1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam

87 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 637,5 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Tổng quan về cho vay ngân hàng (7)
    • 1.1.1 Ngân hàng và các hoạt động cơ bản (7)
      • 1.1.1.1 Hoạt động huy động vốn (8)
      • 1.1.1.2 Hoạt động sử dụng vốn (9)
      • 1.1.1.3 Các hoạt động khác (9)
    • 1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng (9)
      • 1.1.2.1 Khái niệm cho vay của ngân hàng (9)
      • 1.1.2.3 Phân loại cho vay (10)
      • 1.1.2.4 Vai trò của hoạt động cho vay (13)
      • 1.1.2.5 Quy trình cho vay (15)
    • 1.1.3 Phương pháp đánh giá chất lượng cho vay (21)
      • 1.1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay (21)
      • 1.1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay (21)
      • 1.1.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá cao chất lượng cho vay (24)
      • 1.1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cao chất lượng cho vay (27)
  • 1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở một số nước và bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam (31)
    • 1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở một số nước (31)
      • 1.2.1.1. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở Thái Lan (31)
      • 1.2.1.2. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở Nhật Bản (32)
      • 1.2.1.3. Kinh nghiệm quản lý chất lượng cho vay ở Mỹ (33)
    • 1.2.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam (35)
    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank (37)
    • 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ (sơ đồ ) (39)
    • 2.1.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011 (40)
      • 2.1.3.1 Về công tác huy động vốn (40)
      • 2.1.3.2 Hoạt động cho vay (41)
      • 2.1.3.3. Hoạt động thanh toán quốc tế (46)
      • 2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh thẻ (46)
      • 2.1.3.5. Hoạt động bảo lãnh (47)
  • 2.2 Quy trình cho vay tại chi nhánh (48)
  • 2.3 Thực trạng chất lượng cho vay tại Ngân hàng giai đoạn 2009 – 2010 – 2011 (51)
    • 2.3.1. Tình hình cho vay (51)
    • 2.3.2. Chất lượng cho vay và dự phòng rủi ro cho vay (57)
  • 2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh (61)
  • 2.5. Đánh giá chung về chất lượng cho vay (62)
    • 2.5.1. Những kết quả đạt được về chất lượng cho vay (62)
    • 2.5.2. Những tồn tại về chất lượng cho vay (64)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG (7)
    • 3.1 Định hướng phát triển chung của Techcombank (69)
    • 3.2 Phương hướng nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Kỹ thương VN (70)
    • 3.3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Techcombank (71)
    • 3.4 Một số kiến nghị (82)
      • 3.4.1 Với Nhà nước (82)
      • 3.4.2 Với Ngân hàng Trung ương (84)

Nội dung

Tổng quan về cho vay ngân hàng

Ngân hàng và các hoạt động cơ bản

Ngân hàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế Ngân hàng bao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự phát triển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính núi riờng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng các ngân hàng.

Theo Luật các TCTD năm 2010:

Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã.

Ngân hàng thương mại được định nghĩa là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong đó, hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.

Là loại hình tổ chức chuyên nghiệp trong lĩnh vực tạo lập các dịch vụ quản lý quỹ cho cụng chỳng và doanh nghiệp, đồng thời cũng thực hiện nhiều vai trò khác trong nền kinh tế, một ngân hàng thương mại có những hoạt động cơ bản sau:

1.1.1.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn – hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại, đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng. Mục tiêu của huy động vốn là tìm kiếm nguồn vốn ổn định với chi phí thấp nhất Huy động vốn tồn tại dưới các hình thức sau:

 Vốn chủ sở hữu: Để bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định Đây là giá trị tiền tệ do ngân hàng tự tạo lập nên, chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (khoảng 5 – 10%) nhưng có tính chất quyết định cho sự hình thành và tồn tại của ngân hàng.

Vốn huy động từ tiền gửi của công chúng: là những giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ công chúng thông qua việc cung cấp sản phẩm – dịch vụ cho dân chúng Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn, rất đa dạng về nguồn gốc hình thành.

 Vốn đi vay: là nguồn vốn mà ngân hàng có được dựa trên quan hệ vay mượn, bao gồm:

 Vay Ngân hàng trung ương: đây là khoản vay nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách của ngân hàng thương mại Trong trường hợp thiếu hụt dự trữ, ngân hàng thương mại thường vay ngân hàng Nhà nước, hình thức cho vay chủ yếu của ngân hàng Nhà nước là tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn).

 Vay các ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng khác: đây là nguồn vốn các ngân hàng vay mượn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khỏc trờn thị trường liên ngân hàng

 Nguồn vốn khác: loại này bao gồm nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác Quy mô của nguồn này nhỏ Bao gồm:

- Nguồn ủy thác: ngân hàng thương mại thực hiện các dịch vụ ủy thác như ủy thác cho vay, ủy thác đầu tư, ủy thác cấp phát, ủy thác giải ngân và thu hộ Cỏc hoạt động này tạo nên nguồn ủy thác tại ngân hàng.

- Nguồn trong thanh toán: Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền ký quỹ để mở L/C )

- Nguồn khỏc: Cỏc khoản nợ khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả

1.1.1.2 Hoạt động sử dụng vốn:

Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, ngân hàng hàng tiến hành các hoạt động cho vay, cho thuê, đầu tư, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá, bảo lãnh, cho thuê tài chớnh… nhằm mục tiêu sinh lợi Trong các hoạt động trờn thỡ cho vay là hoạt động chủ yếu, tạo ra nguồn thu nhập chính cho ngân hàng Tuy nhiên đây cũng là hoạt động tiềm ẩn nhiều rủi ro, vì thế ngân hàng thường phải có những biện pháp nghiên cứu và phòng chống các rủi ro có thể xảy ra.

Bên cạnh cỏc nhúm hoạt động cơ bản trờn, cỏc ngân hàng thương mại còn thực hiện dịch vụ thanh toán và không ngừng khai thác các dịch vụ tài chính mới như tư vấn, ủy thác, bảo hiểm, dịch vụ ngân hàng đại lý Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ này không ngừng tăng lên đáng kể Hiện nay, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng găy gắt thì đa dạng hóa các loại hình dịch vụ nhằm thu hút khách hàng và nâng cao uy tín luôn là hoạt động được các ngân hàng chú trọng.

Hoạt động cho vay của ngân hàng

1.1.2.1 Khái niệm cho vay của ngân hàng

Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. Đối tượng cho vay chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế với mục đích sử dụng vốn tín dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1.2.2 Đặc điểm cho vay của ngân hàng

 Về hỡnh thức biểu hiện: Hoạt động cho vay của ngân hàng thể hiện dưới hình thái tiền tệ gồm tiền mặt và bút tệ Do đặc tính về lĩnh vực ngành nghề kinh doanh, để tập trung lượng vốn lớn từ nhiều chủ thể cũng như phân phối, đáp ứng nhu cầu về vốn cho các chủ thể kịp thời và đầy đủ, ngân hàng vận dụng vốn dưới hình thái tiền tệ để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình.

 Chủ thể trong quan hệ cho vay của ngân hàng: ngân hàng thương mại, các tổ chức tín dụng đóng vai trò là chủ thể trung tâm, ngân hàng vừa thể hiện vai trò là chủ thể đi vay trong khâu huy động, vừa thể hiện vai trò là chủ thể cho vay trong khâu phân phối cho vay.

Có nhiều cách phân loại cho vay khác nhau tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng: a Phân loại theo thời gian (thời hạn cho vay)

Phân chia theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn và sinh lời của tín dụng cũng như khả năng hoàn trả của khách hàng Theo thời gian, cho vay được phân thành:

 Cho vay ngắn hạn: là những khoản cho vay có thời hạn từ 12 tháng trở xuống Ngân hàng cho vay ngắn hạn nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh nghiệp, nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của Chính phủ và nhu cầu tiêu dùng của cá nhân.

 Cho vay trung hạn: là những khoản cho vay có thời hạn trên 1 năm đến

5 năm Khoản tín dụng này thường được sử dụng để đầu tư đổi mới, nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ hoặc mở rộng sản xuất.

 Cho vay dài hạn: là những khoản vay trên 5 năm Các khoản này thường dùng để đầu tư vào vốn cố định của doanh nhgiệp, các lĩnh vực xây dựng cơ bản, bất động sản và cho vay tiêu dùng cá nhân vào các nhu cầu nhà ở, phương tiện vận tải…. b Phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay:

 Cho vay sản xuất: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa Cho vay sản xuất gồm cho vay nông nghiệp, công nghiệp, lâm – ngư – diêm nghiệp.

 Cho vay lưu thông: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn vay chuyên để kinh doanh hàng hóa, dịch vụ Cho vay lưu thông gồm có cho vay thương mại (mua – bán kinh doanh hàng hóa nội địa, kinh doanh xuất – nhập khẩu); cho vay kinh doanh dịch vụ.

 Cho vay tiêu dùng: Là loại cho vay mà khách hàng sử dụng vốn chuyên để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân. c Phân loại theo tài sản đảm bảo

Tài sản đảm bảo là tài sản mà bên bảo đảm dùng để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dõn sự với bên nhận bảo đảm.

Tài sản đảm bảo các khoản tín dụng cho phép ngân hàng có được nguồn thu lợi thứ hai bằng cách bỏn cỏc tài sản đo khi nguồn thu nợ thứ nhất (từ quá trình sản xuất kinh doanh) không có hoặc không đủ Theo căn cứ này thỡ cỏc khoản tín dụng có thể chia làm hai loại:

 Cho vay có tài sản đảm bảo: đây là loại hình cho vay mà khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh của bên thứ ba làm đảm bảo.

 Cho vay không có tài sản đảm bảo: loại tín dụng này thường được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay Nói chung, loại tín dụng này thường được cấp cho các khách hàng có uy tín, thường là khách hàng làm ăn thường xuyên có lãi, tình hình tài chính vững mạnh, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vay tương đối nhỏ so với vốn của người vay Nói chung, các ngân hàng đều cố gắng giảm thiểu tỷ lệ vay không có tài sản đảm bảo do tính chất rủi ro của nó. d Phân loại theo tính chất hoàn trả

 Cho vay hoàn trả trực tiếp: Là loại cho vay của ngân hàng trong đó người đi vay chính là người phải trả nợ trực tiếp cho ngân hàng.

 Cho vay hoàn trả gián tiếp: Là loại cho vay trong đó người đi vay không phải là người trả nợ, loại cho vay này thường được thực hiện bằng cách chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá trị còn thời hạn thanh toán hoặc thực hiện nghĩa vụ bao thanh toán. e Phân loại theo phương pháp hoàn trả

Phương pháp đánh giá chất lượng cho vay

1.1.3.1 Khái niệm chất lượng cho vay

Trong các hoạt động của ngân hàng thương mại, cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu nhập lớn nhất nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ và rủi ro.

Vì vậy, chất lượng cho vay luôn là một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu của ngân hàng và các cơ quan quản lý Có nhiều cách khác nhau để tiếp cận khái niệm chất lượng cho vay nhưng nhìn chung, có thể hiểu: chất lượng cho vay là sự đáp ứng kịp thời, hợp lý những yêu cầu về vốn của khách hàng, đảm bảo cho sự phát triển của ngân hàng và phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.

 Xột trờn gúc độ của ngân hàng: chất lượng cho vay tốt có nghĩa là phạm vi và quy mô cho vay phải phù hợp với tiềm lực của ngân hàng, phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi đúng hạn, nâng cao được năng lực cạnh tranh và lợi nhuận của ngân hàng.

 Xột trên góc độ của khách hàng: chất lượng cho vay tốt với khách hàng là sự phù hợp với nhu cầu, mục đích sử dụng của khách hàng, thủ tục đơn giản, kỳ hạn và lãi suất phù hợp với đặc điểm của lĩnh vực kinh doanh của khách hàng

 Xột trên góc độ kinh tế - xã hội: chất lượng cho vay phải đảm bảo lưu thông hàng hóa và tiền tệ thông suốt, giải quyết tốt mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng với phát triển kinh tế - xã hội, giải quyết tốt vấn đề việc làm.

1.1.3.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cho vay Ở bất cứ một lĩnh vực kinh doanh nào, một mức lợi nhuận hứa hẹn càng lớn thì rủi ro tiềm ẩn càng cao Hoạt động trong lĩnh vực tài chính với những đối thủ riêng biệt buộc các ngân hàng phải đối mặt với không ít rủi ro, vì thế, các ngân hàng thương mại không còn cách nào khác là phải kiểm soát chặt chẽ hiệu quả hoạt động của mình, đặc biệt là vấn đề chất lượng cho vay Nâng cao chất lượng cho vay không chỉ có ý nghĩa lớn lao đối với ngân hàng mà còn đem lại những mặt tích cực cho khách hàng và cho toàn bộ nền kinh tế. a Đối với ngân hàng

 Ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp, vì thế mục tiêu hoạt động của ngân hàng cũng là lợi nhuận, lợi nhuận cao và bền vững luôn là cỏi đớch mà các ngân hàng thương mại hướng tới Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu cho ngân hàng, vì vậy muốn tăng trưởng thu nhập, ngân hàng không thể không chú ý đến hoạt động này.

 Chất lượng cho vay tốt sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng tăng thu nhập, sự an toàn trong hoạt động tín dụng là cơ sở để ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng, sự mở rộng bền vững sẽ tạo đà cho sự tăng trưởng ổn định của ngân hàng.

 Việc nâng cao chất lượng cho vay sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa an toàn và sinh lợi Ngân hàng có thể giảm bớt những thiệt hại có thể xảy ra, giảm bớt chi phí, và giảm thiểu đến mức tối thiểu nguy cơ về rủi ro tín dụng

 Chất lượng cho vay được nâng cao sẽ giúp cho ngân hàng thực hiện và duy trì tình hình tài chính lành mạnh Đây là cơ sở quan trọng giúp cho ngân hàng nâng cao uy tín, tăng khả năng cạnh tranh.

 Chất lượng tín dụng tốt là cơ sở để ngân hàng tạo cho mình những khách hàng trung thành bởi chất lượng cho vay tốt sẽ giúp khách hàng tránh được những thủ tục rườm rà khi muốn vay vốn của ngân hàng, khách hàng trung thành sẽ giúp ngân hàng giảm bớt những rủi ro có thể gặp phải từ phía khách hàng. b Với khách hàng

Hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu nâng cao đời sống vật chất của dân cư Trong cho vay tiêu dùng, những nhà sản xuất kinh doanh hoặc các tổ chức tín dụng cấp tín dụng dưới hình thức hàng hóa tiêu dùng như mua sắm nhà cửa, các tư liệu sinh hoạt đỏp ứng nhu cầu của người dân Vì vậy, nâng cao chất lượng cho vay giúp người dân dễ dàng tiếp cận được với vốn vay hơn để nâng cao chất lượng cuộc sống của mình.

Vốn tín dụng của ngân hàng đóng một vai trò thiết yếu để doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh và là điều kiện tiờn quyết để doanh nghiệp có thể đứng vững trên thương trường

Nâng cao chất lượng cho vay sẽ giúp ngân hàng đánh giá một cách chính xác tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho sự kiểm soát việc sử dụng vốn vay của ngân hàng thêm chặt chẽ, buộc các doanh nghiệp phải tìm cách sử dụng vốn có hiệu quả nhất Bên canh đó, khi doanh nghiệp gặp khó khăn, với những kinh nghiệm cũng như khả năng phân tích, nắm bắt thông tin của mình, ngân hàng có thể đưa ra những lời khuyên hữu ích và kịp thời hỗ trợ cho doanh nghiệp, giảm bớt rủi ro cho cả hai phía.

Ngân hàng xác định lãi suất cũng như kỳ hạn khoản vay hợp lý giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi nhất để trả nợ cho ngân hàng.

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở một số nước và bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam

Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở một số nước

Trên thế giới, nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng cho vay nói riêng ngày càng trở thành một phần quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp và quản trị ngõn hàng mà các cổ động mong đợi ở Hội đồng quản trị (HĐQT) Sau đõy là một số thực tế quản lý chất lượng cho vay ở một số nước trên thế giới:

1.2.1.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở Thái Lan

Mặc dù có bề dầy hoạt động nhiều năm nhưng vào năm 1997-1998, hệ thống Ngõn hàng Thái Lan vẫn bị chao đảo trước cơn khủng hoảng tài chớnh tiền tệ Trước tình hình đó, các Ngõn hàng Thái Lan đã có một loạt thay đổi căn bản trọng hệ thống tín dụng.

Thứ nhất, mô hình tổ chức của hoạt động tín dụng được tách bạch, phõn công rừ chức năng các bộ phận và tuõn thủ các khõu trong quy trình giải quyết các khoản vay Có thể thấy điều này ở các ngõn hàng Bangkok Bank và

Siam Comercial Bank (SCB) Cũn quy trình cho vay của Kasikorn Bank lại được tổng kết như sau: Tiếp xúc khách hàng/phõn tích tín dụng/thẩm định tín dụng/đánh giá rủi ro/quyết định cho vay/thủ tục giấy tờ hợp đồng/đánh giá chất lượng, xem lại khoản vay.

Thứ hai, tuõn thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tớnh nguyên tắc trong tín dụng Rất nhiều ngân hàng của Thái Lan trước đõy chỉ quan tõm đến tài sản thế chấp, không quan tõm đến dòng tiền của khách hàng vay Vì thế hậu quả tín dụng nợ xấu có lúc lên tới 40% (1997-1998) Sở dĩ có điều này là do một số ngõn hàng đã không tuõn thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc tín dụng trong quá trình cho vay Nhưng giờ đõy, nhiều ngân hàng không chỉ triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng mà cũn quan tõm rất nhiều đến thông tin của khách hàng như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dòng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm soát cho vya, năng lực quản trị và điều hành, thực trạng tài chớnh,…

Thứ ba, tiến hành cho điểm khách hàng (Credit Scoring) để quyết định cho vay Điển hình cho hình thức này là Siam City Bank hay Kasikorn Bank.

Thứ tư, tuõn thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng Theo đó, họ quy định việc quyết định tín dụng theo mức tăng dần: mức phán quyết của một người, một nhúm người hay HĐQT Ví dụ: >10triệu Bath:1 người chịu trách nhiệm;

0 tr Bath: phải qua 2 người chịu trách nhiệm; 3 tỷ Bath phải do HĐQT quyết định.

Thứ năm, giám sát khoản vay Sau khi cho vay, ngõn hàng rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.

1.2.1.2 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng cho vay ở Nhật Bản

Nhật Bản là một nước công nghiệp phát triển, công nghệ quản lý tín dụng nói chung và quản lý chất lượng cho vay nói riêng của họ đã được quan tõm phát triển từ khoảng 10 năm về trước.

Ngõn hàng phát triển Nhật Bản đã áp dụng những kỹ thuật hiện đại để quản lý cho vay như đã xõy dựng các mô hình xếp loại khách hàng rất chi tiết cụ thể; Xõy dựng một quy trình và các nội dung rất chi tiết cần xem xét khi cho vay như: những điều đặc biệt cần chú ý đối với cán bộ tín dụng, đó là làm thế nào để thu thập được các số liệu cần thiết cho phõn tích tín dụng, phõn tích tín dụng như thế nào; Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin như thế nào; Phõn tích doanh nghiệp về các mặt như: lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu cổ phần, phõn tích tình hình kinh doanh, tình hình tài chớnh qua các hệ số tài chớnh; Họ cũng cho rằng phõn tích ngành kinh doanh là rất cần thiết trong phõn tích tín dụng…

1.2.1.3 Kinh nghiệm quản lý chất lượng cho vay ở Mỹ

Cuối những năm 90, các ngõn hàng Mỹ chịu áp lực từ sự gia tăng rủi ro tín dụng Với sự cạnh tranh khốc liệt để có được các khoản cho vay trong suốt thời kỳ kinh tế tăng trưởng, các ngõn hàng đã phải chấp nhận các khoản tín dụng có chất lượng thấp hơn để có thêm thu nhập Chiến lược đó hiện nay đã trở nên phản tác dụng, khối lượng các khoản vay không được thanh toán đúng hạn đã tăng từ 7,5 tỷ USD vào quý IV năm 1997 lên mức 17,7 tỷ USD vào quý III năm 2000 Từ quý III năm 1999 đến quý III năm 2000, các khoản vay không có dự phòng đã tăng 25,9%, các khoản vay quá hạn đã tăng 16,5% và các khoản vay quá hạn trong ngành thương mại và công nghiệp đã tăng 43,7% Những con số khắc nghiệt này đã chỉ ra rằng việc hạ thấp các tiêu chuẩn cho vay và bảo lónh là do các ngõn hàng đã chỉ tập trung cho doanh thu.

Sự lo ngại làm cho các ngõn hàng trở nên cẩn trọng hơn với các khoản tín dụng mới và cũng yêu cầu cao hơn đối với các khách hàng hiện tại Họ vẫn muốn cho vay tiền nhưng các điều kiện sẽ chặt chẽ hơn Thêm vào đó, việc chho vay cũng sẽ bị kiểm soát.

Các ngân hàng Mỹ coi sự trao đổi thường xuyên của khách hàng với ngõn hàng vê tình hình kinh doanh, các cơ hội cũng như khó khăn sẽ giúp ngõn hàng hiểu rừ về doanh nghiệp hơn Số lần các cuộc gặp như vậy cũn tuỳ thuộc vào hoàn cảnh nhưng nên diễn ra đều đặn để ngõn hàng có thể hiểu rừ ông chủ và công ty của ông ta hơn.

Các ngõn hàng Mỹ cũng đánh giá rất cao vai trò của kế hoạch kinh doanh của khách hàng, họ cho rằng “Ai chuẩn bị không tốt thì hay chuẩn bị đón nhận thất bại” Họ cho rằng kế hoạch kinh doanh hay một chiến lược là một công cụ hữu hiệu để giúp ngõn hàng hiểu thấu đáo và có cái nhìn toàn diện về công việc mà doanh nghiệp đang tiến hành. Để đưa ra những quyết định cho vay kịp thời và hiệu quả, các ngõn hàng rất cần các thông tin tài chớnh chớnh xác Nguồn trả nợ quan trọng ngất của bất cứ khoản vay nào cũng là doanh tiền của doanh nghiệp Việc cung cấp kịp thời các báo cáo tài chớnh đầy đủ và hoàn thiệ, dự đoán trước các luồng tiền và các khoản hoàn thuế là rất quan trọng để đánh giá khả năng trả nợ của người đi vay Các báo cáo tài chính không hoàn thiện hoặc không kịp thời sẽ làm cho ngõn hàng nghi ngờ.

Các ngõn hàng Mỹ cho rằng tài sản thế chấp (Thiết bị, các khoản phải thu, hàng tồn kho, đồ đạc và tài sản cố định hạơc tài sảnkhác của doanh nghiệp…) là cần thiết Gớa trị các khoản vay sẽ tương ứng với giá trị đã khấu hao của tài sản thế chấp Để thường xuyên nắm vững và cập nhật về giá trị của tài sản đảm bảo, ngõn hàng yêu cầu cung cấp danh sách hàng tồn kho hàng tháng hoặc hàng quỹ và/ hoặc thời gian của các khoản phải thu.

Trong phần lớn các trường hợp chủ của các doanh nghiệp tư nhõn, công ty TNHH, công ty cổ phần sẽ được yêu cầu cung cấp đảm bảo của cá nhõn đối với các khoản nợ của Công ty và ngân hàng có thể bảo lưu quyền nắm giữ các tài sản này để thế chấp hoá việc đảm bảo.

Bài học kinh nghiệm rút ra cho các NHTM Việt Nam

Từ kinh nghiệm của một số nước như Thái Lan, Nhật Bản, Mỹ, trong quản lý chất lượng cho vay có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm chung để nõng cao chất lượng cho vay của các NHTM, đó là:

Thứ nhất: Mô hình tổ chức của hoạt động tín dụng được tách bạch, phõn công rừ chức năng các bộ phận và tuõn thủ các khõu trong quy trình giải quyết các khoản vay.

Thứ hai: Tuõn thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tớnh nguyên tắc trong tín dụng, tuõn thủ thẩm quyền phán quyết tín dụng.

Thứ ba: Tổ chức xem xét, thẩm định kỹ, chặt chẽ trước khi cấp các khoản tín dụng mới, trong đó có nội dung quan trọng là đánh giá và dự phòng khả năng xảy ra rủi ro.

Thứ tư: Xõy dựng chớnh sách và quy trình thủ tục để nhận dạng, đo lường kiểm soát và hạn chế RRTD Những chớnh sách và quy trình này cần chỉ rừ RRTD trong toàn bộ hoạt động của ngõn hàng ở từng khoản tín dụng cũng như ở cấp độ quản lý danh mục.

Thứ năm: Xõy dựng mô hình xếp loại khách hàng chi tiết, cụ thể giúp các ngõn hàng đưa ra những quyết định kịp thời và hiệu quả.

Thứ sáu: Giám sát khoản vay bằng cách thu thập thông tin về khách hàng Thực hiện rà soát, đánh giá tình hình nợ thường xuyên, định kỳ và phõn loại để nắm rừ thực trạng dư nợ Định kỳ, rà soát, quản lý danh mục tín dụng của ngõn hàng để có các biện pháp xử lý kịp thời các tình huống.

Thứ bảy: Có hệ thống thông tin và các kỹ thuật phõn tích để Ban lónh đạo có thể đo lường rủi ro tín dụng phát sinh trong các hoạt động trong và ngoài Bảng cõn đối kế toán Hệ thống thông tin quản lý cần cung cấp đủ thông tin về cơ cấu của danh mục tín dụng để có thể nhận dạng các rủi ro tín dụng do tập trung vào một ngành, lĩnh vực.

Thứ tám: Có hệ thống cảnh báo sớm đối với các khoản tín dụng có nguy cơ giảm giá và có vấn đề, quản lý các khoản cho vay có vấn đề và các tình huống xử lý tương tự.

Thứ chín: Gia tăng tài sản bảo đảm tiền vay bằng nhiều hình thức để kiểm soát dòng vốn tín dụng quay về và đảm bảo có nguồn thứ cấp thu hồi nợ.

Thứ mười: Thực hiện trích đủ dự phòng rủi ro để xử lý các khoản nợ không có khả năng thu hồi nhằm lành mạnh hoá tài chớnh ngõn hàng.

Chương 1 đã đề cập những vấn đề cơ bản về chất lượng cho vay; phõn tích và luận giải những vấn đề về chất lượng cho vay tại NHTM và kinh nghiệm quản lý chất lượng cho vay của một số nước trên thế giới Từ đó rút ra bài học ở Việt Nam làm nền tảng khoa học cho việc nghiên cứu những vấn đề cụ thể về nõng cao chất lượng cho vay tại NH TMCP Kỹ thương Việt Nam.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CHO VAY TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK)

2.1 Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

Lịch sử hình thành và phát triển của Techcombank

Được thành lập ngày 27/09/1993 với số vốn ban đầu là 20 tỷ đồng, trải qua 18 năm hoạt động, đến nay Techcombank đã trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam với tổng tài sản đạt trên 183.000 tỷ đồng (tính đến hết năm 2011)

Techcombank có cổ đông chiến lược là ngân hàng HSBC với 20% cổ phần Với mạng lưới gần 300 chi nhánh, phòng giao dịch trên 44 tỉnh và thành phố trong cả nước đến cuối năm 2011, Techcombank sẽ tiếp tục mở rộng, nâng tổng số Chi nhánh và Phòng giao dịch lên trên 300 điểm trên toàn quốc Techcombank còn là ngân hàng đầu tiên và duy nhất được Financial Insights tặng danh hiệu Ngân hàng dẫn đầu về giải pháp và ứng dụng công nghệ Hiện tại, với đội ngũ nhân viên lên tới trên 7.300 người, Techcombank luôn sẵn sàng đáp ứng mọi yêu cầu về dịch vụ dành cho khách hàng. Techcombank hiện phục vụ trên 2 triệu khách hàng cá nhân, gần 60.000 khách hàng doanh nghiệp

Các cột mốc lịch sử

Tăng vốn điều lệ lên 51,495 tỷ đồng

Thành lập Chi nhánh Techcombank Hồ Chí Minh, khởi đầu cho quá trình mở rộng phát triển.

Tháng 09/2009: Tăng vốn điều lệ lên 5.400 tỷ đồng

Tháng 09/2009: Ký kết hợp đồng tài trợ vốn vay bắc cầu dự án 16 máy bay A321 với Vietnam Airlines

Tháng 09/2009: Ra mắt sản phẩm Tiết kiệm Online…

Nhận giải thưởng “Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam năm 2009” do Việt Nam Report trao tặng

Nhận giải thưởng “Ngõn hàng xuất sắc trong hoạt động thanh toán quốc tế” do ngân hàng Wachovina trao tặng

Bắt đầu khởi động chiến lược chuyển đổi với sự hỗ trợ của nhà tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey

Tháng 6/2010: Tăng vốn điều lệ lên 6.932 tỷ đồng

Tháng 7/2010: Nhận giải thưởng “Ngõn hàng tốt nhất Việt Nam 2010” do tạp chí Euromoney trao tặng

Tháng 8/2010: Nhận Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt 2010” do Hội doanh nhân trẻ trao tặng và Giải thưởng Thương hiệu Việt được ưu thích nhất năm 2010 do Báo Sài gòn Giải phóng trao tặng

3/2011: Nhận giải thưởng “Tỷ lệ điện tín chuẩn” từ ngân hàng Bank of New York

4/2011: Được xếp hạng trong “top 500 doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam” từ tổ chức VNR 500 và nhận giải thưởng “Sản phẩm tín dụng của năm” từ Thời Báo Kinh Tế Việt Nam.

5/2011: Nhận giải “ Doanh nghiệp đi đầu” của tổ chức World confederation of businesses

6/2011 đến 8/2011: Nhận 8 giải danh giá của các tổ chức quốc tế uy tín, bao gồm:

“The Best Bank in Vietnam”- Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011;

“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Finance Asia trao tặng.

“The Best Bank in Vietnam” - Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2011;

“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Alpha South East Asia trao tặng.

12/2011: Nhận Giải “Best domestic bank in Vietnam” – Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam do Tạp chí The Asset trao tặng.

Thực trạng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giai đoạn 2009 - 2011

2.1.3.1 Về công tác huy động vốn

Bảng 2.1: Bảng công tác huy động vốn

Tổng nguồn vốn huy động 79.302 128.012 140.941 48.710 61,42 12.929 10,1

Phân theo thành phần kinh tế

Tiền gửi và vay của các

(Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên năm 2009,2010,2011 của Techcombank)

Năm 2011, tăng trưởng vốn huy động của Techcombank đạt 10,1 % so với mức 9,9 % của toàn ngành Năm 2010, vốn huy động đạt 128.012 tỷ đồng, tăng mạnh so với năm 2009 là 48.710 tỷ đồng, tương ứng mức tăng

61,42% Trong đó huy động vốn từ dõn cư chiếm tỷ trọng cao nhất 53,98% trong năm 2009 đạt 42.804 tỷ đồng, năm 2010 là 48,28% đạt 61.806 tỷ đồng và năm 2011 là 65,78% đạt 92.709 tỷ đồng Tuy nhiên tiền gửi và tiền vay từ các tổ chức tín dụng năm 2010 có tỷ lệ tăng trưởng mạnh với tỷ lệ 168,54% so với năm 2009 lên mức 27.783 tỷ đồng và là một nguồn huy động quan trọng cho ngân hàng, trong đó 1.745 tỷ đồng (quy đổi) là vốn vay dài hạn từ các tổ chức quốc tế Vốn thu được từ việc phát hành giấy tờ có giá cũng tăng mạnh ở mức 198,3% năm 2010, từ 5.037 tỷ đồng lên 15.024 tỷ đồng, bao gồm 5.251 tỷ đồng có kỳ hạn từ 5 năm trở lên và 7.404 tỷ đồng có kỳ hạn từ

12 tháng đến 5 năm; năm 2011 tăng trưởng với con số khiêm tốn 27,98%. Việc tăng trưởng nguồn vốn một cách ngoạn mục trong năm 2010 là do Techcombank đó cú những chính sách huy động linh hoat với việc áp dụng các chương trình quảng cáo, marketing và khuyến mại hết sức hấp dẫn với các khách hàng Hơn nữa, việc mở rộng mạng lưới và trang bị cơ sở vật chất khang trang, hiện đại cũng là một ưu thế khiến uy tín của Techcombank đối với khách hàng ngày càng tăng Tuy nhiên sang năm 2011, do tình hình kinh tế khó khăn cùng với sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng; tình trạng

“đi đờm” lãi suất của một số ngân hàng khiến dòng tiền gửi vào Techcombank tăng trưởng thấp Mặc dù tăng trưởng huy động vốn không cao so với năm 2010 nhưng so với toàn ngành thì đây là một con số đáng nể.

 Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam xếp hạng khách hàng theo phương pháp cho điểm

- Với khách hàng cá nhân:

Bảng 2.2: Xếp hạng khách hàng cá nhân

Hạng Mức độ rủi ro Số điểm đạt được Chính sách tín dụng

Aa+ Thấp >= 401 Đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng tuỳ thuộc vào phương án bảo đảm cho khoản tín dụng

Aa Thấp 351- 400 Đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng tuỳ thuộc vào phương án bảo đảm cho khoản tín dụng

Aa- Thấp 301- 350 Đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng tuỳ thuộc vào phương án bảo đảm cho khoản tín dụng

Bb+ Thấp 251- 300 Cấp tín dụng với hạn mức tuỳ thuộc vào phương án bảo đảm tiền vay

Có thể cấp tín dụng nhưng phải xem xét kỹ lưỡng hiệu quả phương án vay vốn và bảo đảm tiền vay

Bb- Trung bình 151- 200 Không khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu nợ Cc+ Trung bình 101- 150 Từ chối cấp tín dụng hoặc ngừng cấp tín dụng

Cc Cao 51- 100 Từ chối cấp tín dụng hoặc ngừng cấp tín dụng Cc- Cao 0- 50 Từ chối cấp tín dụng hoặc ngừng cấp tín dụng

C Cao < 0 Từ chối cấp tín dụng hoặc ngừng cấp tín dụng

- Với khách hàng doanh nghiệp:

Bảng 2.3: Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp

Hạng Số điểm Chính sách tín dụng

Aa+ 92,4- 100 Ưu tiên tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp BĐTV

(có thể cho vay không có TSĐB)

Aa 84,8- 92,3 Ưu tiên tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi về lãi suất, phí, thời hạn và biện pháp BĐTV

(có thể cho vay không có TSĐB) Aa- 77,2- 84,7 Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng, đặc biệt là các khoản tín dụng trung hạn trở xuống Không yêu cầu cao về BĐTV

(có thể cho vay không có TSĐB) Bb+ 69,6- 77,1 Có thể mở rộng hoặc hạn chế áp dụng các điều kiện ưu đãi Đánh giá kỹ về chu kỳ kinh tế, tính hiệu quả khi cho vay dài hạn

Bb 62- 69,5 Hạn chế mở rộng tín dụng, chỉ tập trung vào các khoản vay tín dụng ngắn hạn với các biện pháp BĐTV hiệu quả Bb- 54,4- 61,9 Hạn chế mở rộng tín dụng và tập trung thu hồi vốn cho vay Các khoản cấp tín dụng mới chỉ được thực hiện trong các trượng hợp đặc biệt với việc đánh giá kỹ càng năng lực phục hồi của khách h àng và các phương án BĐTV Cc+ 46,8- 54,3 Hạn chế tối đa việc mở rộng tín dụng, chỉ thực hiện gia hạn nợ nếu có phương án khắc ph ục khả thi

Cc 39,2- 46,7 Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp thu hôi nợ

Cc- 31,6- 39,1 Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp thu hồi nợ kể cả xử lý sớm TSĐB

C < 31,6 Không mở rộng tín dụng, tìm mọi biện pháp thu hồi nợ kể cả xử lý sớm TSBĐ

- Với khách hàng là tổ chức tín dụng

Bảng 2.4: Xếp hạng khách hàng là tổ chức tín dụng

Hạng Mức độ rủi ro Tổng điểm

Căn cứ vào cách xếp hạng này, Ngõn hàng có thể đưa ra quyết định tín dụng đối với từng nhúm khách hàng cụ thể đồng thời theo dừi, kiểm soát và có biện pháp xử lý linh hoạt, kịp thời với các khoản vay.

 Tình hình hoạt động cho vay tại ngân hàng:

Bảng 2.5: Hoạt động cho vay

Tổng dư nợ cho vay 42.093 52.928 63.937 10.835 25,74 11.009 20,8

Phân theo thành phần kinh tế

(Nguồn số liệu: Báo cáo thường niên Techcombank 2009, 2010, 2011)

Thực hiện chủ trương của Chính Phủ là duy trì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp của toàn ngành Ngân hàng, Techcombank đã cắt giảm tỷ lệ tăng trưởng dư nợ cho vay từ mức 59,8% của năm 2009 xuống 25,74% năm 2010 và xuống 20,8% trong năm 2011 Mức tăng trưởng tín dụng năm vừa qua của

Techcombank là thấp nhất trong mười năm nhưng so với mức 10,9% của toàn ngành ngân hàng thì đầy vẫn là mức tăng trưởng cao với mục tiêu cấu trúc lại dư nợ cho phù hợp với chiến lược hoạt động mới Tính đến ngày 31/12/2011, tổng cho vay và ứng trước cho khách hàng đạt 63.937 tỷ đồng, tăng 11.009 tỷ đồng so với năm 2010; năm 2010 đạt 52.928 tỷ đồng, tăng 10.835 tỷ đồng so với năm 2009, tương ứng mức tăng 25,7%, trong đó cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng trên 50% qua các năm Cho vay bán lẻ năm

2010 tăng cao nhất ở mức 63,3% lên 18.621 tỷ đồng so với năm 2009, trong đó cho vay mua nhà tăng 155% so với cùng kỳ năm 2009 lên 12.196 tỷ đồng.Năm 2011, cho vay khách hàng cá nhân tăng 3.837 tỷ, đưa tổng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân lên 22.458 tỷ, chiếm 35 % dư nợ cho vay củaTechcombank Nhìn chung, hoạt động cho vay của ngân hàng chủ yếu là kỳ hạn ngắn dưới 1 năm và đối tượng chủ yếu là khách hàng doanh nghiệp.Trong năm 2011, cho vay tăng trong hầu hết các lĩnh vực và chủ yếu được mở rộng ra các đối tác được xếp hạng tốt và các giao dịch có tài sản đảm bảo.Đây cũng là định hướng chiến lượng của ngân hàng nhằm tăng lợi nhuận kinh doanh và phòng tránh rủi ro trong môi trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay.Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng của Techcombank khá năng động để đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh khoản của hệ thống và tối ưu hóa nguồn vốn trong những lúc đầu ra tín dụng cần phải thắt chặt do những khó khăn của nền kinh tế dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng khó được đảm bảo chắc chắn.

2.1.3.3 Hoạt động thanh toán quốc tế

Doanh số TTQT (Tỷ USD) 3,84 5,52 5,8 1,68 43,75 0,28 5,08 Doanh thu phí TTQT

Năm 2011, Ngân hàng vẫn tiếp tục duy trì vị trí dẫn đầu về tài trợ thương mại trong nhúm cỏc ngân hàng cổ phần tại Việt Nam Đặc biệt tổng doanh số TTQT của ngân hàng năm 2011 đạt 5,8 tỷ USD, tăng 0,28 tỷ USD so với năm

2010 tương ứng mức tăng 5,08%; 2010 đạt 5,52 tỷ USD, tăng 1,68 tỷ USD so với năm 2009 tương ứng mức tăng 43,75% Sự gia tăng về doanh số TTQT chủ yếu là do Ngân hàng đã tập trung phát triển các sản phẩm và dịch vụ thu phí Trong năm vừa qua, Techcombank đã tăng cường hợp tác với các đối tác trong mạng lưới đại lý rộng lớn của mình để cải thiện tính đa dạng dịch vụ và củng cố cơ sở cấp vốn Nhờ đó, tổng doanh thu phí của toàn hệ thống trong lĩnh vực TTQT năm 2011 đạt 575 tỷ đồng, tăng 19,8% so với năm 2010; năm

2010 đạt 480 tỷ đồng, tăng 44,1% so với năm trước.

2.1.3.4 Hoạt động kinh doanh thẻ

Bảng 2.7: Số lượng thẻ và máy Pos lũy kế đến 31/12/2011

- Thẻ TD và thẻ ghi

Doanh số TT qua máy POS

(Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009,2010,2011)

- Tổng số thẻ hiện có đã vượt con số 1 triệu thẻ, trong đó có 156.021 thẻ tín dụng và ghi nợ quốc tế, chiếm 7% thị phần thẻ quốc tế Số thẻ quốc tế trong năm qua có bị giảm sút ở nhóm thẻ thanh toán (VISA DEBIT) nhưng tăng trưởng ở nhóm thẻ tín dụng (VISA CREDIT) Mặc dù không đạt kế hoạch đề ra song Techcombank vẫn là một trong số các ngân hàng phát hành thẻ lớn nhất trên thị trường.

- Lũy kế đến hết năm 2011 ngân hàng đó cú tổng cộng 1.780 máy POS, chiếm 5% thị phần Doanh số POS vẫn tăng trưởng vẫn tốt, lũy kế đến hết năm 2011 đạt hơn 1.000 tỷ đồng, tăng 49,2% so với cùng kỳ 2010 Thị phần ATM của Techcombank năm qua cũng được cải thiện đáng kể Tổng số lược máy ATM đến hết 31/12/2011 đạt 1205 máy, chiếm 7% thị phần.

Bảng 2.8: Doanh thu hoạt động bảo lãnh

Doanh thu phí bảo lãnh (tỷ đồng) 85,77 159,77 143,2 74 86,27 -16,57 -10,37 Doanh số (tỷ đồng) 6.082 8.869 5.595 2.787 45,8 -3.274 -36,9

(Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009,2010,2011)

Quy trình cho vay tại chi nhánh

Quy trình cho vay và quản lý tín dụng được soạn thảo với mục đích giúp cho quá trình vay diễn ra thống nhất, khoa học, nhằm hạn chế, phòng ngừa những rủi ro và nõng cao chất lượng tín dụng, góp phần đáp ứng ngày ứng một tốt hơn nhu cầu vay vốn của khách hàng Quy trình này được soạn thảo dựa trên các văn bản pháp lý cập nhật đến ngày 1 tháng 1 năm 2010 liên quan tới quá trình cho vay và quản lý tín dụng do NHNN VN và các cấp có thẩm quyển khác ban hành.

Về nguyên tắc, NH TMCP Kỹ Thương VN VN xem xét cho vay đối với các khách hàng Việt Nam cũng như nước ngoài có năng lực pháp nhõn, đáp ứng các điều kiện vay vốn theo quy định của NHNN VN và NH CP Kỹ Thương VN từng thời kỳ.

 Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo.

 Kiểm tra, giám sát khoản vay

 Thu nợ gốc và lãi và xử lý những phát sinh

 Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay

 Giải chấp tài sản bảo đảm

 Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo đảm tiền vay

Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tín cần thiết từ khách hàng, cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩm định, trình duyệt và thông báo việc phê duyệt / không phê duyệt với khách hàng trong thời gian sớm nhất có thể nhưng không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 30 ngày làm việc đối với cho vay trung và dài hạn Trường hợp phức tạp có thể kéo dài theo sự thoả thuận với khách hàng Thời gian tối đa phê duyệt tín dụng phải được niêm yết công khai cho khách hàng biết Nếu quyết định không cho vay, ngân hàng phải thông báo với khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rừ lý do từ chối cho vay.

Chi nhánh Hội sở chính

Phòng phụ trách về nguồn

Phòng quản lý nợ có vấn

Thông báo tới khách hàng tiếp nhận hồ sơ

Yêu cầu giải trình thêm

Xác định nguồn vốn, lãi suất

Tham gia (khi có đề nghị)

Xác định điều kiện thanh toán

Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ

Thẩm định tham gia ý kiến

Thực trạng chất lượng cho vay tại Ngân hàng giai đoạn 2009 – 2010 – 2011

Tình hình cho vay

Trong những năm gần đõy, tổng dư nợ cho vay toàn nền kinh tế của ngân hàng tuy đã được cải thiện song luôn không hoàn thành chỉ tiêu do kế hoạch đề ra Mục tiêu cung cấp các dịch vụ cho vay có tính linh hoạt và tiện ích cao, đáp ứng được nhu cầu đa dạng của khách hàng, đã đem lại kết quả ấn tượng cho ngân hàng trong năm 2011 khi sư nợ cho vay tăng 20,8% so với năm 2010 và cơ cấu dư nợ cho vay theo sản phẩm hợp lý Đặc biệt dư nợ cho vay theo mục đích kinh doanh tăng 43,7% và tỷ lệ dư nợ cho mua nhà mới chiếm 77,7% tổng cho vay khách hàng cá nhân

Bảng 2.9: Tỡnh hình tăng trưởng dư nợ bình quân các năm

Tổng dư nợ tín dụng 42.093 52.928 63.937 10.835 25,74 11.009 20,8

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank 2009,2010,2011)

Tuy nhiên, việc dư nợ tăng trưởng thấp không hoàn toàn là một tín hiệu xấu Năm 2010, thực hiện chủ trương của Chính Phủ là duy trì tỷ lệ tăng trưởng tín dụng thấp, ngân hàng đã ban hành các quyết định với định hướng là tăng cường chất lượng tín dụng bằng cách nâng cao các tiêu chuẩn tín dụng, sàng lọc khách hàng Do vậy khi áp dụng các doanh nghiệp đã gặp nhiều khó khăn, vướng mắc vì thực tế nhiều khách hàng vốn chủ sở hữu thấp,tình hình tài chính không lành mạnh, tài sản đảm bào tiền vay không đủ tính pháp lý nên không đủ điều kiện vay ngân hàng Việc thắt chặt điều kiện cho vay vốn ngân hàng cũng là một biện pháp hữu hiệu để giúp ngân hàng tránh được những rủi ro tín dụng có thể xảy ra khi cấp tín dụng cho khách hàng Nhìn chung, tín dụng của ngân hàng tăng trưởng thấp là do các nguyên nhân sau :

Bên cạnh việc thắt chặt điều kiện cho vay, các doanh nghiệp và ngõn hàng còn gặp phải một vài vướng mắc như: việc thẩm định đánh giá tài sản chưa thực sự mềm dẻo, linh hoạt, các ngân hàng trên địa bàn định giá nhà đất còn chênh lệch nhau nờn đó ảnh hưởng không nhỏ đến tăng trưởng tín dụng. Một số doanh nghiệp truyền thống sản xuất kinh doanh hiệu quả nhưng hạn mức tín dụng ngân hàng duyệt giảm; một số doanh nghiệp có phương án khả thi nhưng theo cơ chế tín dụng, khi chấm điểm xếp hạng khách hàng là BB phải trình Hội sở Techcombank nên ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khách hàng, do vậy các doanh nghiệp phải thực hiện chuyển vay và thanh toán tại các NHTM khác

 Đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay tiêu dùng được khuyến khích nhưng không tăng trưởng được nhiều vì những chớnh sách ưu tiên khuyến khích cho đối tượng này chưa rừ ràng, vẫn hoạt động theo khuôn mẫu cũ như các đối tượng khác.

* Cho vay phân loại theo thời hạn:

Thời hạn cho vay có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc quản lý rủi ro tín dụng của ngõn hàng Cho vay trung và dài hạn đem lại phần thu nhập cao hơn so với cho vay ngắn hạn do ngõn hàng thường áp dụng mức lói suất cao hơn đối với những khoản vay ngắn hạn Tuy nhiên, thời hạn của khoản vay càng dài càng tiềm ẩn những biến cố, rủi ro Ngõn hàng sẽ phải thường xuyên quản lý chặt chẽ đối với loại hình tín dụng này để đối phó với những biến động có thể xảy ra, vì thế chi phí quản lý của những khoản vay này khá lớn Mặt khác, trong cơ cấu tiền gửi của khách hàng, tiền gửi ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu Do đó, nếu ngõn hàng sử dụng quá nhiều nguồn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn sẽ gõy ra sự mất cõn đối trong kỳ hạn của bên tài sản và nguồn vốn.

Bảng 2.10: Phân loại cho vay theo thời hạn Đơn vị: tỷ đồng

TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng

(Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009, 2010, 2011)

Theo xu hướng chung của NHTM, Ngõn hàng Techcombank cũng chỉ tập trung vào cho vay ngắn hạn là chủ yếu để hạn chế những rủi ro tín dụng Năm 2011, Chi nhánh dành 36.076 tỷ đồng và năm 2010 dành 30.063 tỷ để cho vay ngắn hạn (chiếm hơn 56% tổng dư nợ cho vay nền kinh tế của ngõn hàng) Thay vào đó, tỷ trọng cho vay dài hạn lại có xu hướng tăng lên (năm 2009 là 13%; năm 2010 là 23,5%; năm 2011 là 27,18%) Nguyên nhõn của tình trạng trên là do: Tháng 5/2010 IFC (một thành viên của ngân hàng thế giới) và Techcombank đã ký kết thỏa thuận thành lập Quỹ dự án Tài trợ

Dự án Hiệu quả năng lượng với tổng trị giá 50 triệu USD IFC đã tài trợ 24 triệu USD, cộng với 1 triệu USD từ Quỹ trái đất toàn cầu của tổ chức này, cònTechcombank cam kết đóng góp phần còn lại của quỹ Quỹ này nhằm mục đích cung cấp nguồn vốn trung và dài hạn để hỗ trợ các doanh nghiệp ViệtNam thay thế các thiết bị không hiệu quả và nâng cấp công nghệ để tăng năng suất sử dụng năng lượng và cắt giảm tỷ lệ chi phí trên lượng khí thải.

Bên cạnh đú thỏng 7/2010, Techcombank đã được Bộ Công thương lựa chọn là một trong năm ngân hàng tham gia vào dự án Phát triển năng lượng tái tạo Dự án có thời hạn 20 năm nhằm mục đích tăng cường lượng cung điện với chi phí thấp nhất cho vùng nông thôn bằng cách cung cấp một hạn mức tín dụng cho các Ngân hàng thương mại để tái tài trợ các khoản vay cho các dự án năng lượng tái tạo đủ điều kiện Tháng 12/2010, Techcombank đã ký kết thành công hợp đồng vay vốn dài hạn thứ 2 với Proparco trị giá 15 triệu

USD Số tiền này được Techcombank sử dụng tài trợ cho các khách hàng vừa và nhỏ đủ điều kiện tại Việt Nam.

* Cho vay phân theo thành phần kinh tế

Bảng 2.11: Phân khúc khách hàng doanh nghiệp ĐVT: Tỷ đồng

TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ

Doanh nghiệp 30.691 100% 34.307 100% 41.479 100% 11.8% 20,9% Doanh nghiệp vừa và nhỏ 24.653 80,3% 31.256 91% 36.479 87,9% 27% 16,7%

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009,2010,2011)

Lường trước những khó khăn chung của môi trường kinh tế vĩ mô, hoạt động tín dụng của Techcombank năm 2011 được xác định theo hướng giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng, kiểm soát chặt chẽ rủi ro Mặc dù vậy, tín dụng doanh nghiệp vẫn tiếp tục giữ vai trò chủ đạo khi chiếm 64,82% tổng dư nợ toàn hệ thống. Đặc biệt, cơ cấu dư nợ tại ngân hàng được cân đối lại đúng trọng tâm hướng tới khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) Khối doanh nghiệp SME năm 2010 đạt mức tăng trưởng dư nợ 27%, chiếm 91,1% dư nợ của mảng khách hàng doanh nghiệp Tỷ trọng này trong năm 2009 là 79,92% Năm

2011, tăng trưởng dư nợ đối với khỏchh hàng doanh nghiệp còn tăng mạnh hơn so với mức tăng của năm trước Cụ thể là: doanh nghiệp lớn có mức tăng trưởng dư nợ đạt 63,9% Trong đó khối SME lại giảm Điều này là do khối doanh nghiệp vừa và nhỏ có nguồn vốn ớt nờn khi nền kinh tế gặp khó khăn thì khả năng chống chọi rất kém Hàng loạt doanh nghiệp SME phá sản nên trong năm 2011, ngân hàng rất thận trọng để cứu cánh các doanh nghiệp này.

Bảng 2.12: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp ĐVT:Tỷ đồng

TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng

DN có vốn đầu tư nước ngoài 474 1,12% 2.910 5,50% 787 1,13%

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009,2010,2011)

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, cơ cấu lại kinh tế và từng bước CNH-HĐH đất nước, Đảng vàNhà nước khuyến khích thành phần kinh tế ngoài quốc doanh phát triển Các doanh nghiệp này không được Nhà nước cấp vốn nên chủ yếu dựa vào 2 nguồn: vốn tự có và vốn vay Tuy nhiên, vốn tự có của các doanh nghiệp này rất thấp, huy động vốn trên thị trường chứng khoán lại cũn nhiều hạn chế nên vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh vẫn phải dựa vào nguồn vốn tín dụng ngõn hàng Bởi vậy, tín dụng ngõn hàng có vai trò quan trọng trong sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Các doanh nghiệp này đang có xu hướng tắng trưởng mạnh về số lượng và nhu cầu vay vốn ngõn hàng ngày càng lớn Đồng thời, sự sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nước đã ảnh hưởng tới chớnh sách tín dụng của các NHTM Hơn nữa, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh không ỷ lại vào sự hỗ trợ của Nhà nước như các doanh nghiệp nhà nước nên hoạt động của họ bao giờ cũng mang tớnh chất tự chủ hơn và hoạt động có hiệu quả hơn Do võy, các NHTM đang tích cực mở rộng hoạt động cho vay của mình đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh để thực hiện mục tiêu hiệu quả kinh doanh lõu dài.

Với hệ thống mạng lưới rộng khắp trên cả nước, hoạt động ngân hàng doanh nghiệp của Techcombank đã phủ sóng hều hết các ngành sản xuất – kinh doanh trong toàn nền kinh tế Trong suốt những năm 2009, 2010, 2011,thực hiện chủ trương của Chính Phủ, định hướng tín dụng của Techcombank trong mảng tín dụng doanh nghiệp chủ yếu tập trung chủ yếu vào nhóm ngành sản xuất công nghiệp với dư nợ năm 2011 đạt cao nhất 23.501 tỷ đồng, chiếm36,75% tổng dư nợ toàn ngân hàng, tiếp theo là các ngành nụng, lõm, thủy sản, dịch vụ.

Bảng 2.13: Phân loại cho vay theo thành phần kinh tế Đơn vị: tỷ đồng

TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng

- Nhóm ngành sản xuất công nghiệp 6.349 15,08% 19.706 37,23% 23.501 36,75%

- Nhóm ngành nông, lâm, thủy sản, dịch vụ 16.169 38,41% 8.726 16,49% 9.984 15,6%

- Kho bãi, vận tải và thông tin liên lạc và ngành khác 5.420 12,8% 1.430 2,7% 2.515 3,93%

2 Cho vay cá nhân 11.402 27,1% 18.621 35,18% 22.440 35,12% Trong đó:

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009, 2010, 2011)

Chất lượng cho vay và dự phòng rủi ro cho vay

Theo QĐ 493/QĐ-NHNN quy định ônợ quá hạn là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lói đã quá hạnằ Các khoản dư nợ được phõn chia thành 5 loại:

Nhóm 1(Nợ đủ tiêu chuẩn) : là những khoản nợ trong hạn và quá hạn dưới 10 ngày.

Nhúm 2 ( Nợ cần chú ý) : là những khỏan nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày và những khoản nợ khác theo quy định (tỷ lệ trích lập dự phòng là 5%)

Nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) : là những khoản nợ quá hạn tự 90 tới dưới

180 ngày và các khoản nợ khác theo quy định (tỷ lệ trích lập dự phòng là 20%).

Nhúm 4 (nợ nghi ngờ) : là những khoản nợ qúa hạn từ 181 đến 360 ngày và những khoản nợ khác theo quy định (tỷ lệ trích lập dự phòng là 50%).

Nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) : là những khoản nợ quá hạn trên 361 ngày và những khoản nợ khác theo quy định (tỷ lệ trích lập dự phòng lá 100%)

Với nợ khoanh thì ngõn hàng trích lập dự phòng theo khả năng của mình Cũng theo QĐ493 thì những khoản nợ nhúm 3,4,5 được gọi là nợ xấu.

Bảng 2.14: Tỡnh hình chất lượng cho vay ĐV: tỷ đồng

TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techocombank năm 2009,2010,2011)

Chi tiết 5 loại nợ như sau :

Bảng 2.15: Các loại nợ Đơn vị: Tỷ đồng

Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng

Nợ có khả năng mất vốn 143 0,34% 172 0,32% 243 0,38%

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009, 2010, 2011)

Năm 2011 là năm bộc lộ chất lượng tín dụng yếu kém tồn tại của nhiều năm trước để lại, đòi hỏi các Chi nhánh hạch toán phõn loại nợ theo đúng quy định gần chuẩn mực quốc tế làm minh bạch hoá các khoản nợ Cụ thể, nợ quá hạn chiếm tỷ trọng 10%, trong đó nợ xấu có tỷ trọng 2,82% trong tổng dư nợ. Nguyên nhân nợ quá hạn năm 2011 tăng cao là do Ngân hàng có nhiều khoản cho vay lớn trong đó có Công ty vận tải viễn dương Vinashin trị giá 246,48 tỷ và Tổng Công ty công nghiệp tàu thủy Bạch Đằng trị giá 67,12 tỷ đồng Tập đoàn này đang bị tái cơ cấu do kinh doanh không hiệu quả nên ảnh hưởng đến việc thu nợ của Ngân hàng.

Việc trích lập dự phòng rủi ro cho các khoản nợ trong năm rất lớn Năm 2009 lên tới hơn 512 tỷ đồng, năm 2010 gần 611 tỷ đồng và cao nhất là năm 2011 hơn

889 tỷ đồng nên ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng

Bảng 2.16: Dự phòng rủi ro các khoản cho vay khách hàng

(Số dư tại ngày 31 tháng 12) 315.081 384.860 461.399

Trong đó biến động dự phòng chung :

- Số dư tại ngày 1 tháng 1 148.354 315.081 384.860

- Dự phòng trích lập trong năm 166.727 69.779 76.539

(Số dư tại ngày 31 tháng 12) 197.316 226.135 427.660

Trong đó biến động dự phòng cụ thể :

- Số dư tại ngày 1 tháng 1 175.678 197.316 226.135

- Dự phòng trích lập trong năm 321.940 654.439 686.293

- Hoàn nhập dự phòng trong năm (54.314) (331.642) (457.338)

- Sử dụng dự phòng để xử lý các khoản nợ khó đòi (245.988) (293.978) (27.430)

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009,2010,2011)

Thực hiện chỉ đạo của Ban giám đốc, Ban lónh đạo Ngân hàng đã quan tõm và đề ra những giải pháp tích cực, cụ thể nhằm đẩy mạnh thu hồi nợ xấu, nợ đã xử lý như: thành lập ban thu hồi xử lý rủi ro, giao chỉ tiêu thu nợ xấu cho từng phòng đối với từng đơn vị nợ xấu, trên cơ sở đó giao cho từng cán bộ tín dụng phõn tớch từng đặc điểm của từng đơn vị, từng khoản vay để có những biện pháp thu hồi nợ kịp thời Bên cạnh đó, Ngân hàng cũn quan tõm,chú trọng tiền lương, thi đua khen thưởng đối với cá nhõn, tập thể đạt thành tích tốt trong công tác thu hồi nợ xấu và nợ đã xử lý rủi ro nên đã có những tõc động tích cực đến ý thức, trách nhiệm của cán bộ ngõn hàng.

Kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2011 Techcombank đạt tổng lợi nhuận trước thuế 4.223 tỷ đồng, tăng 53% so với cả năm 2010 Hoạt động tín dụng vốn là hoạt động đem lại nguồn thu nhập lớn cho NHTM Nhìn vào bảng tổng kết ta có thể thấy, thu lói từ hoạt động tín dụng có tăng trưởng mạnh qua các năm, đóng góp đáng kể vào thu nhập chung của toàn Ngân hàng Cụ thể, thu nhập lãi cho vay năm

2009 đạt hơn 6.882 tỷ, năm 2010 đạt 10.934 tỷ đồng và năm 2011 đạt gần 19.949 tỷ đồng

Bảng 2.17: Tỷ lệ thu nhập hoạt động cho vay ĐV: Tỷ đồng

TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng TĐ Tỷ trọng

Thu nhập từ cho vay (1) 6.882 81,7% 10.931 84,8% 19.949 91,3% Tổng thu nhập (2) 8.419 100% 12.896 100% 21.848 100%

(Nguồn: Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009,2010,2011)

Nguyên nhõn dẫn tới kết quả trên là do Techcombank có chiến lược phát triển tập trung vào mảng hoạt động kinh doanh cốt lõi và quản lý chặt chẽ tính thanh khoản của ngân hàng nờn giỳp Techcombank gia tăng thị phần cho vay của Ngân hàng thêm 0,2%/.

Kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể như sau:

Bảng 2.18: Kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Tỷ đồng

Thu nhập lãi cho vay (1) 6.882 10.934 19.949

Thu nhập từ hoạt động dịch vụ (4) 741 1.187 1.521

Chi phí hoạt động dịch vụ (5) (99) (257) (370)

Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ (6)=(4)-

Chi phí hoạt động và chi phí khác (8) (1.684) (2.145) (2.605) Tổng lợi nhuận trước thuế

(Nguồn : Báo cáo thường niên Techcombank năm 2009, 2010,2011)

Lợi nhuận trước thuế đạt cao là do:

- Ngân hàng tiếp tục thực thi chiến lược cho vay cẩn trọng, đảm bảo dư nợ cho vay có chất lượng và tăng cường thu nhập từ phí.

- Giữ được vị thế vững chắc trong môi trường hoạt động đầy khó khăn với tỷ số dư nợ trên tổng tiền gửi chỉ ở mức 67%.

Đánh giá chung về chất lượng cho vay

Những kết quả đạt được về chất lượng cho vay

Năm 2011, theo số liệu hợp nhất trước kiểm toán, lợi nhuận trước thuế đạt 4.223 tỷ đồng, tăng 53% so với năm 2010, tổng tài sản tăng 20,35% lên mức 183 ngàn tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng tín dụng tăng 20,8% và tăng trưởng huy động tăng hơn 10% Đặc biệt tỷ lệ an toàn vốn CAR của Techcombank vẫn luôn duy trì ở mức tốt 11,43% (cao hơn nhiều so với mức 9% do NHNN quy định) đồng thời tỷ lệ cho vay trên huy động luôn xoay quanh mức 65% trong khi của hệ thống nói chung có những thời điểm vượt trên 100% Lợi nhuận rũng trờn vốn chủ sở hữu tăng lên 28,7%, là một trong những thành viên hiệu quả nhất trong hệ thống ngân hàng xét theo chỉ số này.

Và hoạt động cho vay có hiệu quả là nhân tố góp phần cực kỳ quan trọng vào thành công của cả Ngân hàng

Như vậy, trải qua hơn 18 năm đi vào hoạt động, hoạt động cho vay của Ngân hàng đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ.

Một là: Thu nhập từ hoạt động cho vay được cải thiện đáng kể Nó cho thấy sự nỗ lực và những thành công bước đầu trong hoạt động này của ngõn hàng Hoạt động cho vay đem lại thu nhập lớn cho Ngân hàng trong những năm qua Tỷ trọng thu nhập do cho vay đem lại luôn chiếm ưu thế hơn so với các nguồn thu nhập do dịch vụ đem lại

Hai là: Công tác thẩm định khách hàng cho vay

Năm 2011, tình hình hoạt động cho vay đó cú những biến đổi mạnh mẽ. Ngân hàng đã chọn lọc khách hàng một cách kỹ lưỡng để chọn ra những khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh, tình hình kinh doanh khả quan Khách hàng của Ngân hàng cũng được phân tích, thẩm định kỹ lưỡng hơn và chỉ có khách hàng đủ tiêu chuẩn mới có thể nhận được vốn vay của Ngân hàng Ngân hàng tập trung chủ yếu cho vay vào các khoản ngắn hạn giúp cho Ngân hàng giảm bớt rủi ro cho vay

Mét trong những chỉ tiêu mà Ngân hàng quan tâm khi đánh giá chất lượng hoạt động cho vay là tình hình diễn biến nợ quá hạn Nợ quá hạn của Ngân hàng vẫn tăng qua các năm nhưng một phần đó là do tổng dư nợ tăng. Để đạt được những thành quả đáng khích lệ trên, không thể không kể đến những cố gắng của Ban quản trị Ngân hàng cũng như từng cán bộ Chi nhánh trong việc quán triệt và thực hiện tốt những quy định về hoạt động cho vay doNHTW ban hành.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

Định hướng phát triển chung của Techcombank

Sang năm 2012, Techcombank tiếp tục thận trọng Điều này lại thể hiện ở tốc độ tăng trưởng lợi nhuận chậm lại, hay đúng hơn là chủ động giảm tốc do dự tính trước những thách thức của môi trường kinh doanh trong năm

2012 Căn cứ vào các mực tiêu, nhiệm vụ của Techcombank được cụ thể hoá tại buổi họp triển khai nhiệm vụ đầu năm 2012 giữa ban giám đốc và các bộ phận, Techcombank quyết tâm phấn đấu thực hiện một số chỉ tiêu năm 2012 so với năm 2011 như sau:

- Tổng nguồn vốn huy động tăng 10%, đạt 70.331 tỷ đồng vào cuối năm 2012.

- Tổng dư nợ và đầu tư tăng 17%, đạt 97.452 tỷ đồng.

- Nợ xấu nhóm 3 – 5 không quá 2,66%

- Lợi nhuận trước thuế đạt 5.300 tỷ đồng, tăng 25,6%, thấp hơn nhiều so với 53% vừa đạt được. Để thực hiện được các mục tiêu trên, chi nhánh đề ra một số gớải phỏp chủ yếu sau:

- Công tác huy động vốn:

+ Tăng cường công tác tiếp thị, khuyến mại, nâng cao trình độ tác nghiệp, ý thức trách nhiệm và phải tận tuỵ phục vụ khách hàng.

+ Phấn đấu cú thờm ít nhất 2 điểm giao dịch mẫu.

+ Phỏt triển mạnh các hoạt động dịch vụ ngân hàng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán, chuyển tiền, dịch vụ thẻ tới tất cả các quỹ tiết kiệm, các điểm giao dịch.

Là một trong hai nhiệm vụ và mục tiêu quan trọng cấp thiết để tăng trưởng và nâng cao hiệu quả kinh doanh, cần tập trung quan tâm chỉ đạo và thực hiện.

+ Tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, lựa chọn các dự án đầu tư, phương án kinh doanh có tính khả thi, hiệu quả cao, nguồn trả nợ chắc chắn để xem xét cho vay, đảm bảo tăng trưởng đi đôi với chất lượng, an toàn và hiệu quả.

+ Phấn đấu tăng trưởng dư nợ vào các tập đoàn, các ngành công nghiệp, các dự án về xây dựng nhà ở, văn phòng, đồng thời mở rộng cho vay doanh nghiờp vừa và nhỏ, tư nhân, cá thể có đủ năng lực và kinh doanh hiệu quả, lựa chọn sản phẩm và khách hàng để cho vay tiêu dùng.

Quan tâm phát triển dịch vụ ngân hàng không chỉ tại chủ sở chi nhánh mà phát triển mạnh mẽ tới các điểm giao dịch, các quỹ tiết kiệm, chú ý đến chất lượng các sản phẩm dịch vụ để nâng cao sức cạnh tranh Tăng cường phát triển nghiệp vụ thẻ : ATM, VISA, MASTER…

- Từng phòng phải tăng cường công tác tiếp thị, nghiên cứu thành lập tổ chức tiếp thị trực thuộc ban giám đốc để thống nhất và tăng cường công tác tiếp thị.

- Tăng cường công tác đào tạo cán bộ, nâng cao năng lực, trình độ nghiệp vụ.

- Thường xuyên xây dựng phong cách văn hoá kinh doanh theo phương châm “ Hiện đại – Văn minh - Hiệu quả”, mang đặc trưng của thương hiệuTechcombank.

Phương hướng nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng Kỹ thương VN

Năm 2012, Ngân hàng Techcombank phấn đấu tăng trưởng và nâng cao chất lượng cho vay phù hợp với kế hoạch đề ra :

 Tích cực tìm kiếm, tiếp cận khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, lựa chọn các dự án đầu tư, phương án kinh doanh có tính khả thi, hiệu qửa cao, nguồn trả nợ chắc chắn để xem xét cho vay, đảm bảo tăng trưởng đi đôi với chất lượng, an toàn và hiệu quả Ngược lại, giảm thấp và tiến tới chấm dứt quan hệ tín dụng với các khách hàng kinh doanh thua lỗ, năng lực tài chính yếu kém, sản xuất kinh doanh không hiệu quả Phấn đấu tăng trưởng dư nợ cho vay khu vực ngoài quốc doanh, tư nhân, cá thể có đủ năng lực và kinh doanh có hiệu quả.

 Bên cạnh việc phát triển các sản phẩm truyền thống là đầu tư cho vay cần phải quan tâm phát triển nguồn vốn, khuyến khích các đơn vị vay vốn sử dụng trọn gói các dịch vụ khác của ngân hàng.

 Tiếp tục nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng theo tiêu chuẩn quy định, nâng cao năng lực trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quản lý rủi ro, năng lực phân tích thị trường Cán bộ tín dụng phải chuyển sang tác nghiệp, nâng cao tinh thần tự nghiên cứu, có ý thức kỷ luật, tinh thần đạo đức, trách nhiệm nghề nghiệp, chủ động theo dõi, quản lý chặt chẽ các khoản cho vay, thu nợ đầy đủ cả gốc lẫ lãi theo từng kỳ hạn theo hợp đồng vay vốn

 Phấn đấu không để phát sinh nợ quá hạn mới cũng như nợ xấu nhóm 3,4,5 Tập trung quyết liệt thu hồi nợ đã xử lý rủi ro Bên cạnh đó, tăng cường thực hiện cơ chế khoán và động lực nhằm thu hồi nợ xấu đạt kết quả cao nhất.

 Chủ động cùng khách hàng hoàn thiện hồ sơ, thủ tục pháp lý về bảo đảm tiền vay để tăng cường trách nhiệm, nghĩa vụ của người vay, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi nợ, phấn đấu giảm tỷ lệ cho vay không có tài sản đảm bảo.

Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Techcombank

Một là: Nhóm giải pháp nhằm tăng trưởng dư nợ

 Mở rộng mạng lưới phục vụ:

 Với kênh phân phối truyền thống:

Mở rộng mạng lưới phân phối, các chi nhánh, văn phòng giao dịch Hiện nay các chi nhánh nước ngoài, ngân hàng liên doanh hoạt động ở Việt Nam rất hiệu quả, chiếm thị phần khá lớn, do vậy không còn thời gian cho ngân hàng chần chừ chuẩn bị cho mở rộng mạng lưới phân phối sản phẩm của mình Ngân hàng cần khai thác triệt để thị trường các thành phố lớn, dân số đông, trình độ cao, mở rộng thờm cỏc phòng giao dịch Tuy nhiên phải tính toán kỹ lưỡng những bước thực hiện của mình sao cho mang lại hiệu quả cao, cõn nhắc giữa chi phí với thu nhập mang lại.

 Phát triển hệ thống kênh phân phối hiện đại:

Kênh phân phối hiện đại ra đời trên cơ sở tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc biệt là ứng dụng các thành tựu của công nghệ thông tin trong lĩnh vực ngân hàng Ngoài hệ thống chi nhánh và ATM sẽ phát triển mạnh theo chiến lược tới năm 2014, Techcombank sẽ tập trung phát triển các giải pháp kênh phân phối điện tử (e-channels), thương mại điện tử (e-commerce) để khách hàng có những trải nghiệm thực tế về dịch vụ thuận tiện và khác biệt của ngân hàng. Việc áp dụng công nghệ mới đã hỗ trợ cho hoạt động cuả mạng lưới chi nhánh Vì vậy, khối lượng hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng lên đáng kể. Việc phát triển và mở rộng cỏc kờnh phân phối hiện đại đang là xu hướng phát triển của các ngân hàng trên thế giới từ những năm 80 trở lại đõy Kờnh phân phối hiện đại không chỉ khắc phục được những khó khăn về mặt thời gian và không gian giao dịch giữa khách hàng và ngân hàng, mà cũn giỳp ngân hàng tiết kiệm được chi phí trong mỗi giao dịch và tăng thu nhập cho ngân hàng.

Tóm lại, cần mở rộng mạng lưới ngân hàng bán lẻ tại những địa bàn có tiềm năng phát triển kinh tế, khu du lịch, khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất Đồng thời phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hàng bán lẻ có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với các sản phẩm tiện ích khác trong lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành các sản phẩm trọn gói cho một khách hàng hoặc nhóm khách hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài về mặt mạng lưới, khả năng tiếp cận, hiểu biết và chăm sóc khách hàng.

Nguyên nhõn dẫn tới kết quả trên là do Techcombank có chiến lược phát triển tập trung vào mảng hoạt động kinh doanh cốt lõi và quản lý chặt chẽ tính thanh khoản của ngân hàng nờn giỳp Techcombank gia tăng thị phần cho vay của Ngân hàng thêm 0,2%/.

 Cải tiến và đa dạng hóa sản phẩm:

Tập trung vào các sản phẩm cho vay có tài sản bảo đảm, trong đó hướng chủ yếu vào cỏc nhúm sản phẩm chính sau: Cho vay thế chấp/vay tiêu dùng thế chấp bất động sản; vay mua ụtụ; cỏc sản phẩm cho vay có bảo đảm khác. Chọn lọc đối với các sản phẩm cho vay không có tài sản bảo đảm và thẻ tín dụng, chỉ tập trung vào nhóm khách hàng cao cấp trên thị trường và chon lọc trên cơ sở khách hàng hiện tại.

 Tiếp tục hợp tác với các thể chế tài chính đa phương quốc tếnhư WB, ADB, JICA, SECO, IFC

Chiến lược này không chỉ với mục đích huy đông vốn và giảm sự lệch kỳ hạn cho Ngân hàng mà còn để hỗ trợ một số ngành công nghiệp theo chương trình của Chính phủ Việt Nam

Hai là: Nâng cao chất lượng thẩm định và quản lý rủi ro cho vay

 Đổi mới quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay :

Hiện nay, Techcombank đã triển khai thành công quy trình luân chuyển hồ sơ tín dụng tự động từ chi nhánh đến chuyên gia phê duyệt Đây là nhân tố quan trọng giúp xóa bỏ khoảng cách địa lý giữa nơi phát sinh hồ sơ và chuyên gia phê duyệt tại Hội sở, đồng thời gỳp lưu trữ và quản lý hồ sơ tốt hơn, theo dõi cam kết chất lượng dịch vụ một cách chuyên nghiệp, giúp cho thời gian phê duyệt tín dụng được rút ngắn Mô hình cảnh báo sớm đã được hoàn thiện trong năm 2011 và đang được triển khai áp dụng giúp Techcombank phát hiện sớm các khoản vay có rủi ro tiềm ẩn khi còn là nợ loại 1 để có biện pháp xử lý ngay, góp phần kiểm soát tốt chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

Tuy nhiên, hồ sơ cho vay đầu tư trước khi lãnh đạo ký duyệt cần phải được kiểm tra xem xét toàn diện, chính xác và khách quan từ khâu lập hồ sơ, nhận xét năng lực quản lý điều hành của doanh nghiệp, khả năng tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tính khả thi của phương ỏn…Do vậy, nếu chỉ để một cán bộ tín dụng đảm nhận tất cả cỏc khõu sẽ không tránh khỏi sai sót do trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của mỗi cán bộ khác nhau

 Quản lý rủi ro cho vay

Sau cuộc khủng hoảng tài chính vừa qua, một bài học quan trọng được rút ra trong công tác quản lý rủi ro cho các tổ chức tín dụng là không chỉ quản lý rủi ro tốt ở tổ chức mình mà còn phải thấu hiểu khả năng quản trị rủi ro của đối tác Do đặc thù hoạt động theo hệ thống, rủi ro của một định chế tài chính khác có thể ảnh hưởng rất lớn tới hoạt động của Ngân hàng Vì vậy Techcombank cần phải hoàn thành xõy dựng khung quản lý rủi ro tín dụng đối với các định chế tài chính để xác định nguy cơ rủi ro, đánh giá và đo lường rủi ro, đồng thời xay dựng các khẩu vị rủi ro, hệ thống tính điểm tín dụng nội bộ và hướng dẫn cho khách hàng là định chế tài chính.

 Nâng cao chất lượng thông tin cho vay:

Thông tin cho vay là yếu tố cơ bản trong quản lý tín dụng theo nghĩa rộng Trong công tác cho vay, thông tin là yếu tố đóng vai trò quyết định giúp cho Ngân hàng ra quyờ́t định có đầu tư hay không Thông tin cho vay có thể thu được từ các nguồn sẵn có ở ngân hàng ( hồ sơ vay vốn, thông tin giữa các tổ chức tín dụng, phân tích của cán bộ tín dụng…), từ khách hàng ( theo chế độ báo cáo định kỳ hoặc phản ánh trực tiếp) từ các nguồn thông tin khỏc( cỏc cơ quan thông tin đại chúng, tũa ỏn…) Các thông tin từ phía khách hàng cung cấp nhiều khi lại thiếu đầy đủ, chính xác, do vậy cán bộ tín dụng cần phải nắm bắt, xử lý các thông tin về mọi vấn đề liên quan đến phương án, dự án từ nhiờ̀u nguụ̀n khác nhau Mặt khác, tổ chức lưu trữ, thu thập các thông tin về khách hàng, thông tin công nghệ, xây dựng hệ thống cung cấp thông tin chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng,…dựa trên việc áp dụng các phần mềm tin học Đây sẽ là căn cứ để đánh giá chính xác hơn về khách hàng vay vốn và nâng cao khả năng, tốc độ xử lý, ra quyết định cho vay và đầu tư Để đảm bảo cho hệ thống thông tin của các NHTM hoạt động có hiệu quả, là nơi tin cậy để giỳp cỏc cán bộ tín dụng nắm được các thông tin cần thiết, cần thực hiện một số biện pháp sau:

 Thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc đối với khách hàng doanh nghiệp Trước mắt phải kiểm toán tài liệu, cân đối kế toán và kết quả hoạt động tài chính của các đơn vị xin vay vốn, trước mắt thực hiện đối với các dự án có quy mô từ trung bình trở lên (Nếu không có kiểm toán thì phải có báo cáo quyết toán thuế)

 Tổ chức dữ liệu trên cơ sở các chỉ tiêu tín dụng chuẩn hóa, cung cấp thông tin và các báo cáo ngược lại trên mạng cho tất cả các chi nhánh NHTM và cỏc phũng ban NHTM TW.

Ba là: Nâng cao chất lượng cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ Tín dụng nói riêng

 Đối với cán bộ quản lý điều hành hoạt động tín dụng, ngoài những tiêu chuẩn về kiến thức nghiệp vụ cơ bản cần có thờm cỏc đặc điểm sau: phải nắm chắc về pháp luật, đặc biệt là luật kinh tế và luật dân sự Phải nắm chắc các quy định, thể chế và vận dụng một cách linh hoạt, phải có khả năng tổng hợp, phân tích, xác định những điều đúng, chưa đúng, chưa phù hợp của các chế độ, thể chế để kiến nghị với cấp trên Phải có kiến thức khoa học tâm lý, trình độ ngoại ngữ và tin học.

 Cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyờn sõu về nghiệp vụ tín dụng, nắm rõ bản chất của từng phương thức cho vay, lãi suất và các nhân tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định cho vay, từ đó để có được những quyết định về hình thức cho vay và lãi suất khoản vay phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Để đạt được mục tiêu này Ngân hàng cần:

 Phải thường xuyên cú cỏc cuộc hội thảo khoa học, có kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ đối với cán bộ hoạch định chính sách tín dụng để đào tạo ra người có trình độ lý luận nghiệp vụ ngân hàng vững vàng, có kiến thức kinh tế tổng hợp, có phương pháp nghiên cứu khoa học, am hiểu thị trường và giàu kinh nghiệm thực tế, có khả năng tổng hợp vấn đề, có kiến thức pháp luật vững chắc và sâu rộng.

Một số kiến nghị

 Sớm ra đời công ty mua bán nợ (AMC) của riêng ngành ngân hàng để sớm tháo gỡ nợ tồn đọng lớn cho NHTM, tạo động lực cung vốn cho nền kinh tế.

 Nên chuyển nhanh sang việc thị trường hoá chính sách lãi suất để tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các ngân hàng NHTM yếu kém sẽ phải tái cơ cấu và doanh nghiệp vay vốn yếu kém cũng phải được đào thải.

 Đẩy mạnh công tác thông tin cho các nhà đầu tư: Nhà nước nờn cú chính sách hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các trung tâm tư vấn bởi thông qua các trung tâm này, các doanh nghiệp được cung cấp thông tin về các chủ chương của Đảng, Nhà nước, thị trường trong nước và quốc tế, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, lập phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi để từ đó ngân hàng có thể xem xét cho vay vốn,vừa thuận lợi cho doanh nghiệp vừa giúp ngân hàng có được những khách hàng đảm bảo.

 Chính phủ cần sớm hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật một cách ổn định, đồng bộ, rõ ràng, có tính khả thi cao, đảm bảo các văn bản pháp luật tạo được môi trường pháp lý thuận lợi thúc đẩy đầu tư của mọi thành phần kinh tế, tạo điều kiện phát triển tín dụng Tránh trường hợp cơ quan Nhà nước hướng dẫn sai hoặc luật đã ban hành nhưng không có văn bản hướng dẫn nên không triển khai được gõy thiệt hại cho các doanh nghiệp cũng như ngân hàng.

 Nhà nước cần có biện pháp điều tiết cung cầu thị trường, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, giá cả, không để xảy ra những cú sốc về giá, đặc biệt với những hàng hóa nhạy cảm, thiết yếu nhằm hạn chế rủi ro thị trường đối với mọi hoạt động của đời sống kinh tế - xã hội Đồng thời, Chính phủ cần tiếp tục giữ ổn định tình hình chính trị, tạo môi trường tốt cho các ngân hàng thương mại hoạt động cạnh tranh lành mạnh.

 Chính phủ cần phải sử dụng thật tốt các thiết chế đảm bảo an toàn hệ thống để hạn chế và kiểm soát rủi ro trong hoạt động ngân hàng:

Sự cạnh tranh bao giờ cũng gắn với yếu tố rủi ro cao, thậm chí có thể làm "biến dạng" rủi ro thông thường Điều đó đòi hỏi các công cụ đảm bảo an toàn hệ thống tài chính ngân hàng phải "theo kịp" những rủi ro mới phát sinh trong bối cảnh mới Hiện nay, Chính phủ sử dụng công cụ bảo hiểm tiền gửi để góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Bảo hiểm tiền gửi ViệtNam - một tổ chức tài chính nhà nước được thành lập nhằm mục đích bảo vệ người gửi tiền và góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - Theo đó,người gửi tiền sẽ được bảo vệ trực tiếp như sau: nếu tổ chức tín dụng (tổ chức nhận tiền gửi) bị giải thể hoặc phá sản, không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền thì Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ thay mặt Chính phủ chi trả cho người gửi tiền tối đa là 50 triệu đồng (bao gồm cả gốc và lãi), số tiền còn lại sẽ được chi trả trong quá trình thanh lý tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật Người gửi tiền còn được bảo vệ gián tiếp thông qua các chức năng kiểm tra, giám sát tổ chức tín dụng của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam để góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Bởi hệ thống tài chính ngân hàng hoạt động an toàn hiệu quả đồng nghĩa với việc quyền lợi của người gửi tiền được bảo vệ triệt để Công cụ tài chính là bảo hiểm tiền gửi đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới Bảo hiểm tiền gửi được coi là một bộ phận cấu thành của hệ thống tài chính quốc gia và là công cụ không thể thiếu của nền kinh tế hiện đại, đặc biệt đối với nền kinh tế hội nhập Khi Việt Nam gia nhập WTO, vai trò của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam càng thể hiện rõ nét là một kênh quan trọng giúp Chính phủ giám sát rủi ro, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng và an ninh kinh tế quốc gia.

Bởi vậy, trong bối cảnh mới, Chính phủ cần phải sử dụng tốt công cụ bảo hiểm tiền gửi thông qua việc nâng cao năng lực pháp lý, năng lực tài chính cho Bảo hiểm tiềm gửi Việt Nam đáp ứng được nhu cầu nhiệm vụ mới.

3.4.2 Với Ngân hàng Trung ương

 Nâng cao vai trò của Trung tâm thông tin tín dụng (CIC) – Ngân hàng Trung ương trong việc cung cấp các thông tin tín dụng cho các ngân hàng thương mại Trung tâm thông tin CIC cần cung cấp thông tin có độ chính xác cao, kịp thời về: khách hàng, tín dụng, phân loại khách hàng theo các tiêu chuẩn của Ngân hàng Nhà nước nhằm hỗ trợ cho các ngân hàng thương mại đánh giá đúng hơn về khách hàng của mình Thực hiện minh bạch và công khai hoá thông tin Đây là tiền đề cơ bản để nâng cao chất lượng quản lí rủi ro Việc minh bạch và công khai thông tin không chỉ được thực hiện giữa các NHTM với NHNN, trong nội bộ NHTM mà còn giữa NHTM với các nhà đầu tư, với công luận

 Hiện nay Luật các ngân hàng Nhà nước và Luật các tổ chức tín dụng đã thực sự đi vào nền kinh tế Tuy nhiên trong quá trình thực hiện các luật này tại các ngân hàng và các tổ chức không phải là ngân hàng còn đang gặp nhiều khó khăn Ngân hàng nhà nước cần có văn bản hướng dẫn, phụớ hợp cùng với các ngân hàng thương mại tiến hành cụ thể hoá, áp dụng nó vào thực tiễn để phát huy tính đúng đắn của hai bộ Luật

 NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính hoàn thiện và khẩn trương ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế Xây dựng các giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm soát và kiểm toán nội bộ trong các TCTD phù hợp với các chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và hệ thống cảnh báo sớm những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của các TCTD; phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở lí luận và thực tiễn; xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lí rủi ro trong nội bộ các TCTD Triển khai mạnh hơn nữa các nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro trên thị trường tiền tệ như quyền chọn (option), hoán đổi (swap), kì hạn (forward),tương lai (future)

Sau hơn một năm gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO), nền kinh tế Việt Nam đó cú những bước khởi sắc mạnh mẽ Trong đó, đáng quan tâm nhất là tốc độ phát triển của nền kinh tế tiếp tục duy trì ở mức độ cao, nhu cầu phát triển vốn lớn cho những năm tới, nhiều xí nghiệp quốc doanh sẽ được cổ phần hoá, nhiều công ty cổ phần sẽ ra đời, ngân hàng thương mại càng phát huy được vai trò là bà đỡ cho sự phát triển kinh tế của mình Tuy nhiên, WTO bên cạnh những cơ hội cũng mang lại không ít thách thức cho các ngân hàng thương mại trong nước nói chung và Ngân hàng Kỹ thương

VN nói riêng Để thích ứng trong môi trường cạnh tranh khốc liệt mới, Ngân hàng Kỹ Thương VN buộc phải tìm cho mình một hướng đi đúng đắn, một chiến lược cạnh tranh mang tính chất đột phá đem lại sức sống mới cho ngân hàng, trong đó không thể bỏ qua những giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng Trong thời gian thực tập tại Techcombank, em đã hoàn thành bài viết trên và mạnh dạn đề xuất một vài kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng.

Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của T.S Phạm Thanh Bình đồng thời cảm ơn Ban lãnh đạo và các cán bộ tín dụng tại Ngân hàng

Kỹ Thương VN đã tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình hoàn thiện chuyên đề.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.2: Xếp hạng khách hàng cá nhân - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.2 Xếp hạng khách hàng cá nhân (Trang 42)
Bảng 2.3: Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.3 Xếp hạng khách hàng doanh nghiệp (Trang 43)
Bảng 2.5: Hoạt động cho vay - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.5 Hoạt động cho vay (Trang 44)
Bảng 2.6: Doanh số TTQT - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.6 Doanh số TTQT (Trang 46)
Bảng 2.8: Doanh thu hoạt động bảo lãnh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.8 Doanh thu hoạt động bảo lãnh (Trang 48)
Sơ đồ tổng quát : - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Sơ đồ t ổng quát : (Trang 50)
Bảng 2.9: Tỡnh hình tăng trưởng dư nợ bình quân các năm 2009-2010-2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.9 Tỡnh hình tăng trưởng dư nợ bình quân các năm 2009-2010-2011 (Trang 51)
Bảng 2.10: Phân loại cho vay theo thời hạn - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.10 Phân loại cho vay theo thời hạn (Trang 53)
Bảng 2.11: Phân khúc khách hàng doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.11 Phân khúc khách hàng doanh nghiệp (Trang 54)
Bảng 2.12: Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.12 Dư nợ cho vay theo loại hình doanh nghiệp (Trang 55)
Bảng 2.16: Dự phòng rủi ro các khoản cho vay khách hàng - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.16 Dự phòng rủi ro các khoản cho vay khách hàng (Trang 59)
Bảng 2.17: Tỷ lệ thu nhập hoạt động cho vay - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.17 Tỷ lệ thu nhập hoạt động cho vay (Trang 61)
Bảng 2.18: Kết quả hoạt động kinh doanh - Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng tmcp kỹ thương việt nam
Bảng 2.18 Kết quả hoạt động kinh doanh (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w