MỤC LỤC
Mục tiêu thứ hai là đo lường cùng với phân tích tác động của các yếu tố đếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.Trongđóthangđođượ ckiểmđịnh kỹ càng,dữliệuđượcchọnlọc,xửlýtrướckhiphântíchmứcđộtác động của từng yếu tố trong mô hình nhằm tăng cường độ chính xác của kết quảkiểm định để có cái nhìn trực quan rằng vì sao khách hàng lại quyết định sử dụngdịchvụTTDĐ. Mụctiêucuốicùnglàđưaranhữngkhuyếnnghịmangtínhkháchquandựatrênkết quả nghiên cứu đạt được đến các nhà cung cấp dịch vụ, ngân hàng,…Đó đượcxemnhưcungcấpthôngtinvềhànhvicủamộtphânkhúckháchhàngtiềmnăngtrênthịtrườngđ ốivớidịchvụTTDĐ,dựavàođâycácnhàcungcấpdịchvụvàngânhàngsẽ có được những chiến lược phát triển sản phẩm/dịch vụ, chiến lược marketing phùhợp với nhu cầu, khả năng và kỳ vọng của người dùng nhằm thu hút sự quan tâm sửdụngcủakháchhàng.
Mục tiêu đầu tiên là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụngdịchvụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.Dựatrênkếtquảcủanhữngnghiêncứu trước và các lý thuyết liên quan đến hành vi của khách hàng đối với quyết địnhsửdụngdịchvụTTDĐ,tácgiảcóthểlựachọnranhữngnhântốảnhhưởngvàthangđophùhợ ptừ đóxâydựngnênmôhìnhnghiêncứuvớithangđohoànchỉnh. (3) Nhà cung cấp dịch vụ, các ngân hàng thương mại, các tổ chức tài chính cầnlàm gì để thu hút sự quan tâm và sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàngkhuvực ĐBSCL?.
(2) Mức độ tác động của các yếu tố đối với quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐcủakhách hàng khuvựcĐBSCLlàbaonhiêu?.
Đốitượngkhảosátlàngườidânđãsửdụnghoặccócơhộitrảinghiệmquadịchvụ TTDĐ, đang sinh sống và làm việc tại các tỉnh thành ở ĐBSCL bao gồm 13tỉnh/thành phố sau: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, VĩnhLong,TràVinh,SócTrăng,HậuGiang,CầnThơ,Kiên Giang,BạcLiêu,CàMau.
Với sự mới mẻ trong cách tiếp cận,nghiên cứu góp phần làm giàu công trình nghiên cứu về mảng TTDĐ nói riêng vàlĩnh vực công nghệ kỹ thuật số nói chung.
Dựatrênthảoluậnkếtquảnghiêncứu,đưarakếtluậnvàhàmýchínhsáchphùhợpchocácnh àcungcấpdịchvụ,ngânhàng,tổchứctàichínhhoạchđịnhchiếnlượcquảng bá và phát triển sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng, mở rộng mạnglướiTTDĐ.
Theo EPC (2012) một cách tổng quát thì TTDĐ được chia làm hai loại chínhdựa theo công nghệ hỗ trợ, đó là: thanh toán tầm gần (proximity payment) và thanhtoántầmxa(remotepayment).Đốivớithanhtoántầmgần,kháchhàngvàngườibán(và thiết bị của họ) ở cùng một địa điểm và liên lạc trực tiếp với nhau thông quaTBDĐ và công nghệ vô tuyến không tiếp xúc như NCF1, Bluetooth,…để truyền tảidữ liệu. Dựavàođặctínhcủangườitrảtiềnvàngườiđượctrảtiềnhaynóicáchkháclàđặc điểm của khách hàng và doanh nghiệp, TTDĐ được phân loại bao gồm: thanhtoánC2C(Customer-to- Customer)hoặcP2P(Peer-to-Peer),thanhtoánC2B(Customer-to-. Business),thanhtoánB2C(Business-to-Customer),vàthanhtoánB2B(Business-to-. Business).ĐềtàinàytậptrungnghiêncứuthanhtoánB2C,nghĩalàtậptrung vào mối quan hệ thương mại giữa nhà bán lẻ và người dùng, người quyết địnhmuahàng (sử dụngdịchvụ)chínhlàkháchhàngcánhân.
Đối với thanh toán tầm xa, giao dịch được thực hiện thông qua mạng viễnthông như GMS hoặc internet và không phụ thuộc vào vị trí của người mua và thiếtbịcủa ngườiđó. Theo đó, đối với nghiên cứu này thì quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ là hànhvi sử dụng dịch vụ được kiểm soát bởi ý chí, cảm xúc cá nhân, để đạt được kỳ vọngquamộthaynhiềulầnsử dụng.
Môhìnhchấpnhậncôngnghệ(TheTechnologyAcceptanceModel–TAM)Năm 1989, Davis và cộng sự thiết lập mô hình TAM nhằm giải thích các yếu tốquyếtđịnhsựchấpnhậnsửdụngcôngnghệmáytính.MôhìnhTAMcơbảnđềcập đếnhaiyếutốđượccholàquantrọngnhấtvềviệcchấpnhậnsửdụngcôngnghệ thông tin (CNTT) đó là: “Cảm nhận sự hữu dụng” (PU) và “Cảm nhận dễ sử dụng”(PEU). Bauer cho rằnghànhvisửdụngCNTTbịảnhhưởngbởinhậnthứcrủirobaogồm:(1)Nhậnthứcrủiro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ và (2) Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịchtrực tuyến. Nhận thức liên quan đến sản. phẩm/dịch vụ thể hiện sự quan ngại. muavềkhôngđủtínhnăngnhưđãđượcthôngbáo),mấttàichính(sảnphẩmgâynênsự tổn thất về tài chính), mất thời gian, mất cơ hội khi sử dụng dịch vụ CNTT.
Bùi Nhất Vương (2021) nghiên cứu khám phá những yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnhsửdụngVĐTthôngquatháiđộđốivớisửdụngsảnphẩm,dịchvụ.Dữliệuđượcthu thập từ 201 người dùng có hiểu biết về các VĐT tại thành phố Cần Thơ, kết quảphân tích từ mô hình phương trình cấu trúc bình phương nhỏ nhất từng phần (PLS-SEM) cho thấy rằng nhận thức uy tín, điều. Tóm lại, các nghiên cứu trước có liên quan đến nhiều đối tượng khác nhaunhưng đều mang bản chất của việc tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi sửdụng sản phẩm của công nghệ số, trong đó có thể kể đến như: ngân hàng điện tử,công nghệ Fintech nói chung, VĐT, ví Apple Pay, TTDĐ nói chung, mã QR,….
Với sự kết hợp của nhiềumôhìnhlýthuyếttrướctrongđóquantrọngnhấtlàbamôhình:TRA,TPBvàTAM,lýthuyết UTAUTđượcxemlàtốiưunhấtđểgiảithíchýđịnhhànhvicũngnhưquyếtđịnhsửdụngcôngnghệ.Đâ ylàlýthuyếtđãđượcrấtnhiềunghiêncứutrướcsửdụngnhư:RicardodeSenaAbrahão(2016),Zoran Kalinićvàcộngsự(2019),Jong-. Dựa trên thực tiễn tại Việt Nam, khi phân tích các yếu tố chi phối thanhtoánkhôngtiềnmặt,bàĐặngTuyếtDung,GiámđốcVisaViệtNamvàLàochorằngcó3yếutốtá cđộngđếnhànhvithanhtoáncủangườitiêudùnglàthuậntiện,antoànvàbảomật.Luarn&Lin(200 5)đãkếtluậnrằngchiphítàichínhlàmộttrongnhữngmối quan tâm lớn nhất trong việc triển khai áp dụng các dịch vụ mobile.
Bảo mật cảm nhận là nhân tố có tác động đáng kể về mặtthống kê trong việc giải thích ý định hành vi sử dụng TTDĐ (Yuyang Zhao vàFernando Bacao, 2021) và có tác động tích cực, thúc đẩy người dân lựa chọn côngnghệFinTech(JohnTampilPurbavàcộngsự,2021).Sựantoànvàtínhbảomậtcủadịchvụ Fintechtrongthanhtoáncàngcaothìkhảnăngkháchhàngcánhântiếpnhậnsử dụng dịch vụ đó càng cao (Đào Mỹ Hằng và cộng sự, 2018). Ở nghiên cứu này, tác giả muốn hướng đến đối tượngkháchhànglànhữngngườiđãsửdụnghoặccócơhộitrảinghiệmquadịchvụTTDĐ,vàtậptrung vàomứcđộsửdụnghệthốngcủahọ.Dođó,dựatrênnềntảnglýthuyếthợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ, yếu tố ý định hành vi sẽ được bỏ quatrong nghiên cứu này mà thay vào đó nghiên cứu đi.
Quyết định sử dụng dịch vụ TTDĐ là hành visửdụngdịchvụđượckiểmsoátbởiýchí,cảmxúccánhân,đểđạtđượckỳvọngquamột hay nhiều lần sử dụng.
Để phục vụ cho việc phân tích và đưa ra kết quả cho nghiên cứu, tác giả tiếnhành chọn mẫu và thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát. Mẫu quan sát được thu thậpbằng phương pháp lấy mẫu phi xác suất – chọn mẫu quả bóng tuyết (Snowballsampling).QuátrìnhkhảosátđượcthựchiệntrựctuyếntrênGoogleformtrongvòng2 tuần (từ 20/9/2022 đến ngày 04/10/2022), phạm vi khảo sát là các tỉnh, thành phốthuộckhuvựcmiềntâyhaykhuvựcĐBSCLbaogồm12tỉnh(LongAn,TiềnGiang,Đồng Tháp, Bến Tre, An Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hậu Giang, KiênGiang,BạcLiêu,CàMau)và1thànhphố trựcthuộc Trungươnglà CầnThơ.
Giá trị hệ số Cronbach’sAlpha nằm trong đoạn từ 0 đến 1, giá trị càng gần 1 thì độ tin cậy của thang đo càngcao,tuynhiênhệsốnàykhôngnênquálớnvìcóthểxảyrahiệntượngtrùnglắptrongthangđo(Ngu yễnĐìnhThọ,2013).ThôngthườngnhữngthangđocóhệsốCronbach’s Alpha trong khoảng từ 0,7 – 0,8 là sử dụng được, thang đo có hệ sốCronbach’s Alpha trong khoảng từ 0,8 – 0,9 được xem là thang đo tốt, thang đo rấttốt nếu hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,9. Một trong số đó phải kể đến là thànhphốCầnThơ,đâythànhphốtrựcthuộcTrungươngduynhấtởĐBSCL,ngoàiracòncó Đồng Tháp, Sóc Trăng, An Giang,…Tại chợ An Thới (tỉnh Cần Thơ) vào giữatháng9năm2022,SởCôngThươngCầnThơphốihợpvớiVNPTCầnThơđãramắtmô hình chợ 4.0, tại đây tiểu thương và khách hàng sẽ thanh toán bằng mã QR hoặcchuyển tiền qua ứng dụng trên ĐTDĐ thay cho thanh toán bằng tiền mặt.
Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu của tác giảBảng4.20nhậnbiếtsựkhácbiệtgiữacácyếutốđịnhtínhvớisựtácđộngđếnquyếtđịnhs ửdụngdịchvụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL.Cụthể,kiểmđịnhIndependent SampleT- TestvềsựkhácbiệtgiớitínhcógiátrịSigLevene'sTestlớnhơn0,05;kiểmđịnhANOVA1chiềuc hosựkhácbiệtvềquêquáncógiátrịSiglớnhơn0,05;kiểmđịnhANOVA1chiềucho sựkhácbiệtvềtrìnhđộhọcvấnvàđộtuổicógiátrịSig củathống kêLevenevàkiểm địnhWelch đềunhỏhơn 0,05;kiểmđịnhANOVA1chiềuchosựkhácbiệtvềngànhnghề,thunhập,quêquánvàtầnsuấtsửd ụngđềucógiátrịSigcủathốngkêLevenelớnhơn0,05nhưnggiátrịSigkiểm địnhANOVAnhỏhơn 0,05. (3) Quyếtđịnhsửdụngcủahọcsinh,sinhviên(trungbình:4,33)caohơnquyếtđịnhsửdụngTT DĐcủanhómkháchhàngkhác;(4)QuyếtđịnhsửdụngTTDĐcủanhữngngười có thu nhập trên 10 triệu/tháng (trung bình: 4,42) cao hơn quyết định sử dụngcủa những người có thu nhập từ 6 – dưới 10 triệu/tháng (trung bình: 4,09); và (5)Quyết định sử dụng của những người sử dụng TTDĐ từ 10 lần/tháng trở lên (trungbình:. 4,50) cao hơn quyết định sử dụng của những người có tần suất sử dụng TTDĐdưới3lần/tháng(trung bình:4,06).(xemphụlục 7 vàphụlục 8).
Thứ nhất, nghiên cứu đã chỉ ra những nhóm nhân tố có ảnh hưởng đến quyếtđịnh sử dụng dịch vụ TTDĐ của khách hàng khu vực ĐBSCL và mức độ tác độngtích cực của các nhân tố được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau: (1) Hiệu quảmong đợi, (2) Nỗ lực – thuận lợi, (3) Sự thuận tiện, (4) Ảnh hưởng xã hội, và cuốicùnglà(5)Chiphícảmnhận.Bêncạnhđó,nghiêncứukhôngnhậnthấysựtácđộngcó ý nghĩa thống kê của yếu tố An toàn và bảo mật đến quyết định sử dụng dịch vụTTDĐcủakháchhàngkhuvựcĐBSCL. Thứ tư, hướng đến mục tiêu của đề án phát triển TTKDTM tại Việt Nam giaiđoạn 2021-2025, đặc biệt tại những vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nghiên cứuđưa ra những hàm ý chính nhằm hỗ trợ cho hoạt động quản lý của những nhà cungcấp dịch vụ, các NHTM tại Việt Nam để đưa hệ thống TTDĐ đến gần hơn với mọingười dân đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, mở rộng thị trường TTDĐ hìnhthành nên phân khúc thị trường mới và có thể là thị trường mục tiêu trong tương lai.Muốn đạt được những điều đó thì những tổ chức trên nhất thiết phải xây dựng đượcchiếnlượctruyềnthông, thiếtkếvàpháttriểnsảnphẩm/dịchvụ.
Theođó, các nhà cung cấp dịch vụ cần cải thiện tính đơn giản và dễ sử dụng của hệ thốngTTDĐ để khách hàng có thể dễ dàng tiếp cận và có khả năng sử dụng, nhưng nó còntùythuộcvàotrìnhđộhiểubiếtcũngnhưkỹnăngsửdụngcôngnghệcủamỗingười.Nhất là đối với khách hàng tại khu vực ĐBSCL thì sự tiếp cận công nghệ mới và đạtđượcsựthànhthạovềCNTTcóthểnóilàcònhạnchế.Muốnvậy,nhàcungcấpdịchvụ nên chia nhỏ thị thành từng phân khúc với đặc điểm khác nhau, cụ thể: (i) Tậptrungcảitiếnsảnphẩmápdụngkhoahọccôngnghệcaohướngđếnnhómngườidùngcó trình độ học vấn cao và trẻ tuổi (từ 18 – 22 tuổi) vì họ có kinh nghiệm sử dụngTBDĐvàcôngnghệ;. Nhưvậy,cácnhàcungcấpdịchvụcóthểgiảmbớtđộphứctạpcũngnhưcảithiệntínhdễsử dụng của hệ thống bằng cách: (i) Thiết kế giao diện thân thiện, dễ nhìn, đạt tiêuchuẩn chất lượng dịch vụ, (ii) Các phần mô tả tính năng và hướng dẫn cần sử dụngngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu, không mang tính chuyên môn cao để người dùng có thểdễ dàng thực hiện giao dịch, (iii) Có hướng dẫn cụ thể trên Website về cách sử dụngdịch vụ dưới dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh hoặc tích hợp tất cả vào video, giảiđáp trực tuyến qua điện thoại, chatbot hoặc các nền tảng mạng xã hội khác nhưFacebook,Zalovàcóthểtrảlờitạiquầy.
Do đó, các nhàcung cấp dịch vụ, nhà mạng, các NHTM có thể xem xét hỗ trợ và liên kết với nhautrongviệcthanhtoán,pháthànhsảnphẩm/dịchvụvớichiphíphùhợp.Cácnhàcungcấp dịch vụ TTDĐ (tạm gọi là bên A) và nhà cung cấp TBDĐ (tạm gọi là bên B) cóthể nghĩ đến một sự hợp tác mà ở đó khách hàng sẽ được hưởng các ưu đãi và hỗ trợđặcbiệtnếusửdụnghệthốngTTDĐcủabênAtrênloạiTBDĐmàbênBcungcấp. Có nhiều loại hình thanh toán di động hiện nay tại Việt Nam chẳng hạn như:các ví điện tử (như Momo, ZaloPay, Viettel Pay, Payoo, Moca,…), thanh toán quamã QR, các ứng dụng Mobile Banking cài đặt trên điện thoại di động (như VCBDigibank, Vietinbank iPay, Smart Banking ACB, BIDV Smart Banking…), SamsungPay….