LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
Khái quát chung về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp
1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh là việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể Nó liên quan đến các quyến định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới…
Chiến lược kinh doanh là phương hướng và quy mô của doanh nghiệp trong dài hạn: Chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho doanh nghiệp thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn…
Nói cách khác, chiến lược là:
Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng)
Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)?
Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế)?
Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)?
Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)?
Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)?
2 Các yếu tố nền tảng của chiến lược: gồm ba yếu tố
Một là, giá trị doanh nghiệp được thể hiện thông qua tầm nhìn, cam kết và văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa kinh doanh.
Hai là, biết mình, thể hiện ở việc xây dựng các năng lực cốt lõi, nhận thức được các điểm yếu dễ bị tổn thương của các nguồn lực
Hình 1.1: Các yếu tố nền tảng của chiến lược kinh doanh
3 Yêu cầu của chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được vị thế của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được sự an toàn cho doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải đưa ra mục tiêu và phương thức đạt được mục tiêu.
- Chiến lược kinh doanh phải dự báo được các yếu tố tác động đến việc xây dựng và thực hiện chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh phải thể hiện được các phương hướng giải quyết trước những tình hình bất lợi xảy ra đối với doanh nghiệp.
Tầm nhìn Cam kết Văn hóa
Các năng lực cốt lõi
Các thời điểm yếu dễ bị tổn thương Các nguồn lực và hạn chế
Hiểu về môi trường bên ngoài
Các cơ hội Các thách thức
4 Các đặc điểm và vai trò của chiến lược kinh doanh: a Các đặc điểm của chiến lược kinh doanh: Đặc tính tổng thể: chiến lược bao trùm lên tất cả các hoạt động của doanh nghiệp và các cấp quản trị khác nhau bao gồm cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh chiến lược và cấp chức năng. Đặc tính dài hạn: chiến lược được xem là những kế hoạch cho tương lai về viễn cảnh phát triển của doanh nghiệp Do đó chiến lược phải mang tính chất dài hạn thì mới có thể chèo lái con đường phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Đặc tính sáng tạo: chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt Cốt lõi của việc thiết lập chiến lược là việc lựa chọn hoạt động khác với các nhà cạnh tranh, do đó sáng tạo là tiền đề quan trọng nhất cho các hoạt động khác biệt đó Đặc tính động: môi trường kinh doanh luôn thay đổi, do đó chiến lược cũng phải linh hoạt để ứng phó được với các biến động của môi trường bên ngoài. b Vai trò của chiến lược kinh doanh:
Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉ có một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi Chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức này vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực và khả năng của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thay đổi trong dài hạn.
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động, vì vậy có thể vận dụng hết khả năng của doanh nghiệp để có thể vượt qua những gì thiên biến.
Chiến lược kinh doanh tạo cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng, cả ban lãnh đạo và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mục tiều của doanh nghiệp Một khi mọi người trong doanh nghiệp hiểu rằng doanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao như vậy, họ cảm thấy là một phần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanh nghiệp.
5 Nội dung của chiến lược kinh doanh. tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Ngoài ra chiến lược tổng quát chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp và qua đó có sự lựa chọn hướng đi thích hợp cho doanh nghiệp.Qua đó nhìn thấy được vị thế của doanh nghiệp trong tương lai Chiến lược tổng quát thể hiện những lợi thế và những khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải và cách thức để vượt qua khó khăn của doanh nghiệp Việc hoạch định một chiến lược tổng quát cho doanh nghiệp là rất cần thiết, thông qua chiến lược tổng quát doanh nghiệp mới có được cơ sở để hoạch định các chiến lược bộ phận phù hợp
5.2 Các chiến lược bộ phận.
- Đối với hoạt động của một doanh nghiệp, bên cạnh chiến lược kinh doanh và nguồn tài chính, nguồn nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng nhất và đáng quan tâm hàng đầu Nguồn nhân lực là tài sản xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thậm chí hơn cả công nghệ và các tài sản hữu hình.
- Chiến lược nhân sự của doanh nghiệp là không thể chỉ dừng lại ở việc dự báo nhân sự, thu hút tuyển dụng, đào tạo phát triển, đến động viên đãi ngộ… mà còn phải bao gồm cả những cách thức duy trì nguồn nhân lực phù hợp Chiến lược duy trì nguồn nhân sự không đơn thuần là đưa ra cách thức giữ người mà còn thể hiện ở việc quy hoạch, xây dựng cho doanh nghiệp một đội ngũ kế cận Chiến lược này giúp cho doanh nghiệp phát triển được đội ngũ, bù đắp thiếu hụt khi mở rộng qui mô, giảm chi phí đầu tư hay hạn chế các rủi ro trong kinh doanh.
- Theo các chuyên gia, trong thực thi chiến lược nhân sự, chỉ riêng việc tạo lực hút và giữ chân những nhân sự cấp cao của doanh nghiệp đã cần rất nhiều điều kiện:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường: niềm tự hào, hãnh diện của nhân lực khi được làm việc trong doanh nghiệp đó.
Thứ hai, doanh nghiệp phải có quy trình sử dụng minh bạch: dựa trên năng lực thực sự của nhân sự để bố trí và đãi ngộ.
Thứ ba, có chiến lược dài hạn về nhân lực: phát triển nghề nghiệp cho người lao động, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, cần phải chủ động tạo dựng nhân lực cao cấp từ chính nguồn nhân lực của mình.
Thứ tư, chính sách lương bổng hợp lý và cạnh tranh, ít nhất là ở vị trí chủ chốt.
Thứ năm, môi trường làm việc lành mạnh: người lao động cảm thấy được tôn trọng, được tham gia vào quá trình ra quyết định của doanh nghiệp và có cơ hội để phát triển.
Chiến lược Marketing và bán hàng: Những nội dung chủ yếu của một chiến lược marketing và bán hàng gồm:
- Làm thế nào bạn tìm được các khách hàng tiềm năng, và một khi đã xác định được họ, bạn có kế hoạch như thế nào để làm cho họ hiểu về sản phẩm của bạn? Ví dụ, nếu bạn đang sử dụng phương pháp gửi thư trực tiếp, bạn có thể muốn bàn về loại dịch vụ gửi thư mà bạn muốn dùng.
- Bạn sẽ nhấn mạnh những đặc điểm nào của sản phẩm và dịch vụ của mình để khiến khách hàng chú ý tới chúng?
- Bất cứ phương pháp marketing hoặc bán hàng đổi mới nào mà bạn sẽ sử dụng Ví dụ, bạn có thể bán sản phẩm của mình bằng phương thức đặt hàng qua bưu điện nếu các đối thủ cạnh tranh của bạn chỉ dùng các kênh bán lẻ thông thường. Hoặc bạn có thể là đối tác đầu tiên trong ngành cho thuê mua sản phẩm.
Các nhân tố tác động đến xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
1 Môi trường vĩ mô: kiện cho kinh tế phát triển, ngược lại chính trị không ổn định sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế được điều chỉnh bởi hệ thống luật pháp, những quy định có thể là cơ hội và cũng có thể là khó khăn của doanh nghiệp, hệ thống luật pháp đầy đủ minh bạch sẽ tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, là cơ sở cho việc hình thành một môi trường kinh doanh hấp dẫn Một trong những khuynh hướng cơ bản trong những năm gần đây là sự chuyển dịch hướng tới sự loại bỏ các quy tắc Việc loại bỏ các lệnh cấm, các quy định đã làm cho các hàng rào nhập ngành trở nên ít khó khăn hơn và tạo ra cạnh tranh khốc liệt ở một số ngành.
- Chu kỳ kinh tế: thể hiện dao động của nền kinh tế theo thời gian Marx cho rằng, chu kỳ kinh tế bao gồm: khủng hoảng – phục hồi – tiêu điều và hưng thịnh. Khi nền kinh tế rơi vào suy thoái hay khủng hoảng sẽ làm cho thu nhập của người dân giảm, tiêu dùng giảm và sản xuất đình trệ Đây là thời kỳ khó khăn đối với doanh nghiệp Ngược lại, trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng quy mô sản xuất và tăng trưởng.
- Lãi suất:là yếu tố mà tất cả các doanh nghiệp đều quan tâm Đã kinh doanh thì bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải vay vốn, yếu tố lãi suất chính là yếu tố cấu thành nên chi phí của doanh nghiệp Sự biến động của lãi suất bị tác động rất lớn từ chính sách tài chính- tiền tệ của Chính Phủ Thông qua các công cụ như lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mở hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc…Ngân hàng Nhà nước điều tiết lãi suất.
- Lạm phát: luôn luôn là mối đe dọa đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Một trong những tác động xấu của lạm phát đến nền kinh tế là lạm phát có thể gây ra những sáo trộn trong nền kinh tế, làm cho tăng trưởng kinh tế kém ý nghĩa, thực chất là chậm lại Trong dài hạn lạm phát sẽ cho hiệu quả đầu tư của doanh nghiệp rất thấp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, làm cho đầu tư bị thu hẹp và do đó tốc độ kinh tế sẽ bị ảnh hưởng.
- Tỷ giá hối đoái:luôn tác động trực tiếp đến các hoạt động của các doanh nghiệp có yếu tố nước ngoài, như các doanh nghiệp tham gia vào xuất – nhập khẩu, các doanh nghiệp sử dụng đầu vào hay tiêu thụ đầu ra ra nước ngoài kể cả trực tiếp lẫn gián tiếp.
- Độ mở của nền kinh tế: trong môi trường của nền kinh tế quốc tế, sự cạnh tranh mạnh mẽ đến từ nhiều nền kinh tế sẽ thúc đẩy nỗ lực vươn lên của các doanh nghiệp trong cạnh tranh ngày càng nhanh hơn, những thay đổi trong môi trường cạnh tranh quốc tế có thể tạo ra những nguy cơ, những cơ hội cho các doanh nghiệp trong việc mở rộng hoạt động của mình Độ mở của nền kinh tế càng lớn thì khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp càng được hoàn thiện, đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, việc tham gia vào nền kinh tế thế giới mang lại nhiều cơ hội hơn cho các doanh nghiệp trong nước, bên cạnh đó cũng luôn là những thách thức đòi hỏi các doanh nghiệp phải vượt qua.
- Dân số: Khi nói đến dân số là chúng ta nói đến quá trình dân số ( bao gồm sinh, chết và di cư) và kết quả dân số ( quy mô, cơ cấu và trình độ dân số) Các nhân tố này ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp Sự thay đổi các thành phần dân cư cũng là một yếu tố có thể tạo ra những cơ hội và các nguy cơ.
- Truyền thống văn hóa và phong tục tập quán: đây là những yếu tố đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp khi thâm nhập vào thị trường mới và đặc biệt là các ngành cạnh tranh đa quốc gia hay xuyên quốc gia Mặc dù, thế giới đang dần phẳng hơn so với thế kỷ XX nhưng sự khác biệt trong các hành vi tiêu dùng vẫn còn lớn giữa các thị trường ở các nước.
- Xu hướng hay trào lưu mới: xu hướng hay các trào lưu mới luôn tạo ra cơ hội hoặc các mối đe dọa đối với các doanh nghiệp Trong xu hướng toàn cầu hóa vấn đề hội nhập kinh tế luôn đi cùng với hội nhập văn hóa Chẳng hạn trong hơn một thập niên qua xu hướng dùng đồ ăn nhanh đã thâm nhập rất nhanh vào Việt Nam hay đồ mỹ phẩm và quần áo Hàn Quốc rất được giới tuổi “ teen” Việt Nam ưa chuộng.
Thay đổi công nghệ có thể tạo ra sự làm chủ các sản phẩm mới Như vậy, nó vừa tạo ra vừa là phá bỏ - cả hai vừa là cơ hội, vừa là mối đe dọa Một trong những nhân tố quan trọng nhất của thay đổi công nghệ là nó có thể ảnh hưởng tới rào cản nhập ngành và sự định hình lại một cách triệt để cấu trúc ngành cũng như trong việc tạo ra những ngành nghề mới.
Theo M Porter sự thay đổi về công nghệ không phải là quan trọng đối với khác, sự phát triển của công nghệ sẽ làm chu kỳ sống của các sản phẩm ngắn lại, do đó doanh nghiệp cần chú trọng đến xu hướng đổi mới công nghệ Mọi doanh nghiệp đều có liên quan đến rất nhiều dạng công nghệ khác nhau và có liên quan đến nhau. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều có liên quan đến một loại công nghệ nào đó, mặc dù một hoặc nhiều công nghệ có thể nổi trội hơn trong sản phẩm hoặc quy trình sản xuất Một công nghệ là quan trọng đối với cạnh tranh nếu như nó tác động mạnh đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp hoặc đến cấu trúc ngành.
So với các yếu tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, công nghệ thì tác động của yếu tố tự nhiên rất khó dự báo Sự biến động của các yếu tố tự nhiên như biến đổi khí hậu, bão lụt hay thiên tai luôn là các nguy cơ tiềm ẩn đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp có mối liên hệ trực tiếp đến môi trường tự nhiên như các doanh nghiệp nông nghiệp.
1.6 Môi trường quốc tế ( toàn cầu hóa)
Trong điều kiện toàn cầu hóa đang diễn ra mạng mẽ trên phạm vi toàn thế giới hiện nay, việc thực hiện quốc tế hóa không còn là một lựa chọn nữa mà là tất yếu Các vấn đề toàn cầu hóa tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên tất cả các mặt của hoạt động như thị trường đầu ra, nguồn cung ứng đầu vào, tài chính, nguồn nhân lực…Toàn cầu hóa mang lại lợi ích to lớn cho doanh nghiệp, song cũng có nhiều điểm phức tạp do quy mô địa lý và những điểm khác biệt về văn hóa, xã hội và chính trị.
2 phân tích môi trường ngành:
2.1 sức ép từ phía khách hàng:
Khách hàng là những người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp.Khách hàng có thể tạo sức ép lên doanh nghiệp bằng những yêu cầu giảm giá hay đòi hỏi chất lượng hàng hóa cao hơn với chất lượng dịch vụ tốt hơn Do vậy với những yêu cầu này khách hàng có thể là những yếu tố làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp trong ngành Tuy nhiên khả năng sức ép của khách hàng cao hay thấp còn phụ thuộc vào tương quan lực lượng giữa các doanh nghiệp trong ngành và khách hàng của ngành Mối quan hệ của khách hàng và các doanh nghiệp trong ngành có thể trở thành các nguy cơ nhưng cũng có thể là các cơ hội tốt cho các doanh nghiệp.
Sức ép của khách hàng phụ thuộc vào các nhân tố sau:
Thứ nhất, mức độ tập trung của khách hàng: ở một lĩnh vực nào đó càng có nhiều khách hàng thì ở đó sự cạnh tranh của các hãng trong ngành càng gay gắt. Nếu khách hàng là tập trung còn các doanh nghiệp trong ngành phân tán thì khách hàng sẽ có quyền đàm phán lớn hơn so với doanh nghiệp Ngược lại, nếu khách hàng là phân tán mà doanh nghiệp tập trung thì khách hàng sẽ có ít quyền đàm phán hơn.
CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TINCOMLAND
Chương 4: Xây dựng Chiến lược kinh doanh của Công ty cổ phần Tincomland.
Với kiến thức, điều kiện và khả năng có hạn vì vậy em không thể tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn Em xin cam đoan bài viết này là công trình nghiên cứu của em trong suốt thời gian thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Phạm Văn Vận và Lãnh đạo công ty cổ phần Tincomland đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài thực tập này.
LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
I Khái quát chung về chiến lược kinh doanh trong doanh nghiệp:
1 Khái niệm về chiến lược kinh doanh:
Chiến lược kinh doanh là việc làm thế nào một doanh nghiệp có thể cạnh tranh thành công trên một thị trường cụ thể Nó liên quan đến các quyến định chiến lược về việc lựa chọn sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, giành lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ, khai thác và tạo ra được các cơ hội mới…
Chiến lược kinh doanh là phương hướng và quy mô của doanh nghiệp trong dài hạn: Chiến lược sẽ mang lại lợi thế cho doanh nghiệp thông qua việc sắp xếp tối ưu các nguồn lực trong một môi trường cạnh tranh nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường và kỳ vọng của các nhà góp vốn…
Nói cách khác, chiến lược là:
Nơi mà doanh nghiệp cố gắng vươn tới trong dài hạn (phương hướng)
Doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trường nào và những loại hoạt động nào doanh nghiệp thực hiện trên thị trường đó (thị trường, quy mô)?
Doanh nghiệp sẽ làm thế nào để hoạt động tốt hơn so với các đối thủ cạnh tranh trên những thị trường đó (lợi thế)?
Những nguồn lực nào (kỹ năng, tài sản, tài chính, các mối quan hệ, năng lực kỹ thuật, trang thiết bị) cần phải có để có thể cạnh tranh được (các nguồn lực)?
Những nhân tố từ môi trường bên ngoài ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp (môi trường)?
Những giá trị và kỳ vọng nào mà những người có quyền hành trong và ngoài doanh nghiệp cần là gì (các nhà góp vốn)?
2 Các yếu tố nền tảng của chiến lược: gồm ba yếu tố
Một là, giá trị doanh nghiệp được thể hiện thông qua tầm nhìn, cam kết và văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa kinh doanh.
Hai là, biết mình, thể hiện ở việc xây dựng các năng lực cốt lõi, nhận thức được các điểm yếu dễ bị tổn thương của các nguồn lực
Hình 1.1: Các yếu tố nền tảng của chiến lược kinh doanh
3 Yêu cầu của chiến lược kinh doanh:
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được vị thế của doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo được sự an toàn cho doanh nghiệp.
- Chiến lược kinh doanh phải đưa ra mục tiêu và phương thức đạt được mục tiêu.
- Chiến lược kinh doanh phải dự báo được các yếu tố tác động đến việc xây dựng và thực hiện chiến lược.
- Chiến lược kinh doanh phải thể hiện được các phương hướng giải quyết trước những tình hình bất lợi xảy ra đối với doanh nghiệp.
Tầm nhìn Cam kết Văn hóa
Các năng lực cốt lõi
Các thời điểm yếu dễ bị tổn thương Các nguồn lực và hạn chế
Hiểu về môi trường bên ngoài
Các cơ hội Các thách thức
4 Các đặc điểm và vai trò của chiến lược kinh doanh: a Các đặc điểm của chiến lược kinh doanh: Đặc tính tổng thể: chiến lược bao trùm lên tất cả các hoạt động của doanh nghiệp và các cấp quản trị khác nhau bao gồm cấp doanh nghiệp, cấp đơn vị kinh doanh chiến lược và cấp chức năng. Đặc tính dài hạn: chiến lược được xem là những kế hoạch cho tương lai về viễn cảnh phát triển của doanh nghiệp Do đó chiến lược phải mang tính chất dài hạn thì mới có thể chèo lái con đường phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. Đặc tính sáng tạo: chiến lược là sự sáng tạo ra vị thế có giá trị và độc đáo bao gồm các hoạt động khác biệt Cốt lõi của việc thiết lập chiến lược là việc lựa chọn hoạt động khác với các nhà cạnh tranh, do đó sáng tạo là tiền đề quan trọng nhất cho các hoạt động khác biệt đó Đặc tính động: môi trường kinh doanh luôn thay đổi, do đó chiến lược cũng phải linh hoạt để ứng phó được với các biến động của môi trường bên ngoài. b Vai trò của chiến lược kinh doanh:
Trong điều kiện biến động của thị trường hiện nay hơn bao giờ hết chỉ có một điều mà các doanh nghiệp có thể biết chắc chắn đó là sự thay đổi Chiến lược như một hướng đi, một hướng đi giúp các tổ chức này vượt qua sóng gió trong thương trường, vươn tới tương lai bằng chính nỗ lực và khả năng của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh được xây dựng nhằm mục tiêu giúp doanh nghiệp tập trung thích ứng một cách tốt nhất đối với những thay đổi trong dài hạn.
Chiến lược kinh doanh giúp cho doanh nghiệp có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tương lai của mình, nó cho phép một tổ chức có thể tiên phong và gây ảnh hưởng trong môi trường nó hoạt động, vì vậy có thể vận dụng hết khả năng của doanh nghiệp để có thể vượt qua những gì thiên biến.
Chiến lược kinh doanh tạo cho mỗi người nhận thức hết sức quan trọng, cả ban lãnh đạo và người lao động đều thấu hiểu và cam kết sẽ thực hiện mục tiều của doanh nghiệp Một khi mọi người trong doanh nghiệp hiểu rằng doanh nghiệp đó đang làm gì và tại sao như vậy, họ cảm thấy là một phần của doanh nghiệp, họ sẽ cam kết ủng hộ mọi hoạt động của doanh nghiệp.
5 Nội dung của chiến lược kinh doanh. tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, mục tiêu và cách thức đạt được mục tiêu của doanh nghiệp Ngoài ra chiến lược tổng quát chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của doanh nghiệp và qua đó có sự lựa chọn hướng đi thích hợp cho doanh nghiệp.Qua đó nhìn thấy được vị thế của doanh nghiệp trong tương lai Chiến lược tổng quát thể hiện những lợi thế và những khó khăn mà doanh nghiệp sẽ gặp phải và cách thức để vượt qua khó khăn của doanh nghiệp Việc hoạch định một chiến lược tổng quát cho doanh nghiệp là rất cần thiết, thông qua chiến lược tổng quát doanh nghiệp mới có được cơ sở để hoạch định các chiến lược bộ phận phù hợp
5.2 Các chiến lược bộ phận.
- Đối với hoạt động của một doanh nghiệp, bên cạnh chiến lược kinh doanh và nguồn tài chính, nguồn nhân lực là một trong những vấn đề quan trọng nhất và đáng quan tâm hàng đầu Nguồn nhân lực là tài sản xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, thậm chí hơn cả công nghệ và các tài sản hữu hình.
- Chiến lược nhân sự của doanh nghiệp là không thể chỉ dừng lại ở việc dự báo nhân sự, thu hút tuyển dụng, đào tạo phát triển, đến động viên đãi ngộ… mà còn phải bao gồm cả những cách thức duy trì nguồn nhân lực phù hợp Chiến lược duy trì nguồn nhân sự không đơn thuần là đưa ra cách thức giữ người mà còn thể hiện ở việc quy hoạch, xây dựng cho doanh nghiệp một đội ngũ kế cận Chiến lược này giúp cho doanh nghiệp phát triển được đội ngũ, bù đắp thiếu hụt khi mở rộng qui mô, giảm chi phí đầu tư hay hạn chế các rủi ro trong kinh doanh.
- Theo các chuyên gia, trong thực thi chiến lược nhân sự, chỉ riêng việc tạo lực hút và giữ chân những nhân sự cấp cao của doanh nghiệp đã cần rất nhiều điều kiện:
Thứ nhất, doanh nghiệp phải tạo ra thương hiệu tốt trên thị trường: niềm tự hào, hãnh diện của nhân lực khi được làm việc trong doanh nghiệp đó.
Thứ hai, doanh nghiệp phải có quy trình sử dụng minh bạch: dựa trên năng lực thực sự của nhân sự để bố trí và đãi ngộ.
Thứ ba, có chiến lược dài hạn về nhân lực: phát triển nghề nghiệp cho người lao động, có chiến lược đào tạo về kỹ năng, cần phải chủ động tạo dựng nhân lực cao cấp từ chính nguồn nhân lực của mình.
Thứ tư, chính sách lương bổng hợp lý và cạnh tranh, ít nhất là ở vị trí chủ chốt.
Thứ năm, môi trường làm việc lành mạnh: người lao động cảm thấy được tôn trọng, được tham gia vào quá trình ra quyết định của doanh nghiệp và có cơ hội để phát triển.
Chiến lược Marketing và bán hàng: Những nội dung chủ yếu của một chiến lược marketing và bán hàng gồm: