1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn tại ngân hàng nnptnt nghệ an

61 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng NN&PTNT Nghệ An
Tác giả Nguyễn Thiện Cung
Người hướng dẫn Cô Dương Thúy Hà
Trường học Đại Học Công Đoàn
Chuyên ngành Tài chính
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 82,09 KB

Nội dung

Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng LI MỞ ĐẦU Vốn yếu tố đầu vào tiền đề cần thiết cho việc hình thành phát triển hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Để biến ý tưởng kế hoạch kinh doanh thành thực, địi hỏi phải có lượng vốn nhằm hình thành nên tài sản cần thiết cho hoạt động doanh nghiệp, để đạt đựơc mục tiêu đề Do đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức tốt nguồn vốn Trong thời gian qua với NHTM khác NHTM Việt Nam có nhiều cố gắng đạt số kết lĩnh vực huy động vốn Song đến so với mặt NH khác đặc biệt với NHTM nhà nước NH Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Nghệ An ngân hàng có điểm xuất phát tích luỹ nội cịn thấp, nguồn vốn huy động qua năm tăng chủ yếu vốn ngắn hạn, cấu chưa ổn định, chi phí huy động vốn cao Bởi vấn đề nâng cao hiệu huy động vốn vấn đề quan tâm hàng đầu đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hàng NN&PTNT Nghệ An Đặc biệt bối cảnh mà kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới Bên cạnh hội phát triển cịn có nhiều thách thức lớn cần phải vượt qua Khủng hoảng kinh tế giới diễn việc ngân hàng nước với tiềm lực tài chính, cơng nghệ thành lập đối xử bình đẳng ngân hàng nước xem nguy lớn với ngân hàng Vì việc nghiên cứu tìm giải pháp nâng cao hiệu huy động vốn vấn đề cấp thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tế q trình kiến tập Ngân hàng NN&PTNT Nghệ An em chọn vấn đề: “Giải pháp nâng cao hiệu công tác huy động vốn ngân hàng NN&PTNT Nghệ An ” làm chun đề Ngun ThiƯn Cung Tn 1A Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng Do thời gian kiến thức hạn chế, Đề án khơng thể tránh khỏi thiếu xót Em mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến cô bạn Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Dương Thuý Hà tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nơng Thơn Nghệ An, tận tình giúp đỡ em q trình chọn hồn thiện đề tài Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày Nguyễn Thiện Cung Tn 1A Ngân hàng thỏng nm 2010 Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng CHNG KHI QUT CHUNG 1.1 Bối cảnh kinh tế 1.1.1 Trên giới Mặc dù suy giảm kinh tế Mỹ, Liên minh chau Âu (EU), Nhật Bản năm 2009 kéo lùi trình phát triển nước từ -5 năm tới, nhiều tổ chức quốc tế dự báo rằng, kinh tế giới thoát khỏi khủng hoảng 1-2 năm tới Năm 2009, kinh tế giới trải qua năm vô khó khăn Trước việc tồn hệ thống tài giới gần suy sụp, nhà phân tích nhận định năm 2009 năm mà lần tồn cầu bị suy thối trầm trọng kể từ sau Đại suy thoái hồi thập niên 1930 kỷ XX Tuy nhiên, nay, khủng hoảng lùi lại phía sau, thực tế hậu khơng q nặng nề người ta lo ngại, Chính phủ nước can thiệp kịp thời nhiều biện pháp như: cắt giảm lãi suất bản, rót thêm gói cứu trợ vào kinh tế, triển khai nhiều chương trình kích thích tiêu dùng khiến kinh tế toàn cầu trở nên khả quan Theo dự báo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) kinh tế giới năm 2010 tăng trưởng 3,1%, cao so với mức 1,1% năm 2009, song thấp nhiều so với mức 5% hai năm 2006, 2007 mức 4,9% 4,5%của năm2004,2005 Còn theo dự báo LHQ năm 2010 kinh tế giới đạt mức tăng trưởng 2,4%, nhiên phục hồi mong manh Do phục hồi kinh tế toàn cầu thời gian qua chủ yếu sách Ngun ThiƯn Cung Tn 1A Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng kớch thích kinh tế nước tung năm 2009 Năm 2010, nhiều nước cắt giảm sách kích thích, số kinh tế gặp khơng khó khăn Như vậy, tình trạng thiếu vốn nước phát triển diễn ra, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào FDI bị ảnh hưởng lớn Thêm vào đó, nước có nợ nước ngồi lớn phải đối mặt với khả trả nợ bị giảm nghiêm trọng Nhìn chung, dự báo kinh tế toàn cầu cho thấy khủng hoảng tài giới kiểm soát, kéo theo dấu hiệu hồi phục kinh tế Tuy nhiên, sớm để khẳng định kinh tế giới hồn tồn khỏi suy thoái bước vào chu kỳ hồi phục bền vững Đối với khu vực, mức tăng trưởng năm 2010 dự báo sau: Ở Châu Âu : Tại Mỹ, tăng trưởng năm 2010 dự kiến 2,5% Động lực cho kinh tế Mỹ ngắn hạn chi tiêu tiêu dùng, chiếm gần 70% GDP, nhiên động lực tiếp tục yếu năm 2010 Tiêu dùng giảm mạnh vào đầu năm 2010, kéo theo việc giảm tốc độ tăng GDP tăng lại vào năm 2010 Về đồng USD, nhờ triển vọng kinh tế Mỹ sáng sủa đôi chút so với kinh tế châu Âu Nhật Bản, nhu cầu đồng USD cải thiện Tuy nhiên, sức ép giảm giá đồng USD tiếp tục năm 2010 đà giảm chắn sâu so với đồng tiền thị trường Các nhà phân tích cho rằng, đồng USD tiếp tục giảm giá tháng đầu năm 2010, tác động xấu tăng trưởng kinh tế tồn cầu, lâu dài, khơi phục lại vị trí Ở Canada, năm 2010 lạc quan sau giai đoạn suy thoái kéo dài năm qua Dự đoán tăng trưởng GDP nước 2,6-2,7% năm 2010 Các chuyên gia nhận định, triển vọng kinh tế Canađa có dấu hiệu cải thiện, song kinh tế đối mặt với nhiều rủi ro Chính phủ cần Ngun ThiƯn Cung Tn 1A Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng tip tục trì biện pháp kích thích tăng trưởng Việc chấm dứt gói kích thích kinh tế q sớm làm chậm q trình phục hồi, làm suy giảm lòng tin giới kinh doanh, đồng thời khiến thị trường việc làm thêm căng thẳng Nhìn chung, nước phát triển Châu Âu thoát khỏi suy thoái với việc lĩnh vực kinh doanh, du lịch dần hồi phục Tuy nhiên, cần cảnh giác với diễn biến bất thường, có nguy khủng hoảng tín dụng Ở Châu Á : Hầu hết nhà phân tích nhận định, châu Á động lực đưa giới thoát khỏi khủng hoảng kinh tế Trong thời gian tới, châu Á đánh giá khu vực phục hồi sớm nhất, đáng ý phục hồi kinh tế Trung Quốc Nghiên cứu Liên Hợp Quốc tình hình kinh tếxã hội khu vực Châu Á-Thái Bình Dương nhấn mạnh, khu vực dẫn đầu giới phục hồi kinh tế với dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình 6,3% năm 2010 Việc nước châu Á tích cực chuyển hướng, trọng đến thị trường nội địa, nhằm giảm phụ thuộc xuất hướng hiệu quả, giúp lấy lại ổn định tăng trưởng sau khủng hoảng Theo dự báo “Tình hình triển vọng kinh tế giới năm 2010” Liên Hợp Quốc, năm 2010, nước phát triển châu Á có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh nhất, đặc biệt Trung Quốc 8,8%, Ấn Độ 6,5% Tiếp đến Việt Nam, Lào: 5%, mức 4% năm 2009 (trong Quốc hội Việt Nam đề tiêu tăng trưởng khoảng 6,5%) Kế tiếp Myanmar Indonesia với 4% Những quốc gia lại, tăng trưởng từ 3,5% trở xuống, thấp Nhật Bản với 1,5% Brunei với 0,5% Sở dĩ vì, Cũng giống nước Châu Âu, Nhật Bản trải qua suy thoái sâu năm 2009 nên khả phục hồi năm 2010 yếu Ở Châu Phi : Ngun ThiƯn Cung– Tn 1A – Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng Bỏo cỏo ca IMF ó nêu yếu bất ổn kinh tế Châu Phi với nguy phải đối mặt với việc giảm viện trợ từ nước phát triển, quốc gia nạn nhân trực tiếp khủng hoảng tài Do vậy, nghèo đói thất nghiệp đe doạ số nước khu vực Nam Phi, làm cho tình hình xã hội vùng thêm bất ổn Song song với đó, thiên tai, có hạn hán lũ lụt Đông Phi gây ra  hệ khủng hoảng lương thực thường xảy sau gây nhiều trở ngại cho đường phục hồi châu lục Tuy nhiên, bất chấp khó khăn, nhiều người lạc quan khả cải thiện kinh tế Châu Phi năm 2010 IMF dự báo mức tăng trưởng châu lục đạt 4% vào năm 2010 Bộ trưởng kinh tế Angôla Manuel Nunes Fils tuyên bố, lĩnh vực dầu mỏ mạnh nước vào năm 2010, dự báo kinh tế Angơla tăng trưởng đến 8,2% Nam Phi, kinh tế lớn châu Phi tăng trưởng 1,5% Theo Simon Nixon, nhà bình luận kinh tế báo The Wall Street Journal  Mỹ cho rằng, cách 12 tháng, khơng có nhà bình luận kinh tế tỉnh táo dám dự báo thị trường giới phục hồi mạnh mẽ Nhưng năm 2009, trái phiếu nhóm S&P 500 Mỹ nhóm FTSE Eurotop 100 châu Âu tăng 24%, thị trường trái phiếu cơng ty hàng hố tăn mạnh Bước vào năm 2010, hầu hết nhà kinh tế dự báo tiến trình phục hồi kinh tế giữ vững ít  triển vọng có bước nhảy lớn Tuy vậy, kinh tế giới đứng trước nguy lớn : Thứ : nguy vỡ nợ Tập đoàn Dubai World Các tiểu vương quốc Arập thống bị vỡ nợ khủng hoảng tài Hy Lạp nhắc nhở người khoản nợ lớn chưa toán Một trường hợp Ngun ThiƯn Cung– Tn 1A – Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng xỳc na l Anh, vỡ vị tài Anh xấu giới cơng nghiệp hố chưa nhận đảm bảo ngầm Thứ hai : chiến lược thoát Các ngân hàng Trung ương nước bắt đầu hoạch định kế hoạch loại bỏ khoản tiền cứu trợ khẩn cấp khủng hoảng Điều có nghĩa có biến động đáng kể thị trường trái phiếu khoản tiền cứu trợ khẩn cấp ngân hàng Trung ương giúp đẩy lãi suất xuống thấp tất loại tài sản Các nhà đầu tư cần thận trọng so sánh với tình hình năm 1994 Mỹ Khi Mỹ tăng lãi suất năm 1994, thị trường trái phiếu Mỹ tan tác Vì vậy, bối cảnh kinh tế nay, nhà đầu tư cần cảnh giác trước diễn biến lạm phát tăng.  Thứ ba : tăng trưởng chậm Những dự báo lạc quan thị trường  dựa dự báo kinh tế giới tăng trưởng đủ mạnh để đẩy nhanh trình giảm nợ kinh tế phương Tây nợ nần cao Nguy tình siết chặt tài chiến lược khỏi sách tiền tệ thời dẫn tới đợt suy thối Một nguy khác tỷ lệ thất nghiệp Mỹ giảm chậm, châu Âu tăng cao khiến nhu cầu tiêu dùng suy yếu châu Âu Mỹ Sự phục hồi chậm dự kiến làm tăng nợ ngân hàng gây sức ép lớn lớn đến tình trạng thâm hụt tài phủ.              Thứ tư : tốn ngân hàng Hệ thống ngân hàng toàn cầu hỗ trợ khoản vốn lớn thu lợi nhuận cao thời kỳ kinh tế giới khủng hoảng Nhưng khu vực thương mại dễ bị tổn thương trước điều chỉnh giá Việc ngân hàng đối phó với tổn thất mức độ lớn từ khoản cho vay không thu hồi câu hỏi lớn Với phục hồi tăng trưởng kinh tế, thương mại giới sôi động IMF dự báo thương mại giới tăng 2,5% so với năm 2009 Ngun ThiƯn Cung– Tn 1A – Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng (trong nm 2009 gim 11,9% so với năm 2008) Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng yếu thu nhập tăng chậm thất nghiệp cao Đây cản trở lớn cho trình phục hồi phát triển trở lại kinh tế toàn cầu năm 2010 1.1.2 Ở Việt Nam : Bước vào năm 2010, kinh tế giới phục hồi sau năm rơi vào tình trạng khủng hoảng tài trầm trọng, số kinh tế lớn có nhiều chuyển biến tích cực Ở nước, kết quan trọng đạt phát triển kinh tế-xã hội năm 2009 sở động lực để nước phấn đấu hoàn thành tốt mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội tổng quát năm 2010 là: “Nỗ lực phấn đấu phục hồi tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt mức cao năm 2009, tăng tính ổn định kinh tế vĩ mô; nâng cao chất lượng tăng trưởng; ngăn chặn lạm phát cao trở lại; tăng khả bảo đảm an sinh xã hội; chủ động hội nhập nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế; giữ vững ổn định trị trật tự an tồn xã hội; bảo đảm u cầu quốc phịng, an ninh; phấn đấu đạt mức cao tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 20062010” Ngay từ đầu năm, doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế địa phương tranh thủ yếu tố thuận lợi nước, tập trung đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hàng hoá xuất tiêu dùng nội địa Kết đạt số ngành, lĩnh vực tháng 01/2010 cụ thể sau: Đầu tư Vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước thực tháng 01/2010 ước tính đạt 8971,4 tỷ đồng, 7,2% kế hoạch năm, gồm có: - Vốn trung ương quản lý đạt 2143,2 tỷ đồng, 5,7% kế hoạch năm, vốn đầu tư thực Bộ Giao thông Vận tải đạt 392 tỷ đồng, 5,9%; Bộ Công Thương 230 tỷ đồng, 5,7%; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 33,4 tỷ đồng, 5,7%; Bộ Xây dựng 52 tỷ đồng, 5,5%; Bộ Y tế 65 Ngun ThiƯn Cung– Tn 1A Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng t ng, bng 5,2%; Bộ Giáo dục Đào tạo 49,9 tỷ đồng, 4,9%; Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 153 tỷ đồng, 4,8% - Vốn địa phương quản lý đạt 6828,2 tỷ đồng, 7,8% kế hoạch năm, số địa phương có tiến độ thực nhanh là: Ninh Bình đạt 394,4 tỷ đồng, 24,5%; Đồng Nai 211,6 tỷ đồng, 14,8%; Bắc Ninh 153,4 tỷ đồng, 12,7%; Nghệ An 255,6 tỷ đồng, 11,8%; Quảng Trị 125 tỷ đồng, 11,7%; Hịa Bình 86 tỷ đồng, 10,6%; Thái Nguyên 78,6 tỷ đồng, 9,9% Thu hút đầu tư trực tiếp nước tháng 01/2010 đạt 318 triệu USD, tăng 71,9% so với kỳ năm trước, bao gồm: Vốn đăng ký 40 dự án cấp phép đạt 285,1 triệu USD (tăng 78,2% vốn giảm 20% số dự án); vốn đăng ký bổ sung lượt dự án cấp phép từ năm trước đạt 32,9 triệu USD Vốn đầu tư trực tiếp nước thực tháng 01/2010 ước tính đạt 400 triệu USD, tăng 33,3% so với kỳ năm 2009 Thu, chi ngân sách Nhà nước Tổng thu ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 01/2010 ước tính 4,3% dự tốn năm, khoản thu nội địa 4,6%; thu từ dầu thô 3,2%; thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 4,2% Trong thu nội địa, thu từ khu vực doanh nghiệp Nhà nước 8,7%; thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) 2,6%; thu thuế cơng, thương nghiệp dịch vụ ngồi Nhà nước 2,7%; thuế thu nhập cá nhân 2,2%; thu phí xăng dầu 2%; thu phí, lệ phí 2,2% Tổng chi ngân sách Nhà nước 15 ngày đầu tháng 01/2010 ước tính 3,7% dự tốn năm, chi đầu tư phát triển 2,5%; chi phát triển nghiệp kinh tế - xã hội, quốc phịng, an ninh, quản lý Nhà nước, Đảng, đồn thể 4,2%; chi trả nợ viện trợ 4,1% Thương mại, giá cả, dịch vụ Ngun ThiƯn Cung Tn 1A Ngân hàng Khoa Tài Chuyên Đề Tốt Nghiệp Đại Học Công Đoàn Trờng a Bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng Thị trường hàng hoá dịch vụ tháng 01/2010 sôi động so với tháng trước nhu cầu tiêu dùng dân cư tăng lên dịp Tết Nguyên đán Ngoài mạng lưới thương nghiệp phục vụ ổn định gồm trung tâm thương mại lớn, hệ thống siêu thị cửa hàng, địa phương nước tăng cường thêm nhiều điểm bán hàng lưu động để phục vụ tốt nhu cầu mua sắm dân cư, đặc biệt vùng sâu, vùng xa Tổng mức bán lẻ hàng hoá doanh thu dịch vụ tiêu dùng tháng 01/2010 theo giá thực tế ước tính đạt 121,2 nghìn tỷ đồng, tăng 23,1% so với kỳ năm 2009, khu vực kinh tế cá thể đạt 67,1 nghìn tỷ đồng, tăng 27,1%; kinh tế tư nhân đạt 38,3 nghìn tỷ đồng, tăng 25%; kinh tế Nhà nước đạt 11,1 nghìn tỷ đồng, giảm 1%; kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi đạt 3,5 nghìn tỷ đồng, tăng 24,3%; kinh tế tập thể đạt 1,2 nghìn tỷ đồng, tăng 19,2% Xét theo ngành kinh doanh kinh doanh thương nghiệp đạt 95,2 nghìn tỷ đồng, tăng 23,5%; khách sạn, nhà hàng 13,6 nghìn tỷ đồng, tăng 21,1%; dịch vụ 11,3 nghìn tỷ đồng, tăng 23,2%; du lịch đạt 1,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% b Xuất, nhập hàng hóa Kim ngạch xuất hàng hóa tháng 01/2010 ước tính đạt 4,9 tỷ USD, giảm 10,4% so với tháng trước, tăng 28,1% so với kỳ năm 2009 kinh tế giới phục hồi giá nhiều mặt hàng xuất thị trường giới tăng, khu vực kinh tế nước đạt 2,2 tỷ USD, tăng 22,8%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi (kể dầu thơ) đạt 2,7 tỷ USD, tăng 32,9% Kim ngạch xuất tháng 01/2010 hầu hết mặt hàng tăng so với kỳ năm 2009, hàng dệt may đạt 750 triệu USD, tăng 3,9%; dầu thô đạt 570 triệu USD, tăng 24,5% (giá tăng 114%); giày dép đạt 380 triệu USD, tăng 6,3%; thủy sản đạt 270 triệu USD, tăng 27,9%; gỗ sản phẩm gỗ đạt 270 triệu USD, tăng 37%; điện tử, máy tính đạt 230 triệu USD, tăng 56,4%; Nguyễn Thiện Cung Tn 1A Ngân hàng Khoa Tµi chÝnh

Ngày đăng: 12/07/2023, 17:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w