT, bao gồmđã có và chưa có kinh nghiệm sử dụng (Taylor và Todd, 1995) Như vậy, trong môhìnhkếthợpC–TAM– TPB,ýđịnhsửdụngchịuảnhhưởngbởibayếutố:(1)Tháiđộ,(2)Chuẩnchủquan và(3)Nhậnthứckiểmsoáthànhvi,trongđótháiđộlạichịuảnh hưởng bởi cảm nhận sự hữu dụng và cảm nhận dễ sử dụng, và biến cảm nhận sựhữudụngcũngcótácđộngđếnýđịnhsử dụng(Hình 2.4)
Hình2.4 Môhìnhkết hợpC-TAM-TPB
TrướckhimôhìnhUTAUTđượcrađời,môhìnhTAM(Davis,1989)đượcxemlà mô hình tốt nhất để ứng dụng nghiên cứu trong lĩnh vực máy tính và CNTT vớimức độ giải thích là 40 – 50% Tuy nhiên, mô hình TAM nguyên thủy chỉ nhắm đếnđối tượng khách hàng là các tổ chức, do đó gây ra khó khăn khi chuyển sang nghiêncứu đối tượng là khách hàng cá nhân Lý thuyết UTAUT ra đời đã khắc phụ đáng kểnhượcđiểmnàycủamôhìnhTAM.
MôhìnhlýthuyếtUTAUTđượcxâydựngbởiVenkateshvàcáccộngsự(2003).Môhìnhlàsựt íchhợpcủatámmôhình/lýthuyếttrướcđógồm:Lýthuyếthànhđộnghợp lý (TRA), Lý thuyết hành vi hoạch định (TPB), Mô hình chấp nhận công nghệ(TAM, TAM 2), Mô hình động cơ thúc đẩy (MM), Mô hình kết hợp
(TAM&TPB),Môhìnhsửdụngmáytínhcánhân(MPCU),Lýthuyếtlantruyềnsựđổimớ i(IDT) và Lý thuyết nhận thức xã hội (SCT) Với mô hình UTAUT sẽ giúp các nhà quản trịcó khả năng đánh giá mức độ thành công của công nghệ khi đưa ra thị trường, quantrọng hơn là họ có thể nhận thấy một cách khá đầy đủ những yếu tố ảnh hưởng đếnviệcchấpnhậnsửdụngmộtcôngnghệmới,quađócónhữngđộngtháithayđổiphùhợp.
Theo Venkatesh và các cộng sự (2003), ý định hành vi là nhân tố ảnh hưởngmạnh nhất đến quyết định hay hành vi sử dụng của người dùng Ý định hành vi chịuảnhhưởngbởicácyếu tố:hiệuquảmongđợi,nỗlựcmongđợi,ảnhhưởngxãhộivàcácđiềukiệnthuậnlợi.Cácyếutốtrun ggiannhư:độtuổi,giớitính,kinhnghiệm,sựtựnguyệntácđộnggiántiếpđếnýđịnhhànhvithôn gquacácnhântốchính.
Trong lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT,biến“hiệuquảmongđợi”giốngnhưbiến“cảmnhậnsựhữudụng”và“nỗlựcmongđợi” giống như “cảm nhận dễ sử dụng” của mô hình chấp nhận công nghệ TAM Cụ thểsựhìnhthànhcácbiếntrongmôhìnhUTAUT(PhạmNguyễnThịHoàngHoa,2021):
Hiệuquảmongđợiđượcrútratừcácyếutốcủanămmôhìnhkháccóliênquan,trong đó có biến Cảm nhận sự hữu dụng của mô hình TAM/TAM2/C-TAM-TPB;Động cơ bên ngoài trong mô hình MM; Công việc thích hợp trong mô hình MPCU;LợiíchliênquantrongmôhìnhIDT; vàKỳvọngkếtquảtrongmôhìnhSCT.
Nỗlựcmongđợiđượctổnghợptừcácyếutốcủabamôhìnhkháccóliênquan,đólà:Cảmnhận dễsửdụngtrongmôhìnhTAM/TAM2;ĐộphứctạptrongmôhìnhIDT;vàDễsử dụngtrong môhìnhMPCU. Ảnh hưởng xã hội được tổng hợp từ các yếu tố của ba mô hình, đó là: ChuẩnchủquantrongmôhìnhTRA/TAM2/C-TAM-
TPB;CácyếutốxãhộitrongmôhìnhMPCU;vàHình ảnhtrong môhìnhIDT.
Cácđiềukiệnthuậnlợiđượctổnghợptừcácyếutốcủabamôhình,đólà:Nhậnthức kiểm soát hành vi của mô hình TPB/C-TAM-TPB; Các điều kiện thuận lợi củamôhìnhMPCU; vàKhảnăngtươngthíchcủamôhìnhIDT.
Theo nghiên cứu của Venkatesh và các cộng sự (2003), mô hình UTAUT giảithích được từ 40 – 77% ý định sử dụng CNTT, tốt hơn bất cứ mô hình nào trước đókhi chúng có mức độ giải thích chỉ từ 30 – 60% (Trịnh Thị Hợp, 2019) Lý thuyếtthống nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUT đã cung cấp một công cụquản lý quan trọng để đánh giá và xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc giới thiệu cáccôngnghệmới(NguyễnNgọcDung vàcộngsự,2021).
2.2.6 Lýthuyết nhậnthứcrủiro( TheTheory ofPerceivedRisk–TPR )
Lý thuyết nhận thức rủi ro TPB được Bauer (1960) phát triển Bauer cho rằnghànhvisửdụngCNTTbịảnhhưởngbởinhậnthứcrủirobaogồm:(1)Nhậnthứcrủiro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ và (2) Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịchtrực tuyến Nhận thức liên quan đến sản phẩm/dịch vụ thể hiện sự quan ngại củangườidùngkhixảyracáctrườnghợpnhư:mấttínhnăngcủasảnphẩm(sảnphẩm muavềkhôngđủtínhnăngnhưđãđượcthôngbáo),mấttàichính(sảnphẩmgâynênsự tổn thất về tài chính), mất thời gian, mất cơ hội khi sử dụng dịch vụ CNTT Nhậnthức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến đề cập đến sự bí mật, sự an toàn và rủirotoànbộgiaodịchxảyrakhingườitiêudùngthaotáctrêncácphươngdiệnđiệntử(Bauer,1960).
CÁC NGHIÊNCỨUTRƯỚC CÓLIÊNQUAN
Md Alamgir Hossain (2019) nhận thấy tầm quan trọng của yếu tố bảo mật vàlòng tin mà ở đó người dùng có thể cân nhắc về việc chấp nhận TTDĐ do đó ông đãtập trung nghiên cứu về sự tác động của hai yếu tố này đến sự hài lòng của kháchhàng khi sử dụng TTDĐ và lòng trung thành của người dùng tại Bangladesh như thếnào Tác giả sử dụng bảng khảo sát theo thang đo Likert – 5 để đo lường sự hài lòngvà lòng trung thành của người dùng thuộc nhiều ngành nghề, trình độ, thu nhập vàtrongđóđasốlàhọcsinh,sinhviên.Dữ liệusaukhixửlýđượctiếnhànhkiểmđịnhđộ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích nhân tốkhẳngđịnh(CFA)vàphântíchmôhìnhcấutrúctuyếntính(SEM)cho264mẫuquansát Kết quả nghiên cứu đã giải thích xác đáng mối quan hệ đã đề cập và nhận địnhrằng rủi ro cảm nhận có ảnh hưởng tiêu cực đến tin cậy cảm nhận và sự hài lòng củangười dùng Bên cạnh đó, tin cậy cảm nhận là nhân tố quan trọng nhất để đạt đượcsựhàilòngcủakháchhàngcũngnhư lòngtrungthànhcủahọđốivớiTTDĐ.
TạiTrungQuốc,JunLivàcáccộngsự(2019)thựchiệnnghiêncứunhằmđiềutrasựảnhhư ởngcủacácyếutốbaogồmrủirocảmnhận,cảmnhậndễsửdụng,cảmnhận sự hữu dụng và thái độ đến sự sẵn lòng sử dụng ví điện tử (VĐT) Alipay của491ngườidùng.Nghiêncứudựatrênmôhìnhchấpnhậncôngnghệmởrộng(TAM2)của Venkatesh và Davis (2000), đồng thời kiểm định thông qua mô hình cấu trúctuyến tính (SEM) Kết quả cho thấy rằng cảm nhận dễ sử dụng và cảm nhận sự hữudụng là hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến thái độ và ý định sử dụng
VĐTAlipay,đồngthờirủirocảmnhậncótácđộngngượcchiềuđếncảmnhậndễsửdụng, cảm nhận sự hữu dụng và có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ của người dùng cũngnhưýđịnhsử dụngAlipay.
Bên cạnh các nghiên cứu tìm hiểu về sự chấp nhận của khách hàng đối vớiTTDĐ thì cũng có nghiên cứu so sánh các nhân tố có ảnh hưởng đến sự chấp nhậncác hệ thống TTDĐ, trong đó bao gồm SMS (Short Message Service), NFC (NearField Communication) và QR (Quick Response) Nghiên cứu của Iviane Ramos deLuna và các cộng sự (2019) không những chỉ ra mối quan hệ giữa các yếu tố có liênquan mà còn xác định được các nhân tố quan trọng có tác động đến ý định sử dụngcác hệ thống TTDĐ của khách hàng Tây Ban Nha Với tổng cộng 742 mẫu quan sátcho ba hệ thống, cụ thể là: SMS (287 quan sát), NFC (287 quan sát), QR (168 quansát),mỗihệthốngđượcthựchiệncác kiểmđịnhliênquan,kếthợpphântíchnhântốkhám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) và phân tích nhân tố khẳng định(Confirmatory Factor Analysis – CFA) trên phần mềm SPSS 18 và AMOS 18 Kếtquả nghiên cứu cho thấy tùy vào công nghệ sử dụng mà nghiên cứu đưa ra mức độảnh hưởng của các nhân tố là cao hay thấp, quan trọng hay không quan trọng đến ýđịnhsửdụngTTDĐcủakháchhàng.Theođó,ởhệthốngSMSthìnhântốquantrọngnhất là chuẩn chủ quan và ảnh hưởng xã hội, kế đến là cảm nhận sự hữu dụng, tháiđộ, cảm nhận dễ sử dụng và bảo mật cảm nhận; ở hệ thống NFC thì các nhân tố trênđều có tác động đến ý định của khách hàng; ở hệ thống QR cho thấy sự tác động lớnnhất đến ý định của khách hàng đến từ cảm nhận sự hữu dụng, kế đến là chuẩn chủquan,cảmnhậndễsử dụng,tháiđộvàcuốicùnglàbảomậtcảmnhận.
Khác với nhiều nhà nghiên cứu trước, một khía cạnh nữa được Zoran Kalinićvàcáccộngsự(2019)quantâmđólànghiêncứusựtácđộngtươngđốicủagiớitínhđến ý định sử dụng hệ thống TTDĐ ngang hàng Nghiên cứu được thực hiện tại TâyBan Nha đối với 701 người dùng có điện thoại thông minh và trả lời vào bảng hỏithôngquađườngdẫnđượcchiasẻquanềntảngEmailvàFacebook.Môhìnhnghiêncứu được xây dựng dựa trên lý thuyết TAM (Davis, 1989) và lý thuyết UTAUT(Venkatesh và cộng sự, 2003), kết quả cho thấy rằng nam giới có nhiều khả năng sửdụngTTDĐnhiềuhơnnữgiớidođósẽítbịảnhhưởngbởicácrủirotiềmẩnliên quan,nhưnghọlạidễbịảnhhưởngbởimôitrườngxãhội,trongkhiđónữgiớilạibịảnhhưởngnhi ềubởisự đổimớicánhân.
Tương tự với nghiên cứu của Zoran Kalinić và các cộng sự (2019), Jin- MyongLee và các cộng sự (2019) điều tra các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịchvụTTDĐvàmởrộngvớitácđộngđiềuchỉnhcủagiớitính.Nghiêncứumởrộngmôhình UTAUT với biến rủi ro cảm nhận qua đó có thể cho biết ý định của khách hàngbị ảnh hưởng như thế nào trong môi trường online mà ở đó rủi ro quyền riêng tư cóthể xảy ra bất cứ lúc nào Dữ liệu được thu thập tại Hàn Quốc thông qua bảng khảosátonlinethiếtkếtheothangđoLikert-
5,đápviênlànhữngngườiđãbiếtđếnTTDĐ,kết quả thu được 528 mẫu quan sát Kết quả cấu trúc tuyến tính cho thấy rằng hiệuquảmongđợivàảnhhưởngxãhộicóảnhhưởngcùngchiềuđếnýđịnhsửdụngdịchvụ TTDĐ trong khi đó rủi ro quyền riêng tư lại có tác động ngược chiều Tác độngđiều chỉnh của giới được biểu hiện ở hai khía cạnh, thứ nhất đó là khi các điều kiệnthuận lợi càng cao thì càng thúc đẩy ý định sử dụng TTDĐ của nam giới nhưng nữgiới thì không, thứ hai là rủi ro quyền riêng tư làm giảm ý định sử dụng TTDĐ củanữgiớicònởnamgiớithìkhông.
Kanishk Gupta và Nupur Arora (2020) điều tra ý định chấp nhận sử dụng hệthống TTDĐ của người dùng tại Ấn Độ thông qua lý thuyết mô hình lý thuyết hợpnhấtvàchấpnhậncôngnghệmởrộng–
UTAUT2(Venkateshvàcộngsự,2012),đâylàlýthuyếtmàtácgiảđãsửdụngxuyênsuốttrongbàin ghiêncứuvềhànhvisửdụngcủa khách hàng Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ kết quả khảo sát bằng bảng hỏi xâydựng theo thang đo Likert-9 và triển khai dưới hình thức trực tuyến Khảo sát đượcthực hiện đối với người dùng sống tại vùng thủ đô quốc gia Delhi, Ấn Độ, là nhữngngười thường xuyên sử dụng TTDĐ đặc biệt tất cả phải có điện thoại thông minh vàcó sử dụng qua TTDĐ Với kích cỡ mẫu là 276, tác giả áp dụng mô hình cấu trúctuyến tính (PLS-SEM) để phân tích dữ liệu, kết quả chỉ ra 4 nhân tố bao gồm: hiệuquả mong đợi, nỗ lực mong đợi, thói quen và các điều kiện thuận lợi là những biếnquantrọngnhấtđểdựđoánýđịnhhànhvisửdụnghệthốngTTDĐ,trongkhiđóảnh hưởngxãhộivàđộnglựcthụhưởnglàhaibiếnđượccholàyếuđểdựbáochoýđịnhhànhvicủakhác hhàng.
Nghiên cứu đánh giá việc sử dụng bền vững công nghệ không tiếp xúc TTDĐtrongvàsauđạidịchCovid–19củaMohammedA.Al-Sharafivàcáccộngsự(2021)chỉ ra rằng tin cậy cảm nhận là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến việc sử dụng bềnvữngcôngnghệkhôngtiếpxúcTTDĐvớiđộquantrọngchuẩnhóalàhơn97%,tiếpđến là hiệu quả bản thân (77%), sự hài lòng (72,1%), cảm nhận về lỗ hổng (48,9%),cảmnhậnsựhữudụng(48,2%),nhậnthứcmứcđộquantrọng(40,7%),hiệuquảphảnhồi(28,7
%)vàcuốicùnglàchiphíphảnhồi(24,1%).Môhìnhnghiêncứuđượcpháttriểndựatrênlýthuyếtđộn glựcbảovệ(PMT)vàmôhìnhkỳvọng–xácnhận(ECM)mở rộng với biến tin cậy cảm nhận nhằm xem xét sự vững bền sử dụng công nghệkhông tiếp xúc TTDĐ của khách hàng Với kích thước mẫu là 523 quan sát đượckhảo sát dựa trên nền tảng trực tuyến, dữ liệu thu về được xử lý và kết hợp phân tíchhai kỹ thuật là: mô hình cấu trúc tuyến tính và mạng lưới nơron nhân tạo (SEM- ANN).Kếtquảnghiêncứumangýnghĩaquantrọngđốivớicácnhàđiềuhànhchínhsách,nhàcung cấpdịchvụtrongviệcđảmbảosựbềnvữngtrongviệcsửdụngTTDĐnóiriêngvàcôngnghệthanht oánkhôngtiếpxúcnóichung.
Yuyang Zhao và Fernando Bacao (2021) đã thực hiện một cuộc khảo sát tạiTrungQuốcnhằmmụcđíchđiềutratoàndiện cácyếutốcôngnghệvàtinhthầnảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngTTDĐdướitácđộngcủađạidịchC ovid-19từđótìmhiểuđại dịch tạo điều kiện thuận lợi cho TTDĐ như thế nào Nghiên cứu là sự kết hợpgiữa lý thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) và lý thuyếtkế toán nhận thức (MAT) và bổ sung thêm hai biến vào mô hình đó là bảo mật cảmnhậnvàlòngtin.Cuộcđiềutrađượctiếnhànhvới739ngườidùngcóđiệnthoạithôngminh tại Trung Quốc trong giai đoạn đỉnh điểm của đại dịch Covid-19, trả lời trựctuyếntrênbảngkhảosátđượcxâydựngtheo thangđoLikert-
5trongđóbaogồm27câuhỏiđạidiệnchocácbiếnlợiíchcảmnhận,hiệuquảmongđợi,nỗlựcmo ngđợi,ảnhhưởngxãhội,lòngtin,bảomậtcảmnhận vàýđịnhhànhvi.Kết quảnghiêncứuchothấyhiệuquảmongđợilànhântốquantrọngnhấtcótácđộngtíchc ựcđếný địnhchấpnhậnsửdụngTTDĐtronggiaiđoạndịchCovid-19,tiếpđếnlàlợiíchcảmnhận, ảnh hưởng xã hội Lòng tin và bảo mật cảm nhận cũng là hai nhân tố có tácđộngđángkểvềmặtthốngkêtrongviệcgiảithíchýđịnhhànhvisửdụngTTDĐcủakhách hàng trong giai đoạn dịch Covid-19, ngoài ra tác giả không tìm thấy có sự tácđộngtrực tiếpcủanỗlực mongđợiđếnýđịnhhànhvicủakháchhàng. Đặcđiểmcủangườidùngcôngnghệcũngnhưsựhiểubiếtcủahọvềcôngnghệđềucókhảnăn gảnhhưởngđếnlợiíchvàchiphíhaycòngọilàgiátrịthựcdụngmàngười dùng cảm nhận và đánh giá khi sử dụng một dịch vụ TTDĐ từ đó chúng tácđộngđếnýđịnhhànhvicủangườidùng.Nhậnđịnhtrênđượcrútratừkếtquảnghiêncứu đối với 294 người dùng tại Indonesia của Wenti Ayu và các cộng sự (2021), dữliệu được thu thập thông qua khảo sát bằng bảng hỏi với 13 câu hỏi được xây dựngtheo thanh đo Likert-7 và được thực hiện trong giai đoạn đại dịch Covid-19, đồngthời tác giả đã định hướng đi theo nghiên cứu nhân quả để kiểm định mối quan hệgiữa một biến với các biến khác. Theo kết quả nghiên cứu thì sự hiểu biết về côngnghệ của người dùng và giá trị thực dụng (cảm nhận lợi ích-chi phí) có mối quan hệcùng chiều và quan trọng đối với ý định hành vi, đồng thời cả hai cũng có mối quanhệnhânquảcùngchiều.Đặcđiểmcánhâncómốiquanhệcùngchiềuvớigiátrịthựcdụngvàcũn gảnhhưởngđếnýđịnhhànhvinhưngkhôngquantrọngchothấykhôngcó sự chắc chắn rằng các cá nhân khác nhau thì có ý định hành vi khác nhau cũngnhưsự sẵnlòngsử dụnghaykhôngchấpnhậnTTDĐ.
CũngtronggiaiđoạndịchCovid-19,AnasAliAl-Qudahvàcáccộngsự(2022)thực hiện nghiên cứu về sự chấp nhận sử dụng hệ thống TTDĐ thông qua ví Appletại các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) Mẫu quan sát thu được là 422mẫu sau đó được phân tích thông qua mô hình cấu trúc tuyến tính, phân tích nhân tốkhámphávàphântíchnhântốkhẳngđịnh.Kếtquảphântíchchỉrarằngkhảnăngsửdụng hay kỹ năng của người dùng là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định sửdụng của khách hàng, tiếp đến là cảm nhận sự hữu dụng, sự thuận tiện của hệ thống.Bêncạnhđó,rủirocảmnhậnlàyếutốcótácđộngngượcchiềuđếnýđịnhsửdụng
TTDĐ thông qua ứng dụng ví Apple nhưng ở mức yếu và điều này được lý giải bởichỉsốantoànanninhmạngtoàncầuởUAEtươngđốicao.
JohnTampilPurbavàcộngsự(2021)tìmthấymộtbằngchứngthựcnghiệmtạiIndonesiatron gthờigianmàdịchCovid-19đangdiễnbiếnphứctạpthìngườidântạicác thành phố như Jakarta, Depok, Tangerang và các khu vực lân cận đều có xu hướnglựa chọn công nghệ FinTech để đặt thức ăn cũng như các mặt hàng khác và sử dụngphương thức TTDĐ thay cho thanh toán bằng tiền mặt. Đối tượng mà nghiên cứuhướngđếnlànhữngngườidùngthườngxuyêncócácgiaodịchthanhtoánbằngcôngnghệ số và quen thuộc với ứng dụng công nghệ số, công nghệ FinTech như Go Pay,Ovo Với 258 mẫu quan sát, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng: lòng tin, hiệu quả bảnthân, bảo mật, dễ sử dụng, lợi ích, là những yếu tố có tác động tích cực và mạnh mẽthúcđẩyngườidânlựachọncôngnghệFinTech.
Jong-Hyuok Jung và các cộng sự (2020) đã thực hiện nghiên cứu về thói quensửdụngTTDĐcủangườidùngtạiMỹdựatrênlýthuyếtUTAUTvàkếtluậnrằngýđịnh và động lực sử dụng TTDĐ của khách hàng bị chi phối bởi các nhân tố đó là:hiệuquảmongđợi,ảnhhưởngxãhội,khảnăngtươngthích,sựhiểubiếtvàlòngtin,đặc biệt hiệu quả mong đợi là nhân tố quan trọng nhất để dự đoán ý định sử dụngTTDĐcủakháchhàngởMỹ.
Francisco Liébana-Cabanillas và các cộng sự (2020) phân tích ý định sử dụngdịch vụ TTDĐ thông qua hệ thống thanh toán di động Apple Pay, một trong nhữngứng dụng được ưa chuộng nhất tại Tây Ban Nha Để thực hiện nghiên cứu thì 539người dùng đã được mời làm khảo sát online và dữ liệu sau đó được phân tích bằngmôhìnhcấutrúctuyếntính.Kếtquảnghiêncứuchỉragiátrịcảmnhậnlànhântốcóảnhhưởn gmạnhnhất đếnýđịnhsửdụngApplePay,tiếpđếnlàlợi íchcảmnhậnvàrủirocảmnhận.
MÔHÌNHNGHIÊNCỨU
Venkatesh và cộng sự (2003) đề xuất rằng phản ứng cá nhân khi sử dụng hệthốngcôngnghệcótácđộngtrựctiếpđếnýđịnhsửdụng,từđóảnhhưởngđếnhànhvi sử dụng thực tế hay quyết định sử dụng của một người Với sự kết hợp của nhiềumôhìnhlýthuyếttrướctrongđóquantrọngnhấtlàbamôhình:TRA,TPBvàTAM,lýthuyết UTAUTđượcxemlàtốiưunhấtđểgiảithíchýđịnhhànhvicũngnhưquyếtđịnhsửdụngcôngnghệ.Đâ ylàlýthuyếtđãđượcrấtnhiềunghiêncứutrướcsửdụngnhư:RicardodeSenaAbrahão(2016),Zoran Kalinićvàcộngsự(2019),Jong-
HyuokJungvàcộngsự(2020),NguyễnDuyThanhvàCaoHàoThi(2011),PhanHữuNghịvàĐặn gThanhDung(2020),…Làmộtsựtíchhợpcủanhiềumôhình,U T A U T đượcxây dựng trong đó bao gồm bốn nhân tố chính đó là: (1) Hiệu quả mong đợi, (2) Nỗlực mong đợi, (3) Ảnh hưởng xã hội, (4) Các điều kiện thuận lợi Có thể thấy, trongmôhìnhlýthuyếtUTAUTthiếuđicácnhântốliênquanđếnbảomật,tínhthuậntiệnhay chi phí. Dựa trên thực tiễn tại Việt Nam, khi phân tích các yếu tố chi phối thanhtoánkhôngtiềnmặt,bàĐặngTuyếtDung,GiámđốcVisaViệtNamvàLàochorằngcó3yếutốtá cđộngđếnhànhvithanhtoáncủangườitiêudùnglàthuậntiện,antoànvàbảomật.Luarn&Lin(200 5)đãkếtluậnrằngchiphítàichínhlàmộttrongnhữngmối quan tâm lớn nhất trong việc triển khai áp dụng các dịch vụ mobile banking.Ngoàira,còncónhiềunghiêncứuthựcnghiệmkhácchothấynhữngnhântốtrêncóý nghĩa quan trọng trong phán đoán hành vi sử dụng Chính vì lý do đó, nghiên cứunày sẽ dựa trên lý thuyết nền tảng là
UTAUT (Venkatesh và cộng sự, 2003) và bổsungthêmmộtsốbiếntừlýthuyếtnhậnthứcrủiroTPR(Bauer,1960)vàcácnghiêncứu trước 2
Cụ thể, nghiên cứu sẽ kế thừa và mở rộng thêm vào mô hình UTAUT babiếncóliênquanđếnbảomật,sựthuậntiệnvàyếutốlợiích-chiphí,đólà:(1)An
2 Chẳnghạn,Minvàcộngsự(2008)bổsunghaiyếutốquantrọnglà“lòngtinvàbảomật”và“sựthuậntiệnvàchiphí” vàomôhình UTAUT để nghiêncứuvề lĩnhvựcTMĐT. toànvàbảomật,
(2)Sựthuậntiện,và(3)Chiphícảmnhận.Nhưvậy,môhìnhnghiêncứuđềxuấtbanđầucódạng:
Bằngcáchtổnghợpchiềuhướngtácđộngcủanhữngnhântốtrênvàlồngghéptương ứng một cách khái quát đối với quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ của kháchhàng khu vực ĐBSCL, kết quả tham chiếu cho tác động của các nhân tố đến quyếtđịnhsử dụngdịchvụTTDĐđược thểhiệntrongbảng3.1.
