Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô việt nam 3

33 0 0
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp ô tô việt nam 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp Họ tên: Nguyễn Văn Tiệp Mã SV:CQ513039 Lớp: Quản trị kinh doanh tổng hợp 51A GV hướng dẫn: ThS.Nguyễn Phương Lan ĐỀ ÁN MÔN HỌC CHUYÊN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH TỔNG HỢP Đề tài nghiên cứu: Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp ô tơ khơng giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu phát triển giao thông vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thương mại mà ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao nhờ sản xuất sản phẩm có giá trị vượt trội Ở nước ta vào năm cuối kỷ 20, sau chuyển đổi chế tập trung bao cấp sang chế thị trường có định hướng Các ngành sản xuất nước, đặc biệt lĩnh vực sản xuất công nghiệp có ngành cơng nghiệp sản xuất tô bắt đầu phát triển, tạo động lực thúc đẩy cho ngành sản xuất cơng nghiệp nặng nói chung ngành cơng nghiệp sản xuất tơ nói riêng Chính phủ Việt Nam ln khẳng định vai trị chủ chốt ngành công nghiệp ô tô nghiệp phát triển kinh tế tạo điều kiện lợi thơng qua việc đưa sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào sản xuất ô tô phụ tùng Nhưng sau gần 20 năm xây dựng phát triển ngành, công nghiệp ô tô Việt Nam dường chưa có nhiều thành cơng lớn so với nước khu vực lượng vốn đầu tư Bên cạnh đó, với việc gia nhập WTO thực thử thách ngành công nghiệp ô tô ngành công nghiệp phụ trợ nước ta với việc mở cửa cho xe ô tô từ quốc gia khác theo cam kết WTO Do đó, việc nghiên cứu, cải thiện lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vấn đề cần thiết để ngành công nghiệp Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp ô tô nước nhà thực đáp ứng kì vọng từ phía Nhà nước nhu cầu tiêu dùng ngày tăng cao từ phía nhân dân.Thực tế cho thấy, Việt Nam thị trường tiềm ngành công nghiệp sản xuất ô tơ để biến tiềm thành lực cạnh tranh cần phải có kết hợp lớn từ phía Nhà nước, Bộ ngành từ phía doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam khái quát chung ngành, phân tích điểm tích cực khó khăn tồn để tạo sở cho định hướng phát triển giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành thời gian tới Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp MỤC LỤC CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1 Khái niệm cạnh tranh 1.1 Định nghĩa: 1.2 Phân loại cạnh tranh 1.2.1 Trên sở vai trò điều tiết nhà nước 1.2.2 Dựa vào tính chất, mức độ biểu 1.2.3 Dựa vào hành vi cạnh tranh 1.2.4 Dựa vào chủ thể tham gia thị trường 1.1.5 Dựa phạm vi ngành kinh tế 1.3 Những tác động cạnh tranh kinh tế Khái niệm lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh Những nhân tố ảnh hướng đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.1 Trình độ lao động 3.2 Trình độ thiết bị, công nghệ 3.3 Nhân tố thị trường 3.4 Thể chế, sách .8 3.5 Các ngành công nghiệp dịch vụ hỗ trợ .8 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CẠNH TRANH CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP Ô TÔ VIỆT NAM 2.1 Khái quát ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 2.2 Thực trạng cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 10 2.2.1 Thị trường ô tô Việt Nam 10 2.2.2 Sức cạnh tranh ô tô thương hiệu Việt 12 2.2.3 Chính sách nhà nước tác động tới lực cạnh tranh ngành 13 Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp 2.2.4 Nội địa hóa cơng nghiệp phụ trợ ngành ô tô 15 2.2.5 Marketting