Bảng số liệu doanh thu và thu nhập ròng của Toyota năm 2022 Toyota cho biết công ty đã bán tổng cộng 9,56 triệu xe hơi trên toàn thế giới, tính từ tháng Một đến tháng 11/2022 trong khi đ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MAKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Renard
BAI TIEU LUAN NHOM
Môn: Chiến lược kinh doanh quốc tế
CASE EXAMPLE: TOYOTA
Giáng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Lan Nhung
Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 1
TP HÒ CHÍ MINH: 02/2023
Trang 2
DANH SACH NHOM 1
STT Ho va tén MSSV Mức độ hoàn thành
1 Hoang Thi Chau Anh 2021008833 100%
2 Huynh Ngoc Diễm Châu 2021008841 100%
3 Lé Ngan Giang 2021000741 100%
4 Tran Ngoc Mai 2021008909 100%
5 Ho Ngoc Thanh Ngân 2021008918 100%
7 Trân Huyén Trang 2021008989 100%
Trang 32.4 LEAN PRODUCTION (SAN XUAT TINH GQN) 12
3.1 TOYOTA ĐÃ ĐÓNG GÓP NHƯ THẺ NÀO VÀO LỊCH SU PHAT TRIEN CUA
3.2 CAC NANG LUC TUONG UNG MA JIDOKA, JIT, TPS, SAN XUAT TINH GON VA
3.3 VÀO THÁNG 1 NĂM 2010, TOYOTA ĐÃ ĐÌNH CHỈ VIỆC BÁN MỘT VÀI MẪU XE HƠI VẢ XE TẢI Ở THỊ TRƯỜNG MỸ ĐỀ SỬA LẠI BẢN ĐẠP GA BỊ DÍNH; LÀ MỘT PHẢN CÚA CHIẾN DỊCH NÀY, TOYOTA ĐÃ THU HỎI 2,3 TRIỆU XE BẠN NHÌN NHẬN NHUNG THACH THUC TOAN CAU MOI VE MAT CHAT LUQNG MA TOYOTA PHAI
Trang 4CHUONG 1: GIOI THIEU TONG QUAN VE TOYOTA
1.1 Tổng quan về Toyota
Tên công ty: Toyota Motor Corporation
Logo công ty:
1.2
những nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng
Chủ tịch và Giám đốc đại diện: Akio Toyoda
Ngày thành lập: Ngày 28 thang 8 nam 1937
Vốn (tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2022): 635 tỷ yên
Lĩnh vực kinh doanh: Hoạt động kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh xe
có động cơ Ngoải ra, Toyota còn cung cấp các địch vụ tải chính (Toyota Financial Services), ché tao robot, công nghệ sinh học
Số lượng nhân viên (kê từ ngày 31 tháng 3 năm 2022): 372.817
Các dòng xe của Toyota: Toyota Vios, Toyota Corolla Altis, Toyota Camry, Toyota Fortuner, Toyota Yar1s
Tru so chinh: Toyota, Aichi, Nagoya va Tokyo, Nhat Ban
Lịch sử hình thành
Trang 5Sakichi Toyoda là một người thợ mộc tài hoa, năm 1891, Sakichi Toyoda dang ky bản quyền cho chiếc máy dệt của mình và chính thức trở thảnh ông chủ chuyên sản xuất và phân phối máy đệt
Đến năm 1936, người con trai Kiichiro Toyoda chính thức tiếp quản công ty Kiichiro Toyoda và tiến hành thay tên gọi thảnh Toyota - phù hợp hơn với tâm lý quảng cáo Toyota có 8 nét trong khi Toyoda có 10 nét Theo quan niệm truyền thông của Nhật Bản, số 8 mang lại sự may mắn và tượng trưng cho sự phát triển không ngừng Còn số 10 lại là con số tròn trĩnh và không có chỗ cho sự lớn mạnh, tăng trưởng và phát triển
Vào tháng 4/1937,Toyota Chính thức được đăng ký bản quyền thương mại Chiến tranh: Bàn đạp để Toyota khẳng định vị thế trên trường quốc tế
Sau thé chiến thứ II, nha may Toyota tai Aichi may man khéng bi tan pha Day 1a co hội để Toyota bắt đầu quá trình phục hồi với việc sản xuất chiếc ô tô thương mại đầu tiên có tên Model SA Chỉ trong 5 năm đã có 215 chiếc SA Toyopet xuất xưởng Mẫu
SD, một phiên bản xe taxi, đã đạt doanh số đáng ngạc nhiên với 194 xe bán ra chỉ trong 2 năm Mẫu SF Toyopet đã trở thành chiếc ô tô phố biến đầu tiên của hãng xe
Trang 6Nhật Bản với động cơ được nâng câp và được bô sung thêm phiên bản cho xe taxI Ngay sau đó là sự ra đời của mẫu RH với sức mạnh động cơ 48 mã lực
Ngoài các mẫu xe trên, Toyota đã bắt tay vào sản xuất mẫu xe tải phô thông mang tén Land Cruiser Nam 1955, Toyota tiền hành sản xuất chiếc xe sang đầu tiên với tên gọi Toyota Crown Tiếp đến là chiếc Corona sử dụng động cơ dung tích I.0 lít Cũng trong năm 1955, chi co 700 xe được sản xuất mỗi tháng, nhưng con số nảy tiếp tục tăng chóng mặt với l 1.750 xe vào nam 1958 va 50.000 xe vào năm 1964
Toyota vươn ra thế giới như thế nào?
Và khởi đầu quá trình vươn ra thế giới của Toyota là việc xuất khâu Land Cruiser và
Toyopet sang thị trường Mỹ năm 1958 Vì lợi nhuận thu về không mấy khả quan nên
Toyota quyết định rút Toyopet khỏi Mỹ đề tập trung phát triển cho 2 mẫu xe chiến lược bao gồm Avalon va Camry Vao năm 1959, Toyota đã mở nhà máy đầu tiên ngoài vùng lãnh thô Nhật Bản tại Bra-xin
Sản phẩm “Mỹ hóa” đầu tiên của Toyota là Tiara, hay còn gọi là Toyota Corona PT20, sản xuất năm 1964 Sau đó một năm, chiếc Toyota Corona ra đời có giả dưới
$2000 Ngay lập tức, doanh số bán đạt 6400 xe trong năm 1965 vả tăng lên 71.000 vào
năm 1968 và “vọt” lên gần gấp đôi mỗi năm khi đạt 300.000 xe vào nam 1971 Nam
1963, Toyota là hãng xe đứng thứ 93 trên thé giới và năm 1966 vượt lên vị trí thứ 47 Đến năm 1967,Toyota đặt dấu mốc phát triển quan trọng tại thị trường Mỹ với Corona sedan 4 cửa - đối thủ chính của chiếc Volkswagen Beetle Đáng chú ý nhất là
sự xuất hiện của Toyota Crown với 2 phiên bản wagon và sedan Tuy Crown chưa từng đạt doanh số bán ra cao nhất nhưng luôn luôn tốt hơn nhiều so với những xe ngoại khác cùng phân khúc
Với những gì gặt hái được, Toyota tiếp tục phát triển mình với sự ra đời GR Yaris
vao năm 2020, bZ4X và Crown thé hé thir 16 ra mắt năm 2022.
Trang 7| The Great East Japan Earn, A00 eM
— ons wort 899.9169) Uactepen ace tein neing ”NNÀ QHÖỂn - emeeoeemmdwoeeagooe | Kyoto Prtocat ES ‘marge 2918
1 8G adopted (2015) CÔN can (1873 & 107) ‘Rio Earts Sumit (1982) Bo Rgicar cums Anu2e D90 - “Tae dc0zn sưnownđg can (16504) rane
Hinh 1.3 So dé hinh thanh va phat trién cua Toyota
Trang 8Téng doanh thu 9218232 8491116 8112466 7785742 Lợi nhuận gộp 1423729 1391149 1357081 1526000 Thu nhập hoạt động 562789 578655 463861 784371 Thu nhap réng 434264 736820 533888 791738
Hình I.5 Bảng số liệu doanh thu và thu nhập ròng của Toyota năm 2022 Toyota cho biết công ty đã bán tổng cộng 9,56 triệu xe hơi trên toàn thế giới, tính từ tháng Một đến tháng 11/2022 trong khi đối thủ lớn Volkswagen gặp khó khăn tại thị trường Trung Quốc.Con số này ngang bằng với doanh số cùng kỳ năm 2021, qua đó giúp hãng vượt đối thủ Volkswagen và dẫn đầu thị trường toàn cầu trong năm thứ 3 liên tiếp
Doanh số bán hàng của riêng công ty mẹ Toyota, chưa bao gồm Daihatsu và Hino, tại Trung Quốc đã tăng 2%
Toyota đạt doanh số 10.438.024 xe bán ra trong năm 2022 Nếu so với năm
2021, kết quả kinh đoanh của năm 2022 giảm 0,1% nhưng vẫn đủ để hãng xe
Nhật Bản vượt qua Volkswagen với mức chênh 2 triệu xe đề giữ ngôi vị số I thé ĐIỚI
Tình trạng thiếu chip cũng ảnh hưởng không nhỏ tới Toyota, thế nhưng hãng Nhật cho biết, nhu cầu cao ở châu Á và việc tăng sản lượng cũng như tối ưu hóa
ở châu Á và Bắc Mỹ đã giúp họ tăng sản lượng toản cầu lên 5% trong 2022 1.4 Thương hiệu, thị phần
Trong danh sách 100 thương hiệu toàn cầu gia tri nhất 2022 vừa được Interboard công bố, có L5 thương hiệu ô tô và Toyota là vị tri cao nhất toàn ngành Hãng đã tiến lên một bước với giá trị thương hiệu đạt khoảng 60 tỷ USD, tăng 10% so với năm ngoái
Thị phần chính của Toyota là Nhật Bản và Mỹ Tháng 1/2023 thị phần của Toyota
tại Nhật là 32.4% đứng đầu trong top 50 hãng xe ô tô