Trong bảng 3.1 tổng hợp tác động của các nhân tố đến quyết định sử dụng dịch vụTTDĐcủakháchhàng,ởmỗinghiêncứusẽchothấytừngyếutốcóthểtácđộngtíchcực(+)hay tiêucực(-)đếnquyết địnhsử dụngdịchvụTTDĐ củangườidùng.
Bảng3.1 Tổng hợpcácnghiên cứuvề hànhvisửdụngTTDĐ
Jong- HyuokJ ung vàcộng sự(2020)
Anas AliAl-Quda hvàcộng sự(2022)
TạThịThanhTr úc vàNguyễn ThịMinh Trang(2021)
Nguyễn ThịNhư Quỳnhvà Phạm ThịNgọc Anh(2021)
Venkateshvàcộngsự(2003)địnhnghĩaHiệu quảmongđợilàmứcđộmàmộtcá nhân tin rằng họ sẽ đạt được hiệu quả trong công việc khi sử dụng hệ thống côngnghệ Yếu tố này được tổng hợp từ các khía cạnh của tính hữu ích cảm nhận (trongmô hình TAM), kết quả kỳ vọng (trong mô hình SCT), lợi thế tương đối (trong lýthuyết IDT) Đây là kỳ vọng về hiệu suất của người tiêu dùng đối với hệ thống côngnghệ, có ảnh hưởng đến ý định sử dụng hệ thống thông tin (Lê Xuân Cù và cộng sự,2021) Bên cạnh đó, “Hiệu quả mong đợi” trong UTAUT tương tự như “Cảm nhậnsự hữu dụng” trong mô hình TAM (Davis, 1989) Hiệu quả mong đợi trong nghiêncứu này sẽ bao gồm các yếu tố liên quan đến hiệu suất thanh toán, hiệu quả sử dụng,tínhnhanhchóngvàtínhhữuíchkhisửdụnghệthốngTTDĐ.Theokếtquảcủanhiềunghiên cứu trước, hiệu quả mong đợi là nhân tố quan trọng nhất để dự báo ý địnhhành vi sử dụng TTDĐ của người dùng
(Jong-Hyuok Jung và cộng sự, 2020) và tiếptụcs ử d ụ n g c ô n g n g h ệ t h a n h t o á n k h ô n g t i ế p x ú c ( W i l e r t P u r i w a t v à S u c h a r t Tripopsakul,2021).Từđó,giảthuyếtnghiêncứuđược đặtranhư sau:
Giả thuyết H 1 : Hiệu quả mong đợi có tác động tích cực đến quyết định sử dụngdịchvụTTDĐ
Nỗ lực mong đợi là mức độ dễ dàng khi sử dụng một hệ thống (Venkatesh vàcộng sự, 2003) Yếu tố này được các tác giả tích hợp từ các yếu tố tương tự trongnhững mô hình khác là cảm nhận dễ sử dụng (trong mô hình TAM), tính dễ sử dụng(trongmôhìnhIDT).“Nỗlựcmongđợi”trongmôhìnhUTAUTtươngtựnhư“Cảmnhận dễ sử dụng” trong mô hình TAM Theo đó, lý thuyết hợp nhất về chấp nhận vàsửdụngcôngnghệnhấnmạnhtínhđơngiản,rõràng,dễhiểu,tínhlinhhoạtvàdễsửdụng của hệ thống mà người dùng có thể nhanh chóng thành thạo cách dùng, chínhyếu tố này sẽ quyết định đến việc chấp nhận sử dụng công nghệ Đây cũng chính làmụctiêunghiêncứunàyhướngđếnđểlàmcơsởxâydựngthangđo.Nỗlựcmong đợi là một trong những nhân tố quan trọng nhất để dự đoán hành vi sử dụng TTDĐ(Kanishk Gupta và Nupur Arora, 2020) và có vai trò thúc đẩy ý định sử dụng TTDĐcủa người dùng (Lê Xuân Cù và cộng sự, 2021) Qua đó, giả thuyết tiếp theo đượcđặtranhưsau:
Giả thuyết H 2 : Nỗ lực mong đợi có tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịchvụTTDĐ
3.1.3.3 Ảnhhưởngxãhội(AH) Ảnh hưởng xã hội là sự tác động của những người có tầm quan trọng đối vớimộtcánhânđốivớinhậnthứccủangườiđótrongviệcsửdụnghệthống(Venkateshvàcộngs ự,2003).TheoVenkatesh,ảnhhưởngxãhộiđượctíchhợptừyếutốchuẩnchủ quan (TAM2, TRA, TPB, C-TAM-TPB), các yếu tố xã hội (MPCU), hình ảnh(IDT) Bagozzi and Dholakia (2002) đề cập thêm yếu tố môi trường và cộng đồngtrực tuyến tạo thuận lợi cho thái độ tích cực của người dùng đối với sản phẩm/dịchvụ Như vậy, ảnh hưởng xã hội hay chuẩn chủ quan đều liên quan đến ảnh hưởng cánhân và có thể kết hợp thành một nhân tố (Liébana-Cabanillas và cộng sự, 2018).Ảnh hưởng xã hội ảnh hưởng mạnh mẽ đến hành vi sử dụng mobile banking
(Farahvàcộngsự,2018)vàcótácđộngtíchcựcđếnviệcchấpnhậnsửdụngmobilebanking(Hoàng Phương Thảo, 2015) Ngoài ra ý định sử dụng TTDĐ bị ảnh hưởng bởi kinhnghiệm của những người đã dùng TTDĐ và đánh giá của họ dành cho những ngườikhác (Jin-Myong Lee và cộng sự, 2019) Từ các cơ sở lý thuyết và thực nghiệmnghiêncứutrên,giảthuyếtnghiêncứuthứbađượcđặtranhưsau:
Các điều kiện thuận lợi là mức độ mà một cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng về kỹthuậtvàtổchứcsẽhỗtrợchohọđểsửdụngcôngnghệ(Venkateshvàcộngsự,2003).
HàNamKhánhGiaovàcộngsự(2020)cònchorằngcácđiềukiệnthuậnlợilàkhảnăngsử dụngcủacácloạitàiliệuhaycơsởhạtầngcôngnghệđểhỗtrợsửdụngcôngnghệmới(BùiNhấtVư ơng,2021).Kháiniệmnàyđượcthiếtlậptrêncơsởtíchhợpcáckháiniệmvềcảmnhậnhànhvikiểms oát(TPB,C-TAM-
TPB),cácđiềukiệnthuậnlợi(MPCU)vàsựtươngthích(IDT).Tácđộngcủacácđiềukiệnthuậnlợi đếnquyết định sử dụng TTDĐ có thể bị ảnh hưởng bởi TBDĐ, kết nối internet, mạngkhôngdây,kiếnthứcvàkỹnăngsửdụngcôngnghệcủangườidùng.Jin-MyongLeevà cộng sự (2019) nhận định rằng khi các điều kiện thuận lợi càng cao thì càng thúcđẩyýđịnhsửdụngTTDĐcủanamgiớikhixéttrongsựtácđộngđiềuchỉnhcủagiới.Mối quan hệ cùng chiều giữa các điều kiện thuận lợi và ý định sử dụng TTDĐ củangười dùng cũng được khám phá bởi Kanishk Gupta và Nupur Arora (2020), AnasAli Al-Qudah và cộng sự (2022) cũng chỉ ra khả năng sử dụng hay kỹ năng sử dụngcôngnghệlànhântốảnhhưởngmạnhnhấtđếnýđịnhsửdụngTTDĐ.Dựavàođây,giảthuyế ttiếptheo được thiếtlậpvàphátbiểunhư sau:
Dựa vào lý thuyết nhận thức rủi ro TPR (Bauer, 1960) với hai yếu tố: (1) Nhậnthứcrủiroliênquanđếnsảnphẩm/dịchvụvà(2)Nhậnthứcrủiroliênquanđếngiaodịchtrựctu yến,trongnghiêncứunàycảhaisẽđượckếthợpthànhmộtnhântốnhậnthức mức độ an toàn và bảo mật thông tin giao dịch, thông tin cá nhân An toàn vàbảo mật ở nghiên cứu này được hiểu là mức độ cảm nhận của người dùng về độ bảomật, an toàn về thông tin người dùng khi sử dụng dịch vụ TTDĐ Người dùng càngcảmnhậnmứcđộantoànvàbảomậtcàngthấp(cảmnhậnrủirocàngcao)thìgiátrịcảmnhậnc ủangườidùngcàngthấptừđóảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdịchvụcủakháchhàng(NguyễnVân HàvàĐàoThịMinhHậu,2021).PhanHữuNghịvàĐặngThanh Dung (2020) định nghĩa an toàn và bảo mật là mức độ khách hàng tin tưởngrằngviệcthanhtoánquaTBDĐcácthôngtincánhânđượcbảomậtvàtàichínhđược an toàn Theo Fang và cộng sự (2014), đối với mối quan hệ giữa doanh nghiệp vàngười tiêu dùng (B2C), sự an toàn là một yếu tố quan trọng để người tiêu dùng chấpnhận mọi rủi ro liên quan đến giao dịch trong quá trình thanh toán trực tuyến Tìmhiểu mối quan hệ giữa bảo mật và hành vi ý định, Iviane Ramos de Luna và cộng sự(2019) tìm thấy bảo mật cảm nhận có tác động tích cực đến ý định sử dụng hệ thốngTTDĐ SMS, NFC và QR Bảo mật cảm nhận là nhân tố có tác động đáng kể về mặtthống kê trong việc giải thích ý định hành vi sử dụng TTDĐ (Yuyang Zhao vàFernando Bacao, 2021) và có tác động tích cực, thúc đẩy người dân lựa chọn côngnghệFinTech(JohnTampilPurbavàcộngsự,2021).Sựantoànvàtínhbảomậtcủadịchvụ Fintechtrongthanhtoáncàngcaothìkhảnăngkháchhàngcánhântiếpnhậnsử dụng dịch vụ đó càng cao (Đào Mỹ Hằng và cộng sự, 2018) Bằng kết quả khảosátthựcnghiệmtrên,nghiêncứunàycócơsở đểđặtragiảthuyết như sau:
Giả thuyết H 5 : An toàn và bảo mật có tác động tích cực đến quyết định sử dụngdịchvụTTDĐ
Lee và cộng sự (2003) nhận thấy trong bối cảnh TTDĐ thì đặc điểm của hệthống có ảnh hưởng gián tiếp đến ý định sử dụng TTDĐ Bốn cấu trúc của đặc điểmTTDĐ bao gồm: tính di động, khả năng tiếp cận, khả năng tương thích và sự thuậntiện (Kim và cộng sự,
2010) Sự lựa chọn TMĐT của người dùng và các ứng dụngmà họ dự định sử dụng luôn gắn liền với sự thuận tiện mà ứng dụng đó mang lại.Nghiên cứu này không tiếp cận hết cả bốn đặc điểm của hệ thống TTDĐ mà chỉ tậptrung vào sự thuận tiện của hệ thống để phù hợp với thực trạng nhu cầu TTDĐ củangười dùng tại Việt Nam Nguyễn Ngọc Dung và cộng sự (2021) cũng thấy được xuhướngcủangườidùngViệtNamhiệnnaylàchútrọngtínhtiệnlợimàcácứngdụngcôngnghệm anglại,tươngứngvớiđóchínhlàsựthuậntiệncủacácứngdụngTTDĐ.Theo Sharma và Gutiérrez (2010), sự thuận tiện là sự dễ dàng và thoải mái khi sửdụngcũngnhưđạtđượcnhữnglợiíchcụthểthôngquaviệcsửdụng dựatrêntínhdiđộngvàkhảnăngtiếpcậntứcthì(ýmuốnnóiđếnđịađiểmvàthờigian).Sựth uận về thời gian và địa điểm giao dịch là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng mộthệ thống cụ thể của người dùng (Pal và cộng sự, 2015) Anas Ali Al-Qudah và cộngsự(2022)nhậnthấysựthuậntiệncủahệthốnglàmộttrongnhữngnhântốảnhhưởngmạnh nhất đến ý định sử dụng TTDĐ Mối quan hệ cùng chiều giữa sự thuận tiện vàsự chấp nhận sử dụng hệ thống cũng được khẳng định trong các nghiên cứu của ĐàoMỹ Hằng và cộng sự (2018), Vũ Văn Điệp và cộng sự (2019), và nghiên cứu củaNguyễn Ngọc Dung và cộng sự (2021) thông qua cảm nhận dễ sử dụng và cảm nhậnsựhữudụng.Từcáccơsởtrên,giảthuyếttiếp theođượcđặtranhư sau:
Giả thuyết H 6 : Sự thuận tiện có tác động tích cực đến quyết định sử dụng dịch vụTTDĐ
CảmnhậnvềchiphíđượcLuarn&Linđịnhnghĩalàmứcđộmộtngườitinrằngsử dụng M- Banking sẽ tốn một số tiền nhất định Chi phí cảm nhận đề cập đến nhậnthức về các chi phí đăng ký để sử dụng dịch vụ, chi phí giao dịch, chi phí kết nối(Yang, 2009; Cruz và cộng sự, 2010) mà những người dùng tin là họ sẽ phải chi trảtrongtươnglai.Ngoàira,theonhữngtácgiảtrên,chiphícảmnhậncũngbaogồmcảkhảnăngvề tàichínhmàngườisửdụngcóthểtrangbịđượccácloạiTBDĐcầnthiếtđáp ứng đủ tiêu chuẩn để sử dụng TTDĐ Theo Lê Xuân Phương, Phó Giám Đốcnghiên cứu tại Cimigo (2019), triển khai các chương trình khuyến mãi đa dạng vàthườngxuyênlàmộtyếutốquantrọngđểkháchhàngcânnhắclựachọnsửdụngmộtVĐT Yếu tố chương trình khuyến mãi đã được nhiều tác giả tại Việt Nam đưa vàomô hình để nghiên cứu như Tạ Thị Thanh Trúc và Nguyễn Thị Minh Trang (2021),Nguyễn Thị Như Quỳnh và Phạm Thị Ngọc Anh (2021), Nguyễn Văn Sơn và cộngsự (2021) Nghiên cứu này cũng lồng ghép các chương trình khuyến mãi (hoàn tiền,giảm giá, chính sách tích điểm) là một nhân tố giúp gia tăng lợi ích tài chính chokhách hàng, từ đó ảnh hưởng đến cảm nhận chi phí của người dùng.
Quyếtđịnhsửdụngđề cậpđếntầnsuấtvàkhốilượngsửdụngmộtdịchvụcủakhách hàng (Davis và cộng sự, 1989) Quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ là hành visửdụngdịchvụđượckiểmsoátbởiýchí,cảmxúccánhân,đểđạtđượckỳvọngquamột hay nhiều lần sử dụng Ở nghiên cứu này, tác giả muốn hướng đến đối tượngkháchhànglànhữngngườiđãsửdụnghoặccócơhộitrảinghiệmquadịchvụTTDĐ,vàtậptrung vàomứcđộsửdụnghệthốngcủahọ.Dođó,dựatrênnềntảnglýthuyếthợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ, yếu tố ý định hành vi sẽ được bỏ quatrong nghiên cứu này mà thay vào đó nghiên cứu đi thẳng vào hành vi sử dụng hayquyếtđịnhsửdụngbịảnhhưởngnhưthếnàobởicácnhântố.Kháiniệm“Quyếtđịnhsử dụng” cũng được tiếp cận tìm hiểu bởi nhiều tác giả trong nước và nước ngoài,chẳng hạn như John Tampil Purba và cộng sự (2021), Đào Mỹ Hằng và cộng sự(2018), Phan Hữu Nghị và Đặng Thanh Dung
(2020), Nguyễn Thị Như Quỳnh vàPhạmThịNgọcAnh(2021)…
Nghiêncứunàynhằmkhámphácácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngdịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL Dựa trên cơ sở lý thuyết hợp nhấtvề chấp nhận và sử dụng công nghệ, kết hợp bổ sung thêm các biến số từ mô hình/lýthuyết khác và tham khảo các công trình nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam cũngnhưởnướcngoài,tácgiảtổnghợpđượcbảygiảthuyếtnghiêncứuvàhìnhthànhmôhình nghiêncứu.Trong đóbaogồmbảybiếnđộclập,đólà:(1)Hiệuquảmongđợi,
(2) Nỗ lực mong đợi, (3) Ảnh hưởng xã hội, (4) Các điều kiện thuận lợi, (5) An toànvàbảomật,
(6)Sựthuậntiện,vàcuốicùnglà(7)Chiphícảmnhận.CònlạimộtbiếnphụthuộcduynhấtchínhlàQuyếtđịnhsử dụng.(Hình3.1)
Bốn câu hỏi liên quan đến biến Hiệu quả mong đợi được kế thừa từ các nghiêncứucủaVenkateshvàcộngsự(2012);Farahvàcộngsự(2018);HàNamKhánhGiaovà BùiNhất Vương (2019) Tất cả đều được xây dựng bằng thang đo Likert 5 mứcđộ,cụthểcácchỉsốđolườngnhư sau:
HQ1 SửdụnghệthốngTTDĐgiúptôithựchiệncácgiao dịchđượcdễdànghơn Venkatesh và cộngsự(2012);Farah vàcộng sự (2018); HàNam
HQ2 Sửd ụ n g hệ th ốn g T T D Đ g i ú p tôihoà nt hà nh gia o dịchnhanhhơn
NỗlựcmongđợiđượcđolườngbởibacâuhỏiđượckếthừatừnghiêncứucủaVenkatesh và cộng sự (2012); Hew và cộng sự (2015) Tất cả câu hỏi đều được xâydựngbằngthangđoLikert5mức độ, cụ thểcácchỉsốđolườngnhưsau:
PHƯƠNGPHÁPCHỌNMẪUVÀ THU THẬPDỮ LIỆU
Để phục vụ cho việc phân tích và đưa ra kết quả cho nghiên cứu, tác giả tiếnhành chọn mẫu và thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát Mẫu quan sát được thu thậpbằng phương pháp lấy mẫu phi xác suất – chọn mẫu quả bóng tuyết (Snowballsampling).QuátrìnhkhảosátđượcthựchiệntrựctuyếntrênGoogleformtrongvòng2 tuần (từ 20/9/2022 đến ngày 04/10/2022), phạm vi khảo sát là các tỉnh, thành phốthuộckhuvựcmiềntâyhaykhuvựcĐBSCLbaogồm12tỉnh(LongAn,TiềnGiang,Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, KiênGiang,BạcLiêu,CàMau)và1thànhphố trựcthuộc Trungươnglà CầnThơ.
Bảng khảo sát được thiết kế bao gồm hai phần và trước đó là phần chú giải đểgiải thích nội dung mà đáp viên sắp thực hiện cũng như gạn lọc đối tượng khảo sát.Theo đó, chỉ những người đã sử dụng ít nhất một dịch vụ TTDĐ thì mới tham giakhảosátnhằmđảmbảotínhphùhợptrongđốitượngnghiêncứu.Phần1làphầnyêucầu đáp viên cung cấp các thông tin cá nhân như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn,nghềnghiệp/lĩnhvựchoạtđộng,thunhậphàngtháng,quêquán.Phần2làphầntrìnhbàycáccâu hỏikhảosáttrongđógồm2câuhỏilầnlượtvềtầnsuấtsửdụngvàlýdokháchhànglựachọnsửdụng TTDĐ,và32câuhỏitươngứngvớithangđochotừngbiến nhằm kiểm tra mức độ đồng tình của người dùng đối với các phát biểu về cácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vựcĐBSCL.
Hair và cộng sự (2010) cho rằng để có thể phân tích nhân tố khám phá cần ítnhất là 5 mẫu trên một biến quan sát và kích cỡ mẫu nên lớn hơn 100 Hay nói cáchkhác,trongphântíchEFAthìkíchcỡ mẫutối thiểuphảigấp5lầntổngsốbiếnquansát.Dovậy,với32câu hỏicủatámthangđo,kỳvọngcủanghiêncứulàthuđượcsốmẫu khảo sát cao nhất, nhưng tối thiểu là 160 quan sát Kết thúc thời gian khảo sát,nhóm nghiên cứu thu được 204 mẫu khảo sát hợp lệ, thỏa mãn yêu cầu kích cỡ mẫutốithiểu.
PHƯƠNGPHÁP XỬLÝDỮLIỆU
Thốngkêmôtảlàcáckỹthuậtsốvàđồhọađượcsửdụngđểtổchức,phântíchvàtrìnhbàydữl iệu.Phươngphápthốngkêmôtảgiúpkhaiphávàhiểuđượccáctínhchấtcủamộtbộdữliệucụthểbằn gcáchđưaracáctómtắtngắnvềmẫuvàcácthôngsố của dữ liệu Trong bài nghiên cứu này, các thông số của dữ liệu được trình bàydưới dạng bảng thể hiện các thuộc tính như giới tính, độ tuổi, trình độ học vấn, tầnsuấtsử dụng,lýdolựachọnsử dụng TTDĐ,…
Các mục trên thang đo khảo sát Likert-5 cho biết những ý kiến khác nhau vềmứcđộđồngthuậncủangườiđượckhảosát,ngườinghiêncứusẽdựavàođóđểphântích,đánhgiáv àchokếtluận.Kếtluậncóphảnánhđúngthựctếhaykhôngphụthuộcrất lớn vào nguồn dữ liệu đầu vào, chính vì vậy người nghiên cứu cần phải kiểm trađộ tin cậy của chúng, theo đó dữ liệu nhất thiết phải chính xác và khách quan trongviệcthựchiệnnghiêncứu.ƯớctínhđộtincậycủacácmụctrênthangđoLikertbằngphương pháp độ tin cậy được gọi là Cronbach’s Alpha Giá trị hệ số Cronbach’sAlpha nằm trong đoạn từ 0 đến 1, giá trị càng gần 1 thì độ tin cậy của thang đo càngcao,tuynhiênhệsốnàykhôngnênquálớnvìcóthểxảyrahiệntượngtrùnglắptrongthangđo(Ngu yễnĐìnhThọ,2013).ThôngthườngnhữngthangđocóhệsốCronbach’s Alpha trong khoảng từ 0,7 – 0,8 là sử dụng được, thang đo có hệ sốCronbach’s Alpha trong khoảng từ 0,8 – 0,9 được xem là thang đo tốt, thang đo rấttốt nếu hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,9 Tuy nhiên sau khi đối chiếu với cácnghiên cứu trước, trường hợp khái niệm đang nghiên cứu thì thang đo có hệ sốCronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng được (Nunnally, 1978; Peterson,1994;Slater,1995).
Bên cạnh hệ số Cronbach’s Alpha, ta còn có hệ số tương quan biến – tổng đểđánh giá sự tương quan giữa các biến trong thang đo Nếu hệ số này càng cao chứngtỏ sự tương quan của các biến trong nhóm càng mạnh Nếu hệ số tương quan biến – tổngcủamộtbiếnquansátnhỏhơn0,3thìbiếnnàycầnphảiđượcloạibỏ(Nunnally,J.,1978).
3.3.3 Phương pháp phân tích nhân tố khám phá ( Exploratory Factor Analysis
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) là một phương pháp phân tích dùng để rútgọn một tập hợp gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến íthơn (nhân tố) để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn bao hàm nội dung thông tin củatậpbiếnbanđầu(Hairvàcộngsự,2010). Để phân tích nhân tố khám phá, cần kiểm tra sự thỏa mãn của các tiêu chí nhưhệ số KMO (Kaiser Meyer Olkin), kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity),trị số Eigenvalue, Tổng phương sai trích (Total Variance Explained), hệ số tải nhântố(FactorLoading).
