1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận Nhóm Bài Tập Kinh Tế Lượng.pdf

31 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiểu Luận Nhóm Bài Tập Kinh Tế Lượng
Tác giả Huỳnh Võ Minh Ngọc, Trần Hoàng Yến Nhi, Trương Thị Ngọc Yến, Lê Thị Thanh Diệu, Vũ Thị Phương Thảo
Người hướng dẫn Đặng Hoàng Minh Quân
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế - Tài Chính
Chuyên ngành Kinh Tế Lượng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

Trang 30 Phần dư không phân bố xu hướng khi thời gian tăng  Mô hình không tồn tại tự tương quan2.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM

-TIỂU LUẬN NHÓM

Bài tập Kinh Tế Lượng

MÔN: KINH TẾ LƯỢNG

LỚP: A06 NHÓM: 7 Giảng viên hướng dẫn: ĐẶNG HOÀNG MINH QUÂN

Trang 3

1 Đo lường khuynh hướng tập trung và phân tán của biến X và biến Y

 Khuynh hướng tập trung

Trang 4

rxy = = = 0,9712 > 0

Mức độ tương quan: Vì rxy > 0 nên X và Y biến thiên cùng chiều

3 Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính:

Trang 5

+ Khoảng tin cậy : [ - *; + *]

Khoảng tin cậy : (1,0224; 1,4408)

Vì = 0, không thuộc khoảng tin cậy

Nên bác bỏ giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

9. Kiểm định giả thuyết H0: � 2 = 0; H1: � 2 ≠ 0 với mức ý

Trang 6

12 Viết hàm hồi qui khi đơn vị của Y là triệu đồng/năm .

Hàm hồi quy ban đầu: Yi = +

Hàm hồi quy lúc sau: = +

Trang 7

- Phương trình hồi quy: (SRF): = 29,0568 + 1,2316Xi

- Ý nghĩa của hệ số hồi quy: = 1,2316 (>0)

 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi chi phí chào hàng tăng 1 triệuđồng/tháng thì bình quân doanh số bán mặt hàng A tăng 1,2316 triệu đồng/tháng

- Độ co giãn tại X, Y và nêu ý nghĩa:

= * = 1,2316 * = 0,5794

 Nếu chi phí chào hàng tăng 1% thì doanh số bán mặt hàng A tăng 0,5794%

Trang 8

- Phương trình hồi quy: (SRF): = -49,5389 + 34,6103lnXi

- Ý nghĩa của hệ số hồi quy: = 34,6103 (>0)

 Trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, nếu chi phí chàohàng tăng 1% thì bình quân doanh thu của mặt hàng A tăng0,3461026 triệu đồng/tháng

Trang 9

- Kết quả hồi quy:

ln = 3,6269 + 0,0182Xi R2 = 0,9516

se = (0,0441) (0,0013) df = 10

t = (82,2719) (14,0280) F(2,10) = 196,7851

p = (0,0000) (0,0000) p = (0,000000)

- Phương trình hồi quy: (SRF): ln = 3,6269 + 0,0182Xi

- Ý nghĩa hệ số hồi quy: = 0,0182 (>0)

 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, nếu chi phí chào hàng tăng 1 triệuđồng/tháng thì bình quân doanh số bán mặt hàng A tăng 1,82%

Trang 10

- Kết quả hồi quy:

ln = 2,4494 + 0,5161lnXi R2 = 0,9089

se = (0,1780) (0,0517) df = 10

t = (13,7606) (9,9874) F(2,10) = 99,7472

p = (0,0000) (0,0000) p = (0,000002)

- Phương trình hồi quy: (SRF): ln = 2,449393 + 0,516133lnXi

- Ý nghĩa hệ số hồi quy: = 0,5161 (>0)

 Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi chi phí chào hàng tăng 1 triệuđồng/tháng thì bình quân doanh số bán mặt hàng A tăng 0,5161%

Trang 11

Mô hình Scatter:

Hình 2 Đồồ th scater biếến P ị Hình 1 Đồồ th scater biếến N ị

Hình 3 Đồồ th scater biếến I ị

Trang 12

2 Hệ số tương quan giữa các biến

 I và P độc lập, không có mối quan hệ với nhau

3 Ước lượng hàm hồi quy

Trang 13

6 Tìm khoảng tin cậy của các hệ số hồi quy tổng thể với độ tin cậy 95%

Độ tin cậy 95% => = 5%

= = 2,045

Trang 14

Khoảng tin cậy : (-13272,39233; -4876,95567)

Vì = 0, không thuộc khoảng tin cậy

Nên bác bỏ giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

Vậy biến số đối thủ cạnh tranh trực tiếp của nhà hàng trong phạm vi bán kính 2 dặm cótác động đến số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm

+ ; = 5%

Khoảng tin cậy : (0,206035; 0,5033)

Vì = 0, không thuộc khoảng tin cậy

Nên bác bỏ giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

Trang 15

Vậy biến số người dân sống xung quanh nhà hàng trong phạm vi bán kính 3 dặm cótác động đến số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm.

+ ; = 5%

Khoảng tin cậy : (0,1769; 2,3989)

Vì = 0, không thuộc khoảng tin cậy

Nên bác bỏ giả thuyết với mức ý nghĩa 5%

Vậy biến thu nhập trung bình 1 hộ sống xung quanh nhà hàng trong phạm vi bán kính

3 dặm có tác động đến số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm

8 Không dùng hệ số xác định R 2 hiệu chỉnh từ kết quả trên Eviews Hãy tìm cách tính R2 hiệu chỉnh từ và nêu ý nghĩa của nó

R2 = 0,6182

= 1 – (1 – R2) = 1 – (1 – 0,6182) = 0,5787

 Ý nghĩa: các biến độc lập X giải thích 57,87% sự thay đổi của biến phụ thuộc Y

9 Có tác giả cho rằng N, P và I đều không ảnh hưởng đến

Y Hãy kết luận cho nhận định trên (độ tin cậy 95%).

Trang 16

Y Z N P I Vung DongB

ac

DongNa m

Trang 18

2 Ước lượng hàm hồi quy tuyến tính mẫu SRF: � = + � +

� � + � + dongbac+ dongnam + e i

 (SRF): = 118064,9 – 7206,796Ni + 0,3202Pi+ 0,9174Ii –21318,21ĐBi – 14017,87ĐNi

3 Trình bày kết quả phân tích hồi quy

= 118064,9 – 7206,796�� + 0,3202�� + 0,9174�� – 21318,21ĐBi –14017,87ĐNi

Trang 19

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số đối thủ cạnh tranhtrực tiếp của nhà hàng trong phạm vi bán kính 2 dặm tăng 1 đối thủ,trung bình số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm giảm7206,796 lượt khách.

+ = 0,3202

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi số người dân sốngxung quanh nhà hàng trong phạm vi bán kính 3 dặm tăng 1 người,trung bình số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm tăng0,3202 lượt khách

+ = 0,9174

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi thu nhập trung bìnhmột hộ sống ở quan nhà hàng trong phạm vi bán kính 3 dặm tăng 1USD, trung bình số lượt khách hàng được phục vụ trong 1 năm tăng0,9174 lượt khách

+ = –21318,21

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, trung bình số lượt kháchhàng được phục vụ trong 1 năm của nhóm khách hàng vùng ĐôngBắc thấp hơn nhóm khách hàng Miền Tây là 21318,21 lượt khách

+ = –14017,87

Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, trung bình số lượt kháchhàng được phục vụ trong 1 năm của nhóm khách hàng vùng ĐôngNam thấp hơn nhóm khách hàng Miền Tây là 14017,87lượt khách

Trang 20

5 Theo bạn vị trí nhà hàng có ảnh hưởng đến số lượt khách được nhà hàng phục vụ trong 1 năm? (mức ý nghĩa 5%)

Vậy biến ĐN tác động đến biến Y

 Vị trí nhà hàng có ảnh hưởng đến số lượt khách hàng được nhàhàng phục vụ trong 1 năm

6 Với mức ý nghĩa 5%, mô hình trên có phù hợp không? Vì sao?

Trang 21

BÀI 5:

= 118064,9 – 7206,796Ni + 0,3202Pi+ 0,9174Ii – 21318,21ĐBi –14017,87ĐNi

= 3,9759 > 2 = 2,4452 > 2

 Không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến

2 Tương quan cặp giữa các biến giải thích

+ rNP = 0,7263 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến N và biến P

+ rNI = -0,0312 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến

Trang 22

+ rPI = 0,2452 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến giữabiến P và biến I.