phân phối sản phẩm 16 2.2.6 Những yếu tố từ phía khách hàng .19 2.3 Đánh giá chung thực trạng cạnh tranh củangành công nghiệp ô tô Việt Nam 20 CHƯƠNG III GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM 22 I Định hướng phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến 2015 22 Quyết định thủ tướng phủ việc duyện qui hoạch phát triển ngành công nghiệp ô to Việt Nam đến 2010, tầm nhìn đến 2020 22 1.1 Quan điểm phát triển 22 1.2 Định hướng nguồn vốn đầu tư .23 1.3 Mục tiêu 23 Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp ô tô VN đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 25 II Một số giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh 1.1 Định nghĩa: Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh kinh tế nói riêng khái niệm có nhiều cách hiểu khác Khái niệm sử dụng cho phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm vi quốc gia phạm nghiệp mục tiêu chủ yếu tồn tìm kiếm lợi nhuận sở cạnh tranh quốc vi khu vực liên quốc gia vv điều khác chỗ mục tiêu đặt chỗ quy mô doanh nghiệp hay quốc gia mà Trong doanh gia hay quốc tế, quốc gia mục tiêu nâng cao mức sống phúc lợi cho nhân dân vv - Cạnh tranh kinh tế doanh nghiệp : Là việc sử dụng có hiệu nguồn lực, hội doanh nghiệp để giành lấy phần thắng, phần trước doanh nghiệp khác trình kinh doanh, bảo đảm cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng bền vững Cạnh tranh nói chung có đặc trưng sau đây: - Có tồn nhiều doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế hình thức sở hữu khác Cạnh tranh thực trở thành động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh tốt doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác với lợi ích tính tốn khác - Cạnh tranh tồn chủ thể có quyền tự hành xử thị trường Tự khế ước, tự lập hội tự chịu trách nhiệm đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tiến hành tranh giành để tìm hội phát triển thương trường - Về mặt hình thức, cạnh tranh ganh đua, kình địch doanh nghiệp Nói cách khác, cạnh tranh suy cho phương thức giải mâu thuẫn lợi ích tiềm nhà kinh doanh với vai trò định người tiêu dùng Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A1 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp 1.2 Phân loại cạnh tranh 1.2.1 Trên sở vai trò điều tiết nhà nước a Cạnh tranh tự do: cạnh tranh mà chủ thể tham gia tranh đua hồn tồn chủ động tự ý chí việc xây dựng thực chiến lược, kế hoạch kinh doanh Lý thuyết cạnh tranh tự tôn vinh khả tự điều tiết thị trường cạnh tranh thông qua phương thức thưởng phạt theo quy luật tự nhiên b Cạnh tranh có điều tiết Nhà nước Khác với cạnh tranh tự do, cạnh tranh có điều tiết Nhà nước hình thức cạnh tranh mà Nhà nước sách cơng cụ pháp luật can thiệp vào đời sống thị trường để điều tiết, hướng quan hệ cạnh tranh vận động phát triển trật tự, đảm bảo phát triển công lành mạnh hạn chế cách tối đa mặt trái cạnh tranh tự 1.2.2 Dựa vào tính chất, mức độ biểu a Cạnh tranh hồn hảo Cạnh tranh hồn hảo hình thức cạnh tranh mà người mua người bán khơng có khả tác động đến giá sản phẩm thị trường Trong hình thái thị trường cạnh tranh hoàn hảo, giá sản phẩm hoàn toàn quan hệ cung cầu, quy luật giá trị định; khơng có tồn khả hay quyền lực chi phối quan hệ thị trường b Cạnh tranh khơng hồn hảo Cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh chiếm ưu ngành sản xuất mà đó, doanh nghiệp phân phối sản xuất có đủ sức mạnh lực để chi phối giá sản phẩm thị trường.Trong thực tế, hình thức cạnh tranh khơng hồn hảo hình thức cạnh tranh phổ biến thị trường, nhiều lĩnh vực, nhiều ngành kinh tế Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A2 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp c Độc quyền Độc quyền tồn có doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm thị trường mà khơng có thay từ sản phẩm chủ thể kinh doanh khác Khi có vị trí độc quyền, thị trường trao cho doanh nghiệp quyền lực mình, “khả tác động đến giá thị trường loại hàng hoá, dịch vụ định” 1.2.3 Dựa vào hành vi cạnh tranh Dựa vào tính lành mạnh tác động hành vi thị trường, hành vi cạnh tranh chia làm loại cạnh tranh lành mạnh, cạnh tranh không lành mạnh hạn chế cạnh tranh a Hành vi cạnh tranh lành mạnh lành mạnh Biểu hiện: cạnh tranh tiềm vốn có DN; có mục đích thu hút khách hàng; không trái pháp luật, tập quán kinh doanh lành mạnh b Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Cạnh tranh không lành mạnh hành vi: nhằm mục đích cạnh tranh phát sinh kinh doanh; trái với pháp luật cạnh tranh tập quán kinh doanh thông thường; gây thiệt hại cho đối thủ cho khách hàng 1.2.4 Dựa vào chủ thể tham gia thị trường Căn vào chủ thể tham gia thị trường cạnh tranh chia thành loại - Cạnh tranh người mua người bán: Người bán muốn bán hàng hố với giá cao nhất, cịn người mua muốn bán hàng hố với gái cao nhát, người mua muốn muc với giá thấp Giá cuối hình thành sau trình thương lượng giữ hai bên - Cạnh tranh giứa người mua với nhau: Khi cung nhỏ cầu cạnh tranh trở nên gay gắt, giá hàng hoá dịch vụ tăng lê, người mua phải chấp nhận giá cao để mua hàng hoá hoá mà họ cần - Cạnh tranh nguời bán với nhau: Là cạnh tranh nhằm giành giật khách hàng thị trường, kết giá giảm xuống có lợi cho người mua Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A3 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp 1.1.5 Dựa phạm vi ngành kinh tế Cạnh tranh phân thành hai loại - Cạnh tranh nội ngành: cạnh tranh doanh nghiệp ngành, sản xuất loại hàng hoá dịch vụ Kết cạnh tranh làm cho kỹ thuật phát triển - Cạnh tranh ngành: Là cạnh tranh doanh nghiệp nghành kinh tế với nhằm thu lợi nhuận cao Trong q trình có phận bổ vốn đầu tư cách tự nhiên giuqã nghành, kết hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân 1.3 Những tác động cạnh tranh kinh tế Cạnh tranh đảm bảo cho người tiêu dùng có mà họ muốn Một nguyên lý thị trường đâu có nhu cầu, kiếm lợi nhuận có mặt nhà kinh doanh, nhà kinh doanh ln tìm đến để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng cách tốt nhất, doanh nghiệp thoả mãn nhu cầu người tiêu dùng khả chi tiêu họ Cạnh tranh có vai trị điều phối hoạt động kinh doanh thị trường Như quy luật sinh tồn tự nhiên, cạnh tranh đảm bảo phân phối thu nhập nguồn lực kinh tế tập trung vào tay doanh nghiệp giỏi, có khả lĩnh kinh doanh Sự tồn cạnh tranh loại bỏ khả lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh bóc lột khách hàng,đảm bảo cho giá trị kinh tế thị trường sử dụng cách tối ưu Cạnh tranh đảm bảo cho việc sử dụng nguồn lực kinh tế cách hiệu Những nỗ lực giảm chi phí để từ giảm giá thành hàng hố, dịch vụ buộc doanh nghiệp phải tự đặt vào điều kiện kinh doanh tiết kiệm cách sử dụng cách hiệu nguồn lực mà họ có Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A4 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp Cạnh tranh có tác dụng thúc đẩy việc ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật kinh doanh Nhu cầu tìm kiếm lợi nhuận thúc đẩy doanh nghiệp không ngừng áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất để đáp ứng ngày tốt đòi hỏi thị trường, mong giành phần thắng Cứ thế, chạy đua doanh nghiệp thúc đẩy phát triển không ngừng khoa học, kỹ thuật đời sống kinh tế xã hội Cạnh tranh kích thích sáng tạo, nguồn gốc đổi liên tục đời sống kinh tế - xã hội :nền tảng quy luật cạnh tranh thị trường quyền tự kinh doanh độc lập sở hữu hoạt động doanh nghiệp Cạnh tranh sở đổi Sự đổi đời sống kinh tế thể thông qua thay đổi cấu thị trường, hình thành ngành nghề đáp ứng nhu cầu đời sống đại, phát triển liên tục khoa học kỹ thuật, tiến nhận thức tư người vấn đề liên quan đến kinh tế - xã hội Khái niệm lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp khả trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao đảm bảo phát triển kinh tế bền vững 2.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh - Khả trì mở rộng thị phần doanh nghiệp: tiêu tổng hợp, quan trọng, phản ánh lực cạnh tranh theo kết đầu doanh nghiệp Tiêu chí gồm hai tiêu chí thành phần thị phần tốc độ tăng thị phần doanh nghiệp - Năng lực cạnh tranh sản phẩm: tiêu phản ánh kết hoạt động doanh nghiệp Năng lực cạnh tranh sản phẩm doanh nghiệp dựa yếu tố như: chất lượng sản phẩm cao, giá hợp lý, mẫu mã hợp thời, đáp Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A5 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp ứng nhu cầu khách hàng - Năng lực trì nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp: tiêu chí thể qua số tiêu chí như: tỷ suất lợi nhuận, chi phí đơn vị sản phẩm.v v - Năng suất yếu tố sản xuất: tiêu suất thường sử dụng bao gồm suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, suất yếu tố tổng hợp…… Năng suất yếu tố thể tiêu: suất lao động, hiệu suất sử dụng vốn, suất sử dụng toàn tài sản, suất yếu tố tổng hợp - Khả thích ứng đổi doanh nghiệp: tiêu đánh giá lực cạnh tranh “động” doanh nghiệp.Doanh nghiệp phải thích ứng với thay đổi thị trường nước quốc tế thay đổi mơi trường kinh doanh sách nhà nước, thay đổi đối tác kinh doanh, đối thủ cạnh tranh… - Khả thu hút nguồn lực: Nhờ việc thu hút đầu vào có chất lượng cao nguồn nhân lực có trình độ, tay nghề cao, cơng nghệ đại, vật tưnguyên liệu, nguồn vốn… mà doanh nghiệp nâng cao chất lượng, suất hiệu sản xuất- kinh doanh - Khả liên kết hợp tác doanh nghiệp: tiền đề cho hoạt động kinh doanh hiệu quả, đồng thời tiêu chí định tính lực cạnh tranh doanh nghiệp, thể qua số lượng chất lượng mối quan hệ với đối tác, liên doanh, hệ thống mạng lưới kinh doanh theo lãnh thổ - Chỉ tiêu tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp: để so sánh lực cạnh tranh doanh nghiệp, người ta thường tính tiêu tổng hợp lực cạnh tranh doanh nghiệp nhiều cách khác Những nhân tố ảnh hướng đến lực cạnh tranh ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3.1 Trình độ lao động Lao động yếu tố có tính chất định lực lượng sản xuất, có vai trị quan trọng sản xuất xã hội nói chung cạnh tranh kinh tế Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A6 Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp - Các dự án có vốn đầu tư nước ngồi vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ, sản xuất động cơ, phụ tùng, linh kiện ô tô, đặc biệt dự án đầu tư với quy mô công suất lớn, sản xuất sản phẩm chất lượng cao phục vụ cho chương trình nâng cao tỷ lệ sản xuất nước xuất khẩu, hưởng đầy đủ sách ưu đãi theo quy định Luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam Chính sách khoa học cơng nghệ Khuyến khích chuyển giao cơng nghệ, đầu tư cơng nghệ tiên tiến phục vụ chương trình sản xuất ô tô phụ tùng ô tô, đặc biệt động cơ, hộp số, cụm truyền động Nhà nước hỗ trợ kinh phí chuyển giao cơng nghệ cho dự án sản xuất động cơ, hộp số, cụm truyền động công nghệ chuyển giao từ hãng có danh tiếng giới Khuyến khích việc mua máy móc, thiết bị thi cơng kèm chuyển giao công nghệ tiên tiến Hạn chế nhập phương tiện, thiết bị qua sử dụng; cấm nhập phương tiện, thiết bị, công nghệ lạc hậu Áp dụng công nghệ thông tin vào điều hành, quản lý Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho đầu tư hoạt động nghiên cứu - phát triển cơng nghiệp tơ Chính sách khoa học cơng nghệ cho thấy Chính phủ hỗ trợ kinh phí cho đầu tư hoạt động nghiên cứu – phát triển (R&D) công nghiệp ô tô hỗ trợ dự án chuyển giao công nghệ từ hạng có danh tiếng giới vào sản xuất động cơ, hộp số cụm chuyển động Chính sách nguồn nhân lực: Chính phủ khuyến khích việc đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản lý, cán thiết kế, công nhân lành nghề phục vụ ngành công nghiệp ô tô.Nhà nước hỗ trợ kinh phí từ nguồn vốn ngân sách vốn ODA cho khoa chuyên ngành trường đại học cao đẳng để đào tạo nguồn lực cho ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Ưu đãi tạo điều kiện gắn kết sở đào tạo với hoạt động doanh nghiệp, đổi trang thiết bị, chương trình đào tạo;Dành nguồn vốn ODA để phụ trợ đào tạo lao động, xây dựng thể chế pháp lý chương trình phát triển cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam 2.2.4 Nội địa hóa cơng nghiệp phụ trợ ngành ô tô Theo số liệu công bố từ Thanh tra Bộ Tài - qua đợt khảo sát DN lắp ráp ôtô từ năm 2008 cho thấy, tỉ lệ NĐH đạt thấp Cụ thể, tỉ lệ NĐH bình quân Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A Đề án môn học chuyên ngành QTKD Tổng hợp Toyota VN đạt 7%, theo giấy phép cấp lần đầu yêu cầu phải đạt 30% sau mười năm - năm 1996; Suzuki VN đạt 3%, yêu cầu giấy phép 38,2%; Ford VN đạt 2% Nguyên nhân “thất hứa” khơng có ràng buộc pháp lý chặt chẽ nhà đầu tư Về sau, sách thuế theo tỉ lệ NĐH ngành sản xuất ơtơ nước bị bãi bỏ, ràng buộc tỉ lệ NĐH nhà đầu tư khơng cịn hiệu lực Trong đó, Việt Nam, nhà sản xuất lắp ráp ôtô lớn liên doanh Toyota Việt Nam có 11 doanh nghiệp cung cấp phụ tùng đơn giản ắcquy, dây điện, che nắng, linh kiện nhựa, linh kiện cao su… Ví dụ như, xe hồn chỉnh cần 20.000 - 30.000 chi tiết với hàng nghìn linh kiện, đó, số doanh nghiệp sản xuất linh kiện cịn q ít, khoảng 60 doanh nghiệp, chưa kể doanh nghiệp làm số loại sản phẩm săm, lốp, dây điện Nhìn sang nước láng giềng Thái Lan, tên chưa thể rõ đồ công nghiệp ôtô giới (nước hầu hết làm xe Pick-up), có đến 1.000 doanh nghiệp phụ trợ Trong Việt Nam, số vài chục doanh nghiệp phụ trợ nhỏ bé so với 11 liên doanh doanh 40 doanh nghiệp nước sản xuất lắp ráp ô tô 2.2.5 Marketting phân phối sản phẩm Trong ngành công nghiệp ô tô Việt Nam nay, nhà sản xuất trọng tới việc kích thích tiêu thụ, đưa sản phẩm tới gần với khách hàng Việc mở rộng showroom giới thiệu bán sản phảm liên doanh nước Ford, Toyota, Thaco,… Tác động cách đáng kể đến hoạt động kinh doanh ô tô nước, với lợi dịch vụ chăm sóc khách hàng, sở vật chất tốt, showroom thức gây sức ép lớn tới việc kinh doanh đại lý nhập xe Việt Nam Do đặc thù kinh tế, hoạt động phân phối ô tô Việt Nam bị xé nhỏ dành cho liên doanh nước đại lý nhập ô tơ khơng thức hãng Sự nở rộ đại lý phân phối ô tô khiến cho việc lựa chọn khách hàng đói với xe ô tô gặp nhiều khó khăn Hàng loạt Nguyễn Văn Tiệp Lớp: QTKD Tổng hợp 51A

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:26

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan