1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1

72 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Toán Nguyên Liệu Vật Liệu Tại Công Ty TNHH Một Thành Viên In Tiến Bộ
Tác giả Trần Mai Ly
Trường học Khoa Kế Toán
Thể loại Báo Cáo Tốt Nghiệp
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 605 KB

Cấu trúc

  • 3.1 Vai trò của kế toán nguyên vật liệu (7)
  • 3.2. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu (0)
  • 1.2 Căn cứ vào nguồn hình thành, NVL đợc chia làm hai nguồn (0)
  • 1.3 Căn cứ vào mục đích, công dụng của NVL có thể chia NVL thành (9)
  • 2. Đánh giá nguyên vật liệu 6 (9)
    • 2.1 Đánh giá NVL theo giá gốc (trị giá vốn thực tế) (10)
    • 2.2 Đánh giá NVL theo giá hạch toán (12)
  • 3. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10 (13)
    • 3.1 Chứng từ kế toán sử dụng (13)
    • 3.2 Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu (13)
    • 3.3 Các phơng pháp kế toán chi tiêt nguyên vật liệu (0)
  • 4. Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu 13 (16)
    • 4.1 Kế toán tổng hợp vật t theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (0)
    • 4.2 Kế toán tổng hợp theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (0)
    • 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ.22 (26)
    • 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ.23 2.3. Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ (0)
  • 3. Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây: 29 II/ Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nhập xuất nguyên vật liệu tại Công ty tnhh một thành viên in TiÕn Bé 31 1. Thực tế tổ chức phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ. 31 (32)
    • 1.1 Phân loại vật liệu (34)
    • 1.2. Đánh giá vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ (35)
  • 2. Thủ tục nhập, xuất kho vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bé 32 1. Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu (35)
    • 2.3. Kế toán chi tiết vật liệu ở Công ty TNHH Một thành viên in Tiến Bộ (43)
    • 2.4 Tổ chức kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL tại Công ty in Tiến Bộ (54)

Nội dung

Vai trò của kế toán nguyên vật liệu

Xuất phát từ yêu cầu quản lý nguyên vật liệu được tốt thì công tác kế toán nguyên vật liệu là việc làm không thể thiếu được, là công cụ đắc lực giúp cho lãnh đạo doanh nghiệp nắm được tình hình và chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh Hạch toán nguyên vật liệu phản ánh chính xác đầy đủ kịp thời về tình hình nhập, xuất, tồn và tình hình luân chuyển cuả nguyên vật liệu cả về giá trị và hiện vật Căn cứ vào thực tế để lập kế hoạch cung ứng vật tư, lập kế hoạch sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất Ngoài ra, việc tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu chính xác, kịp thời không những là cơ sở cung cấp số liệu cho việc hạch toán giá thành sản phẩm mà cũn giỳp cỏc nhà quản trị doanh nghiệp biết được tình hình sử dụng vốn lưu động, từ đó có biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng nhanh vòng quay vốn lưu động.

3 3.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu Đáp ứng yêu cầu quản lý và là công cụ quản lý có hiệu quả, kế toán nguyên vật liệu phải thực hiện tốt các nhiệm vụ :

- Việc tổ chức chứng từ, tài khoản, sổ kế toán phù hợp với phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép, phân loại, tổng hợp số liệu về tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu cả về giá trị và hiện vật trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp số liệu kịp thời để tính giá thành sản phẩm

- Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị nguyên vật liệu thực tế đưa vào sử dụng từ đó phân bổ hợp lý giá trị vật liệu sử dụng cho các đối tượng tập hợp chi phí.

- Giám sát, kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu Phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật liệu thiếu thừa, ứ đọng, kém phẩm chất để hạn chế đến mức tối đa thiệt hại.

- Tham gia kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu theo chế độ quy định, tham gia phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua, tình hình thanh toán với người bán, người cung cấp và tình hình sử dụng nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Thực hiện việc đánh giá, phân loại nguyên vật liệu phù hợp với nguyên tắc yêu cầu quản lý thống nhất của Nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp.

II/ PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU

1 Phân loại nguyên vật liệu

Phân loại nguyên vật liệu là việc sắp xếp các loại vật liệu thành từng nhóm, từng loại và từng thứ vật liệu theo những tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý

1.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, nguyên vật liệu được chia thành các loại sau:

- Nguyên vật liệu chính : Là đối tượng lao động cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng NVL chính khác nhau nh: Ở doanh nghiệp cơ khí NVL chính là sắt, thép; trong doanh nghiệp xây dựng là xi măng, gạch, ngói; trong doanh nghiệp in là giấy, mực

- Vật liệu phụ : Là những loại vật liệu được sử dụng trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như làm tăng chất lượng sản phẩm, phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản bao gói sản phẩm như: thuốc nhuộm, dầu nhờn, chỉ may, giẻ lau, xà phòng

- Nhiên liệu : Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lượng phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh, phục vụ cho công nghệ sản xuất, phương tiện vận tải, công tác quản lý như xăng, dầu, củi đốt, khí ga

- Phụ tùng thay thế: Bao gồm các loại vật tư phụ tùng, chi tiết dùng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải

- Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị,công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản.

- Vật liệu khác: Là loại vật liệu chưa được xếp vào các loại vật liệu trên gồm phế liệu do quá trình sản xuất loại ra hay vật liệu thu hồi được từ việc thanh lý tài sản cố định.

Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết của từng doanh nghiệp mà mỗi loại vật liệu trên lại được chia thành từng nhóm

Tỏc dông: Cách phân loại này là cơ sở để xác định định mức tiêu hao, định mức dự trữ cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu Là cơ sở để tổ chức hạch toán chi tiết NVL trong doanh nghiệp.

1.2 Căn cứ vào nguồn hình thành, NVL được chia làm hai nguồn:

- Nguyên vật liệu nhập từ bên ngoài: Do mua ngoài, nhận góp vốn liên doanh, nhận biếu, tặng

- Nguyên vật liệu tự chế biến, gia công: Do doanh nghiệp tự sản xuất.

Căn cứ vào mục đích, công dụng của NVL có thể chia NVL thành

- NVL dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh gồm:

+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm.

+ Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh phục vụ cho quản lý phân xưởng, cho quản lý doanh ngiệp, cho khâu bán hàng.

