Lýdochọnđềtài
Trong các năm gần đây, các giao dịch dùng tiền mặt ngày càng giảm do sự pháttriển của công nghệ tài chính Đặc biệt dự kiến có xu hướng gia tăng đối với thanh toántrựctuyến.Trongsốcác phươngthứcthanhtoántrựctuyến,ví điệntửđangtrở nênphổ biến trong hiện tại và sắp đến Nghiên cứu này nhằm mục đích xem xét các yếu tốảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử của sinh viên trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh Dữ liệu khảo sát từ sinh viên bằng công cụ trực tuyến được phân tíchbằng mô hình cấu trúc tuyến tính cho thấy các yếu tố: tính dễ sử dụng, sự hữu dụng, sựan toàn, sự tin tưởng, hiệu quả sử dụng có tác động làm tăng thái độ chấp nhận đối vớiví điện tử và thái độ chấp nhận làm tăng ý định sử dụng Kết quả nghiên cứu giúp cácnhà cung cấp dịch vụ liên quan đến thị trường kỹ thuật số hiểu rõ hơn các yếu tố ảnhhưởng đến ý định sử dụng ví điện tử cho các mục đích giao dịch của nhóm khách hàngtrẻ Từ đó, họ sẽ đưa ra những phương pháp cải tiến và phát triển dịch vụ thanh toán diđộngphùhợpvớinhómkháchhàngtiềmnăngnày.
Cùng với sự lớn mạnh của lĩnh vực thương mại điện tử chính là sự gia tăng củacác giao dịch điệntửvà thanh toán khôngdùng tiềnmặt Điều đó làm tháiđ ộ c ủ a người tiêu dùng liên quan đến thanh toán điện tử qua điện thoại di động và áp dụng nócũng thay đổi nhanh chóng (Alalwan, Dwivedi & Rana, 2017) Người tiêu dùng thíchmột công nghệ có thể cung cấp dịch vụ thanh toán một cách nhanh chóng, tiện lợi, hữuích trên một nền tảng duy nhất Và thanh toán thông qua điện thoại di động có lẽ làcông cụ tốt nhất có thể để đáp ứng các yêu cầu đó (Abhishek & Hemchand, 2016) ViệtNam với ưu thế nổi bật với khoảng 49 triệu người sử dụng điện thoại di động có thể kếtnối Internet (The Asean Post) và lực lượng dân số trẻ am hiểu về công nghê, đang nằmtrong danh sách các nước có mức tăng trưởng thanh toán điện tử cao nhất thế giới vớitốc độ khoảng 35%/năm (số liệu Ngân hàng nhà nước) Việt Nam đang có những bướcpháttriểnvượtbậckhithanhtoánđiệntửđạttốcđộtăngtrưởngngoạnmụccảvềs ố lượng lẫn giá trị giao dịch Cụ thể, trong quý I năm 2019, số lượng và giá trị giao dịchtàichínhquakênhInternettăng68,8%và13,4%sovớicùngkỳnăm2018;sốlượ ngvà giá trị giao dịch tài chính qua kênh điện thoại di dộng tăng 97,7% và 232,3% so vớicùng kỳ năm 2019 Bên cạnh đó, dụa trên kết quả Khảo sát Tiêu dùng Toàn cầu (GCS)của PwC, mức tăng trưởng về tỉ lệ khách hàng thực hiện thanh toán bằng điện thoại diđộng đạt 61% vào năm 2019, tăng 24% so với năm 2018 Đây là con số rất ấn tượng sovới 6 quốc gia Đông Nam Á tham gia khảo sát bao gồm Thái Lan (64%), Malaysia(40%) và Philippines (45%), Singapore (46%) và Indonesia
(47%) Theo Ngân hàngnhànước, 6 th án gđầ u 2 0 1 9 , g ia od ị c h p hi t i ề n m ặ t tă ng l ê n 30 % v ề s ố l ư ợ n g, t ăn g 18% về giá trị Tất cả những con số biết nói này đã phần nào minh chứng cho nhữnggiải pháp quản lý nhà nước và chỉ đạo của Ngân hàng nhà nước đang đi đúng hướngcủa Đề án phát triển thanh toán không dùngt i ề n m ặ t g i a i đ o ạ n 2 0 1 6 - 2 0 2 2 d o T h ủ tướng Chính phủ phê duyệt với mục tiêu đến cuối năm 2020, tỉ trọng tiền mặt trên tổngphương tiện thanh toánở m ứ c t h ấ p h ơ n 1 0 % , t r o n g đ ó k h u y ế n k h í c h n g ư ờ i d â n s ử dụngVíđiệntử trênđiệnthoạidiđộng.
Tuy nhiên, không phải người tiêu dùng nào cũng nhận ra được những lợi ích màthanh toán qua Ví điện tử mang lại Theo thống kê từ Ngân hàng nhà nước, đến31/12/2018, cả nước có 4,24 triệu
Ví điện tử đã được xác thực và liên kết với tài khoảnngân hàng trong khi số lượng Ví đăng ký sử dụng là 9 triệu Bên cạnh đó, theo số liệutừ Vụ Thanh toán, tính hết quý II/
2019, toàn thị trường hiện có 27 công ty trung gianthanh toán cung ứng dịch vụ Ví điện tử được cấp phép nhưng có tới khoảng 93% sốlương giao dịch và 94% giá trị giao dịch lại năm trong top 5 Ví điện tử như Payoo,Momo, Moco và Airpay Như vậy, có một số lương lớn Ví được đăng ký nhưng khôngsử dụng, và việc sử dụng chỉ tập trung vào một vài Ví điện tử phổ biến Theo Oliveiravà cộng sự (2016) có những rào cản đến ý định sử dụng Ví điện tử trên điện thoại diđộng như thiếu thông tin về tính hữ dụng của sản phẩm, bảo mật, nhận thức, tính sángtạo,hỗtrợhạtầngvàcácvấnđềvềkhảnăngtươngtác.Đểvượtquanhữngràocảnvà tăng cường sử dụng Ví điện tử trên điện thoại di động như thiếu thông tin về tính hữudụng của sản phẩm, bảo mật, nhận thức, tính sáng tạo, hỗ trợ hạ tầng về các vấn đề khảnăng tương tác Để vượt qua những rào cản và tăng cường sử dụng Ví điện tử trên điệnthoại di động, các nghiên cứu đã đề xuất một số yếu tố chính có thể ảnh hưởng đến ýđịnh sử dụng và tiếp tục sử dụng thanh toán qua điện thoại di động (Rana và cộng sự,2015) Thông qua các mô hình như TAM, UTAUT, UTAUT2 đã khẳng định các yếu tốnhư dễ sử dụng, sự hữu ích, thái độ, niềm tin,… là những yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhsử dụng Một vài nghiên cứu cũng chỉ ra sự hài lòng của khách hàng có liên quan trựctiếp bởi ý định sử dụng và tiếp tục sử dụng công nghệ (Koivisto & Urbaczewski, 2004;Liesbana-Cabanillas và cộng sự, 2018; Sharma & Sharma, 2019) Khi hài lòng vớinhững chức năng thanh toán qua điện thoại di động, người tiêu dùng thường có xuhướngchuyểnqualoạihìnhthanhtoánnày.
Tuy nhiên hiện nay ở Việt Nam vẫn còn thiếu các nghiên cứu như vậy. Nghiêncứu của Nguyễn Thị Linh Phương (2013) dựa trên mô hình UTAUT có bổ sung thêmcácyếutốnhưđộtincậy, chiphí, hỗtrợ chínhphủ,cộngđòng ngườidùng,…
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh với đặc điểm là nơi có môitrường năng động, sinh viên có kiến thức tài chính, thành thạo về công nghệ, là nơi cácbạn trẻ sử dụng hầu hết các Ví điện tử trên thị trường hiện nay và cũng là nơi các Víđiện tử cạnh tranh với nhau khốc liệt nhằm thu hút người dùng Vì vậy mà việc hiểubiết về những yếu tố nào có tác động đến ý định sử dụng Ví điện tử trên điện thoại diđộng có thể giúp cho các nhà lãnh đạo tại các đơn vị cung ứng dịch vụ Ví điện tử đề ranhững chiến lược cần thiết để bắt kịp xu hướng, đáp ứng nhu cầu của khách hàng, giatăngsự hàilòngvàthúcđẩyýđịnhsử dụng.
Xuất phát từcácvấnđề đangxảy ra trong thực tiễn liên quan đếnV í đ i ệ n t ử Tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến ý đinh sử dụngVíđiệntử trênđiệnthoại diđộngcủasinhviên ĐạihọcNgânHàng.”
Tổng quancáccôngtrìnhnghiêncứu
Các côngtrình nghiêncứutrong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Oanh Thi (2021) “Factors Affecting the Intention toUse Digital Banking in Vietnam” tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến ngân hàng sốbao gồm tính hữu ích, dễ sử dụng, rủi ro, niềm tin, thuận tiện và thái độ với 201 quansát.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Linh Phương (2013) “Nghiên cứu các nhân tố tácđộng đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam” có một biến phụ thuộc (Ý định sửdụng) và tám biến độc lập (Hữu ích mong đợi, dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội,điều kiện thuận lợi, tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợ chính phủ và cộng đồngngườidùng).KếtquảlàbiếnÝđịnhsửdụngchịuảnhhưởngcủaHữuíchmongđợi,dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội, tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợchính phủ, cộng đồng người dùng và không chịu ảnh hưởng bởi điều kiện thuận lợi.Ngoàiracòncó sựkhácbiệtvềđộtuổi,trình độ,thunhậpđốivớiýđịnhsửdụng.
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Kha (2020) “Nghiên cứu các tác động đến ý địnhsử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động của khách hàngtại TP Hồ Chí Minh” với các nhân tố là Cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sử dụng hữuích,CảmnhậnrủirovàTháiđộ.
Các côngtrình nghiêncứunướcngoài
Ví điện tử là một sự chuyển đổi của tất cả các hoạt động và dịch vụ ngân hàngtruyền thống thành môi trường kỹ thuật số (Sarma, 2017) Ví điện tử là một đòi hỏicông nghệ cao bao gồm sự đổi mới trong các dịch vụt à i c h í n h c h o k h á c h h à n g v à khách hàng thương mại xung quanh các chiến lược di động, kỹ thuật số,
AI và thanhtoán, regTech, dữ liệu, blockchain, API, kênh phân phối và công nghệ (Sarma, 2017).Nhìn chung, Ví điện tử là một mô hình hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ để traođổithôngtinvàthựchiệncácgiaodịchgiữacácngânhàngvàkháchhàng.Quátrình này được thực hiện thông qua các thiết bị kỹ thuật số được kết nối với phần mềm máytính trong môi trường Internet.Khách hàngkhông phảiđến các chi nhánh vật lýc ủ a các ngân hàng để thực hiện giao dịch và ngược lại, các ngân hàng cũng không phải gặpkhách hàng để hoàn thành các giao dịch (ví dụ: ký tài liệu, theo dõi hồ sơ) theo Davis(1993) và Venkatesh
(2000), ý định sử dụng các dịch vụ công nghệ là nhận thức về khảnăng sử dụng dịch vụcủa khách hàng Ý định sử dụng dịchvụ, sẽb ị ả n h h ư ở n g b ở i một số yếu tố thúc đẩy dẫn đến ý định (Fortes & Rita, 2016) Nghiên cứu về ý định sửdụng dịch vụ dịch vụ công nghệ thường được nêu0 trên Mô hình chấp nhận công nghệ(TAM)v à c á c m ô h ì n h k h á c n h a u đ ư ợ c p h á t t r i ể n t ừ m ô h ì n h T A M ( K i n g & H e , 2006) Trong mô hình TAM, ý định sử dụng thông qua lăng kính lý thuyết về hànhđộnghợplývàlýthuyếtvềhànhvicókếhoạchbịảnhhưởngbởicácyếutốnhư:dễsử dụng, nhận thức hữu ích, thái độ đối với dịch vụ (Davis, 1989) Ngoài ra, mô hìnhTAM cũng đã được mở rộng để bao gồm một số yếu tố mới như rủi ro nhận thức, tincậy và tiện lợi (Fortes & Rita, 2016). Nghiên cứu này nhằm điều tra ý định sử dụng cácdịchvụVíđiệntửbằngcácyếutốsau: (1)dễsửdụng;(2)nhậnthứctínhhữudụng;
(3) rủironhậnthức;(4)tintưởng;(5)sựthuậntiện;và(6)tháiđộđốivớidịchvụ.
Nghiên cứu của Madan và Yadav (2016) “Ý định hành vi sử dụng ví điện tử trênđiện thoại di động dưới góc nhìn của đất nước đang phát triển” có một biến phụ thuộc(Ý định hành vi) và chín biến độc lập (Ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, giá trịcảm nhận, rủi ro nhận thức, niềm tin nhận thức, kỳ vọng về nỗ lực, kỳ vọng về hiệuquả, hỗ trợ nhận thức và lợi ích khuyến mãi Kết quả là trừ yếu tố về kỳ vọng nỗ lực,cácyếutốcònlạiđềuảnhhưởngđến ýđịnh sửdụngVíđiệntửtrênđiệnthoại didộng.
Nghiên cứu của Singh và cộng sự (2017) “Sở thích và sự hài lòng của người tiêudùng đối với dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động: Nghiên cứu người tiêu dùng ởmiền bắc Ấn độ” có ba biến phụ thuộc (Sự hài lòng, sở thích và sử dụng) và hai biếnđộclập(Nhậnthức,tácđộngđiềutiếtcủađộtuổivàgiớitínhlên cácmóiquanh ệ).
Kếtquảlàtìmrađượcmốiquanhệchặtchẽgiữanhậnthức,sởthíchvàsựhàilòngcủa người sử dụng Ví điện tử trên điện thoại di dộng Tác động của nhận thức, sự hàilòng và sự ưa thích của khách hàng đối vợi tỷ lệ sử dụng Ví di động ở Ấn Độ Ngoài rađộtuổicònảnhhưởngđến mốiquanhệgiữanhậnthức, sởthíchvàsựhàilòng.
Nghiên cứu của Sreenivasan và Noor (2010) có hai biến phụ thuộc (Ý định chấpnhận và sử dụng thương mại di động) và tám biến độc lập (Kỳ vọng về hiệu quả, kỳvọng về nỗ lực, ảnh hưởng của xã hội, điều kiện thuận lợi, niềm tin, quyền riêng tư, địađiểm và quyền lực mua Kết quả biến kỳ vọng về hiệu quả, ảnh hưởngc ủa xã hội vàđiều kiện thuận lợi là những yếu tố quan trọng tác động đến ý định chấp nhận và sửdụngthươngmạididộng.
Nghiên cứu của Riquelme và Rios (2010) có một biến phụ thuộc (Quyết định sửdụng dịch vụ ngân hàng trên ĐTDĐ) và năm biến độc lập (Rủi ro, chuẩn chủ quan,nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng và lợi thế tương đối Kết quả là tất cả biếnđộc lập đều có tác động đáng kể đến biến phụ thuộc, mô hình giải thích được 68,6%phươngsaicủa biếnphụthuộc.
Nghiên cứu của Amoroso và Magnier- Wantanable (2012) với một biến phụthuộc (ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động và 10 biến độc lập (nhận thứchữu ích, nhận thức dễs ử d ụ n g , đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i , ả n h h ư ở n g x ã h ộ i , t h á i đ ộ , n h ậ n thức bảo mật, niềm tin, giá trị cảm nhận, rủi ro cảm nhận và sự hấp dẫn của các lựachọnthaythế.Kếtquả,tấtcảcácyếutốcáctácđộngđángkểýđịnhhànhvisửdụngvíđiệ ntửtrêđiệnthoại diđộngtrongtrườnghợpvíđiện tửMobile SuicatạiNhậtBản.
Nghiên cứu của Singh và cộng sự (2019) “Xác định các yếu tố tác động đến ýđịnh sử dụng và giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động ở Ấn Độ” nghiêncứu ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động với các biến độc lập (cảm nhận dễsử dụng, cảm nhận sự hữu ích, rủi ro nhận thức và thái độ) Kết quả, tất cả các yếu tốtrừrủironhậnthứcđượcchứngminhlàcótácđộngđángkểđến ýđịnhsử dụng. Ý định hành vi luôn được xem là nhân tố dùng để dự đoán có ý nghĩa nhất dohành vi thực tế trong hầu hết các nghiên cứu khoa học từ trước đến nay Đã có nhiềunghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tửb ằ n g n h i ề u m ô hìnhkhácnhau.Tuynhiênchưacómộtmôhìnhnàogiảthíchtốtnhất.
Nghiên cứu của Singh (2019) đưa sự hài lòng và ý định sự dụng ví điện tử vàđược thực nghiệm ở Ấn Độ Từ những lý do đó, tác giả kế thừa lại mô hình nghiên cứucủaSighn(2019)đểthựchiệnlạiở ĐạihọcNgânHàngTP.HồChíMinh.
Mụctiêunghiêncứu
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử trên điệnthoại di động của sinh viên tại trường Đại học Ngân hàng TPHCM Trên cơ sở đó, đềtài đưa ra kiến nghị cho các nhà quản trị đơn vị cung ứng dịch vụ Ví điện tử thu hútnhiều khách hàng tiềm năng sử dụng dịch vụ Ví điện tử tại trường Đại học Ngân hàngnóiriêngvàkháchhàngcảnướcnóichung.
- Xác định nhữngy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n ý đ ị n h s ử d ụ n g V í đ i ệ n t ử t r ê n điệnthoạididộngcủasinhviêntrườngĐại học Ngânhàng TPHCM.
- Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố này tới ý định sử dụng Ví điệntửtrênđiệnthoạididộngcủasinhviên.
- ĐềxuấtcáckiếnnghịchonhàquảntrịđơnvịcungứngdịchvụVíđiệntử nhằm nắm bắt tâm lý hành vi của khách hàng, từ đó hoạch định chiến lược quảng bámarketingphùhợpvới đốitượngsinhviên nói riêngvàngườitiêudùngnóichung.
Câu hỏinghiêncứu
Câu hỏi 1:Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử trênĐTDĐcủasinhviêntrườngĐHNgânHàngTPHCM?
Câu hỏi 3:Nhà quản trị đơn vị cung ứng dịch vụ Ví điện tử trên ĐTDĐ cần phảilàmgìđểgiatăngýđịnhsử dụngVí điệntửtrênĐTDĐcủasinhviên?
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đối tƣợngnghiêncứu
Đốitượngnghiêncứucủa đềtàilàcácy ế u tốảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngdị chvụVí điệntửtrênĐTDĐcủa sinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngTPHCM.
Phạmvinghiêncứu
Phương pháp nghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu định tính đượcthựchiện thông quahìnhthứct h ả o luận nhóm, tập trung vào các sinh viên đã từng trải nghiệm Ví điện tử trên điện thoại didộng nhằm mục đích điều chỉnh nội dung câu hỏi, đồng thời ghi nhận thêm các phátbiểu nếu có theo thành phần biến. Nghiên cứu được bắt đầu bằng thảo luận nhóm 3-5sinh viên Được thực hiện tại khuôn viên trường Đại học Ngân hàng TPHCM nhằm thuthậpquanđiểm,đánhgiávàđiềuchỉnhthangđotươngthích.
Thôngquaviệctổnghợpcơsởlýthuyết,tổnghợpkếtquảcủacácnghiêncứuliênq uantácgiảxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếnýđịnhsử dụng víđiệntử.
Từ kết quả trên, thang đo sẽ được tiến hành các bước tiếp theo trong nghiên cứuđịnhlượng.
1.6.2 Nghiêncứuđịnhlƣợng Đầu tiên, thu thập thông tin bằng việc thực hiện khảo sát trực tiếp các sinh viêndựa trên bảng câu hỏi chi tiết được thiết kế sẵn Dữ liệu này sau đó được dùng để xâydựng Bảng khảo sát định lượng bằng công cụ Google Form, thang đo Likert 5 mức độ.Sauđó đượcgửi đến email của sinh viên đãvàđang sửdụng Ví điệntử Mẫudựkiến n
Sau đó, kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS,phântích nhân số khám phá Exploratory Factor Analysis (EFA) kiểm định giá trị hội tụ vàgiátrịphânbiệtcủathangđo.
Dựkiếnđónggópcủađềtài
Kết quả bài nghiên cứu khẳng định lại những yếu tố tác động đến “ý định sửdụngdịchvụVíđiệntử” từnhững nghiêncứutrướcđây,tạo nềnt ản g choviệcx ácđịnh vai trò của các nhân tố có tác động đến “ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử củasinhviênĐạihọcNgânhàngTPHCM”.Kếtluậnrútrađượctrongquýtrìnhngh iêncứu có thể đóng góp vào thực tiễn, giúp đưa ra hàm ý chính sách cho các nhà quản trịcung ứng dịch vụ Ví điện tử từ đó nắm bắt được ý định sử dụng dịch vụ của kháchhàng.Cụthể:
(1) Xác định các yếu tố chính tác động đến “ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tửcủasinhviên”.
(2) Đềxuấtkiếnnghịchocácnhàquảntrịnhằmnắmbắttâmlýtiêudùngcủakhác hhàngsinhviên,từđóhoạch địnhnhững chiếnlượcmarketingphùhợp.
Kếtcấunghiêncứu
Chương 1 giới thiệu nội dung tổng quan về đề tài nghiên cứu như lý do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu, phương phápnghiêncứuvàđónggópcủa khóa luận.
Chương 2 trình bày khái quát các vấn đề về nền tảng lý thuyết, khái niệm, tổngquan các nghiên cứu trước đây liên quan đến đề tài nhằm phát triển các giả thuyết vàmô hìnhnghiêncứu.
Chương 3 trình bày các bước trong quy trình nghiên cứu, xây dựng thang đo,cách chọn mẫu, quá trình thu thập thông tin và các kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kêđượcsử dụngtrongnghiêncứu.
Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu bằng việc kiểm định thang đo và mức độảnh hưởng của các yếu tố đến ý định sử dụng dịch vụ Ví điện tử trên điện thoại di độngvàkiểmđịnhcácgiảthuyếtđặtra.
Nội dung của chương 5 là tóm tắt những kết quả chính của luận văn, đề xuất ýtưởng cho các nhà quản trị, chỉ ra hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu trong tươnglai.
Tổng quanvềcơsở lýthuyết
Kháiniệmthanhtoándiđộng
Làmộtrongnhữngyếutốquantrọngđốivớisựupháttriểncủathương mại điện tử, hệ thống thanh toán điện tử đã trở thành đối tượng thu hút sử quan tâm rấtlớntừ nhiềunhànghiêncứutrongnhữngthậpniêntrởlạiđây.
NguyễnVăn Hồng,Nguyễn Văn Thoan (2012) nóirằng “T h e o n g h ĩ a h ẹ p , thanh toán trong thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền và nhận tiền hàng chocáchàng hóavà dịchvụđượcmuabántrênInternet”.
Kaur và cộng sự (2015) định nghĩa thanh toán điện tử là các khoản thanh toántrong môi trường thương điện tử với hình thức trao đổi tiền thông qua các phương tiệnđiệntử.
Abrazhevich (2004) xem hệ thống thanh toán diện tử như một hình thức cam kếtài chính có liên quan đến người mua và người bán thông qua việc sử dụng các thôngtinđiệntử.
Theo Adeoti và Osotimehin (2012), hệ thống thanh toán điện tử dùng để chỉ mộtphương tiện điện tử thực hiện thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ mua sắm trực tuyếntạicácsiêuthịvàtrungtâmmuasắm.
Tóm lại, cóthể hiểuđơn giản làviệc thanh toántiền thông quam ạ n g
I n t e r n e t mà ở đó giao dịch giữa các chủ thể được thực hiện với sự hỗ trợ của các phương tiệnđiệntử.
Kháiniệmvíđiệntử
Khái niệm Ví điện tử được quy định lần đầu tiên ở Việt Nam tại Điều 3, Thôngtư 39/2014/TT-NHNN hướng dẫn về dịch vụ trung gian thanh toán Tuy nhiên, sau đókháiniệmnàyđãđượcsửađổivàquyđịnhtạiKhoản1,điều1,Nghịđịnhsố80/2016/NĐ-
CP ngày 01/07/2016 sửa đổi, bổ sung Điều 4, Nghị định số 101/2012/NĐ-CP của Chính phủ về thanh toán không dùng tiền mặt Cụ thể, dịch vụ Ví điện tử đượcđịnh nghĩa là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do cáctổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chip điệntử, sim điện thoại, máy tính…), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằnggiá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán của kháchhàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ Víđiệntử theotỷlệ1:1.
Cũng theo tác giả Upadhayaya (2012), ví điện tử là ví kĩ thuật số được tích hợptrong các ứng dụng trên ĐTDĐ hoặc được dùng để thanh toán thông qua các trang webtrực tuyến, cho phép người dùng sử dụng để thực hiện các giao dịch thương mại điệntử.
Theo The Economic Times, VĐT là một loại thẻ điện tử được sử dụng cho cácgiao dịch được thực hiện trực tuyến thông qua máy tính hoặc điện thoại thông minh.Tiện íchcủa nó giốngnhư thẻ tín dụng hoặcthẻ ghinợ Ví điện tửc ầ n đ ư ợ c l i ê n k ế t với tài khoản ngân hàng của cánhân để được thực hiện thanh toán Với sự trợ giúp củaVĐT,ngườitacóthểthựchiệnthanhtoánchohàngtạp hóa,muavémáybay,….
Nguyễn Thùy Dung & Nguyễn Bá Huân (2018) lại xem ví điện tử là dịch vụ vềthanh toán trực tuyến mà người dùng sử dụng số tiền có trong ví để mua hàng hoặc trảphí tại các website thương mại điện tử, đồng thời cho phép các giao dịch chuyển tiền,nạptiền,rúttiền,theodõilịchsử giaodịch…
Cáclýthuyếtliênquan
Trong đó, nhận thức sự hữu ích là cấp độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệthống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện công việc (Davis,1985) hay người tiêudùng cho rằng mua sắm online sẽ mang lại một vài lợi ích nhất định mà hình thức trựctruyền thống không thể có được Nhận thức tính dễ sử dụng là cấp độ mà một người tinrằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần phải nỗ lực nhiều (Davis,1985), haymột người hi vọng các thao tác tiến hành mua sắm trực tuyến sẽ không quá phức tạp, từviệcđặthàng,thanhtoán,nhậnhànghaygiải quyếtcácvấnđềphátsinh.
TheoHiệphộimarketing Mỹ,hànhvikháchhànglàsựtácđộngqualạigiữa các yếu tố kích thước của môi trường và nhận thức và hành vi của con người mà qua sựtươngtácđóconngườithayđổicuộc sốngcủahọ.
Theo Kotler & Levy (1969), thì hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể củamột cá nhân khi thực hiện các quyết định mua sắm, sử dụng và vứt bỏ sản phẩm haydịchvụ.
Như vậy, hành vi khách hàng là toàn bộ quá trình diễn biến cũng như cân nhắccủa khách hàng từ khi họ nhận biết có nhu cầu về hàng hóa hay dịch vụ nào đó cho đếnkhi họ lựa chọn mua và sử dụng những hàng hóa hay dịch vụ này Hành vi khách hànglà những suy nghĩ và cảm nhận của khách hàng trong quá trình mau sắm và tiêu dùng,cóbảnchấtnăngđộng,tươngtác.
Cácnhântố ảnhhưởngđếnýđịnhsửdụngVĐTtrên ĐTDĐ
Cảmnhậndễsử dụng
Đối với dịch vụ thanh toán di động, khách hàng thường quan tâm đến vấn đềdịchvục ó dễ s ử d ụ n g ha ykhông.Đây lày ế u t ốả n h hư ởn gđ án gkể đế n tháiđ ộs ử dụng dịch vụ thanh toán bằng ví điện tử của khách hàng (Moore & Benbasat, 1991).Mức độ dễ sử dụng được định nghĩa là mức người dùng sẽ tin rằng việc sử dụng mộtdịch vụ mới đơn giản, dễ dàng và không tốn nhiều công sức Việc dễ sử dụng làm chokhách hàng cảm thấy các thiết bị mới không khó hiểu, dễ học và để sử dụng Vì lý donày, tính dễ sử dụng được coi là một trong nhữngy ế u t ố q u a n t r ọ n g ả n h h ư ở n g đ ế n việc chấp nhận và sử dụng công nghệ mới của người dùng Ngoài ra, tính dễ sử dụngđược xem là một tiền đề của nhận thức tính hữu ích (Davis, 1989) Khi người tiêu dùngsử dụng dịch vụ dễ dàng sẽ tạo ra kết quả hoạt động cao và họ dễ dàng tích hợp nhiềuứngdụngcủacácdịchvụmớitrongcuộcsốnghàngngày.Trêncơsởđó,giảthuy ếtsauđược đềxuất:
Gỉa thuyết H1: Cảm nhận dễ sử dụng có ảnh hưởng cùng chiếu đến ý địnhsửdụngVíđiệntử trênĐTDĐ.
Cảmnhậnsự hữuích
Tính hữu ích là sự dễ dàng và thoải mái khi sử dụng cũng như đạt được nhữnglợi ích cụ thể thông qua sử dụng dựa trên tính di động và khả năng truy cập tức thì cácdich vụ (Sharma & Gutiérrez, 2010) So với dịch vụ thanh toán truyền thống, tínhhữu dụng của ví điện tử được xem xét trên khía cạnh sự nhanh chóng, khả năng tiếpcận, tính sẵn sàng, sựlinh hoạtvề thờigianvà khônggian Bên cạnh đó, víđ i ệ n t ử cũng mang lại lợi thế trong việc giảm chi phí giao dịch cho khách hàng. Người tiêudùng có thể sử dụng ví điện tử trong mọi tình huống để giảm áp lực của thời gian(Mallat,Rossi,vàTuunainen,2006). Đã có nhiều nghiên cứu kiêm rđịnh và xác nhận mức độ ảnh hưởng đáng kể vàcảm nhận sự hữu ích đến ý định sử dụng dịch vụ công nghệ, trong đó có dịch vụVíđiện tử (LiébanaCabanillas, Munoz-Leiva & Sanschez-Fenández (2017)) Tương tự,nghiêncứucũngdựđoánrằngsựgiatăngcủacảmnhậnsựhữuíchsẽảnhhưởngcùng chiềulênýđịnhsửdụngdịchvụnàytrongbốicảnhthanhtoánđiệntửngày cảngpháttriển.Vìvậy,tác giảcógiảthuyếtH2nhưusau:
H2: Cảm nhận sự hữu ích có ảnh hưởng cùng chiều đến ý dụng Ví điện tửtrênĐTDĐ.
Cảmnhậnrủiro
Theo lý thuyết rủi ro nhận thức, có 2 yếu tố hình thành nên cảm nhận rủi ro hayrủi ro nhận thức, đó là rủi ro nhận thức liên quan đến sản phẩm/dịch vụ (PRP) và rủi ronhận thức liên quan đến giao dịch trực tuyến (PRT) Nhìn chung, có thể hiểu là nếu rủiro mà khách hàng cảm nhận về dịch vụ cong nghệ càng thấp thì họ có xu hướng chấpnhận và sử dụng dịch vụ công nghệ đó Apanasevic và cộng sự (2016) đã khẳng địnhcảm nhận rủi ro là rào cản lớn đến việc áp dụng công nghệ và ảnh hưởng tiêu cực đến ýđịnh sử dụng của người tiêu dùng Tuy nhiên cũng có nghiên cứu lại tìm thấy cảm nhậnrủi ro có tác động tích cực đối với ý định sử dụng (Lee et al., 2000; Wang et al., 2018).Điều này có thể giải thích là do người dùng nhận thức cao về sự tồn tại của các rủi rotiềm ảnh cho nên đã tìm hiểu rõ hơn về việc áp dụng công nghệ.
Do đó, nghiên cứu nàykiểm định lại giả thuyết để trả lời liệu cảm nhận rủi ro có tác động đến quyết định sửdụngdịchvụVíđiệntử trênĐTDĐ haykhôngvàtácđộngtheochiềuhướngnào.
H3: Cảm nhận rủi ro có ảnh hưởng ngược chiều đến ý định sử dụng dịchvụVíđiệntử trênĐTDĐ.
Tháiđộchấpnhận
Ýđịnhhànhviđượcđịnhnghĩalàthướcđođềcậpđếncáchmộtngườinàođósẽ hành động trong tương lai Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy mối quan hệ tích cực vàquan trọng giữa thái độ chấp nhận và ý định sử dụng công nghệ mới (Faqih và Jaradat,2015; Jaradat và Rababaa, 2013).Những cá nhân có thái độ tích cực với việc áp dụngcông nghệ mới, họ sẽ dễ dàng nhận thức sự đổi mới cũng như nhanh chóng chấp nhậnvàđưaraquyết địnhsửdụng.Trêncơsở này, giảthuyếtsauđược đềxuất:
H4: Thái độ chấp nhận ảnh hưởng cùng chiều đến ý định sử dụng Ví điệntửtrênĐTDĐ.
Sựtintưởng
Niềmtinđượcđịnhnghĩalàsựsẵnlòngsửdụngdịchvớicảmgiácthoảimái,an toàn và khả năng chấp nhận rủi ro Nghiên cứu của Siau và Shen (2003) cho thấylòng tin có thể được chia thành hai loại: tin tưởng vào khả năng của công nghệ di độngsẽ làm giảm rủi ro giao dịch; và tin tưởng về dịch vụ nhà cung cấp sẽ đáp ứng sự mongđợi của khách hàng Tin tưởng vào hệ thống thanh toán sẽ giúp giảm nhu cầu tìm hiểu,kiểm soát, và giám sát các hoạt động, do đó cho phép khách hàng sử dụng dịch vụ dễdàng và hiệu quả mà không cần nhiều sự hỗ trợ của dịch vụ trực tuyến Những kháchhàng có mức độ tin cậy đối với các dịch vụ thanh toán di động sẽ cảm nhận được sựtrung thực và đáng tin cậy của các nhà cung cấp dịch vụ, khiến khách hàng tăng ý địnhsử dụng dịch vụ (Gefen, Karahanna, Straub, 2003) Trên cơ sở đó, giả thuyết sau đượcđềxuất:
Chi phí
Nghiên cứu thực nghiệm chỉ ra rằng người tiêu dùng sẽ có nhiều khả năng chấpnhận cộng nghệ mới hơn nếu những lợi ích thu được từ việc sử dụng công nghệ nàyvượt quá chi phí mà họ bỏ ra (Davis, 1989) Đối với đa số người tiêu dùng, dịch vụVíđiệntửchắcchắnngàycànghấpdẫnhơnbởichiphíthấpvàtiệnlợi,ngườidùngcó thể truy cập dịch vụ Ngân hàng tại bất ký thời gian hoặc không gian nào Những lợi thếsosánhcủa d ị c h vụ V í đi ện tử s o vớ id ịch v ụ N gâ n hàngtr uy ền th ốn gđ ãg iú pch oNgân hàng giảm được chi phí quản lý, hoạt động và gia tăng lợi ích bằng việc cung cấpmiễnphímộtsốdịchvụởmứcchiphíthấp.NghiêncứucủaWai(2008)chothấyyếu tốchiphíhợplívớiviệcsửdụngVíđiệntửcóảnhhưởngđángkể.Trêncơsởđó,giảthuyếtđược đềxuất:
Tổng quan nghiêncứutrướcđây
Các côngtrình nghiêncứutrong nước
Nghiên cứu của Nguyễn Oanh Thi (2021) “Factors Affecting the Intention toUse Digital Banking in Vietnam” tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến ngân hàng sốbao gồm tính hữu ích, dễ sử dụng, rủi ro, niềm tin, thuận tiện và thái độ với 201 quansát.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Linh Phương (2013) “Nghiên cứu các nhân tố tácđộng đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam” có một biến phụ thuộc (Ý định sửdụng) và tám biến độc lập (Hữu ích mong đợi, dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội,điều kiện thuận lợi, tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợ chính phủ và cộng đồngngườidùng).KếtquảlàbiếnÝđịnhsửdụngchịuảnhhưởngcủaHữuíchmongđợi,dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội, tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợchính phủ, cộng đồng người dùng và không chịu ảnh hưởng bởi điều kiện thuận lợi.Ngoàiracòncó sựkhácbiệtvềđộtuổi,trình độ,thunhậpđốivớiýđịnhsửdụng.
Nghiên cứu của Nguyễn Minh Kha (2020) “Nghiên cứu các tác động đến ý địnhsử dụng và ý định giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động của khách hàngtại TP Hồ Chí Minh” với các nhân tố là Cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sử dụng hữuích,CảmnhậnrủirovàTháiđộ.
Các côngtrình nghiêncứunướcngoài
Ví điện tử là một sự chuyển đổi của tất cả các hoạt động và dịch vụ ngân hàngtruyềnthốngthànhm ôi trườngkỹ thuậtsố(Sarma,2017) Ví đi ện t ử l à m ộ t đ òihỏi công nghệ cao bao gồm sự đổi mới trong các dịch vụt à i c h í n h c h o k h á c h h à n g v à khách hàng thương mại xung quanh các chiến lược di động, kỹ thuật số,
AI và thanhtoán, regTech, dữ liệu, blockchain, API, kênh phân phối và công nghệ (Sarma, 2017).Nhìn chung, Ví điện tử là một mô hình hoạt động dựa trên nền tảng công nghệ để traođổi thông tin và thực hiện các giao dịch giữa các ngân hàng và khách hàng Quá trìnhnày được thực hiện thông qua các thiết bị kỹ thuật số được kết nối với phần mềm máytính trong môi trường Internet.Khách hàngkhông phảiđến các chi nhánh vật lýc ủ a các ngân hàng để thực hiện giao dịch và ngược lại, các ngân hàng cũng không phải gặpkhách hàng để hoàn thành các giao dịch (ví dụ: ký tài liệu, theo dõi hồ sơ) theo Davis(1993) và Venkatesh (2000), ý định sử dụng các dịch vụ công nghệ là nhận thức về khảnăng sử dụng dịch vụ của khách hàng Khách hàng ‟ý định sử dụng dịch vụ, sẽ bị ảnhhưởng bởi một số yếu tố thúc đẩy dẫn đến ý định (Fortes & Rita, 2016) Nghiên cứu vềý định sử dụng dịch vụ dịch vụ công nghệ thường được neo trên Mô hình chấp nhậncông nghệ (TAM) và các mô hình khác nhau được phát triển từ mô hình TAM (King &He, 2006) Trong mô hình TAM, ý định sử dụng thông qua lăng kính lý thuyết về hànhđộnghợplývàlýthuyếtvềhànhvicókếhoạchbịảnhhưởngbởicácyếutốnhư:dễsử dụng, nhận thức hữu ích, thái độ đối với dịch vụ (Davis, 1989) Ngoài ra, mô hìnhTAM cũng đã được mở rộng để bao gồm một số yếu tố mới như rủi ro nhận thức, tincậy và tiện lợi (Fortes & Rita, 2016). Nghiên cứu này nhằm điều tra ý định sử dụng cácdịchvụVíđiệntửbằngcácyếutốsau: (1)dễsửdụng;(2)nhậnthứctínhhữudụng;
(3) rủironhậnthức;(4)tintưởng;(5)sự thuậntiện;và(6)tháiđộđốivớidịchvụ.
Nghiên cứu của Madan và Yadav (2016) “Ý định hành vi sử dụng ví điện tử trênđiện thoại di động dưới góc nhìn của đất nước đang phát triển” có một biến phụ thuộc(Ý định hành vi) và chín biến độc lập (Ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, giá trịcảm nhận, rủi ro nhận thức,niềm tin nhận thức, kỳ vọng về nỗ lực, kỳ vọng về hiệuquả, hỗ trợ nhận thức và lợi ích khuyến mãi Kết quả là trừ yếu tố về kỳ vọng nỗ lực,cácyếutốcònlạiđềuảnhhưởngđến ýđịnh sửdụngVíđiệntửtrênđiệnthoại didộng.
Nghiên cứu của Singh và cộng sự (2017) “Sở thích và sự hài lòng của người tiêudùng đối với dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động: Nghiên cứu người tiêu dùng ởmiền bắc Ấn độ” có ba biến phụ thuộc (Sự hài lòng, sở thích và sử dụng) và hai biếnđộc lập (Nhận thức, tác động điều tiết của độ tuổi và giới tính lênc á c m ó i q u a n h ệ ) Kếtquảlàtìmrađượcmốiquanhệchặtchẽgiữanhậnthức,sởthíchvàsựhàilò ngcủa người sử dụng Ví điện tử trên điện thoại di dộng Tác động của nhận thức, sự hàilòng và sự ưa thích của khách hàng đối vợi tỷ lệ sử dụng Ví di động ở Ấn Độ Ngoài rađộtuổicònảnhhưởngđến mốiquanhệgiữanhậnthức, sởthíchvàsựhàilòng.
Nghiên cứu của Sreenivasan và Noor (2010) có hai biến phụ thuộc (Ý định chấpnhận và sử dụng thương mại di động) và tám biến độc lập (Kỳ vọng về hiệu quả, kỳvọng về nỗ lực, ảnh hưởng của xã hội, điều kiện thuận lợi, niềm tin, quyền riêng tư, địađiểm và quyền lực mua Kết quả biến kỳ vọng về hiệu quả, ảnh hưởngc ủa xã hội vàđiều kiện thuận lợi là những yếu tố quan trọng tác động đến ý định chấp nhận và sửdụngthươngmạididộng.
Nghiên cứu của Riquelme và Rios (2010) có một biến phụ thuộc (Quyết định sửdụng dịch vụ ngân hàng trên ĐTDĐ) và năm biến độc lập (Rủi ro, chuẩn chủ quan,nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng và lợi thế tương đối Kết quả là tất cả biếnđộc lập đều có tác động đáng kể đến biến phụ thuộc, mô hình giải thích được 68,6%phươngsaicủa biếnphụthuộc.
Nghiên cứu của Amoroso và Magnier- Wantanable (2012) với một biến phụthuộc (ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động và 10 biến độc lập (nhận thứchữu ích, nhận thức dễ sử dụng, điều kiện thuận loiwh, ảnh hưởng xã hội, thái độ,nhậnthức bảo mật, niềm tin, giá trị cảm nhận, rủi ro cảm nhận và sự hấp dẫn của các lựachọnthaythế.Kếtquả,tấtcảcácyếutốcáctácđộngđángkểýđịnhhànhvisửdụngvíđi ệntửtrêđiệnthoại diđộngtrongtrườnghợpvíđiện tửMobile SuicatạiNhậtBản.
Nghiên cứu của Singh và cộng sự (2019) “Xác định các yếu tố tác động đến ýđịnh sử dụng và giới thiệu dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động ở Ấn Độ” nghiêncứu ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động với các biến độc lập (cảm nhận dễsử dụng, cảm nhận sự hữu ích, rủi ro nhận thức và thái độ) Kết quả, tất cả các yếu tốtrừrủironhậnthứcđượcchứngminhlàcótácđộngđángkểđến ýđịnhsử dụng. Ý định hành vi luôn được xem là nhân tố dùng để dự đoán có ý nghĩa nhất dohành vi thực tế trong hầu hết các nghiên cứu khoa học từ trước đến nay Đã có nhiềunghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tửb ằ n g n h i ề u m ô hìnhkhácnhau.Tuynhiênchưacómộtmôhìnhnàogiảthíchtốtnhất.
Nghiên cứu của Singh (2019) đưa sự hài lòng và ý định sự dụng ví điện tử vàđược thực nghiệm ở Ấn Độ Từ những lý do đó, tác giả kế thừa lại mô hình nghiên cứucủaSighn(2019)đểthựchiệnlạiở ĐạihọcNgânHàngTP.HồChíMinh.
Môhìnhnghiêncứuđềxuấtvàcácgiảthuyết
Nộidungchương2cungcấpnhữnglýluậnnềntảngvềkháiniệmcủaVíđiệntử và quy trình thực hiện thanh toán bằng Ví điện tử Từ đó tác giả đã đề xuất mô hìnhnghiên cứu gồm 6 biến độc lập (Cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhậnrủi ro, thái độ chấp nhận, sự tin tưởng và chi phí) và 1 biến phụ thuộc (Ý định sử dụngVíđiệntử trênĐTDĐ).
Trên nền tảng lý luận này, tác giả sẽ tiến hành khảo sát các nhân tố ảnh hưởngđến Ý định sử dụng Ví điện tử trên ĐTDĐ của sinh viên trường Đại học Ngân hàngTPHCM.QuađóđưaranhữnggiảiphápnhằmnângcaochấtlượngdichvụVí điệntử.
CHƯƠNG3:T H I Ế T KẾ N G HI ÊN CỨ U
Thiếtkế nghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Phương pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để giúp các nhà nghiên cứuhiểu được suy nghĩ của mọi người Phương pháp này được tác giả sử dụng vào bàinghiên cứu nhằm nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến ý đinh sử dụng Ví điện tử trênđiệnthoạidiđộngcủasinhviênĐạihọcNgânHàng.
Bước2:Tổng hợpcácnghiêncứuliên quantrực tiếpđếnđềtàinghiêncứu
Quakếtquảthuthập được từviệcsửdụngphương phápđịnhtính,tácgiảđã xác định được các nhân tố tác động, xây dựng được mô hình nghiên cứu cho đề tài dựatrênsự kếthừamôhìnhnghiêncứucủa tác giảSighn(2019).
Với mục đích phân tích định lượng, cuộc khảo sát được thực hiện thông quabảng câu hỏi nhằm điều tra các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng Ví điện tử củasinhviêntrườngĐạihọc NgânHàng TPHồChíMinh.
Sau khi dữ liệu được thu thập bằng công cụ khảo sát, ghi lại và theo dõi trênbảng tính excel Cuối cùng, phần mềm SPSS được sử dụng để mã hóa tất cả các biếncần thiết cho phân tích Theo đó, các mục của bảng câu hỏi đã được mã hóa và nhập dữliệuvàocôngcụSPSS.Nhằmmụcđích:
- Kiểmđịnh hệsốCronbach’sAlphanhằmkiểmđịnh độtincậycủacácthang đovàloạibỏcác biếnkhông phùhợpđểđạtmức tin cậyyêucầu.
- Phân tích tương quannhằmxácđịnh cácnhântóảnh hưởngđếný định sửdụng víđiệntửtrênĐTDĐ.
Quy trìnhnghiêncứu
Để thực hiện được nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng víđiện tử trên ĐTDĐ, tác giả đã đưa ra một quy trình nghiên cứu để dễ dàng thực hiện vàkiểm soát Tác giả đã tổng hợp các dữ liệu để tìm ra một số yếu tố ảnh hưởng Sau đó,thông qua người hỏi hoặc trả lời qua bảng câu hỏi bằng hệ thống Google Docs để đánhgiá tác động tương đối của từng yếu tố đến ý định sử dụng ví điện tử Tiếp theo, tác giảsử dụng kết quả khảo sát để phân tích điểm của từng cấu trúc và thực hiện phân tíchnhân tố để hợp lý hóa các cấu trúc và xác định các thành phần thiết yếu Cuối cùng, tácgiả so sánh kết quả nghiên cứu với các tài liệu trước đó để tìm những điểm giống vàkhácnhau.
Pháttriểnthangđo
Thangđocảmnhậndễsửdụng(DSD)
Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1(Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toànđ ồ n g ý ) , k ý h i ệ u t ừ D S D 1 đ ế n D S D 4 , dùng để đo lường đánh giá của khách hàng về cảm nhận dễ sử dụng đối với dịch vụ víđiệntử trênĐTDĐ.
Thangđocảmnhậnsự hữuích(HI)
Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1(Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ HI1 đến HI4, dùng đểđo lường đánh giá của khách hàng về cảm nhận sự hữu ích đối với dịch vụ ví điện tửtrênĐTDĐ.
HI3 SửdụngvíđiệntửtrênĐTDĐgiúptôihoànthànhcáccôngviệcmột cáchhiệuquảhơn HI4 CôngviệctrởnêndễdànghơnsaukhisửdụngvíđiệntửtrênĐTDĐ
Thangđocảmnhậnsự rủiro(RR)
Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ1(Hoàntoànkhôngđồngý)đến5(Hoàntoànđồngý),kýhiệutừRR1đếnRR4,dùng đểđolườngđánhgiácủakháchhàngvềcảmnhậnsựrủirođốivớidịchvụvíđiệntửtrênĐTDĐ.
RR2 Tôikhôngcảmthấyantoànkhisửdụngthôngtincánhânvàtàichính của mìnhthôngquáví điệntửtrênĐTDĐ RR3 Rủiro mất thôngtincánhânlàcaokhisửdụngvíđiệntửtrênĐTDĐ
Thangđotháiđộ(TD)
Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1(Hoàntoànkhôngđồngý)đến5(Hoàntoànđồngý),kýhiệutừTD1đếnTD4,dùngđểđ olườngđánhgiácủakhách hàngvềtháiđộđốivớidịch vụvíđiệntửtrênĐTDĐ.
Thangđo sựtintưởng(TT)
Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1(Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ TT1 đến TT4, dùng đểđo lường đánh giá của khách hàng về sự tin tưởng đối với dịch vụ ví điện tử trênĐTDĐ.
TT3 Tôicóthểsửdụngvíđiệntửđểthựchiệncácgiaodịchcủamìnhmột cách đáng tin cậy TT4 Víđiệntử ítkhixảyralỗiliênquanđếncông nghệ
Thangđochiphí(CP)
Thang đo này được xây dựng gồm 4 phát biểu theo thang đo Likert 5 điểm từ 1(Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý), ký hiệu từ CP1 đến CP4, dùngđể đo lường đánh giá của khách hàng về sự tin tưởng đối với dịch vụ ví điện tử trênĐTDĐ.
CP2 TôisẽkhôngchấmdứtdịchvụvíđiệntửtrênĐTDĐngaycảkhithu phídịchvụhằngnăm CP3 Tôicót h ể t i ế t k iệ m th ời g i a n v à t i ề n b ạ c k hi s ử d ụ n g v í đ i ệ n t ử t r ê n ĐTDĐ
Phương pháp vàcôngcụnghiêncứu
Quymôthiếtkế
BộcâuhỏiđượcthiếtkếvàkhảosáttạitrườngđạihọcNgânhàngTP.HCMvìphạmvik hônggiancủa đềtàiđượcthực nghiệmtạiTP.HCM.
Thiếtkếbảnghỏi
STT Chỉtiêu Sốbiến quansát Thangđo
1 Cảmnhận dễ sử dụngcủa víđiện tử 4 Likert
2 Cảmnhận sự hữuíchcủa víđiện tử 4 Likert
Đềxuấtmôhình nghiêncứu
Y: Ý định sử dụng Ví điện tử trên ĐTDD (Biến phụ thuộc)X1:Cảmnhậndễsửdụng(Biếnđộclập1)
X2:Cảmnhậnsựhữuích(Biếnđộclập2)X3:Cả mnhậnrủi ro (Biếnđộc lập3)
X4: Thái độ chấp nhận (Biến độc lập
Chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu của luận văn, phương pháp khảo sát,xâydựngthangđovàxâydựngbảngcâuhỏi,mẫukhảosátvàphươngphápvàcông cụthuthậpdữ liệuđược sử dụngtrongluậnvăn.
Môtảmẫunghiêncứu
Sau khi tiến hành quá trình thu nhập dữ liệu thông qua khảo sát trực tiếp, tác giảđã thu thập được tổng cộng 304 mẫu Số bảng câu hỏi hợp lệ sau khi tiến hành sàng lộcdữ liệu là 304mẫu Với kíchthướcmẫu này,mẫu củanghiên cứuđảm bảođ ủ đ i ề u kiệnđểtiếnhànhbướcnghiêncứuđịnhlượng.
Dưới đây là bảng thống kê mô tả các đặc điểm của mẫu nghiên cứu bao gồm giới tính,sinhviênnămbaonhiêu,ýđịnhsử dụngVíđiệntử.
Dựa trên bảng thống kê mô tả 4.1, nam chiếm tỉ lệ 36.51% với 111 người, nữ giới tỉ lệđa số với 193 người (chiếm 63.49%) Từ đây có thể thấy rằng nữ giới ở trường đại họcNgânHànglàđốitượngkháchhàngcóhiểu biếtnhiềuvềdịchvụVĐTtrênĐT DĐhơn so với các đối tượng khác Điều này hoàn toàn phù hợp do nữ giới là nhóm kháchhàngcónhucầucaovớihoạtđộngmuasắmtrựctuyếnvàthanhtoán cácloạihóa đơn.
Kế quả dữ liệu cho thấy, ơhaafn lớn người tham gia khảo sát nằm ở sinh viên năm 4(109 người, 35.86%), tiếp theo là sinh viên năm 2(chiếm 31.25%), sinh viên năm 1(chiếm20.39%,38người)vàcuối cùnglàsốlượngsinhviênnăm3chỉchiếm12.5%
Toàn bộ người khảo sát đều đang sử dụng VĐT Điều dễ hiểu là trong thời đại côngnghệpháttriểnthìviệcsử dụngVĐTlàđiềucầnthiết.
Đánh giáthangđo
Đánhgiáđộtincậy Cronbach’sAlpha
Kếtq u ả p h â n t í c h C r o n b a c h ’ s A l p h a c ủ a c á c k h á i n i ệ m đ ư ợ c t r ì n h b à y t ro ng bảng4.2sau:
Từ kết quả có được phân tích dữ liệu cho thấy 6 thang đó đều có độ tin cậyCronbach’s Alpha thõa mãn yêu cầu đặt ra là lớn hơn 0.6 Ngoài ra, hệ số tương quanbiếntổngcủa các biến quansátđềulớnhơn0.3(phục lục).
Đánhgiáthang đobằngphân tíchnhântốkhámpháEFA
Đây là phương pháp phân tích hết sức phổ biến trong hầu hết các nghiên cứuđịnhlượngnhằmmụcđíchgomcácbiếnquansátcómốitươngquanvớinhauthàn h mộtnh óm n hâ n t ố v ớ i ý n g h ĩ a cao và t í n h đ ạ i d i ệ n t ố t h ơ n ch on ộ i d u n g t h ô n g c ủ a nh ómbiếnquansátđó.
Cụ thể, kết quả phân tích EFA đối với 24 biến quan sát trong thang đo các kháiniệmnghiêncứu.
Dựa trên kết quả ở Bảng 4.3 , KMO = 0.914 nên phân tích nhân tố là phù hợp.Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê với Sig = 0.000 (sig < 0,05) chứng tỏ các biếnquansátcótươngquanvớinhau trongtổngthể.
Phântíchgiátrịtrungbìnhvàđộlệch chuẩn
N Minimum Maximum Mean Std.Deviation
Dựav à o b ả n g 4 3 t r ê n c h o t h ấ y các b i ế n đ ề u n h ậ n đ ư ợ c s ự đ ồ n g ý t ừ n g ư ờ i khảo sát vì các mức khảo sát nằm từ 1 đến 5 và độ dao động khá lớn trên 0.5 cho thấynhận định của các người khảo sát khác nhau nên giá trị lựa chọn chênh lệch nhau khánhiều.Bước đầukỳvọngcácbiến độc lậpcó quanhệảnhhưởngvớibiếnphụthuộc.
Kiểmđịnhmôhìnhvàgiảthuyết
DSD HI RR TD TT CP
Bảng4.5- Phântíchtươngquan Bảng 4.5 trên là bảng phân tích tương quan, kiểm định độ tương quan giữa cácbiến Tất cả các biến đều có sig