BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH LÊTHỊ THANHVI NGHIÊNCỨUCÁCNHÂNTỐTÁC ĐỘNGĐẾN QUYẾTĐỊNHSỬDỤNGVÍĐIỆN TỬCỦASINHVIÊNTRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNG THÀNHPH[.]
Đặtvấnđề
Phương thức thanh toán bằng ví điện tử (VĐT) đang là khuynh hướng đượcphầnlớncácnướctrênthếgiớihướngđếnnóichungvàởViệtnamnóiriêng.Phươngthứcnàyma nglạinhiềutiệníchcũngnhưlinhhoạthơnchongườisửdụngtrongcáchoạt động tiêu dùng hằng ngày Tuy nhiên, theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước(NHNN) tính tới ngày 31/12/2019 có đến hơn 90% giao dịch vẫn sử dụng phươngthứcthanhtoánbằngtiềnmặt-hìnhthứcchitrảchủyếucủa ngườidânViệtNam.
Mặt khác, theo thống kê mà Cục thương mại điện tử và kinh tế số thuộc Bộ CôngThương chỉ ra rằng Việt Nam là một trong những nước có dân số trẻ và có khả năngtiếpnhậncôngnghệthôngtinrấtnhanh,tínhđếnđầunăm2020ViệtNamcóhơn96triệu người trong đó người dùng internet chiếm 70% dân số và có đến hơn 50% dânsốđãsửdụngđiệnthoạithôngminh.SốliệutừNHNNchothấy,trongquýI/2020cókhoảng225, 6triệugiaodịchđượcthựchiệnthôngquavíđiệntửvớigiátrịgiaodịch77,7nghìntỷđồng.Đâyđều lànhữngđiềukiệnthuậnlợichosựpháttriểncủamảngthanhtoánđiệntửđặcbiệtlàthanhtoánthô ng quavíđiện tử như ngàynay.
Bài toán giảm tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt đang là đề tài được rấtnhiều người quan tâm Với cơ cấu dân số trẻ, Việt Nam là một quốc gia tiềm năngđượccáccông ty tài chính (Fintech) cạnh tranh quyết liệt để chiếm thị phần trongthời gian qua, đặc biệt là sinh viên những người trong độ tuổi 18 – 22 tuổi sử dụngVĐT cho các nhu nhu cầu di chuyển công nghệ giá rẻ và đặt đồ uống, đồ ăn trựctuyến, thanh toán học phí, sinh hoạt luôn được quan tâm hàng đầu Từ đócho thấygiới trẻ đã ảnh hưởng rất lớn trong công cuộc chuyển mình sang thời đại số của ViệtNam Việc xây dựng mô hình nghiên cứu về quyết định sử dụng VĐT tìm ra nhữngnhântốtácđộngđếnkhảnăngtiếpnhậndịchvụcôngnghệtàichínhtrongthanhtoánVĐT, đề ra một số giải pháp, kiến nghị giúp các tổ chức cung cấp VĐT có nhữngchiếnlượctốiưunhấtgiảiquyếtvấnđềvàcungcấpnhữngtínhnăngphùhợpthuhútgiới trẻ từ đó góp phần giảm tỷ lệ dùng tiền mặt tại Việt Nam Đây cũng chính là lýdotácgiảmongmuốnthựchiệnđềtàinghiêncứu: “Nghiêncứucácnhântốtác động đến quyết định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàngThànhphốHồChíMinh”.
Tínhcấpthiếtcủa đềtài
Theo mục tiêu được Chính phủ đặt ra, phấn đấu đến cuối 2020, tỷ trọng tiềnmặt trên tổng phương tiện thanh toán ở mức dưới 10% và đến cuối năm 2025 ở mứcdưới 8% Bên cạnh đó, hoạt động thanh toán điện tử, nhất là qua điện thoại di độngcũngtăngtrưởngmạnhmẽcảvềsốlượngvàgiátrịgiaodịch,tươngứngvới97,75%và232,3
%(theoBáothanhniên,2019)đủchothấyvấnđềthanhtoánsốđặcbiệtquaVĐT đang được quan tâm và chú trọng Trong đó, sinh viên luôn được các nhà đầutư, doanh nghiệp, ngân hàng chú trọng vì đây là một bộ phận đại diện cho giới trẻđang trong độ tuổi có thời gian tiếp xúc với công nghệ nhiều và có nhu cầu sử dụngVĐT để thanh toán cao song số lượng người sử dụng vẫn chưa đạt kỳ vọng và mộtsốvẫnchưatiếpcậnđượcVĐTvìbấtkỳlýdonàođó.Đólàlýdotácgiảmuốnthựchiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng ví điện tửcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinh”
Bàinghiêncứunàyxâydựngmôhìnhdựatrêncácnghiêncứutrongvàngoàinướcđãcóđểth ựchiệnnghiêncứu,tìmranhữngnhântốtácđộngthựcsựđếnquyếtđịnhsửdụngVĐTcủasinhviên trườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinhđanghoặcđãsửdụngVĐT.Từkếtquảnghiêncứ u,tácgiảđềxuấtmộtsốhàmýquảntrịgiúpcáctổchứccungứngVĐTgiảiquyếtnhữnghạnchếhiệ ntạikhiếnsinhviênlolắngkhisửdụngVĐTvànhữngkhókhănkhitiếpcậnVĐT.Quađógiúpc ácnhàcungứngxâydựngchiếnlượcgiúplĩnhvựcVĐTtạiViệtNampháttriểnmạnhmẽvàbềnvữn ghơncùngvớiđólàgiảmtỷlệthanhtoánbằngtiềnmặt.
Mụctiêu của đềtài
Mụctiêu tổngquát
Xác định mức độ tác động của các nhân tố đến quyết định sử dụng phươngthức thanh toán bằng VĐT của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM.
Vớikếtquảnghiêncứu,đềtàisẽđềxuấtnhữnghàmýquảntrịgiúpcácdoanhnghiệp,tổ chức cung ứng VĐT chiếm được sự thu hút và sự quan tâm hơn của sinh viên nóiriêngvàngườitrẻnóichung.
Mụctiêu cụthể
Thứ hai, đo lường mức độ tác động của các nhân tố tới quyết định sử dụngVĐTcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.
Thứ ba, đưa ra những hàm ý quản trị giúp nhà cung ứng VĐT giải quyếtnhững hạn chế tác động đến quyết định sử dụng của sinh viên, giúp nhà cung ứngthấuhiểuhơnmongmuốncủasinhviênkhisửdụngtừđócónhữngchiếnlượcnhằmgiúpVĐT thuhútlượtngườisửdụngnhiềuhơn.
Câuhỏinghiêncứu
Thứnhất,những nhântốnàoảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngvíđiệntửcủasin hviêntrườngĐạihọcNgânhàng TP.HCM?
Thứba,những hàmýquảntrịnàođượckhuyếnnghịnhằmgiúpcác côngty cungứngdịchvụVĐTcảithiệnđểthuhútsựtiếpcậnvàquyếtđịnhsửdụngVĐTcủasinhv iên nhiềuhơn?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu:Quyếtđịnhsửdụngvà cácnhântốtácđộngđế nquyếtđịnh sửdụngvíđiệntửcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàng TP.HCM. Đốitượngkhảosát:TácgiảtiếnhànhkhảosátsinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM từ18–22tuổi.
Phạmvinghiêncứu
Phạmvivềkhônggian:Đềtàinghiêncứucácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnh sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM vì vậyphạmvinghiêncứusẽlàtoànbộsinhviêntrườngĐạihọcNgânhàng TP.HCM.
Phạm vi về thời gian:Thời gian khảo sát từ tháng 07/2021 đến tháng08/2021.
Phươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phươngphápnghiêncứuđịnhlượng,cụthể:
Phương pháp nghiên cứu định tính: Được thực hiện trong giai đoạn đầucủa bài nghiên cứu bằng việc tiến hành tìm kiếm, thu thập các số liệu thứ cấp từ tạpchí,bàibáo,sáchvàcácthôngtinchínhthốngtừcáccơquanbanngànhcóliênquanđến đề tài nhằm nắm bắt tình hình VĐT tại Việt Nam một cách bao quát nhất và tìmra hướng đi phù hợp với bài nghiên cứu Song song đó tác giả sử dụng phương phápnàynhằmđiềuchỉnhtínhphùhợpcủabảngcâuhỏibằngcáchthamkhảoýkiếngiảngviênhướngdẫ nbằngcáchgửibảngkhảosátquamail.
Phương pháp nghiên cứu định lượng: Được thực hiện dựa trên việc sửdụngphầnmềmSPSS20phụcvụchạymôhìnhhồiquy,thựchiệnlầnlượtcáckiểmđịnh độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm tìm hiểu xem các biến quan sát có cùng đolường cho biến quyết định sử dụng VĐT hay không Từ hệ số tương quan biến tổngCorrectedItem–Total Correlationcóthểbiết giátrịđónggópcủatừngbiến,quađócó thể loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu Tiếp theo thựchiện kiểm định các nhân tố khám phá EFA để định hình lại cấu trúc các nhóm thangđo, xem xét sự hội tụ và phân biệt của các nhóm biến qua đó có thể loại bỏ đi nhữngbiến xấu nhằm giúp cải thiện kết quả nghiên cứu Kiểm định tương quan Pearson vàkiểmđịnhhồiquytuyếntínhnhằmgiảithíchsựảnhhưởngcủabiếnđộclậpvớibiếnphụthuộc… thôngquabộdữliệusơ cấpmà tácgiảthuđượctừbảngkhảosát.
Nộidungnghiêncứu
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử củasinhviêntrườngĐạihọc Ngân hàngTP.HCM. Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ví điện tử sinh viêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM. Đề xuất một số hàm ý quản trị giúp các công ty cung ứng dịch vụ VĐT cầnphải cải thiện những gì để thu hút sự tiếp cận và quyết định sử dụng VĐT của sinhviên.
Đónggópcủa đềtài
Hầu hết những bài nghiên cứu trong nước trước đây về VĐT đều nêu chungvề ý định sử dụng VĐT của người tiêu dùng tại Việt Nam mà chưa có bài nào tậptrung nghiên cứu về sinh viên, những người trẻ được tiếp cận công nghệ tốt nhấtnhưngtạisaotỷlệsử dụngVĐTchưacao.
Luận văn đã làm rõ được những yếu tố tác động đến quyết định sử dụng víđiện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM từ đó đưa ra những hàm ýquản trị giúp các nhà cung ứng VĐT có thể giải quyết những khó khăn của sinh viênhay gặp phải đồng thời cũng giúp các nhà cung ứng cải thiện nhược điểm để thu hútnhiềungườidùnghơn.TừđócóthểgópmộtphầngiúpgiảmtỷlệtiềnmặttheomụctiêucủaChín hphủđềra.
1 Quakếtquảnghiêncứucóthểthấycó6nhântốbaogồm“chiphícảmnhận(CP)”,“hữu ích mong đợi (HI)”, “điều kiện thuận lợi (DK)”, “tin cậy cảm nhận (TC)”,
“dễsửdụngmongđợi(SD)”,“ảnhhưởngxãhội(AH)”tácđộngđếnquyếtđịnhsửdụngvíđiệntử củasinhviên trườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.
2 Trong6nhântốtrênnhântốchiphícảmnhậnvàhữuíchmongđợitácđộngmạnhmẽnhất,yếutố dễsửdụngmongđợivàảnhhưởngxãhộitácđộngítnhấtđếnquyếtđịnhsử dụng VĐTcủasinhviêntrườngĐại học Ngânhàng TP.HCM.
3 Tác giả đề xuất cần tăng cường khuyến mãi, giảm biểu phí giao dịch đặt biệt làchínhsáchgiảmgiágiaodịchchosinhviên,tạomụcthôngtinriêngrênứngdụngđể kháchhàngtìmđượcthôngtinđángtincậynhất,tạomộtmụcriêngvềcáccáchthứclừađảorên ứngdụngđểkháchhàngnắmbắtkịpthờinétránh.
Kếtcấuđềtàicủakhoáluận
luậnChương 1: Giới thiệu tổng quan.Chương2: Cơ sởlýthuyết.
Chương3:Phươngphápnghiêncứu.Ch ương4:Kếtquảnghiêncứu.
Tổngquanvềvíđiệntử
Tại Việt Nam VĐT ra đời vào năm 2008 mang lại một làn gió mới về thanhtoán trực tuyến trong bối cảnh Việt Nam vẫn còn phụ thuộc khá nhiều vào tiền mặt.VĐT mang lại kỳ vọng giúp cả khách hàng và người bán kết nối nhanh chóng vớinhau.Đâylàmộtloạitàikhoảnđiệntửđượcthaotáctrựctuyếnđểthanhtoáncácchitiêunhư véxemphim,tiềnđiện,nước, vé máybay
Theonghịđịnhsố101/2012/NĐ-CPcủaChínhphủngày22/11/2012 đãđưarakháiniệmchínhthứcvềVĐTnhưsau“Dịchvụvíđiệntửlàdịchvụcungcấpchokhách hàng một tài khoản điện tử định danh do các tổ chức cung ứng dịch vụ trunggian thanh toán tạo lập trên vật mang tin như chip điện tử, sim điện thoại di động,máy tính… cho phép lưu trữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằng giá trị tiền gửitương đương với số tiền được chuyển vào tài khoản thanh toán khách hàng tại ngânhàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử theotỷlệ1:1.”
Víđiệntửđóngvaitrònhưmộtcôngcụthaythếtiềnmặtthôngquaviệcgiúpthực hiện thanh toán một cách nhanh chóng, đơn giản, tiết kiệm thời gian hơn rấtnhiềubởicácchứcnăngtươngứngvớicácvaitròdướiđâymàtheoEriskson(2013)nócóthểgi úpíchđượcchongườisửdụng:
Giảm sự quản lý trong các giao dịch thông qua thẻngânhàng
Nhận và chuyển tiền quamạng
Dễ dàng chuyển tiền và nhận tiền nhanh chóng vượtquacácràocảnvềđịalý.
Lưugiữtiềntrêninternet Xã hội giảm bớt lượng tiền mặt trong lưu thông,giảmthiểu cácrủiro vềlạmphát.
Với những tính năng tiện lợi và linh hoạt của VĐT mà ngày nay VĐT đangđượcđầutưvàpháttriểnmạnhmẽcảtrongvàngoàinước.VĐTgồmnhiềuloại,nhìnchung vẫn có những chức năng tương tự nhau Tuy nhiên, có thể chia VĐT thành 2loạilà VĐTtrongnướcvàVĐTquốc tế.
VĐT trong nước: Sử dụng như một chiếc ví online thay thế tiền mặt, phụcvụ cho các nhu cầu từ mua vé xem phim, mua sắm, thanh toán tiền điện, nước, bảohiểmhaychuyểntiềnvànhậntiền MộtsốVĐTphổbiếntạiViệtNamnhưMoMo,ZaloPay, ViettelPay,Airpay…
VĐT quốc tế:Với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin như hiệnnay, các giao dịch cũng như việc làm trực tuyến đang dần trở thành xu hướng, chínhvì vậy mà nhu cầu thanh toán quốc tế cũng tăng cao Các VĐT quốc tế này thườnghỗtrợchocáccánhâncũngnhưdoanhnghiệphoạtđộngtronglĩnhvựcmuabántrựctuyến nhanh chóng và chính xác nhất Bên cạnh đó, VĐT quốc tế cũng giúp kháchhàng gửi và nhận tiền từ người thân, bạn bè từ quốc tế, giúp chuyển đổi đồng USDsang VNĐvớimứcphíhợp lý và một số loại ví có thểsửdụng để mua bánvà thanh toán dịch vụ ở khắp mọi nơi trên thế giới…Một số VĐT quốc tế phổ biến hiện naynhưPaypal,Skrill,Payeer…
Thực tiễn cho thấy nhiều người dùng Việt Nam vẫn đang nhầm lẫn VĐT vàngânhàngsốlàmộtdocónhiềuchứcnăngtươngđồng.Tuynhiên,chúnglàhaiứngdụngcôngn ghệkhácnhauvàsửdụngđộc lập vớinhau.
Ví điện tử là một ứng dụng công nghệ thay thế ví truyền thống, thay vì sửdụng tiền mặt thì ứng dụng này giúp lưu trữ tiền trên chiếc điện thoại di động. Cònđối với Ngân hàng số (digital banking) hướng đến việc nâng cao tiêu chuẩn của cácdịchvụngânhàngtrựctuyếnvàngânhàngdiđộngbằngcáchtíchhợpcáccôngnghệsố như các công cụ phân tích, tương tác qua mạng xã hội, các giải pháp thanh toánđổi mới, công nghệ di động và tập trung vào trải nghiệm của người sử dụng, theoMoeckel(2013).
Chức năng: Thanh toán hóa đơn (điện nước, internet,…); Giao dịch trựctuyếntrêncácwebsitethươngmạiđiêntử;Lưutrữtiềntrêninernetthaythếtiềnmặt.
Công nghệ: Sử dụng mật khẩu đối với yêu cầu quyền truy cập, mã QR, đặcđiểmsinhtrắchọc,mãOTP.
CầnliênkếttàikhoảnVĐTvớitàikhoảnng ânhànghoặcthẻngân hàngđể cóthểthựchiệngiaodịchtrênứngdụng VĐT.
Cung cấp các dịch vụ ngân hàng truyềnthống: gửi tiền tiết kiệm vay tín chấp,đầutư tàichính….
Không cung cấp các dịch vụ ngân hàng:vay nợ, gửi tiết kiệm, đăng ký thẻ tíndụng…
2.1.5 Ưuvà nhược điểm của ví điện tử so với các phương thức thanh toánkhác
Kiểm soát và phát hiện các thanh toán phạm pháp: Khi thanh toán qua VĐTsẽgiúpNhànướcdễkiểmsoátcácgiaodịchhơn,hạnchếtìnhtrạngrửatiền,thấtthuthuế,cácgi aodịchkhôngminhbạch.
Hạnchếcáctệnạn:Khisửdụngtiềnmặtcórấtnhiềutệnạnnhưnạnlàmtiềngiả,trộmcắp,trá otiền.
Giảm chi phí xã hội: giảm chi phí in ấn, vận chuyển và kiểm đếm cũng nhưbảoquảntiền.
Không phải ngẫu nhiên mà VĐT lại được chấp nhận rộng rãi bởi người tiêudùng như vậy, tất cả đều nhờ vào một số lợi ích và ưu điểm nổi bật hơn hẳn cácphươngthứcthanhtoánkhácđượckể rasauđây.Ưuđiểmđầutiênphảikểđếnđólàthaotácthựchiệndễdàng,nhanhchóng,tiếtkiệmthờ igianchờđếnlượtthanhtoán.Ví dụ khi đi nộp tiền điện, khách hàng không cần phải đến các địa điểm chấp nhậnthanhtoánđịnhsẵnmà chỉnhậnsửdụngVĐT vàthanhtoántrựctuyếntạinhà. Ưu điểm tiếp theo được nhắc đến là không phải đem quá nhiều tiền mặt khirangoàitránhtình trạnglàmrơihoặc bịđánhcắp.
VàưuđiểmđượcđôngđảomọingườitiêudùngquantâmđếnchínhlàVĐTcó nhiều ưu đãi, giảm giá cho sản phẩm, giảm giá cước sử dụng Ví dụ khi mua thẻnạp điện thoại thông thường người tiêu dùng sẽ không được chiết khấu nhưng nếumua qua VĐT khách hàng sẽ được chiết khấu % tùy vào loại VĐT khách hàng đangsửdụng.
VĐT cũng mang lại những lợi nhuận rất lớn cho những tổ chức cung ứng.Rathore(2016)chorằngVĐTdườngnhưcólợitrongviệctạoralợinhuậndoanhthuchotấtcảc ácbênliênquannhưkháchhàng,nhàkhaithácdiđộngvàtấtnhiênngânhàngcũngvậy.Lợinhuậ nsẽđếntừ:
Hiện nay có rất nhiều công ty về công nghệ thành công trong việc liên kết với VĐTphải kể đến như là Apple Inc và Samsung giới thiệu công nghệ riêng của họ để tíchhợp dịch vụ thanh toán di động vào điện thoại thông minh của chính họ (Gerstner,2016).Doanhthuướctínhtừthanhtoándiđộngđạtgần800tỷUSDtrongnăm2017và giá trị của nó được dự kiến vượt quá 1.000 đô la Mỹ vào năm 2019 (The Statista,2018).TheoWorldPay(2017)báocáorằngvíđiệntửđượcgọilàdịchvụthanhtoándiđộngtăn gtỷlệthanhtoántoàncầutừ18%năm2016lên46%vàonăm2021.
- Hệ thống bảo mật thông tin của người dùng còn hạn chế, nếu thông tin bị lộ rất cóthể sẽ bị mất tài khoản, lí do là do người dùng truy cập vào các đường link websitekhôngđángtincậyhoặcbịđánhcắpcácthiếtbịdiđangđộngkếtnốivớiví.Cụthể chính tác giả từng bị lừa gạt bấm vào đường link chuyển tiền và sau đó tiền trong tàikhoảnbịtrừ khônglýdo.
- TínhphổbiếnphổbiếncủaVĐTchưađượcrộngrãi,khôngphảiđơnvịthanhtoánnàocũngcho thanhtoánbằngVĐT,nhiềunơivẫnchưachấpnhậnápdụngchothanhtoánbằngvíđiệntử nhưchợtruyềnthống,quánăn,cửahàng
- Tại Việt Nam chưa có một quy định hay bộ luật cụ thể nào về ví điện tử nhằm bảovệquyềnlợingườitiêu dùngđiều nàygâycản trởcũngnhư engạichongườidùng.
Nếu như thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action – TRA) củaAjzen và Fishbein (1967) là một trong những nghiên cứu sớm nhất về hành vi củakháchhàngchỉrarằngdựđoánxuhướngtiêudùnglàyếutốdựđoántốtnhấtvềhànhvi tiêu dùng thông qua xem xét hai yếu tố chính đó là thái độ và chuẩn chủ quan củakhách hàng, thì mô hình TPB lại được sử dụng phổ biến hơn sau này Mô hình
TPBcủaAjzen(1991)saunàyđượcpháttriểnlêntừmôhìnhTRAtrướcđóbổsungthêmyếutốnhậ nthứckiểmsoáthànhvi,khắcphụcđượcnhượcđiểmchưagiảiquyếtđượccủa mô hình trước đó Trong lý thuyết
TPB, Ajdzen (1991) giả định các xu hướngtiêudùngđềucóthểđượcdựđoántrướcnếudựavàohànhvivàquyếtđịnhsửdụng.Ajdzench o rằngcácxuhướngbịảnhhưởngbởibayếutốsauđây(Hình2.1):
Tháiđộphản ánhsựđánhgiátháiđộthíchhaykhôngthíchcủamộtcánhânđối với một hành vi nào đó, nó ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ quyết định của hànhvi hoặc niềm tin về những kết quả có thể xảy ra (Lee, 2009) Trong nghiên cứu này,tháiđộcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCMđốivớiquyếtđịnhsửdụngVĐTthểh iệnnhữngđánhgiáchungthái độcủahọvềhànhvisửdụngVĐT.
Chuẩn chủ quan Quyết định sử dụng Hành vi
Nhận thức kiểm soát hành vi một hành vi nào đó, nó là niềm tin quy phạm về một kỳ vọng nào đó (Liao & cộngsự,2007).Trongnghiêncứunày,chuẩnchủquanphảnánhmứcđộkỳvọngtíchcựcđốivới việcquyếtđịnhsửdụngVĐTthôngqualờikhuyêntừnhữngngườithântronggiađình,bạnbè,đồngng hiệp,nhữngngườicóuytínvớihọhoặcnhânviêncungcấpVĐTtác độngđến.
Hình2.1:Môhìnhhànhvitiêu dùngkhách hàng(TPB)
Nguồn:Ajzen(1991) Nhậnthứckiểmsoáthànhvicủa mộtcánhânliênquanđếnnhữngniềmtinvề sự tồn tại của những yếu tố kiểm soát mà có thể thúc đẩy hoặc cản trở việc thựchiện hành vi của họ (Lee, 2009) Những yếu tố kiểm soát này có thể là nguồn lực,trình độ, tài chính, hoặc cơ hội của cá nhân để thực hiện hành vi đó Trong nghiêncứu này, nhận thức kiểm soát hành vi của sinh viên phản ánh mức độ những nguồnlựcthuậnlợinhưkiếnthức,quyềnhạnhaynguồnthôngtindẫnđếnquyếtđịnhcósửdụngV ĐThaykhông.
Quyết định sử dụng phản ánh mức độ sẵn lòng thực hiện một hành vi cụ thểvàlàyếutốtrựctiếpnhấtđểtiênđoánchohànhvi(Ajzen,1991),nhấtlàtrongnhữngngữ cảnh nghiên cứu mà hành vi cụ thể chưa diễn ra hoặc khó đo lường chính xác.Quyết địnhsửdụng bịảnh hưởng bởi banhântốthái độ,chuẩnchủquan,nhận thức
Nhận thức sự hữu ích
Thái độ hướng đến sử
Quyết định sử dụng Nhận thức tính dễ sử dụng kiểmsoáthànhvi(Hình2.1).Ngườidùngcótháiđộtíchcựcvànhậnthứckiểmsoáthànhvitốtthìt ỷlệtíchcựcquyếtđịnhhànhvisẽcaohơnvàngượclại.Kèmtheođóảnhhưởngxãhộicũng cóảnhhưởng trựctiếp đếnquyếtđịnhcủangườidùng.
2.2.2 Lý thuyết mô hình về sự chấp nhận công nghệ của người dùng (mô hìnhTAM)
Lượckhảocácnghiêncứutrước
Donald L Amoroso và Rémy Magnier-Watanabe (2011) đã thực hiện bàinghiên cứu xây dựng mô hình nghiên cứu cho việc sử dụng ví điện tử Suica tại NhậtBảntrongviệcquyếtđịnhsửdụngVĐT.NghiêncứusửdụngmôhìnhTAMmởrộngđể thực hiện đo lường các biến quan sát cho thấy rằng nhân tố nhận thức sự hữu ích,nhận thức sự hữu dụng là hai nhân tố có ảnh hưởng tích cực đến quyết định sử dụngcủa khách hàng Bên cạnh đó nhân tố văn hóa cũng có tác động tích cực không nhỏđếnquyếtđịnhsửdụngVĐTSuicavìNhậtBảnlàmộtđấtnướcđiđầutronglĩnhvựccông nghệ nên đặc tính của con người Nhật Bản sẽ chuộng những dịch vụ có chứcnăngcôngnghệmới,tiệnlợilênhàngđầu,việcngườiNhậtchọnsửdụngVĐTSuicanhiềunhư thếđãgiảithíchsựtácđộngtíchcựccủa nhân tốvănhóa.
Malaysiavềcácnhântốtácđộng đếnÝđịnhsửdụngVí diđộngcủakháchhàngcánhân.Tácgiả bổ sung thêm vào mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) các nhân tố như Cảmnhận biểu cảm, cảm nhận tin cậy, hiểu biết về ví di động Nghiên cứu định lượngchính thức được tiến hành với 150 phiếu khảo sát và thu về 117 phiếu trả lời hợp lệ.Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các nhân tố: Cảm nhận hữu ích, Cảm nhận dễ sửdụng, Cảm nhận biểu cảm và hiểu biết về ví di động có tác động đến ý định sử dụngvídiđộng củakháchhàngcánhântạiSabah–Malaysiavớimứcýnghĩa95%.
Trong bài báo “Phân tích các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụngVĐT của Sahut” năm 2009 trên tạp chí Quốc tế về Khoa học xã hội và con người.Trong đó, Sahut đã sử dụng mô hình chấp nhận công nghệ TAM và có tính toán đếnchiphísửdụngVĐTđểphântíchtrườnghợpcủaVĐTMoneo– VĐTduynhấtđanghoạtđộngtạiPháp.Sauquátrìnhphântíchvànghiêncứutìnhhìnhthựctếcủa VĐTMoneo, Sahut (2009) đưa ra kết luận rằng: Tính an toàn, tính bảo mật của các giaodịch, Chi phí giao dịch và Sự đa dạng chức năng của VĐT là các nhân tố quan trọngđốivớisự thànhcôngcủaphươngthứcthanh toánnày.
JacqulineTham(2019)đãnghiêncứutácđộngcủacácyếutốảnhhưởngđếný định hành vi sử dụng thanh toán di động của người dùng tại Campuchia Kết quảcủa bài nghiên cứu từ 329 câu hỏi được thu thập thành công bởi người dùng tạiCampuchia, vận dụng kết hợp mô hình UTAUT kết quả cho thấy tất cả bốn yếu tốbao gồm ảnh hưởng xã hội, tạo điều kiện thuận lợi, nhận thức tốc độ giao dịch, nhậnthứcgiaodịchthuậntiệnđềuđạtởmứcđángtincậyvàtíchcực.Trongđónhậnthứcgiao dịch tiện lợi có tầm ảnh hưởng cao nhất đến ý định sử dụng thanh toán di độngcủangườiCampuchia.
Hiện nay tại Việt Nam vẫn chưa có nhiều bài nghiên cứu về VĐT, đa số cácbàiphântíchhiệnnàytậptrungvàoNgânhàngsố,Internetbanking,Mobliebanking Dưới đây là các đề tài nghiên cứu có sự nghiên cứu tương đồng trong lĩnhvựccông nghệtàichính.
Vũ Văn Điệp (2019) thực hiện bài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đếný định sử dụng thanh toán di động của người tiêu dùng” sử dụng mô hình C- TAM-TPB để phân tích và đưa ra được kết quả như sau: Cả hai nhân tố nhận thức về tínhhữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng và tiện lợi có ảnh hưởng tích cực đến ý định sửdụng và nhân tố cảm nhận rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến ý định sử dụng tương tựnhữngnghiêncứukhác. Đào Mỹ Hằng và các cộng sự nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến quyếtđịnh sử dụng dịch vụ Fintech trong hoạt động thành toán của khách hàng cá nhân tạiViệt Nam” Sử dụng mô hình TAM kết quả nghiên cứu khẳng định có 6 yếu tố cóquan hệ đồng biến đến sự tiếp nhận dịch vụ Fintech trong thanh toán nhưng với mứcđộ ảnh hưởng khác nhau: Cảm nhận sự hữu dụng, Cảm nhận dễ sử dụng, Mức độ antoànvàbảomật,Sự tựchủ,Sự thuận lợi,Thái độcủakháchhàng. Đặng Ngọc Biên (2020) với đề tài nghiên cứu “Các nhân tố tác động đến sựhài lòng của người dung dịch vụ ví điện tử” sử dụng mô hình SERVQUAL để phântích và đưa ra kết quả nghiên cứu rằng cả 5 yếu tố là sự tin tưởng, sự đảm bảo, sựphản hồi, sự cảm thông, sự hữu hình đều có quan hệ đồng biến với sự hài lòng củakháchhàng.
NguyễnThịLinhPhương(2013)đãnghiêncứuđềtài“Nghiêncứucácnhântố tác động đến ý định sử dụng Ví điện tử tại Việt Nam” tác giả đã sử dụng mô hìnhthuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) của Venkatesh et al(2003) để phân tích và đưa ra kết luận rằng có 7 yếu tố tác động đồng biến đến biếnÝ định sử dụng VĐT của khách hàng tại Việt Nam bao gồm các nhân tố: Hữu íchmong đợi, Dễ sử dụng mong đợi, Ảnh hưởng xã hội, Tin cậy cảm nhận, Chi phí cảmnhận,HỗtrợChínhphủvàCộngđồngngười dùng.
Trần Nhật Tân (2019) nghiên cứu đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý địnhsửdụngvíđiệntửMocatrênứngdụngGrab”nhằmđềxuấtcácgiảiphápphùhợpđểthu hút người dùng nghiên cứu sử dụng mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệmở rộng UTAUT–2 với sự thay thế biến mới là yếu tố sự tin tưởng thay cho yếu tốthóiquensửdụng.Phươngphápnghiêncứubaogồmđịnhtínhđượcthựchiệnthông quaphỏngvấn6chuyêngiavàphươngphápđịnhlượngphântích210mẫuthuđượcthông qua bảng câu hỏi Nghiên cứu được hiện kết quả cho thấy hữu ích mong đợi,nỗ lực mong đợi, ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, động lực hưởng thụ, giá trịcảmnhận,sựtintưởngảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngvíđiệntửMocatrênứngdụngGrab.
Môhìnhnghiêncứu
Trên cơ sở lý thuyết đã trình bày cùng với những nghiên cứu trước về VĐTsử dụng mô hình thuyết hợp nhất về chấp nhận và sử dụng công nghệ (UTAUT) củaVenkatesh (2003) Tác giả kế thừa những yếu tố tác động đến quyết định sử dụngVĐT từ những nghiên cứu trước có liên quan Từ nghiên cứu của Nguyễn Thị LinhPhương (2013) với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định sử dụng Víđiện tử tại Việt Nam”, tác giả đã sử dụng mô hình thuyết hợp nhất về chấp nhận vàsử dụng công nghệ (UTAUT) của Venkatesh et al (2003) để phân tích và đưa ra kếtluận rằng có 7 yếu tố ảnh hưởng đến biến Ý định sử dụng VĐT của khách hàng tạiViệtNambaogồmcácnhântố:Hữuíchmongđợi,Dễsửdụngmongđợi,Ảnhhưởngxã hội, Tin cậy cảm nhận, Chi phí cảm nhận, Hỗ trợ Chính phủ và Cộng đồng ngườidùng.
Tác giả sử dụng mô hình từ nghiên cứu trên tuy nhiên rút gọn còn 6 nhómnhântốbaogồm:Hữu íchmongđợi,Dễsửdụngmongđợi,Ảnhhưởngxãhội,Điềukiện thuận lợi, Tin cậy cảm nhận và Chi phí cảm nhận nhằm phù hợp hơn trong bốicảnhthực nghiệmtạisinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.
Nghiên cứu của Amin (2009) đã thảo luận về ý định sử dụng Ví di động củakháchhàngđốivớicácngânhàngSabahanởKotaKinabalu,Sabah,ĐôngMalaysia,Malaysia.K ếtquảcủanghiêncứunàychứngminhrằngtínhhữuíchđượcnhậnthứcvàtínhdễsửdụngđượcnh ậnthứccótácđộngdươngđếnsửdụngngânhàngdiđộng.Ngoài ra còn có các nghiên cứu khác Guriting và Ndubisi
(2006) đã kiểm tra việc ápdụngngânhàngtrựctuyếnởSabah.GuritingvàNdubisi(2006)nhậnthấyrằngtính hữu ích được nhận thức là một yếu tố tác động dương đến việc áp dụng ngân hàngtrựctuyếngiữacácngânhàngkháchhàng.
Nghiên cứu khác của Ths Vũ Văn Điệp và các cộng sự (2019) nghiên cứu“Cácnhântốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngthanhtoándiđộngcủangườitiêudùng”.Nhómtácgi ảdựatrêncơsởlýthuyếtvềmôhìnhC-TAM-
TPBvàthựchiệnkhảosátdựatrênbảngcâuhỏivàthuđược450phiếutrảlời.Kếtquảsaukhiphântí chdữliệutừ SPSS cho thấy Nhận thức hữu ích tác động dương đến ý định sử dụng thanh toándi động của người tiêu dùng Các lợi ích mà thanh toán di động mang đến cho ngườisử dụng như nâng cao hiệu quả công việc, thanh toán nhanh hơn… Kết quả nghiêncứunàyphùhợpvớinghiêncứucủaHiramTingvàcộngsự(2015)khinghiêncứuýđịnhsử dụng hệthốngthanhtoándiđộngtạiMalaysia.
Yếu tố Dễ sử dụng mong đợi được tìm thấy trong hầu hết các nghiên cứutrướcđâynhưDonald L.Amorosovàcộngsự(2011),VũVănĐiệp(2019),ĐàoMỹHằng và cộng sự (2018) đều cho ra kết quả yếu tố này có tác động dương đến quyếtđịnh sử dụng Cụ thể tại bài nghiên cứu của Ths Lê Châu Phú, PGS TS Đào DuyHuân(2019)về“Cácyếutốtácđộngđếnquyếtđịnhsửdụngdịchvụngânhàngđiệntửcủakh áchhàngcánhântạingânhàngAgribankchinhánhCầnThơ”,nhómtácgiảsử dụng mô hình CTAUT với số liệu thu được từ 340 khách hàng từng cá nhân đãđăng ký sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Agribank Cần Thơ đượcphân tích qua phần mềm SPSS Kết quả cho thấy yếu tố Cảm nhận dễ sử dụng tácđộngdươngvớibetachuẩnhóa0 , 1 8 8 đếnyếutốquyếtđịnhsử dụng. Ảnhhưởngxãhội
NguyễnThịMinhChâuvàĐàoLêKiềuOanh(2020)nghiêncứu“Cácnhântố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cánhân tại tỉnh Bến Tre” Đề tài sử dụng mô hình UTAUT của Venkatesh và cộng sự(2003)đểxâydựngmôhìnhnghiêncứugồm6biếnđộclập,baogồm:hiệuquảmongđợi,nỗlựckỳ vọng,điềukiệnthuậnlợi,ảnhhưởngxãhội,giátrịdịchvụ,nhậnthứcrủiroVớithangđođượcx âydựnggồm34biếnquansát,đềtàisửdụngmẫukhảo sátgồm200kháchhàngcánhânsửdụngNHĐTtạicácNHTMtrênđịabàntỉnhBếnTre, đảm bảo mẫu nghiên cứu theo Hair và cộng sự (1998) Kết quả nghiên cứu chothấy yếu tố ảnh hưởng xã hội với hệ số beta chuẩn hóa là 0,232 tác động dương đếnquyếtđịnhsử dụngdịchvụngânhàngđiệntử. Điềukiện thuậnlợi
Trong bài nghiên cứu của Trần Nhật Tân (2019) với đề tài “Nghiên cứu cácnhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử Moca trên ứng dụng Grab”, tác giảsửdụngmôhìnhnghiêncứuUTAUT-
2.S a u khithựchiệnkhảosátvới210mẫubaogồm80phiếutayvà130mẫukhảosáttrựctuyến,kế tquảphântíchSPSSchỉrarằngyếu tố Điều kiện thuận lợi có tác động dương đến yếu tố ý định sử dụng cụ thể betachuẩn hóa là 0,188 ảnh hưởng cao hơn yếu tố ảnh hưởng xã hội và giá trị cảm nhận.TrongtrườnghợpnghiêncứucủaĐàoThịThuHường(2019)về“Môhìnhchấpnhậnsửdụngvíđi ệntửtrongthanhtoáncủakháchhàngcánhântrườnghợptạiĐàNẵng”,tác giả sử dụng mô hình UTAUT với
6 nhóm nhân tố: Hiệu quả kỳ vọng, Nỗ lực kỳvọng,Ảnhhưởngxãhội,Điềukiệnthuậnlợi,ThóiquenvàDựđịnhhànhvi,Chiphícảmnhận. Kếtquảnghiêncứuchothấyyếutốđiềukiệnthuậnlợicótácđộngdươngđếnyếutốhànhvi sử dụngvớibetachuẩnhóa0,239.
YếutốTincậycảmnhậncótácđộngtíchcựcđếnyếutốquyếtđịnhsửdụngtrong các bài nghiên cứu trước đây của Đào Mỹ Hằng và cộng sự (2018), Sahut (2018)cụ thể với nhóm tác giả Bùi Thành Khoa và
Nguyễn Minh Hà (2019) nghiên cứu
“Nghiêncứusựđánhđổigiữalợiíchvàchiphíkhisửdụngdịchvụtrựctuyến:Trườnghợpthươngmai diđộngtạiViệtNam”,chỉrarằngsựtintưởngảnhhưởngđồngbiếnvớigiátrịcảmnhậnđược chấpnhậnvới hệsốbetachuẩnhóa0,237.
YếutốChiphícảmnhậncũngđượccholàcótácđộngdươngđếnquyếtđịnhsử dụng tại các nghiên cứu trước đây của Jacquline Tham (2019), Sahut (2009) hayĐào Mỹ Hằng và cộng sự (2018) Trong đó có nghiên cứu liên quan đến Fintech củaPhạmThịThuHiền(2020)vớiđềtài“Cácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdịch
Hữu ích mong đợi (HI)
Dễ sử dụng mong đợi (SD)
H1 H2 Ảnh hưởng xã hội (AH)
H3 Điều kiện thuận lợi (DK) H4
Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng Ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
H5 Tin cậy cảm nhận (TC)
Chi phí cảm nhận (CP) vụmobilebankingcủakháchhàngcánhântạiAgribankhuyệnMangThít,tỉnhVĩnhLong”, kết quả phân tích cho thấy biến “chi phí” tác động cùng chiều với ý định sửdụngdịchvụmobilebanking ở mức ýnghĩa1%,hệsốbetachuẩnhóa0,335.
QD=β0β0+ β1HI+β2SD +β3AH+β4DK+β5PTC+β6CP
H1:Hữuíchmongđợi(HI)cótácđộngcùngchiều(+)đếnquyếtđịnhsửdụ ngVíđiệntử củasinhviêntrường ĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinh
H2:Dễsửdụngmongđợi(SD)cótácđộngcùngchiều(+)đếnquyếtđịnhsửdụ ngVíđiệntửcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinhH3:Ảnhhưởngx ãhội(AH)cótácđộngcùngchiều(+)đếnquyếtđịnhsử dụng Ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
MinhH4:Điềukiệnthuậnlợi(DK)cótácđộngcùngchiều(+)đếnquyếtđịnhsử dụng Ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
MinhH5:Tincậycảmnhận(TC)cótácđộngcùngchiều(+)đếnquyếtđịnh sử dụng Ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
MinhH6:Chiphícảmnhận(CP)cótácđộngcùngchiều(+)đếnquyếtđịn hsử dụngVíđiệntử củasinhviêntrường ĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinh
H Ư Ơ N G PHÁPNGHIÊNCỨU
Phươngpháp nghiên cứukhoahọc
Kiểmtratươngquanbiến tổng, kiểm tra độtincậycủathangđo.
Kiểm định lý thuyết vàgiả thuyết nghiên cứucủamô hình. Để xem xét, khám phábiếnmớitrongmôhình.
Xây dựng bảng khảosát(thamkhảoýkiế nchyêngia)Cơsởlý thuyếtChọnmôhìnhnghiêncứu
Nguồn:tác giả Để thực hiện bước đầu tiên của quy trình tác giả sử dụng phương phápnghiên cứu định tính , tiến hành nghiên cứu sơ bộ - tìm kiếm và nghiên cứu các cơsởlýthuyếtliênquanđếnđềtài.Tiếptheo,tácgiảkhảolượccáclýthuyếtvềvíđiệntử trong và ngoài nước, các lý thuyết về hành vi khách hàng chấp nhận và sử dụngcông nghệ, chọn lọc các tài liệu tham khảo của các nhà nghiên cứu trước đây về lĩnhvựcVĐT,Fintech.Từđóhìnhthànhnênđượchướngđichobàinghiêncứu,lựachọnmôhìnhng hiêncứu,xácđịnhcácnhântốphùhợpvớimôhìnhđãchọnvàcuốicùngtiến hành xây dựng các thang đo sơ bộ Sau đó, tác giả tham khảo ý kiến chuyên giavàhoànchỉnhmôhình.
Sau khi hoàn tất bước đầu tiên của quy trình, tác giả sử dụng phương phápnghiên cứu định lượng đi vào xây dựng bảng khảo sát trên google biểu mẫu, hìnhthành nên các câu hỏi mang tính nghiên cứu phục vụ cho đề tài và tham khảo ý kiếnchuyên gia sau đó tiến hành khảo sát trên các nhóm sinh viên của trường Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trong giai đoạn thu thập số liệu tác giả thu vềđược 330 phiếu trả lời trong đó có 24 phiếu trả lời chưa từng sử dụng VĐT và dừngkhảosát,1phiếutrảlờikhôngphảisinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCMvàdừng khảo sát, sau đó tác giả sử dụng 305 mẫu trả lời để đưa vào chạy dữ liệuSPSSsơbộ,tácgiảthựchiệnthốngkêmôtảtấtcảcácbiến,thốngkêtrungbình,kiểmđịnhđộtincậycủ atừngbiếnquansáttrongmôhình,kiểmđịnhnhântốkhámphácủacácbiến độc cũng như phụ thuộc và phân tích hồi quy sau đó thực hiện kiểm địnhONEWAY–ANOVAđểkiểmtrasựkhácbiệtgiữacácbiếnvàchokếtquảmôhìnhphù hợp với R 2 hiệu chỉnh54,3% cho thấy mô hình giải thích được 54,3% sự biếnthiên của biến phụ thuộc bởi các biến độc lập, kết quả cũng chỉ ra mô hình có độ tincậy cronbach’s alpha cao trên 0.8, ma trận xoay nhân tố cũng cho thấy 24 biến quansátgomthành6nhómnhântốvàkhôngcóhiệntượngđacộngtuyếnhaytựtương quanchuỗibậcnhất.Dođótácgiảquyếtđịnhsửdụngbộdữliệunàyđưavàonghiêncứuchínhthức màkhôngthuthậpthêm hayloạibỏphiếutrảlời.
Bước cuối cùng của mô hình là dựa vào kết quả nhận được từ SPSS, tác giảthực hiện thảo luận kết quả nghiên cứu, đánh giá sự tác động của từng nhân tố đếnquyếtđịnhsửdụngVĐTcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinh Căn cứ vào kết quả phân tích đề xuất một số giải pháp giúp cho các tổ chứccungứngVĐTcónhữngchiếnlượcpháttriểnVĐTtốiưunhấtchogiớitrẻViệtNamnóiriêngvà toànViệtNamnóichung.
3.1.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập xử lí số liệu và lựa chọn số lượng mẫukhảosátdự kiến
Trong khoảng thời gian bắt đầu từ ngày 16 tháng 7 năm 2021 đến hết ngày15 tháng 8 năm 2021, tác giả tiến hành phát khảo sát bằng hình thức online trên cácdiễnđànsinhviên Ngânhàngchocácđốitượngthamgiacụthểnhưsau:
Phạm vi khảo sát: thực hiện đăng bảng khảo sát bao quát tại 4 khóa sinh viên tạitrường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh bao gồm sinh viên theo họcchươngtrìnhchínhquyvàchấtlượngcao:
(ii) BUH–K33Offical,BUH–K34offical,BUH–K35Offical,BUH–K36
Offical(khóa33,khóa 34,khóa35,khóa 36họcchươngtrìnhchínhquy).
(iii) BUH – K5 offical, BUH – K6 Offical, BUH – K7 Offical, BUH – K8offical(Khóa5,khóa6,khóa7,khóa8học chươngtrìnhchấtlượngcao). Đốitượngthamgiakhảosát:Ngườiđã,đangvàtừngsửdụngVĐTđanglàsinhviêntrườngĐạihọc Ngânhàng Thànhphố HồChíMinh.
Bảngkhảosátcủađềtàinghiêncứubaogồm haiphầnchínhbaogồm:Phầnmột tập trung khảo sát về thông tin cá nhân như giới tính, độ tuổi, thu nhập, chi tiêu,phương thức thanh toán thường ngày trừ VĐT và tần suất sử dụngVĐT của các bạnsinhviên.Phầnhaicủabảngkhảosátlầnlượtlànhữngcâuhỏikiểmtramứcđộđồng ývớinhữngphátbiểuvềcácnhântốtácđộngđếnquyếtđịnhsửdụngVĐTcủasinhviêntrườngĐ ạihọcNgânhàng ThànhphốHồChíMinh.
Mẫu nghiên cứu dự kiến: Theo nhiều nhà nghiên cứu, kích thước mẫu cànglớn càng tốt Hair và ctg (2010) cho rằng để có thể phân tích nhân tố khám phá cầnthuthậpdữliệuvớikíchthướcmẫuítnhấtlà5mẫutrênmộtbiếnquansátvàcỡmẫukhôngnênít hơn100.GọiNlàtổngsốphiếuđiềutra,nlàsốbiếncầnkhảosáttacó
Dođótổngsốkíchthướcmẫu N ≥140 Tácgiảquyếtđịnhchọnmẫunghiêncứulà330đểkhảosát,tránhnhữngbảnkhảosátkhôn ghợplệ.
Kết thúc giai đoạn gửi bảng khảo sát, tác giả đã thu về được 330 mẫu, tiếnhànhchọnlọcmẫukhảosát,loạibỏnhữngphiếukhônghợplệtácgiảloạira25mẫukhảo sát, trong đó 24 mẫu trả lời chưa từng sử dụng VĐT và dừng khảo sát, 1 mẫutrả lời không phải là sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí
305 mẫu đạt 92,4% số lượng mẫu ban đầu Sử dụng phần mềm SPSS 20 đểxử lý dữ liệu tất cả các mẫu khảo sát hợp lệ, thu về được phương trình hồi quy chínhthức sau cùng tác giả lần lượt đánh giá các kiểm định và đưa ra kết luận dựa trên kếtquảsốliệuđãphântích.
Thống kê mô tả là phương pháp dùng tổng hợp các phương pháp đo lường,môtả,trìnhbàysốliệuđượcứngdụngvàotronglĩnhvựckinhtế.Cácbảngthốngkêlà hình thức trình bày số liệu thống kê và thu thập thông tin đã thu thập làm cơ sở đểphân tích và kết luận, cũng là trình bày vấn đề nghiên cứu nhờ vào đó có thể đưa ranhậnxétvềvấnđềđangnghiêncứu.
Trong đề tài này phương pháp thống kê mô tả được thực hiện bằng cách lậpbảng tần suất để mô tả mẫu thu thập được theo các thuộc tính: giới tính, độ tuổi, thunhập,chitiêu
Một thang đo có giá trị khi thang đo đó có đủ độ tin cậy, nghĩa là cho cùngmột kết quả khi tiến hành đo lặp đi lặp lại Độ tin cậy của thang đo được đánh giábằngphươngphápnhấtquánnộitạithôngquahệsốCronbach’salphavàhệsốtươngquan biến – tổng, để nhằm loại bỏ những biến quan sát không đạt yêu cầu ra khỏithangđo.
Hệ số Cronbach’s Alpha là một hệ số kiểm định thống kê về mức độ tin cậyvàtươngquantronggiữacácbiếnquansátthangđo.Nódùngđểđánhgiáđộtincậycủa các nhóm nhân tố và từng biến quan sát nhỏ bên trong nhóm nhân tố đó TheoPeterson, 1994 thì hệ số Cronbach’s Alpha phải nằm trong giới hạn từ 0,7 đến 1,0.Trong các trường hợp cỡ mẫu nhỏ thì hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng 0,6 vẫncó thể được chấp nhận Đồng thời, các biến quan sát phải có hệ số tương quan giữacácbiếnvàtổng(item- totalcorrelation)phảilớnhơn0,3.
Thang đo được kiểm định bằng công cụ Cronbach’s Alpha, với hệ số này sẽgiúp loại những biến quan sát không đạt yêu cầu hay các thang đo chưa đạt yêu cầutrongquátrìnhnghiêncứuvìcácbiến nàycóthểtạoracácnhântốgiả.
Phương pháp phân tích Cronbach’s Alpha thực chất là phép kiểm định mứcđộtươngquanlẫnnhaucủacácbiếnquansáttrongthangđothôngquaviệcđánhgiásựtương quangiữabảnthâncácbiếnquansátvàtươngquanđiểmsốtrongtừngbiếnquan sát với điểm số toàn bộ các biến quan sát Hệ số Cronbach’s alpha càng lớn thìđộ tin cậy nhất quán nội tại càng cao Thông thường những thang đo có hệ sốCronbach’s Alpha trong khoảng từ 0,7 - 0,8 là sử dụng được, thang đo có hệ sốCronbach’sAlphatrongkhoảngtừ0,8–
1,0đượcxemlàthangđotốt.Tuynhiênđốivớicáctrườnghợpkháiniệmđangnghiêncứumớithìt hangđocóhệsốCronbach’sAlphatừ 0,6trởlênlàcóthểsử dụngđược.
Tuy nhiên, hệ số Cronbach’s Alpha chỉ cho biết các đo lường có liên kết vớinhau hay không, chứ không cho biết cần phải loại bỏ hoặc giữ lại biến quan sát nào.Đểgiảiquyếtvấnđềnàycầntính toánvàphântíchhệsốtươngquanbiến–tổng.
Hệsốtươngquan biến–tổng(item–totalcorrelation):
Môtảbiến vàxâydựngthangđo
Từ mô hình nghiên cứu đã đề xuất ở trên, tác giả tiến hành xây dựng cácthangđochocácbiếnđộclậpvàcácbiếnphụthuộccủamôhìnhnhưsau:
Hữu ích mong đợi được định nghĩa là “Mức độ mà một người tin rằng việcsử dụng một hệ thống sẽ nâng cao hiệu suất công việc của mình” (Davis,
1989), đâylà nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ VĐT của sinh viêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCMvìkhicácbạnnhậnthứcsựhữuíchcủaVĐTsẽ thểhiệnmứcđộmongđợimàhọtinrằngVĐTsẽmanglạihiệuquảtiệníchtrongcácgiao dịchkhisửdụngVĐTsovớiphương thứcthanh toántruyền thống.
HI5 Víđiệntửcóthểthanh toáncácdịchvụnhư:Họcphí,điện,nước,điện thoại,mua vémáy may,véphim…
Dễsử dụngmongđợilà“Mứcđộmàmộtcánhântinrằngviệcsửdụngmộthệthốngcụthểsẽkhôngtốnn hiềucôngsức”(Davis,1989).Mộthệthốngcôngnghệđổi mới được coi là dễ sử dụng hơn và ít phức tạp hơn sẽ có có tỷ lệ được chấp nhậnvà sử dụng bởi những người sử dụng tiềm năng cao hơn (Davis và cộng sự, 1989).ĐâylàyếutốquantrọngthứhaiảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngVĐT.Ngàynay,mộthệth ốngthanhtoáncóđầyđủcáctínhnăngdễsửdụng,giaodiệnthânthiệnvớingườidùng,nộidunggia odịchhiểnthịrõràngvàdễhiểulàmộttrongnhữngyếutốquan trọng để tạo cho khách hàng có một thái độ tích cực về VĐT và quyết định sửdụngvàgiaodịchnhiềuhơntrongtươnglai.
3.2.3 Ảnhhưởngxãhội Ảnh hưởng xã hội là “Nhận thức của cá nhân về các áp lực của xã hội đếnviệcthựchiệnhaykhôngthựchiệnmộthànhvi”(Ajzen,1991).Nhântốnàycũngcóảnhhưởn gđángkểđếnquyếtđịnhsửdụngVĐTcủasinhviên,vìviệccácbạnquyếtđịnh sử dụng hay không phụ thuộc hoàn toàn vào nhận thức, niềm tin của gia đình,bạnbè,đồngnghiệphaycácphươngtiệnthôngtinđạichúng.
AH3 Nhữngngười cóuy tínkhuyênbạnnêsửdụngví điệntửđểthanh toán trựctuyến
DK3 Víđiệntửtương thích vớicáccôngnghệkhác màbạnđangsửdụng
Tin cậy cảm nhận là sự đánh giá của một cá nhân về vấn đề bảo mật và antoàn của hệ thống ví di động (Amin, 2009) Tin cậy cảm nhận ám chỉ hai thành phầnquan trọng là tính an toàn và tính bảo mật (Wang et al., 2003) đây cũng chính là haiyếutốđượccácbạnsinhviên quantâmđặcbiệtkhôngkém nhữngnhântốkhác.
TC3 Bạnkhông sợbị lừađảokhi dụng víđiện tử muasắmtrựctuyến
Chiphícảmnhậnliênquanđếnsốtiềnmàmộtcánhântinrằnghọsẽphảichitrảđ ểsửdụngdịchvụcôngnghệmới(Luarn&Lin,2005).Chiphícóthểbao gồmphígiaodịchsovớicáchìnhthứcthanhtoánkhác,phíduytrìdịchvụcủanhàcungcấp.
CP1 Chi phígiao dịchthanhtoán bằngvíđiệntửthấphơncácphương thức thanhtoánkhác
CP3 Nóichung, Chiphíđể sửdụngdịch vụvíđiện tửlàhợplý đốivớibạn
3.2.7 Quyếtđịnhsửdụng Đâylàbiếnphụthuộcduynhấtcủabàinghiêncứu,đánhgiáquyếtđịnhcuốicùng của các bạn sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM về việc có sử dụngVĐT hay không dựa trên đo lường độ tin cậy và tính nhất quán của biến này Dựavào lý thuyết mô hình chấp nhận công nghệ của Davis (1989), thang đo được xâydựngnhư dướibảngsau:
QD2 Bạnsẽgiớithiệungườithân,bạnbè,đồngnghiệpsẽsửdụng víđiệntửtrongtươnglai QD3 BạnhàilòngkhisửdụngdịchvụVĐT.
Chươngnàycungcấpmộtcáinhìntổngquanvềthiếtkếnghiêncứu,phươngphápvàphânt íchđượcsửdụngđểthựchiệnnghiêncứuhiệntại.Thiếtkếnghiêncứuchonghiêncứuhiệntạicầncó khảnănggiảiquyếtcáccâuhỏinghiêncứutrọngtâm,đólàđiềutracácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđị nhsửdụngVĐTcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCM.Quátrìnhnghiêncứuđượcsử dụngphươngphápđịnhlượng để tìm cách xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng VĐT củasinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Ở chương 4, nghiên cứu sẽ báo cáovềkếtquảkhảosát.
Phântíchthựctrạngvềtìnhhìnhvíđiệntử hiệnnaytạiViệtNam
Trongnhữngnămgầnđâychúngtachứngkiếnđượcsựbùngnổcủalĩnhvựctài chính công nghệ trên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng, cụ thể theomột báo cáo mới được thực hiện bởi Fintech News Singapore số lượng những côngty khởi nghiệp trong lĩnh vực Fintech tại Việt Nam tăng hơn 179% trong giai đoạn2017 – 2020 Điển hình là ví điện tử, được ra mắt lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm2008 và cho đến ngày 10/7/2020 đã có đến 35 tổ chức ví điện tử được cấp phép hoạtđộngkhôngphảilàNHNN(theoNgânhàngNhànước).
(M_Service) MoMo có tốc độ tăng trưởng vượt trội ở nhiều khía cạnh với 10triệu người dùng đầu năm 2019 sau đó lên hơn 15 triệu người dùng vào cuối năm2019; MoMo đã có hơn 100.000 điểm chấp nhận thanh toán (theo MoMo) Đặc biệtVí điện tử MoMo vinh hạnh được giải
“Ứng dụng tài chính có nhiều người sử dụngnhất của năm 2020” do App Annie - công ty Nghiên Cứu và Phân tích dữ liệu thịtrườngứngdụngdiđộngsố1thếgiới - traotặng. Ứng dụng này cho phép người dùng tạo và nạp tiền vào tài khoản MoMo đểthanh toán cho các dịch vụ tiện ích như mua sắm, thanh toán hóa đơn, trả góp, nhận,rúttiền… trênnềntảngdiđộng(MobilePayment).
Thịnh hành không kém cạnh MoMo chính là Zalopay, công cụ thanh toántrực tuyến bằng di động được thành lập bởi Công ty Cổ phần Zion, thuộc tập đoàncông nghệ hàng đầu Việt Nam là VinaGame (VNG), được Ngân hàng Nhà nước cấpphép ngày 18/01/2016 ZaloPay có lợi thế từ việc thừa hưởng số lượng người dùngZalocao,đượcđánhgiálàứngdụngthanhtoándiđộngđángtincậyvớirấtnhiều cáctínhnăngthuhútngườidùngnhưchuyểntiềnchỉmất2giây,đăngnhậptrựctiếptừ Zalo, trả tiền bằng cách quét mã QR code, hỗ trợ rút tiền từ các thẻ ATM có liênkết với Zalo Pay, bên cạnh đó Zalopay còn có chức năng gửi tặng tiền lì xì chomột/nhiều người cùng một lúc hay nạp tiền điện thoại, thanh toán hóa đơn mạngInternet,hóađơnđiện, nước,… mộtcáchnhanhchóngvàchínhxác.
Ví Airpay đang dần chiếm được lòng tin khách hàng, có thể thấy rằng cácsàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, Sendo hay ứng dụng giao hàng tận nơinhư Foody, Now, đều được kết nối với ví Airpay Ví Airpay được ra mắt bởi Cổphần Phát triển Thể thao Điện tử Việt Nam theo Giấy phép số 29/GP-NHNN vàongày16/12/2015bởiNgânhàngNhànướcViệtNamvềlĩnhvựchoạtđộngcungứngdịchvụtru nggianthanhtoán.VíAirpayhỗtrợngườidùngthanhtoánhóađơn,muasắmtrực tuyến, nạpthẻđiệnthoại với mứcchiếtkhấuhấp dẫn.
Viettelpay được ra mắt dưới trướng của nhà mạng Viettel, thừa hưởng sốlượng người dùng khổng lồ từ nhà mạng di động lớn nhất Việt Nam cùng với lợi thếđiểm giao dịch phủ rộng khắp toàn quốc, Viettel tạo ra ViettelPay dưới hình thức hệsinh thái tài chính - thanh toán số: Chuyển và nhận tiền, thanh toán trực tuyến thậmchí cho phép thực hiện cả hoạt động vay tiêu dùng, đầu tư ngay trên điện thoại(Trường Thịnh, 2021) Viettelpay không chỉ tập trung phát triển ở khu vực thành thịmà còn mở rộng phát triển ở các vùng sâu, vùng xa góp phần giúp Viettelpay trởthànhứngdụngtăngtrưởngngườidùngnhanhnhấtViệtNamnăm2019.Chỉsau18tháng ra mắt, ViettelPay đã vượt mốc 9 triệu người dùng, với lượng người sử dụngthườngxuyêntănggấp6lầnsothờiđiểmcuối năm2018(Ictnews).
Trong riêng năm 2020, các giao dịch qua Internet, điện thoại di động tăngtrưởng đến 238% (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số – Bộ CôngThương).Tínhđến cuối tháng 10/2020, đã có 77 tổ chức triển khai dịch vụ thanh toán quaInternetvà45tổchứccungứngdịchvụthanhtoánquađiệnthoạidiđộng.Sốlượnggiaodịch thanh toán qua Internet đạt gần 374 triệu giao dịch với giá trị đạt hơn 22,4 triệu tỷđồng(tăng8,3%vềsốlượngvà25,5%vềgiátrịgiaodịchsovớicùngkỳnăm2019);sốlượnggiao dịchthanhtoánquađiệnthoạidiđộngđạtgần918,8triệugiaodịchvớigiátrịđạtgần9,6triệutỷđồng( tăng123,9%vềsốlượngvà125,4%vềgiátrịsovớicùngkỳnăm2019)
TheoNgânhàngnhànướcViệtNam,hiệntạicó38víđiệntửđanghoạtđộngtrong nước So sánh lượt tải giữa ba thương hiệu ví điện tử dẫn đầu Việt Nam, báocáo của Appota cho biết Momo giữ vị trí là ví điện tử được tải nhiều nhất Trong đó,đỉnh điểm là tháng 2 và tháng 3-2020, Momo đã có số lượt tải lần lượt đạt 992.000và 839.000 ViettelPay và ZaloPay có sự cạnh tranh gay gắt khi ZaloPay bứt phámạnh trong quí cuối cùng của năm 2020 với mưc tăng trưởng mạnh về lượt tải. Tuynhiên,tínhđếntháng2-2021thìlượttảicủaZaloPayđãvượtquaViettelPay.
Chính sự sôi động của ví điện tử đã làm cho thị trường thanh toán hấp dẫnnhấttronglĩnhvựccôngnghệtàichính(Fintech).Năm2020có121startuphoạtđộngtronglĩnhvự ccôngnghệtàichínhtạiViệtNamthìlĩnhvựcthanhtoánđiệntửcósốlượnglớnnhất,chiếm31%.
Thốngkêmôtảmẫukhảosát
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sátTheokếtquảkhảosát,tỷlệsốlượngsinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCMs ửdụngVĐT lànam,nữvàgiớitính khácchênhlệchnhaunhiều.TổngsốlượngsinhviêngiớitínhnamsửdụngVĐTlà94ngườichiếmk hoảng30,8%vàtổngsốlượngsinhviêngiớitínhnữsửdụngVĐTlà192ngườichiếmkhoảng63,0%
Kếtquảkhảosátchothấy,sinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCMvớiđộ tuổi 20 chiếm số lượng lớn nhất với 121 người, chiếm tỷ trọng 39,7% Kế đến lànhóm sinh viên 21 tuổi với 75 người, chiếm tỷ trọng 24,6% Nhóm sinh viên có độtuổi22là57người,chiếmtỷtrọng18,7%,nhómsinhviêntrongđộtuổi19là41bạnchiếm tỷ trọng13,4% và cuối cùng là nhóm có độ tuổi mới vào trường – 18 tuổi là11 người, chiếm tỷ trọng 3,6% Nhìn chung, số lượng sinh viên tham gia khảo sát ởđộ tuổi từ 19 đến 22 tuổi không có sự chênh lệch quá lớn, tuy nhiên ở độ tuổi 18 làcác bạn sinh viên mới vào trường, vẫn chưa tham gia nhiều nhóm sinh viên trongtrường nên tham gia khảo sát ít hơn những nhóm tuổi khác Qua đó có thể thấy sựnăng động, yêu thích công nghệ của các bạn trẻ trong độ tuổi sinh viên sẽ giúp chonghiên cứu thu thập được những ý kiến đánh giá khách quan, chính xác hơn về víđiệntử.
Phầntr ămtích lũy(%) Độ tuổi
Kết quả khảo sát cho thấy, mức thu nhập chiếm tỷ trọng cao nhất là dưới3triệu đồng với 164 người, chiếm tỷ trọng 53,8% Kế đến là mức thu nhập từ 3 đếndưới5triệuđồngvới74ngườichiếmtỷtrọng24,3%vàcuốicùngmứcthunhậptrên5triệuđồn gcó67người,chiếmtỷtrọnglà22,0%.Cóthểthấy,mứcthunhậpcủacácđápviênthamgiakhảosát phảnánhtươngđốichínhxácvềmứcthunhậpchungcácbạn sinh viên hiện nay Vì các bạn sinh viên có thể còn phụ thuộc vào tiền trợ cấp từgia đình nên thu nhập còn chưa cao Bên cạnh đó, mức thu nhập từ những việc làmthêm trung bình của các bạn sinh viên cũng còn khá thấp Qua đó cho thấy kết quảkhảo sát khá chính xác về tình hình thu nhập của sinh viên nói chung và sinh viêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HCMnóiriêng.
Kết quả khảo sát cho thấy, mức chi tiêu của sinh viên trường Đại học Ngânhàng TP.HCM chiếm tỷ trọng cao nhất là dưới 3 triệu đồng với 186 người, chiếm tỷtrọng đến 61,0% Kế đến là mức chi tiêu từ 3 đến dưới 5 triệu đồng với 71 ngườichiếm tỷ trọng 23,3% và cuối cùng là mức chi tiêu trên 5 triệu đồng có 48 người,chiếm tỷ trọng là 15,7%.
Có thể thấy, mức chi tiêu của các bạn sinh viên tham giakhảo sát phản ánh tương đối chính xác về mức chi tiêu chung của sinh viên hiện naytạitrườngĐại họcNgânhàngThànhphốHồChíMinh.
Kết quả khảo sát cho thấy, tần suất sử dụng dịch vụ của đa số các bạn sinhviên tham gia khảo sát là dưới 5 lần/ tuần Cụ thể có 197 sinh viên, chiếm tỷ trọng64,6% các đáp viên tham gia khảo sát trả lời tần suất sử dụng dịch vụ là dưới
5 lần/tuần.Từ5–dưới10lần/tuầnđứngvịtríthứhaivới74người,chiếmtỷtrọng24,3%và cuối cùng là nhóm đáp viên có tần suất sử dụng trên 10 lần/ tuần với 34 người,chiếmtỷtrọng11,1%.
Kết quả khảo sát cho thấy, phương pháp thanh toán khác ngoài ví điện tửđượcsinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngsửdụngnhiềunhấtlàthanhtoánbằngtiềnmặt với 156 người chiếm tỷ trọng 51,1% Có 108 sinh viên trả qua Internet banking/Moblie banking chiếm tỷ trọng 35,4% Thẻ tín dụng, Visa vàATM có 33 sinh viênsử dụng ngoài ví điện tử chiếm tỷ trọng 10,8% và cuối cùng là 8 người sử dụngphương pháp thanh toán khác ngoài những phương pháp trên để thanh toán chiếm tỷtrọng2,6%.
Bảng 4.6: Kết quả khảo sát sinh viên trường Đại học Ngân hàng thành phố
Thanhtoán bằng phươngthức truyềnthống(trả 156 51,1 51,1 51,1 tiềnmặt)
Phương Internet pháp banking/Mobile 108 35,4 35,4 86,6 thanh banking toán Thẻtíndụng,vi sa,ATM 33 10,8 10,8 97,4
Thốngkêmôtảcácbiếntrongmôhình
Bảng4.7trìnhbàycácthôngtinthốngkêmôtảcácbiếnđộclậpvàphụthuộcsẽ sử dụng để phân tích hồi quy Tất cả nhân tố đều có giá trị trên 3 có nghĩa là hầuhếtđápviênđồngývớiýkiếncủacácbiếnvà biênđộdaođộngcủacácnhântốkhálớn có thể thấy thông qua chỉ số độ lệch chuẩn Trong đó nhân tố Hữu ích mong đợicógiátrịtrungbìnhtrên4chothấyđápviênđồngývềsựhữuíchcủaVĐT.NhântốDễsửdụngm ongđợicógiátrịtrungbìnhtrên4chothấpđápviênđồngývớiýkiến
VĐTdễsửdụng.NhântốẢnhhưởngxãhộicógiátrịtrungbìnhtrên3.5cónghĩalàđáp viên đồng ý với ý kiến của tác giả tuy nhiên biến AH4 (Nhân viên của doanhnghiệp cung ứng VĐT rất nhiệt tình giới thiệu và thuyết phục bạn sử dụng VĐT) cómức trả lời trung bình dưới 3.5 có nghĩa là đáp viên có cảm nhận trung lập về biếnnày.NhântốĐiềukiệnthuậnlợi,Tincậycảmnhận,ChiphícảmnhậnvàQuyếtđịnhsử dụng có giá trị trung bình trên 3.5 có nghĩa là các đáp viên đồng ý với ý kiến củatácgiả.
Giátrịlớnn hất Trungbình Độlệchc huẩn
Kiểmđịnh độtincậycủathangđobằnghệsốCronbach’sAlpha
HệsốCronbach’sAlphakiểmđịnhđộtincậycủathangđo,chophéploạibỏnhữngbiếnk hôngphùhợptrongmôhìnhnghiêncứu.Cácbiếnquansátcóhệsố tương quan biến tổng (Item-Total Correlation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩnchọn thang đo có Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên (Nunnally và Burnstein, 1994),theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008): Nhiều nhà nghiên cứu đồngý rằng Cronbach’s Alpha từ 0,8 đến gần 1 là thang đo lường tốt, từ 0,7 dến 0,8 là sửdụng đuợc Cũng có nghiên cứu cho rằng Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên là có thểsử dụng được trong trường hợp khái niệm đang đo luờng là mới đối với nguời trả lờitrongbốicảnhnghiêncứu(Nunnally,1978;Peterson,1994;Slater,1995). Bảngtổnghợpkếtquả kiểmđịnhCronbach’s Alphađượctrìnhbàynhưsau:
Hệ số cronbach’salphak hiloạibiến Chiphícảmnhận:Cronbach’s Alpha=β0 0,833
Căn cứ theo các yêu cầu trong việc kiểm định độ tin cậy của biến độc lập,biến TC5 làm giảm độ tin cậy của thang đo vì không đảm bảo yêu cầu khi hệ sốCronbach’s Alpha cao hơn giá trị hệ số Cronbach’s Alpha hiện tại Vì thế biến quansát này sẽ bị loại bỏ khỏi các thang đo Sau đó, việc kiểm định sẽ được tiến hành vớicácbiếnquansátcònlại.
Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha đối với các thành phầnnghiêncứucònlạichothấy,hệsốCronbach’sAlphacủatấtcảcáckháiniệmnghiên cứu đều lớn hơn 0.6, tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng lớnhơn 0,3 Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng trong nghiên cứu là phùhợpvàđángtincậy,đảmbảotrongviệcđưavàocáckiểm định,phântíchtiếptheo.
Hệ số cronbach’salphak hiloạibiến Quyếtđịnhsửdụng: Cronbach’sAlpha=β0 0 , 8 1 1
Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát trên phân mềm SPSSNhân tố QD có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,811, hệ số tương quan tổng biến(CorrectedItem-
Phântíchkhámphánhântố
Thang đo ban đầu của biến độc lập bao gồm 25 biến quan sát, tuy nhiên quabướckiểmđịnhđộtincậybằnghệsốCronbach’sAlphađãloạikhỏithangđo1biếnquan sát làTC5, còn lại 24 biến quan sát Phân tích nhân tố khám phá EFA được sửdụngđểđánhgiálạimứcđộhộitụvàphânbiệtcủa24biếnquansátnày.Kếtquảsốbiến quan sát được giữ lại là 24 biến quan sát tương ứng với 6 nhóm nhân tố Cụ thểkếtquảphântíchnhântốkhámpháEFAcácbiếnđộc lậpnhưsau:
Tiêu chuẩn của phương pháp phân tích nhân tố là chỉ số KMO phải lớn hơn0,5 (Garson, 2003) và kiểm định Barlett’s có mức ý nghĩa sig < 0,05 để chứng tỏ dữliệu dùng phân tích nhân tố là thích hợp và giữa các biến có tương quan với nhau.Kếtquảphântíchnhân tốbanđầulàrấttốt,chỉsốKMOlà0,853(0,853>0,5),điềunàyc h ứ n g t ỏ d ữ l i ệ u d ù n g đ ể p h â n t í c h n h â n t ố l à h o à n t o à n t h í c h h ợ p KếtquảkiểmđịnhBarle tt’slà3.681,171vớimứcýnghĩaSig.=0,00050%) cho biết cả 6 nhân tố giải thích được 69,250%biến thiên của dữ liệu.Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhântốthứ 6cóEigenvaluesthấpnhấtlà 1,104>1.
- Giátrịhội tụ:Cácbiếnquansátxếp thànhnhómvới nhauvớicáchệsốtảinhântốnằmcùngmộtcộttrongcùngmộtthang đo.
- Giátrịphânbiệt:vìmẫuchỉcó305nêntácgiảchọnhệsốtảilà0,5đểnhằmđảmbảocácbiến cóýnghĩavàgiátrịquansát.
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA, số biến quansát được giữ lại là 24 biến quan sát Có 6 nhân tố đại diện cho quyết định sử dụng víđiện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với cácbiếnđặctrưngcủanhântốđược sắp sếplại khácvớimôhìnhlýthuyếtbanđầu.
Sau khi phân tích nhân tố EFA, các biến độc lập và phụ thuộc của mô hình hồi quyđượcđặttênlạinhư sau:
HI= MEAN (HI1, HI2, HI3, HI4,
HI5).DK= MEAN (DK1, DK2, DK3,
DK4).TC=MEAN(TC1,TC2,TC3, TC4).
AH= MEAN (AH1, AH2, AH3,
AH4).SD = MEAN (SD1, SD2, SD3,
SD4).CP=MEAN(CP1,CP2,CP3).
QD_Y=MEAN(QD1,QD2,QD3)
HệsốKMO=0,684>0,5vàkiểmđịnhmứcýnghĩaSig=0,0001vàtổngphươngsaitríchlà72,661%>50%chothấynhântốnày giải thích 72,661% sự biến thiên của tập dữ liệu Do đó các thang đo rút ra đượcchấpnhận.
Tươngtựnhưphântíchcácbiếnđộclập,cácbiếnphụthuộccũngcóýnghĩathực tiễn và có thể dùng để đưa vào xây dựng mô hình hồi quy nhằm kiểm định giảthuyếtđặtrabanđầu.
Nhưvậy,saukhiphântíchEFAmôhìnhnghiêncứumớibaogồm6nhântốđộclập(với 24biếnquansát)và1nhântốphụthuộc(Quyếtđịnhsửdụngvíđiệntửcủa sinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh) với 3 biến quansát.
Từcáckếtquảphântíchyếutốtrên,cácyếutốlầnlượtđượctínhtoángiátrịtrungbìnhcủađ iểmđánhgiá cácbiến quansátthểhiện thang đo, đểcóthểxácđịnh được một yếu tố đại diện cho các biến quan sát sử dụng trong việc phân tích hồi quyvàtươngquan
Kiểmđịnhhệsốtương quanPearson
QD_Y SD TC CP HI AH DK
Nhìn vào bảng ở trên, ta thấy giá trị Sig của các yếu tố đều nhỏ hơn0.05.Điều này chỉ ra rằng mô hình có sự tương quan giữa biến phụ thuộc và biến độc lậpvà việc đưa các biến độc lập vào mô hình là đúng, vì nó có ảnh huởng nhất định đếnbiến phụ thuộc Điều này cho ta thấy rằng Quyết định sử dụng ví điện tử của sinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChíMinhchủyếubịtácđộngbởicác nhântốnêutrên,nêntrongquátrìnhphântíchsựảnhhưởng,đềtàisẽtậptrungnghiêncứunhữ ngnhântốnày.
Phântíchhồiquy
Bảng 4.14 cung cấp kết quả mô hình hồi quy được ước lượng cho thấy cácnhân tố độc lập đều có hệ số hồi quy dương và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% hoặctốt hơn Kết quả này có khả năng cung cấp những căn cứ quan trọng cho mục tiêuđánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến Quyết định sử dụng ví điện tử củasinh viên trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trước khi đánh giáđiều này, chúng ta cần kiểm định mức độ của mô hình ước lượng và đánh giá có haykhôngmô hìnhvi phạmcácgiảthiếtquantrọngcủamộtmôhìnhhồiquybội.
Môhình Hệ số hồi quychưachuẩnh oá
Hệ số hồiquychu ẩnhoá t Mức ýnghĩa Sig.
B Std.Error Beta Tolerance VIF
Tiến hành phép kiểm định F về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tínhtổng thể, xem biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độclậphaykhông.GiảthuyếtH0đượcđặtralà:β1=β2=β3=β4=β5=β6=0.KếtquảphântíchA NOVAchothấygiátrịkiểmđịnhFa,161cómứcýnghĩasig=0,000
< 0,05 Điều này cho phép bỏ giả thuyết H0, nghĩa là các biến trong mô hình có thểgiải thích được sự thay đổi của biến phụ thuộc Như vậy mô hình hồi quy tuyến tínhđượcxây dựngphùhợpvớitổngthểdữ liệunghiêncứu.
Sử dụng hệ số xác định R 2 (R-Square) được chứng minh là hàm không giảmtheo biến số độc lập đưa vào mô hình Như vậy, R 2 có khuynh hướng là một ướclượnglạcquancủathướcđosựphùhợpcủamôhìnhđốivớidữliệucóhơnmộtbiếnđượcgiảithí chtrongmôhình.KếtquảhồiquytuyếntínhbộichothấyR 2 (R-Square)
=0,552,điềunàychứngtỏcácbiếnđộclậpđưavàomôhìnhlàphùhợp,tươngquankhá chặt chẽ Giá trị
R 2 hiệu chỉnh (Adjusted R-Square) = 0,543 cho thấy mức độ phùhợp của mô hình là54,3% hay nói cách khác mô hình giải thích được 54,3% sự biếnthiêncủa biếnphụthuộcđược giảithíchđượcbởi6biếnđộclập.
Mode R R 2 R 2 hiệuchỉnh Std.ErroroftheEst imate
Kiểmđịnhcácviphạmgiảthiếtcủamôhìnhhồiquybội
Sử dụng đồ thị phân tán phần dư chuẩn hóa để kiểm tra vấn đề liên hệ tuyếntính.Hình4.1chothấycácphầndưphântánngẫunhiênxungquanhđườngthẳngđiqua tung độ bằng 0 mà không tuân theo một quy luật nào Do vậy, ta có thể kết luậnmôhìnhhồiquytrênkhôngviphạmgiảđịnhliênhệtuyếntính.
Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa được sử dụng để đánh giá giả định này.Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa Histogram cho thấy phần dư phân phối sắp sửachuẩn hóa (trung bình Mean =- 1 , 3 4 E - 1 4 = 0 v à đ ộ l ệ c h c h u ẩ n S t d D e v = 0 , 9 9 0 sắp xỉ bằng 1) Do đó có thể kết luận rằng giả thuyết phân phối chuẩn không viphạm Ngoài ra, theo biểu đồ P-P plots các điểm quan sát không phân tán quá xađường thẳng kỳ vọng nên có thể kết luận giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dưkhôngbịviphạm.
Sửdụnghệsốnhântửphóngđạiphươngsai(VIF)đểpháthiệnđacộngtuyếngiữa các biến độc lập. Kết quả phân tích tại Bảng 4.14 cho thấy hệ số VIF lớn nhấtbằng 1,679 < 2 nên có thể kết luận không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biếnđộclập(HoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc,2008).
Theo biểu đồ Scatterplot ở Hình 4.1, các sai số hồi quy phân bố tương đốiđều ở cả hai phía của đường trung bình (trung bình của các sai số bằng 0) và khôngtheo một quy luật rõ ràng nào Điều đó cho thấy giả thiết sai số của mô hình hồi quykhông đổi là phù hợp Hơn nữa, kết quả kiểm định Spearman ở phụ lục cho thấykhôngcókhảnăngtồntạiphươngsaicủa phầndư thayđổi.
ThựchiệnthốngkêDurbin–Watsonđểkiểmđịnhtươngquangiacácsaisốkề nhau (tương quan chuỗi bậc nhất) Kết quả kiểm định cho thấy hệ số Durbin-Watson = 1,821 (Bảng 4.16) Theo điều kiện hồi quy, giá trị Durbin – Watson phảinằmtrongkhoảng1 3,5điều này thể hiện rõ sinh viên cảm nhận chi phí củaVĐTlà hợplýđếnquyếtđịnhsử dụng.
Sốquans át Trungbình Độlệchc huẩn
Cóthểthấyrằng,điềuthuhútsinhviênlàchiphíkhigiaodịchthấp,phùhợpvới khả năng chi trả của sinh viên Bên cạnh một số loại ví với biểu phí dịch vụ thấpsinhviênchấpnhậnsửdụngthìcònvàivíbiểuphívẫncòncaolàmnhiềungườidùnge ngại, cụ thể Ví MOMO được xem là có biểu phí thấp nhưng khi thanh toán trựctuyến vẫn mất 1.000 VND/ lần, chuyển tiền tại các đại lý MOMO mất đến 30.000VND/lần Do đó để thu hút lượng người dùng cao các nhà cung ứng cần cân nhắcgiảm biểu phí để giữ chân khách hàng cũng như thu hút lượng người dùng lớn hơn.Bên cạnh đó các nhà cung ứng có thể liên kết với trường học để cung cấp cho sinhviênmãQRvớichươngtrìnhưuđãichosinhviên,khithanhtoánquaVĐTsinhviênsẽđược giảmbiểuphísovớimứcgiáchung.
