Hiện Trạng Các Quần Thể Ốc Ăn San Hô (Druplla Spp.) Trên Một Số Rạn San Hô Tại Vườn Quốc Gia Cát Bà.pdf

78 9 0
Hiện Trạng Các Quần Thể Ốc Ăn San Hô (Druplla Spp.) Trên Một Số Rạn San Hô Tại Vườn Quốc Gia Cát Bà.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http //www lrc tnu edu vn/ 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN ĐỨC THẾ HIỆN TRẠNG CÁC QUẦN THỂ ỐC ĂN SAN HÔ[.]

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN ĐỨC THẾ HIỆN TRẠNG CÁC QUẦN THỂ ỐC ĂN SAN HÔ (Drupella spp.) TRÊN MỘT SỐ RẠN SAN HÔ TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 60420103 Hà Nội, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT NGUYỄN ĐỨC THẾ HIỆN TRẠNG CÁC QUẦN THỂ ỐC ĂN SAN HÔ (Drupella spp.) TRÊN MỘT SỐ RẠN SAN HÔ TẠI VƢỜN QUỐC GIA CÁT BÀ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: ĐỘNG VẬT HỌC MÃ SỐ NGÀNH: 60420103 HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN QUÂN Hà Nội, năm 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 3 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học, tơi nhận hướng dẫn góp ý nhiệt tình q thầy thuộc Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật (thuộc Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam) trường Đại học Thái Nguyên Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Văn Quân dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn khoa học giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đồng thời, xin cảm ơn ban lãnh đạo Viện Tài nguyên Môi trường biển, tạo điều kiện thời gian, sở vật chất, thiết bị để tơi hồn thành nội dung nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến ThS Chu Thế Cường, ThS Đặng Đỗ Hùng Việt, CN Phạm Văn Chiến, ThS Vũ Duy Vĩnh ThS Phạm Hải An, CN Đậu Văn Thảo giành nhiều thời gian, công sức giúp khảo sát thu thập số liệu hoàn thành nội dung nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến đề án: “Xây dựng kế hoạch hành động ĐDSH thành phố Hải Phòng đến năm 2020”, tạo điều kiện công tác tài trợ kinh phí cho tơi khảo sát để có liệu viết luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp q báu q thầy bạn Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên Nguyễn Đức Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa tác giả khác cơng bố cơng trình Tôi xin cam kết giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Học viên thực Luận văn Nguyễn Đức Thế Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam kết Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU Chƣơng I – TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên, sinh thái khu vực nghiên cứu 1.1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu 1.1.2 Đặc điểm khí tượng 1.1.3 Đặc điểm hải văn 1.1.4 Đặc điểm thủy hóa chất lượng mơi trường nước 1.2 Tình hình nghiên cứu rạn hơ khu vực Cát Bà Việt Nam 1.3 Tình hình nghiên cứu ốc ăn san hơ 10 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 10 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 Chƣơng II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng, thời gian phạm vi nghiên cứu 18 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii 2.1.3 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp tiếp cận 20 2.2.1 Tiếp cận sinh thái học 20 2.2.2 Tiếp cận lịch sử 21 2.2.3 Tiếp cận hệ thống 21 2.2.4 Tiếp cận sở khoa học thực tiễn 22 2.2.5 Tiếp cận liên ngành 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3.1 Phương pháp kế thừa tài liệu 23 2.3.2 Phương pháp mơ hình hóa 23 2.3.3 Phương pháp phân tích dẫn xuất 25 2.3.4 Phương pháp khảo sát lựa chọn điển hình 25 2.3.4.1 Mơ hình khu vực – điểm – mặt cắt điển hình khu vực nghiên cứu 25 2.3.4.2 Phương pháp khảo sát, thu mẫu ngồi thực địa 26 2.3.5 Phương pháp phân tích mẫu vật phịng thí nghiệm 38 2.3.6 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng rạn san hô khu vực quần đảo Cát Bà 30 3.1.1 Tỷ lệ độ phủ hợp phần đáy mặt cắt khảo sát 30 3.1.2 Biến động quần xã rạn san hơ 31 3.2 Thành phần lồi, mật độ ốc Drupella spp khu vực nghiên cứu 33 3.2.1 Thành phần loài 33 3.2.2 Mật độ ốc Drupella spp 35 3.3 Cấu trúc tuổi quần thể ốc Drupella spp 36 3.4 Cấu trúc theo không gian quần thể Drupella spp 39 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii 3.4.1 Các kiểu phân bố quần thể 39 3.4.2 Phân bố theo độ sâu 41 3.4.3 Phân bố theo vị trí rạn 43 3.4.4 Phân bố hợp phần đáy 44 3.4.5 Đánh giá mối liên hệ đặc trưng rạn san hô với mật độ 45 phân bố Drupella 3.5 Sự lựa chọn mồi ốc Drupella 47 3.6 Đánh giá ban đầu tính thích nghi, khả tự điều chỉnh 49 quần thể ốc Drupella rạn san hô Cát Bà khả bùng phát tương lai 3.6.1 Tính thích nghi khả tự điều chỉnh quần thể Drupella 49 rạn san hô Cát Bà 3.6.2 Đánh giá khả phát triển bùng phát ốc Drupella tương 53 lai 3.6.2.1 Thử mô phát tán ấu trùng ốc ăn san hơ mơ hình 53 thủy 3.6.2.2 Đánh giá ban đầu khả bùng phát Drupella tương lai 55 KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 58 DANH MỤC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT UNESCO: Tổ chức phát triển văn hóa – khoa học kỹ thuật Liên hiệp Quốc CITES: Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp WWF: Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên IUCN: Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế VQG: Vườn Quốc gia ĐVĐ: Động vật đáy HST: Hệ sinh thái RSH: Rạn san hô SHS: San hô song SHC: San hô chết ĐCB: Đá sỏi – Cát – Bùn ĐPSHS: Độ phủ san hô sống SHSCĐ: Khối san hô sống bị chiếm đóng MBR: Mặt rạn SR: Sườn rạn M: Giá trị trung bình SD: Sai số chuẩn L: Chiều dài vỏ ốc (mm) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mật độ Drupella rạn sạn hô vùng biển giới Bảng 2.2 Tọa độ điểm khảo sát 12 21 Bảng 3.1 Tỷ lệ % độ phủ hợp phần đáy rạn san hô điểm khảo sát 2013 Bảng 3.2 Biến đổi số lượng lồi số rạn điển hình 30 31 lần khảo sát Bảng 3.3 Mật độ Drupella spp (cá thể/m2) điểm nghiên cứu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 35 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ điểm khảo sát 21 Hình 2.2 Sơ đồ đặt mặt cắt khảo sát rạn sạn hơ 25 Hình 2.3 Các thiết bị phục vụ khảo sát trường 26 Hình 2.4 Đặt ô định lượng thu mẫu dây mặt cắt 28 Hình 2.5 Phân tích mẫu phịng thí nghiệm 28 Hình 2.6 Đo chiều dài vỏ ốc 29 Hình 3.1 Biến động phân bố san hô vùng Hạ Long–Cát Bà 32 Hình 3.2 Hình thái ngồi lồi ốc ăn san hơ (Drupell) khu vực Cát Bà 34 Hình 3.3 Mật độ ốc Drupella theo khu vực khảo sát đới MBR SR 36 Hình 3.4 Các nhóm kích thước (chiều dài vỏ - L) quần thể Drupella 37 Hình 3.5 Ốc Drupella phân bố đơn lẻ - theo nhóm rạn san hơ khu vực 39 Cát Bà Hình 3.6 Tương quan mật độ ốc Drupella với độ phủ san hô sống 40 đới mặt rạn địa điểm khảo sát Hình 3.7 Biểu đồ mật độ Drupella phân bố MBR SR điểm 42 khảo sát Hình 3.8 Mật độ ốc Drupella phân bố MBR SR khu vực kín 43 khu vực hở Hình 3.9 Tỷ lệ % Drupella phân bố kiểu hợp phần đáy 44 Hình 3.10 Mối tương quan đặc trưng cấu trúc hợp phần đáy 46 rạn san hô với phân bố mật độ Drupella Hình 3.11 Sự thay đổi mồi ốc Drupella theo thời gian 48 Hình 3.12 Sơ đồ tương tác yêu tố vô sinh, hữu sinh có liên quan 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 53 ta xét mối quan hệ vật cá ăn Drupella chưa trưởng thành (cá hồng trùng Lutjanus lutjanus) mồi ốc ăn san hô (Drupella), cá hồng trùng bị suy giảm mật độ đồng thời mồi ốc ăn san hơ có hội gia tăng số lượng Quan hệ tạo nên thiên nhiên cân động số lượng mồi vật Tuy nhiên, cân động số lượng mồi vật tự điều chỉnh điều kiện tự nhiên khơng có biến động bất thường yếu tố môi trường Trên thực tế, hoạt động kinh tế xã hội người can thiệp thô bạo vào tự nhiên làm cho quần thể sinh vật quần xã khả tự điều chỉnh lẫn Ví dụ Cát Bà, đánh bắt mức loài cá ăn thịt có khả vật Drupella diễn thời gian dài, theo báo cáo Nguyễn Huy Yết nnk (2010) [15] Nguyễn Văn Quân (2011, 2012)[6], [44] người dân dùng phương pháp khai thác tận diệt nguồn lợi hải sản rạn san hơ, đặc biệt đối tượng có giá trị kinh tế cao cá song, mú, mó, cá hồng, cá bị (hình 13) 90 80 Con/500m2 70 60 50 40 30 20 10 Serranidae Lutjanidae Chaetodontidae 2004 Apogonidae Pomacentridae 2009 Hình 3.13 Xu biến động mật độ cá thể số họ cá rạn san hơ điển hình vùng biển Cát Bà – Hạ Long (Nguyễn Văn Quân, 2011) [6] Như vậy, thấy gia tăng mật độ ốc ăn san hô khu vực Cát Bà ghi nhận trước có liên quan mật thiết đến suy giảm lồi cá có khả vật ốc Drupella Mặt khác, kết khảo sát nghiên cứu cho biết quần thể Drupella có tỷ lệ nhóm cá thể chưa trưởng thành chiếm tỷ lệ khơng nhiều có liên quan đến suy thối HST rạn san hô diễn Đặc trưng cấu trúc tuổi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 54 (kích thước) quần thể ốc ăn san hô Cát Bà cho thấy dấu hiệu chúng giai đoạn tự điều chỉnh để giảm số lượng quần thể số lượng mồi (san hô) suy giảm Tuy nhiên, vấn đề thay đổi việc lựa chọn mồi ưa thích Drupella diễn Cát Bà nhiều nơi giới đáng ý Những nhận xét, đánh giá biến động số lượng quần thể Drupella rạn san hô Cát Bà nêu đánh giá ban đầu Các chức sinh thái hay chu kì biến động mật độ quần thể sinh vật phức tạp, cần nhiều thời gian đầu tư nghiên cứu với nghiên cứu sâu rộng đánh giá hết nguyên nhân chế thay đổi quần thể Drupella diễn rạn san hô khu vực nghiên cứu 3.6.2 Đánh giá khả phát triển bùng phát ốc Drupella tương lai 3.6.2.1 Thử mô phát tán ấu trùng ốc ăn san hơ mơ hình thủy động lực Kết mơ q trình phát tán ấu trùng ốc Drupella thể hình 3.14, hình 3.15 hình 3.16 Ngày thứ Ngày thứ 29 Hình 3.14 Xu hướng lan truyền ấu trùng ốc Drupella tầng mặt sau 29 ngày Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 55 Ngày thứ Ngày thứ 29 Hình 3.15 Xu hướng lan truyền ấu trùng ốc Drupella tầng sau 29 ngày Ngày thứ Ngày thứ 29 Hình 3.16 Xu hướng lan truyền ấu trùng ốc Drupella tầng đáy sau 29 ngày (Kết chạy mơ hình Vũ Duy Vĩnh Nguyễn Đức Thế) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 56 Qua kết thể hình 3.13, hình 3.14, hình 3.15 thấy dòng chảy vùng Cát Bà – Hạ Long chủ yếu bị ảnh hưởng dòng triều nên ấu trùng có xu hướng phát tán từ rạn nguồn Ba Trái Đào – Cát Bà sang rạn nhận khu vực vịnh Hạ Long tầng mặt, tầng tầng đáy với tỷ lệ khác 3.6.2.2 Đánh giá ban đầu khả bùng phát Drupella tương lai Từ mơ hình phát tán ấu trùng Drupella với nguồn phát tán rạn san hơ Ba Trái Đào khu vực đích ấu trùng đến khu vực Vịnh Hạ Long Tuy nhiên, theo báo cáo Nguyễn Huy Yết (2010) [15] vị trí rạn san hơ vịnh Hạ Long mà ấu trùng Drupella có khả xâm nhập bị suy thối hồn tồn cịn với độ phủ thấp Trong khi, rạn san hô quanh khu vực Cát Bà khu vực Long Châu lại tốt Các số liệu ghi nhận chuyến khảo sát Long Châu 2011, Bạch Long Vỹ tháng 6/2012 cho thấy mật độ Drupella thấp không thấy khối san hô bị Drupella ăn với diện tích lớn Như vậy, khả ảnh hưởng Drupella đến số rạn san hô lân cận khu vực Cát Bà cần xem xét Trên giới, có nhiều nghiên cứu trước cho rằng, bùng nổ mật độ Drupella xảy Drupella cịn sống sót sau giai đoạn trơi với tỷ lệ cao [37],[54] Gia tăng số lượng ấu trùng sống sót cho có liên quan đến gia tăng chất dinh dưỡng vùng biển nông, đánh bắt mức loài cá thiên địch Drupella Ở khu vực đó, ấu trùng trơi Drupella có hội sống sót đến giai đoạn trưởng thành cao khu vực khác [33], [34],[37],[38],[39], [55] Hầu hết cá thể Drupella rạn san hô hỗn hợp quần thể (meta-population) đến từ nhiều nguồn khác Đây minh chứng quần thể Drupella bùng phát thành công từ vài nguồn khác nhau, nơi có số yếu tố có tương tác để tạo điều kiện cho sinh sản đột biến tỷ lệ lớn ấu trùng sống sót đến trưởng thành [33] Ấu trùng Drupella chuyển sang sống đáy chúng có thiên địch tự nhiên [33], [55], Drupella trưởng thành chúng khơng có thiên địch [39], [53] Như vậy, ấu trùng Drupella xâm nhập thành cơng việc gia tăng mật độ Drupella spp rạn san hô với nguồn thức ăn phong phú diễn cách nhanh chóng Để có phát triển bùng phát u cầu cần có điều kiện mơi trường phù hợp nguồn thức ăn phong phú cho tất cá thể Drupella trưởng thành sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 57 sản đồng loạt [55] Với mật độ Drupella rạn san hơ Cát Bà cịn tương đối lớn, sức sinh sản đạt hàng chục triệu trứng vào mùa sinh sản Mặt khác, ấu trùng Drupella có thời gian trơi dài đến 30 ngày [33], [55] rạn san hô khu vực Cát Bà khơng cịn tìm thấy thiên địch ốc ăn san hơ lồi cá hồng trùng (Lutjanus lutjanus), cá bò (Balistapus undulates, Monacanthus chinensis) khả phát triển bùng phát ốc Drupella tương lai gần rạn cục hồn tồn xảy [5], [6], [44] Các nghiên cứu thực Úc cho thấy, gia tăng bất thường mật độ D Cornus lan truyền dọc theo 100 km rạn san hô công viên biển Ningaloo - Úc, hậu làm san hô bị tiêu diệt gần 100% vào năm 1985 đến đầu năm 1990 [27], chứng cho phát tán ốc Drupella từ rạn sạn hô nguồn đến rạn san hô khác diện rộng Như vậy, điều kiện biến đổi khí hậu diễn phức tạp với tần suất tượng khí hậu cực đoan xuất với mật độ ngày tăng, tai biến thiên nhiên bất thường lũ lụt tạo mơi trường thuận lợi cho ấu trùng Drupella sống sót với thay đổi dòng chảy, vận chuyển phương tiện giao thông biển điều kiện cho ấu trùng Drupella có khả xâm nhập vùng rạn xung quanh khu vực Cát Bà Từ luận chứng cho thấy, rạn san hô khu vực Long Châu, Bạch Long Vỹ, chí Cơ Tơ bị Drupella cơng tương lai Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 58 KẾT LUẬN - Các rạn san hô Cát Bà dải nhỏ hẹp, độ sâu khoảng 0m đến 4m so với 0mHĐ; lồi san hơ khối ưu rạn thuộc giống Galaxea, Goniopora Pavona, - Đã xác định loài ốc ăn san hô thuộc giống Drupella phân bố rạn san hô khu vực nghiên cứu: Drupella cornus, D rugosa, D margariticola, lồi D margariticola chiếm ưu - Kiểu phân bố của ốc Drupella có liên quan đến phong phú độ phủ san hơ sống, điểm có độ phủ san hô thấp bắt gặp nhiều ốc Drupella phân bố đơn lẻ, điểm có độ phủ san hô sống cao, mật độ ốc Drupella cao đồng thời số lượng khối san hô sống bị ốc chiếm đóng nhiều - Mật độ ốc Drupella phân bố đới mặt rạn cao đới sườn dốc rạn - Ốc Drupella chủ yếu bám khối san hơ sống, tồn khối san hơ sống bị ốc Dupella chiếm đóng san hơ dạng khối, thuộc giống Galaxea Goniopora - Mối quan hệ mồi – vật thể qua tính thích nghi, khả tự điều chỉnh số lượng quần thể ốc (Drupella), cá hồng trùng (Lutjanus lutjanus) phong phú – độ phủ san hô khu vực Cát Bà mối tương tác điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, yếu tố sinh thái thân nội quần thể - Bước đầu mô trình phát tán ấu trùng ốc Drupella bước đầu đánh giá khả rạn san hô khu vực Cát Bà rạn nguồn phát tán ấu trùng Drupella rạn san hơ lân cận Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 59 KHUYẾN NGHỊ Đề xuất số giải pháp nhằm ngăn chặn bùng nổ ốc ăn san hô khu vực Cát Bà: + Cần xem ốc Drupella địch hại nguy hiểm san hô Việt Nam + Giải pháp bảo vệ từ nguồn: quản lý bền vững rạn san hơ dựa vào thiết chế bảo tồn sẵn có khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà, Vườn Quốc gia Cát Bà + Thành lập điểm quan trắc ốc Drupella cố định rạn san hơ điển hình + Sử dụng biện pháp kỹ thuật vật lý để bắt cá thể trưởng thành non khỏi rạn san hô + Bổ sung địch hại ốc gai: phục hồi thơng qua tăng cường bảo vệ rạn san hô thả bổ sung cá bò, cá bàng chài vào rạn san hô bị ốc gai đe dọa Định hƣớng nghiên cứu Drupella: + Tiếp tục nghiên cứu trạng phân bố, mật độ đặc trưng quần thể Drupella vùng rạn san hô khác Việt Nam, nghiên cứu tập trung vào rạn san hô khu bảo tồn biển, Vườn Quốc Gia + Nghiên cứu cấu trúc di truyền quần thể Drupella rạn san hô khu vực Hạ Long – Cát Bà – Long Châu – Bạch Long Vỹ - Cô Tô, để đánh giá mức độ tương đồng quần thể nhằm tìm quần thể nguồn + Nghiên cứu nguyên nhân, chế gia tăng mặt độ ốc Drupella rạn san hô Cát + Đánh giá khả bùng phát ốc Drupella khu vực Hạ Long – Cát Bà – Long Châu – Bạch Long Vỹ - Cô Tô tương lai + Nghiên cứu, đề xuất biện pháp quản lý, hạn chế tác động tiêu cực Drupella rạn san hô khu vực Cát Bà Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 60 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân, Lăng Văn Kẻn (2013), “Dẫn liệu bước đầu quần thể ốc ăn san hô (Drupella) vùng biển Vườn quốc gia Cát Bà”, Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học tồn Quốc lần thứ Năm Nhà Xuất Nơng nghiệp, Tr 1608-1614 ISBN: 978-604-60-0730-2 Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Đức Thế (2013), “Thành phần lồi cá rạn san hơ vùng biển Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thuỷ sản, số 11/2013 ISSN:1859 – 2252 (đang chờ in) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Chu Hồi nnk (1988), “Một vài khía cạnh phân bố địa lý sa khoáng khoáng vật nặng ven bờ Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Địa lý toàn quốc lần thứ I, Hà Nội Nguyễn Đăng Ngải (2006), “Phát địch hại ăn săn hơ Cát bà”, Tạp chí biển Việt Nam, số 12/2006 pp: 14-15 Nguyễn Đăng Ngải nnk (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu lên hệ sinh thái san hô vùng ven biển Việt Nam, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, lưu trữ Viện tài ngun Mơi trường biển, Hải Phịng Nguyễn Văn Quân (2005), “Tại rạn san hơ tồn với thay đổi khí hậu”, Tạp chí Bảo vệ Mơi trường, số 3: tr42 Nguyễn Văn Quân (2006), “ Quản lý khu bảo tồn biển sở phát triển bền vững hệ sinh thái rạn san hơ”, Tạp chí biển Việt Nam, số 3/2006 pp: 27-30 Nguyễn Văn Quân (2011) Biến động nguồn lợi quần xã cá rạn san hô ven bờ Việt Nam Hội nghị Khoa học cơng nghệ Biển tồn quốc lần thứ V, Hà Nội Trang: 502 – 508 Vũ Trung Tạng (2009), Cơ sở sinh thái học,Nhà xuất lần thứ năm, Nhà xuất Giáo dục 259 trang Trần Đức Thạnh, Lê Đức An, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lân, Nguyễn Văn Quân, Tạ Hòa Phương (2012), Biển đảo Việt Nam - Tài nguyên vị kỳ quan Địa chất, sinh thái tiêu biểu, 324 trang NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội ISBN: 978-604-913-063-2 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Đỗ Công Thung, Trần Đình Lân, Đinh Văn Huy, Phạm Hồng Hải (2011), Định hướng quản lý tổng hợp vùng bờ biển Bắc Bộ, 250 trang NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 10 Trần Đức Thạnh, Trần Văn Minh, Cao Thị Thu Trang, Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú (2012), Sức tải môi trường Vịnh Hạ Long – Bái Tử Long, 297 trang NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội ISBN: 978-604-913-063-2 11 Nguyễn Đức Thế, Nguyễn Văn Quân, Lăng Văn Kẻn, 2013 Dẫn liệu bước đầu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 62 quần thể ốc ăn san hô (drupella spp.) vùng biển vườn quốc gia Cát Bà Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc lần thứ V Sinh thái Tài nguyên sinh vật Tr 1608-1614 12 Phạm Thế Thư nnk (2012), Nghiên cứu số đặc điểm sinh thái quần xã vi sinh vật rạn san hơ vùng biển ven đảo phía Bắc Việt Nam nhằm đánh giá sức khỏe đề xuất giải pháp sử dụng bền vững hệ sinh thái san hô, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam lưu thư viện Viện tài nguyên môi trường biển, Hải Phịng 13 Vũ Duy Vĩnh Đỗ Đình Chiến (2009), Nghiên cứu, ứng dụng mơ hình sinh thái phục vụ bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái vùng biển Cát Bà-Hạ Long, Báo cáo tổng kết, liệu thuỷ động lực nhiêm vụ lưu trữ Viện Tài ngun Mơi trường biển, Hải Phịng 14 Nguyễn Huy Yết & nnk (2000), “Sự suy thoái hệ sinh thái san hô vịnh Hạ Long Cát Bà thời gian gần đây”, Tuyển tập TN&MT Biển T.VII, lưu trữ Viện Tài nguyên Môi trường biển 15 Nguyễn Huy Yết nnk (2010), Đánh giá mức độ suy thoái hệ sinh thái ven bờ biển Việt Nam đề xuất giải pháp quản lý bền vững, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.09.26/06.10, lưu trữ Viện tài nguyên Mơi trường biển, Hải Phịng Tài liệu tiếng Anh 16 Al-Moghrabi, S.M (1997), “Bathymetric distribution of Drupella cornus and Coralliophila neritoidea in the Gulf of Aqaba (Jordan)”, Proc 8th Int Coral Reef Symp 2,1345-1350 17 Arakawa, K.Y (1958 a), “On the remarkable sexual dimorphism of the radula of Drupella”, Venus 19 : 206-214 18 Black R., Johnson M.S (1994), “Growth rates in outbreak populations of the corallivorous gastropodDrupella cornus(Ro Kding, 1798) at Ningaloo Reef, Western Australia”, Coral Reefs 13 : 145}150 19 Boucher, L M (1986), “Coral predation by muricid gastropods of the genus Drupella at Enewetak, Marshall Islands”, Bulletin of Marine Science 38: 9–11 20 Cernohorsky, W.O (1969), “The Muricidae of Fiji Part II – Subfamily Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 63 Thaidinae”, Veliger, 11:293-315 21 Claremont M., Houart R., Suzanne T Williams1 and David G R (2012), “A Molecular Phylogenetic Framework For The Ergalataxinae (Neogastropoda: Muricidae), Journal of Molluscan Studies, online 22 Claremont M., Reid D.G., Williams S.T (2008), “A molecular phylogeny of the Rapaninae and Ergalataxinae (Neogastropoda: Muricidae)”, Journal of Molluscan Studies;74:215-221 23 Claremont M., Reid D.G., Williams S.T (2011a), “Evolution of corallivory in the gastropod genus Drupella”, Coral Reefs ;30:977-990 24 Cole AJ, Pratchett M.S., Jones G.P (2008), “Diversity and functional importance of coral-feeding fishes on tropical coral reefs”, Fish Fish 9:286–307 25 Cumming, R L & D McCorry (1998), “Corallivorous gastropods in Hong Kong”, Coral Reefs, 17: 178 26 Cumming, R L (1999), “Predation on reef-building corals: multiscale variation in the density of three corallivorous gastropods, Drupella spp.”, Coral Reefs, 18:147-157 27 Cumming, R L (2009), “Population outbreaks and large aggregations of the coralfeeding Drupella spp.: the importance of spatial scale”, Report to the Great Barrier Reef Marine Park Authority, Townsville, Australia 28 Dirnwo ber, M & J Herler (2007), “Microhabitat specialisation and ecological consequences for coral gobies of the genus Gobiodon in the Gulf of Aqaba, northern Red Sea”, Marine Ecology Progress, Series 342: 265–275 29 English, S Wilkinson, C., & Baker, V (eds.) “1997”, Survey Manual for Tropical Marine Resources (2nd Ed.), AIMS, Townsville, Australia 30 Fujioka, Y & K Yamazato (1983), “Host selection of some Okinawan coral associated gastropods belonging to the genera Drupella, Coralliophila and Quoyula”, Galaxea 2: 59–73 31 Hodgson G (2000), Coral reef monitoring and management using Reef Check Integrated Coastal Zone Management 1:169-176 32 Hoeksema, B W et al (2013), “Dietary shift in orallivorous Drupellasnails followinga major bleaching event at Koh Tao, Gulf of Thailand”, Coral Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 64 Reefs June 2013, Volume 32, Issue 2, pp 423-428 33 Holborn K., Johnson M.S., Black R (1994), “Population genetics of the corallivorous gastropod Drupella cornus at Ningaloo reef, western Australia”, Coral Reefs 13: 33-39 34 Johnson M.S, Holborn K, Black R (1993), “Fine-scale patchiness and genetic heterogeneity of recruits of the corallivorous gastropod Drupella cornus”, Mar Biol 117: 91-96 35 Johnson M.S & Cumming R.L (1995), “Genetic distinctness of three widespread and morphologically variable species of Drupella Thiele, 1925 (Gastropoda,Muricidae)”, Coral Reefs,14:71-78 36 Latypov Yu.Ya 1992: Scleractinian corals of Vietnam”, Part II Acroporidae M Nauka (In Russian) 37 McClanahan T.R (1994), “Coral-eating snail Drupella cornus population increases in Kenyan coral reef lagoons”, Mar Ecol Prog Ser 115: 131-137 38 McClanahan T.R., Mutere J.C (1994), “Coral and sea urchin assemblage structure and interrelationships in Kenyan reef lagoons”, Hydrobiologia 286: 109-124 39 McClanahan, T R (1997), “Dynamics of Drupella cornus populations on Kenyan coral reefs”, In Proceedings of the 8th International Coral Reef Symposium, Vol 1: 633–638 40 Mortan, P J (1986), “The Acanthaster phenomen Oceanography and Marine Biology”, An Annual Review 24: 379–480 41 Morton B, Blackmore G (2009), “Seasonal variations in the density of and corallivory by Drupella rugosa and Cronia margariticola (Caenogastropoda: Muricidae) from the coastal waters of Hong Kong”, „plagues‟ or „aggregations‟? J Mar Biol Ass (U K), 89:147- 159 42 Morton B., Blackmore G., Kwok C.T (2002) “Corallivory and prey choice by Drupella rugosa (Gastropoda: Muricidae) in Hong Kong”, J Moll Stud, 68:217-223 43 Nguyen Dang Ngai (2002), “Evaluation of the coral degradation and proposed solutions for management of coral reefs in Cat Ba”, Master Thesis, Asian Institute of Technology, Bangkok, Thailand, 85 pages Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 65 44 Nguyen Van Quan (2012), “Current Status of the Marine Ecosystems and Their Vulnerability Under the Climate Change Impacts in the Catba World Biosphere Reserve”, Journal of Kuroshio Science Vol (1), pp: 59-66 45 Raymundo L.J, Couch C.S, Bruckner AW, Harvell C.D, Work T.M, Weil E, Woodley C.M, Jordan-Dahlgren E, Willis B.L, Sato Y, Aeby G.S (2008), Coral disease handbook; guidelines for assessment, monitoring, and management, Coral Reef Targeted Research and Capacity Building for Management Program www.gefcoral.org 46 Saueracker, (1997), “The scourge of Ninganoo”, Conservation Australia (ANCA) 2:17-24 47 Schoepf V., Herler J, Zuschin M (2010), “Microhabitat use and prey selection of the coral-feeding snail Drupella cornus in the northern Red Sea”, Hydrobiologia, 641:45–57 48 Schuhmacher, H (1992), “Impact of some corallivorous snails on stony corals in the Red Sea”, Proceedings of the 7th International Coral Reef Symposium 2:840-846 49 Shafir S, Gur O, Rinkevich B (2008), “A Drupella cornus outbreak in the northern Gulf of Eilat and changes in coral prey”, Coral Reefs , 27:379 50 Spight T.M (1976), Ecology of hatching size of Marine snails Oecologia 24: 283294 51 Spight T.M (1979), Environment and life history: the case of tow marine snails in: Stancyk SE (ed) Reproductive ecology of marine invertebrates Belle W Baruch Library in Marine science No 9, University of south Carolia Press of Columbia, South Carolia, pp 135-143 52 Spight T.M (1982), Population size of tow marine snails with a changing food supply Jxp Mar Biol Ecol 57: 195-217 53 Taylor, J D & D G Reid (1984), “The abundance and trophic classification of molluscs upon coral reefs in the Sudanese Red Sea”, Journal of Natural History 18: 175–209 54 Turner S.J (1992a), “The egg capsules and early life history of the coral1ivorous gastropod Drupella corn us (Roding, 1798)”, The Veliger 35: 16-25 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 66 55 Turner S.J (1992b), (ed)Drupella cornus: a synopsis Proceedings of a workshop held at the Department of Conservation and Land Management (CALM), Como, Western Australia, 21}22 November 1991 CALM Occ Pap 3/92 56 Turner, S J (1994b), “Spatial variability in the abundance of the corallivorous gastropod Drupella cornus” Coral Reefs 13: 41–48 57 Turner, S.J (1994a), “The biology and population outbreaks of the corallivorous gastropod Drupella on Indo-Pacific reefs”, Oceanography and Marine Biology Annual Review, 32:461-530 58 Veron J.E.N (1986), Corals of Australia and the Indo-Paci"c Angusand Robertson, North Ryde, New South Wales, Australia 59 Veron J.E.N (2000a), Corals of the world Townsville, Australia: Australian Institute of Marine Science 60 Veron J E N (2000b), “Corals of the World”, Argus and Robertson Publ Sydney, London, Vol.1, 2, 61 Wallace, C.C (1999), “Staghorn corals of the world: a revision of the genus Acropora”, CSIRO Publishing, Melbourne 62 Wilson B (1992), Taxabomy of Drupella (Gastropoda, Muricidae) in: Turner S.J (ed) Drupella cornus : a synopsis Department of Conservation and Land Management, Cno, Western Australia, p 5-10 63 Zar, J.H (1999), Biostatistical Analysis, 4th ed., New Jersey: Prentice-Hall, Inc Printed in USA 64 Zuschin, M & M Stachowitsch (2007), “The distribution of molluscan assemblages and their postmortem fate on coral reefs in the Gulf of Aqaba (northern Red Sea)”, Marine Biology 151: 2217–2230 65 Zuschin,M., J Hohenegger & F F Steininger (2001), “Molluscan assemblages on coral reefs and associated hard substrata in the northern Red Sea”, Coral Reefs 20: 107–116 66 United states Environmental Protection Agency – http://www.epa.gov/ged/coralreef/models/long_Pathogens.html, 10/11/2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ EPA, ngày 67 PHỤ LỤC: MỘT SỐ LỒI CÁ RẠN SAN HƠ LÀ THIÊN ĐỊCH CỦA ỐC Drupella spp TẠI VÙNG BIỂN CÁT BÀ Balistapus undulatus (Park, 1797) Cá Bò vân da cam - Ảnh Nguyễn Huy Yết, 1998 Caesio cuning (Bloch) Cá miền dải đuôi vàng - Ảnh Nguyễn Văn Quân, 2002 Lutjanus argentimaculatus (Forsskål, 1775) Cá Hồng đỏ - Ảnh Nguyễn Huy Yết, 1994 Lutjanus lutjanus Bloch, 1790 Cá Hồng trùng - Ảnh Nguyễn Văn Quân, 2002 Thalassoma lunare (Linnaeus, 1758) Cá Bàng chài mặt trăng - Ảnh Nguyễn Văn Quân, 2006 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ngày đăng: 25/08/2023, 23:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan