MỤC LỤC
Trên thế giới, nâng cao chất lượng tín dụng nói chung và chất lượng cho vay nói riêng ngày càng trở thành một phần quan trọng trong hoạt động quản trị doanh nghiệp và quản trị ngừn hàng mà cỏc cổ động mong đợi ở Hội đồng quản trị (HĐQT). Nhưng giờ đừy, nhiều ngõn hàng khụng chỉ triệt để chấp hành nguyờn tắc tớn dụng mà cũn quan từm rất nhiều đến thụng tin của khỏch hàng như: tư cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay, dòng tiền và khả năng trả nợ, khả năng kiểm soát cho vya, năng lực quản trị và điều hành, thực trạng tài chớnh,…. Sau khi cho vay, ngừn hàng rất coi trọng việc kiểm tra, giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thường xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời các tình huống rủi ro.
Ngừn hàng phỏt triển Nhật Bản đó ỏp dụng những kỹ thuật hiện đại để quản lý cho vay như đó xừy dựng cỏc mụ hỡnh xếp loại khỏch hàng rất chi tiết cụ thể; Xừy dựng một quy trỡnh và cỏc nội dung rất chi tiết cần xem xột khi cho vay như: những điều đặc biệt cần chú ý đối với cán bộ tín dụng, đó là làm thế nào để thu thập được cỏc số liệu cần thiết cho phừn tớch tớn dụng, phừn tích tín dụng như thế nào; Yêu cầu khách hàng cung cấp thông tin như thế nào; Phừn tớch doanh nghiệp về cỏc mặt như: lịch sử hỡnh thành và phỏt triển, cơ cấu cổ phần, phừn tớch tỡnh hỡnh kinh doanh, tỡnh hỡnh tài chớnh qua cỏc hệ số tài chớnh; Họ cũng cho rằng phừn tớch ngành kinh doanh là rất cần thiết trong phừn tớch tớn dụng….
“The Best Cash Management Bank in Vietnam” - Ngân hàng quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam năm 2011 và “The Best Trade Bank in Vietnam” - Ngân hàng tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam năm 2011 do Tạp chí Alpha South East Asia trao tặng. Mức tăng trưởng tín dụng năm vừa qua của Techcombank là thấp nhất trong mười năm nhưng so với mức 10,9% của toàn ngành ngân hàng thì đầy vẫn là mức tăng trưởng cao với mục tiêu cấu trúc lại dư nợ cho phù hợp với chiến lược hoạt động mới. Hoạt động trên thị trường liên ngân hàng của Techcombank khá năng động để đáp ứng tốt nhất nhu cầu thanh khoản của hệ thống và tối ưu hóa nguồn vốn trong những lúc đầu ra tín dụng cần phải thắt chặt do những khó khăn của nền kinh tế dẫn đến khả năng trả nợ của khách hàng khó được đảm bảo chắc chắn.
* Công tác quản lý chất lượng dịch vụ cũng được tăng cường mạnh mẽ với phương châm đem lại sự hài lòng cho khách hàng, Techcombank đã liên tục tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt của đội ngũ cán bộ giao dịch khách hàng.
Nghiệp vụ bảo lãnh tiếp tục phát triển góp phần không nhỏ vào doanh thu phớ lói của ngân hàng. Ký kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảm bảo tiền vay, giao nhận giấy tờ và tài sản đảm bảo. Sau khi nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ và thông tín cần thiết từ khách hàng, cán bộ tín dụng phải tiến hành thẩm định, trình duyệt và thông báo việc phê duyệt / không phê duyệt với khách hàng trong thời gian sớm nhất có thể nhưng không quá 10 ngày làm việc đối với cho vay ngắn hạn và không quá 30 ngày làm việc đối với cho vay trung và dài hạn.
Nếu quyết định không cho vay, ngân hàng phải thông báo với khách hàng bằng văn bản trong đó nêu rừ lý do từ chối cho vay.
Nguyên nhân do: Trong một thời gian dài, Hội sở chớnh luôn giao mức độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cho các chi nhánh với tốc độ tăng trưởng bình quừn khoảng 25-30%/năm và coi đừy là một chỉ tiờu thi đua đỏnh giỏ mức độ hoàn thành kế hoạch của chi nhánh; thậm chí cũn có chủ trương những Phòng Giao dịch nào không đạt đủ chỉ tiêu dư nợ và nguồn vốn thì sẽ sát nhập vào cùng với Phòng Giao dịch khác. Nguồn lực cán bộ tín dụng bất cập so với yêu cầu, chất lượng cán bộ làm công tác tín dụng còn hạn chế do ít kinh nghiệm hoặc cách làm truyền thống đã ăn sâu, chưa chuyển dịch theo cơ chế thị trường, dẫn đến nhận thức trách nhiệm quyền hạn trong hoạt động tín dụng chưa đầy đủ; tâm lý đùn đẩy, né tránh trong xử lý tín dụng khá nặng nề; thực hiện soản thảo, thiết kế chính sách văn bản chế độ còn yếu. Việc bám sát doanh nghiệp của các cán bộ tín dụng ở chi nhánh và phòng Giao dịch còn nhiều hạn chế (việc giám sát thực địa khách hàng ít được thực hiện, tổ chức đánh giá hoạt động kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp chưa. được làm thường xuyờn,…) nờn khụng nắm sát được tình hình sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính doanh nghiệp khi doanh nghiệp gặp khó khăn, xảy ra rủi ro mới phát hiện ra thỡ đó muộn.
Về định giá tiền vay: Chưa thực hiện định giá tiền vay theo nguyên tắc thương mại và thị trường, nghĩa là những khoản vay có rủi ro cao thì lãi suất càng cao và ngược lại mà vẫn cho vay với một mức lãi suất chung không theo loại hình cho vay như ngắn hạn, trung dài hạn, cho vay cán bộ công nhân viờn,… nên lói suất cho vay vẫn còn cao, chưa thực sự cạnh tranh với các Ngân hàng lớn trong khu vực.
Đồng thời phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hàng bán lẻ có hàm lượng công nghệ cao, kết hợp sản phẩm tín dụng với các sản phẩm tiện ích khác trong lĩnh vực huy động vốn, tài trợ thương mại, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử để hình thành các sản phẩm trọn gói cho một khách hàng hoặc nhóm khách hàng, qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh với các đối thủ nước ngoài về mặt mạng lưới, khả năng tiếp cận, hiểu biết và chăm sóc khách hàng. Tuy nhiên, hồ sơ cho vay đầu tư trước khi lãnh đạo ký duyệt cần phải được kiểm tra xem xét toàn diện, chính xác và khách quan từ khâu lập hồ sơ, nhận xét năng lực quản lý điều hành của doanh nghiệp, khả năng tài chính, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, tính khả thi của phương ỏn…Do vậy, nếu chỉ để một cỏn bộ tớn dụng đảm nhận tất cả cỏc khừu sẽ khụng trỏnh khỏi sai sót do trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm của mỗi cán bộ khác nhau. Phải thường xuyên cú cỏc cuộc hội thảo khoa học, có kế hoạch đào tạo nâng cao nghiệp vụ đối với cán bộ hoạch định chính sách tín dụng để đào tạo ra người có trình độ lý luận nghiệp vụ ngân hàng vững vàng, có kiến thức kinh tế tổng hợp, có phương pháp nghiên cứu khoa học, am hiểu thị trường và giàu kinh nghiệm thực tế, có khả năng tổng hợp vấn đề, có kiến thức pháp luật vững chắc và sâu rộng.
Chuẩn húa cỏc tiờu thức quản lý, một mặt đáp ứng linh hoạt việc điều hành, mặt khác phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, giúp thuận tiện cho giao dịch đối ngoại ( như tiêu thức trong bảng tổng kết tài sản trong báo cáo phục vụ kiểm toỏn…), đồng thời đảm bảo các yêu cầu về quản lý nội bộ của ngân hàng, thỏa mãn yêu cầu phát triển của các giao dịch kinh doanh ngày càng đa dạng, yêu cầu quản lý rủi ro, quản lý thanh khoản, có khả năng kết nối với các ngân hàng khác. Đẩy mạnh công tác thông tin cho các nhà đầu tư: Nhà nước nờn cú chính sách hỗ trợ kinh phí hoạt động cho các trung tâm tư vấn bởi thông qua các trung tâm này, các doanh nghiệp được cung cấp thông tin về các chủ chương của Đảng, Nhà nước, thị trường trong nước và quốc tế, đào tạo nâng cao trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh, lập phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi để từ đó ngân hàng có thể xem xét cho vay vốn, vừa thuận lợi cho doanh nghiệp vừa giúp ngân hàng có được những khách. Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam - một tổ chức tài chính nhà nước được thành lập nhằm mục đích bảo vệ người gửi tiền và góp phần đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng - Theo đó, người gửi tiền sẽ được bảo vệ trực tiếp như sau: nếu tổ chức tín dụng (tổ chức nhận tiền gửi) bị giải thể hoặc phá sản, không có khả năng thanh toán cho người gửi tiền thì Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sẽ thay mặt Chính phủ chi trả cho người gửi tiền tối đa là 50 triệu đồng (bao gồm cả gốc và lãi), số tiền còn.