Lýdochọnđềtài
Nơi làm việc sau khi tốt nghiệp luôn là vấn đề được quan tâm của không chỉ sinh viênmà còn là của các nhà nghiên cứu hay các cán bộ quản lý giáo dục nước ta Ngày nay,sựlựachọnnơilàmviệccủasinhviênmớitốtnghiệprấtđadạnggiữatổchứctrong vàngoàinhànước.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế năng động tạo điều kiện thuận lợi các công ty,doanh nghiệp ngoài nhà nước ngày càng phát triển và có nhiều chính sách thu hút nhântài, đặc biệt là sinh viên mới tốt nghiệp Nguyên nhân là do sinh viên mới tốt nghiệp lànhững nhân sự trẻ, có ý tưởng hay, giải pháp mới để cống hiến cho sự bền vững và tồntại lâu dài của doanh nghiệp Ngoài quá trình tuyển dụng với những tiêu chí phù hợpvới công việc, các doanh nghiệp còn áp dụng các chế độ đãi ngộ tốt và xây dựng đượcmôitrườngtíchcựccho ứngviên.
Cònđốivớicáckìthituyểncôngchứcnhànướclạiđượcđánhgiálàgắtgao.Ngườidự thi phải đáp ứng đủ các điều kiện trong Luật cán bộ công chức của nhà nước để trởthành ứng viên dự thi kì thi công chức Mặc dù kì thi công chức diễn ra hằng năm vẫnthu hút rất nhiều ứng viên, nhưng số lượng sinh viên mới tốt nghiệp còn ít và khôngđáng kể Bên cạnh đó, thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất và được cho làđầu tàu kinh tế của Việt Nam Đây còn là trung tâm của các trường đại học, các doanhnghiệp lớn nhỏ đang hoạt động nên thu hút rất nhiều lao động sinh sống và làm việc, vìvậy tỉ lệ cạnh tranh trở thành công chức nhà nước tại thành phố
Hồ Chí Minh rất khốcliệt Tâm lý e ngại rằng sinh viên mới tốt nghiệp còn thiếu kĩ năng, kiến thức chuyênmôn cùng với việc ít quan tâm đến thông tin tổ chức các kì thi công chức diễn ra hằngnăm đã khiến số lượng sinh viên mới tốt nghiệp có ý định trở thành công chức nhànướccòn thấp.
Hiện nay trên thế giới và trong nước có nhiều nghiên cứu về tác động lựa chọn nơi làmviệc của người lao động nói chung và của sinh viên nói riêng Ví dụ như Mô hình di cưnôngthôn– thànhthị(1969)củanhàkinhtếhọcngườiMỹ-MichaelTodaronóivề yếu tố nhận thức cơ hội làm việc của người lao động dẫn đến việc họ di cư đến thànhthị.
Một nghiên cứu khác được thực hiên bằng cách sử dụng phương pháp thống kê mô tảvà mô hình hồi quy nhị phân logistics để làm rõ các tác động khiến sinh viên năm cuốiđưa ra quyết định lựa chọn nơi làm việc của Nitchapa Morathop (2010) tại Đại họcNaresuan, Thái Lan Hay trong đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quêlàm việc của sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ” của Lê Trần Thiên Ý, NguyễnHồ Anh Khoa và Mã Bình Phú có đề cập đến các tác động dẫn đến việc lựa chọn nơilàm việc của sinh viên. Nhưng nhìn chung, chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về quyếtđịnhtrởthànhcôngchức nhànước củasinhviênsaukhitốtnghiệphiệnnay.
Chính vì những lí do trên, tôi quyết định thực hiện đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đếnquyết định lựa chọn làm việc tại cơ quan hành chính nhà nước tại thành phố Hồ ChíMinh của sinh viên Đại học Ngân Hàng sau khi tốt nghiệp” để khảo sát và tìm hiểu sựkhác biệt về ý định trở thành công chức nhà nước của sinh viên Đại học Ngân Hàng từđóh i ể u đ ư ợ c n g u y ệ n v ọ n g c ũ n g n h ư k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c t r ở t h à n h c ô n g c h ứ c n h à nướccủasinhviênsautốtnghiệp.
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêutổngquát
Nhằm nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến đến quyết định lựa chọn làm việc tại cơquan hành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên Đại họcNgânHàng sau khi tốt nghiệp Từ đó đưa ra đánh giá về quan điểm, nhu cầu của sinh viênkhicódự địnhtrở thànhcôngchứcnhànước.
Mục tiêucụthể
(1) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm việc tại cơ quan hànhchínhnhànướctạithànhphốHồChíMinhcủa sinhviênĐạihọcNgânHàng
(2) Đềxuấtmộtsốhàmýquảntrịgiatăngảnhhưởng đếnquyếtđịnh lựa chọnlàm việc tại cơ quan hành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên TrườngĐạihọcNgânhàngsaukhitốtnghiệp
Câuhỏinghiêncứu
(1) Một số nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn làm việc tại cơ quan hànhchính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên Đại học Ngân Hàng sau khitốtnghiệp?
(2) Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến quyết định lựa chọn làm việc tại cơ quanhành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên Đại học Ngân Hàng saukhitốtnghiệpnhư thếnào?
(3) Các hàm ý quản trị nào được đề xuất nhằm cải thiện các yếu tố dẫn đến quyết địnhlựachọnlàmviệctạicơquanhànhchínhnhànướctạithành phốHồChíMinh?
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Phạmvinghiên cứu
Phạm vi thời gian: dữ liệu sơ cấp thông qua làm khảo sát từ sinh viên đại học ngânhàngdự kiếntừ 4/5/2022 –17/5/2022
Ýnghĩanghiêncứukhoa họcvàthựctiễn
Ýnghĩakhoahọc
Đề tài góp phần cung cấp cho các nhà quản lý giáo dục hay nhà nghiên cứu về thựctrạng quyết định lựa chọn làm việc tại cơ quan hành chính nhà nước tại thành phố
HồChíMin h, l àm ti ền đề c h o các n g h i ê n c ứu sauc ól iê nq uan đế nd ự đ ị n h tr ởt hà nh côngchứcnhànướccủasinhviênvàmởrộngphạmvinghiêncứutrêncáctrườn gđạihọc hoặctỉnh.
Ýnghĩathực tiễn
Nghiên cứu đo lường và đánh giá một số nhân tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn làmviệctạicơquanhànhchính nhànướctạithànhphốHồChíMinhcủasinhviên Đạihọc Ngân Hàng sau tốt nghiệp Kết quả nghiên cứu nhằm cung cấp nguyên nhân haykhó khăn tác động đến quyết định của sinh viên, từ đó các nhà nghiên cứu dự đoán ýđịnh làm việc của sinh viên và đưa ra các chính sách bổ sung, thay đổi phù hợp vớinguyện vọng của sinh viên, tạo điều kiện cho sinh viên có khả năng tiếp cận với các kìthi công chức gần hơn Nghiên cứu cũng góp phần giới thiệu đến sinh viên chưa biếthoặc chưa có ý định trở thành công chức nhà nước trước đó một lựa chọn làm việc ổnđịnhthôngquakhảosát.
Kếtcấuđềtàinghiêncứucủaluậnvăn
Nội dung nghiên cứu gồm 5 chương:Chương1:Tổngquannghiêncứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu.Chương3:Phươngphápnghiêncứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận.Chương5:Kếtluậnvàhàmýquảntrị.
Chương 1 tổng quan đề tài nghiên cứu bao gồm việc nêu rõ lý do chọn đề tài, mục tiêunghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và khảo sát. Nhữngmụctr ên đ ư ợ c n ê u r a n h ằ m xácđ ịn hh ướ ng l à m n gh iê n c ứ u và t h u t h ậ p dữ l i ệ u để kiểmđịnhcácgiả thuyếtnghiêncứuđểhoànthànhmụctiêunghiêncứuđềra.
Cáckháiniệm
Quyếtđịnhlựa chọnnơilàmviệcphùhợp
Đối với hầu hết các sinh viên mới ra trường, việc lựa chọn một công việc dành chongười chưa có kinh nghiệm là một quá trình khó khăn Bên cạnh việc phải tìm chomìnhmột công việc đúng với chuyênmôn,c h o p h é p s i n h v i ê n đ ư ợ c t r ả i n g h i ệ m v à tích lũy kinh nghiệm thì sinh viên cân nhắc đến nhiều yếu tố khác như lương bổng,phúc lợi, môi trường làm việc, vị trí, cơ hội phát triển,… Những yếu tố trên góp phầngiúp sinh viên đưa ra quyết định có tìm việc làm tại một thành phố lớn như thành phốHồ Chí Minh hay không và lựa chọn nơi làm việc kể cả tổ chức trong hay ngoài nhànước.
Chẳng hạn như Mô hình di cư nông thôn – thành thị (1969) của nhà kinh tế học ngườiMỹ - Michael Todaro đã cho rằng “Người di cư nhận thức rõ về cơ hội việc làm ở cácthị trường lao động nông thôn và thành thị” và yếu tố tiền lương cao chính đã thu hútngười di cư đến thành thị Trong khi các địa phương khác cần phải tạo điều kiện và cácchínhsáchthuhútlaođộngthìthànhphốHồChíMinhcónhiềulợithếnhưnềnkinhtế năng động, phát triển, cơ hội việc làm đa dạng, chất lượng cuộc sống cao giúp thuhút nhiều nhân tài trẻ như các sinh viên sắp tốt nghiệp tại các trường đại học trongthành phố Vừa giữ chân được các sinh viên ở tỉnh khác làm việc, thành phố Hồ ChíMinh vẫn có thể có được các sinh viên đã sinh ra và lớn lên tại thành phố này trước đódongười l ao độ ng thường có ýđịnhl àm việctạiq uêh ươ ng mình, t ự h à o khiđ ượ c giúpquêhươngphát triểngiàuđẹp hơn(PhilipKotler).
Trong đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định về quê làm việc của sinh viênkinh tế, trường đại học Cần Thơ” của Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa vàMãBình Phú đã kết luận rằng các yếu tố về cơ hội việc làm, điều kiện để phát huy khảnăng bản thân, cơ hội tiếp xúc với trình độ quản lý tiên tiến đã tác động mạnh đếnquyếtđịnhlựachọnnơilàmviệccủasinhviên.Nhómtácgiảcũngchorằngviệcthực hiệncácchínhsáchưuđãinhântàilàcânthiếtvàcáccơquannhànướccầntíchcựchỗtrợs inhviêntrongcơchếtuyểndụng nhânsự hằngnăm.
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinhviên
Bậc 2: Cảm giác an toàn mà công việc mang lại để khiến người lao động gắn bó lâudài.
Bậc 3: Khi đáp ứng được 2 bậc trên, người lao động sẽ có nhu cầu mở rộng các mốiquan hệ của mình với nhiều người trong ngành hơn để phát triển bản thân và sựnghiệp.
- Mong muốn danh tiếng, sự tôn trọng từ người khác: được thể hiện qua danhtiếng, địa vị, vị trí mà người khác đạt được trong xã hội hoặc trong một tổ chức,tậpthểnàođó.
- Lòng tự trọng đối với bản thân: đây là một yếu tố cực kỳ quan trọng để pháttriển bản thân, nó thể hiện ở việc tự coi trọng phẩm giá, đạo đức của bản thân.Một người thiếu lòngt ự t r ọ n g r ấ t d ễ d ẫ n đ ế n m ặ c c ả m , t h ư ờ n g t h ấ y l o l ắ n g trướcnhữngđiềukhókhăncủacuộcsống.
Bậc 5: Thể hiện bản thân: xây dựng con đường sự nghiệp lâu dài Đây là mong muốnđược ghi nhận, nhận sự tín nhiệm từ cấp trên Nhu cầu này giúp người lao động cốgắng,pháttriểnbảnthânvàmanglạinhiềugiátrịhơnchodoanhnghiệp.
Nhu cầu cá nhân của mỗi người lao động không nhất thiết phải rập khuôn như 5 bậctrong tháp nhu cầu Maslow mà phải tùy nhu cầu cá nhân nhiều hay ít Tuy nhiên,thápnhucầuMaslowlà cơsởchohầuhếtcácdoanhnghiệpxâydựngchínhsáchnhânlực.
Huy và Dung đã làm một cuộc khảo sát 200 sinh viên đại học Cần thơ để tìm ra Cácnhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên sau tốt nghiệp,từ đó làm cơ sở được tham khảo cho các nghiên cứu sau Theo hai tác giả trên, quyếtđịnh lựa chọn của sinh viên đại học Cần Thơ chịu ảnh hưởng bởi ba nhómyếu tốchính:
- Nhóm Sự ảnh hưởng của môi trường việc làm bao gồm:Cơ hội học tập, ngườithân ở nơi làm việc, thu nhập, dễ tìm việc Trong đó cơ hội phát triển nghềnghiệp, cơ hội học tập là các yếu tố được đánh giá quan trọng hơn so với yếu tốthu nhập và cơ hội tìm việc làm Đó cũng là lí do vì sao thành phố Hồ Chí Minhthuhútnhiềunhânlựchằngnăm.
- Nhóm yếu tố gia đình:Huy và Dung cho rằng các yếu tố liên quan đến gia đìnhnhư gần nhà, chi phí sinh hoạt ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việccủa sinh viên Kết luận này trùng khớplý thuyết“Tiếp Thị địa phương” củaPhilipKotler(1993).
- Kiến thức chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp: 3 nhóm kĩ năng được nghiêncứu là Kĩ năng cơ bản (Ngoại ngữ, Tin học, Giao tiếp, Làm việc độc lập), kĩnăngứngdụng(Tínhtổchức,Quảnlý,Phântích,Làmviệcnhóm,Tinhọcứng dụng, Hoạch định, Đàm phán), kĩ nang phát triển (tổng hợp, lãnh đạo, phát triểnquanhệ,tổchứ nguồn nhânlực,đưaraquyếtđịnh).
Sinh viên được đào tạo rất tốt về các kĩ năng mền khi còn ngồi ghế nhà trường.Tuy nhiên, sinh viên lại chưa có nhiều điều kiện và cơ hội để đáp ứng được cáikĩ năng ứng dụng và phát triển – các kĩ năng cần thiết để trở thành lao động tốtđáp ứng yêu cầu ngày càng nâng cao của các doanh nghiệp cả trong hay ngoàinước.
Cơquanhànhchínhnhànước
Cơ quan nhà nước là một tổ chức được thành lập và hoạt động theo nhữngnguyên tắc và trình tự nhất định, có cơ cấu tổ chức nhất định và được giaonhữngquyền lực n hà n ư ớ c nhấtđ ị n h , đư ợc q u y địnhtrong cácv ă n bản p há p luật để thực hiện một phần những nhiệm vụ, quyền hạn của nhà nước Cơ quanhành chính nhà nước là bộ phân hợp thành của bộ máy nhà nước,đ ư ợ c t h à n h lập để thực hiện chức năng hành pháp (quản lý hành chính nhà nước) Nghiêncứu địa vị pháp lý hành chính của cơ quan hành chính nhà nước nhằm xác địnhvai trò của cơ quan hành chính nhà nước với tư cách là chủ thể của pháp luậthành chính và chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính trong quản lý hànhchínhnhà nước.
Khi tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, tùy từng trường hợp cụ thể màcơ quan hành chính nhà nước sẽ là chủ thể quản lý hành chính nhà nước tức làchủ thểmangquyền lực nhà nước hay là đối tượng quản lýhànhc h í n h n h à nước tức chủ thể không mang quyền lực hành chính Tuy nhiên, dù ở tư cáchnào thì cơ quan hành chính nhà nước cũng là chủ thể chủ yếu, quan trọng nhấttrongquanhệphápluậthànhchính. Đặcđiểm:
Cơ quan hành chính nhà nước cơ quyền nhân danh Nhà nước khi tham gia vàocác quan hệ pháp luật nhằm thực hiên các quyền và nghĩa vụ pháp lý với mụcđích hướng tới lợi ích công Biểu hiện của tính quyền lực nhà nước đó là:Cơquanhànhchínhnhànướccóquyềnbanhànhcácvănbảnphápluậtnhưnghị định, quyết định, chỉ thị và có thể được áp dụng những biện pháp cưỡng chếhànhchínhnhànướcnhấtđịnh.
– Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước có cơ cấu tổ chức phù hợp với chứcnăng, nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy định Nói cách khác, cơ quan hànhchính nhà nước có tính độc lập tương đối về cơ cấu – tổ chức (có cơ cấu bộ máyvà quan hệ công tác bên trong của cơ quan được quy định trước hết quy địnhtrước hết nhiệm vụ, chức năng, thể hiện vai trò độcl ậ p ) … C ơ c ấ u t ổ c h ứ c c ủ a cơ quan hành chính nhà nước được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luậtnhưLuậttổchứcChínhphủ2015, Luậttổchứcchínhquyềnđịaphương2015,… – Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập và hoạt động dựa trên quyđịnh của pháp luật, có chức năng nhiệm vụ, thẩm quyền riêng và có những mốiquan hệ phối hợp trong thực thi công việc được giao với các cơ quan khác trongbộ máy nhà nước mà quan hệ đó được quy định bởi thẩm quyền nhất định dopháp luật quy định – đó là tổng thể những quyền, nghĩa vụ chung và nhữngquyền hạn cụ thể mang tính quyền lực – pháp lý mà nhà nước trao cho để thựchiệnnhiệmvụ,chứcnăngcủanhànước.Đâylàđặcđiểmcơbảnđểphânbiệ tcơquanhànhchínhnhànướcvớicơquankhôngphảicủanhànướcvìnhữngc ơquan,tổchứcđókhôngcóthẩmquyền đượcquyđịnhtrongphápluật.
– Nguồn nhân sự chính của cơ quan hành chính nhà nước là đội ngũ cán bộ,công chức, được hình thành từ tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc bầu cử theo quy địnhcủaLuậtcánbộ,côngchứcnăm2008.
Kháiniệmcôngchứcnhànước
Công chứclà công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chứcvụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong cơ quan của Đảng Cộng sảnViệt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấphuyện; trong cơ quan,đơn vị thuộc Quân đội nhân dânm à k h ô n g p h ả i l à s ĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vịthuộcCôngannhândânmàkhôngphảilàsĩquan,hạsĩquanphụcvụtheochế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế và hưởng lương từ ngânsáchnhànước.
Cán bộxã,phường, thịtrấn (sauđây gọi chung là cấp xã)là công dânV i ệ t Nam,đ ư ợ c b ầ u c ử g i ữ c h ứ c v ụ t h e o n h i ệ m k ỳ t r o n g T h ư ờ n g t r ự c H ộ i đ ồ n g nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổchức chính trị - xã hội; công chức cấp xã làc ô n g d â n V i ệ t N a m đ ư ợ c t u y ể n dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã,trongbiênchếvàhưởnglươngtừ ngânsáchnhànước.
Chế độ làm việc của công chức: Đối với công chức thì được tuyển dụng, bổnhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh tương ứng với vị trí việc làm trong các cơquan:
Trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xãhộiởtrungương,cấptỉnh,cấphuyện
Trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quânnhânchuyênnghiệp,côngnhânquốcphòng
- Trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩquan phục vụ theo chế độ chuyên nghiệp, công nhân công an, trong biên chế vàhưởnglươngtừ ngânsáchnhànước.
Kháiniệmviênchứcnhànước
Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việctại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từquỹlươngcủađơnvịsự nghiệpcônglậptheoquyđịnhcủaphápluật. Đặc biệt, theo Luật Cán bộ, công chức 2008, người làm việc trong bộ máy lãnhđạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập được xem là công chức Tuy nhiên,theo Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019 (có hiệu lực từ01/7/2020) thì khái niệm công chức không còn đối tượng công chức được tuyểndụng,bổnhiệmvàongạch,chứcvụ,chứcdanhtrongbộmáylãnhđạo,quảnlý của đơn vị sự nghiệp công lập Vì vậy, người làm việc trong bộ máy lãnh đạo,quảnlýcủađơnvịsự nghiệpcônglậpđượcxácđịnhlàviênchức. Đối với viên chức, làm việc theo chế độhợp đồng làm việctrong các đơn vị sựnghiệp công lập Đơn vị sự nghiệp công lập gồm: Đơn vị sự nghiệp công lậpđược giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộmáy, nhân sự (là đơn vị sự nghiệp công lập được giao quyền tự chủ); Đơn vị sựnghiệp công lập chưa được giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ,tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự (là đơn vị sự nghiệp công lập chưa được giaoquyềntự chủ).
Hìnhthứcthixéttuyểncôngchứcnhànước
Hiện nay các công tác tuyển dụng công chức do nhà nước quản lý Theo Luật Cán bộ,công chức 2008 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật cán bộ, công chức vàLuật viên chức năm 2019, việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệmvụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế Quá trình tuyển dụng phải theo nguyên tắc côngkhai, minh bạch và khách quan Trong đó, “Người có đủ các điều kiện sau đây khôngphân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dựtuyểncôngchức: a) Có một quốctịchlàquốctịchViệtNam; b) Đủ18tuổitrởlên; c) Cóđơn dựtuyển;có lýlịch rõràng; d) Cóvăn bằng,chứngchỉphùhợp; đ)Cóphẩmchấtchính trị,đạođức tốt; e) Đủsứckhoẻ đểthựchiệnnhiệmvụ; g) Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển.”Cáchthứcthihoặc xéttuyểnnhư sau:
Cách1:Ứ n g viênđủđ i ề u kiệntrênphảithôngquabàithituyểnc ô n g chức,để t ì m đượcn g ư ờ i c ó n ă n g l ự c c h u y ê n m ô n , t r ì n h đ ộ p h ù h ợ p v ớ i c ô n g v i ệ c Đ â y c ũ n g l à nhữngnhânsựcóphẩmchấtđạođứcvàlốisốngkỉluậttốt.Hìnhthứcthicôngkhaido chính phủ quy định, bao gồm các phần thi về kiến thức chung, ngoại ngữ, tin học,nghiệpvụchuyênngành.
Cách 2: Nhóm người sau đây được thông qua xét tuyển nếu đã đủ điều kiện đăng kícôngchức: a) Camkếttìnhnguyệnlàmviệctừ05nămtrởlênở vùngcóđiềukiện kinhtế- xãhộiđặcbiệtkhókhăn; b) Ngườihọctheochếđộcửtuyểntheoquyđịnh củaLuậtgiáo dục,saukhitốt nghiệpvềcông tác tạiđịaphươngnơicử đihọc; c) Sinhviêntốtnghiệpxuấtsắc,nhàkhoahọctrẻtàinăng.
Cách3:Nếuđủcácđiềukiệnsau, viênchứcđượcchuyểnsangcôngchức: a) Có5nămlàmviệc tạiđơnvịsự nghiệpcônglập; b) Trìnhđộ,kinh nghiệpđủđểđảmnhậnvịtrí mới c) Vịtrícôngchứcđangđượccơquanquảnlýyêucầutuyểndụng
Cácnghiêncứutrướccóliênquanđếnđềtài
Cácnghiêncứungoàinước
Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của người lao động luônđược quan tâm trong thập kỷ qua Một số nghiên cứu liên quan từ các nhà nghiên cứutrênthếgiớinhư sau:
Năm 2006, Natalie đã tiến hành thực hiện khảo sát với nhóm học sinh phổ thông,đạihọc và lao động trẻ ở Pennsylvania, Hoa Kỳ bằng cách trao đổi, hỏi ý kiến của nhữngnhà điều hành có nhiều kinh nghiệm Khảo sát giúp Natalie khám phát ra các yếu tổảnh hưởng đến quyết định lựa chọn công việc của lao động trẻ ở bang này Đến năm2010, Nitchapa Morathop nghiên cứu về ý định làm việc ở quê của sinh viên năm cuốitrườngĐạihọc Naresuan, TháiLan.
Năm 1993, trong lý thuyết “Tiếp thị địa phương” Philip Kotler (1993) nêu rằng ngườilao động cảm thấy tự hào nếu được cống hiến và làm việc cho quê hương mình vì họyêu quý nơi mình sinh ra Bên cạnh giảm được chi phí sinh hoạt, đó cũng là nhân tốquantrọngkhiếnngườilaođộngquyếtđịnhlựachọnnơilàmviệcquêhương.Chính vì vậy, địa phương nơi tận dụng nhân tố này để thu hút nhân tài ở lại và phát triển địaphương Lý thuyết “Tiếp thị địa phương” còn đề cập đến các nhân tố khác như: chínhsách ưu đãi của địa phương, cơ sở hạ tầng, chất lượng cuộc sống của địa phương tronglý thuyết của mình Ông khẳng định: “Tương lai phát triển của địa phương không tùythuộc vào vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên Tương lai phát triển của địa phương tùythuộc vào chuyên môn, kĩ năng đóng góp, phẩm chất của con người và tổ chức tại địaphương”.
Michae Todaro (1969) – một nhà kinh tế học người Mỹ làm việc ở Châu Phi giải thích2 yếu tố quan trọng để thu hút người lao động tìm đến hoặc ở lại thành thị làm việc.Yếu tố thứ nhất là cơ hội việc làm phi nông nghiệp và lương Người lao động hiểuđược mức lương của thành thị và nông thôn không giống nhau do chênh lệchm ứ c sốngv à k i n h t ế g i ữ a h a i n ơ i Y ế u t ố c ò n l ạ i l à m ô i t r ư ờ n g l à m v i ệ c c h o n g ư ờ i l a o động Người lao động sẽ cân nhắc về không gian làm việc, mối quan hệ với cấp quảnlý, khối lượng công việc và cơ sở vật chất tại nơi làm việc Trong đó, Giả định của môhìnhnhư sau:
(ii) Ngườidicưđếncácthànhphốtrêncơsởkinhtế,ngaycảkhihọbiếtrằngtỷlệthấtn ghiệpnặngnềvẫnđangdiễnraở cácthànhphố.
Theo đó, quyết định dicưphụthuộcvàochênhlệchthu nhập "dự kiến"sẻcóđượcchứkhôngphảilàthu nhậpthực tếgiữanôngthônvàthànhthị.
(a) Sựkhácbiệt vềthu nhậpthực tếgiữacông việcnôngthônvàđôthị,và
Cácnghiêncứutrongnước
Các nghiên cứu về quyết định chọn nơi làm việc tại Việt Nam đang được thực hiệnngày càng nhiều, không những làm tiền đề giúp các nghiên cứu sau này mở rộng vàphát triển, nó còn giúp các nhà giáo dục và doanh nghiệp hiểu rõ người lao động hơnđể xây dựng và hoàn thiện chính sách thu hút nhân tài Các nghiên cứu trong nướcđượctómtắtdướiđây:
Năm 2013, Công ty công nghệ thông tin Nhật Bản - GMO đã tiến hành khảo sát mứcđộ hài lòng của người lao động trong công việc và những yếu tố quyết định đến việclựa chọn nghề nghiệp của họ thông qua khảo sát 7323 người lao động bao gồm họcsinh,sinhviên,nhânviêncơquannhànước,nhânviêntrongcôngtynướcngoài vàcác ngành nghề khác, GMO chỉ ra rằng một trong những nguyên nhân chính khiếnngười lao động quyết định chuyển định là do họ đã tìm được nơi làm việc mới với mứclương hấp dẫn hơn Trong đó các yếu tố như môi trường làm việc, địa điểm thời gianlàm việc chiếm tỉ lệ thấp hơn lương bổng Ngoài ra, văn hóa doanh nghiệp phù hợpcũng giúp công ty giữ được nhân viên tốt Người lao động mong muốn được làm việctrong môi trường minh bạch, rõ ràng và thân thiện, gắn bó với nhau Các công ty cầntạo điều kiện thoải mái cho nhân viên gắn bó với nhau và giúp họ cảm nhận được mìnhlàm mộtphầnkhôngthểthiếucủacôngty.
Trong nghiên cứu “các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinhviên sau tốt nghiệp” của hai tác giả Trần Văn Mẫn và Trần Kim Dung (2010) với 360sinh viên ngành quản trị kinh doanh chuẩn bị tốt nghiệp đã chỉ ra tám nhân tố: việclàm, thông tin và thủ tục thoáng, tình cảm quê hương, chính sách ưu đã, vị trí và môitrường, con người, giải trí, chi phí sinh hoạt Kết quả cho thấy dù là sinh viên có kếtquả học tập cao hay không, gia đình có khágiả không,… đều lựachọn nhân tốv i ệ c làm là quan trọng nhất Tình cảm quê hương của sinh viên nông thôn không cao hơnthànhthị.
Lấy nghiên cứu của Mẫn và Dung (2010) làm cơ sở tiền đề, Huỳnh Trường Huy vàLaNguyễnThùy Dung(2 01 1) đãthực hiệnnghiêncứu nhằmpháth iệ ncác y ế u t ố ảnh hưởngđếnquyếtđịnhlựachọnnơilàmviệccủasinhviênchuẩnbịtốtnghiệpđang học tập tại thành phố Cần Thơ Mục tiêu của họ là cung cấp cho những nhà nghiên cứuvà nhà quản lý các địa phương một bức tranh về thị trường lao động tại thành phố CầnThơ đối với sinh viên tốt nghiệp Kết quả cho thấy các yếu tố về ngành nghề, giới tính,quan hệ gia đình , khác nhau sẽ có quyết định đưa ra lựa chọn nơi làm việc khácnhau Bên cạnh đó yếu tố về kĩ năng như kĩ năng cơ bản và phát triển cũng được sinhviênquantâmkhitìmviệc.
Trong tạp chí khoa học đại học cần thơ, nhóm tác giả Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn HồAnh Khoa và Mã BìnhP h ú ( 2 0 1 3 ) đ ã t h ự c h i ệ n đ ề t à i c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n quyết định về nơi làm việc của sinh viên đại học Cần Thơ Nghiên cứu chỉ ra 5 nhómnhân tố tác động chủ yếu lên quyết định về quê làm việc của sinh viên sau tốt nghiệplà: điều kiệnlàm việctại địa phương, tìnhcảm quê hương, chi phí sinh hoạt,m ứ c lương trung bình ở địa phương và chính sách ưu đã địa phương Trong đó, điều kiệnlàm việc tại địa phương là có tác động mạnh mẽ nhất. Nhóm tác giả cũng đề ra một sốgiải pháp giúp thu hút nhân tài như: nâng cao điều kiện làm việc của người lao động,tăng cường mối liên kết giữa sinh viên và quê hương, công khai, minh bạch hơn trongcơ chế tuyển dụng nhân sự tại các sở, ban, ngành ở địa phương, tạo điều kiện đã ngộnhân tài đối với sinh viên giỏi mới ra trường để thu hút nhân tài đưa ra quyết định làmviệcchođịaphương,tạođiềukiệnđitunghiệpởnướcngoàiđể nâng caotrìnhđộ.
Bảng2.1Tổng hợpcáclượckhảonghiêncứu trongvà ngoàinước
Tácgiả Vị tríđịal ý Điều kiệnl àmv iệc
Môhìnhlýthuyếtđềxuấtvềquyếtđịnhtrởthànhcôngchứcnhànước
Yếu tốvịtríđịa lý
Vị trí địa lý có liên quan đến cơ hội phát triển nghề nghiệp và bản thân của sinh viên.Todarocókhẳngđịnhngười laođộngýthứcrấtrõvềcơhộiviệclàmởthànhp hố.Đặc biệt, sinh viên cần một thị trường tìm kiếm việc làm năng động, phát triển nhưthành phố Hồ Chí Minh để thoải mái lựa chọn công việc phù hợp với bản thân để gắnbó lâu dài Thành phố Hồ Chí Minh còn là trung tâm kinh tế và thu hút rất nhiều côngty, doanh nghiệp lớn nhỏ hoạt động kể cả trong và ngoài nước Như vậy, vị trí địa lýcàng thích hợp và tạo điều kiền cho sự nghiệp của sinh viên nhiều thì tỉ lệ sinh viênquyếtđịnhởlạicàngcao.
H1: Vị trí địa lý có tác động thuận chiều (+) lên quyết định lựa chọn làm việc tại cơquan hành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh của s inh viên Đại học NgânHàngsautốtnghiệp.
Yếu tốĐiềukiệndự thi
Điều kiện dự thi quyết định sinh viên có được tham gia kì thi xét tuyển hay không,vìvậy yếu tố này ảnh hưởng đến quyết định trở thành công chức nhà nước của sinh viên.NếunghiêncứutrongLuậtCánbộ,côngchức2008vàLuậtsửađổi,bổsungmộts ố điều của Luật cán bộ,công chức và Luật viên chức năm 2019,s i n h v i ê n c ó t h ể t h a m gia kì thi nếu có đủ điều kiên cơ bản của một công dân như là công dân Việt Nam,chuẩn bị đơn dự tuyển đầy đủ, có văn bằng chứng chỉ phù hợp với vị trí dự thi cánbộ,… mà không phân biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo Các điều kiện này được phổbiến rộng rãi, rõ ràng trên bộ Luật và sinh viên dễ dàng chuẩn bị, đáp ứng dễ dàng.Việc xây dựng điều kiện dự thi đơn giản cũng cho thấy nhà nước đang rất tạo thuận lợicho công dân cũng như sinh viên có cơ hội trở thành công chức và tìm kiếm nhân tàicho bộ máy nhà nước. Như vậy, điều kiện dự thi càng rõ ràng, đơn giản nhưng vẫn đầyđủthìtỉlệthuhútsinh viêncàngcao.
H2:YếutốĐiềukiệndựthicótácđộngthuậnchiều(+) lênquyếtđịnhlựachọnl àmviệc tại cơ quan hành chính nhà nướctại thành phốHồChí Minhc ủ a s i n h viênĐạihọcNgânHàngsautốtnghiệp.
Yếutốthituyển
Cũng với mục đích tạo điều kiện cho sinh viên trở kì thi công chức nhà nước, sinh viêncó thể cân nhắc hình thức xét tuyển và thi tuyển Các ứng viên khi đủ điều kiện dự thiphải trả qua bài thi tuyển công chức Sinh viên cũng không còn xa lạ với các kì thituyển bao gồm có phần thi kiến thức chung, ngoại ngữ, tin học, nghiệp vụ ngành Đóđều là những kĩ năng và kiến thức được đào tạo tại trường đại học và điều kiện để xéttốt nghiệp Thông qua kì thi cũng giúp sinh viên đánh giá mình có phù hợp với côngchức không vàđưa rakế hoạch để đạt đượcm ụ c t i ê u t r ở t h à n h c ô n g c h ứ c n h à n ư ớ c nếu có, vì vậy tham gia vào kì thit u y ể n c ô n g c h ứ c l u ô n đ ư ợ c k h u y ế n k h í c h ở s i n h viên Bài thi về kiến thức và kĩ năng cũng phù hợp với 3 nhóm kĩ năng cơ bản đượcnghiên cứu của Huy và Dung đã đề cập trước đó Theo nội dung này thì có thể đưa ragiảthuyếtsau:
H3: Yếu tố Thi tuyển có tác động thuận chiều (+) lên quyết định lựa chọn làm việctại cơ quan hành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh của sinh viên Đại họcNgânHàngsautốtnghiệp.
Yếu tốmôitrườnglàmviệc
Trong tháp nhu cầu của Maslow, ông đã nhắc đến nhu cầu an toàn của người lao độngkhi quyết định gắn bó với công ty Tức là trước hết công ty phải đảm bảo chế độ bảohiểm rõ ràng, hợp đồng đầy đủ cho người lao động Người lao động sẽ cảm thấy thoảimái và cống hiến giá trị của mình nếu môi trường làm việc tốt thông qua các dịch vụ,cơsởvậtchấtmàcôngtycungcấp.Nhucầuvềmốiquanhệ,tìnhcảmcủaMaslow nói rằng khi người lao động sẽ mở rộng và xây dựng mối quan hệ tốt đẹp của mình vớisếp và đồng nghiệp tại công ty Họ cân nhắc xem sếp có phải là người công bằng, amhiểu tâm lý nhân viên hay đồng nghiệp có hòa đồng, thân thiện không, từ đó đưa raquyết định gắn bó lâu dài với công ty hay không Tùy vào nhu cầu cá nhân mỗi sinhviênmà họ lựa chọnmôitrường làm việcn g h i ê m k h ắ c h a y n ă n g đ ộ n g V ậ y M ô i trường làm việc ảnh hưởng quan trọng đến quyết định chọn nơi làm việc của sinh viênsắptốtnghiệp,cụ thểlàmôitrường cơquannhànước.
H4: Yếu tố Môi trường làmviệc có tác động thuận chiều (+)l ê n q u y ế t đ ị n h l ự a chọn làm việc tại cơ quan hành chính nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minh củasinhviênĐạihọcNgânHàngsautốt nghiệp.
Yếu tốLươngbổng
Nhu cầu sinh lý của Maslow chỉ ra rằng để tồn tại và phát triển, người lao động phảitìm được một công việc với mức thu thập đủ để trang trải cuộc sống, đặc biệt là phísinh hoạt Nhất là sinh viên mới ra trường chưa kiếm được nhiều tiền thì vấn đề nàyluôn được đặt lên hàng đầu Sinh viên không thể quyết định gắn bó với một công việccó môi trường làm việc tốt, cơ hội thăng tiến cao mà mức lương không đủ để trả tiềnăn, tiền nhà, xăng xe,… Yếu tố này phù hợp với kết quả khảo sát của GMO năm 2013vềquyếtđịnhlựachọncôngviệccóliênquanđến mứclươnghấpdẫn.
H5: Yếu tố Lương bổng có tác động thuận chiều (+) lên quyết định lựa chọn làmviệctạicơquanhành chính nhànướctạithành phốHồChíMinhcủasinhv iênĐạihọcNgânàngsautốtnghiệp.
Yếu tốCơhộithăngtiến
Thăng tiến được định nghĩa là được bổ nhiệm ở vị trí mới cao hơn, lương tăng cao hơntrongcôngtynơilàmviệc.Tuynhiênđểđạtđượcnhữngđiềutrên,sinhviênmớira trường phải tìm cho mình môi trường làm việc có thể trau dồi kiến thức và kĩ năngchuyênmôn.Sinhviênmớiratrường thiếuk iế nthứcthựctế nhiềusaukhirờ ikhỏighế nhà trường, vìvậy họ sẽ tìm nơilàm việc có thể học hỏiđượcn h i ề u t h ứ h ơ n l à một công việc nhàm chán Nhóm tác giả Lê Trần Thiên Ý, Nguyễn Hồ Anh Khoa vàMãBìnhPhúđãchỉramộttrongcácCácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhvềquêl àm việc của sinh viên kinh tế, trường đại học Cần Thơ” đó là điều kiện để phát huykhả năng bản thân và cơ hội tiếp xúc với trình độ quản lý tiên tiến Vậy có thể kết luậnnhưsau:
H6: Yếu tố Cơ hội thăng tiến có tác động thuận chiều (+) lên quyết định lựa chọnlàmviệc tại cơ quanhành chính nhà nướctại thành phốHồChí Minhc ủ a s i n h viênĐạihọcNgân hàngsautốtnghiệp
Chương 2 đã hệ thống các lý thuyết về các yếu tố khiến người lao động lựa chọn nơilàm việc, các định nghĩa về công chức nhà nước Chương này cũng đề xuất ra mô hìnhnghiên cứu gồm 6 yếu tố: vị trí địa lý, điều kiện thi tuyển, thi tuyển, môi trường làmviệc,lươngbổng,cơhộithăngtiến.Nộidungchươngnàytậptrungvòa5phầnchính: (1)Các k h á i n i ệ m , ( 2 ) N g h iê n c ứ u ng oài n ư ớ c , ( 3) N g h i ê n cứ ut ro ng nư ớc ,
( 4 ) M ô hìnhl ý t h u y ế t v ề q u y ế t đ ị n h t r ở t h à n h c ô n g c h ứ c n h à n ư ớ c c ủ a s i n h v i ê n s a u t ố t nghiệp Trên cơ sở chương 2 dã thiết lập, chương 3 tập trung tham gia thảo luận vớigiảng viên và hỏi ý kiến nhóm sinh viên để điều chỉnh mô hình và thang đo các thànhphầntrong môhình.Đồngthờithiếtkếchọnmẫuvàxâydựngbảngcâuhỏikhảosát.
Quitrìnhnghiêncứu
Nguồn:Tác giảđềxuất Quytrìnhnghiêncứu trongluậnvăn nàygồm sáu(06)bướccơbảnsau:
Bước1:Trêncơsởkhảolượctàiliệutừcácnghiêncứutrướcđâytrongnướcvàngoàinước liên quan đến quyết định lựa chọn nơi làm việc của người lao động và sinh viên,tôi xác định mục tiêu nghiên cứu đề tài Khi mục tiêu này đạt được thì sẽ trả lời đượcvấnđềnghiêncứuđặtra.
Bước2:Dựatrênvấnđềvàmụctiêunghiêncứu,tácgiảlựachọncáclýthuyếtnềnhỗtrợ cho việc đạt đượcmục tiêu nghiên cứuđ ú n g h ư ớ n g , đ ồ n g t h ờ i k h ả o l ư ợ c c á c nghiênc ứ u t r ư ớ c đ â y đ ã t h ự c h i ệ n t r ê n T h ế g i ớ i v à V i ệ t N a m đ ể đ ề x u ấ t m ô h ì n h nghiên cứu lý thuyết và thang đo nháp các thành phần trong mô hình nghiên cứu đềxuấtvềquyếtđịnhtrởthànhcôngchức nhà nướccủasinhviên.
Bước 3:Do sự khác biệt với các nghiên cứu trước đó, cụ thể là khác biệt không giannghiên cứu, trình độ phát triển của mỗi địa phương, đặc điểm tổ chức, khách hàng tạiđịa phương đó Chính vì vậy, thang đo nháp được hệ thống trước đó khó có thể đolường chính xác cácyếu tố trong mô hình lý thuyết đề xuất nênn g h i ê n c ứ u s ẽ t i ế n hành nghiên cứu định tính theo phương pháp thảo luận nhóm sơ bộ với các sinh viênsắp tốt nghiệp tại trường đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh để có mô hìnhnghiên cứu và thang đo chính thức Trên cơ sở thang đo chính thức, bước này sẽ thiếtkếbảngcâuhỏiđể tiếnhànhnghiêncứuđịnhlượng.
Bước 4:Dựa trên bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, tiến hành khảo sát sinh viên đại họcNgân hàng khối ngành kinh tế từ năm 1 đến năm 4 Dữ liệu sau khi khảo sát được mãhóa,làmsạchtrêncôngcụphầnmềmSPSS20/Excelđểhỗtrợphântích.
Bước 5:Sau khi dữ liệu được làm sạch, trong bước này sẽ đánh giá quyết định trởthành công chức nhà nước của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh dựa trên dữ liệuthứ cấp và dữ liệu sơ cấp từ khảo sát từ sinh viên Sau đó tiến hành sử dụng hệ sốCronbachalpha (Cronbach, 1951) để đánh giá độ tincậy củathang đo nhằm loạib ỏ các yếu tố có trọng số phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis- EFA)nhỏ.
Bước 6:Trên cơ sở phân tích quyết định trở thành công chức nhà nước của sinh viêntại thành phố Hồ Chí Minh, bước này sẽ đưa ra các hàm ý quản trị nhằm góp ý đưa ragiảiphápthuhútsinhviêntrởthànhcôngchức nhà nước.
Phương pháp nghiêncứu
Phươngphápthuthậpdữliệu
Phương pháp này tìm hiểu các nghiên cứu trong nước và ngoài nước có liên quan đếnquyếtđịnhlựachọnnơilàmviệccủasinhviêntạinhiềunơikhácnhaunhằmtìmracơ sở để xây dựng cho đề tài này Phương pháp này còn được sử dụng để tìm kiếm,phântích các tài liệu từ tạp chí khoa học, văn bản luật, sách báo để làm nền tảng cho nghiêncứu của đề tài luận văn Ngoài ra còn thảo luận nhóm sinh viên tại đại họcNgân hàngthành phố Hồ Chí Minh sắp tốt nghiệp và giảng viên hướng dẫn để góp ý xây dựngbảngkhảosáthoànchỉnh.
Phươngphápđịnhlượng
Phương pháp này sửdụng kỹ thuật khảo sáttrực tiếp thông quabảng khảos á t l ấ y t ừ lấytừ200sinhviênĐạihọcNgânHàngtừnăm1đếnnăm4củacácngànhkinhtế:K ế toán, Tài chính – Ngân hàng, Quản trị kinh doanh Mẫu khảo sát được lấy theophương pháp ngẫu nhiên có phân tầng Việc lấy mẫu ngẫu nhiên thể hiện sự khác biệtvà tỷ lệ sinh viên có ý định trở thành công chức nhà nước tại thành phố Hồ Chí Minhsau khi tốt nghiệp giữa các khối ngành Từđ ó , c á c t h ô n g t i n s ẽ đ ư ợ c p h â n t í c h b ở i phầnmềmSPSS.Bêncạnhđó,bàinghiêncứutiếnhànhsửdụngphânt í c h Exploratory Factor Analysis (EFA) để khám phá các yếu tố và đánh giá độ tin cậy củabiến bằng hệ số Cronbach’s Alpha cũng như sử dụng kỹ thuật phân tích hồi quy đểkiểm định các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng đến quyết định trở thành công chứcnhà nước tại thành phố
Hồ Chí Minh của sinh viên Đại học Ngân Hàng sau khi tốtnghiệp.
- Kiểm định Cronbach’s Alpha: được sử dụng để kiểm tra độ tin cậy thang đo củacác nhân tố Những yếu tố không đảm bảo độ tin cậy sẽ bị loại khỏi tập dữ liệu.Hệ số Cronbach’s Alpha có giá trị biến thiên trong đoạn [0,1] Về lý thuyết, hệsố này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao) Tuy nhiên, theoNguyễn Đình Thọ (2014), hệ số Cronbach’s Alpha quá lớn (khoảng từ 0.95 trởlên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau, hiệntượng này gọi là trùng lắp trong thang đo Hoàng Trọng, Chu Nguyễn MộngNgọc (2008) đã chỉ raM ứ c g i á t r ị h ệ s ố C r o n b a c h ’ s A l p h a đ ủ đ i ề u k i ệ n n h ư sau: Từ 0.8 đến gần bằng 1: thang đo lường rất tốt; Từ 0.7 đến gần bằng 0.8:thangđolườngsử dụngtốt;Từ0.6trởlên:thangđolường đủđiều kiện.
- Phân tích nhân tố khám phá: đây là phương pháp thuộc nhóm phân tích đa biếnphụthuộclẫnnhau,dựavàomốitươngquangiữacácbiếnmàkhôngcóbi ến phụ thuộc và biến độc lập Ban đầu dùng hệ số KMO và kiểm định Bartlett đểkiểm tra mối quan hệ giữa các biến và sự phù hợp của phương pháp phân tíchnhân tố Hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn 0.5 và các nhân tố được rútra có Eigen value lớn hơn 1 Sau đó tiến hành gom cácy ế u t ố c ó m ố i t ư ơ n g quan chặt chẽ với nhau) Đối với kiểm định Bartlett được dùng nhằm xem xétgiả thuyết các biến không tương quan trong tổng thể, theo Hoàng Trọng và ChuNguyễn Mộng Ngọc (2008) các biến phải có tương quan với nhau là điều kiệncần để phân tích nhân tố Đối với Factor Loadings cần đảm bảo giá trị tối thiểulà0 3 , tr on g t r ư ờ n g h ợp g i á tr ị l ớ n hơ n0 4 đ ư ợ c xem là q u a n t r ọ n g v à đ ư ợ c xemlàcóýnghĩathựckhilớnhơn0.5.ĐốivớihệsốKMOcầnđảmbảođ ạtgiátrị0.5trởlên(0.5 0.6Các item của factor 1 có tương quan chặt chẽ đạtyêu cầuvềđộtincậy
Bảng4.13Bảng thểhiệnchỉsố mứcđộ tincậyCronbach’sAlpha củaCơ hộipháttriển
Trung bìnhthang đo nếubiếnbịloại bỏ
Phương saithang đo nếubiếnbịloại bỏ
Trong thang đomức độ tin cậy, hệ số tươngq u a n b i ế n t ổ n g c ủ a c á c b i ế n đ o l ư ờ n g trong thang đo này đều đảm bảo lớn hơn 0.3 Thành phần Cơ hội phát triển có hệ sốcronbach’s
Phân tíchEFA
Hệ số KMO = 0.872 (0,5