1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

16 vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây khóa luận đại học chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý 2023

78 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vai Trò Của Sự Hài Lòng Của Người Sử Dụng Trong Sự Thành Công Của Hệ Hoạch Định Nguồn Lực Doanh Nghiệp Trên Điện Toán Đám Mây
Tác giả Huỳnh Lê Yến Linh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Duy Thanh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Quản Lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 329,92 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Phátbiểuvấnđềnghiêncứu (9)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (11)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (11)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (11)
  • 1.5. Ýnghĩanghiêncứu (12)
  • 2.1. Bốicảnhnghiêncứu (13)
    • 2.1.1. Cloud-ERP (13)
    • 2.1.2. Lợi íchcủaCloud-ERP (15)
    • 2.1.3. HạnchếcủaCloud-ERP (15)
    • 2.1.4. Một sốnhàcungcấpCloud-ERP (16)
  • 2.2. Cơsởlýthuyết (17)
    • 2.2.1. Cácmôhìnhvàlýthuyết (17)
      • 2.2.1.1. Môhìnhsự thànhcôngcủahệthốngthôngtin (17)
      • 2.2.1.2. MôhìnhKỳvọng-Xácnhận (20)
      • 2.2.1.3. Lý thuyếtsự phùhợpcôngviệc-công nghệ (20)
    • 2.2.2. Cácnghiêncứuliênquan (21)
  • 2.3. Môhìnhnghiêncứu (23)
    • 2.3.1. Sựhàilòngcủangườisử dụng (24)
    • 2.3.2. Chất lượngthôngtin (24)
    • 2.3.3. Chất lượnghệthống (25)
    • 2.3.4. Sựphùhợpcôngnghệ-côngviệc (27)
    • 2.3.5. Sựxácnhận (27)
    • 2.3.6. Nhậnthức sự hữuích (27)
    • 2.3.7. Lợi íchròng (28)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (29)
  • 3.2. Phương phápnghiêncứu (30)
    • 3.2.1. Nghiêncứusơbộ (30)
    • 3.2.2. Nghiêncứuchínhthức (30)
    • 3.2.3. Thu thậpdữ liệu (32)
      • 3.2.3.1. Xâydựngthangđovàbảngcâuhỏi (32)
      • 3.2.3.2. Kíchthướcmẫu (34)
      • 3.2.3.3. Đốitượnglấymẫu (35)
      • 3.2.3.4. Phươngpháplấymẫu (35)
      • 3.2.3.5. Phỏngvấnchuyêngia (36)
  • 4.1. Thống kêmôtả (37)
    • 4.1.1. Thốngkênhânkhẩuhọc (37)
    • 4.1.2. Thốngkêquymôcôngtykhảosát (39)
    • 4.1.3. ThốngkênhàcungcấpCloud-ERP (39)
  • 4.2. Kiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyết (40)
    • 4.2.1. Nghiêncứusơbộ (40)
    • 4.2.2. Nghiêncứuchínhthức (42)
      • 4.2.2.1. Phântíchđộtincậy (42)
      • 4.2.2.2. Phântíchyếutốkhámphá (46)
      • 4.2.2.3. Kiểmđịnhcácgiảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu (48)
      • 4.2.2.4. Phântíchđườngdẫn (51)
  • 4.3. Thảoluậnkếtquả (51)
  • 5.1. Kếtluận (53)
  • 5.2. Kiếnnghị (54)
  • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếp theo (57)

Nội dung

Phátbiểuvấnđềnghiêncứu

Những ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch Covid-19 vừa qua trên thế giới nóichungvàtạiViệtNamnóiriêngđãlàmchohàngloạtcáctổchức,doanhnghiệpphảichuyểnsan ghìnhthứclàmviệctạinhàtrongmộtthờigiandài.Điềunàyđãbuộccácnhà quản lý phải có những thay đổi nhanh chóng trong cách thức quản lý để doanhnghiệptồntạivàpháttriểnbềnvững.TrongđókhôngthểkhôngkểđếnCloud-ERP,một giải pháp mang nhiều hứa hẹn sẽ giải quyết hàng loạt các vấn đề cho các doanhnghiệp, đặc biệt là tại thị trường Việt Nam với số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏđông đảo Đối với những doanh nghiệp có nguồn lực tài chính còn hạn chế thì ưuđiểm giúp giảm thiểu chi phí đầu tư ban đầu của Cloud-ERP đang là một điểm sángđượcnhiềunhàquảnlýquantâm.

Trênthếgiới,Cloud-ERPđãvàđangđượcứngdụngtrongcáctổchức,doanhnghiệp khá phổ biến Nhưng ở Việt Nam, Cloud-ERP vẫn chưa nhận được nhiều sựquan tâm từ cộng đồng doanh nghiệp. Theo Nguyễn Thị Huyền Trang và NguyễnDuy Thanh (2014), chỉ có khoảng 1,1% doanh nghiệp Việt Nam sử dụng ERP Tuynhiên trong những năm gần đây, nhiều doanh nghiệp đã ý thức được rằng ERP làcôngcụquantrọngđểnângcaonănglựccạnh tranh,giúptiếpcậntốt hơncácchuẩnquốctế.NếudoanhnghiệpnàochậmtrễứngdụngERPsẽtựgâykhókhănchomình và tạo lợi thế cho đối thủ Do đó, số lượng các doanh nghiệp ứng dụng ERP ở ViệtNamcũngđangtăngrõrệt.ERPmanglạinhiềulợiíchchocáctổchức,doanhnghiệpnhưng cũng có nhiều khó khăn, thách thức Điển hình như việc để triển khai thànhcông dự án ERP phải mất nhiều chi phí, thời gian và nguồn lực thực hiện Các dự ánliên quan tới hệ thống thông tin cũng thường hay gặp thất bại nhiều hơn so với cácdự án khác, những dự án hệ thống thông tin ở Việt Nam không đạt được thành côngnhưmongmuốnnhưđềán112,dựánERPcủaTânHiệpPhát,HoàngAnhGiaLai… (Nguyễn Thị Huyền Trang & Nguyễn Duy Thanh, 2014) Do đó vấn đề về sự thànhcôngcủahệthốngERPnóichungvàCloud-

ERPnóiriêngvẫnluônlàmốiquantâmcủanhiềutổchức,doanhnghiệp.VìERPk h ô n g chỉgiúp quảnlývàtíchhợpcácquy trình kinh doanh thông qua các chức năng, chia sẻ dữ liệu chung, cải thiện việc raquyếtđịnhvàhiệusuất,duytrìliênkếtchuỗicungứng,tạonềntảngchothươngmạiđiện tử, cho phép giao dịch thông tin nhanh hơn, giảm hàng tồn kho, tăng năng suất,giảmchiphívậnchuyểnvàhậucần,thúcđẩyviệcraquyếtđịnhhiệuquảhơnvàcuốicùng là đạt được lợi thế cạnh tranh (Calisir & Calisir, 2004; Dezdar & Ainin, 2011;Maldonado & Sierra, 2013) Mà một hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp thànhcông có thể giúp các doanh nghiệp tích hợp và tối ưu hóa các quy trình kinh doanhkhác nhau, hợp lý hóa quản lý cơ cấu tổ chức và có thể sử dụng cho bất kỳ tổ chứcnào(Costavàcộngsự,2016;Mayehvàcộngsự,2016).

Theo Hồ Trung Thành và cộng sự (2016), sự kết hợp giữa Hệ hoạch địnhnguồnlựcdoanhnghiệpvàCôngnghệĐiệntoánđámmây(CloudComputing)đanglàmộ txuhướngmớitronggiớicôngnghệthôngtinvàtruyềnthông.Đâylàhaimảngkhác nhau của hệ thống thông tin trong doanh nghiệp hiện đại, nhưng khi tích hợpnhữngưuđiểmcủaERPvànhữngđiểmvượttrộicủacôngnghệĐiệntoánđámmâykhôngchỉ giatăngđượclợiíchchodoanhnghiệpmàcòngiúpchodoanhnghiệppháttriển bền vững, trường tồn trong nền kinh tế thị trường đầy biến động hiện nay Sựchú ý đến Cloud-ERP (ERP trên điện toán đám mây) ngày càng nhiều hơn như mộtcáchlinhhoạtđểhợplýhóacácquytrìnhkinhdoanhchocáctổchứcvànóđãđượcrấtnhiềun gườisửdụngchấpnhận(Das&Dayal,2016;Venkatraman&Fahd,2016).SovớiERPtruyềnthống, ERPtrênđiệntoánđámmây(Cloud-ERP)cónhiềulợithếhơn như dễ triển khai và giảm chi phí nhờ mô hình ứng dụng lưu trữ trên điện toánđámmây(Chenvàcộngsự,2015;López&Ishizaka,2017).Vớiđiệntoánđámmây,doanhngh iệpsẽkhông cầnphảimuavàduytrìhàngtrăm,thậmchíhàngnghìnmáytính cũng như phần mềm mà đơn giản chỉ là thuê trực tuyến (Nguyen và cộng sự,2014).

Mặt khác, sự hài lòng của người sử dụng về một công nghệ luôn gắn liền vớisựthànhcôngcủanghệđóvìnódẫnđếnviệcchấpnhậnhoặctừchốimộtcôngnghệhoặc một hệ thống Sự hài lòng của người sử dụng càng cao thì xác suất người sửdụng chấp nhận càng cao Do đó, trong bối cảnh của hệ thống ERP, sự hài lòng củangườisửdụnglàrấtquantrọngvìnótăngcườngsựchấpnhậnvàthànhcôngcủahệ thống (Kulathunga1 & Fernando, 2019) Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu về sựhài lòng của người sử dụng Cloud-ERP, nhất là tại Việt Nam dù ngày càng có nhiềudoanhnghiệptạiViệtNamđầutưsốtiềnlớnvàohệthốngCloud-ERPcủahọnhưngnhiều năm sau khi triển khai vẫn còn các vấn đề về sự hài lòng làm cản trở việc sửdụnghiệuquả,làmảnhhưởngđếnsựthànhcôngcủaCloud-ERP.Vìthế,cácvấnđềvềsự hàilòng của ngườisử dụngvẫncòntiềmnăngrấtlớnđểnghiêncứu.

Từnhữnglýdotrên,tácgiảlựachọnđềtài“Vaitròcủasựhàilòngcủangườisử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điệntoánđámmây”làmđềtàinghiêncứu.Nghiêncứutậptrunglàmrõvaitròcủasựhàilòng của người sử dụng, cũng như mối quan hệ giữa các yếu tố tác động đến sự hàilòngtrongsựthànhcôngcủaCloud-ERPthôngquaviệcđềxuấtmôhìnhnghiêncứu.Đồng thời cung cấp cơ sở khoa học tham khảo cho các nhà cung cấpCloud-ERP vàcácdoanh nghiệpđangvàsẽsử dụngCloud-ERP.

Mụctiêunghiêncứu

 Đềxuấtvàkiểmđịnhm ối quanhệ giữacácyếutố trongsựthànhcôngcủa Cloud-ERP.

Câuhỏinghiêncứu

 Sựhài lòng củangười sửdụngtrong sựthànhcôngcủaCloud-ERP có cáctiềntốnào?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

 Đốitượngnghiêncứu: Sự hàilòngcủangười sử dụngđốivớiCloud-ERP.

Ýnghĩanghiêncứu

Về khoa học, nghiên cứu sẽ đóng góp cơ sở lý thuyết mới về sự thành côngcủacácdựánhệhoạchđịnhnguồnlựcdoanhnghiệptrênđiệntoánđámmây.

Vềthựctiễn,nghiêncứusẽđưaramộtsốkiếnnghịgiúpnângcaosựhàilòngcủangườisửd ụngCloud-ERP,từđógópphầnnângcaosựthànhcôngcủacácdựántriển khai Cloud-ERP Các yếu tố trong nghiên cứu này cũng sẽ giúp các nhà quảnlý, nhà cung cấp có thêm nguồn tham khảo khi triển trai hệ hoạch định nguồn lựcdoanh nghiệp trên điện toán đám mây một cách hiệu quả với khả năng thành côngcaohơn.

Người sử dụng – Client (Trình duyệt) Ứng dụng (ERP)

Cơ sở hạ tầng đám mây (Phần cứng)

Người sử dụng – Client (Trình duyệt) Ứng dụng (ERP)

Người sử dụng – Client (Trình duyệt)

Bốicảnhnghiêncứu

Cloud-ERP

Thuật ngữ ERP (Enterprise Resources Planning) được giới thiệu lần đầu tiênvàonăm1990bởiGartner,làhệthốngthôngtintíchhợpvớicơsởdữliệutậptrung,hỗ trợ các quy trình kinh doanh chính trong tổ chức (Mijac và cộng sự, 2013) TheoAnderegg (2000), ERP là một giải pháp thương mại toàn diện và bao gồm: hệ thốngERPvàcácquytrìnhnghiệpvụbêntrongvàxungquanhmỗiphânhệ.HệthốngERPvàquytrìn hnghiệpvụphảiđượctíchhợpđểtrởthànhgiảiphápERPhoànchỉnh.Hệthống ERP bao gồm các phân hệ phần mềm như: quản lý tài chính - kế toán, quản lýnhânsự- tiềnlương,quảnlýsảnxuất,quảnlýhậucần,quảnlýdựán,dựđoánvàlậpkế hoạch… Hoạt động nghiệp vụ bên trong mỗi phân hệ bao gồm việc quản lý, raquyếtđịnh,huấnluyện,tàiliệu,giaotiếp,quảnlýconngười…

Theo Mijac và cộng sự (2013) điện toán đám mây (Cloud) là các nguồn điệntoánkhổnglồnhưphầnmềm,dịchvụ…nằmtạicác máychủảotrênInternetthayvìtrong hệ thống máy tính văn phòng để mọi người kết nối và sử dụng khi cần Và vớicác dịch vụ sẵn có trên Internet, doanh nghiệp có thể truy cập đến bất kỳ tài nguyênnào của họ tồn tại trong “đám mây” tại bất kỳ thời điểm nào và từ bất kỳ nơi đâuthông qua hệ thống Internet Nếu một hệ thống ERP được đặt vào môi trường đámmây,nósẽtrởthànhhệthốngERPtrênđiệntoánđámmây.Côngnghệảohóavàcânbằngtảicủ acácđámmâychophépcácứngdụngđượctriểnkhaitrênnhiềumáychủvà nguồn cơ sở dữ liệu (Raihana,

2012) Theo Salim và cộng sự (2015, tr 220)“Cloud-ERP được định nghĩa là các gói phần mềm thương mại cho phép việc tíchhợp các quy trình kinh doanh và dữ liệu giao dịch theo định hướng toàn bộ tổ chứcsửdụngmộtmôhìnhchophépphổbiến,thuậntiện,theoyêucầutruycậpmạngtrongnỗlựcquả nlý”.

Các loại hình dịch vụ của Cloud-ERP được thể hiện như ở Hình 2.1, trong đócó các thành phần cơ sở hạ tầng đám mây (được hiểu như IaaS), nền tảng đám mây(đượchiểunhư PaaS)vàứngdụngđámmây(đượchiểunhưSaaS).

Người sử dụng – Client (Trình duyệt) Ứng dụng (ERP)

Cơ sở hạ tầng đám mây (Phần cứng) Ứng dụng

Cơ sở hạ tầng đám mây (ERP, OS, Phần cứng)

Cơ sở hạ tầng đám mây (OS và phần cứng)

Hình 2.1 Các loại hình dịch vụ của Cloud-

IaaS cho ERP:với dịch vụ này, doanh nghiệp làm chủ hệ điều hành, lưu trữvà tự cài đặt Cloud-ERP IaaS chỉ cung cấp dịch vụ cơ bản bao gồm năng lực tínhtoán, không gian lưu trữ, kết nối mạng tới doanh nghiệp, doanh nghiệp cần chuẩn bịtất cả từ cơ sở hạ tầng phần cứng, phần mềm và nhân lực (Hồ Trung Thành và cộngsự,2016).Trongbốicảnhnày,cáctổchứchaydoanhnghiệpvẫncóthểlựachọnnhàcungcấpgi ảiphápERPvàmuabảnquyềnphầnmềm.Đâylàmôhìnhhoạtđộngkhảthi, các nhà cung cấp ERP và các nhà cung cấp dịch vụ điện toán đám mây có khảnănghìnhthànhcácliên minhnhưmộtdịchvụkếthợp(Schubert& Adisa,2011).

PaaSchoERP:cungcấpnềntảngđiệntoánchophépngườisửdụngpháttriểncácphầnmềm, phụcvụnhucầutínhtoánhoặcxâydựngthànhdịchvụtrênnềntảngCloud đó, doanh nghiệp tiến hành sử dụng dịch vụ PaaS sau đó cài đặt ERP lên trênnềntảngđiệntoánđámmâyđãcài(HồTrungThànhvàcộngsự,2016).Dịchvụnềntảngởmức độnàydànhchoviệcpháttriểnphầnmềm,kiểmthửhoặcphânphốiphầnmềm(Schubert&Adisa, 2011).

SaaSchoERP:doanhnghiệplựachọnứngdụngCloud-ERPphùhợpvớinhucầu mà không cần quan tâm tới việc quản lý tài nguyên hay cơ sở hạ tầng Doanhnghiệp đơn giản chỉ sử dụng dịch vụ Cloud-ERP của các nhà cung cấp ERP trên nềnđiện toán đám mây cung cấp, chỉ cần đăng ký tài khoản, thanh toán và sử dụng

(HồTrungThànhvàcộngsự,2016).Hiệnnay,mộtsốnhàcungcấpERPtruyềnthốngđã phát triển nhiều phiên bản mới trên điện toán đám mây (SAP, Oracle…) Điều nàycho phép các tổ chức có thể lựa chọn được mô hình mà họ ưu thích như vận hànhCloud-ERPnộibộ hoặcđámmâyởbênngoài(Schubert&Adisa,2011).

Lợi íchcủaCloud-ERP

ERPgiúpcáctổchứcchuyểnchiphíđầutưbanđầuvàochiphíhoạtđộng,giúpgiảmthiểuchiphí đầu tư ban đầu Các tổ chức không cần phải mua thiết bị đắt tiền hay phải đảmbảo cơ sở hạ tầng đủ để xử lý hệ thống

(Weng & Hung, 2014) Cloud-ERP giúp chocácdoanhnghiệpgiảmđượcchiphícũngnhưgánhnặngđầutưvàduytrì,hỗtrợvậnhành và bảo trì hệ thống (Hồ Trung Thành và cộng sự, 2016) Thực tế cũng cho thấyhơn một nửa số doanh nghiệp sử dụng Cloud-ERP xác nhận rằng đã tiết kiệm đượckhoảng40%chiphí (Nguyen vàcộngsự,2014).

Theo Hồ Trung Thành và cộng sự (2016), Cloud-ERP tích hợp với các ứngdụngvàcôngnghệmới,triểnkhainhanhchóng,giúpdoanhnghiệpquảnlýhiệuquả.Đồng thời,khả năng truy cập dễ dàng trên các thiết bị di động, máy tính xách tay,máy tính bảng cho đến các điện thoại thông minh dù ở bất kỳ đâu Cloud-ERP đượcxem như một giải pháp mang tính cách mạng trong triển khai ERP vì Cloud-ERP làmộtgiảipháplinhhoạt,hiệuquảvàgiácảphảichăng (Raihana,2012).

HạnchếcủaCloud-ERP

TheoWengvàHung(2014),mộtnhượcđiểmcủaCloud-ERPlànóhoàntoànphụ thuộc vào Internet để hoạt động Nếu nhà cung cấp Internet không thể cung cấpdịch vụ vì lý do nào đó, người sử dụng sẽ mất quyền truy cập vào tất cả dữ liệu ERPcủa mình cho đến khi hệ thống được khôi phục Theo Salleh và cộng sự (2012), mộtsốnhượcđiểmkháclàcácvấnđềbảomật,tínhlinhhoạt,khảnăngtùychỉnh,quyềnsởhữudữli ệu,…Trongđó,khảnăngtùychỉnhđượccácchuyêngiatưvấntriểnkhaiCloud-ERP tại Việt Nam đánh giá là một nhược điểm lớn Chẳng hạn như phân hệkế toán của những phần mềm Cloud-ERP đến từ nhà cung cấp ngoài nước, việc tùychỉnh để phần mềm phù hợp với tiêu chuẩn của kế toán Nhà nước Việt Nam thườngkháphứctạpvàmấtnhiềuthờigian.

TheoNguyenvàcộngsự(2014),vẫncòntồntạinhữnghạnchếcủaSaaSnhư:SaaS sử dụng ứng dụng đám mây - khách hàng không thể di chuyển ứng dụng đếncácnhàcungcấpkhácnhau;SaaSsửdụngnềntảngđámmây- cóthểxảyrasựphốihợpkhôngchặtchẽgiữanhàcungcấpứngdụngvànhàcungcấpcơsởhạtầng;S aaSsửdụngcơsởhạtầngđámmây- mộtsốngườichorằngđiềunàygiốngnhưmộtdịchvụđượclưutrữ vớigiáthànhthấp.

Một sốnhàcungcấpCloud-ERP

Thông tin về một số nhà cung cấp Cloud-ERP và các đơn vị triển khai tạiViệtNamtheo đượcthểhiệntrongBảng2.1:

1 SAP 5,2% doanhthu năm 34,3 Deloitte,Bosch, FPT,

2 Oracle 5,7% doanhthu năm 25,3 FPT,HPT,CSC,…

3 Microsoft 5,2% doanhthu năm 36,1 FPT,Bosch, Lạc

4 Infor 5,1% doanhthu năm 30 TRG,ATOS,…

Bảng 2.1 chỉ là thông tin tham khảo, trong thực tế chi phí và thời gian triểnkhai của Cloud-ERP phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quy mô doanh nghiệp,sốphânhệtriểnkhai,mứcđộtùychỉnh,…nênkhôngcómứcchiphíhaythờigiantriểnkhaicốđịnh. Ảnh hưởngtổc hức Chất lượng thông tin

Chất lượng hệ thống Ảnh hưởng cá nhân

Sự hài lòng của người sử dụng

Cơsởlýthuyết

Cácmôhìnhvàlýthuyết

Môhìnhsựthànhcôngcủahệthốngthôngtin(ISsuccess)đượcgiớithiệubởiDelone và McLean (1992) dựa trên ba cấp thông tin của Shannon và Weaver (1948)và những mở rộng của Manson (1978), cùng với việc tổng hợp và đánh giá các bàinghiên cứu về hệ thống thông tin thành công Delone và McLean

(1992) đã chỉ rarằng sự thành công của hệ thống thông tin có thể được đánh giá dựa trên chất lượngcủahệthốngthôngtin(chấtlượnghệthống)vàchấtlượngđầuracủahệthốngthôngtin(chất lượngthôngtin).Haiyếutốnàycóthểảnhhưởngđếnsựhàilòngcủangườisử dụng và việc sử dụng hệ thống Sự hài lòng của người sử dụng hệ thống và việcsử dụng hệ thống đều có tác động đến hành vi của người sử dụng (ảnh hưởng cánhân),từ đódẫnđếntácđộngđếntổchức.

Hình 2.2 Mô hình sự thành công của hệ thống thông tinNguồn:DeLonevà McLean (1992)

Mô hình sự thành công của hệ thống thông tin DeLone và McLean (2003) bổsung“chấtlượngdịchvụđượccungcấpbởinhàcungcấpvàsựhỗtrợnàykhôngchỉdành cho bộ phận hệ thống thông tin mà còn dành cho các bộ phận khác” DeLonevà McLean (2003) cũng cho thấy chất lượng có ba yếu tố chủ yếu: chất lượng thôngtin,chấtlượnghệthốngvàchấtlượngdịchvụ,môhìnhcũngbổsungthêmýđịnhsửdụng Cuối cùng, trong mô hình mới đã loại bỏ ảnh hưởng cá nhân và ảnh hưởng tổchức và thay thế chúng bằng lợi ích ròng; hơn nữa, bổ sung thêm vào mô hình cácvòngphảnhồigiữaýđịnhsửdụngvàsựhàilòngcủangườisửdụng.Môhìnhsự

Sự hài lòng của người sử dụng

Việc sử dụng Ý định sử dụng

Chất lượng thông tin Lợi ích ròng

Chất lượng hệ thống thànhcôngcủahệthốngthôngtin(DelonevàMcLean,2003)cũnggiảithíchrằngcả3 yếu tố chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống và chất lượng dịch vụ ảnh hưởngđơnlẻhaykếthợpđếnsửdụngvàsựthỏamãncủangườisửdụng.

Hình 2.3 Mô hình sự thành công của hệ thống thông tinNguồn:DeLonevà McLean (2003)

TheoLonginidis và Gotzamani (2009), ERP là một công nghệ thông tin phứctạpcóthểgiúpchocácdoanhnghiệpnângcaohiệuquảcủahoạtđộngkinhdoanhvàđạt được nhiều lợi thế cạnh tranh hơn Tuy nhiên, không thể đảm bảo rằng việc triểnkhaiERPchắcchắnsẽthànhcông.Córấtnhiềuyếutốảnhhưởngđếnsựthànhcôngcủa các dự án triển khai ERP, và thái độ của người sử dụng ERP là một trong nhữngyếu tố quyết định chính cho sự thành công của một dự án ERP (Abdinnour-Helm vàcộngsự,2003).

Sự hài lòng của người sử dụng đã được dùng làm thước đo cho sự thành côngcủa hệ thống thông tin từ những năm đầu đánh giá hệ thống thông tin Powers vàDickson (1973) cho rằng sự hài lòng của người dùng là tiêu chí nổi bật trong việcđánh giá sự thành công của hệ thống máy tính Zmud (1978) cho rằng có ba thànhphầntạonênsựthànhcôngcủahệthốngthôngtinquảnlýlà“hiệusuấtcủangườisửdụng”,“v iệcsửdụnghệthốngthôngtinquảnlý”và“sựhàilòngcủangườisửdụng”.DeLonevàMcLean(1992)đãgiớithiệumộtcáchtoàndiệnvàphânloạisáuhạng mục chính về sự thành công của hệ thống thông tin, trong đó mức độ hài lòng củangười sử dụng được sử dụng rộng rãi nhất trong các biện pháp đơn lẻ Tuy nhiêntrong bối cảnh Cloud-ERP tại Việt Nam, sự hài lòng của người sử dụng chưa thật sựđược quan tâm, số lượng nghiên cứu về yếu tố này cũng còn hạn chế Vì vậy, đề tàinày tập trung nghiên cứu về sự hài lòng của người sử dụng đối với Cloud-ERP, xuấtpháttừnhữngtácđộngđángkểcủasựhàilòngcủangườisửdụngđếnsựthànhcôngcủaCloud- ERP.

TheoDeLonevàMcLean(2003),tácđộngcủahệthốngthôngtinđãpháttriểnrakhỏingườis ửdụngtrựctiếpmàcòntácđộngđếncácnhómlàmviệc,cáctổchức,các ngành công nghiệp và các tác động xã hội Từ các cá nhân đến nền kinh tế củacác quốc gia đều có thể bị ảnh hưởng bởi hoạt động của hệ thống thông tin Để đápứng sự thay đổi này, DeLone và McLean đã nhóm tất cả các loại tác động thành mộtlợiíchduynhấtgọilàlợiíchròng.

Lợiíchrònglàthướcđoquantrọngnhấtcủasựthànhcông,bởivìnónắmbắtsự cân bằng giữa các tác động tích cực và tiêu cực của hệ thống thông tin đối vớikháchhàng,nhàcungcấp,nhânviên,cáctổchức,thịtrường,ngànhcôngnghiệp,nềnkinh tế và thậm chí cả xã hội Lợi ích ròng bao gồm tiết kiệm chi phí, mở rộng thịtrường, gia tăng doanh số, cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, lợi ích ròng là mứcđộ mà hệ thống thông tin đang góp phần vào sự thành công của các cá nhân, cácnhóm, các tổ chức, các ngành công nghiệp và các quốc gia (DeLone & McLean,2003) Ví dụ: cải thiện việc ra quyết định, cải thiện năng suất, tăng doanh thu, giảmchi phí, lợi nhuận được cải thiện, hiệu quả thị trường, phúc lợi của người tiêu dùng,tạoviệclàmvàkinh tếpháttriển(Petter vàcộngsự,2008).

Vì vậy, đề tài này hướng tới đối tượng khảo sát chủ yếu là nhân viên, tứcnhững cá nhân đang sử dụng Cloud-ERP trong công việc hằng ngày do những tácđộngcủacánhânđếnsựthànhcôngcủaHTTTvànhữnglợiíchđượcđượcnângcaonhờ việc sử dụng HTTT của các các cá nhân như cải thiện hiệu suất làm việc, tiếtkiệmthờigian,mứcđộhàilòngđốivới HTTT,

Môhìnhkỳvọng-xácnhận(ECM–Expectation-ConfirmationModel)đượcđề xuất bởi Bhattacherjee (2001), dựa trên lý thuyết kỳ vọng - xác nhận (ECT) đượcđềxuấtbởiOliver(1980).ECMkhácbiệtvớiECTbởiviệcchuyểnđổikỳvọngtrướckhisửdụng vàhiệusuấttrảinghiệmthànhmôhìnhsauchấpnhậnđểtiếptụcsửdụnghệ thống thông tin (HTTT)/công nghệ thông tin (CNTT) ECM cho thấy rằng việctiếp tục sử dụng HTTT/CNTT của người sử dụng phụ thuộc vào mức độ nhận thứchữu ích (PU), mức độ xác nhận và mức độ hài lòng của họ đối với HTTT/CNTT(Bhattacherjee,2001;Leevàcộng sự,2009;Cheng,2019).

Sự xác nhận đề cập đến mức độ nhận thức của người sử dụng về sự tươngđồnggiữakỳvọngsử dụngHTTT/CNTTvàhiệusuấtthựctếcủanó(Bhattacherjee,2001),cònnhậnthứchữuíchđượcđ ịnhnghĩalà“mứcđộmàmộtngườitinrằngviệcsửdụnghệthốngsẽcảithiệnhiệu suấtcôngviệccủahọ”(Davis,1989,tr.320).

Lý thuyết sự phù hợp công việc-công nghệ (TTF–Task-Technology FitTheory)đánhgiámứcđộkhámphámàcôngnghệhỗtrợcánhântrongviệcthựchiệncông việc, và mang đến sự thuận lợi nhất trong việc sử dụng công nghệ thông tin(Goodhue & Thompson, 1995) Lý thuyết này được sử dụng rộng rãi trong các môhình đánh giá sự tác động của công nghệ đến hiệu quả của việc sử dụng, và sự phùhợpgiữa các tác vụcầnthực hiện.

Theo Tam và Oliveira (2016), TTF tập trung vào sự phù hợp của công nghệvới một nhiệm vụ Mô hình này giả định rằng việc chấp nhận một công nghệ phụthuộc vào mức độ phù hợp của công nghệ đó với nhu cầu của một công việc cụ thể.TTFđềcậpđếnvấnđềlàlàmthếnàođểcácchứcnăngcủaHTTT/CNTTcóthểkhớpvới các công việc mà người sử dụng phải thực hiện, nói cách khác là khả năngHTTT/CNTT hỗ trợ cho một công việc Về cơ bản, mô hình TTF đưa ra giả thuyếtrằng sự phù hợp giữa yêu cầu công việc và đặc điểm công nghệ ảnh hưởng đến việcsửdụngvàtácđộngđếnhiệusuất(Goodhue&Thompson,1995).

Cácnghiêncứuliênquan

STT Tácgiả Tênđềtài Cácyếutố quantrọng

Một nghiên cứu về sựliên tục của hệ thốngthôngtin:Môhình xác nhậnkỳvọng

Nhận thức sự hữu ích,sựxácnhận,sựhàilòng Ý định tiếptục sử dụnghệthống thôngtin

) Đánhgiá tác độngcủahệthốngERPtro nggiáodụcđại học

Sự phù hợp công nghệ- công việc, chất lượng hệthống, chất lượng thôngtin,đặctínhngườidùn g,nhận thức sự hữu ích,hiệusuất cánhân

Tác động củaERPđối vớihiệu suấtngười dùngtrong môitrườnggiá o dục

Một nghiên cứu về tácđộngcủam- bankingđốivới hiệu suất cá nhân:Quan điểm của DeLone&McLean vàTTF

Chất lượng hệ thống,chất lượng thông tin,chất lượng dịch vụ, sựphù hợp công việc- côngnghệ, sự hài lòng củangườisửdụng,sửdụng, hiệusuấtcánhân

Sự thànhcông của hệthống thôngtin và sự phùhợp côngnghệ- công việc

Mô hình kết hợp để khámphá tiền đề của tính liêntục của Cloud-ERP: Vaitrò của các yếu tố quyếtđịnhchấtlượngvàsựp

Chất lượng hệ thống,chất lượng thông tin, sựphù hợp công việc- côngnghệ, sự xác nhận, nhậnthứcsựhữuích, sựhài Ý định tiếptục sử dụngCloud- hù hợp côngnghệ-côngviệc lòngcủa người sửdụng ERP

Môhìnhnghiêncứu

Sựhàilòngcủangườisử dụng

Sự hài lòng của người sử dụng (USS–User satisfaction) được định nghĩa làtháiđộchungcủangườisửdụngđốivớihệthốngERPtừnhữngtrảinghiệmtíchlũyđược thông qua hành vi sử dụng hệ thống ERP (Liebana-Cabanillas và cộng sự,2013) Sự hài lòng của người sử dụng đã được dùng để làm thước đo cho sự thànhcông của hệ thống thông tin từ những năm đầu đánh giá hệ thống thông tin và ngàynaysựhàilòngđãtrởthànhmộttrongnhữngthướcđođượcsửdụngrộngrãinhấtvềsựthànhc ôngcủahệthốngthôngtin.Sựhàilòngđãđượcsửdụngnhưmộtthướcđođại diện cho sự thành công của hệ thống thông tin nói chung (DeLone &

McLean,2003).Cácnhànghiêncứukháccũngđãsửdụngsựhàilòngnhưmộtthướcđoquantrọngc hosự thànhcôngcủaERP(Calisir&Calisir,2004).

Chất lượngthôngtin

Chấtlượngthôngtin(IFQ–Informationquality)đềcậpđếnchấtlượngvàcácđặc điểm mong muốn của nội dung báo cáo và hình thức mà hệ thống thông tin tạora; phép đo của nó bao gồm độ chính xác, tính đầy đủ, đơn vị tiền tệ, hiệu quả, cánhânh ó a , m ứ c đ ộ l i ê n q u a n , p h ạ m v i v à t í n h k ị p t h ờ i c ủ a t h ô n g t i n ( D e L o n e &

McLean, 1992; DeLone & McLean, 2003; Roca và cộng sự, 2006; Tam & Oliveira,2016; Tseng & Lee, 2018) Nếu thông tin do HTTT/CNTT cung cấp được cập nhậtthường xuyên và đảm bảo tính toàn diện, thông tin sẽ đáp ứng được kỳ vọng củangười sử dụng (Lee và cộng sự, 2009; Tam & Oliveira, 2016); hơn nữa, thông tinchất lượng cao có thể thúc đẩy người sử dụng tiếp tục sử dụng HTTT/CNTT bằngcáchnângcaomứcđộhàilòngcủahọvớiHTTT/CNTT(Rocavàcộngsự,2006;Leevàcộngs ự,2009;Dağhan&Akkoyunlu,2016;Tam&Oliveira,2016).Bêncạnhđó,khingườisửdụngcảmt hấyHTTT/CNTTcóthểgiúphọcậpnhậtnộidungthôngtinthường xuyên và mức độ của nội dung thông tin có thể được điều chỉnh để đáp ứngnhu cầu cá nhân của họ, họ sẽ nhận thấy rằng HTTT/CNTT có thể là một công cụhữuích(Leevàcộngsự,2009;Abugabahvàcộngsự,2015;Tseng&Lee,2018).Từnhững điều trên cho thấy chất lượng thông tin có ảnh hưởng đáng kể đến sự hài lòngcủangườisửdụng,sựxácnhậnvànhậnthứchữuíchcủahọđốivới Cloud- ERP.Dođó,tácgiảđưaragiảthuyết:

H1 + : Chất lượng thông tin có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của ngườisửdụngđốivớiCloud-ERP.

Chất lượnghệthống

Chất lượng hệ thống (SYQ – System quality) đề cập đến chất lượng của cácchức năng và các đặc tính mong muốn của hệ thống thông tin (DeLone & McLean,1992; DeLone & McLean, 2003; Tseng & Lee, 2018) Chất lượng hệ thống biểu thịđộchínhxác,khảnăngthíchứng,tínhsẵncó,tiệnlợi,hiệuquả,linhhoạt,độtincậy,khả năng đáp ứng và khả năng sử dụng của các chức năng của hệ thống thông tin(DeLone & McLean, 2003; Tam &Oliveira, 2016) Khi HTTT/CNTT có thể cungcấp cho người sử dụng các chức năng có chất lượng cao hơn và các chức năng liênquan để đạt được mục tiêu sử dụng, họ sẽ nhận thấy rằng HTTT/CNTT có thể cungcấp các chức năng hữu ích cho nhu cầu sử dụng của họ Hơn nữa, điều này sẽ nângcaosựhàilòngcủahọvớiHTTT/CNTT,vàhọsẽquantâmhơnđếnviệcsửdụnghệthống(R ocavàcộngsự,2006;Dağhan&Akkoyunlu,2016;Tam&Oliveira,2016).Dođó,tácgiảđưara giảthuyết:

H2 + : Chất lượng hệ thống ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người sửdụngđốivớiCloud-ERP.

Sựphùhợpcôngnghệ-côngviệc

Sự phù hợp công nghệ-công việc (TTF – Task-technology Fit) là mức độ màmột công nghệ hỗ trợ một cá nhân thực hiện các nhiệm vụ của họ Cụ thể hơn, TTFlà sự phù hợp giữa các yêu cầu nhiệm vụ, năng lực cá nhân và chức năng của côngnghệ (Goodhue & Thompson, 1995) Lin (2012) cũng đã phát triển một mô hình kếthợp bằng cách tích hợp lý thuyết tiếp tục sử dụng hệ thống thông tin với lý thuyếtTTF để khám phá các tiền đề về ý định tiếp tục sử dụng của HTTT/CNTT Nghiêncứu cho thấy rằng TTF dẫn đến sự hài lòng đối với HTTT/CNTT, sự phù hợp giữacôngviệcvàcôngnghệcóảnhhưởngtrựctiếpvàđángkểđếnsựhàilòngcủangườisử dụng đối với việc áp dụng công nghệ (Jarupathirun & Zahedi, 2007; Chang vàcộngsự,2015;Isaacvàcộngsự,2017).Dođó,tácgiảđưaragiảthuyết:

H3 + : Sự phù hợp công việc-công nghệ có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòngcủangườisử dụng đốivớiCloud-ERP.

Sựxácnhận

Sự xác nhận (CON – Confirmation) đề cập đến mức độ nhận thức của ngườisử dụng về sự phù hợp giữa kỳ vọng sử dụng HTTT/CNTT và hiệu suất thực tế củanó (Bhattacherjee, 2001) Khi người sử dụng có thể nhận được những lợi ích nhưmong đợi thông qua trải nghiệm sử dụng của họ với các dịch vụ điện toán đám mây,thì sự xác nhận của họ đối với các dịch vụ điện toán đám mây có thể xác định mứcđộ hài lòng của họ đối với các dịch vụ điện toán đám mây (Tan & Kim, 2015; Xu vàcộngsự,2017).Dođó,tácgiảđưaragiảthuyết:

H4 + : Sự xác nhận có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người sử dụngđốivớiCloud-ERP.

Nhậnthức sự hữuích

Nhận thức sự hữu ích (PEU – Perceived usefulness) được định nghĩa là

“mứcđộmàmộtngườitinrằngviệcsửdụngmộthệthốngcụthểsẽnângcaohiệusuấ t công việc của họ” (Davis, 1989) Các hệ thống ERP được coi là hữu ích hơn sẽ cónhiềukhảnăngđượccoilàđạtyêucầuhơn,vìPEUcủangườisửdụnghệthốngERPcóthểxemn hưmộtcơsởđểthamkhảosovớicácđánhgiáxácnhận.Trongbốicảnhdựa trên đám mây, PEU của người sử dụng về các dịch vụ điện toán đám mây cũngcó thể khiến họ hài lòng hơn với các dịch vụ điện toán đám mây (Xu và cộng sự,2017).Dođó,tácgiảđưaragiảthuyết:

H5 + : Nhận thức hữu ích có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng của người sửdụngđốivớiCloud-ERP.