HệsốKMOsosánhtổngbìnhphươnghệsốtươngquangiữacáccặpbiếnquansátvớitổngbì nhphươnghệsốtươngquanriêngcủachúng,hệsốnàychophépxemxét sự thích hợp của phân tích nhân tố.
Theo Kaiser (1974) cho rằng để thực hiệnphântíchEFAthìKMOphảiđạttốithiểulà0,5,KMOcànggần1càngtốtvàchứngtỏmẫuqua nsátthuthậplàphùhợp.KhichỉsốKMOnằmtrongđoạn[0,5;1]thìphântíchEFAmớiphùhợp,KM Onhỏhơn0,5thìkhôngthểchấpnhậnđượcđểphântíchnhântố.
Kiểm định Bartlett dùng để kiểm định ma trận tương quan giữa các biến quansát Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê khi có giá trị Sig < 0,05 và khi đó chứngtỏcácbiếnquansátcótươngquanvớinhautrongnhântố.
Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) biểu thị mối quan hệ tương quan giữa biếnquan sát với nhân tố Theo Hair và cộng sự (2010), hệ số tải nhân tố là chỉ tiêu đảmbảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA Hệ số tải nhân tố tối thiểu là 0,3, hệ số tải lớnhơn 0,4 được xem là quan trọng, hệ số tải lớn hơn 0,5 được xem là có ý nghĩa thựctiễn Đối với đề tài này, kích cỡ mẫu là 204 nên hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,4 là đạtyêucầu vàtốithiểulà0,3.
Tổngphươngsaitrích(TotalVarianceExplained)chobiếtmứcđộphùhợpcủamô hình Mô hình EFA được cho là phù hợp khi có tổng phương sai trích lớn hơnhoặcbằng50%.
Trị số đặc trưng (Eigenvalue) là tiêu chí để xác định số lượng nhân tố trongphântíchEFA.Vớichỉtiêunày,chỉnhữngnhântốcóEigenvaluelớnhơnhoặcbằng1 thì mới được giữ lại Những nhân tố có trị số đặc trưng nhỏ hơn 1 sẽ xem xét loạibỏvìkhôngcótácdụngtómtắtthôngtintốthơnbiếngốc.
Với nghiên cứu này, chỉ có hai loại biến là độc lập và phụ thuộc nên phươngphápxoaynhântốđượcchọnlàxoayvuônggócVarimax.
Phântíchhồiquylàphươngphápướclượngphươngtrìnhbiểudiễnmốiliênhệgiữa biến phụ thuộc và các biến độc lập dựa trên kết quả quan sát Căn cứ vào hệ sốhồi quy và giá trị cho trước của biến độc lập trong phương trình, người ta có thể dựđoánvềsự biếnđộngcủabiếnphụ thuộc (NguyễnVănNgọc,2012).
Một trong các phương pháp hồi quy tuyến tính phổ biến là phương pháp bìnhphươngnhỏnhấtOLS(OrdinaryLeastSquares).VớiphươngphápOLS,nósẽchỉrađường thẳng mà ở đó khoảng cách giữa các điểm dữ liệu đến đường hồi quy OLS làngắnnhất,saisốhồiquylúcnàylànhỏnhấtvà khiđóviệcdựbáomốiquanhệgiữacácbiến sẽchínhxáchơn.
Kiểm định ANOVA là một kỹ thuật thống kê tham số được sử dụng để phântích sự khác nhau giữa giá trị trung bình của các biến phụ thuộc với nhau (Fisher,1918) Kiểm định ANOVA giúp xác định có hay không sự khác biệt tương đối củacácbiến độclập đối với sựtác độnglên biếnphụ thuộc.
Có 3 phương pháp kiểm định ANOVA đó là: ANOVA 1 chiều, ANOVA 2 chiềuvàMANOVA.TrongnghiêncứunàychỉsửdụngphươngphápANOVA1c hiều, quađóchỉxemxétsựkhácbiệttrongsựtácđộngcủacácbiếnquansáttrongmộtnhómc ụthểđếnmộtbiếnphụthuộc (quyếtđịnhsử dụng).
Năm 2017Năm 2018Năm 2019Năm 2020Năm 2021 Năm 2022*
Doanh thu B2C Tốc độ tăng trưởng
QUẢNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN
KẾT QUẢNGHIÊNCỨU
Chỉtiêu Tầnsố Phầntrăm Phầntrăm hợplệ Phầntrămlũykế
Theo kết quả thống kê trong bảng 4.1, số đáp viên tham gia khảo sát phần lớnlànữgiớivớisốlượnglà123quansáttrongtổngsố204mẫu(chiếm hơn60%),cònlạigần40%đốitượng khảosátlàmnamgiớivới81quansát.
4.2.1.2 Khảosátvềđộtuổi Đối tượng khảo sát của nghiên cứu nằm ở nhiều độ tuổi và không hạn định ởmộtmứccụthể.Theokếtquảkhảosátthốngkêởbảng4.2cóthểthấyđasốđápviêntham gia có độ tuổi từ 18 đến 22 tuổi với 109 quan sát, chiếm tỷ lệ 53,4% Kế đến lànhóm tuổi từ 23 đến 45 (nhóm trong độ tuổi lao động) có 71 quan sát, chiếm 34,8%.Đứngthứbalànhómđápviêntrên45tuổicó16quansát,chiếm7,8%;vàcuốicùng
3 Mobilemoneyhaytiềndiđộnglàhìnhthứctồntạicủatiềnmàđượcdùngtrongcácgiaodịchkinhtếnhưmuahàng,th anh toán,chuyểntiền thựchiệntrênĐTDĐ(theo địnhnghĩacủaMITConnection Science). lànhómngườidưới18chỉcó8quansát,chiếm3,0%trongtổngsố204quansát.Kếtquả này cho thấy giới trẻ tại khu vực ĐBSCL hiện nay có xu hướng sử dụng TTDĐngàycàngnhiều.
Kếtquảởbảng4.3chothấyngườidùngTTDĐcótrìnhđộchuyênmônkhácaokhi hơn một nửa đáp viên thuộc trình độ Cao đẳng/Đại học, cao nhất trong 4 nhómvới 115 quan sát, tương đương 56,4% trong tổng số 204 quan sát Số người thuộctrình độ trung học phổ thông và trung học cơ sở tham gia khảo sát lần lượt là 45 và31,chiếm22,1%và15,2%trongtổngsố204quansát.CònlạisốđápviênthuộctrìnhđộsauĐạihọc chỉcó13quansát,chiếm6,4%.
Phầntrămlũy kế Trình độhọc vấn
Trong nghiên cứu này, học sinh, sinh viên tham gia khảo sát có 100 người,chiếm49%;côngnhân,viênchứccó48người,chiếm23,5%;tiểuthương,kinh doanhcó 42 người, chiếm 20,6%; giáo viên có 8 người, chiếm 3,9%; còn lại là các ngànhnghề/lĩnhvựckhácnhưnhânviêncửahàng,thungân,nộitrợ,… cótổngcộng6người,chiếm2,9%.
Dựavàokếtquảkhảosátởbảng4.5thìngườinhữngngườithamgiatrảlờihầunhư có mức thu nhập trung bình dưới 10 triệu Trong đó, nhóm người có thu nhậpdưới 3 triệu có số lượng nhiều nhất, cụ thể là 71 quan sát, chiếm 34,8% Nhóm thunhậptừ6đếndưới10triệuxếpthứhaivới68quansáttươngứnglà33,3%;nhóm thu nhập từ 3 đến dưới 6 triệu có 45 quan sát, chiếm 22,1% trong tổng số 204 quansát; còn lại 20 quan sát (chiếm 9,8%) là có mức thu nhập hàng tháng trên 10 triệuđồng.
Dựavàohình4.2cóthểnhậnthấytrong204quansátrảiráckhắp13tỉnhthànhthìSócTrăng,CầnThơvàĐồngTháplàbatỉnhcósốlượngngườithamgiakhảosátcao nhất, với tỷ lệ lần lượt là 17%, 16% và14% Trong khi đó, số lượng đáp viên tạicáctỉnhthànhkhácchiếmtỷlệíthơn,từ 2đến8%tổngsốquansát.
KếtquảkhảosátchỉramứcđộthườngxuyênsửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhàng tại khu vực ĐBSCL chênh lệch nhau không đáng kể Bảng 4.6 cho thấy đa sốkhách hàng đều sử dụng TTDĐ từ 3 đến 5 lần/tháng (28,9%); bên cạnh đó có 25%khách hàng sử dụng TTDĐ trên 10 lần/tháng; có 23,5% khách hàng có tần suất sửdụng TTDĐ là dưới 3 lần/tháng; và có 22,5% khách hàng sử dụng TTDĐ từ 6 đến 9lần/tháng.
Mã hóa Môtả GTNN GTLN GTTB Độl ệch chuẩn
HQ3 SửdụnghệthốngTTDĐgiúptăng hiệusuấtthanhtoán của tôi 2 5 4,34 0,688
Bốicảnhxãhội(nhưdịchbệnh,giãncáchxã hội)tạođộnglựcchotôisử dụngTTDĐ
TôidùngmộtdịchvụTTDĐkhinhững người có tầm ảnh hưởng đếntôi(nhưgiađình,bạnbè,đồngnghiệ p,cấptrên,đốitác…)khuyến khíchtôinêndùngnó
Tôicóđủthiếtbịcầnthiết(nhưđiệnthoạith ôngminh,3G/4G/5G, Wifi) đểTTDĐ
TT1 TTDĐt h u ậ n t i ệ n v ì t ô i thường xuyênmangđiệnthoại bênmình
TT3 TTDĐt h u ậ n t i ệ n v ì t ô i c ó t h ể s ử dụngnhiều dịchvụkhác nhau
Tôi thấy chi phí sử dụng dịch vụTTDĐthấphơnchiphícủacáckênhthan htoánkhác(nhưthẻATM,séc, internetbanking,…)
Tôith ấy ch i ph ík ết n ố i kh ôn gdâ y
Tôit h ấ y c h i p h í c h o t h i ế t b ị ( n h ư điệnthoạithôngminh, máytínhbả ng,…)làkhôngđángkểđốivớitôi
Tôit h ấ y c á c c h ư ơ n g t r ì n h k h u y ế n mãisẽlàmgiatănglợiíchtàichí nh chotôikhi sửdụngTTDĐ
QD1 Tôisẽtiếptụcsửdụng vàsửd ụn g thườngxuyêndịchvụT T D Đ tr on gtươnglai
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giảNhìnvàobảngthốngkêmôtảcácbiến(bảng4.7),tathấygiátrịcácbiếndaođộngtừ1 đến5,vàgiátrịtrungbìnhcủacácbiếnhầuhếtđềulớnhơn3.Giátrịtrungbìnhcủatấtcảcácbiếnquan sátlà4,22;điểmtrungbìnhthấpnhấtlà3,68(biếnCP3) vàđiểmtrungbình caonhấtlà4,57(biến HQ1).
Nhưvậy,kếtquảthốngkêmôtảchothấymứcđộđánhgiátrịcủacácbiếnquansátkhátốt,trong đócácbiếnliênquanđếnhiệuquả(haysựhữuích),nỗlực(haydễsử dụng), thuận tiện đều được người dùng đánh giá cao Các biến liên quan đến antoàn và bảo mật thì bị đánh giá thấp Độ lệch chuẩn của các biến quan sát đều nhỏhơn 1 cho thấy mức độ dao động của dữ liệu là thấp, hay không có sự chênh lệchnhiềugiữa các câu trảlời.
Hệ số Cronbach’s Alpha kiểm định tính tin cậy của thang đo cho biến độc lập,theođónhữngbiếnkhôngtốtcóthểbịloạitrừkhỏimôhình.Đốivớinghiêncứunày,hệsốtincậy chothangđotừ 0,6trởlênđượcxemlàphùhợp.
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giảDựavàokếtquảkiểmđịnhđộtincậyởbảng4.8tathấytấtcảcách ệ s ố Cronbach’sAlpha củacácnhómbiếnquansátđềulớnhơn0,6nênđạtyêucầuvềđộtincậy.Hệsốtươngquanbiếntổ ngđaphầnđềulớnhơn0,3,ngoạitrừcácbiếnsaucóhệsốtươngquanbiếntổngnhỏhơn0,3:AH 3(0,262),AH5(0,291),DK1(0,292).Dođ ó, c á c b i ế n này đ ư ợ c xem x é t l oạ ib ỏ k h ỏ i m ô h ì n h v à t hự c h i ệ n ki ểm đ ị n h Cronbach’sAlphalầnhaiđốivớihainhómbiếnAHvàD K.Kếtquảđạtđượcnhưkỳvọng:hệsốCronbach’sAlpha≥0,6vàhệsốtươngquanbiế ntổng≥0,3(xem phụlục4.3 vàphụlục4.4).
HệsốCronbach’sAl pha nếu loạibiến
Kiểm định độ tin cậy của thang đo tương tự cho biến phụ thuộc thu được kếtquả là hệ số Cronbach’s Alpha của các biến quan sát và khái niệm nghiên cứu đềulớn hơn 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3 do đó đạt yêu cầu để thựchiệncáckiểmđịnhtiếptheo.
Hệ số tươngquan biếntổngnhỏn hất
(*) Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha lần haiNguồn:Kếtquảxửlýdữliệucủatácgiả
< 0,05 Như vậy, có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0:Các biến quan sát không cótương quan với nhau trong tổng thể, hay nói cách khác các biến quan sát trong tổngthể có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố EFA Kết quả phântíchnhântốkhámphálầnthứnhấtđãchỉra26biếnquansátbanđầuđượctríchthành6 nhóm tại Eigenvalue = 1,046, tổng phương sai tích lũy là 62,199% > 50% (6 nhântốđượctríchgiảithíchđược62,199%độbiếnthiêndữliệucủa26biếnquansátthamgiavàoEFA ).
Theo kết quả ma trận xoay (bảng 4.13), các biến quan sát gồm CP1 và DK4 bịloại do không đạt ngưỡng hệ số tải nhân tố 0,4 Bên cạnh đó, biến quan sát BM3 cónhiều hơn 1 hệ số tải nhân tố trong ma trận nhưng cả hai hệ số tải ở hai nhân tố đềulớnhơn0,4vàhiệusốcủachúnglớnhơn0,2dođóbiếnnàyvẫnđượcgiữlạiđểphântích Thủ tục EFA được thực hiện tiếp lần thứ hai và kết quả thu được 24 biến quansát,rúttríchthành6nhântố(xemphụlục5.1).
Song song đó, phân tích EFA đã nhóm các biến quan sát có liên quan với nhautrong đó một số biến quan sát liên quan đến các điều kiện thuận lợi (giả thuyết H4)được nhóm với biến liên quan đến nỗ lực mong đợi (giả thuyết H2); biến CP4 đượcnhómcùngvớicácbiếnliênquanđếnhiệuquảmongđợi(giảthuyếtH1).Khiđó,giảthuyếtH1k hôngthayđổi,haigiảthuyếtH2vàH4đượcphátbiểulạithànhgiảthuyếtH2-4là:
Giả thuyết H2-4: Nỗ lực-thuận lợi có tác động tích cực đến quyết định sử dụngdịchvụTTDĐ
Phươngpháptrích: Phântíchnhân tốchính. a.1 nhântốđược trích.
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giảKết quả phân tích nhân tố khám phá cho biến phụ thuộc cho thấy hệ số KMO
5.KếtquảphântíchEFAtríchđược1nhântốtạiEigenvalue=1,846vớitổngphươngs aitíchlũylà61,523%>50%, nhântố nàygiảithíchđược61,523%sựbiếnthiên dữliệu của3 biếnquansát thamgia vào EFA Hệsốtải nhân tốkhácaođạt từ
Như vậy, phân tích nhân tố khám phá được thực hiện hai lần đã loại đi nhữngbiếnxấurakhỏimôhình,đồngthờichothấysựtậptrungcủacácnhântốkhárõràng.Cụ thể, tổng cộng 29 biến quan sát ban đầu, sau khi phân tích EFA loại đi hai biếnCP1vàDK4cònlại27biếnquansát,vàđượcrúttríchthành7nhântố.Trongđóbaogồmcácnhâ ntốsau:
Nhântốthứnhấtbaogồmcácbiếnquansát:NL1,NL2,NL3,DK2,DK3.Nhântố này được hình thành dưới sự hợp nhất của các biến quan sát liên quan đến nỗ lựcmong đợi và các điều kiện thuận lợi Xét về mặt nội hàm, có thể đặt tên gọi cho biếnnàylà“Nỗlực–thuậnlợi”vàmãhóalàNL-TL.
Nhân tố thứ hai bao gồm các biến quan sát: BM1, BM2, BM3, BM4, BM5.Nhân tố này không có gì thay đổi nên vẫn dùng tên gọi An toàn và bảo mật và mãhóalàBM.
Nhân tố thứ ba bao gồm các biến quan sát: TT1, TT2, TT3, TT4 Nhân tố nàykhôngcógìthayđổinênvẫndùng têngọiSựthuậntiệnvàmãhóaTT.
THẢOLUẬN
NghiêncứusựtácđộngcủacácnhântốđếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhà ngkhuvựcĐBSCLnhậnđượckếtquảkhátốt,phảnảnhđượctìnhhìnhthựctếđồngthờicũngphát hiệnranhântốnàothựcsựcóảnhhưởngvàmứcđộảnhhưởng bao nhiêu Cụ thể, có 5 nhân tố tác động đến quyết định sử dụng TTDĐ xếptheothứtựgiảmdầnmứcđộtácđộng,baogồm:(1)Hiệuquảmongđợi, (2)Nỗlực
– thuận lợi, (3) Sự thuận tiện, (4) Ảnh hưởng xã hội, và (5) Chi phí cảm nhận. MôhìnhsựtácđộngcủacácnhântốđếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụTTDĐnhưsau:
Hình4.3 Môhìnhhồi quyđa biếnsaukhi phântích
Hiệu quả mong đợi (HQ) là nhân tố ảnh hưởng mạnh nhất đến quyết định sửdụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL, hệ số β 4 = 0,301, p 0,000(cóýnghĩathốngkê).Điềunàycónghĩalàkhihiệuquảmongđợităng1đơnvịthì
QuyếtđịnhsửdụngTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCLtăngthêm0,301đơnvị,với điều kiện các yếu tố khác không đổi Theo kết quả phân tích, khách hàng cảmthấydịchvụTTDĐhữuíchhơncácphươngthứcthanhtoántruyềnthốngvìnógiúptiết kiệm thời gian giao dịch, nâng cao hiệu suất thanh toán, nghiên cứu cũng nhậnthấy người dùng hứng thú với những chương trình khuyến mãi từ đó gia tăng sự hữuích mà TTDĐ mang lại Kết quả nghiên cứu tương tự với nghiên cứu của YuyangZhao và Fernando Bacao (2021), Phan Hữu Nghị và Đặng Thanh Dung (2020), BùiNhấtVương(2021),LêXuânCùvàcộngsự (2021).
Nỗlực–thuậnlợi(NL-TL)lànhântốcótácđộngmạnhthứhaiđếnquyếtđịnhsử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL, hệ số β1= 0,272 và có ýnghĩathốngkê(p=0,000).ĐiềunàycónghĩalàkhiNỗlực– thuậnlợităng1đơnvịthìQuyếtđịnhsửdụngTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCLtăngthêm0, 272đơnvị, với điều kiện các yếu tố khác không đổi Nghiên cứu chỉ ra rằng người dùng cókiếnthứcvềTTDĐvàkỹnăngsửdụngcôngnghệcóthểdễdàngthànhthạocáchsửdụngvàtươn gtácvớihệthốngTTDĐ,tổnghợpcảhaiyếutốtrênsẽgiúpkháchhàngđưaraquyếtđịnhsửdụngnhanh chóng,đâycũnglàyếutốquantrọngmàngườidùngtại ĐBSCL cân nhắc khi lựa chọn hệ thống TTDĐ Sở dĩ người dùng quan tâm đếntính dễ sử dụng, dễ hiểu, dễ tương tác một mặt là để vượt qua trở ngại về công nghệvới nỗ lực mà họ bỏ ra là thấp nhất, giúp họ tối giản hóa quá trình tìm hiểu cách sửdụng,mặtkhácnócòngiatăngtầnsuấtsửdụngdịchvụ.Kếtquảnghiêncứuphùhợpvớicácnghiê ncứutrướcnhưKanishkGuptavàNupurArora(2020),PhanHữuNghịvàĐặngThanhDung(202 0),LêXuânCùvàcộngsự (2021).
Sựthuậntiện(TT)cótácđộngmạnhthứbađếnquyếtđịnhsửdụng TTDĐcủakhách hàng khu vực ĐBSCL (β3= 0,162, p = 0,009) Điều này có nghĩa là khi Sựthuận tiện tăng 1 đơn vị thì Quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vựcĐBSCLtăngthêm0,162đơnvị,vớiđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổi.Kháchhàngtại ĐBSCL cảm thấy TTDĐ có thể giúp họ thực hiện bất cứ lúc nào, bất cứ nơi đâuvìhọthườngxuyênmangtheoĐTDĐbênmình.Ngoàira,sựthuậntiệncònthểhiệnởviệcng ườidùngcóthểsửdụngcùnglúcnhiềudịchvụkhácnhautrênhệthống
TTDĐ mà không bị ảnh hưởng đến chất lượng giao dịch Yếu tố thuận tiện là mộttrong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hành vi sử dụng dịch vụ mà được đềcậpởnhiềunghiêncứunhưAnasAliAl-Qudahvàcộngsự(2022),ĐàoMỹHằngvàcộng sự (2018), Vũ Văn Điệp và cộng sự (2019), Nguyễn Ngọc Dung và cộng sự(2021). Ảnhhưởngxãhội(AH)lànhântốcóảnhhưởngmạnhthứtưđếnquyếtđịnhsửdụngTTDĐc ủakháchhàngtạiĐBSCLvớihệsốhồiquyđạtđượclàthấpnhất(β5
= 0,141, p = 0,006) Có nghĩa rằng, khi Ảnh hưởng xã hội tăng 1 đơn vị thì Quyếtđịnh sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL tăng thêm 0,141 đơn vị, vớiđiều kiện các yếu tố khác không đổi Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biếnphứctạpthìviệctiếpxúctrựctiếpgiữangườibánvàngườimuađãđượchạnchếtốiđa, mà thay vào đó con người kết nối với nhau thông qua hình thức trực tuyến, sửdụng công nghệ không tiếp xúc là chủ yếu đặc biệt là trong thanh toán Dường nhưnótrởthànhmộtthóiquentrongthanhtoán,điềunàyđượckiểmchứngbằngkếtquảkhảo sát rằng đại dịch đã tạo động lực cho người dân sử dụng TTDĐ Một trongnhững lý do khách hàng lựa chọn TTDĐ là vì bạn bè, người thân và những ngườixung quanh sử dụng nó Điều này cũng được làm rõ ở nhiều nghiên cứu của JinMyongLeevàcộngsự(2019),IvianeRamosdeLunavàcộngsự(2019),Jong-HyuokJung và cộng sự
(2020), Yuyang Zhao và Fernando Bacao (2021), Bùi Nhất Vương(2021).
Chi phí cảm nhận (CP) là nhóm nhân tố ảnh hưởng mạnh yếu nhất đến quyếtđịnhsửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCLkhicóhệsốβ 6= 0,125,p=0,034 cóýnghĩathốngkê.ĐiềunàycónghĩalàkhiChiphícảmnhậntăng1đơnvị thì Quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL tăng thêm
0,125đơnvị,vớiđiềukiệncácyếutốkháckhôngđổi.Theohướngtiếpcậncủanghiêncứu,nếu khách hàng cảm thấy các chi phí liên quan đến sử dụng TTDĐ càng thấp thì họcàng có xu hướng sử dụng TTDĐ nhiều hơn và thường xuyên hơn Mặc dù tác độngcủa chi phí đến quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng không lớn nhưng yếu tốgiácảvẫnlà điềumàkháchhàngcânnhắckhilựachọnsửdụng mộtdịchvụ.
Trong nghiên cứu này, không tìm thấy được sự tác động của yếu tố An toàn vàbảo mật (BM) đến quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng tại ĐBSCL khi hệ sốhồiquythuđượclà0,024,giátrịp=0,680>0,05(khôngcóýnghĩathốngkê).Mặcdù về mặt thống kê thì an toàn và bảo mật không có ý nghĩa nhưng kết quả phần nàophảnánhđúngdựđoánbanđầuvềxuhướngtácđộngtíchcựccủanóđếnquyếtđịnhsử dụng Tuy rằng kết quả hồi quy cho thấy không có mối quan hệ trực tiếp giữa antoàn và bảo mật, nhưng ta chưa có cơ sở để nói rằng yếu tố này không quan trọngtrongviệcđưaraquyếtđịnhsửdụngTTDĐcủakháchhàng,chỉlànhântốnàykhôngphải là lý do chính để người dùng lựa chọn sử dụng dịch vụ Nhiều nghiên cứu cũngcónhậnđịnhtươngtựchẳnghạnnghiêncứucủaNguyễnVănSơnvàcộngsự(2021),HàNamKh ánhGiao(2022).
