Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
331,5 KB
Nội dung
PHẦN MỞ ĐẦU Việc chuyển dịch kinh tế nước ta từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế tập thể tạo nhiều hội thách thức tất Doanh nghiệp Trong đó, ngun liệu, vật liệu cơng cụ dụng cụ đối tượng chủ yếu dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp Nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ phận thiếu hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, địi hỏi Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh quan tâm đến nã Nhận thức tầm quan trọng nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, sau thời gian nghiên cứu thực tập Công ty xăng dầu Bắc Sơn, em lựa chọn chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài: “Kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Công ty xăng dầu Bắc Sơn” Chuyên đề gồm phần chính: Phần thứ nhất: Các vấn đề chung kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Doanh nghiệp Phần thứ hai: Thực tế kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Công ty xăng dầu Bắc Sơn Phần thứ ba: Một số nhận xét kết luận kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Công ty xăng dầu Bắc Sơn PHẦN THỨ NHẤT CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN NGUN LIỆU VẬT LIỆU VÀ CƠNG CƠ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I/ Khái niệm, đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ, ý nghĩa kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Doanh nghiệp: 1/ Khái niệm: Nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ đối tượng chủ yếu dùng cho mục đích sản xuất, kinh doanh Doanh nghiệp 2/ Đặc điểm: Trong Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, nguyên liệu vật liệu công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau: Vật liệu đối tượng lao động chủ yếu, ba yếu tố trình sản xuất Vật liệu tham gia lần vào trình sản xuất, giá trị chúng tiêu hao tồn vào chi phí sản xuất giá thành sản phẩm Chi phí vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất kinh doanh Cơng cơ, dụng cụ tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn TSCĐ, có đặc điểm tồn nhiều chu kỳ kinh doanh thời gian chu chuyển ngắn 3/ Yêu cầu quản lý nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ: Trong khâu thu mua, dự trữ: Cần kiểm soát chặt chẽ số lượng, chất lượng, giá vật liệu, dụng cụ thu mua, quản lý tốt trình bảo quản vận chuyển vật liệu, dụng cụ kho, chống thất thoát, hao hụt, giảm chất lượng Trong khâu bảo quản: Phải có hệ thống kho tàng đủ điều kiện tiêu chuẩn kỹ thuật, nhân viên thủ kho có phẩm chất trình độ chun mơn tốt Trong khâu sử dụng: Phải có hệ thống định mức tiêu hao, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, Quy trình nhập, xuất phải đảm bảo thủ tục chứng từ, thực đầy đủ chặt chẽ 4/ Nhiệm vụ, ý nghĩa: Hạch toán quản lý tốt vật liệu, cơng cụ dụng cụ có ý nghĩa quan trọng việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Doanh nghiệp Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá vật liệu, cơng cụ dụng cụ nhập, xuất kho Phản ánh xác, kịp thời, đầy đủ tình hình biến động loại vật liệu, công cụ dụng cụ số lượng giá trị Tính tốn, phân bổ vật liệu, dụng cụ sử dụng vào chi phí sản xuất kinh doanh Kiểm tra tình hình thực kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng vật liệu, dụng cụ, phát kịp thời vật tư tồn đọng, phẩm chất để có biện pháp xử lý hạn chế thiệt hại mức thấp II/ Nội dung, phương pháp kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ Doanh nghiệp 1/ Những vấn đề chung kế toán nguyên liệu, vật liệu công cụ dụng cụ: 1.1/ Phân loại vật liệu công cụ dụng cụ: 1.1.1/ Phân loại vật liệu: Vật liệu Doanh nghiệp bao gồm nhiều loại, nhiều thứ khác nhau, loại có cơng dụng, vai trị khác Để quản lý tốt vật liệu phảI tổ chức phân loại * Căn nội dung kinh tế yêu cầu quản trị Doanh nghiệp bao gồm: - Nguyên liệu, vật liệu chính: Là loại nguyên liệu, vật liệu mà tham gia vào sản xuất cấu thành nên thực thể sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn tổng chi phí sản xuất - Vật liệu phơ: Là đối tượng lao động tham gia vào sản xuất làm thay đổi màu sắc, mùi vị, hình thức, tăng chất lượng sản phẩm để đảm bảo cho điều kiện lao động tiến hành bình thường - Nhiên liệu: Là thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho trình sản xuất kinh doanh - Phụ tùng thay thế: Là chi tiết, phụ tùng máy móc thiết bị mua để phục vụ cho việc thay sửa chữa phận máy móc thiết bị, phương tiện vận tải… - Vật liệu thiết bị xây dựng bản: Là loại vật liệu thiết bị dùng cho công việc xây dựng bản, bao gồm thiết bị cần lắp thiết bị không cần lắp - Phế liệu: Là loại vật liệu loại trình sản xuất * Căn vào mục đích cơgn dụng vật liệu chia thành: - Nguyên liệu vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm - Vật liệu dùng cho nhu cầu khác Doanh nghiệp 1.1.2/ Phân loại công cụ dụng cụ: * Theo công dụng công cụ, dụng cụ Doanh nghiệp, bao gồm: - Công cụ lao động: Bao gồm loại dụng cụ, đồ dùng phục vô cho lao động kìm, búa… - Các vật dụng bảo hộ lao động - Các công cụ dụng cụ khác * Theo mục đích sử dụng cơng cụ dụng cụ chia thành: - Cơng cụ lao động - Bao bì ln chuyển - Đồ dùng cho thuê 1.2/ Tính giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ: 1.2.1/ Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo thực tế: Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho hình thành sở chứng từ phản ánh khoản chi phí hợp lệ để có vật liệu, công cụ dụng cụ * Giá thực tế nhập kho: Tuỳ theo nguồn nhập mà xác định: Gi¸ thùc tế VL, CCDC mua nhập kho = Giá ghi hoá đơn + Chi phí thu mua + Thuế nhập khÈu Chi phí thu mua bao gồm chi phí vận chuyển bốc xếp, bảo quản, phân loại, bảo hiểm, công tác phí cán thu mua, hao hụt tự nhiên định mức Tuỳ theo Doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hay phương pháp khấu trừ mà giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ có thuế hay khơng có thuế Giá thực tế VL, CCDC tự chế, th ngồi gia cơng chế biến giá thực tế VL, CCDC xuất kho để chế biến chi phí gia cơng chế biến Giá thực tế VL, CCDC nhận vốn góp liên doanh, vốn cổ phẩn giá ghi biên bên liên doanh, hội đồng quản trị thống đánh giá Giá thực tế VL, CCDC biếu tặng giá quan có thÈm quyền ghi định làm nhập kho * Giá thực tế xuất kho: Giá thực tế xuất kho VL, CCDC tính theo mét phương pháp sau: - Giá bình qn: + Tính theo giá bình quân cuối kỳ: Trị giá xuất = Đơn giá BQ cuối kỳ trước X Số lượng xuất kho + Tính theo giỏ bỡnh quõn c k d tr: Đơn giá bình quân Trị giá VL, CCDC tồn đầu kỳ + Trị giá VL, CCDC nhập kỳ = Số lợng VL, CCDC tồn đầu kỳ + Số lợng VL, CCDC nhËp kú Trị giá VL, CCDC xuất kho = Số lượng VL, DC xuất X Đơn giá bình quân xuất - Phương pháp giá nhập trước, xuất trước: Phương pháp giả thiết giá VL, CCDC nhập trước xuất hết xong xuất đến lầmn nhập sau Giá thực tế VL, CCDC tính hết theo giá lần nhập kho trước xong tính theo giá lần nhập sau - Phương pháp giá thực tế đích danh: Phương pháp này, VL, CCDC xuất kho thuộc lơ hàng tính theo đơn giá mua thực tế lơ hàng - Phương pháp nhập sau, xuất trước: Phương pháp dựa giả thiết VL, CCDC nhập kho sau xuất trước tiên, giá thực tế vật liệu xuất tính theo giá lần nhập sau sau tính theo giá nhập trước - Phương pháp tính theo giá hạch toán (giá kế hoạch): Đối với Doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư, việc nhập, xuất diễn hàng ngày, thường xuyên, liên tục thông tin giá không kịp thời, dùng giá thực tế để phản ánh chi tiết tình hình nhập, xuất thường xun hàng ngày cơng việc kế tốn trở nên phức tạp, tốn sức khơng thực Vì vậy, cần thiết phải dùng giá hạch tốn chi tiết thường xun hàng ngày tình hình nhập, xuất kho VL, CCDC Giá hạch tốn giá ổn định (có thể giá kế hoạch) sử dụng thống Doanh nghiệp thời gian dài Giá hạch toán phản ánh phiếu nhập, xuất kho kế toán chi tiết hàng ngày Cuối tháng kế tốn phải tính chuyển giá hạch toán thành giá thực tế VL, CCDC để ghi sổ kế tốn tổng hợp Việc tính giá hạch toán thành giá thực tế đượct hực sau: + Tổng hợp giá hạch toán giá thực tế VL, CCDC tồn kho dầu kỳ nhập kho kỳ + Tính hệ số chênh lệch giá thực tế với giá hạch toán VL, CCDC: H Giá t.tế VL, CCDC tồn đầu kỳ + Giá t.tế VL, CCDC nhËp kú Gi¸ HT cđa VL, CCDC tồn đầu kỳ + Giá HT VL, CCDC nhập kú = Sau tính giá thực tế VL, CCDC xuất kho theo cơng thức: Gi¸ thùc tÕ VL, CCDC xt kho = Gi¸ HT cđa VL, CCDC xuÊt kho H X 2/ Thủ tục chứng từ kế toán: 2.1/ Chứng từ kế toán: Kế toán sử dụng chứng từ chủ yếu như: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Biên kiểm kê vật tư, phiếu báo vật tư lại cuối tháng … 2.2/ Kế toán chi tiết: Việc hạch toán chi tiết VL, CCDC tiến hành kho phòng kế toán Tại kho loại vật tư quy định danh điểm, danh điểm theo dõi thẻ kho kế toán lập phát cho thủ kho Hàng gày vào phiếu nhập, xuất thủ kho ghi chép vào thẻ kho tình hình biến động danh điểm vật tư vào thẻ kho Định kỳ, thủ kho lập phiếu giao nhận chứng từ bàn giao cho kế tốn Ở phịng kế tốn, nhận chứng từ nhập, xuất kiểm tra chứng từ tính tiêu giá trị, phân loại chứng từ để ghi sổ kế toán chi tiết theo thứ, loại VL, CCDC Cuối tháng lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn để đối chiếu số liệu với thủ kho kế toán tổng hợp Các phương pháp kế toán chi tiết VL, CCDC: Có phương pháp: * Phương pháp ghi thẻ song song: - PhiÕu nhËp - PhiÕu xuất Thẻ kho Sổ, thẻ chi tiết Bảng tổng hợp N–X-T Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng * Phương pháp sổ đối chiếu ln chuyển: PhiÕu nhËp ThỴ kho PhiÕu xuất Bảng kê nhập Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kª xuÊt Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng * Phương pháp sổ mức dư: 3/ Kế toán tổng hợp vật liệu, cơng cụ dụng cụ: 3.1/ Kế tốn vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên: Kế toán sử dụng tài khoản: +TK 152: Nguyên liệu, vật liệu +TK 153: Công cụ dụng cụ +TK 331: Phải trả nội +TK 151: Hàng hố đI đường Các TK có liên quan khác: 111, 112, 141, 311, 1331… *Tài khoản 152: Nguyên liệu, vật liệu: Nội dung kết cấu: Bên Nợ: - Giá thực tế nguyên liệu vật liệu nhập kho - Trị giá vật liệu thừa kiểm kê Bên Có: - Giá thực tế nguyên liệu vật liệu xuất kho - Trị giá vật liệu tar lại người bán số giảm giá, chiết khấu mua hàng Dư Nợ: Giá thực tế NLVL tồn kho *Tài khoản 153: Công cụ dụng cụ Nội dung kết cấu tương tự TK 152 TK 153 có TK cấp 2: + TK 1521: Cơng cụ dụng cụ + TK 1532: Bao bì luân chuyển + TK 1533: Đồ dùng cho thuê * Tài khoản 151: Hàng mua đường Nội dung kết cấu: Bên Nợ: Trị giá hàng đường tăng kỳ Bên Có: Trị giá hàng đường nhập kỳ Dư Có: Trị giá hàng cịn đường * Tài khoản 331: Phải trả người bán Nội dung kết cấu: Bên Nợ: - Số tiền trả người bán - Các khoản giảm giá hàng mua - Số tiền ứng trước cho người bán - Chiết khấu mua hàng tốn Bên Có: - Số tiền phải trả người bán - Số tiền thừa người bán tốn - Điều chỉnh giá tạm tính có giá thức Dư Có: Số tiền cịn phải trả người bán Cá biệt dư nợ: Số tiền ứng cho người bán chưa nhận hàng Trình tự kế tốn ngun liệu vật liệu, cơng cụ dụng cụ: Kế toán nhập VL, CCDC: * Nhập kho NLVL, CCDC mua ngồi: - Trường hợp hàng hố đơn về, hoá đơn, phiếu nhập ghi: Nợ TK 152, 153 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, 141, 311… - Trường hợp NLVL, CCDC mua nhập kho hưởng chiết khấu thương mại không quy cách giảm giá trả lại người bán ghi: Nợ TK 111, 112, 331… Có TK 133 Có TK 152, 153 Nếu hàng thiếu hụt so với hố đơn: Nợ TK 138 Có TK 111, 112, 331, 141, 311… Nếu hàng thừa so với hoá đơn: Khong mua ghi Nợ TK 002 - Trường hợp mua NLVL, CCDC hoá đơn hàng chaư về: Trong tháng hoá đơn chưa ghi sổ mà lưu hoá đơn vào hồ sơ tháng ghi sổ Cuối tháng hàng chưa ghi sổ sau: Nợ TK 152 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, 141, 311… Sang tháng sau hàng đối chiếu hoá đơn ghi: Nợ TK 152, 153 Có TK 151 - Trường hợp hàng chưa có hố đơn: Nếu tháng hàng làm thủ tục phiếu nhập chưa ghi sổ mà lưu phiếu nhập Nếu cuối tháng hàng chưa ghi sổ theo giá tạm tính: Nợ TK 152, 153 Có TK 331 Sang tháng sau hàng kế toán điều chỉnh giá ghi sổ kế toán cho phù hợp với giá hoá đơn sau: Cách 1: Dùng bút toán đỏ xoá bỏ định khoản theo giá tạm tính ghi lại giá theo hoá đơn Xoá ghi đỏ: Nợ TK 152, 153 Có TK 331 Ghi lại mực thường: Nợ TK 152, 153 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331, 141, 311… Cách 2: Điều chỉnh theo sè chênh lệch giá tạm tính với giá hố đơn: Nếu chênh lệch tăng ghi bổ sung, chênh lệch giảm ghi bút toán đỏ - Khi phát sinh khoản chi phí thu mua VL, CCDC chứng từ liên quan ghi: Nợ TK 152, 153 10