MỤC LỤC
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Linh Phương (2013) “Nghiên cứu các nhân tố tácđộng đến ý định sử dụng ví điện tử tại Việt Nam” có một biến phụ thuộc (Ý định sửdụng) và tám biến độc lập (Hữu ích mong đợi, dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội,điều kiện thuận lợi, tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợ chính phủ và cộng đồngngườidùng).KếtquảlàbiếnÝđịnhsửdụngchịuảnhhưởngcủaHữuíchmongđợi,dễ sử dụng mong đợi, ảnh hưởng xã hội, tin cậy cảm nhận, chi phí cảm nhận, hỗ trợchính phủ, cộng đồng người dùng và không chịu ảnh hưởng bởi điều kiện thuận lợi.Ngoàiracòncó sựkhácbiệtvềđộtuổi,trình độ,thunhậpđốivớiýđịnhsửdụng. Nghiên cứu của Madan và Yadav (2016) “Ý định hành vi sử dụng ví điện tử trênđiện thoại di động dưới góc nhìn của đất nước đang phát triển” có một biến phụ thuộc(Ý định hành vi) và chín biến độc lập (Ảnh hưởng xã hội, điều kiện thuận lợi, giá trịcảm nhận, rủi ro nhận thức, niềm tin nhận thức, kỳ vọng về nỗ lực, kỳ vọng về hiệuquả, hỗ trợ nhận thức và lợi ích khuyến mãi.
Cụ thể, dịch vụ Ví điện tử đượcđịnh nghĩa là dịch vụ cung cấp cho khách hàng một tài khoản điện tử định danh do cáctổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán tạo lập trên vật mang tin (như chip điệntử, sim điện thoại, máy tính…), cho phép lưu giữ một giá trị tiền tệ được đảm bảo bằnggiá trị tiền gửi tương đương với số tiền được chuyển từ tài khoản thanh toán của kháchhàng tại ngân hàng vào tài khoản đảm bảo thanh toán của tổ chức cung ứng dịch vụ Víđiệntử theotỷlệ1:1. Cũng theo tác giả Upadhayaya (2012), ví điện tử là ví kĩ thuật số được tích hợptrong các ứng dụng trên ĐTDĐ hoặc được dùng để thanh toán thông qua các trang webtrực tuyến, cho phép người dùng sử dụng để thực hiện các giao dịch thương mại điệntử. Nguyễn Thùy Dung & Nguyễn Bá Huân (2018) lại xem ví điện tử là dịch vụ vềthanh toán trực tuyến mà người dùng sử dụng số tiền có trong ví để mua hàng hoặc trảphí tại các website thương mại điện tử, đồng thời cho phép các giao dịch chuyển tiền,nạptiền,rỳttiền,theodừilịchsử giaodịch….
Trong đó, nhận thức sự hữu ích là cấp độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệthống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện công việc (Davis,1985) hay người tiêudùng cho rằng mua sắm online sẽ mang lại một vài lợi ích nhất định mà hình thức trựctruyền thống không thể có được. Nhận thức tính dễ sử dụng là cấp độ mà một người tinrằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần phải nỗ lực nhiều (Davis,1985), haymột người hi vọng các thao tác tiến hành mua sắm trực tuyến sẽ không quá phức tạp, từviệcđặthàng,thanhtoán,nhậnhànghaygiải quyếtcácvấnđềphátsinh. Tuy nhiên cũng có nghiên cứu lại tìm thấy cảm nhậnrủi ro có tác động tích cực đối với ý định sử dụng (Lee et al., 2000; Wang et al., 2018).Điều này có thể giải thích là do người dùng nhận thức cao về sự tồn tại của cỏc rủi rotiềm ảnh cho nờn đó tỡm hiểu rừ hơn về việc ỏp dụng cụng nghệ.
Nghiên cứu của Siau và Shen (2003) cho thấylòng tin có thể được chia thành hai loại: tin tưởng vào khả năng của công nghệ di độngsẽ làm giảm rủi ro giao dịch; và tin tưởng về dịch vụ nhà cung cấp sẽ đáp ứng sự mongđợi của khách hàng.
Quá trìnhnày được thực hiện thông qua các thiết bị kỹ thuật số được kết nối với phần mềm máytính trong môi trường Internet.Khách hàngkhông phảiđến các chi nhánh vật lýc ủ a các ngân hàng để thực hiện giao dịch và ngược lại, các ngân hàng cũng khụng phải gặpkhỏch hàng để hoàn thành cỏc giao dịch (vớ dụ: ký tài liệu, theo dừi hồ sơ) theo Davis(1993) và Venkatesh (2000), ý định sử dụng các dịch vụ công nghệ là nhận thức về khảnăng sử dụng dịch vụ của khách hàng. Nghiên cứu của Singh và cộng sự (2017) “Sở thích và sự hài lòng của người tiêudùng đối với dịch vụ ví điện tử trên điện thoại di động: Nghiên cứu người tiêu dùng ởmiền bắc Ấn độ” có ba biến phụ thuộc (Sự hài lòng, sở thích và sử dụng) và hai biếnđộc lập (Nhận thức, tác động điều tiết của độ tuổi và giới tính lênc á c m ó i q u a n h ệ ). Nghiên cứu của Sreenivasan và Noor (2010) có hai biến phụ thuộc (Ý định chấpnhận và sử dụng thương mại di động) và tám biến độc lập (Kỳ vọng về hiệu quả, kỳvọng về nỗ lực, ảnh hưởng của xã hội, điều kiện thuận lợi, niềm tin, quyền riêng tư, địađiểm và quyền lực mua.
Nghiên cứu của Riquelme và Rios (2010) có một biến phụ thuộc (Quyết định sửdụng dịch vụ ngân hàng trên ĐTDĐ) và năm biến độc lập (Rủi ro, chuẩn chủ quan,nhận thức sự hữu ích, nhận thức dễ sử dụng và lợi thế tương đối. Nghiên cứu của Amoroso và Magnier- Wantanable (2012) với một biến phụthuộc (ý định sử dụng ví điện tử trên điện thoại di động và 10 biến độc lập (nhận thứchữu ích, nhận thức dễ sử dụng, điều kiện thuận loiwh, ảnh hưởng xã hội, thái độ, nhậnthức bảo mật, niềm tin, giá trị cảm nhận, rủi ro cảm nhận và sự hấp dẫn của các lựachọnthaythế.Kếtquả,tấtcảcácyếutốcáctácđộngđángkểýđịnhhànhvisửdụngvíđi ệntửtrêđiệnthoại diđộngtrongtrườnghợpvíđiện tửMobile SuicatạiNhậtBản. Từ đó tác giả đã đề xuất mô hìnhnghiên cứu gồm 6 biến độc lập (Cảm nhận dễ sử dụng, cảm nhận sự hữu ích, cảm nhậnrủi ro, thái độ chấp nhận, sự tin tưởng và chi phí) và 1 biến phụ thuộc (Ý định sử dụngVíđiệntử trênĐTDĐ).
Trên nền tảng lý luận này, tác giả sẽ tiến hành khảo sát các nhân tố ảnh hưởngđến Ý định sử dụng Ví điện tử trên ĐTDĐ của sinh viên trường Đại học Ngân hàngTPHCM.QuađóđưaranhữnggiảiphápnhằmnângcaochấtlượngdichvụVí điệntử.
Từ đây có thể thấy rằng nữ giới ở trường đại họcNgânHànglàđốitượngkháchhàngcóhiểu biếtnhiềuvềdịchvụVĐTtrênĐT DĐhơn so với các đối tượng khác.
Từ kết quả có được phân tích dữ liệu cho thấy 6 thang đó đều có độ tin cậyCronbach’s Alpha thừa món yờu cầu đặt ra là lớn hơn 0.6. Ngoài ra, hệ số tương quanbiếntổngcủa các biến quansátđềulớnhơn0.3(phục lục). Đây là phương pháp phân tích hết sức phổ biến trong hầu hết các nghiên cứuđịnhlượngnhằmmụcđíchgomcácbiếnquansátcómốitươngquanvớinhauthàn h. Cụ thể, kết quả phân tích EFA đối với 24 biến quan sát trong thang đo các kháiniệmnghiêncứu. < 0,05) chứng tỏ các biếnquansátcótươngquanvớinhau trongtổngthể.
Phần này thảo luận về kết quả nghiên cứu hiện tại trên cơ sở phân tích mô tả,kiểm định mô hình và phân tích tương quan để xác nhận mối quan hệ giữa tính dễ sửdụng, tính hữu ích, tính rủi ro, thái độ, tin tưởng và chi phí đến ý định sử dụng VĐTtrên ĐTDĐ của sinh viên trường Đại học Ngân Hàng TP. Kết quả chỉ ra rằng từ những người được hỏi và được khảo sát đều cho rằng cácnhântốđềuảnhhưởngđếnýđịnhsử dụngVĐT. Trong phạm vi chương 4, tác giả chủ yếu trình bày các nội dung liên quan đếnkết quả của các bước phân tích mà nghiên cứu thực hiện bao gồm: Phân tích thông kêmô tả, phân tích hệ số độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích tương quan và kiểm địnhcác giả thuyết nghiên cứu đặt ra ở chương 2.
Kết quả cho thấy các biến độc lập đều cóquan hệ cùng chiều với biến.
Có thể thấy khi cân nhắc việc sử dụng VĐT, nhiều người thực sự đặt tính hữuích mà dịch vụ này mang lại lên hàng đầu. Kết quả này thực sự đồng nhất với hầu hếtcác nghiên cứu thực nghiệm trong lĩnh vực công nghệ nói chung và VĐT nói riêng. Sau yếu tố cảm nhận sự hữu ích thì người dùng cũng dành sự chú ý đặc biệt đếnnhững rủi ro về lộ thông tin tài chính cũng như thông tin cá nhân.
Đây là những vấn đềmà hầu hết các loại hình dịch vụ thanh toán điện tử đều phải đối diện và giải quyết mộtcách tối ưu nếu muốn chiếm lĩnh thị phần. Vì thế các đơn vị cung ứng dịch vụ Ví điệntử trên ĐTDĐ cần phải đảm bảo mật giao dịch trực tuyến cả về thông tin tài chính lẫnthông tin cá nhân để tạo sự an tâm nơi khách hàng, không những thu hút ngày càngnhiềukháchhàngmàcòntạosự hàilòngnơihọ. Cụ thể nếu người dùng càng có thái độ tích cực đối với dịch vụ víđiệntử thìýđịnhsửdụngdịch vụcủahọcàngcao.
Dựa trên kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố này tác động đến ý định sử dụngcủangườisửdụngvìnếuchiphíquácaohọsẽkhólòngbỏrachiphíđóđểthửsử.
- Ý định hành vi của người tiêu dùng là rất phức tạp, nghiên cứu này chỉ tậptrung xem xét 6 nhân tố đề xuất như mô hình. - Các nghiên cứu trong tương lai nên mở rộng địa bàn khảo sát hơn, có thể là cảViệtNam.
The relationship between quality of serviceperceived and delivered in mobile Internet communications.Information Systems andE-Business Management,2(4),309-323. AymanN.Alkhaldi,AbdallahM.Abualkishik(2019).PredictiveFactorsfortheIntention to Adopt a Mobile Blackboard Course Management System: The Case Studyof University of Hai’l in Saudi Arabia.Indian Journal of Science and Technology, Vol12(19),57-76. Determining factors in theadoption and recommendation of mobile wallet services in India: Analysis of the effectofinnovativeness,stresstouseandsocialinfluence.InternationalJournalofInformatio nManagement.