- NVL dùng cho mục đích khác: Nhượng bán, góp vốn liên doanh, biếu tặng.

Tỏc dông: Cách phân loại này giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản để ghi chép, phản ánh chi phí nguyên vật liệu phát sinh trong kỳ và tính toán chi phí nguyên vật liệu cho các đối tượng chịu chi phí một cách chính xác Cách phân loại này cũn giỳp cho doanh nghiệp thấy rõ khoản chi phí nguyên vật liệu trong chi phí sản xuất sản phẩm, từ đó có biện pháp quản lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả.

Đánh giá nguyên vật liệu 6

Đánh giá NVL theo giá gốc (trị giá vốn thực tế)

Giá gốc (trị giá vốn thực tế) của nguyên vật liệu là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có được nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng thái hiện tại Trị giá vốn thực tế của NVL nhập kho được xác định theo từng nguồn nhập. a) Xác định trị giá vốn thực tế của vật liệu nhập kho

- Nhập kho do mua ngoài: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm giá mua ghi trên hóa đơn (cả thuế nhập khẩu nếu có), chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản, chi phí phân loại, bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua vật tư Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng mua do không đúng qui cách, phẩm chất được trừ ra khỏi trị giá thực tế của nguyên vật liệu.

+ Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá trị vật liệu được phản ánh ở tài khoản nguyên liệu, vật liệu (TK 152) theo giá mua chưa có thuế GTGT, số thuế GTGT được khấu trừ phản ánh ở TK 133 – Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ.

+ Nếu nguyên vật liệu mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị nguyên vật liệu mua vào được phản ánh trên tài khoản nguyên liệu, vật liệu (TK 152) theo tổng giá thanh toán.

- Nhập kho do tự sản xuất, chế biến: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá thành sản xuất của vật tư gia công chế biến.

- Nhập do thuê ngoài gia công chế biến: Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho bao gồm trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho để gia công, chi phí thuê ngoài gia công chế biến và chi phí vận chuyển, bốc dỡ (nếu có)

- Nhập kho nguyên vật liệu do nhận vốn góp liên doanh, vốn góp cổ phần:Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá được các bên tham gia liên doanh, góp vốn chấp thuận.

- Nhập nguyên vật liệu do được cấp: Trị gớa vốn của nguyên vật liệu nhập kho là giá ghi trên biên bản giao nhận cộng (+) các chi phí phát sinh khi nhận.

- Nhập vật tư do được biếu tặng, được tài trợ: Trị giá vốn thực tế nhập kho là giá trị hợp lý cộng (+) các chi phí phát sinh. b) Xác định trị giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho

Theo chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho thì việc tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được áp dụng theo mét trong các phương pháp sau:

 Phương pháp tính theo giá đích danh:

Theo phương pháp này thì doanh nghiệp phải quản lý vật tư theo từng lô hàng, nguyên vật liệu xuất kho thuộc lô nào thì lấy giá thực tế của chớnh lụ đú để tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho.

Phương pháp này được áp dụng đối với doanh nghiệp có Ýt loại nguyên vật liệu, giá trị từng lô nguyên vật liệu rất lớn hoặc nguyên vật liệu ổn định nhận diện được

 Phương pháp bình quân gia quyền (tại thời điểm xuất kho hoặc cuối kỳ):

Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho được tính căn cứ vào số lượng NVL xuất kho và đơn giá bình quân gia quyền, theo công thức :

Trị giá vốn thực tế vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân Trị giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ

Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ

- Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ vật tư.

- Đơn giá bình quân có thể xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giá bình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định

- Đơn giá bình quân có thể xác định sau mỗi lần nhập được gọi là đơn giá bình quân liên hoàn hay đơn giá bình quân di động

 Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO):

Phương pháp này dựa trên giả định là lô nguyên vật liệu nào nhập trước thì sẽ được xuất trước và lấy giá thực tế của lần đó là giá của vật liệu xuất kho. Trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập kho sau cùng

 Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO):

Đánh giá NVL theo giá hạch toán

Đối với các doanh nghiệp mua nguyên vật liệu thường xuyên có sự biến động về giá cả, khối lượng và chủng loại thì có thể sử dụng giá hạch toán để đánh giá vật liệu

Giá hạch toán là giá ổn định do doanh nghiệp tự xây dựng phục vụ cho công tác hạch toán chi tiết vật tư Giá này không có tác dụng giao dịch với bên ngoài.

Sử dụng giá hạch toán, việc xuất kho hàng ngày được thực hiện theo giá hạch toán, cuối kỳ kế toán phải tính ra giá thực tế để ghi sổ kế toán tổng hợp Để tính được giá thực tế, trước hết phải tính hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật tư luân chuyển trong kỳ (H) theo công thức sau:

H Trị giá thực tế NVL còn tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế NVL nhập trong kỳ

Trị giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Trị giá hạch toán NVL nhập trong kỳ Tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ theo công thức:

Trị giá thực tế của vật tư xuất kho trong kỳ

Trị giá hạch toán của NVL xuất luân chuyển trong kỳ x

Hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán trong kỳPhương pháp đánh giá NVL theo giá hạch toán Ýt được các doanh nghiệp sử dụng vỡ nú không mang tính thị trường cao.

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 10

Chứng từ kế toán sử dụng

Theo chế độ chứng từ kế toán hiện hành, các chứng từ kế toán về vật tư hàng hoá bao gồm:

-Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

-Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ

-Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa

-Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ Đối với các chứng từ này phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng quy định về mẫu biểu, nội dung, phương pháp lập Người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh.

Vật tư trong doanh nghiệp được hạch toán chi tiết theo từng người chịu trách nhiệm vật chất và theo từng lô, từng loại, từng thứ vật tư Tùy theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp để lựa chon phương pháp hạch toán chi tiết thích hợp

Tổ chức hạch toán chi tiết vật tư trong các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ với hạch toán nghiệp vụ ở kho bảo quản nhằm giảm bớt việc ghi chép trùng lặp giữa các loại hạch toán, đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của kế toán đối với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản.

Sổ kế toán chi tiết nguyên vật liệu

Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, cần tuỳ thuộc vào các phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng các sổ kế toán chi tiết sau:

- Sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật liệu

- Sổ đối chiếu luân chuyển

Sổ (thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu theo từng kho Thẻ kho do phòng kế toán lập và ghi các chỉ tiêu:Tên, nhãn hiệu, qui cách, đơn vị tính, mã số vật liệu, sau đó giao cho thủ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày về mặt số lượng, không phân biệt kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp nào.

Sổ (thẻ) kế toán chi tiết, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số dư được sử dụng để hạch toán từng lần nhập, xuất, tồn kho vật liệu về mặt giá trị hoặc cả hai mặt lượng và giá trị tuỳ thuộc vào phương pháp kế toán chi tiết áp dụng trong doanh nghiệp

Ngoài ra còn có thể sử dụng các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu nhằm phục vụ cho việc ghi sổ kế toán được đơn giản, nhanh chóng, kịp thời.

3.3 Các phương pháp kế toán chi tiờt nguyên vật liệu a) Phương pháp ghi thẻ song song

Phương pháp này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghi chép kế toán vật tư tồn kho.

 Ở kho: Thủ kho tiến hành việc ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu số lượng Khi nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hơp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ nhập xuất nguyên vật liệu và vào thẻ kho Cuối ngày tính ra số tồn kho để ghi vào cột tồn của thẻ kho. Định kỳ, thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng thứ vật liệu về phòng kế toán

 Ở phòng kế toán: Kế toán mở thẻ chi tiết cho từng loại vật tư và theo từng địa điểm bảo quản vật tư để ghi chép tình hình nhập, xuất vật tư theo cả hai chỉ tiêu hiện vật và giá trị Khi nhận được chứng từ nhập, xuất của thủ kho gửi lên, kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất kho để ghi vào sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật tư, mỗi chứng từ được ghi một dòng.

- Cuối tháng, kế toán lập Bảng kê nhập - xuất – tồn, sau đó đối chiếu:

-Đối chiếu sổ kế toán chi tiết với thẻ kho của thủ kho.

-Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng kê nhập - xuất - tồn với số liệu trên sổ kế toán tổng hợp.

-Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với số liệu kiểm kê thực tế.Đây là phương pháp ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu nhưng khối lượng ghi chép lớn, ghi chép trùng lắp chỉ tiêu số lượng giữa kế toán và thủ kho.

Phương pháp này thích hợp trong các doanh nghiệp có Ýt chủng loại vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ nhập, xuất phát sinh không thường xuyên Trong điều kiện doanh nghiệp đã làm kế toán mỏy thỡ phương pháp này vẫn được áp dụng cho những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, các nghiệp vụ diễn ra thường xuyên Do đó, phương pháp này có xu hướng được áp dụng ngày càng rộng rãi. b) Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển

 Ở kho: Thủ kho ghi thẻ kho theo dõi tình hình hiện có và sự biến động của từng thứ vật tư theo chỉ tiêu số lượng và giá trị.

 Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị Sổ được mở cho cả năm và được ghi vào cuối mỗi tháng, mỗi thứ vật liệu được ghi một dũng trờn sổ.

Hàng ngày, khi nhận được chứng từ nhập, xuất kho kế toán tiến hành kiểm tra và hoàn chỉnh chứng từ Sau đó tiến hành phân loại chứng từ theo từng thứ vật tư, chứng từ nhập riêng, chứng từ xuất riêng Hoặc kế toán có thể lập ‘Bảng kê nhập”, “Bảng kê xuất”.

Cuối tháng tổng hợp số liệu từ các chứng từ (hoặc bảng kê) để ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, cột luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng.

Việc đối chiếu số liệu giống nh phương pháp ghi thẻ song song nhưng tiến hành vào cuối tháng. Đây là phương pháp có khối lượng ghi chép được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng Tuy nhiên, việc ghi sổ vẫn trùng lắp giữa thủ kho và kế toán về chỉ tiêu số lượng Việc kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa thủ kho và phòng kế toán chỉ được tiến hành vào cuối tháng, vì vậy hạn chế chức năng kiểm tra của kế toán

Phương pháp này thích hợp đối với những doanh nghiệp có khối lượng chủng loại vật liệu Ýt, không có điều kiện ghi chép hàng ngày, thường Ýt được áp dụng trong thực tế. c) Phương pháp ghi sổ số dư

Phương pháp số dư còn gọi là phương pháp nghiệp vụ kế toán Phương pháp này là sự kết hợp chặt chẽ kế toán chi tiết vật tư tồn kho với hạch toán nghiệp vụ ở nơi bảo quản Phương pháp số dư được áp dụng cho những doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để kế toán chi tiết vật tư tồn kho.

Các phơng pháp kế toán chi tiêt nguyên vật liệu

Sổ số dư do kế toán lập cho từng kho, mở theo năm Trên sổ, vật tư được sắp xếp theo thứ, nhóm, loại Cuối mỗi tháng, sổ số dư được chuyển cho thủ kho để ghi số lượng nguyên vật liệu tồn kho trên cơ sở số liệu từ các thẻ kho.

 Ở phòng kế toán: Kế toán không cần mở thẻ chi tiết cho từng loại, từng thứ vật tư mà chỉ mở bảng kê lũy kế nhập, bảng kê lũy kế xuất phản ánh trị giá hạch toán của hàng nhập, xuất, tồn kho theo nhóm vật tư ở từng kho.

Cuối tháng, căn cứ vào Bảng kê luỹ kế nhập và Bảng kê luỹ kế xuất để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn theo chỉ tiêu giá trị, chi tiết từng nhóm với số liệu hạch toán nghiệp vụ ở kho hàng.

Thực hiện phương pháp số dư, hàng ngày hoặc định kỳ ngắn, kế toán viên phụ trách phần kế toán vật tư phải kiểm tra việc ghi chép nghiệp vụ trờn cỏc thẻ kho ở các kho bảo quản và tính số dư vật tư hiện còn tại thời điểm đã kiểm tra ngay trờn cỏc thẻ kho Cuối tháng, sau khi kiểm tra lần cuối cùng, kế toán kê số dư vật tư hiện còn cả về số lượng và trị giá hạch toán vào bảng kê số dư để đối chiếu với sổ chi tiết của kế toán.

