Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
309,5 KB
Nội dung
1 Mục Lục Mục Lục Danh mục biểu đồ sơ đồ .2 Lời mở đầu Phần Tổng quan về công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Ngọc Thanh 1.1 Thông tin về công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh 1.2 Quá trình hình thành và phát triển .4 1.3 Mơ hình tổ chức máy quản trị .5 1.4 Tác động yếu tố bên ngoài đến hoạt động sản xuất và kinh doanh công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh 1.4.1 Khách hàng 1.4.2 Nhà cung ứng 1.4.3 Sản phẩm thay 1.4.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn 1.4.5 Tác động môi trường bên 10 1.5 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh công ty 11 Phần Thực trạng hoạt động sản xuất công tác quản trị tại công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh 14 2.1 Tổ chức sản xuất công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh 14 2.1.1 Đặc điểm mặt hàng sản xuất và kinh doanh công ty 14 2.1.2 Quy trình sản x́t 15 2.1.3 Cơng tác quản trị cho trình sản xuất 18 2.2 Quản trị và phát triển nguồn nhân lực 18 2.2.1 Nguồn nhân lực 18 2.2.2 Lương trung bình cán cơng nhân viên 20 2.3 Quản trị yếu tố vật chất .21 2.4 Quản trị chất lượng công ty .23 2.5 Công tác quản trị tài chính-kế tốn 23 Phần Những vấn đề công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh 27 3.1 Những thành công 27 3.2 Những mặt hạn chế và nguyên nhân 27 Kết luận 29 Danh mục tài liệu tham khảo 30 Danh mục biểu đồ sơ đồ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty Bảng 1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 11 Sơ đồ 2: quy trình sản xuất 15 Bảng 2: Bảng lương phân xưởng uốn thuộc nhà máy sản xuất Bảng 3: Tình hình về máy móc thiết bị cơng ty Bảng 4: Bảng cân đối kế toán 23 21 20 Lời mở đầu Nền kinh tế Việt Nam trải qua biết là trở ngại, khó khăn và đạt rất nhiều thành tựu vẻ vang năm qua Đặc biệt là kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WTO đánh dấu bước ngoặt lớn lao nền kinh tế Việt Nam nói riêng và nền kinh tế toàn cầu nói chung Đứng trước kiện này; nền kinh tế Việt Nam đã, và đối diện với thách thức vơ lớn lao để hịa nhập vươn lên nền kinh tế giới trở lên ngày càng khắc nghiệt Tuy nhiên, kiện này mở cho nền kinh tế Việt Nam có tương lai vô khả quan Song song với phát triển là cạnh tranh doanh nghiệp muốn khẳng định thương trường kinh doanh Vì muốn tồn tại và phát triển, thành viên Công ty phải linh hoạt, động nắm bắt và tận dụng hội Với chúng em là sinh viên tốt nghiệp trường, trình thực tập giúp em nắm vững vấn đề thực tế Công ty, đồng thời vận dụng kiến thức học vào thực tế; qua bổ sung kiến thức, kinh nghiệm và kĩ nghề nghiệp Với kinh nghiệm 16 năm hoạt động thị trường, tiềm lực tài vững mạnh,cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh vượt qua rất nhiều khó khăn để đứng vững và tiếp tục khẳng định vị việc sản xuất và kinh doanh ống thép tại Việt Nam.Qua khoảng thời gian thực tập tại Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh em tiếp cận công tác quản lý chung, bảo tận tình chị phịng cơng tác quản lý công ty và giáo viên hướng dẫn TS.Vũ Hoài Nam giúp em hoàn thành "Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh" Nội dung báo cáo bao gồm phần: Phần 1: Khái quát về công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất và quản trị tại công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh Phần 3: Những vấn đề công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh Do thời gian có hạn và cịn nhiều bỡ ngỡ nên báo cáo thực tập em không tránh khỏi sai xót, em rất mong có đóng góp thầy cô giáo và bác, cô chú, anh chị Công ty TNHH Thương Mại và Sản Xuất Ngọc Thanh để báo cáo thực tập hoàn thiện Phần Tổng quan về công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh 1.1 Thông tin chung về công ty TNHH Sản Xuất Thương Mại Ngọc Thanh -Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh thành lập theo giấy phép số 2639GP/TLDN uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cấp ngày 13/08/1995 -Giấy đăng ký kinh doanh số 048480 ngày 20/8/1995 sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp -Vốn điều lệ ban đầu: 800.000.000 đồng -Trụ sở đặt tại :529 đường Giải Phóng - Quận Hai Bà Trưng - TP Hà Nội -Tên giao dịch: NgocThanh Steel Pipe Co., Ltd 1.2 Quá trình hình thành phát triển Sau thành lập, Công ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh tiến hành xây dựng nhà máy sản xuất tại khu công nghiệp Như Quỳnh – Văn Lâm – Hưng Yên diện tích 3ha, với công suất thiết kế là 100 tấn/năm.Tháng 12/1996, nhà máy xây dựng xong và bắt đầu đưa vào hoạt động với dây chuyền sản xuất ống thép đen hàn Đài Loan để sản xuất ống thép với số lượng để phục vụ làm giàn giáo xây dựng sản lượng sản xuất đạt 1.200tấn/năm doanh số tỷ năm 1998 Sau thời gian, nắm bắt công nghệ với đội ngũ cơng nhân, kỹ sư có kinh nghiệm, tháng 11/1988 Công ty nhập thêm dây chuyền sản xuất ống thép đen Đài Loan và dây chuyền sản xuất ống mạ kẽm Đức với thiết bị phụ trợ khác để sản xuất và kinh doanh loại sản phẩm ống thép đen hàn và ống thép mạ kẽm.Sản lượng sản xuất đạt 2.400 tấn ống thép hàn và 1200 tấn ống mạ kẽm năm 1998 doanh thu đạt 25 tỷ đồng Năm 2000 và năm 2001 là năm công ty hoàn thiện lại hệ thống quản lý sản xuất, đầu tư về chiều sâu Cuối năm 2001 và sáu tháng đầu năm 2002 công ty đầu tư mở rộng diện tích sản xuất chuẩn bị cho việc đầu tư số máy móc thiết bị Năm 2002 sản lượng sản xuất đạt 3.800 tấn ống đen và 2m800 tấn ống mạ, doanh thu đạt 34 tỷ đồng Năm 2003 sản lượng sản xuất đạt 6.800 tấn ống thép đen 4.300 tấn, ống mạ 2.500 tấn, doanh thu đạt 39 tỷ đồng Năm 2004 sản lượng sản xuất đạt 7.100 tấn ống đen đạt 4.100 tấn ống mạ đạt 3.000 tấn, doanh thu đạt 43 tỷ đồng Năm 2008 bối cảnh khó khăn khủng hoảng kinh tế doanh số Công ty đạt 50 tỷ đồng, vượt 15% so với năm 2007 Thị phần ống thép giữ mức ổn định, chiếm khoảng 18% và ống thép mạ kẽm chiếm 40% thị trường Từ ngày thành lập 20/8/1995 đến sản phẩm ống thép Công ty cung cấp cho nhiều dự án và cơng trình lớn, bạn bè và ngoài nước đánh giá cao Với dây chuyền công nghệ nhập từ Đức, Italia, Đài Loan sản lượng sản xuất hàng năm Cơng ty đạt 150.000 tấn/năm 1.3 Mơ hình tở chức máy quản trị Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức máy quản lý công ty Giám đốc cơng ty Phó giám đốc P.Vật tư Phân xưởng cắt P.Kinh Doanh Phân xưởng uốn Quản đốc nhà máy Phân xưởng mạ Phịng kỹ thuật P.Kế Tốn Phân xưởng điện P.Tổ Chức Phòng quản lý chất lượng Phân xưởng khn Tổ gia cơng khí Tổ sữa chữa khí Tổ sữa chữa điện Bộ phận kho Chức nhiệm vụ phòng ban máy quản lý Giám đốc công ty: là người đứng đầu công ty là đại diện pháp nhân công ty quản lý điều hành công ty theo định hướng về mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty, điều hành công tác lao động, tiền lương, chế độ về tiền lương, tuyển dụng lao động Phó giám đốc cơng ty: Nhận nhiệm vụ từ giám đốc công ty, tổ chức thực nhiệm vụ giao phó Phụ trách cơng việc chung phịng kinh doanh và phịng kế tốn, chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động phòng kinh doanh và phòng kế tốn Thay mặt giảm đốc giải cơng việc nội vụ, đôn đốc thực công việc phịng ban Cơng ty, có trách nhiệm báo thường xuyên tới Giám đốc về công việc giao Quản đốc nhà máy: Tiếp nhận và triển khai thực kế hoạch sản xuất ngắn hạn và dài hạn công ty Điều hành, giám sát, đôn đốc toàn hoạt động sản xuất nhà máy, đảm bảo cho việc thực tốt mục tiêu về kế hoạch, sản lượng, chất lượng, vệ sinh công nghiệp, về sinh lao động, an toàn, kỷ luật Chỉ đạo phòng ban chức nhà máy và phân xưởng thực nhiệm vụ giao cách có hiệu quả chịu trách nhiệm trước công ty về mọi hoạt động nhà máy Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về việc nghiên cứu và khai thác thị trường mở rộng thị phần, tìm hiểu nhu cầu thị trường quảng bá sản phẩm xem xét ký kết hợp đồng bán hàng giao dịch, liên hệ, với khách hàng, lệnh cho thủ kho xuất hàng theo yêu cầu đạt xem xét và trao đổi với khách hàng Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi, tổ chức viêc thực kế hoạch sản xuất nhà máy ống thép và nhà máy cán nguội Phịng kế tốn: Có nhiệm vụ hạch tốn nghiệp vụ kinh tế phát sinh, cung cấp thơng tin tài cho ban giám đốc cách xác, kịp thời nhiệm vụ quan trọng nhất phịng kế tốn là thu thập số liệu Phịng vật tư: Theo dõi tình hình x́t, nhập, tồn vật tư đáp ứng nhu cầu vật tư cho sản xuất Lập kế hoạch mua hàng loại nguyên vật liệu, loại vật tư thiết bị, phụ tùng thay thế, sữa chữa máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất và thiết bị khác Giao dịch đàm phán với nhà cung ứng, đối tác nhằm lựa chọn nhà cung ứng tốt nhất Phịng tở chức đào tạo: Quản lý phận nhân lực công ty nhằm theo dõi và cập nhật biến đổi nhân cách đầy đủ, xác Căn vào nhu cầu nhân lực công ty để có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo trình ban giám đốc phê duyệt Phòng kỹ thuật: Quản lý hồ sơ, lý lịch thiết bị toàn nhà máy, đề xuất phương án nhằm hoàn thiện, cải tiến, nâng cấp thiết bi nhằm tăng suất lao động, giảm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm Chỉ đạo kỹ thuật cho việc gia công, chế tạo và sữa chữa thiết bị đáp ứng kịp thời cho sản xuất Phòng quản lý chất lượng: Quản lý toàn hệ thống chất lượng theo quy trình thuộc hệ thống ISO 9001:2000 công ty; đảm bảo cả hệ thống trì, hoạt động và có hiệu qủa Phối hợp với trưởng phận liên quan để đảm bảo sản xuất sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất Phân xưởng cắt tôn: Quản lý toàn máy móc thiết bị phân xưởng cắt tơn, đảm bảo thực tốt kế hoạch giao Nhận kế hoạch cắt tôn từ điều độ kế hoạch sản xuất, phối hợp với điều độ kế hoạch sản xuất, phối hợp với phận khác nhà máy Phân xưởng mạ kẽm: Quản lý toàn nhân lực, máy móc, thiết bị hai dây chuyền mạ, thực sản xuất tại hai dây chuyền mạ thông qua kế hoạch sản xuất, đảm bảo sản xuất ổn định Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động phân xưởng mạ Phân xưởng điện: Quản lý toàn thiết bị dụng cụ, vật tư, phụ tùng phân xưởng điện Hoàn thành công việc giao theo kế hoạch và công việc phục vụ kịp thời cho sản xuất toàn Nhà máy Phân xưởng ống thép đen: Quản lý toàn thiết bị, dụng cụ, phụ tùng phân xưởng Uốn ống Phối hợp với điều độ kế hoạch để tiến hành sản xuất theo kế hoạch Phối hợp phòng ban, phân xưởng khác để đảm bảo giải tốt công việc Phân xưởng khuôn: Quản lý toàn hồ sơ, tài liệu và trang thiết bị xưởng khuôn Quản lý, theo dõi và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng khuôn việc sử dụng khuôn hợp lý.Lập kế hoạch dự trừ vật tư, phụ tùng cho phân xưởng hoạt động liên tục, đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất Bộ phận kho: Chịu trách nhiệm trước công ty về nhập kho, xuất kho, xếp hàng hoá tại kho vật tư phụ, kho tôn nguyên liệu, kho bán thành phẩm, kho ống đen, kho ống mạ, kho dầu nhiên liệu, kho ống đen phế liệu và kho bột kẽm Kiểm tra việc xuất nhập vật tư hàng hoá theo quy định 1.4 Tác động yếu tố bên đến hoạt động sản xuất kinh doanh công ty TNHH Thương Mại Sản Xuất Ngọc Thanh Trong trình thực đường lối đổi đến nay, cơng ty có bước phát triển cả về chất và lượng Tuy nhiên đặc điểm ngành thép nên cơng ty cịn bị chi phối rất nhiều yếu tố chủ yếu và khách quan 1.4.1 Khách hàng Khách hàng là phận cấu thành sản xuất kinh doanh Sự tín nhiệm khách hàng là tài sản vơ giá Vì mà việc phân tích và dự báo thị trường là quan trọng định tồn tại và phát triển công ty Nó ảnh hưởng trực tiếp tới cơng tác hoạch định chiến lược sản phẩm công ty Hiện nay, cơng ty nhiệm vụ này giao cho phịng kế hoạch thị trường Bộ phận này có chức tổ chức theo dõi và thực công tác tiêu thụ sản phẩm Thơng qua tìm hiểu thị hiếu khách hàng, nhu cầu khách hàng để từ đưa chiến lược sản phẩm, kế hoạch sản phẩm Nhưng hoạt động này công ty không đánh giá cao Đây coi là yếu điểm công ty và ban lãnh đạo công ty cần phải xem xét cách nghiêm túc Khách hàng tiêu thụ chủ yếu tập trung khu vực miền nam là bất lợi cho công ty về khoảng cách khách hàng Như chi phí vận chuyển tăng dẫn tới giá thành sản xuất tăng làm giảm khả cạnh tranh Khách hàng khu vực này chiếm tới 60%, lại là khách hàng miền Bắc Hiện nay, khách hàng miền Bắc và quân đội có xu hướng giảm là vấn đề địi hỏi cơng ty cần phải suy nghĩ Nguyên nhân chủ yếu gây tượng này là số lượng công ty kinh doanh thép chiếm tới 40% toàn ngành tập trung miền bắc Số lượng khách hàng cơng ty có xu hướng tăng nhanh, năm 2005 số lượng khách hàng tăng lên 120, công ty để mất số khách hàng lớn Tập đoàn Hoà Phát, Tập đoàn Việt Á, Khách hàng thường xuyên mua công ty bao gồm : Tập đoàn Prime, Công ty CP Mặt Trời Vàng, công ty Trường Xuân, công ty cổ phần Vĩnh Tường, Doanh thu mà khách hàng này đem lại chiếm tỷ trọng lớn tổng doanh thu công ty Đặc biệt năm 2006, doanh thu mà họ đem lại chiếm 64 % tổng doanh thu công ty 1.4.2 Nhà cung ứng Nhà cung ứng nước ngoài Do nguồn nguyên liệu nước ngoài không cung ứng đủ nhu cầu thị trường nước nên mức độ chịu ảnh hưởng nhà cung ứng nước ngoài ngành thép nói chung và cơng ty nói riêng là rất lớn Bất kể biến động nào thị trường này đều gây biến động cho hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Vì mà khối lượng nhập cơng ty thời điểm khác khác Mức độ cung cấp sản phẩm thép nước không đáp ứng đủ nhu cầu thi trường buộc cơng ty nước phải tìm đối tác nước nước khác Hiện tại có rất nhiều đối tác nước ngoài gia nhập thị trường Việt Nam Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Kazactan, Hàn Quốc,Nga… Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công ty Việt Nam việc lựa chọn đối tác có chi phí mua thấp nhất Nhà cung ứng nước Mức độ ảnh hưởng nhà cung ứng nước toàn ngành là không lớn Hầu hết công ty lĩnh vực này vừa sản xuất kết cấu, sản xuất tầu có trọng tải từ 100tấn trở nên.Nhưng phần lớn họ phải nhập tới 98% từ nước ngoài Do cơng ty thể bị tăng chi phí q trình sản x́t kinh doanh nhập là biện pháp có hiệu quả 1.4.3 Sản phẩm thay Về sản phẩm thay sản phẩm thép tại chưa có sản phẩm nào thay nó, là sản phẩm đặc chủng Đồng thời tại Việt nam chưa có nhà máy nào sản xuất loại thép đặc chủng 1.4.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Trước ngành thép chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước, thuộc cơng ty kim khí Hà Nội tiến hành sản xuất kinh doanh kiểm soát chặt chẽ nhà nước Khi cả nước bắt tay vào thực công đổi mới, đặc biệt nhà nước có sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế tham gia, kể cả đầu tư trực tiếp nước ngoài Các doanh nghiệp liên doanh, 100% vốn đầu tư nước ngoài, công ty tư nhân, trách nhiệm hữu hạn mọc lên rất nhiêu, làm ăn có hiệu quả, tạo tiếng nói riêng ngành thép và kim khí và có xu hướng muốn nhập ngành Mỗi loại hình cơng ty có lợi riêng : Với lợi về tài nên cơng ty nước ngoài có điều kiện sở vật chất máy móc thiết bị, nhà xưởng, đặc biệt họ thu hút đội ngũ lao động có trình độc chuyên môn cao với mức thù lao cao Các công ty liên doanh với nước ngoài tỏ rất phù hợp với điều kiện nước ta Với hình thức hợp tác này đơi bên có lợi, thơng thường Việt nam góp phần tài sản cịn phía nước ngoài góp vốn, mà cạnh tranh ngành càng thêm gay gắt Đối thủ cạnh tranh tại ngành + Đối thủ cạnh tranh nước Mức độ cạnh tranh ngành diễn rất gay gắt, khốc liệt Sự cạnh tranh chủ yếu tập trung vào số cơng ty có thị phần lớn Cơng ty Nam Vang, Công ty Bắc Việt, Công ty Nhật Quang,công ty Tân Hương, Công ty Mê Linh…Các công ty này đều chiếm thị phần lớn ngành mà tiếng nói họ ngành rất có trọng lượng, chí họ liên kết với để chi phối thị trường Phần lớn đơn vị kinh doanh tư nhân nhỏ lẻ làm ăn chộp giật, cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, thực biện pháp để tăng lực cạnh tranh với doanh nghiệp có thị phần trung bình Nhưng trình độ, vốn đơn vị này rất thấp nên khả cạnh tranh đơn vị này không đáng kể + Đối thủ cạnh tranh nước ngoài Các đối thủ chủ yếu công ty là Đài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaixia… Đặc biệt là phải kể tới công ty Trung Quốc Đây là cường quốc số về xuất nhập hàng thép sản lượng nước trung bình năm khoảng 40triệu tấn/năm Các chuyên gia ngành thép Trung quốc trở thành mối đe doạ bất kỳ quốc gia nào xuất hàng thép Các công ty Trung Quốc khơng có lợi về nguồn ngun liệu mà họ cịn có khả nắm bắt 10 nhu cầu người tiêu , họ đánh vào tâm lý người Việt Nam thích sản phẩm giá rẻ, đồng thời họ có lợi bề đường biên giới rất gần với nước ta 1.4.5 Tác động môi trường bên Nguồn nhân lực Lao động gián tiếp chiếm rất tổng lao động công ty Điều này phản ánh việc bố trí lao động cơng ty là hợp lý, giúp máy quản trị, tinh giản, gọn nhẹ Do quy mô sản xuất công ty là kinh doanh thương mại lên lãnh đạo chủ chốt công ty tăng lên (15 người) Lao động phân xưởng có xu hướng giảm Riêng trực tiếp giảm nguyên nhân là công ty kinh doanh thương mại Như thấy thu nhập bình quân lao động cơng ty, phân xưởng có xu hướng tăng Mặt khác, quy mô sản xuất và lĩnh vực kinh doanh công ty mở rộng Điều này chứng tỏ cơng ty làm ăn có hiệu quả Thu nhập người lao động tăng tạo động lực cho người lao động hoàn thành tốt cơng việc và ngày càng gắn bó với cơng ty Bên cạnh cơng ty cịn có nhiều sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đối với lao động mới: Đào tạo kiến thức cho người lao động về mô hình tổ chức sản xuất, hoạt động sản xuất kinh doanh năm gần và kế hoạch sản xuất năm tới và chế độ khác công ty Đối với lao động trực tiếp: Hàng năm cơng ty tổ chức khố học và thi nâng cao tay nghề, công việc này thường phòng lao động và phòng quản lý sản xuất thực 17 Trước ống đưa vào bể mạ kẽm phải qua bước tẩy rửa Các bể tẩy rửa gia nhiệt nóng lị trừ hai bểaxít và hai bể tẩy rửa chảy chàn sau tẩy axit nhằm nâng cao khả tẩy rửa Thợ vận hành cầu trục và phụ hoá chất phải tn theo hướng dẫn qui trình cơng nghệ tẩy rửa HD.09.06.03 Phịng kỹ thuật nhâp hố chất phải kiểm tra theo BM08.02và phải kiểm tra, phân tích thành phần bể tẩy rửa nhất 2ngày/1lần theo BM05.12 không đảm bảo nồng độ, phải đưa biện pháp xử lý Việc kiểm tra nhiệt độ cácbể tẩy rửa thợ vận hành nồi thực hiên 8lần /ca ghi vào BM.0512 Sấy khô Trước đưa ống vào bể mạ, ống phải đươc sấy khô nhằm làm khô nước bám bề mặt và ngoài ống đồng thời làm tăng nhiệt độ bản thân ống tránh ống vào bể mạ bị nóng đột ngột Nhiệt độ hầm sấy từ 120c -160c kiểm tra cân nhiệt thợ vận hành máy với tuần suất 8lần/ca Trong trường hợp nhiệt độ nằm ngoài khung quy định thợ vận hành phải ghi rõ biện pháp xử lý Mạ kẽm nhúng nóng Bể mạ kẽm cấp nhiệt đầu đốt và làm cân nhiệt xung quanh quạt tuần hoàn Nhiệt độ lò và bể phải kiểm tra liên tục nhằm đảm bảo chất lượng mạ, tránh hư hỏng bể kẽm Việc kiểm tra thông số bể kẽm, áp suất thổi trong, áp suất khí nén thổi ngoài và nhiệt độ bể làm mát vận hành máy kiểm tra 1giờ /1lần và phải theo dõi nhiệt độ bể kẽm báo máy và kiểm chứng can nhiệt cầm tay với tần suất đo 1giờ /1lần Nhiệt độ bể kẽm cho phép mạ từ 442 độ - 449 độ, nhiệt độ nằm ngoài khoảng quy định phải dừng máy để xử lý Chú ý đặt tốc độ nhúng ống quy định theo hướng dẫn tại "HDVH dây chuyền mạ kẽm" để tránh tải về nhiệt bể va ghi đầy đủ thông số Việc vận hành máy mạ phải tuân theo hướng dẫn vận hành dây chuyền mạ Ống sau mạ đóng thành bó theo hướng dẫn KSC kiểm tra gắn nãn dán chữ màu đen Chất lượng ống mạ KCS kiểm tra với thần suất 30 phut/ lần, lần 03 kiểm tra 03 điểm: đầu và cuối ống/cây, kiểm tra độ bóng bề mặt ống , độ bám 2.1.3 Công tác quản trị cho trình sản xuất Tại phân xưởng sản xuất trí thành tổ sản x́t, gia cơng lắp ráp và tổ này chịu giám sát quản đốc Sản phẩm vận động từ công đoạn này sang công đoạn khác cách liên tục hoàn thành Quản đốc là người điều hành phân xưởng, thực điều hành sản xuất, tổ chức chuẩn bị sản xuất, quản lí và kiểm tra chất lượng, thời gian giao hàng, báo cáo 18 định kì cho PGĐ phụ trách sản xuất và phịng kế hoạch tình hình thực nhiệm vụ kế hoạch sản xuất, thường xuyên giám sát hướng dẫn kĩ thuật cho cơng nhân và quản lí tài sản công ty 2.2 Quản trị phát triển nguồn nhân lực 2.2.1 Nguồn nhân lực Để thực nhiệm vụ sản x́t kinh doanh nói trên, cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh có đội ngũ, cán công nhân viên đông đảo, theo định 176/HĐBT về sắo xếp lại lao động, công ty và hoàn thiện máy tổ chức cho nhày càng gọn nhẹ và hiệu quả Tổng số cán công nhân viên công ty: 320 người Trong đó: - Nhân viên thức: 206 người ( chiếm 64,5% ) - Lao động hợp đồng : 114 người ( chiếm 35,5 % ) Trình độ nghiệp vụ: - Đại học: 34 người ( chiếm 10,6% ) - Trung cấp: 83 người ( chiếm 25,8% ) - Tốt nghiệp phổ thông : 213 người (chiếm 63,6 %) Lao động là yếu tố quan trọng sản x́t, định đến tồn tại cơng ty Ý thức điều lãnh đạo công ty rất coi trọng đời sống thường xun khuyến khích động viên cán cơng nhân viên cơng ty Chính điều mang lại giá trị sản lượng rất lớn, hàng năm cơng ty cịn tổ chức cho cán nhân viên công ty nghỉ mát, thăm hỏi gia đình,khám sức khoẻ định kỳ cho cán Tiếp tục hoàn thiện sách đãi ngộ và động viện thoả đáng cán quản lý giỏi, kỹ sư giỏi, thợ lành nghề bậc cao để gắn họ với công việc sáng tạo sản xuất và tổ chức quản lý Công ty Đồng thời cần có chiến lược đào tạo, tuyển dụng bồi dưỡng đội ngũ công nhân, cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật, nhân viên làm công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng và thực nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh tương lai Với nhiệm vụ sản x́t kinh doanh nói trên, cơng ty TNHH Sản Xuất và Thương Mại Ngọc Thanh có đội ngũ, cán công nhân viên đông đảo, theo định 176/HĐBT về sắo xếp lại lao động, công ty và hoàn thiện máy tổ chức cho ngày càng gọn nhẹ và hiệu quả Tổng số cán công nhân viên công ty: 320 người Trong đó: - Nhân viên thức: 206 người ( chiếm 64,5% ) - Lao động hợp đồng : 114 người ( chiếm 35,5 % ) Trình độ nghiệp vụ: 19 - Đại học: 34 người ( chiếm 10,6% ) - Trung cấp: 83 người ( chiếm 25,8% ) - Tốt nghiệp phổ thông : 213 người (chiếm 63,6 %) Lao động là yếu tố quan trọng sản x́t, định đến tồn tại công ty Ý thức điều lãnh đạo cơng ty rất coi trọng đời sống thường xuyên khuyến khích động viên cán cơng nhân viên cơng ty Chính điều mang lại giá trị sản lượng rất lớn, hàng năm cơng ty cịn tổ chức cho cán nhân viên công ty nghỉ mát, thăm hỏi gia đình,khám sức khoẻ định kỳ cho cán Tiếp tục hoàn thiện sách đãi ngộ và động viện thoả đáng cán quản lý giỏi, kỹ sư giỏi, thợ lành nghề bậc cao để gắn họ với công việc sáng tạo sản xuất và tổ chức quản lý Cơng ty Đồng thời cần có chiến lược đào tạo, tuyển dụng bồi dưỡng đội ngũ công nhân, cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật, nhân viên làm công tác tiếp thị và nghiên cứu thị trường nhằm đáp ứng và thực nhiệm vụ phát triển sản xuất kinh doanh tương lai 20 2.2.2 Lương trung bình cán công nhân viên Bảng 2: Bảng lương phân xưởng uốn thuộc nhà máy sản xuất (Đơn vị : VNĐ) Công làm Hệ số việc Tổng Hệ số Tiền Tiền bậc theo lương (đã Tiền ăn TT Họ và tên trách lương lương lương lương trừ ăn trưa nhiệm cứng mềm cứng sản trưa ) phẩm Cj Lê Hồng Dân 5.98 27 3.487.53 2.532.59 6.020.12 324.000 Hà Thanh Tùng 2.96 0.4 27 1.959.55 3.353.61 5.313.16 324.000 Trần Ngọc Long 2.65 25 1.545.48 1.962.70 3.508.18 300.000 4 Ma Đức Việt 2.65 0.4 26 1.778.76 2.733.75 4.512.51 312.000 3 Nguyễn Tiến 2.65 27 1.545.48 1.838.70 3.384.18 324.000 Khanh 4 Hoàng Mạnh Hà 2.34 26 1.364.68 1.617.84 2.983.52 312.000 8 Lê Văn Tâm 2.34 23 1.364.68 454.840 1.819.52 276.000 8 Phạm Đức Quang 2.34 27 1.364.68 1.406.84 2.771.52 324.000 8 Lê Hùng TV 1.700.00 1.700.00 0 10 Đỗ Văn Quý 2.34 27 1.364.68 1.206.84 2.571.52 324.000 8 11 Lê Thị Thuý 2.34 27 1.364.68 906.840 2.271.52 324.000 8 ( Nguồn : Phịng kế tốn tài , tháng 01/2010 ) Công ty áp dụng hệ thống thang lương, bảng lương Nhà nước quy định tại Nghị định 25 và 26 về chế độ tiền lương để trả lương cứng cho người lao động Công ty áp dụng mức lương tối thiểu để trả lương cứng là 650.000 đồng Lương phần cứng / tháng = ( hệ số bậc lương + hệ số trách nhiệm ) x Mức lương bản