1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn tại nhno ptnt chi nhánh thăng long

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội MỤC LỤC BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN KD & HIỆU QUẢ HĐV CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .1 1.1 Nguồn vốn hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Khái niệm vốn kd NHTM .1 1.1.2 Cơ cấu vốn NHTM 1.1.3 Vai trò hoạt động huy động vốn NHTM 1.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.2.1 Phân loại theo thời hạn: 1.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động: .4 1.2.3 Phân loại theo cấu tiền gửi: 1.2.4 HĐV thông qua phát hành công cụ nợ 1.2.5 HĐV cách vay .5 1.3 Hiệu HĐV & tiêu chí đánh giá .6 1.3.1 Khái niệm hiệu HĐV 1.3.2 Tiêu chí đánh giá hiệu HĐV 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn ngân hàng 1.4.1 Yếu tố khách quan: 1.4.2 Yếu tố chủ quan .8 1.5 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu huy động vốn 1.5.1 Đối với ngân hàng 1.5.2 Đối với doanh nghiệp 1.5.3 Đối với kinh tế quốc dân CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHNo&PTNT CHI NHÁNH THĂNG LONG .10 Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội 2.1 Khái quát Chi nhánh NHNo& PTNT Thăng Long 10 2.1.1: Lịch sử hình thành phát triển 10 2.1.2: Cơ cấu tổ chức nhiệm vụ cỏc phũng ban 11 2.1.3: Thực trạng hoạt động tín dụng .13 2.1.4: Tình hình huy động vốn .14 2.1.5: Các hoạt động nghiệp vụ khác .14 2.1.6: Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 15 2.2 Thực trạng HĐV NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long 16 2.2.1 Tình hình chung công tác huy động vốn 16 2.2.2 Các sách huy động vốn mà Chi nhánh áp dụng 20 2.3 Hiệu HĐV NH 22 2.3.1 Mức tăng trưởng vốn 22 2.3.2 Chi phí huy động vốn tổng nguồn vốn 23 2.3.3 Hệ số sử dụng vốn .23 2.4 Đánh giá thực trạng huy động vốn Chi nhánh Thăng Long .24 2.4.1: Những kết đạt 24 2.4.2: Những mặt tồn cần khắc phục 25 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHNO& PTNT THĂNG LONG .27 3.1 Định hướng phát triển Chi nhánh Thăng Long .27 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu HĐV NHNo&PTNT chi nhánh Thăng Long : .28 3.2.1 Tiếp tục tăng cường hoạt động sách HĐV với cấu hợp lý .28 3.2.2 Chiến lược Marketing 29 3.3 Kiến nghị 29 3.3.1 Với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam .29 3.3.2 Với NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long: .30 KẾT LUẬN Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội BẢNG NHỮNG TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHTM: Ngân hàng thương mại DN Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước DNNQD: Doanh nghiệp quốc doanh DN NVV: Doanh nghiệp nhỏ vừa CN: Chi nhánh CNTT: Chi nhánh Thăng Long 10 NH: Ngân hàng 11 NHTM: Ngân hàng thương mại 12 TTQT: Thanh toán quốc tế 13 TG: Tiền gửi 14 TCKT: Tổ chức kinh tế 15 TCTD: Tổ chức tín dụng 16: NT: Ngoại tệ 17 CBVC: Cán viên chức Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1 Cơ cấu dư nợ NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long 13 Bảng 2.2: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh chi nhánh 2009 – 2011 15 Bảng 2.3 Tình hình HĐV NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long 16 Bảng 2.4: Mức tăng trưởng vốn 22 Bảng 2.5: Chi phí huy động vốn 23 Bảng 2.6: Hệ số sử dụng vốn 24 BIỂU Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn Chi nhánh 14 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn theo loại tiền 17 Biểu đồ 2.3: Tình hình huy động vốn theo nguồn 18 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn theo thời hạn: 19 Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Trong chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2012, mục tiêu mà Đảng nhà nước ta đặt thực hiên cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Đây mục tiêu quan trọng nhằm đưa nước ta vươn lên thoát khỏi tụt hậu kinh tế so với nước khu vực giới Để thực điều này, “ vốn “ nhân tố đặt lên hàng đầu Nước ta có nhiều tiềm kinh tế với nguồn lao động dồi dào, câu hỏi đặt để có vốn đầu tư khai thác tiềm đú? Cú hai loại nguồn vốn thu hút: vốn nước vốn nước ngồi Trong vốn nước giữ vai trò chủ yếu, vốn nước nhiều làm để khơi thông, thu hút được? Thực tế , kinh tế nay, có nhiều chủ thể, thơng qua đường khác có khả cung cấp dẫn vốn Và điều phủ nhận huy động vốn qua trung gian tài - NHTM - kênh quan trọng có hiệu Nền kinh tế nước phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài chính, tiền tệ đắn với hệ thống ngân hàng hoạt động đủ mạnh có hiệu quả, có khả thu hút, tập trung nguồn vốn phân bổ chúng cách hiệu Nhận thức tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề này, sau thời gian thực tập, nghiên cứu NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long, mong muốn tìm hiểu sâu cơng tác huy động vốn CN, em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng công tác huy động vốn NHNo&PTNT Chi nhánh Thăng Long “ làm chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề phần mở đầu kết luận chia làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hiệu HĐV NHTM Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn NHNo&PTNT Thăng Long Chương 3: Giải pháp tăng cường HĐV NHNo&PTNT Thăng Long Hà Nội, Tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê văn Tiến Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐN KD & HIỆU QUẢ HĐV CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nguồn vốn hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.1 Khái niệm vốn kd NHTM Các nhà kinh tế đưa khái niệm vốn NHTM sau: “ Vốn ngân hàng thương mại giá trị tiền tệ thõn ngân hàng thương mại tạo lập huy động dùng vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác ” Khái niệm nói đầy đủ thành phần tạo nên vốn ngân hàng thương mại Về thực chất vốn ngân hàng thương mại bao gồm nguồn tiền tệ thân ngân hàng người có vốn tạm thời nhàn rỗi, chuyển vào ngân hàng với mục đích khác nhau: lấy lãi, nhờ thu, nhờ chi hay để sử dụng sản phẩm dịch vụ khác ngân hàng Đõy chớnh họ chuyển quyền sử dụng vốn cho ngân hàng số tiền mà ngân hàng phải trả hay làm dịch vụ giá quyền sử dụng giá trị tiền tệ Nhờ việc có nguồn vốn, ngân hàng tiến hành kinh doanh: cho vay, bảo lãnh, cho thuờ Núi chung vốn ngân hàng chi phối toàn định đối với việc thực chức NHTM 1.1.2 Cơ cấu vốn NHTM 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu Đây nguồn vốn thuộc quyền sở hữu ngân hàng, ngân hàng có tồn quyền sử dụng gồm trang thiết bị, sở vật chất, trang thiết bị, nhà cửa Đây nguồn vốn quan trọng, trước hết tạo uy tín cho ngân hàng Ngân hàng có to, đẹp, bề mới tạo niềm tin an toàn cho khách hàng đến giao dịch Đối với ngân hàng, nguồn hình thành nghiệp vụ hình thành loại vốn đa dạng tuỳ theo tính chất sở hữu, lực tài chủ ngân hàng, yêu cầu phát triển thị trường Bao gồm:  Nguồn vốn hình thành ban đầu Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội  Nguồn vốn bổ sung q trình hoạt động: Các quỹ, nguồn vay nợ chuyển đổi thành cổ phần 1.1.2.2 Vốn huy động Vốn huy động phận lớn tổng nguồn vốn ngân hàng thương mại Với việc huy động vốn, ngân hàng có quyền sử dụng vốn có trách nhiệm phải hồn trả gốc lẫn lãi hạn cho người gửi Ngân hàng huy động vốn từ dân cư, tổ chức KT- XH với nhiều hình thức khác nhau:  Tiền gửi toán ( tiền gửi giao dịch )  Tiền gửi có kỳ hạn doanh nghiệp, tổ chức xã hội  Tiền gửi tiết kiệm dân cư  Tiền gửi ngân hàng khác 1.1.2.3 Vốn vay Bên cạnh việc huy động tiền gửi, nhiều lỳc cỏc ngân hàng phải vay để đảm bảo toán, đảm bảo dự trữ bắt buộc Các ngân hàng vay ở:  Vay ngân hàng Nhà nước ( ngân hàng trung ương )  Vay tổ chức tín dụng khác  Vay thị trường vốn 1.1.2.4 Vốn khác: Nguồn uỷ thác, Nguồn tốn, Nguồn khác… 1.1.3 Vai trị hoạt động huy động vốn NHTM 1.1.3.1.Đối với kinh tế quốc dân Tiết kiệm đầu tư sở tảng kinh tế Tiết kiệm đầu tư có mối quan hệ nhân quả, tiết kiệm góp phần thúc đẩy, mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tăng cường đầu tư đầu tư góp phần khuyến khích tiết kiệm Nhưng kinh tế khoản tiết kiệm thường nhỏ lẻ người tiên phong việc tập hợp vốn hiệu ngân hàng thương mại Thơng qua cỏc kờnh huy động vốn, khoản tiết kiệm chuyển thành đầu tư góp phần làm tăng hiệu kinh tế 1.1.3.2 Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: Thứ nhất: Vốn sở để ngân hàng tổ chức hoạt động kinh doanh: Để bước vào hoạt động kinh doanh ngân hàng phải cần có vốn Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội Ngồi lượng vốn bắt buộc phải có, ngân hàng phải huy động từ nguồn khác Ngân hàng vay vay Nguồn vốn phản ánh tiềm sức mạnh ngân hàng Đối với ngân hàng lớn, việc tham gia tài trợ cho dự án lớn dễ dàng ngân hàng nhỏ Vốn khơng phương tiện kinh doanh mà cịn đối tượng kinh doanh chủ yếu ngân hàng thương mại Núi cỏch khác, khơng có vốn ngân hàng thực nghiệp vụ kinh doanh Thứ hai: Vốn định quy mơ hoạt động tín dụng hoạt động khác: Hoạt động tín dụng ngân hàng phụ thuộc vào vốn Ngân hàng có nhiều vốn có ưu cạnh tranh so với ngân hàng vốn Có nhiều vốn ngân hàng có điều kiện để đưa hình thức tín dụng linh hoạt, có điều kiện để hạ lãi suất từ làm tăng quy mơ tớn dụng.Cỏc ngõn hàng lớn, nhiều vốn thường có nhiều dịch vụ ngân hàng Phạm vi hoạt động kinh doanh họ rộng nhiều ngân hàng nhỏ Chính khẳng định rõ tầm quan trọng vốn hoạt động kinh doanh ngân hàng Vốn định khả toán đảm bảo uy tín ngân hàng thương trường: Các ngân hàng có vốn lớn giới ngân hàng có uy tín, ln ca ngợi nể trọng Điều kiện để xây dựng uy tín ngân hàng vốn ngân hàng Có nhiều vốn, khả tốn ngân hàng đảm bảo, khách hàng cảm thấy yên tâm giao thiệp với ngân hàng Trong nên kinh tế bất ổn nay, khả toỏn ngân hàng ưu tiên hàng đầu để ngân hàng ln tìm cách huy động nhiều vốn Thứ ba: Vốn định lực cạnh tranh ngân hàng: Trong thời đại kinh tế cạnh tranh khốc liệt nay, vốn điều kiện để ngân hàng tham gia cạnh tranh Nú giỳp cho ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, tăng cường quan hệ với đối tác Đồng thời lơi kéo khách hàng mới, giữ chõn cỏc khách hàng truyền thống Doanh số ngân hàng tăng lên đồng thời làm tăng nguồn vốn ngân hàng Vốn ngân hàng lớn giúp cho ngân hàng có khả tài dồi để cạnh tranh với ngân hàng khác: hạ lãi suất, Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài Luận văn tốt nghiệp Đại Học Kinh Doanh Công Nghệ Hà Nội linh hoạt thời hạn tín dụng, hình thức trả lói Cỏc dịch vụ ngân hàng ngày cải tiến, phát triển thực tốt 1.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 1.2.1 Phân loại theo thời hạn: ► Huy động ngắn hạn: Đây hình thức huy động chủ yếu ngân hàng thương mại thông qua việc phát hành công cụ nợ ngắn hạn thị trường tiền tệ nghiệp vụ nhận tiền gửi ngắn hạn, tiền gửi toỏn Phần lớn số dùng vay ngắn hạn (1 năm).Vốn huy động ngân hàng sử dụng tương đối dài thuận tiện Tuy nhiên lãi suất huy động nguồn thường cao nguồn ngắn hạn Nguồn huy động trung, dài hạn quan trọng cần thiết để ngân hàng thực hoạt động đầu tư, thay đổi công nghệ cho vay trung, dài hạn với lãi suất cao 1.2.2 Phân loại theo đối tượng huy động: ► Huy động vốn từ dân cư : Đây khu vực huy động đầy tiềm cho ngân hàng Ngân hàng huy động từ khoản tiền nhàn rỗi dân chúng sau chuyển đến cho người cần vốn để mở rộng đầu tư, kinh doanh Nguồn huy động từ dân cư thường ổn định ► Huy động vốn từ doanh nghiệp tổ chức xã hội tổ chức tín dụng khác: Đây nguồn huy động đánh giá lớn, chiếm tỷ trọng cao tổng nguồn vốn Để tiết kiệm thời gian chi phí tốn, doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết có tài khoản ngân hàng Các doanh nghiệp bán hàng hoá gửi tiền vào ngân hàng rút cần Chu kỳ rút tiền doanh nghiệp tổ chức xã hội khơng giống Vì ngân hàng luụn cú tay khoản tiền lớn mà sử dụng cách tương đối thuận lợi Tuy nhiên độ lớn khoản tiền Lê Văn Tiến – 08A09032N Khoa Tài

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w