Phương pháp này đã giảm bớt được khối lượng ghi chép do kế toán chỉ ghi chỉ tiêu thành tiền của nguyên vật liệu theo nhóm và theo loại Kế toán thực hiện được việc kiểm tra thường xuyên đối với ghi chép của thủ kho trên thẻ kho và kiểm tra thường xuyên việc bảo quản hàng trong kho của thủ kho Công việc được tiến hành dàn đều trong tháng Tuy vậy vẫn còn nhược điểm là ở phòng kế toán chưa theo dõi chi tiết đến từng thứ vật tư nên khi cần thông tin về tình hình nhập, xuất của thứ vật liệu nào đó phải dựa vào thẻ kho Việc kiểm tra, phát hiện nhầm lẫn sai sót giữa thủ kho và kế toán gặp nhiều khó khăn

Phương pháp này nên áp dụng trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại nguyên vật liệu, tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu xảy ra thường xuyên, và doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống danh điểm nguyên vật liệu hợp lý,nhân viên kế toán hàng tồn kho có trình độ cao đồng thời thủ kho của doanh nghiệp có khả năng chuyên môn tốt, ý thức được trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu.

Kế toán tổng hợp nhập, xuất nguyên vật liệu 13

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ.22

Xuất phát từ đặc điểm quy trình công nghệ in, để tổ chức quản lý tốt quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản xuất có hiệu quả thì bộ máy quản lý của công ty phải được tổ chức theo mô hình trực tuyến tham mưu Cụ thể :

- Giám đốc: là người đại diện cho Nhà nước, là người có thẩm quyền cao nhất trong công ty, quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cán bộ công nhân viên, là người quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, đồng thời là người trực tiếp chỉ đạo cỏc phũng hành chính và các phân xưởng sản xuất.

- Phó Giám đốc sản xuất: là người trực tiếp phụ trách về sản xuất, kỹ thuật, lập kế hoạch sản xuất, chỉ đạo theo dõi tình hình sản xuất của công ty, trực tiếp theo dõi chỉ đạo các phân xưởng sản xuất.

- Phó Giám đốc nội chính: là người trực tiếp phụ trách cỏc phũng ban hành chính của công ty nh: phòng tài vụ, phòng kế hoạch sản xuất, phòng tổ chức, phòng y tế

- Phó Giám đốc kiểm tra chất lượng và đào tạo: là người chịu trách nhiệm về chất lượng vật tư, thành phẩm và chịu trách nhiệm khâu đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên của Công ty.

Giúp việc cho ban giám đốc là cỏc phũng ban chức năng nghiệp vụ:

- Phòng Tổ chức - Hành chính : có trách nhiệm chỉ đạo kiểm tra các mặt công tác hành chính; tổ chức, sử dụng và quản lý lao động.

- Phòng kế hoạch sản xuất : có nhiệm vụ giao dịch, ký các hợp đồng kinh tế với khách hàng, theo dõi tình hình sản xuất, phụ trách các vấn đề về mặt kỹ thuật của công ty, tiến hành theo dõi, kiểm tra chất lượng sản phẩm, lập định mức kỹ thuật, lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm

- Phòng Tài chính - Kế toán: có nhiệm vụ ghi chép, phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty theo đúng chính sách chế độ mà Nhà nước quy định, làm tham mưu cho giám đốc về mặt quản lý tài chính của công ty, thực hiện kinh doanh tiết kiệm và có lãi.

- Phòng vật tư: có trách nhiệm điều tra khai thác nguồn hàng đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ đúng chủng loại , chất lượng các loại nguyên vật liệu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Có thể tóm tắt cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty qua sơ đồ sau:

CƠ CẤU TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN IN TIẾN BỘ

PG§ kiÓm tra chÊt l ợng và đào tạo

PGĐ sản xuất PGĐ nội chính

Phòng kế toán tài chÝnh

Phòng tổ chức hành chÝnh

Phòng kÕ hoạch sản xuất

2.3 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ a) Tổ chức bộ máy kế toán

Việc vận dụng hình thức tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán thích hợp với điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp là một nội dung quan trọng của tổ chức công tác kế toán trong doanh nghiệp, nó chi phối nhiều đến việc sử dụng cán bộ, nhân viên kế toán.

Do đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý gọn nhẹ, tập trung nên mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ cũng được tập trung theo một cấp Theo mô hình này toàn bộ công tác kế toán của Công ty (ghi sổ kế toán tổng hợp, chi tiết, lập báo cáo kế toán, kiểm tra kế toán ) đều tập trung tại phòng kế toán, ở các phân xưởng Công ty không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà bố trí các nhân viên kinh tế hỗ trợ cho công tác kế toán tập trung như: thu thập chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán các nghiệp vụ, chuyển chứng từ do các nhân viên kinh tế ở các phân xưởng gửi về phòng kế toán của công ty tiến hành toàn bộ công việc kế toán theo quy định của Nhà nước ban hành.

- Kế toán trưởng: Đứng đầu tại phòng kế toán, chịu trách nhiệm giữa các nội dung của công tác kế toán nhằm đảm bảo thống nhất về mặt số liệu kế toán Mỗi phần hạch toán kế toán được giao cho kế toán viên phụ trách cụ thể.

- Kế toán TSCĐ: theo dõi sự biến động của TSCĐ trong phân xưởng và toàn công ty, thực hiện trích khấu hao hàng tháng tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của công ty.

- Kế toán vật liệu: có nhiệm vụ theo dõi và ghi chép tình hình nhập, xuất vật tư của công ty hàng tháng

- Kế toán tiền lương: có nhiệm vụ tính lương, BHXH, và các khoản phụ cấp cho từng phân xưởng, lập bảng thanh toán tiền lương, bảng phân bổ tiền lương, BHXH.

- Kế toán thanh toán: theo dõi các khoản thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tập hợp số liệu, báo cáo tổng hợp

- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tổng hợp số liệu từ phòng kế toán ở cỏc khõu cung cấp, tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất của công ty và tính giá thành sản phẩm.

- Thủ quỹ: Căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để xuất, nhập quỹ, ghi sổ quỹ phần thu, chi Cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ vủa kế toán tiền mặt.

- Kế toán tổng hợp kiêm kế toán tiêu thụ sản phẩm: Theo dõi kế toán khác chuyển lên để lập báo cáo quyết toán

- Nhân viên kinh tế phân xưởng: Ghi chép mọi hoạt động tại phân xưởng nh tình hình sử dụng vật tư, thời gian làm việc, tính lương.

Bộ máy kế toán của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ được thể hiện qua sơ đồ sau :

BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN

IN TIẾN BỘ b) Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến bộ

Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ.23 2.3 Tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ

- Phương pháp kế toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương pháp tính giá hàng xuất kho: theo phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ

- Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: theo phương pháp khấu hao đường thẳng

- Đơn vị tiền tệ: đồng

- Niên độ kế toán: từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N.

Tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp những năm gần đây: 29 II/ Tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán nhập xuất nguyên vật liệu tại Công ty tnhh một thành viên in TiÕn Bé 31 1 Thực tế tổ chức phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ 31

Phân loại vật liệu

Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán một khối lượng lớn vật liệu lớn, chủng loại vật liệu phong phó nh vậy, Công ty TNHH Một thành viên In Tiến

Bộ đã phân loại vật liệu dựa theo nội dung kinh tế, công dụng của vật liệu trong sản xuất Vật liệu của Công ty được phân chia thành từng loại, từng thứ vật liệu riêng Việc phân chia này giúp cho công tác quản lý và hạch toán vật liệu ở Công ty được rõ ràng, cụ thể và chính xác.

Vật liệu ở Công ty được phân loại nh sau :

 Vật liệu chính: là những loại vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Gồm các loại :

- Giấy in là loại vật liệu chính, có giá trị chiếm tỉ trọng khoảng 65% giá trị sản phẩm và rất dễ bị giảm phẩm chất Mỗi loại giấy khác nhau về định lượng, khuôn khổ, chất lượng nơi sản xuất.

- Các loại mực in dùng cho máy in OFFSET.

- Các loại kim loại mỏng sử dụng cho phân xưởng chế bản.

 Vật liệu phụ gồm các loại :

- Các loại phim ảnh dùng cho phân xưởng chế bản

- Các loại hóa chất dùng để xử lý bản in và pha mực in.

- Các loại vải, ruybăng, chỉ khâu dùng để tăng tính thẩm mỹ cho Ên phẩm

 Nhiên liệu: gồm các loại dùng để tạo ra nhiệt năng hoặc phục vụ cho công tác lau chùi, sửa chữa máy móc thiết bị nh dầu diezen, xăng, than đốt lò

 Phụ tùng thay thế: được sử dụng để sửa chữa, thay thế máy móc nh bóng đèn, vòng bi, dây điện

 Phế liệu: Bao gồm các loại giấy hỏng, chất thải còn sử dụng được nhưng bị loại bỏ trong quá trình sản xuất

Căn cứ vào cách phân loại nh trên, để có thể quản lý một khối lượng vật liệu lớn nh vậy công ty còn phân chia vật liệu một cách tỉ mỉ hơn theo tính năng, quy cách, phẩm chất, đơn vị tính.

Đánh giá vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ

 Đánh giá vật liệu nhập kho :

Vật liệu của Công ty được nhập kho chủ yếu từ mua ngoài.

Khi có nghiệp vụ nhập kho vật liệu, kế toán ghi sổ theo giá thực tế.

Giá thực tế của vật liệu mua ngoài nhập kho

Tổng giá thanh toán ghi trên hóa đơn GTGT

Chi phí thu mua vận chuyển

Các khoản chiết khấu giảm giá được hưởng

Tổng giá thanh toán ghi trên hóa đơn GTGT = Tổng giá hàng mua chưa có thuế + Thuế GTGT

 Đánh giá vật liệu xuất kho

Nguyên vật liệu xuất kho của công ty được tính theo phương pháp bình quân liên hoàn Việc tính toán đơn giá bình quân nguyên vật liệu xuất kho và giá trị xuất kho nguyên vật liệu được máy tính tự động tính toán

Công thức tính đơn giá nguyên vật liệu xuất kho nh sau:

Trị giá thực tế của vật liệu xuất kho = Số lượng vật liệu xuất kho x Đơn giá bình quân gia quyền Đơn giá bình quân gia quyền Trị giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá thực tế vật liệu nhập trong kỳ

Số lượng vật liệu tồn kho đầu kỳ + Số lượng vật liệu nhập trong kỳ Đơn giá bình quân qia quyền được máy tự động tính toán sau mỗi lần nhập vật liệu.

Thủ tục nhập, xuất kho vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bé 32 1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu

Kế toán chi tiết vật liệu ở Công ty TNHH Một thành viên in Tiến Bộ

Việc hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành đồng thời ở kho và Phòng kế toán của Công ty Phương pháp hạch toán chi tiết vật liệu được áp dụng tại Công ty là phương pháp ghi sổ đối chiếu luân chuyển.

 Ở kho : Thủ kho sử dụng sổ chi tiết để ghi chép phản ánh tình hình nhập,xuất, tồn kho từng thứ vật liệu theo số lượng Khi nhận được các chứng từ nhập,xuất vật liệu, thủ kho kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các chứng từ rồi tiến hành ghi số lượng thực nhập, thực xuất vào các sổ chi tiết Cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho Định kỳ 5 - 7 ngày thủ kho chuyển chứng từ nhập xuất vật liệu đã được phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán.Cuối tháng thủ kho và kế toán đối chiếu tình hình nhập xuất kho vật liệu Đồng thời ở kho thủ kho mở sổ nhập xuất vật liệu để theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.

Biểu sè 2.6 Đơn vị: Công ty TNHH MTV in Tiến Bộ

Tên giấy bìa : COB80-79 - Giấy couche bóng 80 K79 x 109

Tại kho: Kho 1 Đơn vị tính : Kg

Diễn giải Số lượng Ký xác nhận của kế toán

Nhập Bãi Bằng Tạp chí HPGĐ 20 Tạp chí HPGĐ 20 Sách Tố Hữu

Tạp chí HPGĐ 21 Tạp chí HPGĐ 21 Tạp chí HPGĐ 22 Tạp chí HPGĐ 22 Tạp chí HPGĐ 23 Tạp chí HPGĐ 23

Sổ nhập xuất vật liệu

Ngày tháng Nội dung ĐVT Tên vật liệu Số lượng

10/05 Anh Long nhập Kg Giấy couche mát

10/05 Thời báo Kinh tế Kg Giấy Tân Mai 58

12/05 Anh Toàn nhập Kg Mực đen in cuốn Đức

14/05 Tạp chí HPGĐ 21 Kg Giấy couche bóng

Tại phòng kế toán, định kỳ 5-10 ngày, kế toán vật liệu xuống kho nhận chứng từ nhập, xuất vật liệu và đối chiếu số liệu giữa thẻ kho và các chứng từ.

Kế toán căn cứ vào phiếu nhập, hoá đơn và các tài liệu khác có liên quan sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ thì kế toán sẽ nhập dữ liệu vào máy tính theo đúng mó hoỏ đối tượng và nội dung kinh tế của nghiệp vụ.

Qui trình nhập một số chứng từ liên quan đến nhập kho NVL như sau:

Ví dụ: Từ phiếu nhập kho ngày 10 tháng 5 năm 2011 và hoá đơn GTGT về việc mua hàng đó trớch ở trên, kế toán nguyên vật liệu tiến hành nhập dữ liệu vào máy nh sau:

Từ màn hình nền của kế toán NVL chọn mục Phiếu nhập - xuất kho Sau đó xuất hiện menu thứ hai, chọn mục Nhập kho giấy bìa Màn hình hiển thị ôXem phiếu Kế toán có thể chọn số phiếu nhập từ danh sách phiếu nhập tại ô này hoặc nhập trực tiếp số phiếu nhập kho vào ô để lựa chọn,

Màn hình hiển thị các nội dung của phiếu nhập kho như: Số phiếu, ngày, số hoá đơn, người nhập, mã giấy nhập kho, khối lượng, đơn giá, giá trị nhập Các dữ liệu này đã được phòng Vật tư cập nhật Kế toán kiểm tra với nội dung trên phiếu Nếu đúng, kế toán nhập đơn giá vật tư vào ô Đơn giá Máy sẽ tự động tính toán và điền số liệu vào ô Thành tiền Kế toán nhấn vào ô Kết thúc để ghi lại dữ liệu và tiếp tục chọn phiếu nhập kho tiếp theo.

Quy trình nhập chứng từ xuất kho vật tư như sau:

Từ phiếu xuất kho ngày 10/05 đó trớch ở trên, kế toán tiến hành các bước nh sau:

Từ màn hình nền của kế toán NVL chọn mục Phiếu nhập-xuất kho Sau đó xuất hiện menu thứ hai, chọn mục Xuất kho giấy bìa Sau đó ở ô Phiếu chưa định khoản chọn phiếu GX1564A từ danh sách có sẵn hoặc nhập số phiếu GX1564A vào ô này Màn hình sẽ hiển thị các nội dung tiếp theo Kế toán đối chiếu các dữ liệu đó cú trờn mỏy (do phòng Vật tư đã nhập) với nội dung trên phiếu, nếu đỳng thỡ tiến hành định khoản.

Tại ô Tài khoản nợ: nhập số hiệu tài khoản nh TK 621

Tại ô Đối tượng: chọn hoặc nhập đối tượng báo, tạp chí

Tại ô Phân xưởng: chọn hoặc nhập mã phân xưởng nh CB, IC, OF

Kế toán căn cứ vào số liệu mà mỏy đó tính toán tại ô Đơn giá và ô Thành tiền để ghi vào các mục tương ứng trong phiếu xuất kho Cuối cùng, nhấn phímKết thúc để ghi lại dữ liệu và tiếp tục chọn phiếu xuất kho tiếp theo.

Cuối tháng, từ kho dữ liệu đó cú và đã được máy tính xử lý, kế toán sẽ in ra Bảng kê nhập, xuất vật tư Các bảng kê này được lập để theo dõi trị giá nhập, xuất, tồn của nguyên vật liệu trong 1 tháng, tại một kho Trong bảng này, vật liệu xuất dùng sẽ được chi tiết theo từng mục đích Mỗi dòng phản ánh một phiếu nhập, xuất vật liệu và khớp với phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Từ Bảng kê nhập, xuất vật liệu, máy tính sẽ in ra mỗi thứ vật liệu một dũng trờn sổ đối chiếu luân chuyển vật tư (cột số lượng và cột giá trị) để tính ra số tồn kho Sổ đối chiếu luân chuyển được mở cho từng kho

BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP GIẤY BÌA

Số phiếu Ngày Tên giấy bìa Số HĐ Khối lượng Đơn giá Thành tiền

Người lập biểu KẾ TOÁN TRƯỞNG

BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT GIẤY BÌA HẠCH TOÁN

Số chứng từ hạch toán: GB05/07 Ngày ghi sổ: 31/5/2011 Nội dung: Xuất giấy bìa tháng 05/2011

Số phiếu Ngày Tên thành phẩm Tên giấy bìa Khối lượng Đơn giá Thành tiền

Tài khoản nợ: 621 – Chi phí nguyên vật liệu 2.052.500.23

4 Đối tượng nợ: DTBTC-Báo, tạp chí 1.916.509.73

Báo Công an TP HCM 1239

Báo ANTĐ 1221 Báo Diễn đàn DN 36 Báo Công an TP HCM 1240

Thời báo Kinh tế Báo ANTĐ 1226 Báo Công an TP HCM 1241

Tạp chí xây dựng 5 Tạp chí xây dựng 5

Giấy Tân Mai 58 K84 Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy Tân Mai 58 K84

Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy couche bóng 200 K64x93

Tạp chí xây dựng 5 Báo Công an TP HCM 1242

Báo ANTĐ 1228 Tạp chí HPGĐ 21

Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy in báo Philipin 45 K84 Giấy couche bóng 100 K79x109

Người lập biểu KẾ TOÁN TRƯỞNG

SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN GIẤY BÌA

TT Tên hàng Tồn đầu kỳ Nhập kho Xuất kho Tồn cuối kỳ

Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền Lượng Tiền

6 Giấy Bãi Bằng không tẩy 80 K84 756,00 3.780.000 756,00 3.780.000

Người lập biểu KẾ TOÁN

TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT VẬT TƯ THEO NHÓM

TT Nhóm vật tư Tồn kho đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn kho cuối kỳ

Giẻ-bạt-cao su-dây

Phụ tùng PX in cuốn

Người lập biểu KÕ toán trưởng

Tổ chức kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL tại Công ty in Tiến Bộ

Kế toán tổng hợp vật liệu là một khâu quan trọng trong tiến trình hạch toán vật liệu bởi nó đóng vai trò cung cấp những số liệu cần thiết phục vụ công tác quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh Chế độ hạch toán kế toán hiện hành đòi hỏi cỏc khõu kế toán luôn phải đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ các thông tin kinh tế về các hoạt động sản xuất kinh doanh, về tài sản hiện có và tình hình biến động các loại tài sản đó trong doanh nghiệp Những thông tin do kế toán vật liệu cung cấp cho nhà quản lý nhằm tiến hành các hoạt động kiểm tra kiểm soát đối với các loại vật liệu, nhằm đảm bảo cho những hoạt động quản lý vốn lưu động có hiệu quả thiết thực, đúng với đường lối phát triển sản xuất và phát triển kinh tế.