5.2.2 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố hữu íchmongđợi
Từ kết quả hồi quy, cho thấy hệ số hồi quy của yếu tố yếu tố hữu ích mongđợi có tác động mạnh sau yếu tố chi phí cảm nhận đến quyết định sử dụng VĐT củasinh viên trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh (B=0,294), với giá trị trungbình4,2>
Chỉtiêu Sốquans át Trungbình Độlệchc huẩn
Bạn thấy rằng VĐT là phương thức thanhtoántrựctuyếnrấthữu ích 305 4,2918 ,68111
VĐT giúp bạn quản lý và kiểm soát cácgiao dịch thanh toán trực tuyến hiệu quảhơn
VĐT giúp bạn tiết kiệm thời gian khi muasắmtrực tuyến 305 4,2295 ,80691
VĐT giúp bạn nhận được nhiều ưu dãi khithanhtoán 305 4,2426 ,80305
VĐT giúp bạn có thể thanh toán các dịchvụnhư:Họcphí,điện,nước,điệnthoại,… 305 4,2525 ,75123
Tất cả các biến trong thang đo Hữu ích mong đợi đều có giá trị trung bìnhlớnhơnbốnchothấysinhviênkhiquyếtđịnh sửdụngVĐTđềucảm thấyVĐThữuíchđốivớihọ.VĐThiệnnaycórấtnhiềutínhnănghữudụnggiảiquyếtcácnhucầu trong đời sống hằng ngày như thanh toán hóa đơn, mua sắm trực tuyến, nạp chuyểntiền và có sự liên kết với các ứng dụng khác như Grab, Shopee… điều này phù hợpvới nhu cầu đa dạng của các bạn sinh viên Vì vậy mà các nhà cung ứng VĐT cầnkhông ngừng đa dạng chức năng của mình như chức năng đọc báo tích mã giảm haychơigametíchđiểmcùngvớiđólàmởrộngliênkếtvớinhiềuứngdụngtươngthíchkhácđểđá pứngnhucầucủasinhviênnóiriêngvàngườitrẻ nóichung.
Tiếp theo không thể thiếu để thu hút số lượng người dùng VĐT trong tươnglainhiềuhơnnữachínhlàmởrộngquymôliênkếtcácđịađiểmchấpnhậnthan h toán tại tất cả các địa điểm dịch vụ, ăn uống cho dù là tổ chức lớn hay mua bán nhỏlẻvớimụcđíchcuốicùnglàtăngkhả năngphục vụvàtần suấtngười sử dụng.
VàđiềumàđasốsinhviênlựachọnVĐTđểthanhtoánchínhlàkhuyếnmãiso với phương thức thanh toán khác như là tiền mặt Khi thanh toán qua VĐT ngườidùng ưa thích vì được chiết khẩu, giảm giá, voucher đi kèm Đặc biệt người trẻ nhưsinhviênvớithunhậpquakhảosátphầnlớndưới5triệuđồng,dođóhọluôncónhucầuhưởngl ợiíchtừnhữngmãgiảmgiáđểgiảmnhẹchitiêu.
Thực hiện chương trình “Ví điện tử đồng hành cùng sinh viên” cụ thể nhàcungứngcóthểliênkếtvớitừngtrườnghọcvàmỗitrườnghọcđượccấpmãkhigiaodịchvídụtrư ờngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồChíMinhmãBUH,khisinhviênthựchiệnthanhtoánvàápm ãBUHsẽđượctích1điểm,cứnhưvậynếutíchđược5điểmsinhviênsẽđượcgiảmgiá5%chohó ađơnthanhtoánkếtiếp.
Hay chương trình “Quét mã QR giảm giá tại trường học” cụ thể mỗi trườnghọc sẽ được cấp một mã QR ví dụ trường Đại học Ngân hàng TP.HCM sẽ được cấpmã 123, sinh viên được giảm giá khi thực hiện thanh toán qua ví điện tử ở căn tinhoặchọcphí.SinhviênthựchiệnquétmãQRvàđượcgiảmtrựctiếp 5%chosốtiềnthanhtoándưới1triệuđồngvà10%chosốtiềnthanhtoántrên1triệuđồngnhưvậysẽ thuhútđược lượnglớnsinhviêndùngvíđiệntử.
5.2.3 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố điều kiệnthuậnlợi
Dựa trên nghiên cứu quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại họcNgân hàng TP Hồ Chí Minh, nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ ba là điều kiện thuận lợi(DK) (β 4 = 0,164) và có giá trị trị trung bình3,68 > 3,5có thể thấy rằng sinh viênđồngývớiquanđiểm họcóđủđiềukiện thuậnlợiđểsử dụngVĐT.
VĐT tương thích với các công nghệ khác màbạnđangsử dụng 305 3,7508 1,08680
Bạn sẽ luôn tìm được sự giúp đỡ nếu bạn gặpkhókhăn/thắcmắctrongkhisửdụngVĐT 305 3,5869 1,23003
Tuy nhiên, các nhà cung ứng VĐT cần cập nhật những thông tin liên quanđến cách sử dụng cũng như những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình sử dụngtạitrangchínhđểngườidùngcóthểđọcđượcbấtcứlúcnàocần.Ngoàira,nhàcungứng cũng nên tạo một nhóm riêng trên Facebook cộng đồng sử dụng ví của mình vàcó quản trị viên sẵn sàng tư vấn và giải đáp thắc mắc kịp thời cho người dùng. Khiđượchỗtrợnhiệttìnhtừcácnhàcungứng,tácgiảtinchắcsinhviênsẽtruyềnmiệngnhau về chất lượng dịch vụ của nhà cung ứng đó và thu hút được lượng lớn ngườidùnghơn.
5.2.4 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố tin cậy cảmnhận
Dựa trên nghiên cứu quyết định sử dụng VĐT của sinh viên trường Đại họcNgân hàng TP Hồ Chí Minh, nhân tố ảnh hưởng mạnh thứ tư là tin cậy cảm nhận(TC) (β 4 = 0,118) và giá trị trung bình của các biến quan sát trong thang đo3,78
>3,5tức là sinhviên đồngýVĐTđángtincậyđểsử dụng.
Khi sử dụng VĐT, bạn tin rằng tiền trong tàikhoảncủa bạnsẽantoàn 305 3,8164 ,89538
Bạn tin rằng thông tin cá nhân sẽ được bảo mậtkhisử dụngVĐT 305 3,7443 1,00009
Bạn không sợ bị lừa đảo khi sử dụng VĐT muasắmtrực tuyến 305 3,5148 1,11241
Bạn tin rằng các giao dịch thanh toán trực tuyếnbằngVĐTđượcthựchiệnchínhxác 305 3,8984 ,88453
Xác nhận thông qua mã OTP trước khi giao dịchgiúpbạnantâmkhithựchiệnVĐT 305 4,1475 ,81588
Yếu tố rủi ro luôn là yếu tố chiếm sự quan tâm nhất trong tâm lý của ngườidùng khi quyết định sử dụng bất kỳ một sản phẩm công nghệ mới nào Từ kết quảnghiêncứuchothấy,sinhviênkhisửdụngVĐTđồngýVĐTđángtincậy,tuynhiênởbiến“B ạnkhôngsợbịlừađảokhisửdụngVĐTmuasắmtrựctuyến”3,5148>3,5nhưng thấp hơn các biến khác trong cùng thang đo, có thể thấy được rằng một bộphận sinh viên vẫn có sự e ngại với tình trạng bị lừa đảo hoặc mất tiền khi thực hiệngiao dịch, tạo nên một tâm lý ngăn cản một bộ phận sinh viên quyết định sử dụngVĐT. Để khắc phục và tiết chế được tâm lý e ngại rủi ro khi sử dụng dịch vụ VĐTcủasinhviênthìcácnhàcungứngVĐTcầnápdụngcôngnghệbảomậttiêntiến.
Các nhà cung ứng nên thường xuyên cập nhật những cách thức lừa đảo mới thànhmộtmụctrong ứngdụngđểngườidùngcóthểtheodõivànétránhkịpthời.
Bên cạnh đó, hiện nay chính phủ và NHNN vẫn chưa có một văn bản phápluật hay một hành lang pháp lý nào rõ ràng quy định về việc bảo vệ người sử dụngVĐTkhikhôngmaygặpphảicácrủiro.NếuVĐTcóthêmmộtbộluậtbảovệngườidânkhigặ pbấtkỳrủironàothìtácgiảtinrằngtâmlýcủangườidùngsẽantâmhơnvới quyết định sử dụng VĐT của mình, một lần nữa tăng tỷ lệ quyết định sử dụngVĐTcủasinhviên.
5.2.5 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố dễ sử dụngmongđợi
Vớiyếutốdễsửdụngmongđợi(β5=0,111)sinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTP.HC Msẽquyếtđịnhsửdụngvíđiệntửvàgiátrịtrungbình4,1>4chothấyrằngsinhviênđồngýVĐT dễsử dụng.
Qua đó có thể thấy các nhà cung ứng cần nắm bắt được thế mạnh ứng dụngdễ sử dụng của mình và từ đó phát huy sao cho phù hợp với nhiều đối tượng khácnhau để thu hút được lượng người dùng nhiều hơn Ngoài ra nhà cung ứng cần cungcấpnhữngthôngtinquavideohướngdẫnđểngườidùngcóthểdễdàngnghevàthaotáctheo.
5.2.6 Sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM chú trọng đến yếu tố ảnh hưởngxãhội
Yếu tố ảnh hưởng xã hội cũng tác động không nhỏ đến sinh viên (β3= 0,097) và giátrịtrungbìnhcủathangđo3,59>3,5tứclàsinhviênđồngývớiquanđiểmxãhộisẽtácđộngđế nquyếtđịnhsử dụngVĐTcủasinhviên.
Sốquans át Trungbình Độlệchc huẩn
Bạn bè/ đồng nghiệp của bạn nghĩ rằngnên sử dụng VĐT để thanh toán trựctuyến 305 3,6852 1,21637
Nhữngngườicó uytín đốivớibạnchorằng nên sử dụng VĐT để thanh toántrựctuyến 305 3,5902 1,16947
Nhân viên của doanh nghiệp cung ứngVĐTrấtnhiệttình giới thiệuvàthuyếtphụcbạnsử dụngVĐT
Với thang đo “Những người thân của bạn nghĩ rằng nên sử dụng VĐT đểthanhtoántrựctuyến”,“Bạnbè/đồngnghiệpcủabạnnghĩrằngnênsửdụngVĐTđểthanh toán trực tuyến” và “Những người có uy tín đối với bạn cho rằng nên sử dụngVĐT để thanh toán trực tuyến” với các giá trị trung bình lần lượt3,7; 3,68 và
VĐT Do đó các nhà cung ứng cần mở rộng truyền thông đặc biệt tại cáctrườnghọc, tổchức nhữngbuổiquảngbá ứngdụng.
Sử dụng hình thức quảng cáo tràn kính trên xe buýt Khác với quảng cáo xebuýtthôngthường,toànbộphầnthânxe,phầnkínhxeởhaibênsẽđượctậndụngđểdán mẫu quảng cáo, ưu tiên xe buýt chạy qua các tuyến đường trường Đại học nhưtuyến xe số 52 (Bến Thành–Đại học Quốc gia) Điều này làm tăng độ nhận diện củavíđốivớisinhviên.
Nhà cung ứng VĐT có thể quảng cáo trên các sản phẩm âm nhạc của nhữngcasĩcósứcảnh hưởng vớigiới trẻhiệnnaynhưSơnTùng M-TP,Jack…
Tuynhiênởbiến“Nhânviêncủadoanhnghiệpcungứngvíđiệntửrấtnhiệttìnhgiớithiệu và thuyết phục bạn sử dụng VĐT” có giá trị trung bình chỉ3,42 < 3,5điều nàychứngtỏsinhviênchưathậtsựcảmthấynhân viêncủanhàcungứng
VĐTtácđộngđếnquyếtđịnhcủahọ.Chínhvìvậycácnhàcungứngcầnđàotạonhânviênđặcbiệtl à đội ngũ nhân viên tiếp thị, quảng cáo để có thể thu hút lượng người dùng nhiềuhơn.