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra sự khác biệt giữa các yếu tố nhân khẩu học đốivớiquyếtđịnhsửdụngTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.Cụthể,nhómkháchhàng có độ tuổi từ 18 – 22 tuổi có quyết định sử dụng TTDĐ cao hơn nhóm kháchhàngcóđộtuổitrên45tuổi.Tươngtựlàsựkhácbiệtgiữanhómkháchhàngcótrìnhđộ Cao đẳng/Đại học và Trung học cơ sở; giữa nhóm khách hàng là học sinh, sinhviên và nhóm ngành nghề khác; giữa nhóm người có thu nhập trên 10 triệu/tháng vànhómngườicóthunhậptừ6– dưới10triệu/tháng;vàcuốicùnglàgiữanhómkháchhàngcótầnsuấtsử dụngtừ10lần/thángtrởlênvàdưới3lần/tháng.
LUẬNVÀHÀMÝCHÍNHSÁCH
KẾTLUẬN
Nghiêncứuđãxâydựngđượcmôhình“Cácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhsử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL” là một hình tích hợp bởicác yếu tố bên trong mô hình UTAUT và các biến dự đoán bên ngoài cũng như cácyếu tố từ các lý thuyết khác Qua đó có thể thấy mô hình nghiên cứu là phù hợp vớilý thuyết và phản ánh được xu hướng phát triển trong tương lai Nghiên cứu đã đạtđượcnhữngđiểmnổibậtsau:
Thứ nhất, nghiên cứu đã chỉ ra những nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL và mức độ tác độngtích cực của các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: (1) Hiệu quảmong đợi, (2) Nỗ lực – thuận lợi, (3) Sự thuận tiện, (4) Ảnh hưởng xã hội, và cuốicùnglà(5)Chiphícảmnhận.Bêncạnhđó,nghiêncứukhôngnhậnthấysựtácđộngcó ý nghĩa thống kê của yếu tố An toàn và bảo mật đến quyết định sử dụng dịch vụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.
Thứ hai, nghiên cứu cũng chỉ ra có tồn tại sự khác biệt giữa các yếu tố nhân tốnhân khẩu học đối với quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vựcĐBSCL Cụ thể, nhóm khách hàng có độ tuổi từ 18 – 22 tuổi có quyết định sử dụngTTDĐ cao hơn nhóm khách hàng có độ tuổi trên 45 tuổi Tương tự là sự khác biệtgiữanhómkháchhàngcótrìnhđộCaođẳng/ĐạihọcvàTrunghọccơsở;giữanhómkháchhà nglàhọcsinh,sinhviênvànhómngànhnghềkhác;giữanhómngườicóthunhập trên 10 triệu/tháng và nhóm người có thu nhập từ 6 – dưới 10 triệu/tháng; vàcuối cùng là giữa nhóm khách hàng có tần suất sử dụng từ 10 lần/tháng trở lên vàdưới 3 lần/tháng Đây chính là cơ sở để đưa ra những hàm ý quản trị hay giải phápchosảnphẩm/dịchvụđểgiatăngnhucầusửdụngdịchvụchotừngnhómkháchhàngmớivàcũn glàcáchđểduytrìlòngtrung thànhcủanhómkháchhàngcũ.
Thứ ba, phạm vi nghiên cứu được thực hiện là một khu vực khá rộng (13 tỉnhthành tại ĐBSCL) vớiquy mô mẫuhợp lệlà204 mẫu, đượcphânbổkhắp tất cảcác tỉnh.Baogồmnhiềuđốitượngkháchhàngkhácnhau,nhiềungànhnghềlĩnhvựctạonên một tổng thể đa dạng qua đó các nhà cung cấp dịch vụ, các NHTM có thể pháttriểnchiếnlượcmarketing,thiếtkếsảnphẩmđadạng,phùhợpvớinhucầucủakháchhàng.
Thứ tư, hướng đến mục tiêu của đề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giaiđoạn 2021-2025, đặc biệt tại những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nghiên cứuđưa ra những hàm ý chính nhằm hỗ trợ cho hoạt động quản lý của những nhà cungcấp dịch vụ, các NHTM tại Việt Nam để đưa hệ thống TTDĐ đến gần hơn với mọingười dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, mở rộng thị trường TTDĐ hìnhthành nên phân khúc thị trường mới và có thể là thị trường mục tiêu trong tương lai.Muốn đạt được những điều đó thì những tổ chức trên nhất thiết phải xây dựng đượcchiếnlượctruyềnthông, thiếtkếvàpháttriểnsảnphẩm/dịchvụ.
HÀMÝCHÍNHSÁCH
Kết quả nghiên cứu chỉ ra hiệu quả mong đợi là nhân tố có mức độ ảnh hưởngmạnh mạnh nhất đến quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL.TínhhữuíchcủadịchvụlàyếutốquantrọngthểhiệnsựvượttrộicủaTTDĐsovớiphươ ng thức truyền thống Thiết kế giao diện thân thiện, dễ nhìn sẽ giúp khách hàngthực hiện giao dịch dễ dàng hơn và tăng hiệu suất trong thanh toán Hơn nữa, nó sẽgiúp khách hàng tiết kiệm thời gian hơn để hoàn thành giao dịch Nhà cung cấp dịchvụ, NHTM nên thường xuyên nâng cấp hệ thống để đảm bảo giao dịch được thựchiện nhanh chóng, chính xác và hạn chế xảy ra các lỗi kỹ thuật cũng như xử lý tứcthời những trục trặc nếu có, hỗ trợ tối đa nhu cầu của khách hàng Dịch vụ TTDĐ sẽcàng hữu ích hơn, mang lại hiệu quả vượt mong đợi trong mắt khách hàng nếu nóđược mở rộng thêm nhiều tiện ích, tính năng để phù hợp với đa dạng đối tượng cónhiều mục đích sử dụng khác nhau Với đặc điểm ưa thích khuyến mãi và quà tặngkhi mua hàng của người dân ĐBSCL thì các ưu đãi khi dùng TTDĐ có thể trở thànhđộnglựcđểthuhútkháchhàngsửdụngvàgiatăngtầnsuấtsửdụngcủakháchhàng.
Chẳnghạnnhàcungcấpcóthểthiếtkếcácchươngtrìnhkhuyếnmãi,hoàntiền,tíchlũyđiểm,giả mgiáđơn hàngkhithanhtoánbằnghệthốngTTDĐ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy nỗ lực – thuận lợi là yếu tố có mức độ ảnh hưởngmạnh thứ hai đến quyết định sử dụng TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL Theođó, các nhà cung cấp dịch vụ cần cải thiện tính đơn giản và dễ sử dụng của hệ thốngTTDĐ để khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và có khả năng sử dụng, nhưng nó còntùythuộcvàotrìnhđộhiểubiếtcũngnhưkỹnăngsửdụngcôngnghệcủamỗingười.Nhất là đối với khách hàng tại khu vực ĐBSCL thì sự tiếp cận công nghệ mới và đạtđượcsựthànhthạovềCNTTcóthểnóilàcònhạnchế.Muốnvậy,nhàcungcấpdịchvụ nên chia nhỏ thị thành từng phân khúc với đặc điểm khác nhau, cụ thể: (i) Tậptrungcảitiếnsảnphẩmápdụngkhoahọccôngnghệcaohướngđếnnhómngườidùngcó trình độ học vấn cao và trẻ tuổi (từ 18 – 22 tuổi) vì họ có kinh nghiệm sử dụngTBDĐvàcôngnghệ; (ii)Đốivớinhómkháchhàngcótrìnhđộhọcvấnthấpvàngườitrong độ tuổi sau 45 thì tập trung thiết kế và cho ra mắt các sản phẩm/dịch vụ khôngquáphứctạp,tốithiểuhóacácbướcthựchiệnvàkhôngđòihỏikỹnăngsửdụngcôngnghệ cao từ phía người dùng để bất kì ai cũng niềm nở khi tiếp cận hệ thống. Nhưvậy,cácnhàcungcấpdịchvụcóthểgiảmbớtđộphứctạpcũngnhưcảithiệntínhdễsử dụng của hệ thống bằng cách: (i) Thiết kế giao diện thân thiện, dễ nhìn, đạt tiêuchuẩn chất lượng dịch vụ, (ii) Các phần mô tả tính năng và hướng dẫn cần sử dụngngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, không mang tính chuyên môn cao để người dùng có thểdễ dàng thực hiện giao dịch, (iii) Có hướng dẫn cụ thể trên Website về cách sử dụngdịch vụ dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh hoặc tích hợp tất cả vào video, giảiđáp trực tuyến qua điện thoại, chatbot hoặc các nền tảng mạng xã hội khác nhưFacebook,Zalovàcóthểtrảlờitạiquầy.
Sựthuậntiệnlànhântốcómứcđộtácđộngmạnhtiếptheo,saunỗlực– thuậnlợi.Khikhảosátngườidùngthìngoạitrừ1%sốngườichưasửdụngTTDĐ,phần còn lại đều cho biết họ đưa ra quyết định sử dụng TTDĐ vì nó thuận tiện cho ngườidùng trong mọi tình huống, không phụ thuộc vào thời gian và không gian, do đó đâycó thể nói là yếu tố quan trọng để khách hàng thay thế lựa chọn thanh toán bằng tiềnmặt.ĐểđưađượchệthốngTTDĐvàotrongthanhtoáncủangườidânĐBSCLlàkhákhókhănkhit hanhtoánbằngtiềnmặtđãtrởthànhthóiquencủađạiđasốdâncưtạiđây,chínhvìvậybằngcáchtạo cảmgiácthuậntiệntốiđakhiTTDĐchokháchhàngsẽkhuyếnkhíchhọsửdụngdịchvụ.Theođó, việcđầutiênmàcáctổchứctàichính,NHTMcầnchúýtớichínhlàtốigiảnhóathủtụcđăngkývàthao tácthựchiện,ngoàiracóthểpháttriểnthêmnhiềutiệníchnhưthanhtoántiềnđiện,nước,họcphí, cướcphí (Wifi, Netflix,…) trên hệ thống TTDĐ bên cạnh thanh toán cho hàng hóa thôngthường Hơn nữa là việc ứng dụng mạnh mẽ khoa học công nghệ trong thanh toán,thườngxuyênnângcấp,bảotrìđườngtruyềnmạngcủahệthốngTTDĐđảmbảohoạtđộng24/7 đểtránhtrườnghợplỗihệthốngkhigiaodịch.
TheokếtquảnghiêncứuthìquyếtđịnhsửdụngTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL một phần bị ảnh hưởng bởi các yếu tố xã hội như bạn bè, người thân, môitrườngxãhộiảnhhưởngđếnnhậnthứcvàtưduynộitạicủakháchhàng.Đốivớihọ,nhữngýkiế nchủquancủabạnbèvàngườithânsẽlàcơsởđểcânnhắcsửdụngdịchvụ.Dođó,đểtạoấntượngch okháchhàngmớicácnhàquảntrịcầnkiểmtrabộphậnchăm sóc khách hàng có thực hiện tốt vai trò hỗ trợ người dùng một cách tối đa haychưa Việc này một mặt nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm sau sử dụng,mặc khác là để khách hàng có trải nghiệm tốt đối với dịch vụ sau đó truyền tải đánhgiá tích cực cho những khách hàng khác, tạo điều kiện xây dựng cộng đồng ngườidùng TTDĐ tại ĐBSCL Bên cạnh đó, đẩy mạnh chiến lược marketing trên các nềntảng mạng xã hội về những ưu điểm vượt trội của TTDĐ trong xã hội hiện nay nhưtiếtkiệm,hiệuquả,đơngiản,linhhoạt,hiệnđạicũngsẽảnhhưởngtốtđếnnhậnthứccủakhách hàng.
Chi phí cảm nhận là nhân tố có mức độ tác động yếu nhất theo kết quả nghiêncứu Đa số người dùng đều cảm thấy chi phí kết nối không dây để sử dụngTTDĐ làthấp.Bêncạnhđó,kháchhàngkhácânnhắcvềchiphíchoTBDĐđểthựchiệnTTDĐvì đa số khách hàng có mức thu nhập hàng tháng không cao nên chi phí đầu tư banđầu lớn sẽ hạn chế khả năng tiếp cận của khách hàng đến dịch vụ Do đó, các nhàcung cấp dịch vụ, nhà mạng, cácNHTM có thể xem xét hỗ trợ và liên kết với nhautrongviệcthanhtoán,pháthànhsảnphẩm/dịchvụvớichiphíphùhợp.Cácnhàcungcấp dịch vụTTDĐ (tạm gọi là bên A) và nhà cung cấp TBDĐ (tạm gọi là bên B) cóthể nghĩ đến một sự hợp tác mà ở đó khách hàng sẽ được hưởng các ưu đãi và hỗ trợđặcbiệtnếusửdụnghệthốngTTDĐcủabênAtrênloạiTBDĐmàbênBcungcấp.
HẠNCHẾCỦA NGHIÊN CỨU
Bên cạnh kết quả đạt được thì nghiên cứu còn có những hạn chế và thiếu sót.Thứ nhất, mặc dù kích cỡ mẫu gấp 6 lần tổng số biến quan sát, nhưng nhìn một cáchtổng quát với khu vực rộng lớn như ĐBSCL thì cỡ mẫu này chưa đủ lớn để đại diệnmột cách tốt nhất cho tổng thể dân cư tại đây.Thứ hai, trong quá trình thu thập dữliệumộtphầndokhoảngcáchđịalýkhôngchophépthựchiệnkhảosáttrựctiếpcũngnhư hạn chế về mặt thời gian, chi phí đi lại nên toàn bộ quá trình thu thập dữ liệunghiêncứuđềuthựchiệntrựctuyếncóthểkhôngđảmbảođượctínhhợplýcaotrongcác câu trả lời của đáp viên.Thứ ba, số lượng người dùng được khảo sát tại khu vựcĐBSCLchưađạtđượctínhđồngđềucao,đasốcòntậptrungở mộtsốtỉnhthànhvàthuộc các đặc điểm nhân khẩu học nhất định nên có thể cho ra kết quả chưa mangtínhkháchquancao.
Những hạn chế của nghiên cứu là cơ sở để các nghiên cứu tiếp theo bổ sung vàhoànthiệncũngnhư giúpmởrahướngnghiêncứumớimẻhơn.
1 Anh Minh (2021).Mở rộng “phủ sóng” thanh toán không tiền mặt ở nông thôn.Truy cập vào ngày 20/09/2022, từ: https://baochinhphu.vn/mo-rong-phu-song-thanh-toan-khong-tien- mat-o-nong-thon-102304804.htm
SEM.TạpchíKhoahọcTrườngĐạihọcCầnThơ,57(5),242-258.doi:10.22144/ ctu.jvn.2021.162
4 ĐàoMỹHằng,NguyễnThịThảo,ĐặngThuHoài,&NguyễnThịLệThu.(2018).Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ fintech trong hoạt độngthanh toán của khách hàng cá nhân tại Việt Nam.Tạp chí Khoa học & Đào tạoNgânhàng,194,11-19.
5 Đức Anh (2021).Việt Nam có tỷ lệ người dùng thanh toán qua di động cao thứba thế giới.Truy cập vào ngày 03/10/2022, từ: https://vneconomy.vn/viet- nam-co-ty-le-nguoi-dung-thanh-toan-qua-di-dong-cao-thu-ba-the-gioi.htm
TạpchíNgânhàng,10(5),28-38 doi:10.31219/osf.io/dm2ka
7 Hà Nam Khánh Giao (2022).Tác động của tính bảo mật đối với ý định sử dụngngân hàng di động của khách hàng Thành phố Hồ Chí Minh Truy cập vào ngày17/09/2022,từ:https://ssrn.com/abstractA96561
8 Hoàng Phương Thảo (2015).Các yếu tố tác động đến sự chấp nhận dịch vụmobile banking Trường hợp: Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín(Luận vănThạcsĩ,ĐạihọcMởThànhphốHồChíMinh,TPHCM).
9 Khải Phạm (2022) Bất ngờ thứ hạng lượng người sử dụng smartphone ởViệtNam Truy cập vào ngày 14/09/2022, từ: https://danviet.vn/bat-ngo-thu- hang-luong-nguoi-su-dung-smartphone-o-viet-nam-2022042120003727.htm
10 Lê Dân (2022).Ra mắt chợ thanh toán không dùng tiền mặt tại Cần Thơ. Truycậpvàongày04/10/2022,từ:https://tuoitre.vn/ra-mat-cho-thanh-toan-khong- dung-tien-mat-tai-can-tho-20220913103339512.htm
11 LêMinh Hiếu (2020).Nhậnđịnhvàhành vicủa người dùng đối vớicácthươnghiệuv í đ i ệ n t ử p h ổ b i ế n t ạ i V i ệ t N a m T r u yc ậ p v à o n g à y 0 4 / 0 9 / 2 0 2 2 , t ừ : https://www.brandsvietnam.com/congdong/topic/23354- Nhan-dinh-va-hanh-vi-cua-nguoi-dung-doi-voi-cac-thuong-hieu-vi-dien-tu-pho- bien-tai-Viet-Nam
12 LêXuânCù,NguyễnThịHảiYến,&VũThịHồngThu.(2021).Nghiêncứuhànhvi khách hàng đối với thanh toán di động QR-code: Thực nghiệm trong bối cảnhCOVID- 19.TạpchíNghiêncứuKinhtếvàKinhdoanh ChâuÁ, 32(10),26-46.
13 Minh Nhật (2022).Đẩy mạnh thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt. Truycậpvàongày04/10/2022,từ:https://dongthap.edu.vn/tin-giao-duc/pho-bien- phap-luat/day-manh-thuc-hien-thanh-toan-khong-dung-tien-mat.html
14 Nguyễn Đình Thọ (2013).Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh.ĐạihọcKinhtế TP.HồChíMinh:NXBTàiChính
15 Nguyễn Duy Thanh & Cao Hào Thi (2011) Đề xuất mô hình chấp nhận và sửdụngngânhàngđiệntửởViệtNam.Tạp chípháttriểnKH&CN,14(2),97-105.
16 NguyễnNgọcDung,HoàngThịTuyếtNhung,NguyễnThịÁnhNhung,&PhạmTô Thục Hân (2021) Những yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thanh toán diđộngtrongthờiđạisố hóacủangườidântại
17 Nguyễn Thanh Liêm & Bùi Văn Trịnh (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhphànnàncủakháchhàng:Nghiêncứutrường hợpkháchhàngsửdụngdịchvụdiđộngtạiĐồngbằngsôngCửuLong.TạpchíKhoahọcTrườ ngĐạihọcCầnThơ,54(1),229-240.doi:10.22144/ctu.jvn.2018.027
(2021).Cácyếutốtácđộngđếnhànhvisửdụngdịchvụthanhtoándiđộng- nghiêncứutrườnghợpsinhviêntạiTrường Đại học Ngân hàng TP.HCM.Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng,235,37-51.
19 Nguyễn Vân Hà & Đào Thị Minh Hậu (2021) Nghiên cứu các nhân tố tác độngtới ý định sử dụng dịch vụ thanh toán di động dựa trên phân tích lợi ích - chi phívàảnhhưởng xãhội.TạpchíQuảnlývàKinhtếquốc tế,141,62-79.
20 Nguyễn Văn Ngọc (2006).Từ điển Kinh tế học Hà Nội: NXB Đại học Kinh tếquốcdân.
21 Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Trúc Ngân, & Nguyễn Thành Long (2021). Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử momo khi mua sắm trực tuyếncủa sinh viên đại học công nghiệp TPHCM.Tạp chí Khoa học và Công nghệ,50(2),31-42.doi:10.46242/jst-iuh.v50i08.946
22 NhĩAnh.(2022).ViệtNamđãcógần1,1triệungườidùngdịchvụMobileMoney.Truy cập vào ngày 19/09/2022, từ: https://vneconomy.vn/viet-nam-da-co-gan-1-1-trieu-nguoi-dung-dich-vu-mobile- money.htm
23 Phạm Nguyễn Thị Hoàng Hoa (2021).Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định vàquyết định sử dụng thẻ ngân hàng: Nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam(Luận ánTiếnsĩkinhtế,ĐạihọcĐàNẵng,ĐàNẵng).
24 Phạm Thùy Giang (2014).Nghiên cứu hành vi người tiêu dùng đối với dịch vụinternet banking của các ngân hàng thương mại Việt Nam - Những khuyến nghị(Đềtàinghiêncứukhoahọc cấpngành,HọcviệnNgânhàng,HàNội).
25 PhanAnh.(2022).ThươngmạiđiệntửViệtNamnăm2022ướcđạt16,4tỷUSD.Truy cập vào ngày 16/09/2022, từ: https://vneconomy.vn/thuong-mai-dien-tu-viet-nam-nam-2022-uoc-dat-16-4-ty- usd.htm
26 Phan Hữu Nghị & Đặng Thanh Dung (2020).Nghiên cứu quyết định sử dụngdịchvụthanhtoánquathiếtbịdiđộngcủakháchhàngtrênđịabànHàNội.Truycập vào ngày 01/09/2022, từ: https://tapchinganhang.gov.vn/nghien-cuu-quyet-dinh-su-dung-dich-vu-thanh-toan- qua-thiet-bi-di-dong-cua-khach-hang-tren-dia-ban-ha.htm
27 Quang Bình (2022).Thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt Truy cập vàongày04/10/2022,từ:https://www.baosoctrang.org.vn/evn-spc-pc-soc-trang/ thanh-toan-tien-dien-khong-dung-tien-mat-58902.html
(2021).Cácyếutốảnhhưởngđếnhànhvisửdụngthanhtoándiđộng(mobilepayment)củasin hviêntạithànhphốHồChíMinh.ChuyênsanPháttriểnKhoahọc vàCôngnghệ,7(2),42- 47.
29 Thanh Hà (2022).Tỷ lệ người sử dụng internet tại Việt Nam đạt 70,3% dân số.truycậpvàongày15/09/2022,từ:https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Oto-xemay/
1035447/ty-le-nguoi-su-dung-internet-tai-viet-nam-dat-703-dan-so
30 Thủ tướng Chính phủ (2021).Quyết định số 1813/QĐ-TTg về việc phê duyệt ĐềánpháttriểnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiViệtNamgiaiđoạn2021–
(2021).NhântốtácđộngđếnýđịnhsửdụngdịchvụMobileBankingcủakháchhàngtạingânhà ngTMCPSàiGòn(SCB).TạpchíKhoahọcCông nghệvàThựcphẩm,21(3),100-114.
32 Trịnh Thị Hợp (2019) Tìm hiểu một số lý thuyết liên quan đến mô hình chấpnhậncôngnghệ.TạpchíKhoahọc,36(2),114-120.
33 Vũ Văn Điệp, Nguyễn Quang Hưng, & Hà Hải Đăng (2019) Các nhân tố ảnhhưởng đến ý định sử dụng thanh toán di động của người tiêu dùng.Tạp chí điệntửTàichính,2,33-36.
34 Ajanthan, D (2018) Customers’ adoption and use of E-Banking Services: Astudy in public commercial Banks, Sri Lanka.SAARJ Journal on Banking
35 Ajzen, I (1991) The Theory of Planned Behaviour.Organizational
36 Ajzen, I., Fishbein, M., & Hill, R J (1975).Belief, Attitude, Intention andBehavior: An Introduction to Theory and Research Contemporary
Sociology:Addison-WesleyPublishing Company, Inc.
37 Al-Qudah, A A., Al-Okaily, M., Alqudah, G., & Ghazlat, A (2022). Mobilepayment adoption in the time of the COVID-19 pandemic.Electronic
38 Al-Sharafi,M.A.,Al-Qaysi,N.,Iahad,N.A.,&Al-Emran,M.
(2021).Evaluatingthesustainableuseofmobilepaymentcontactlesstechnologieswithinandbeyon dthe COVID-19 pandemic using a hybrid SEM-ANN approach.InternationalJournalofBankMarketing,40(5), 1071-1095. doi:10.1108/IJBM-07-2021-0291
39 Bagozzi, R P., & Dholakia, U M (2002) Intentional social action in virtualcommunities.JournalofInteractiveMarketing,16(2),2-21.doi:10.1002/ dir.10006
40 Byrnes, J P (2011).The nature and development of decision-making: A self- regulationmodel.PsychologyPress.
41 Bauer, R A (1960) Consumer behavior as risk taking.In R S Hancock
(Ed.),Dynamic marketing for a changing world, Proceedings of the 43rd AmericanMarketing AssociationConference, (pp.389-98),Chicago,Illinois.
42 Cruz, P., Neto, L B F., Muủoz‐Gallego, P., & Laukkanen, T (2010). Mobilebankingrolloutinemergingmarkets:evidencefromBrazil.InternationalJournalof bankmarketing,28(5),342-371.doi:10.1108/02652321011064881
43 Davis, F D (1989) Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and UserAcceptanceofInformationTechnology.ManagementInformationSystemsQua rterly, 13(3),319-340.https://doi.org/10.2307/249008
44 deLuna,I.R.,Liộbana-Cabanillas,F.,Sỏnchez-Fernỏndez,J.,&Muủoz- Leiva,
F (2019) Mobile payment is not all the same: The adoption of mobile paymentsystems depending on the technology applied.Technological
Forecasting andSocialChange,146,931-944.https://doi.org/10.1016/j.techfore.2018.09.018