1.5 Phân khúc thị trường
Trang 9Sự hiện diện của thương hiệu Toyota lả toàn cầu, với Nhật Bản và Bắc Mỹ là những
thị trường mạnh nhất Từ tháng 4 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022, gần 2 triệu xe
Toyota đã được bán ra tại Nhật Bản Trong cùng thời gian do, gan 2,4 triệu xe đã được bán ở Bắc Mỹ, khiến khu vực nảy trở thành thị trường mục tiêu nhất của Toyota Thật thú vị, trong khi Bắc Mỹ là số một về quy mô thị trường thì đoanh thu của Toyota lại cao hơn ở Nhật Bản Năm 2022, Toyota đã tạo ra gần I6 nghìn tý yên ở Nhật Bản, so với LI nghìn tý yên ở Bắc Mỹ và 6,5 nghìn tỷ yên ở châu A
Toyota's revenue in FY 2022, by region (in billion Japanese yen)
Source Additional Information:
Hinh 1.6 Biéu đồ so sánh đoanh thu Toyota ở các thi trường
Toyota đã giảnh được một giải thưởng thiết kế xe hơi uy tín năm 2022 với chiếc xe Compact Cruiser EV Concept Được tạo ra bởi nhóm có trụ sở tại Toyota ED2 ở Nice, chiếc xe đã được ra mắt vào năm ngoái tại trung tâm web Mega của Toyota ở Tokyo
Trang 11CHUONG 2: TOM TAT THONG TIN VA NOI DUNG
2.1 JIDOKA (TU DONG HOA THONG MINH)
2.1.1 Sự ra đời của thuật ngữ Jidoka
Thuật ngữ nảy ra đời bởi tập đoản Toyota với các nghiên cứu về dây chuyền sản xuất Trong dây chuyền sản xuất của Toyota thì Jidoka được dùng đề chỉ hoạt động sản xuất có sự liên kết giữa máy móc và con người Sự kết hợp hoàn hảo này giúp cho dây chuyên sản xuất có thé phát hiện và xử lý kịp thời các lỗi phát sinh trong quá trình sản
xuất
2.1.2 Khái niệm
Jidoka được định nghĩa là “tự động hóa với tư duy con người” Là việc kết hợp sự thông minh của con người và máy móc để xác định được lỗi sau đó thực hiện các biện pháp xử lý lỗi nhanh chóng
2.1.3 Nguyên tắc hoạt động
Trong quy trình sản xuất thông thường, mọi công đoạn hoạt động liên tục từ bộ phận sản xuất này đến bộ phận sản xuất khác, không có sự gián đoạn Điều nảy khiến cho việc sản pham sản xuất ra không tránh khỏi việc bị lỗi trong một công đoạn nào đó
do không được phát hiện kịp thời
Vì vậy, Jidoka ra đời để khắc phục hạn chế đáng tiếc nảy, Jidoka sẽ thực hiện quy trình sản xuất tự động nhưng có khả năng phát hiện ra những điều bất thường trong quá trình sản xuất Điều nảy sẽ đảm bảo được sản phẩm sản xuất ra sẽ đạt chỉ tiêu và không có sai phạm nảo xảy ra do nó đã được phát hiện cũng như khắc phục ngay lập tức
Jidoka có 4 yếu tố cơ bản trong sản xuất tỉnh gon:
- _ Phát hiện bất thường: Jidoka sẽ thực hiện các quy trình sản xuất tự động nhưng
có khả năng phát hiện ra những điều khác thường trong quá trình sản xuất Khả năng này giúp phát hiện ngay lập tức có lỗi xảy ra đối với sản phâm, giúp cho quá trình khắc phục sai sót hiệu quả hơn
Trang 12- _ Dừng hoạt động: Khi có lỗi xuất hiện trong Jidoka, toàn bộ dây chuyền sẽ dừng hoạt động Đồng nghĩa với việc lỗi sẽ xuất hiện ngay lúc đó giúp cho quá trình khắc phục lỗi diễn ra nhanh chóng, chính xác, hiệu quả
- Khắc phục, sửa chữa nøay lập tức: các vấn đề lỗi sẽ được khắc phục nhanh chóng sau khi đây chuyên sản xuất dừng hoạt động đo phát hiện có vấn đề lỗi
- _ Điều tra nguyên nhân gốc rễ, thiết lập biện pháp xử lý: Jidoka còn giúp phát hiện ra nguyên nhân mả dây chuyền sản xuất gặp phải vấn đề lỗi, điều nảy giúp cho các vấn đề lỗi đó sẽ được giải quyết triệt đề Tìm ra nguyên nhân giúp tránh được những sai phạm cho việc sản xuất trong tương lai và từ đó khắc phục những lỗi này để đem lại những sản phâm đạt tiêu chuẩn chất lượng
Máy móc phát triển lỗi và dừng quá trình tốt hơn con người nhưng con người thì lại tốt hơn trong việc giải quyết vấn đề Nhờ sự kết hợp đó mà Jidoka ra đời
2.2 JIT - JUST IN TIME (SAN XUAT DUNG LUC)
Trang 132.2.2 Khai niém
Just in time nghia là “Hệ thống sản xuất tức thời” Đây là một triết lý quản lý bao quát nhằm loại bỏ mọi lãng phí cũng như cải thiện chất lượng sản phẩm trong tất cả các quy trình kinh doanh hoặc có thê hiểu JIT một cách ngắn gọn là “ đúng sản phẩm- đúng số lượng- đúng nơi- đúng thời điểm cần thiết”
Việc áp dụng mô hình JIT giúp cho toàn bộ quy trình quản lý từ sản xuất đến phân phối xe của Toyota không xuất hiện hiện tượng tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho, xe được sản xuất theo đơn đặt hàng cũng như việc giao hàng cũng được thực hiện đúng như những gì đã cam kết với khách hàng
Ngoài loi ich chi phi, JIT cũng giúp các công ty cải thiện chất lượng sản phẩm Các
bộ phận nhập vảo quá trình sản xuất ngay lập tức, chúng không bị nhập kho Điều này cho phép đầu vảo bị lỗi được phát hiện ngay lập tức Vấn đề sau đó có thể truy lại từ các nguồn cung cấp vả sửa chữa trước khi nhiều bộ phận lỗi khác được sản xuất
Tuy nhiên, JIT cũng có hạn chế là khiến công ty không có một khoản đệm cho hảng
tôn kho Việc này sẽ bât lợi nêu có sự gián đoạn nào đó làm thiêu hụt sản phầm
Trang 142.2.4 Mục tiêu của JIT
Loại bỏ sự lãng phí: do sản xuất dư thừa hoặc sớm hơn thời gian dự kiến, do chờ đời, vận chuyền, lưu kho quá nhiều, hay do lãng phí vật tư trong quá trình sản xuất, lãng phí phế phẩm, lãng phí đo các động tác thừa hoặc hoạt động thừa TPS - TOYOTA PRODUCTION SYSTEM
2.3.1 Nguồn gốc
"Toyota Production System" được 2 nhà lãnh đạo tiền bối của Toyota là Eiji Toyoda
và Tatichi Ohno đưa ra sau thê chiên thứ 2
2.3.2 Khái niệm
Hệ thống sản xuất Toyota (TPS) là một hệ thống quản lý được phát triển từ tập đoản Toyota để đảm bảo chất lượng tốt với công nghệ cao, chi phí hợp lý nhằm tối đa hóa năng suât
Trang 15| Goal: Highest Quality, Lowest Cost, Shortest Lead Time |
Stop and notify
Day la TPS house (Mai nha TPS), co thé thay 2 trụ cột chính của nó chính là JTT và
Jidoka, bên cạnh đó nền móng vững chắc bên dưới là Standard work (chuẩn hóa quy trinh), Heijunka va Kaizen
2.3.3 Mục tiêu
Mục tiêu chính của TPS là loại bỏ lãng phí, sự quá tải, và thiếu cân bằng hoặc không nhất quán trong quy trình Từ đó trở thành nhà cung cấp giá trị tốt nhất cho khách hàng về chất lượng, chỉ phí, thời gian, an toan va tinh than
2.4.1 Nguồn gốc
Thuật ngữ sản xuất tỉnh gọn (Lean Production) xuất hiện lần đầu vào năm 1990 trong cuốn sách "The machine that changed the world" của Daniel Jones, James Womack va Daniel Roos
2.4.2 Khái niệm
Sản xuất tỉnh gon là tô hợp các phương pháp được áp dụng nhằm loại bỏ lãng phí và những bất hợp lý trong quá trình sản xuất, từ đó giảm được chỉ phí vả tối đa hóa năng lực sản xuất