Lợi íchròng

Lợi ích ròng (NEB – Net benefit) bao gồm tiết kiệm chi phí, mở rộng thịtrường, gia tăng doanh số, cắt giảm chi phí, tiết kiệm thời gian, lợi ích ròng là mứcđộ mà hệ thống thông tin đang góp phần vào sự thành công của các cá nhân, cácnhóm, các tổ chức, các ngành công nghiệp và các quốc gia (DeLone & McLean,2003).Kếtquảcủaviệc“sửdụng”và“sựhàilòngcủangườisửdụng”làmộtsố“lợiích ròng” nhất định sẽ được sinh ra Mà sự hài lòng là tiền đề của ý định tiếp tục sửdụng, khi người sử dụng cảm thấy hài lòng với các dịch vụ điện toán đám mây hayhệ thống thông tin, thì khả năng cao là họ sẽ tiếp tục sử dụng các dịch vụ đó Nếu hệthốngthôngtinhoặcdịchvụđượctiếptục,thì“lợiíchròng”củahệthốnglàtíchcực(DeLone & McLean, 2003; Tan & Kim, 2015; Xu và cộng sự, 2017) Theo Petter vàcộng sự (2008), giữa sự hài lòng của người sử dụng và lợi ích ròng có mối liên hệchặtchẽvớinhau.Sựhàilòngcủa ngườisử dụngcótácđộngtíchcựcđếncôngviệccủa người sử dụng như cải thiện hiệu suất công việc, tăng năng suất và hiệu quả, cảithiệnhiệuquảquyếtđịnh.Dođó,tácgiảđưaragiảthuyết:

Quytrìnhnghiêncứu

Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu(Nguồn: Hair vàcộng sự, 2019)

Nghiêncứunàyđượcthựchiệntheohaibướclàsơbộđịnhtínhvàchínhthứcđịnhlượng.Đ ầutiên,từcơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứuliênquanhìnhthànhthangđothử.Kếtiếp,tiếnhànhthảolu ậncùngcácchuyêngiatronglĩnhvựchệthốngthôngtin, đặc biệt là chuyên gia về giải pháp ERP Những góp ý của các chuyên gia nhằmđảm bảo sự đúng đắn của các nội dung phát biểu trong thang đo Sau đó, thang đohiệuchỉnh từnghiêncứusơbộđịnhtính đượcsửdụnglàmthang đo chonghiêncứu chính thức định lượng Trong nghiên cứu chính thức định lượng sử dụng thang đoLikertnămmứcvới(1)hoàntoànkhôngđồngý;(2)khôngđồngý;(3)bìnhthường;

(4) đồng ý; (5) hoàn toàn đồng ý Dữ liệu được thu thập bằng phương pháp lấy mẫuthuậntiệnthôngquabảngkhảosát,vàđượcgửiđidướidạngcâuhỏitrựctuyếntrênGoogled ocsvàgửibảnintrựctiếpđếnđốitượnglấymẫulànhữngngườiđãvàđangsử dụng Cloud-ERP Cuối cùng, dữ liệu sau khi khảo sát được sàng lọc, mã hóa, vàphântíchbằngphầnmềmSPSS.

Phương phápnghiêncứu

Nghiêncứusơbộ

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện với mục đích đánh giá và điều chỉnh thangđo cho phù hợp với thị trường và đối tượng nghiên cứu Phương pháp áp dụng trongnghiêncứusơbộlàphươngphápđịnhlượng,vớisốlượng mẫulà60 mẫu.Trong27biến khảo sát mỗi biến được nêu thành một phát biểu tương ứng để đối tượng khảosátthểhiệnýkiếnđánhgiácủamình.Dữliệuthuthậpđượccủa bướcnghiêncứusơbộ được đưa vào kiểm định độ tin cậy của thang đo, sử dụng kỹ thuật phân tíchCronbach’s Alpha của SPSS để đánh giá độ tin cậy của thang đo với tiêu chuẩn: cácbiến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,4 được đánh giá là không có giá trị đolường và bị loại ra khỏi mô hình Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn 0,6sẽđược chấpnhận(Hair vàcộngsự, 2019).

Nghiêncứuchínhthức

Bước 1:dữ liệu được làm sạch Dữ liệu thu thập được tiến hành kiểm tra vàloạibỏcácdữliệukhônghợplệdochưahoàntất,trảlờibằngcáchchọn mộtcâutrảlời duy nhất cho tất cả các câu hỏi hoặc người tham gia khảo sát là người chưa từngsửdụngquaCloud-ERP.

Bước 2:dữ liệu đã mã hóa được xử lý với kỹ thuật thống kê tần số của

Bước3:dữliệuđượcđưavàophântíchhệsốtincậyCronbach’sAlphanhằmđánhgiásơb ộthangđođểxácđịnhmứcđộtươngquangiữacácmụchỏi,làmcơsởloạinhữngbiếnquansát,nhữ ngthangđokhôngđạtyêucầu.HệsốCronbach’sAlphalàmộthệsốkiểmđịnhthốngkêvềmứcđộtin cậyvàtươngquantronggiữacácbiếnquansáttrongthangđo,vớitiêuchuẩncácbiếncóhệsốt ươngquanbiếntổngnhỏhơn0,4đượcđánhgiálàkhôngcógiátrịđolườngvàbịloạirakhỏimô hình.ThangđocóhệsốCronbach’sAlphalớnhơn0,6sẽđượcchấpnhận(Hairvàcộngsự,2019).

Bước4:saukhiđánhgiáđộtincậycủathangđobằnghệsốCronbach’sAlphavàloạiđicácbi ếnkhôngđảmbảođộtincậy.Phântíchyếutốkhámphá(EFA)làkỹthuật được sử dụng nhằm thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu Phương pháp này rất có íchcho việc xác định các tập hợp biến cần thiết cho vấn đề nghiên cứu và được sử dụngđể tìm mối quan hệ giữa các biến với nhau Trước khi tiến hành phân tích yếu tố, tacũngcầnkiểmtraxemviệcdùngphươngphápnàycóphùhợphaykhông.TheoHairvà cộng sự

(2019), giá trị KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) nằm giữa 0,5 đến 1 có nghĩalà phân tích yếu tố là thích hợp, còn nếu như trị số này nhỏ hơn 0,5 thì phân tích yếutố có khả năng không thích hợp với các dữ liệu Kết quả phân tích EFA cho giá trịphânbiệtđểxácđịnhtínhphânbiệtcủacáckháiniệmnghiêncứu,vớicáctiêuchuẩncầnquan tâm như sau:

 Tổng phương sai trích (TVE) (lớn hơn 50%) cho biết được tổng yếu tố rúttrích được tại giá trị Eigenvalues (lớn hơn 1) sẽ giải thích được bao nhiêu phần trămđộbiếnthiêncủadữliệunghiêncứu.

 Hệ số tải yếu tố (Factor loading) được kiểm tra để đánh giá về giá trị hội tụvàgiátrịphânbiệtcủathangđolường.

Bước 5:Sau khi phân tích và điều chỉnh các biến cho phù hợp tạibước 4, dữliệu được đưa vào phân tích hồi quy đa biến 2 lần theo phương pháp Factor scoresvới mức ý nghĩa là 5% nhằm kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, kiểmđịnh các giả thuyết để xác định được rõ ràng mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố độclập tác động đến yếu tố trung gian và kiểm định giả thuyết để xác định được mức độảnhhưởngcủayếutốtrunggianđếnyếutốphụthuộckếtquảnhư thếnào.

Bước 6: Tiến hành phân tích đường dẫn (Path Analysis) để xác định mức độảnhhưởngcủayếutố độclậpđốivớiyếutố phụthuộclàbaonhiêu.

Thu thậpdữ liệu

Thang đo đầy đủ được xây dựng dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứutrướcđâyđượctrìnhbàytrongBảng3.1.

STT Kháiniệm Sốbiến dựkiến Diễngiảithamchiếu

2 Chất lượng hệ thống(SYQ) 4

DeLone và McLean (1992); DeLone vàMcLean(2003);TamvàOliveira(2016); Cheng(2019)

3 Sựphù hợp công nghệ-côngviệc(TTF) 4 Goodhue và Thompson (1995);

6 Sựhài lòngcủangười sửdụng(USS) 4 DeLonevàMcLean(1992); Tamvà

Dựa trên thang đo đã xây dựng, cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan,bảngcâu hỏikhảosátdùngtrong nghiêncứuđượcthểhiệntrongBảng3.2.

Kháiniệm Biến đo lường Mã biến

Chất lượng thông tin(IFQ)

Cloud-ERP cungcấp thôngtin chính xác IFQ1 Cloud-ERP cungcấp thôngtin kịp thời IFQ2 Cloud-ERP cungcấpthôngtinhữu ích IFQ3 Cloud-ERP cungcấpthôngtindễhiểu IFQ4

Chất lượng hệ thống(SYQ)

Cloud-ERP giúptích hợpdữliệutrongtổchức SYQ1 Cloud-ERP cóthờigian phảnhồinhanhchóng SYQ2 Cloud-ERP cungcấp nhữngchứcnănghữu ích SYQ3

Sự phù hợp côngnghệ- côngviệc(TTF)

Cloud-ERP phù hợp vớinhu cầu côngviệc TTF1 Cloud-ERP cungcấp dữliệu phù hợp với côngviệc TTF2 Cloud-ERP phù hợp vớiquytrình nghiệp vụ tổ chức TTF3 Cloud-ERP đảm bảothôngtin luônsẵn sàng TTF4

Cloud-ERP manglạisựtrải nghiệmtốt hơnmong đợi CON1 Cloud-ERP cungcấp dịch vụ tốt hơn mongđợi CON2 Nhìnchung, Cloud-ERPđáp ứngđượcmongđợi CON3

Nhận thức sự hữu ích(PEU)

Cloud-ERP giúp nângcao hiệu quảcôngviệc PEU1 Cloud-ERP giúp kiểmsoát côngviệctốthơn PEU2 Cloud-ERPlàm cho côngviệctrở nên dễdànghơn PEU3

Cloud-ERP hữu íchcho côngviệc PEU4

Hàilòngvớihiệu suấtcủaCloud-ERP USS1 Hàilòngvớitrải nghiệmkhi sửdụngCloud-ERP USS2 Hài lòngvới cácchứcnăngmàCloud-ERPcungcấp USS3 Nhìnchung,Cloud-ERPđạtđượcsựhàilòng USS4

Cloud-ERP giúp tiếtkiệm chiphí quảnlý NEB2Cloud-ERP giúpphátmở rộngthịphần NEB3Cloud-ERP giúpcảithiệnhiệuquảquyết định NEB4

Các biến đo lường sử dụng trong nghiên cứu này được xây dựng dựa trên cácthang đo trong các nghiên cứu liên quan và cơ sở lý thuyết Tuy nhiên, các biến đolườngcũngđượcđiềuchỉnhđểphùhợpvớiđềtàinghiêncứuvàbốicảnhCloud-ERPtại Việt Nam (chi tiết thang đo gốc và thang đo sử dụng trong đề tài được thể hiệntrongPhụlục 2).

Trong đó, có 11 thang đo được tham chiếu từ nghiên cứu của DeLone vàMcLean (1992) và DeLong và McLean (2003) về các yếu tố chất lượng thông tin,chất lượng hệ thống, sự hài lòng của người sử dụng và lợi ích ròng Những thang đonày chọn lọc và chỉnh sửa theo bối cảnh Cloud-ERP tại Việt Nam Tiếp theo, có 3thangđođượcthamchiếutừnghiêncứuvềhệthốngm- bankingcủaTamvàOliveira(2016)donhữngtươngđồngtrongcơsởlýthuyếtvàcácyếutốnghiêncứ u,tuynhiêncácthangđocũngđượcđiềuchỉnhtừkhảosátvềm-bankingthànhkhảosátvềCloud-ERP Đối với yếu tố sự phù hợp công nghệ-công việc, tác giả tham chiếu các thangđotừnghiêncứuvềTTFcủaGoodhuevàThompson(1995)vànghiêncứuvềCloud-ERP của Cheng (2019) là những nghiên cứu liên quan đến đề tài Về yếu tố sự xácnhận, tác giả tham chiếu từ nghiên cứu của Bhattacherjee (2001) và Cheng

(2019).Cácnghiêncứunàyđềucóyếutốđộclậplàsựxácnhậnvàcácthangđothamchiếucũng đã được kiểm định, cho thấy sự phù hợp khi đưa vào khảo sát về HTTT nóichung và Cloud-ERP nói riêng Các thang đo của yếu tố nhận thức sự hữu ích đượctham chiếu từ nghiên cứu của Davis

(1989), Abugabah và cộng sự (2015) và Cheng(2019) Tuy đối tượng nghiên cứu của Davis là CHART – MASTER nhưng có sựtương đồng về cơ sở lý thuyết cũng như yếu tố nghiên cứu, và các thang đo thamchiếu cũng được điều chỉnh theo bối cảnh Cloud-ERP để phù hợp với đề tài Ngoàira đề tài còn tham chiếu thang đo từ nghiên cứu của Petter và cộng sự (2008) về yếutốlợiíchròng.

Kíchthướcmẫulàsốphiếukhảosáthợplệthuđược.Độtincậycủathôngtinphụthuộcvào kíchthướcmẫuđượcchọn.Nếukíchthướcmẫuđượcchọnnhỏthìcólợivềmặtthờigianthựchiện,chiphínhưngđộtincậykém,khităngkíchthướcmẫuthìđộtincậycủathôngtinsẽtănglênnhưngsẽ mấtnhiềuthờigian,chiphívànguồn lựcthựchiện.Mẫuđượcchọntheophươngphápthuậntiện.Kíchthướcmẫuápdụngtrong nghiên cứu này dựa theo yêu cầu của phân tích yếu tố khám phá và phân tíchhồiquyđabiến,cụthểnhư sau: ĐốivớiphântíchyếutốkhámpháEFA,theoHairvàcộngsự(2019),cỡmẫutốithiểucần đạtđượctínhtheocôngthứcN=5n(nlàsốbiếnquansát).Nghiêncứunày dự kiến có tổng cộng 27 biến quan sát thì kích thước mẫu tối thiểu cần đạt đượclà5*275mẫu.Hệsốtảiyếutốlớnhơn0,3đượcxemlàđạtđượcmứctốithiểu,hệ số tải yếu tố lớn hơn 0,4 được xem là quan trọng và hệ số tải yếu tố lớn hơn 0,5được xem là có ý nghĩa thực tiễn Theo Hair và cộng sự (2019), nếu chọn tiêu chuẩnhệsốtảiyếutốlớnhơn0,3thìcỡmẫuítnhấtlà350.Nếucỡ mẫulà100thìhệsốtảiyếutốphải lớnhơn0,55.Nếucỡ mẫu50 thì hệsốtảiyếutốphải lớn hơn0,75.

Nhưvậy,trongđềtàinàycỡmẫulà200nênhệsốhệsốtảiyếutốlớnhơn0,5là đạt yêu cầu Và một tiêu chuẩn cần quan tâm trong phân tích yếu tố khám phá làtổng phương sai trích, tổng phương sai trích cho biết các yếu tố rút trích ra giải thíchđượcbaonhiêuphầntrămsựbiếnthiêncủadữliệu.TheoHairvàcộngsự(2019)thìtổngphư ơngsaitrích≥50%làphùhợp. Đối với phân tích hồi quy đa biến, theo Hair và cộng sự (2019), cỡ mẫu tốithiểu cần đạt được tính theo công thức là N = 50 + 8m (m là số thành phần độc lập).Như vậy, nghiên cứu này có 5 thành phần độc lập thì cỡ mẫu tối thiểu là 50 + 8*5 mẫu,vềcỡ mẫuthìcỡmẫutốithiểuápdụngtrongcácnghiêncứuthựchànhnằmtrong khoảng 150 - 200 mẫu Từ những thông tin trên, nghiên cứu này dự kiến sửdụngcỡmẫulà180.

Những người đã và đang sử dụng hệ thống Cloud-ERP tại các doanh nghiệptrongphạmviThànhphốHồChíMinh.

Dữ liệu sẽ được thu thập thông qua hai phương pháp chính là phiếu khảo sátđượcgửiquaemailchocácđốitượngngườisửdụnglànhânviênvănphòng,thươngnhân, hoặc phiếu khảosátsẽđượcpháttiếpchocácđốitượngkhảo sát.

Từ cơ sở lý thuyết đã trình bày tại chương 2 tác giả đã đề xuất 27 biến quansát cho 7 yếu tố, từ đó tác giả đã tiến hành phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vựcCloud-ERPđểthamkhảoýkiếncủacácchuyêngiavềmứcđộkhảthicủađềtàivớithực tế và tính phù hợp của thang đo mà tác giả đã đề xuất Trong đó tác giả đã tiếnhành phỏng vấn 3 chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm triển khai Cloud-ERP chocácdoanhnghiệptừquymônhỏ,vừađếncácdoanhnghiệplớn,tậpđoàn.Danhsáchchuyêngia baogồm:

 Anh Nguyễn Thanh Ngọc, quản trị dự án triển khai Cloud-ERP, đồng thời làphógiámđốcTrungtâmtriểnkhaiERPtại CôngtyTNHHHệthốngthôngtinFPT.

 Anh Dương Đức Quý, chuyên gia tư vấn giải pháp phần mềm SAP BusinessOnevàSAPS/4HANA.

 Chị Mai Ngọc Duyên, chuyên gia tư vấn giải pháp phần mềm SAP S/ 4HANA.

Quá trình phỏng vấn được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếpbằngcáccâuhỏi:

Kết quả phỏng vấn cả 3 chuyên gia đều cho rằng đề tài là khả thi, mô hình vàthangđođềxuấtlà phùhợpvớitìnhhìnhthựctếtạicácdoanhnghiệp.

Thống kêmôtả

Thốngkênhânkhẩuhọc

Trên10năm 2 1,11 Đối với giới tính thu được thì có 86 phiếu khảo sát có giới tính Nam (chiếm47,78%)và94phiếucógiớitínhNữ(chiếm52,22%).Điềunàychothấygiớitínhnữcónhi ềucơhộitiếpxúcvớihệthốngCloud-ERPhơnlànamgiớidođặcthùcáccôngviệc mà nữ giới sẽ làm việc nhiều hơn nam giới như kế toán, quản lý nhân sự và tiềnlương,chămsóckháchhàng,… Đối với độ tuổi, kết quả thu được có 172 phiếu khảo sát có độ tuổi dưới 30tuổi(chiếm95,56%),từ31-40tuổicó6phiếukhảosát(chiếm3,33%)vàcó2phiếucó độ tuổi từ 41 -

50 tuổi (chiếm 1,11%), có thể nhận thấy rằng khảo sát đa số thựchiện với những người trẻ dưới 30 tuổi, với mức độ tiếp thu và sử dụng công nghệthôngtincao.

Bêncạnhđónếuthống kêtheochứcdanhthìphầnlớncácđốitượng khảosátđềulànhânviên,tứcnhữngngườitrựctiếpsửdụnghệthốngCloud-ERPtrongcôngviệc hàng ngày Nhân viên chiếm 86,11% với 155 phiếu khảo sát Số người đảmnhiệm vị trí quản lý chiếm 12,78% với 23 phiếu khảo sát và có 2 người thực hiệnphiếukhảosátlàchủdoanhnghiệpchiếmtỉlệ1,11%. Đối với thống kê về trình độ học vấn, có thể nhận thấy đối tượng học thức cótrình độ tương đối cao khi những người khảo sát có trình độ cao đẳng/đại học chiếm89,94%với161phiếukhảosátvàđiềunàychứngtỏphầnlớncácđốitượngkhảosátđều là những người đã được đào tạo cơ bản về kiến thức, mức độ học hỏi và tiếp thukiến thức mới nhanh, và đã có trình độ nhất định về tin học Trình độ sau đại họcchiếm 7,78% với 14 phiếu khảo sát và 2,78% người khảo sát có trình độ phổthông/trungcấpvới5phiếukhảosát. Đối với kinh nghiệm làm việc, có 42 phiếu khảo sát có kinh nghiệm dưới 1năm(chiếm23,33%),có79ngườicókinhnghiệmtừ1-3nămvới79phiếukhảosát(chiếm 43,89%), số người có kinh nghiệm từ 3 - 5 năm có 49 phiếu khảo sát (chiếm27,22%)vàkinhnghiệmtừ5-10nămcó8phiếukhảosát(chiếm4,44%),cònlạisốphiếu khảo sát có kinh nghiệm trên 10 năm chiếm 1,11% với 2 phiếu khảo sát, nhưvậy khảo sát này phần lớn được thực hiện bởi những người có kinh nghiệm khi tỉ lệngườikhảosátcókinhnghiệmtrên1nămchiếm76,67%.

Thốngkêquymôcôngtykhảosát

Trongtổngsố180mẫukhảosáthợplệ,có49%sốphiếuđượckhảosátngườisử dụng tại các doanh nghiệp lớn (trên 200 người) với 88 phiếu khảo sát, 34% sốphiếuđượckhảosáttạicácdoanhnghiệpvừa(từ101-200người)với62phiếukhảosát, và 17% số phiếu được khảo sát tại các doanh nghiệp nhỏ (từ 11 - 100 người) với30 phiếu khảo sát Sự đa dạng về quy mô công ty trong việc khảo sát góp phần làmđa dạng phiên bản và nhà cung cấp Cloud-ERP, từ Cloud-ERP dành cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ cho đến các doanh nghiệp lớn, các tập đoàn Thống kê quy môcôngtytrongkhảosátnàyđược thểhiệntrongHình4.1.

Từ11-100người Từ101-200người Trên200người

ThốngkênhàcungcấpCloud-ERP

Đối với nghiên cứu này trong tổng số phiếu thu được thì hệ thống được sửdụngnhiềunhấtlàSAPERPvới97phiếukhảosát(chiếm54%),tiếptheolàhệthốngMicrosoft Dynamics ERP chiếm 17% với 31 phiếu khảo sát, hệ thống Oracle ERPchiếm 6% với 11 người sử dụng Các nhà cung cấp Cloud-ERP trong nước có FASTvới 19 phiếu khảo sát chiếm 11%, Odoo với 14 phiếu khảo sát chiếm 8% Còn lại làcácnhà cungcấpkhácchiếm4%,tươngứng với8phiếukhảosát.

Do đặc thù khảo sát tại các công ty có sử dụng hệ thống Cloud-ERP nên khikhảo sát một công ty thì chỉ khảo sát được một hệ thống Cloud-ERP, cho nên khảosát này vì lý do thời gian và điều kiện khảo sát nên chỉ khảo sát được một vài hệ thốngCloud-ERPđượcthểhiệntrong Hình4.2.

Kiểmđịnhmôhìnhvàcácgiảthuyết

Nghiêncứusơbộ

Theonhưquytrìnhđãđưaratrongnghiêncứusơbộ,nghiêncứunàychỉthựchiệnnghiêncứ usơbộtrên60mẫuđểkiểmtrasựphùhợpcủathangđođốivớinghiêncứu.KếtquảphântíchđộtincậyCr onbachh’sAlphatrên60mẫuđượcthểhiệntrongBảng4.2.

Chấtlượngthôngtin(IFQ)có4biếnquansát(IFQ1,IFQ2,IFQ3,IFQ4),theoBảng 5 cả 4 biến

(IFQ1, IFQ2, IFQ3, IFQ4) đều có hệ số tương quan biến tổng lớnhơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha chung là 0,758 lớn hơn 0,6 nên được chấp nhậnđểđưavàonghiêncứutiếptheo.

Chấtlượnghệthống(SYQ)có4biếnquansát(SYQ1,SYQ2,SYQ3,SYQ4),trongđóSY

Q1,SYQ2,SYQ3,SYQ4đềucóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0.4vàhệsố

Cronbach’sAlphachunglà0,756lớnhơn0,6nênđượcchấp nhận.

Sự phù hợp công nghệ-công việc (TTF)có 4 biến quan sát (TTF1, TTF2,

TTF3,TTF4), kết quả từ Bảng 5 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,821 lớn hơn 0,6 vàhệ số tương quan biến tổng của cả 4 biến TTF1, TTF2, TTF3, TTF4 đều lớn hơn 0,4nênđượcchấpnhậnđểđưavàogiaiđoạnnghiêncứutiếptheo.

Sự xác nhận (CON)có 3 biến quan sát (CON1, CON2, CON3), theo Bảng

5cả3biếnCON1,CON2,CON3đềucóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0,4vàhệ

20 40 60 80 100 120 sốCronbach’sAlphalà0,851lớnhơn0,6nêncả3biếnđềuphùhợpđểđưavàobướcnghiêncứutiếpth eo.

Bảng4.2 Kết quả phântích Cronbach's Alpha (60mẫu)

Nhậnthứcsựhữuích(PEU)có4biếnquansát(PEU1,PEU2,PEU3,PEU4),theo như kết quả phân tích trong Bảng 5 thì hệ số Cronbach’s Alpha là 0,79 lớn hơn0,6 nên được chấp nhận Tuy nhiên, biến PEU3 có hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơnhệ số Cronbach’s Alpha chung nên sẽ xem xét để loại biến này trong bước nghiêncứutiếptheo.

Sựhàilòngcủangườisửdụng(USS)có4biếnquansát(USS1,USS2,USS3,USS4), trong đó cả 4 biến USS1, USS2, USS3, USS4 đều có hệ số tương quan biếntổnglớnhơn0,4vàhệsốCronbach’sAlphachunglà0,846 lớnhơn0,6nênphùhợpđểtiếptụcnghiêncứu.

Lợiíchròng(NEB)có4biếnquansát(NEB1,NEB2,NEB3,NEB4),kếtquảtừ Bảng 5 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha là 0,78 lớn hơn 0,6, đồng thời cả 4 biếnNEB1, NEB2, NEB3, NEB4 đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 nên đềuđượcchấpnhậnđểtiếnhànhbướcnghiêncứutiếptheo.

Nghiêncứuchínhthức

Phầnnàytácgiảsẽtiếnhànhphântíchđộtincậy(Cronbach’sAlpha)đểđánhgiá độ tin cậy và tương quan trong giữa các biến quan sát trong thang đo Tổng cộngcó7yếutốvà27biến quansátvìthếtácgiảsẽtiếnhànhphântíchhệsốCronbach’sAlpha 7 lần cho từng yếu tố Đối với các trường hợp mà khái niệm đang đo lường làmới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu thì hệ số Cronbach’sAlpha từ 0,6 trở lên là đáng tin cậy và chấp nhận được Ngoài ra biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha bé hơn hệ sốCronbach’s Alphachungsẽđượcgiữ lại(Hairvàcộngsự,2019).

Theo kết quả nghiên cứu (Bảng 4.3) có thể thấy 3 biến quan sát IFQ1,IFQ3,IFQ4 trong yếu tố này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 Hệ sốCronbach’s Alpha của yếu tố chất lượng thông tin là 0,651 lớn hơn 0,6 và hệ sốCronbach’sAlphacủa từngbiếncũngđạtđiều kiệnlà nhỏhơnhệ sốCronbac h’s

Alpha chung nên được tiếp tục đưa vào phân tích yếu tố khám phá Riêng biến IFQ2docóhệsốtươngquanbiếntổngnhỏhơn0,4nênbịloạikhỏinghiêncứu.

Bảng4.3 Hệsốtin cậycácthành phần yếu tốChất lượng thôngtin

Theo kết quả phân tích (Bảng 4.4) có thể thấy 4 biến quan sát SYQ1, SYQ2,SYQ3, SYQ4 trong yếu tố này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn

0,4, hệ sốCronbach’sAlphacủabiếnchấtlượnghệthốnglà0,738lớnhơn0,6,đồngthờihệsốCronbach’s Alpha của từng biến cũng đạt điều kiện nhỏ hệ số Cronbach’s Alphachung Từ đó cho thấy rằng các biến này phù hợp để đưa vào phân tích EFA ở bướcnghiêncứutiếptheo.

Bảng4.4 Hệsốtin cậycácthành phần yếu tốChất lượng hệthống

Theo kết quả phân tích ở Bảng 4.5, hệ số Cronbach’s Alpha chung của yếu tốSự phù hợp công nghệ-công việc là 0,768 lớn hơn 0,6 nên đạt yêu cầu Tuy nhiênbiênTTF2cóhệsốtươngquanbiếntổngnhỏhơn0,4vàhệsốCronbach’sAlphalớn hơnhệsốCronbach’sAlphachungnênbiếnnàybịloạikhỏinghiêncứu.CònlạicácbiếnTTF1, TTF3,TTF4đềuđạtđiềukiệnđểđưavàonghiêncứutiếptheo.

Bảng4.5 Hệsố tincậycácthành phầnyếutố Sự phù hợpcông nghệ-côngviệc

Từ kết quả phân tích trong Bảng 4.6 có thể thấy yếu tố Sự xác nhận có hệ sốCronbach’s Alpha là 0,867 lớn hơn 0,6 Cả 3 biến quan sát là CON1, CON2, CON3đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,4 và hệ số Cronbach’s Alpha nhỏ hơnhệsốCronbach’sAlphachungnênđềuđạtđiềukiệnđểtiếptụctiếnhànhnghiêncứu.

Bảng4.6 Hệsố tin cậycácthànhphần yếu tốSựxácnhận

Theo kết quả phân tích từ Bảng 4.7, các biến PEU1, PEU2, PEU4 đều có hệsố tương quan biến tổng lớn hơn 0,4, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,663 lớn hơn 0,6nên đạt điều kiện để tiến hành bước nghiên cứu tiếp theo Riêng biến PEU3 có hệ sốtương quanbiến tổng nhỏ hơn 0,4và hệ số Cronbach’s Alpha lớn hơn hệ sốCronbach’sAlphachungnênloạibiếnnày.

Bảng4.7 Hệsố tin cậycácthànhphần yếu tố Nhận thứcsựhữuích

Từkếtquảphântíchđộtincậycủayếutốsựhàilòngcủangườisửdụng(USS)ở Bảng 4.8 có thể thấy yếu tố này có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,908 đã đạt đượcđiều kiện lớn hơn 0,6 Các biến quan sát USS1, USS2, USS3, USS4 đều thỏa mãncác điều kiện để được chấp nhận đưa vào nghiên cứu tiếp theo với hệ số tương quanbiếntổngcủalầnlượttừngbiếnđềulớnhơn0,4vàhệsốCronbach’sAlphacũngđạtyêu cầunhỏhơnhệsốCronbach’sAlphachung.

Bảng4.8 Hệsố tincậycácthànhphần yếutố Sự hài lòng củangười sử dụng

Theo kết quả phân tích ở Bảng 4.9, yếu tố Lợi ích ròng có hệ số Cronbach’sAlpha là 0,705 lớn hơn 0,6, các biến quan sát NEB2, NEB3, NEB4 đều có hệ sốCronbach’s Alpha nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung, đồng thời các biến nàycũngcóhệsốtươngquanbiếntổnglớnhơn0,4đãthỏamãncácđiềukiệnđểđược đưa vào bước nghiên cứu tiếp theo Riêng biến NEB1 có hệ số tương quan biến tổnglà0,262nhỏhơn0,4nênbịloại.

Bảng4.9 Hệsố tin cậycácthànhphần yếu tốLợiíchròng

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của bảng câu hỏi bằng hệ số tin cậy Cronbach’salpha, các biến quan sát được tiếp tục đánh giá bằng phân tích yếu tố khám phá

(EFA).Cácbiếnsốhệsốtảiyếutố(factorloading)nhỏhơn0,5trongEFAsẽbịtiếptụcloại(Hair và cộng sự, 2019), cũng như các biến có hệ số tải yếu tố không thể hiện rõ chomột yếu tố nào thì cũng bị loại (Chẳng hạn như một biến có hệ số tải yếu tố cho yếutố1là0,7 nhưngcũngcóhệsốtảiyếutốchoyếu tố2là 0,6thì biến nàysẽbịloại).

Phương pháp trích yếu tố là phương pháp dựa vào giá trị riêng (eigenvalue)chỉ những yếu tố nào có eigenvalue từ 1 trở lên mới được dữ lại trong mô hình phântíchvàtổngphươngsai tríchlớn hơn50%(Hairvàcộngsự,2019).

Theobảng4.10,phântíchyếutốkhámphácácyếutốđộclậprúttríchđược5yếu tố từ 16 biến quan sát của các biến độc lập, các yếu tố được phân thành từngnhómthànhphầntrong matrậnxoayyếutốtheođúngvớimôhìnhlýthuyết,chitiếtnhư Bảng 13 Bên cạnh đó, phân tích yếu tố khám phá cũng chỉ ra được hệ số KMOlà 0,654 và p = 0,000 cho thấy phân tích yếu tố khám phá là phù hợp Tổng phươngsaitríchcủacácbiếnlà71,52%nêngiảithíchđược71,52%sựbiếnthiêncủadữliệu.

Bảng4.10.Kết quảphântích yếutố khámphá yếutốđộclập

Biến IFQ SYQ TTF CON PEU

Chất lượng thông tin(IFQ)

Chất lượng hệ thống(SYQ)

Sự phù hợp côngnghệ- côngviệc(TTF)

Phântíchyếutốsựhàilòngcủangườisửdụng(USS)vớihệsốKMOlà0,655(p = 0,000), cho thấy phân tích yếu tố khám phá là phù hợp (Bảng 4.11) Phương saitríchlà78,42%nênyếutốtrung gian cũnggiảithíchkhátốtsựbiếnthiêndữliệu.

Bảng4.11.Kết quảphântích yếutố khámphá yếutốtrung gian

Sự hài lòng củangườisửdụng(US

Phân tích yếu tố lợi ích ròng (NEB) với hệ số KMO là 0,627 (p = 0,000),chothấy phân tích yếu tố khám phá là phù hợp (Bảng 4.12) Phương sai trích là 69,07%nênyếutốphụthuộc cũnggiảithíchkhátốtsự biếnthiêndữ liệu.

Bảng4.12.Kết quảphântích yếutố khámphá yếutốphụ thuộc

Mối quan hệ giữa chất lượng thông tin (IFQ), chất lượng hệ thống (SYQ), sựphùhợpcôngnghệ-côngviệc(TTF),sựxácnhận(CON),nhậnthứcsựhữuích(PEU)với sự hài lòng của người sử dụng (USS) Hàm lý thuyết của sự hài lòng của ngườisửdụngđược thiếtlậpnhư sau:

-𝑋𝑢𝑖:Cácthành phầnIFQ,SYQ,TTF,CON,PEU

Bảng4.13.Kết quảhồi quycácyếutốtác độngđến yếutố trunggian (1)

R R 2 R 2 điều chỉnh Saisốchuẩn củaước lượng

Bảng4.14.Kết quảhồiquy các yếu tốtácđộng đếnyếutố trunggian(2)

Mô hình hồi quy đa biến Sự hài lòng của người sử dụng (USS) được thiết lậpnhưsau:

𝑌𝑈𝑆S=0,204IFQ+0,258SYQ+ 0,188TTF +0,215CON+0,237PEU +𝜀 𝑈S𝑆

Thảoluậnkếtquả

Từkếtquảnghiêncứucóthểthấykiểmđịnhcácgiảthuyếtđềucómứcýnghĩa(p- value)nhỏhơn0,05nên6giảthuyếttácgiảđãđềxuấtđềuđượcchấpnhận,tức

Lợiíchròng các yếu tố độc lập đều có tác động tích cực đến yếu tố trung gian, yếu tố trung giancótácđộngtíchcựcđếnyếutốphụthuộc.Cụthể,kếtquảnghiêncứuchỉrarằngyếutốchấtlượ nghệthống(SYQ)cóhệsốhồiquy(β))lớnnhất0,258(mứcýnghĩathốngkê p = 0,000) nên yếu tố này có tác động tích cực nhất đến sự hài lòng của người sửdụng Cloud-ERP (USS) theo xu hướng chất lượng hệ thống càng cao thì sự hài lòngcủangườisửdụngCloud- ERPcàngnhiều.Kếtiếplànhậnthứcsựhữuích(PEU)vớihệsốβ)là0,237(p=0,000)nêncũngcóảnh hưởngđángkểđếnsựhàilòngcủangườisử dụng Cloud-ERP (USS) theo quan hệ tỷ lệ thuận Các yếu tố như sự xác nhận(CON) và chất lượng thông tin (IFQ) có hệ số β) tương đối gần nhau với lần lượt là0,215 (p = 0,001) và 0,204 (p = 0,002) nên có ảnh hưởng tích cực nhất định đến sựhài lòng của người sử dụng Cloud-ERP Yếu tố sự phù hợp công nghệ-công việc(TTF)cóhệsốβ)thấpnhấtlà0,188(p=0,005)nênyếutốnàycótácđộngtươngđốiđếnsựhàil òngcủangườisửdụngCloud-

Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố chất lượng thông tin, chất lượng hệthống, sự phù hợp công nghệ-công việc, sự xác nhận và nhận thức sự hữu ích có thểgiải thích 22,4% sự biến động của sự hài lòng của người sử dụng (𝑅 𝑈𝑆S 2 = 0,224).Vì các hệ số hồi quy của các yếu tố đều là số dương nên các yếu tố này tỷ lệ thuậnvớisựhàilòng,tứcsựhàilòngcủangườisửdụngđốivớiCloud-ERPsẽtănglênkhichất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, sự phù hợp công nghệ-công việc, sự xácnhận và nhận thức sự hữu ích của

Cloud-ERP được nâng cao Đồng thời, yếu tố sựhàilòngcủangườisửdụngcũnggiảithíchđược15,3%sựbiếnđộngcủalợiíchròng(NEB)với𝑅

𝑁𝐸𝐵 2=0,153cùngvớihệsốβ)là0,397chothấyđượcnếungườisửdụnghài lòng hơn với Cloud-ERP sẽ kéo theo lợi ích ròng tăng lên Về tổng thể mô hìnhgiảithíchđượckhoảng34,4%sựthànhcôngcủaCloud-ERP(𝑅 2= 0,3427).Điềuđócho thấy, khi các yếu tố độc lập được cải thiện sẽ dẫn đến sự hài lòng của người sửdụngđượcnângcao,khisựhàilòngcủangườisửdụngđượcnângcaothìlợiíchròngmàCloud-ERPmanglạichotổchứcsẽtíchcựchơn,từđónângcaotỷlệthànhcôngcủaCloud-ERP.

Kếtluận

Trong bối cảnh công nghệ ngày càng phát triển và sự cạnh tranh trong kinhdoanh cũng tăng không ngừng, việc lựa chọn cho tổ chức của mình một giải phápquản trị doanh nghiệp phù hợp cả về quy trình nghiệp vụ lẫn trình độ kỹ thuật, quymô và nguồn lực tài chính luôn là vấn đề mà nhiều nhà quản lý trăn trở Cloud- ERPra đời đã giúp giải quyết những vấn đề trên Tuy nhiên không phải tất cả các dự ántriểnkhaiCloud-ERPđềuthànhcôngkhivẫncòntồntạinhiềuvấnđềtrongquátrìnhtriển khai và vận hành chưa thật sự được quan tâm Vì vậy việc nghiên cứu đề xuấtmôhìnhsựthànhcôngcủaCloud- ERPsẽlàmtăngnguồnthamkhảochocáctổchứckhilựachọntriểnkhaiCloud-

Từ kết quả phân tích ở Chương 4, nghiên cứu này cho thấy rằng có 5 yếu tốtác động tích cực đến sự hài lòng của người sử dụng là chất lượng thông tin, chấtlượnghệthống,sựphùhợpcôngnghệ-côngviệc,sựxácnhận,nhậnthứcsựhữuích,và sự hài lòng của người sử dụng có ảnh hưởng tích cực đến lợi ích ròng của Cloud-ERP với tổng cộng 23 biến quan sát được giữ lại Có 4 biến quan sát bị loại là IFQ2(Cloud-ERP cung cấp thông tin kịp thời), TTF2 (Cloud-ERP cung cấp dữ liệu phùhợp với công việc), PU3 (Cloud-ERP làm cho công việc trở nên dễ dàng hơn) vàNEB1(Cloud-

ERPgiúptiếtkiệmthờigian)vìkhôngthỏamãnđiềukiệnđểđượcgiữlại trong phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha là hệ số tương quan biến tổng củacác biếnnàyđềunhỏhơn0,4.

Theo kết quả nghiên cứu, các yếu tố độc lập giải thích được 22,4% sự biếnđộng của sự hài lòng của người sử dụng Cloud-ERP Vì vậy, để người sử dụng ngàycàng hài lòng hơn với Cloud-ERP thì cần phải cải thiện những yếu tố chất lượngthôngtin,chấtlượnghệthống,sựphùhợpcôngnghệ-côngviệc,sựxácnhậnvànhậnthức sự hữu ích Bên cạnh đó, sự hài lòng của người sử dụng cũng tác động tích cựcđến lợi ích ròng với mức ảnh hưởng là 15,3% và hệ số hồi quy và 0,397, khi ngườisử dụng càng hài lòng với Cloud-ERP thì tỷ lệ thành công của dự án Cloud-ERP sẽcaohơn,vàlợiíchmanglạichotổchứccũngnhiềuhơn.Ngượclại,nếungườisử dụng không hài lòng với Cloud-ERP thì tỷ lệ thành công của dự án Cloud-ERP sẽthấp hơn, đồng thời cũng ảnh hưởng tiêu cực đến lợi ích của tổ chức về mặt chi phí,phát triển kinh doanh hay hiệu quả của việc đưa ra quyết định Do đó, việc cải thiện,nâng cao mỗi một yếu tố trong mô hình nghiên cứu là đang góp phần vào nâng caosựthànhcôngcủahệhoạchđịnhnguồnlựcdoanhnghiệptrênđiệntoánđámmây.

Từkếtquảphântíchhồiquy,6giảthuyếtđãđềxuấtlàH1 + ,H2 + ,H3 + ,H4 + vàH5 + đềucómứ cýnghĩanhỏhơn0,05vàcóhệsốhồiquylớnhơn0,nên6giảthuyếtđều được chấp nhận và kết quả này cũng cho thấy sự hài lòng của người sử dụng tỷlệ thuận với các yếu tố chất lượng thông tin, chất lượng hệ thống, sự phù hợp côngviệc- côngnghệ,sựxácnhậnvànhậnthứcsựhữuích.GiảthuyếtH6 + chorằngsựhàilòng của người sử dụng có tác động tích cực đến lợi ích ròng của có kết quả hồi quycó mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05 và hệ số hồi quy là số dương, vì vậy giả thuyết H6 + cũngđược chấpnhận.

Kiếnnghị

Dựa vào kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị để các tổ chứccó thể nâng cao sự hài lòng của người sử dụng Cloud-ERP, cũng như nâng cao sựthànhcôngcủaCloud-ERP.

Thứ nhất, nâng cao sự hài lòng của người sử dụng đối với Cloud-ERP.

Theonghiên cứu, tác giả đề xuất các nhà cung cấp Cloud-ERP cần không ngừng nâng caosự hài lòng của người sử dụng đối với những trải nghiệm trong quá trình sử dụngCloud- ERP,đốivớihiệusuấtvàcácchứcnăngmàCloud-

ERPcungcấp.Nghiêncứuđãchothấyrằngsựhàilòngcủangườisửdụngcóảnhhưởngnhấtđịnhđ ếnsựthànhcông của các dự án Cloud-ERP, vì vậy các nhà cung cấp và cả phía tổ chức lựa chọntriểnkhaiCloud- ERPcầnphảichútrọngkhôngngừngnângcaosựhàilòngcủangườisử dụng để góp phần nâng cao sự thành công của Cloud-ERP Ngoài ra, các tổ chứcvà nhà cung cấp cũng nên có những cuộc khảo sát với nhân viên, quản lý, nhữngngườitrựctiếpsửdụngCloud-

Thứ hai, nâng cao chất lượng thông tin của Cloud-ERP.Kết quả nghiên cứuchothấy ngườisửdụngđánhgiáchấtlượngthôngtinởcáckhíacạnhnhưsựchính xác, sự hữu ích và mức độ dễ hiểu của thông tin Tác giả đề xuất các nhà cung cấpCloud-ERP nên không ngừng chú trọng nâng cao chất lượng đầu ra của hệ thống, đểthông tin được xử lý một cách chính xác hơn, mang lại nhiều ý nghĩa hơn cho côngviệc của người sử dụng, đồng thời cũng phải tìm hiểu về nghiệp vụ, môi trường sửdụngcủacáctổchứcđểcó thểthiếtkếtrìnhbàythôngtindễhiểu,trựcquanhơn.

Thứba,nângcaochấtlượnghệthốngCloud-ERP.Yếutốchấtlượnghệthốnglà yếu tố có hệ số hồi quy cao nhất (β) = 0,258), điều này cho thấy yếu tố này ảnhhưởng lớn đến sự hài lòng của người sử dụng. Nghiên cứu cho thấy người sử dụngđánh giá chất lượng hệ thống Cloud-ERP ở các khía cạnh như các chức năng củaCloud-

ERP,tíchhợpdữliệu,thờigianphảnhồivàđộtincậy.Tácgiảđềxuấtcáctổchức khi có ý định triển khai Cloud-ERP nên chọn những nhà cung cấp có uy tín vàkinh nghiệm triển khai Nên tìm hiểu kỹ nhà cung cấp về sản phẩm họ cung cấp vàkhả năng triển khai, nên tham khảo thêm các dự án mà họ đã triển khai thành công.Mặt khác, các nhà quản lý cũng nên tham khảo nhiều nhà cung cấp cũng như nhiềuhệ thống Cloud-ERP khác nhau để đánh giá ưu nhược điểm và mức độ phù hợp vớitổ chức của mình về quy mô, đặc thù ngành công nghiệp, nguồn lực tài chính,… VềphíanhàcungcấpCloud- ERP,cầnnghiêncứupháttriểncácchứcnăngcủahệthốngngày càng tối ưu hơn, tích hợp và xử lý dữ liệu trong tổ chức hiệu quả hơn, thườngxuyênthựchiệnkiểmtra,bảotrìvànângcấpnếucầnđểđảmbảotốcđộxửlýcủahệthốngcũng như đảmbảocóthểkhắcphụccáclỗikịpthời.

Thứ tư, nâng cao sự phù hợp công nghệ-công việc Mỗi một tổ chức đều cónhững quy trình nghiệp vụ riêng, những công việc phải xử lý hàng ngày cũng khácnhau, để một hệ thống có thể đáp ứng được nhu cầu của nhiều tổ chức là một vấn đềkhông dễ dàng Vì vậy, các nhà cung cấp Cloud-ERP cần không ngừng cải thiện cácchứcnăngvàquytrình xửlýcủahệthốngđểđảmbảohệthốngcóthểđápứngđượcnhu cầu công việc của nhiều phòng ban, nhiều ngành công nghiệp hơn Tuy rằngCloud-ERP có cho phép tùy chỉnh, nhưng hẳn các nhà quản lý sẽ không muốn mấtquánhiềuthờigianđểtùychỉnhhệthống,kéodàithờigiandựán,vàđặcbiệtlànếucó chức năng nào của Cloud-ERP không phù hợp với tổ chức nhưng lại không thểtùychỉnhvàbuộcphíangườisửdụngphảithayđổiquytrìnhcủahọ,hiểnnhiênsẽ làm giảm đáng kể sự hài lòng của họ về Cloud-ERP Ngoài ra, việc cung cấp thôngtin và trình bày thông tin phù hợp với công việc khác nhau của từng phòng ban, bộphận cũng cần được quan tâm Mỗi nghiệp vụ sẽ có những đặc thù khác nhau, báocáo cần có cũng khác nhau, vì vậy các nhà cung cấp Cloud-ERP cần quan tâm đếnyêucầudữliệuđầuvàovàdữliệuđầurađểcóthểđápứngtốthơnnữanhucầucôngviệccủangư ờisử dụng.

Thứ năm, nâng cao sự xác nhận của người sử dụng đối với Cloud-ERP.

Yếutố sự xác nhận có tác động tích cực đến sự hài lòng của người sử dụng, vì vậy nếungười sử dụng có mức độ xác nhận cao hơn đối với Cloud-ERP sẽ thể hiện rằng họhài lòng hơn với Cloud-ERP Đối với yếu tố này, về phía các nhà quản lý trước khiquyết định sẽ triển khai hệ thống Cloud-ERP thì nên khảo sát của nhân viên và cảquản lý trong tổ chức để biết được họ đang mong muốn một hệ thống như thế nào,chẳng hạn họ đang mong chờ Cloud-ERP sẽ cung cấp chức năng gì, giúp họ giảiquyết công việc như thế nào hay mong chờ các báo cáo giúp họ đưa ra dự báo hoặcquyếtđịnhđúngđắnhơn,…BởivìnhânviênlànhữngngườitrựctiếpsửdụngCloud-ERP hàng ngày để xử lý công việc nên ý kiến của họ cần được xem xét kỹ, nếu mộthệ thống hoàn toàn không giống với sự mong muốn của họ nhưng lại phải mỗi ngàylàm việc với hệ thống hiển nhiên sẽ dẫn đến việc không hài lòng.

Về phía nhà cungcấp, đặc biệt là đội ngũ tư vấn triển khai, cần tìm hiểu kỹ tổ chức và yêu cầu củakhách hàng để có thể tư vấn chính xác những gì khách hàng cần, đúng với mongmuốncủahọvìkháchhàngphầnlớnsẽkhôngcónhiềukinhnghiệmvềhệthống,cóthể sẽ đưa ra yêu cầu hay quyết định không hợp lý, phía tư vấn cần làm rõ và hướngkhách hàng đi đến quyết định đúng đắn nhất, lựa chọn một hệ thống phù hợp vớinhữnggìhọcầnvànhữnggìhọmuốn.

Thứ sáu, nâng cao nhận thức sự hữu ích của người sử dụng đối với Cloud- ERP.Theonghiêncứu, ngườisửdụngđánhgiámứcđộnhậnthứcsựhữuíchcủahọđốivớiCloud-

ERPthôngquacáctiêuchínhưhiệuquảcôngviệc,mứcđộkiểmsoátcôngviệcvàsựhữuíchcủaCl oud-ERPđốivớicôngviệccủahọ.TácgiảđềxuấtcácnhàcungcấpCloud-

ERPngàycàngxửlýdữliệuchínhxác,thôngminhhơnvà nhanhchónghơnđểgiúpngườisửdụngkhôngngừngnângcaohiệuquảvàhiệusuấtcôngviệccủa mình,tốiưuhóacácbáocáovàchứcnăngphânquyềnđểgiúpcácnhàquảnlýcóthểkiểmsoátcông việccủatừngphòngban,tổchứcchặtchẽhơn.

Cuối cùng, nâng cao lợi ích ròng mà Cloud-ERP mang lại.Tác giả đề xuấtphía nhà cung cấp cần không ngừng nghiên cứu phát triển hệ thống Cloud-ERP, đểhệthốngngàycàngtốiưuhơnđểmanglạinhiềulợiíchchocáctổchứcsửdụngnhưgiúp tổ chức tiết kiệm chi phí quản lý, mở rộng thị phần và cải thiện hiệu quả quyếtđịnh,… Để một dự án triển khaiCloud-ERP thành công thì lợi ích ròng phải là mộtgiá trị tích cực, đây là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng mà các tổ chức vàcácnhà cungcấp cầnquan tâm.

Hạnchếvàhướngnghiêncứutiếp theo

Thứ nhất, đối với một nghiên cứu định lượng thì số mẫu là 180 còn rất hạnchế,dogiớihạnvềthờigian,nhânlựcvàmốiquanhệvớicác doanhnghiệpđangsửdụng hệ thống Cloud-ERP mà nghiên cứu chỉ có thể đạt đến số lượng mẫu như vậy,dođóđểtăngthêmđộchínhxácchođềtàirấtcầnnghiêncứuthêmvớisốlượngmẫulớnhơn,ngh iêncứutạinhiềuloạihìnhdoanhnghiệpkhácnhau.

Thứ hai, nghiên cứu chỉ có thể thực hiện trên một vài hệ thống Cloud-

ERPnhấtđịnhnênđiềunàychưaphảnánhmộtcáchtổngquátchấtlượngcủacáchệthốngtrênthịtrườ ng,đâycũnglàmộttrongnhữnghướngnghiêncứutiếptheokhicầntiếnhànhkhảosátđadạnghơn nữacáchệthốngCloud-ERPtrênthịtrường.

Thứ ba, sự hài lòng của người sử dụng Cloud-ERP chịu ảnh hưởng của nhiềuyếu tố, nhưng đề tài chỉ đưa ra 5 yếu tố tác động đến sự hài lòng của người sử dụnglàchấtlượngthôngtin,chấtlượnghệthống,sựphùhợpcôngnghệ- côngviệc,sựxácnhậnvànhậnthứcsựhữuích,vìthếhướngnghiêncứutiếptheocầnnghiêncứunhiềuyế utốcóảnhhưởngđếnsựhàilòngcủangườisửdụnghaysựthànhcôngcủaCloud-ERP hơn, nhất là các yếu tố có tác động tiêu cực vì nghiên cứu này chỉ nghiên cứucác yếu tố ảnh hưởng tích cực Ví dụ một số yếu tố có thể phát triển trong hướngnghiên cứu tiếp theo như chất lượng dịch vụ, văn hóa doanh nghiệp, khả năng tùychỉnhhaysự phụ thuộcvàoInternet,…

Thứtư,hạnchếcủaphươngphápnghiêncứu Đềtàichỉđánhgiáthangđovàkiểm định mô hình thông qua phân tích độ tin cậy, phân tích yếu tố khám phá, phântích hồi quy đa biến, tuy nhiên với phương pháp phân tích hồi quy đa biến phân tíchchưachothấyđượctácđộngcủacácyếutốđộc lậpvớinhau.

Cuối cùng, hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng các đối tượng nghiên cứu,tăng số lượng mẫu và đa dạng hóa các hệ thống nghiên cứu Đồng thời sử dụngphươngphápSEMđểcho thấytácđộngcủacácyếutốđộc lậpvớinhau.

[1] HồTrungThành,HồThịPhươngThúy,LêThịTrang,QuáchThịHoàiVân,LêPhước Hoàng Khang, Trần Thị Thúy Nga (2016) Cloud-ERP, một hướng tiếpcậnmớichoHệthốnghoạchđịnhnguồnlựcdoanhnghiệp.TạpChíPhátTriểnKhoaHọ cvàCôngNghệ,19(1),111-128.

[2] Nguyễn Thị Huyền Trang và Nguyễn Duy Thanh (2014) Kì vọng, điều kiệnthuậnlợivàvănhóatrongsựchấpnhậnhệthốnghoạchđịnhnguồnlựctổchức.TạpchíP háttriểnKinhtế,285,95-110.

[3] Abugabah, A., Sanzogni, L., & Alfarraj, O (2015) Evaluating the impact ofERPsystemsinhighereducation.TheInternationalJournalofInformationandLearning

[4] Anderegg, T (2000).ERP: A - Z implementer's guide for success. ResourcePub.

[5] Bhattacherjee, A (2001) Understanding information systems continuance: AnExpectation–ConfirmationModel.MISQuarterly,25(3),351-370.

[6] Calisir,F.,&Calisir,F.(2004).Therelationofinterfaceusabilitycharacteristics, perceived usefulness, and perceived ease of use to end-usersatisfaction with enterprise resourse planning (ERP) systems.Computers inHumanBehavior,20(4),505-515.

[7] Chang, I.-C., Chang, C.-H., Wu, J.-W., & Huang, T C.-K (2015). Assessingthe performance of long term care information systems and the continued useintentionofusers.Telematicsand Informatics,32(2),273-281.

[8] Chen, C S., Liang, W Y., & Hsu, H Y (2015) A cloud computing platformforERPapplications.AppliedSoftComputing,27,127-136.

[9] Cheng, Y M (2019) A hybrid model for exploring the antecedents of Cloud- ERPcontinuance:Rolesofqualitydeterminantsandtask- technologyfit.InternationalJournalofWebInformation Systems,15(2),215-235.

[10] Costa, C J., Ferreira, E., Bento, F., & Aparicio, M (2016) Enterprise resourceplanningadoptionandsatisfactiondeterminants.ComputersinHumanBehav ior,63,659-671.

[12] Das, S., & Dayal, M (2016) Exploring determinants of cloud-based enterpriseresource planning (ERP) selection and adoption: A qualitative study in theindianeducationsector.JournalofInformationTechnologyCaseandApplicatio nResearch,18(1),11-36.

[13] Davis, F D (1989) Perceived usefulness, perceived ease of use, and useracceptanceof information technology.MISQuarterly,13(3), 319-340.

[14] DeLone, W H., & McLean, E R (1992) Information systems success: Thequestforthedependent variable.Information SystemsResearch,3(1),60-95.

[15] DeLone, W H., & McLean, E R (2003) The DeLone and McLean model ofinformationsystemssuccess:Aten-yearupdate.InformationSystemsResearch,19(4),9- 30.

[16] Dezdar, S., & Ainin, S (2011) The influence of organizational factors onsuccessfulERPimplementation.ManagementDecision,49(6),911-926.

[17] Goodhue,L.D.,&Thompson,L.R.(1995).Task-TechnologyFitandIndividual Performance.MISQuarterly,19(2),213-236.

[18] Hair, J F., Black, W C., Babin, B J., & Anderson, R E (2019).Pearson

[19] Isaac,O.,Abdullah,Z.,Ramayah,T.,&Mutahar,A.M.(2017).Internetusage,user satisfaction, task-technology fit, and performance impact among publicsectoremployeesinYemen.InternationalJournalofInformationandLearningTechnol ogy,34(3),210-241.

[20] Jarupathirun,S.,&Zahedi,F.M.(2007).Exploringtheinfluenceof perceptualfactors in the success of web-based spatial DSS.Decision Support Systems,43(3),933-951.

[21] Johnson,D.(2017).DifferentTypesofCloudERP.ERPCloudNews.http:// erpcloudnews.com/2017/05/different-types-of-cloud-erp

[22] Kulathunga1, D., & Fernando, M K (2019) User Satisfaction Factors of ERPSystems: The Case of a Manufacturing Company in Sri Lanka.EuropeanJournalofBusiness and

[23] Lee, B C., Yoon, J O., & Lee, I (2009) Learners’ acceptance of e-learning inSouthkorea:Theoriesandresults.ComputersandEducation,53(4),1320-1329.

[24] Liebana-Cabanillas, F., Munoz-Leiva, F., & Rejon-Guardia, F (2013). Thedeterminants of satisfaction with e-banking.Industrial Management and DataSystems,113(5),750-767.

[25] Lin, W S (2012) Perceived fit and satisfaction on web learning performance:IS continuance intention and task-technology fit perspectives.InternationalJournalofHumanComputer Studies,70(7),498-507.

[26] Longinidis, P., & Gotzamani, K (2009) ERP user satisfaction issues: InsightsfromaGreekindustrialgiant.IndustrialManagementandDataSystems,109 (5),628-645.

[27] López, C., & Ishizaka, A (2017) GAHPSort: A new groupmulti- criteriadecision method for sorting a large number of the cloud-based ERP solutions.ComputersinIndustry,92,12-25.

[28] Maldonado, M., & Sierra, V (2013) User satisfaction as the foundation of thesuccess following an ERP adoption: An empirical study from Latin America.InternationalJournalof EnterpriseInformationSystems,9(3),77-99.

[29] Mayeh,M.,Ramayah,T.,&Mishra,A.(2016).Theroleofabsorptivecapacity,communication and trust in ERP adoption.Journal of Systems and Software,119,58-69.

[30] Mijac, M., Ruben, P., & Stapic, Z (2013) Cloud-ERP System CustomizationChallenges.

[31] Nguyen, D T., Nguyen, T T T., & Misra, S (2014) Cloud - Based ERPSolution for Modern Education in Vietnam.Springer International

[33] Petter, S., Delone, W H., & McLean, E R (2008) Measuring informationsystemssuccess:models,dimensions,measures,andinterrelationship s.EuropeanJournalofInformationSystems,17(3),236-263.

[34] Pedhazur E J., (1997) Multiple Regression in Behavioral Research. HarcourtBrace:WadsworthPublishing3rdedition,Orlando.

[35] Powers, R F., & Dickson, G W (1973) MIS project management: Myths,opinions,andreality.CaliforniaManagementReview,15(3),147-156.

[37] Roca, J C., Chiu, C M., & Martı¨nez, F J (2006) Understanding e- learningcontinuanceintention:Anextensionofthetechnologyacceptancemodel.I nternationalJournalof Human-ComputerStudies,64(8),683-696.

[38] Salim, S A., Sedera, D., Sawang, S., Alarifi, H A E., & Atapattu, M. (2015).Moving from Evaluation to Trial: How do SMEs Start Adopting Cloud-ERP.AustralasianJournalofInformationSystems,19,220.

[39] Salleh, S M., Teoh, S Y., & Chan, C (2012) Cloud Enterprise Systems: AReview of Literature and its Adoption PACIS 2012 Proceedings, HochiminhCity.

[42] Tam, C., & Oliveira, T (2016) Understanding the impact of m-banking onindividualperformance:DeLoneandMcLeanandTTFperspective.ComputersinHum anBehavior,61,233-244.

[43] Tan,X.,&Kim,Y.(2015).UseracceptanceofSaaS-basedcollaborationtools:a case of google docs.Journal of Enterprise Information Management,28(3),423-442.

[44] Tseng, T H., & Lee, C T (2018) Facilitation of consumer loyalty towardbranded applications: the dual-route perspective.Telematics and

[45] Venkatraman, S., & Fahd, K (2016) Challenges and success factors of ERPsystemsinaustralianSMEs.Systems,4(2).

[46] Weng, F., & Hung, M.-C (2014) Competition and Challenge on AdoptingCloudERP.InternationalJournalofInnovation,ManagementandTechnology,

[47] Xu, F., Tian, M., Xu, G., Ayala, B R., & Shen, W (2017). Understandingchinese users’ switching behaviour of cloud storage services.The ElectronicLibrary,35(2),214-232.

[48] Zmud, R W (1978) An empirical investigation of the dimensionality of theconceptofinformation.DecisionSciences,9(2),187-195.

Xin chào quý Anh/Chị, tôi là Huỳnh Lê Yến Linh, sinh viên ngành Hệ thống thông tin quản lý - TrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.Hiệntạitôiđangthựchiệnkhảosátđểhoànthànhđềtàikhóaluậntốt nghiệp “Vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lựcdoanhnghiệptrênđiệntoánđámmây”.TôirấtmongquýAnh/Chịcóthểdànhthờigianđểgiúptôihoànthànhcáccâu hỏi có liên quan dưới đây Xinchânthành cảm ơn.

Cloud-ERP:Hệhoạch định nguồn lựcdoanh nghiệp trên điện toán đám mây.

Xinvui lòng trả lời cáccâu hỏivềthông tin cá nhân của Anh/Chị.

Câu4:Xinvuilòngchobiếttrìnhđộ họcvấn củaAnh/Chị:

Câu5:Xinvuilòng chobiếtkinhnghiệmlàmviệccủa Anh/Chị:

Câu7:Xinvuilòngchobiếtcôngtyc ủaquýAnh/Chịcó đangsửdụng/thamkhảoCloud-ERP?

ĐangthamkhảovàsẽsửdụngCâu8 :Xinvuilòng chobiếtdoanh nghiệp của quý

Xin Anh/Chị vui lòng trả lời bằng cách thể hiện quan điểm hoặc suy nghĩ của mình đối vớitừng câu phát biểu bên dưới theo thang mức độ đồng ý như sau: 1 = Hoàn toàn không đồngý;2 =Khôngđồngý;3=Bìnhthường; 4=Đồngý;5=Hoàn toànđồngý

STT Câu hỏi Mứcđộ đánhgiá

1 Cloud-ERPcungcấp thôngtin chính xác     

2 Cloud-ERP cungcấp thôngtin kịp thời     

6 Cloud-ERP cóthời gianphản hồinhanhchóng     

III Sựphù hợp côngviệc-côngnghệ 1 2 3 4 5

9 Cloud-ERPphù hợp vớinhu cầu côngviệc     

10 Cloud-ERPcungcấp dữliệu phùhợp với côngviệc     

11 Cloud-ERPphù hợp vớiquytrình nghiệp vụ tổ chức     

13 Cloud-ERPmanglạisựtrải nghiệmtốt hơnmong đợi     

14 Cloud-ERPcungcấp dịch vụ tốt hơn mongđợi     

16 Cloud-ERP giúp nângcao hiệuquảcôngviệc     

17 Cloud-ERP giúp kiểmsoát côngviệctốthơn     

18 Cloud-ERPlàm cho côngviệctrở nên dễdànghơn     

24 Cloud-ERP giúptiết kiệmthời gian     

25 Cloud-ERP giúptiết kiệmchi phí quảnlý     

Xincảmơn quýAnh/Chịđãdành thờigian thựchiện khảosát!

LinkGoogleDocs:https://tinyurl.com/KLTN-LINHHLY

Khái niệm STT Thang đo gốc Thang đo trongnghiên cứu

1 Accuracy CloudERPcungcấp thôngtin chính xác IFQ1 DeLonevà

2 Timeliness CloudERPcungcấp thôngtin kịp thời IFQ2 DeLonevà

CloudERPcungcấpthô ngtin hữu ích IFQ3 TamvàOliveira(2

4 Easeof understanding CloudERPcungcấp thôngtin dễhiểu IFQ4 DeLonevà

Cloud ERP caneffectively combinedatafromdiffer ent departmentsacrosstheen tireorganization

Cloud ERP giúp tíchhợp dữ liệu trong tổchức SYQ1

CloudERP có thời gianđápứngnhanhch óng

CloudERPcungcấp nhữngchứcnănghữuích SYQ3 DeLone vàMcLean(199 2)

8 Reliability CloudERP đángtin cậy SYQ4 DeLonevà

Sự phù hợpcông việc- công nghệ(TTF)

CloudERPcungcấpdữ liệu phù hợp với côngviệc

11 IS meets pre- definedproductionturn around schedules

Cloud ERP phù hợpvớiquytrìnhnghiệ p vụtổ chức

12 Easeofdetermining whatdataisavailable CloudERPđảm bảo dữliệu luôn sẵnsàng TTF4 Goodhuevà

My experience withusingCloud- ERPwasbetterthanwhatI expected

Cloud ERP mang lạisự trải nghiệm tốt hơnmongđợi

The service levelprovidedbyOBD wasbetterthanwhatI expected

Cloud ERP cung cấpdịch vụ tốt hơn mongđợi CON2 Bhattacherjee

15 Overall,most ofmy expectationsfromusingO BDwereConfirmed

Nhìnchung,Cloud ERP đáp ứng đượcmongđợi

Nhận thứcsự hữu ích(PU)

Using CHART- MASTER wouldimprovemyjo b performance.

Cloud ERP giúp nângcao hiệu quả côngviệc PEU1 Davis(1989)

MASTERwouldmake it easierto do myjob

Cloud ERP làm chocôngviệctrởnêndễ dànghơn PEU3 Davis(1989)

Cloud ERP hữu íchcho côngviệc PEU4 Davis(1989)

Sự hài lòngcủa ngườisử dụng(USS)

20 Iamsatisfied with m- banking efficiency Hàilòngvớihiệusuất củaCloud ERP USS1 TamvàOliveira

Hàilòngvớitrải nghiệm khi sử dụngCloud ERP

Hài lòng với các chứcnăngCloudERPcun g cấp

Nhìnchung,Cloud ERPđạtđượcsựhàilòn g USS4 DeLone vàMcLean(199 2)

24 Timesavings CloudERPgiúptiết kiệmthời gian NEB1 DeLonevà

25 Costsavings CloudERPgiúptiết kiệm chi phí quản lý NEB2 DeLonevà

26 Expandedmarkets CloudERPgiúpmở rộngthị phần NEB3 DeLonevà

IS use is positivelyassociatedwi th improveddecision making

Cloud ERP giúp cảithiện hiệu quả quyếtđịnh NEB4 Pettervàcộngsự(2

Phụ lục 3: Kết quả phân tích trên

Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalizat ion. a.Rotationconvergedin5iterations.

Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

Total %ofVariance Cumulative% Total %ofVariance Cumulative%

ON,TTF b Enter a DependentVariable:USS b Allrequestedvariablesentered.

1 496 a 246 224 88063216 1.587 a Predictors:(Constant),PEU,IFQ,SYQ,CON,TTF b DependentVariable:USS

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

B Std Error Beta Tolerance VIF

1 USS b Enter a DependentVariable:NEB b Allrequestedvariablesentered.

1 397 a 157 153 92048274 1.777 a Predictors:(Constant),USS b DependentVariable:NEB

Model Sum ofSquares df MeanSquare F Sig.

Total 179.000 179 a DependentVariable:NEB b Predictors:(Constant),USS

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1. Các loại hình dịch vụ của Cloud- - 16 vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây khóa luận đại học chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý  2023
Hình 2.1. Các loại hình dịch vụ của Cloud- (Trang 14)
Bảng 2.1 chỉ là thông tin tham khảo, trong thực tế chi phí và thời gian triểnkhai của Cloud-ERP phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quy mô doanh nghiệp, sốphânhệtriểnkhai,mứcđộtùychỉnh,…nênkhôngcómứcchiphíhaythờigiantriểnkhaicốđịnh. - 16 vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây khóa luận đại học chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý  2023
Bảng 2.1 chỉ là thông tin tham khảo, trong thực tế chi phí và thời gian triểnkhai của Cloud-ERP phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như quy mô doanh nghiệp, sốphânhệtriểnkhai,mứcđộtùychỉnh,…nênkhôngcómứcchiphíhaythờigiantriểnkhaicốđịnh (Trang 16)
Hình 2.3. Mô hình sự thành công của hệ thống thông - 16 vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây khóa luận đại học chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý  2023
Hình 2.3. Mô hình sự thành công của hệ thống thông (Trang 18)
Hình   3.1.   Sơ   đồ   quy   trình   nghiên cứu(Nguồn: Hair vàcộng sự, 2019) - 16 vai trò của sự hài lòng của người sử dụng trong sự thành công của hệ hoạch định nguồn lực doanh nghiệp trên điện toán đám mây khóa luận đại học chuyên ngành hệ thống thông tin quản lý  2023
nh 3.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu(Nguồn: Hair vàcộng sự, 2019) (Trang 29)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w