Hiện nay, tại Công ty TNHH Một thành viên in Tiến Bộ, khâu kế toán tổng hợp vật liệu được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên Để theo dõi tình hình biến động vật liệu ở Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 152 “Nguyờn liệu, vật liệu”.

TK152 ở Công ty được chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2

- TK1521: Nguyên vật liệu chính

- TK1522: Nguyên vật liệu phụ

- TK1524: Phụ tùng thay thế

- TK1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản

Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan như TK111 “Tiền mặt” (trường hợp mua vật liệu nhập kho thanh toán trực tiếp) TK112 “Tiền gửi ngân hàng”, TK1331 “Thuế GTGT được khấu trừ”, TK331 “Phải trả người bỏn” (trường hợp mua vật liệu chưa thanh toán với nhà cung cấp) và các tài khoản chi phí như TK621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”, TK6272 “Chi phí nguyên vật liệu dùng cho phân xưởng”, TK6412

“Chi phí nguyên vật liệu dùng cho bán hàng”, TK642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK632 “Giỏ vốn hàng bỏn”.

Cách nhập dữ liệu của kế toán tổng hợp nhập, xuất NVL tương tự nh kế toán chi tiết NVL.

Cuối tháng, từ kho dữ liệu đó cú và đã được máy tính xử lý, kế toán sẽ in ra các sổ kế toán tổng hợp.

Sè CT Ngày Diễn giải TK Nợ TK

Mua giấy couche bóng 80 K79 x109 Mua giấy couche bóng 80 K79 x109 Mua giấy couche mát 85 K62 x 86 Mua giấy couche mát 85 K62 x 86 Xuất kho giấy báo Tân Mai 58 K84 in báo Thời báo Kinh tế

Trả tiền mua mực Xuất kho giấy in báo Philipin 45 K84 in báo ANTĐ 1228 Xuất kho giấy couche bóng 100 K79x109 in Tạp chí Hạnh phúc gia đình 21

Chi tiền tạm ứng Trả tiền mua lò xo Kết chuyển chi phí chung

Người ghi sổ KẾ TOÁN TRƯỞNG

Vật liệu sau khi được thu mua, nhập kho, kế toán theo dõi thanh toán với người bán qua Sổ chi tiết thanh toán với người bán Sổ này được lập cho từng người bán, mỗi người bán được đánh mã số để tiện cho việc hạch toán trên máy tính Hàng ngày, căn cứ vào các phiếu nhập vật tư và số thành tiền theo hoá đơn của người bán theo nội dung tài khoản tương ứng, kế toán vào mỏy cỏc số liệu của từng người bán Sổ chi tiết thanh toán với người bán được theo dõi ngay trên máy tính

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN: 331

Từ 01/05/2007 đến31/05/2011 i t ng: 331 - CTVH - Công ty CP u t và D ch v Th ng M i Đối tượng: 331 - CTVH - Công ty CP Đầu tư và Dịch vụ Thương Mại ượng: 331 - CTVH - Công ty CP Đầu tư và Dịch vụ Thương Mại Đầu tư và Dịch vụ Thương Mại ư ịch vụ Thương Mại ụ Thương Mại ương Mại ại

Sè CT Ngày Diễn giải TKĐ Ư

Phát sinh nợ Phát sinh có

Công ty CPĐT & DVTM Việt Hà mua giấy couche mát 85 K62 x 86

Công ty CPĐT & DVTM Việt Hà mua giấy couche mát 85 K62 x 86

VAY03 10/05 Vay trả tiền mực và giấy 3111 1.855.610.085

BD182 11/05 Công ty TNHH Hương Giang 1121 579.311.250

BD183 11/05 Công ty TNHH Hương Giang 1121 281.875.000

0051858 22/05 Công ty TNHH H.G mua giấy couche 152 536.714.811

0051858 22/05 Công ty TNHH H.G mua giấy couche

Cộng đối tượng: 331CTVH Dư đầu kỳ:

Công ty CP Đầu tư và Dvụ TM Việt Hà Phát sinh trong kỳ:

Người ghi sổ KẾ TOÁN TRƯỞNG

 Sổ tổng hợp TK 331: Sổ tổng hợp tài khoản 331 dùng để tổng hợp tình hình thanh toán với các nhà cung cấp.

SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN: 331

T TK ĐƯ Tên tài khoản Phát sinh Nợ Phát sinh Có

1 1121 Tiền gửi ngân hàng Việt Nam đồng 3.417.398.668

2 133 Thuế GTGT được khấu trừ 170.875.512

4 3111 Vay ngắn hạn ngân hàng 855.610.085

5 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 120.484.724

6 6427 Chi phí dịch vụ mua ngoài 5.724.017

Cộng tài khoản: 331 Dư đầu kỳ:

Phải trả người bán Phát sinh trong kỳ:

Người ghi sổ KẾ TOÁN TRƯỞNG

 Sổ cái TK 331: Sổ cái TK 331 là sổ kế toán tổng hợp của tài khoản

"Phải trả cho người bán" được dùng để phản ánh tình hình thanh toán với người bán hoặc cung cấp vật liệu

Sè CT Ngà y Diễn giải TK ĐƯ

86 của Công ty CPĐT & DVTM Việt Hà

86 của Công ty CPĐT & DVTM Việt Hà

BD183 11/05 Trả tiền mua giấy Công ty CPĐT

0051859 23/05 Mua giấy couche Công ty CPĐT

0051859 23/05 Mua giấy couche Công ty CPĐT

BD208 31/05 Trả tiền điện tháng 5/07 1121 97.991.522

TD05 31/05 Tiền điện PX in Offset tháng

Cộng tài khoản: 331 Dư đầu kỳ:

Phải trả người bán Phát sinh trong kỳ:

Người ghi sổ KẾ TOÁN TRƯỞNG

SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN: 152

TT TK ĐƯ Tên tài khoản Phát sinh nợ Phát sinh có

111 Tiền mặt Việt Nam đồng 58.376.854

621 Chi phí nguyên liệu vật liệu 2.503.203.267

6422 Chi phí vật liệu quản lý 20.014.917

Cộng tài khoản: 331 Dư đầu kỳ: 11.892.457.332

Nguyên liệu chính Phát sinh trong kỳ:

Ngày tháng năm Người ghi sổ KẾ TOÁN

 Sổ cái TK 152: là sổ kế toán tổng hợp, trong đó phản ánh số phát sinh nợ, số phát sinh có và số dư cuối tháng TK 152

Sè CT Ngày Diễn giải TK ĐƯ

VT05/04 31/05 Xuất vật tư tháng 05/04 6272 75.121.666

VT05/04 31/05 Xuất vật tư tháng 05/04 621 450.703.033

Cộng tài khoản: 152 Dư đầu kỳ:

Nguyên liệu chính Phát sinh trong kỳ:

Người ghi sổ KẾ TOÁN TRƯỞNG

Những ý kiến, nhận xét, đề xuất để hoàn thiện công tác kế toán nguyên liệu, vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ

I Đánh giá chung về công tác quản lý và kế toán vật liệu tại Công ty TNHH Một thành viên In Tiến Bộ

Qua quá trình hình thành và phát triển, vượt qua những khó khăn ban đầu đến nay Công ty TNHH một thành viên in Tiến Bộ đã trưởng thành về mọi mặt và không ngừng học hỏi, tiếp thu tiến bộ khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao hơn chất lượng, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và thực hiện tốt các qui định của nhà nước.

Hướng tới mục tiêu cuối cùng của sản xuất là lợi nhuận, một trong những biện pháp cơ bản nhất được các doanh nghiệp quan tâm là không ngừng tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm Tăng cường quản lý và hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán vật liệu nói riêng chính là con đường nhanh nhất đưa các doanh nghiệp đến gần và đạt được mục tiêu đề ra. Đó cũng chính là vấn đề đã và đang luôn được lãnh đạo Công ty TNHH Một thành viên in Tiến Bộ hết sức quan tâm Chính tầm quan trọng của việc hạch toán nguyên vật liệu trong quản trị doanh nghiệp mà yêu cầu quản lý đặt ra cho các doanh nghiệp phải ngày càng hoàn thiện công tác hạch toán kế toán Hoàn thiện có nghĩa là thay đổi và bổ sung để công việc tiến hành hoàn thiện hơn, hiệu quả hơn nhưng cũng phải tuân theo những nguyên tắc nhất định

Như vậy, hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Một thành viên in Tiến Bộ phải dựa trên các yêu cầu ban hành của Bộ Tài Chính về hệ thống các phương pháp thực hiện, các tài khoản, chứng từ sổ sách kế toán đang được sử dụng Ngoài ra việc hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu ở Công ty TNHH Một thành viên in Tiến Bộ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả kinh tế và hiờụ quả công tác kế toán.

1 Những ưu điểm cơ bản

- Về tổ chức bộ máy quản lý:

Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức khá gọn nhẹ, phù hợp với qui mô đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Cỏc phũng ban của công ty được phân công phân nhiệm rõ ràng để tạo điều kiện thực hiện tốt mọi nhiệm vụ được giao.

- Về tổ chức bộ máy kế toán:

Công ty có một đội ngũ nhân viên kế toán vững vàng đã tốt nghiệp đại học có khả năng sử dụng máy vi tính, bên cạnh đú cỏc công việc lại được phân công cụ thể phù hợp với trình độ của từng người tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành công việc được giao.

Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình tập trung, mô hình này đảm bảo cho sự lãnh đạo thống nhất, tập trung đối với công tác kế toán, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời theo yêu cầu của lãnh đạo công ty,nhất là trong điều kiện công ty thực hiện kế toán trên máy vi tính thì mô hình này càng phát huy hiệu quả của nó và cũn giỳp nâng cao trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán được dễ dàng

- Về việc ứng dụng máy vi tính trong công tác kế toán:

Hiện nay toàn bộ công việc kế toán của công ty được thực hiện trên phần mềm kế toán Việc ứng dụng tin học trong các công tác kế toán đã tạo điều kiện cho việc thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin một cách kịp thời, hữu Ých Mặt khác nú giỳp cho việc lưu trữ, bảo quản thông tin, dữ liệu được an toàn, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nói chung.

- Về phương pháp hạch toán hàng tồn kho :

Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên nên tại bất kỳ thời điểm nào cũng xác định được lượng nhập xuất, tồn kho của từng loại hàng tồn kho, phương pháp này tạo điều kiện quản lý tốt nguyên vật liệu, hạch toán chặt chẽ tránh thất thoát, mất mát nguyên vật liệu.

- Về việc thu mua nguyên vật liệu:

Nhìn chung, công ty đã xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch thu mua nguyên vật liệu với số lượng và chất lượng đảm bảo cho nhu cầu của mình.

- Về việc kế toán chi tiết nguyên vật liệu:

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp này có ưu điểm là đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu, đảm bảo độ tin cậy và có khả năng cung cấp thông tin nhanh cho quản trị hàng tồn kho.

- Về kế toán tổng hợp:

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
Sơ đồ 1.1 (Trang 19)
Sơ đồ 1.2: - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
Sơ đồ 1.2 (Trang 21)
SƠ ĐỒ 2.1: - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
SƠ ĐỒ 2.1 (Trang 27)
SƠ ĐỒ 2.2: - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
SƠ ĐỒ 2.2 (Trang 29)
Bảng cân đối số phát sinh - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
Bảng c ân đối số phát sinh (Trang 31)
Hình thức thanh toán : TGNH - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
Hình th ức thanh toán : TGNH (Trang 37)
BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP GIẤY BÌA - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
BẢNG KÊ PHIẾU NHẬP GIẤY BÌA (Trang 50)
BẢNG  KÊ PHIẾU XUẤT GIẤY BÌA HẠCH TOÁN - Kế toán nguyên liệu vật liệu tại công ty tnhh một thành viên in tiến bộ 1
BẢNG KÊ PHIẾU XUẤT GIẤY BÌA HẠCH TOÁN (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w