+ r N/ĐB = 0,2428 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến N và biến ĐB

+ r N/ĐN = -0,0556 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến N và biến ĐN

+ r P/ĐB = 0,1091 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến P và biến ĐB

+ r P/ĐN = -0,1512 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến P và biến ĐN

+ r I/ĐB = -0,2065 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến I và biến ĐB

+ r I/ĐN = -0,0444 < 0,8 => Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyếngiữa biến I và biến ĐN

Vậy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến giải thích

3 Sử dụng mô hình hồi quy phụ

Mô hình hồi quy chính:

= 118064,9 – 7206,796Ni + 0,3202Pi+ 0,9174Ii – 21318,21ĐBi –14017,87ĐNi

R2 = 0,7595

 Mô hình hồi quy phụ (a) với N là biến phụ thuộc:

Trang 23

(a): = 2,4203 + 2,64E-05Pi – 6,33E-05Ii + 0,8019ĐBi + 0,6935ĐNi

F = 10,7738

p – value = 0,000020 < = 0,05

Nên bác bỏ

Vậy tồn tại đa cộng tuyến ở mô hình (a)

 Mô hình hồi quy phụ (b) với P là biến phụ thuộc:

Trang 24

(b): = -35780,73 + 21854,90Ni + 2,6144Ii – 11597,02ĐBi –18966,72ĐNi

F = 11,2261

p – value = 0,000015 < = 0,05

Nên bác bỏ

Vậy tồn tại đa cộng tuyến ở mô hình (b)

 Mô hình hồi quy phụ (c) với I là biến phụ thuộc:

(c): = 21177,02 – 936,1313Ni + 0,0467Pi – 2410,461ĐBi –1258,913ĐNi

Trang 25

Vậy không tồn tại đa cộng tuyến ở mô hình (d).

 Mô hình hồi quy phụ (e) với ĐN là biến phụ thuộc:

(e): = 0,5973 + 0,0650Ni – 2,150E-06Pi – 7,99E-06Ii – 0,5248ĐBi

Trang 26

1 Sử dụng nhân tử phóng đại phương sai (VIF)

+ Mô hình hồi quy phụ (a):

= 0,3350

= = 1,5038 < 10

 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình a

+ Mô hình hồi quy phụ (b):

= 0,6159

= = 2,6035 < 10

 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình b

+ Mô hình hồi quy phụ (c):

= 0,1891

= = 1,2332 < 10

 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình c

+ Mô hình hồi quy phụ (d):

= 0,3827

= = 1,6170 < 10

 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình d

+ Mô hình hồi quy phụ (e):

= 0,3350

= = 1,5038 < 10

 Không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến ở mô hình b

Vậy mô hình không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến

Trang 27

BÀI 6:

= 118064,9 – 7206,796Ni + 0,3202Pi+ 0,9174Ii – 21318,21ĐBi –14017,87ĐNi

 Bác bỏ H0

 Mô hình có phươngsai sai số thay đổi

Trang 28

n = 13,6362 có xác suất p-value = 0,0181 < ( = 0,05)

 Bác bỏ H0

 Mô hình có phương sai sai số thay đổi

4 Kiểm định White

Trang 29

1 Phương pháp đồ thị

Trang 30

Phần dư không phân bố xu hướng khi thời gian tăng

 Mô hình không tồn tại tự tương quan

2 Kiểm định Durbin – Watson

(n = 33, k’ = 5, = 5%)

Trang 31

Với d = 1,3340

Tra bảng: dL = 1,127 và dU = 1,81

d = 1,3340 (1; 2) (kiểm định Durbin – Watson kinh nghiệm)

 Không có hiện tượng tự tương quan

3 Kiểm định Breusch – Godfrey

nR2 = 3,1838 với xác suất p – value = 0,0744 > = 0,05

 Chấp nhận H0

 Mô hình không tồn tại tự tương quan

Ngày đăng: 28/02/2024, 19:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w