1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quan hệ kinh tế quốc tế

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU 1 2 [TIỂU LUẬN QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] MỤC LỤC Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế A) GIỚI THIỆU VỀ WTO I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG[.]

Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế LỜI MỞ ĐẦU [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] MỤC LỤC Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế A) GIỚI THIỆU VỀ WTO I BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) - tiền thân tổ chức thương mại quốc tế (WTO) Sau chiến tranh Thế giới II, nhằm khôi phục phát triển kinh tế thương mại, 50 nước giới nỗ lực kiến tạo tổ chức điều chỉnh hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế, đồng thời với đời định chế tài quốc tế lớn Ngân hàng Thế giới (WB) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) gắn bó chặt chẽ với định chế Ban đầu, nước dự kiến thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách tổ chức chuyên môn thuộc Liên hiệp quốc Tháng 2/1946, Hội đồng Kinh tế - Xã hội Liên hợp quốc triệu tập "Hội nghị Liên hợp quốc Thương mại Việc làm" với mục tiêu dự thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại Quốc tế Dự thảo Hiến chương thành lập ITO điều chỉnh quy tắc thương mại giới mà mở rộng quy định công ăn việc làm, hành vi hạn chế thương mại, đầu tư quốc tế dịch vụ Công việc chuẩn bị cho hiến chương quốc gia tiến hành năm 1946 1947 Từ tháng đến tháng 10/1947, nước tiến hành hội nghị chuẩn bị toàn diện Tại hội nghị này, bên cạnh việc tiếp tục triển khai công việc liên quan đến hiến chương thành lập ITO, nước tiến hành đàm phán để giảm ràng buộc thuế quan đa phương Trong vòng đàm phán đầu tiên, nước đưa 45.000 nhân nhượng thuế quan có ảnh hưởng đến khối lượng thương mại giá trị khoảng 10 tỷ USD, tức khoảng 1/5 tổng giá trị thương mại giới Các nước trí áp dụng "tạm thời" số quy tắc thương mại Dự thảo Hiến chương ITO nhằm bảo vệ giá trị nhân nhượng nói Kết trọn gói gồm quy định thương mại nhân nhượng thuế quan đưa Hiệp đinh chung Thuế quan Thương mại (GATT) Theo dự kiến, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ nằm Hiến chương ITO Cho đến thời điểm cuối 1947, Hiến chương ITO chưa thông qua Chiến tranh Thế giới II vừa kết thúc, nước muốn sớm thúc đẩy tự hoá thương mại, bắt đầu khắc phục hậu biện pháp bảo hộ cịn sót lại từ đầu năm 1930 Do vậy, ngày 23/10/1947, 23 nước ký "Nghị định thư việc áp dụng tạm thời" (PPA), có hiệu lực từ 1/1/1948, thông qua nghị định thư này, Hiệp định GATT chấp nhận thực thi Trong thời gian đó, Hiến chương ITO tiếp tục thảo luận Cuối cùng, tháng 3/1948, Hiến chương ITO thông qua Hội nghị Thương mại Việc làm Liên hiệp quốc Havana Tuy nhiên, quốc hội số nước không phê chuẩn Hiến chương Đặc biệt Quốc hội Mỹ phản đối Hiến chương Havana, Chính phủ Mỹ đóng vai trị tích cực việc nỗ lực thiết lập ITO Tháng 12/1950, Chính phủ Mỹ thức thông báo không vận động Quốc hội thông qua Hiến chương Havana nữa, thực tế, Hiến chương khơng cịn tác dụng Và tạm thời, GATT trở thành công cụ đa phương điều chỉnh thương mại quốc tế từ năm 1948 tận năm 1995, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đời Trong 48 năm tồn tại, GATT tổ chức vòng đàm phán: [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] Năm 1947 1949 1951 1956 1960-1961 Địa điểm/Tên Geneva Annecy Torquay Geneva Geneva (Vòng Dillon) 1964-1967 Geneva (Vòng Kenedy) 1973-1979 Geneva (Vòng Tokyo) 1986-1994 Geneva (Vòng Uruguay) Chủ đề đàm phán Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan Thuế quan Số nước 23 13 38 26 26 Thuế quan biện pháp chống bán phá giá 62 Thuế quan, biện pháp phi quan thuế, 102 hiệp định "khung" Thuế quan, biện pháp phi quan thuế, dịch 123 vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, hàng dệt, nông nghiệp, thành lập WTO, v.v Năm vòng đàm phán chủ yếu tập trung vào đàm phán giảm thuế quan Bắt đầu từ Vòng đàm phán Kenedy, nội dung vòng đàm phán mở rộng dần sang lĩnh vực khác Vòng đàm phán cuối - Vòng Uruguay - mở rộng nội dung sang hầu hết lĩnh vực thương mại bao gồm: thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ cho đời tổ chức thay cho GATT - Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Có thể nói, 48 năm tồn mình, GATT có đóng góp to lớn vào việc thúc đẩy đảm bảo thuận lợi hoá tự hoá thương mại giới Số lượng bên tham gia tăng nhanh Cho tới trước Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập vào ngày 1/1/1995, GATT có 124 bên ký kết tiếp nhận 25 đơn xin gia nhập Nội dung GATT ngày bao trùm quy mô ngày lớn: việc giảm thuế quan biện pháp phi thuế, dịch vụ, sở hữu trí tuệ, đầu tư, tìm kiếm chế quốc tế giải tranh chấp thương mại quốc gia Từ mức thuế trung bình 40% năm 1948, đến năm 1995, mức thuế trung bình nước phát triển khoảng 4% thuế quan trung bình nước phát triển cịn khoảng 15% Lúc đầu, GATT có 16 thành viên Anh, Mỹ, Pháp, Canada, Brazil Sau đó, số lượng thành viên GATT tăng dần lên, đến năm 1994 GATT có 128 thành viên.  Nhưng nước thành viên tổ chức nhận thấy khuôn khổ hoạt động GATT chật chội cản trở buôn bán giới luôn vận động, biến đổi Sau Vòng đàm phán Uruguay kéo dài năm, đến năm 1995, GATT thay WTO Tổ chức Thương mại giới Đó bước tiến dài thương mại tồn cầu Đến nay, WTO có 150 thành viên thức, 29 quan sát viên chiếm khoảng 90% dân số giới, 95% GDP 95% giá trị thương mại toàn cầu WTO tổ chức quốc tế lớn thứ hai giới sau Liên Hiệp Quốc WTO có trụ sở tại Geneva (Thụy Sĩ) thức vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Các nguyên tắc GATT a) Không phân biệt đối xử(non-discrimination): theo tinh thần phân biệt đối xử hàng hóa nước khác Nguyên tắc quy định cụ thể qua "quy tắc tối huệ quốc" " quy tắc đối xử quốc gia" - Quy tắc tối huệ quốc(MFN)với nội dung chủ yếu: yêu cầu thành viên phải áp dụng quy tắc thuế quan cách công cho tất thành viên WTO Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế - Quy tắc đối xử quốc gia: Yêu cầu thành viên WTO phải đối xử sản phẩm nhập cách công sản phẩm nội địa họ sản phẩm nhập vào bên biên giới nước b) Bảo hộ thông qua thuế quan: Nguyên tắc quan trọng thứ hai GATT quốc gia thành viên bảo hộ ngành cơng nghiệp nước thơng qua việc áp dụng thuế quan Hạn ngạch hạn chế định lượng khác bị ngăn cấm áp dụng c) Minh bạch: Các quy định thành viên GATT phải công bố cách công khai cho thành viên Ngồi cịn có số ngun tắc miễn trừ cho số thành viên khỏi việc tuân thủ nghĩa vụ GATT trường hợp đặc biệt quy định cụ thể khơng nhằm mục đích" hạn chế trá hình thương mại quốc tế" " phân biệt đối xử tuỳ tiện không lý giải Sự đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Mặc dù đạt thành công lớn, đến cuối năm 80, đầu 90, trước biến chuyển tình hình thương mại quốc tế phát triển khoa học-kỹ thuật, GATT bắt đầu tỏ có bất cập, khơng theo kịp tình hình - Thứ nhất, thành cơng GATT việc giảm ràng buộc thuế quan mức thấp cộng với loạt suy thoái kinh tế năm 70 80 thúc đẩy nước tạo loại hình bảo hộ phi quan thuế khác để đối phó với hàng nhập khẩu; ký kết thoả thuận song phương dàn xếp thị trường phủ Tây Âu Bắc Mỹ, đồng thời nhiều hình thức hỗ trợ trợ cấp xuất thời gian Những biến đổi có nguy làm giảm giá trị mà việc giảm thuế quan mang lại cho thương mại quốc tế Trong đó, phạm vi GATT không cho phép đề cập cách cụ thể sâu rộng đến vấn đề - Thứ hai, đến năm 80, GATT không cịn thích ứng với thực tiễn thương mại giới Khi GATT thành lập năm 1948, Hiệp định chủ yếu điều tiết thương mại hàng hố hữu hình Từ tới nay, thương mại quốc tế phát triển nhanh chóng, mở rộng sang lĩnh vực thương mại dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm, vận tải hàng không, vận tải biển, du lịch, xây dựng, tư vấn loại hình thương mại dịch vụ này, với vấn đề thương mại đầu tư bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại phát triển nhanh chóng trở thành phận quan trọng thương mại quốc tế - Thứ ba, số lĩnh vực thương mại hàng hố, GATT cịn có lỗ hổng cần phải cải thiện Ví dụ, nông nghiệp hàng dệt may, cố gắng tự hố thương mại khơng đạt thành cơng lớn Kết nhiều ngoại lệ với quy tắc chung hai lĩnh vực thương mại - Thứ tư, mặt cấu tổ chức chế giải tranh chấp, GATT tỏ khơng thích ứng với tình hình giới GATT hiệp định, việc tham gia mang tính chất tuỳ ý Thương mại quốc tế năm 80 90 địi hỏi phải có tổ chức thường trực, có tảng pháp lý vững để đảm bảo thực thi hiệp định, quy định chung thương mại quốc tế Về hệ thống giải tranh chấp, GATT chưa có chế điều tiết thủ tục tố tụng chặt chẽ, không đưa thời gian biểu định, đó, vụ việc tranh chấp thường bị kéo dài, dễ bị bế tắc Để thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế cách hiệu quả, rõ ràng hệ thống cần phải cải tiến Những yếu tố trên, kết hợp với số nhân tố khác thuyết phục bên tham gia GATT cần phải có nỗ lực để củng cố mở rộng hệ thống thương mại đa biên Từ năm 1986 đến 1994, Hiệp định GATT hiệp định phụ trợ nước thảo luận sửa đổi cập nhật để thích ứng với điều kiện thay đổi môi trường thương mại giới Hiệp định GATT 1947, với [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] định kèm vài biên giải thích khác hợp thành GATT 1994 Một số hiệp định riêng biệt đạt lĩnh vực Nông nghiệp, Dệt may, Trợ cấp, Tự vệ lĩnh vực khác; với GATT 1994, chúng tạo thành yếu tố Hiệp định Thương mại đa phương Thương mại Hàng hố Vịng đàm phán Uruguay thông qua loạt quy định điều chỉnh thương mại Dịch vụ Quyền Sở hữu Trí tuệ liên quan đến thương mại Một thành cơng lớn vịng đàm phán lần là, cuối Vòng đàm phán Uruguay, nước cho Tuyên bố Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 Năm 1999, WTO tổ chức vòng đàm phán thứ 9-Vòng đàm phán Doha thành phố Doha (một thành phố Quatar) Nội dung vịng Doha bàn biện pháp giảm thuế quan, mở cửa thị trường hàng nông sản, phi nông sản, dịch vụ nhằm thúc đẩy thương mại hóa tồn cầu Đối với nước phát triển, vòng đàm phán có ý nghĩa, Doha kết thúc hàng hóa nước phát triển, chủ yếu hàng nơng sản, có hội thâm nhập thị trường nước phát triển hàng rào thuế quan giảm lớn II TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) Trụ sở WTO: Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức WTO bao gồm (xếp theo thứ tự thẩm quyền từ cao xuống thấp): •    Hội nghị Bộ trưởng: Bao gồm Bộ trưởng thương mại – kinh tế đại diện cho tất nước thành viên; Họp năm lần để quyết định các vấn đề quan trọng WTO; •    Đại hội đồng: Bao gồm đại diện tất thành viên; thực chức Hội nghị Bộ trưởng khoảng hai kỳ hội nghị quan này; Đại hội đồng đóng vai trò là Cơ quan giải tranh chấp (DSB) và Cơ quan rà sốt các sách thương mại; •    Các Hội đồng Thương mại Hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Các vấn đề Sở hữu trí tuệ liên quan đến Thương mại; Các Uỷ ban, Nhóm cơng tác: Là quan thành lập để hỗ trợ hoạt động Đại hội đồng trong lĩnh vực; tất thành viên WTO cử đại diện tham gia quan này; •    Ban Thư ký: Ban Thư ký bao gồm Tổng Giám đốc WTO, 03 Phó Tổng Giám đốc Vụ, Ban giúp việc với khoảng 500 nhân viên, làm việc độc lập không phụ thuộc vào phủ Ngày 1/9/2013 nhà ngoại giao người Brazil Roberto Azevedo thức nhậm chức Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), thay ông Pascal Lamy kết thúc nhiệm kỳ ngày 31/8/2013 Ông Roberto Azevedo Đại hội đồng WTO bổ nhiệm vào vị trí người đứng đầu tổ chức thương mại lớn giới sau vòng bầu chọn Ông Azevedo hai gương mặt lọt vào vòng đề cử cuối với cựu Bộ trưởng Thương mại Công nghiệp Mexico Herminio Blanco Mendoza Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế 15/4/2016, trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Tổng Giám đốc WTO Roberto Azevedo Nguyên tắc hoạt động a/ Thương mại không phân biệt đối xử: Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN) b/ Thương mại ngày tự (từng bước đường đàm phán) c/ Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định minh bạch Về phương diện pháp lý, Ðịnh ước cuối vòng đàm phán Uruguay ký ngày 15-4-1999 Marrakesh văn kiện pháp lý có phạm vi điều chỉnh rộng lớn có tính chất kỹ thuật pháp lý phức tạp lịch sử ngoại giao luật pháp quốc tế Về dung lượng, hiệp định ký Marrakesh phụ lục kèm theo bao gồm 50.000 trang, riêng 500 trang quy định nguyên tắc nghĩa vụ pháp lý chung nước thành viên sau: Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới; - 20 hiệp định đa phương thương mại hàng hoá; - hiệp định đa phương thương mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ, giải tranh chấp, kiểm điểm sách thương mại; - hiệp định nhiều bên Hàng khơng dân dụng, mua sắm phủ, sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò; - 23 tuyên bố (declaration) định (decision) liên quan đến số vấn đề chưa đạt thỏa thuận vòng đàm phán Uruguay Tổ chức thương mại giới xây dựng dựa bốn nguyên tắc pháp lý tảng là: tối huệ quốc; đãi ngộ quốc gia; mở cửa thị trường cạnh tranh công Mục tiêu: [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] WTO thừa nhận mục tiêu GATT, tức quan hệ nước thành viên thương mại kinh tế tiến hành nhằm: - Nâng cao mức sống; - Bảo đảm tạo đầy đủ việc làm, đảm bảo tăng trưởng vững thu nhập nhu cầu thực tế; - Phát triển việc sử dụng nguồn lực giới; - Mở rộng sản xuất trao đổi hàng hoá Nhiệm vụ WTO WTO thành lập với 04 nhiệm vụ chủ yếu: •    Thúc đẩy việc thực Hiệp định cam kết đã đạt khuôn khổ WTO (và cam kết tương lai, có); •    Tạo diễn đàn để thành viên tiếp tục đàm phán, ký kết Hiệp định, cam kết tự hoá tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại; •    Giải tranh chấp thương mại phát sinh thành viên WTO; •    Rà sốt định kỳ các sách thương mại thành viên Chức Theo Hiệp định Marrakesh thành lập WTO, tổ chức có năm chức sau: 1)Tạo thuận lợi cho việc thực thi, quản lý tiến hành mục tiêu Hiệp định Hiệp định thương mại đa biên khác, Hiệp định nhiều bên 2) Tạo diễn đàn đàm phán nước thành viên quan hệ thương mại nước vấn đề đề cập đến Hiệp định WTO, thực thi kết đàm phán 3) Giải tranh chấp nước thành viên sở Quy định Thủ tục Giải Tranh chấp 4) Thực rà sốt sách thương mại thơng qua Cơ chế Rà sốt Chính sách Thương mại 5) Nhằm đạt quán việc hoạch định sách thương mại tồn cầu, thích hợp, WTO phối hợp với IMF, WB quan tổ chức III SO SÁNH GATT VÀ WTO Giống - Tổ chức quốc tế quản lý luật lệ quốc gia hoạt động thương mại quốc tế - Lấy MFN (nguyên tắc tối huệ quốc) nguyên tắc pháp lý quan trọng – giành ưu đãi công cho tất quốc gia thành viên - Là hệ thống quy định quốc tế chung, diễn đàn thương lượng đa phương lớn nhất, chế kiểm điểm sách thương mại quốc tế quốc gia thành viên nhằm thúc đẩy q trình tự hóa thương mại thành viên - Nền tảng để xây dựng vòng đàm phán đa phương quốc gia thành viên VD: vòng đàm phán Uruguay (1968-1994) tiến tới thành lập WTO từ GATT - Hợp tác với tổ chức quốc tế khác IMF (Quỹ tiền tệ Quốc tế), WB (Ngân hang giới), việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển kinh tế tồn cầu - Đưa só ngoại lệ (exception) miễn trừ (waiter) quan trọng MFN áp dụng với nước phát triển Khác Tiêu chí Cơ cấu GATT WTO Khơng chế, có ban Cơ cấu rõ ràng: máy tổ chức, Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế Bản chất Phạm vi áp dụng thư kí nhỏ  thành lập tổ chức thương mại quốc tế vào năm 40 - Áp dụng hiệp định mang tính tạm thời (thay đổi bổ sung qua vòng đàm phán) - Là cơng cụ đa phương (Plurilateral agreement), áp dụng mang tính chọn lựa Được áp dụng cho thương mại hàng hóa Phương thức hoạt -Không quản lý luật lệ thương động mại thành viên -Giải tranh chấp khó khan khơng dựa chế chuẩn mực thư kí thường trực, 450 nhân viên lãnh đạo giám đốc phó giám đốc -Mang tính cam kết cố định vĩnh viễn (gồm gói 56 văn kiện Hiệp định mà tất thành viên phải áp dụng) -Là hiệp định đa biên (multilateral agreement), áp dụng mang tính bắt buộc Áp dụng cho thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ,sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại -Tổ chức quản lí luật lệ quốc gia hoạt động thương mại -Giải tranh chấp nhanh chóng: có quy trình thời gian biểu chặt chẽ 10 [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] B)CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA WTO ĐẾN VIỆT NAM I) CAM KẾT CỦA VIỆT NAM VỚI WTO 1)Hiệp định GATT a)Thuế quan - Đàm phán mở cửa thị trường hàng hóa Việt Namkhi gia nhập WTO tập trung vào vấn đề thuế nhập biện pháp phi thuế Về thuế nhập khẩu,Việt Nam đàm phán với nước đối tác WTO vấn đề:  Ràng buộc tất dòng thuế Biểu thuế nhập (tức Việt Nam đưa cam kết vềcác mức thuế nhập tối đa áp dụngđối với tất mặt hàng nhập vào Việt Nam)  Chỉ dùng thuế nhập làm công cụ để bảo hộ  Cắt giảm thuế nhập khẩu, cácmặt hàng có thuế suất áp dụng cao (haycòn gọi thuế suất đỉnh) mặt hàng màcác nước thành viên WTO khác có lợi ích thương mại lớn  Tham gia hiệp định tự hố theo ngànhcủa WTO để cắt giảm tồn thuế áp dụng chongành xuống mức 0% (Hiệp định công nghệthông tin, Hiệp định thiết bị máy bay dân dụng,thiết bị y tế) hài hoà thuế suất mức thấp (Hiệp định hoá chất, Hiệp định hàng dệt may) Sơ lược kết đàm phán thuế quan WTO Việt Nam      Số dịng thuế có cam kết : tồn Biểu thuế (10.600 dịng); Mức giảm thuế bình qn tồn Biểu thuế : khoảng 23% (từ mức 17,4% năm 2006 xuống 13,4%, thực dần vòng 5-7 năm); Số dòng thuế cam kết giảm : khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dịng Biểu thuế); nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử, thịt (lợn, bò), phụ phẩm; Số dòng thuế giữ mức thuế hành (cam kết không tăng thêm): khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế); Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần (cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hố chất, số phương tiện vận tải - Ngồi VN cịn tham gia vào hiệp định có mức giảm thuế cao Việt Nam cam kết tham gia hiệp định tự hóa theo ngành sau đây: Sản phẩm Công nghệ thông tin, Dệt may, Thiết bị y tế: tham gia toàn Thiết bị máy bay, Hóa chất, Thiết bị xây dựng: tham gia phần Bảng – Mức cam kết cắt giảm thuế Việt Nam theo số Hiệp định ngành WTO Hiệp định tự hố theo ngành Số dịng thuế HĐ công nghệ thông tin ITAtham gia 100% 330 Thuế suất MFN (%) thời điểm gia nhập 5,2% Thuế suất cam kết cuối %) 0% Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế HĐ hài hồ hố chất CH1.300/1.600 6,8% 4,4% tham gia 81% HĐ thiết bị máy bay dân dụng 89 4,2% 2,6% CA- tham gia hầu hết HĐ dệt may TXT- tham gia 1.170 37,2% 13,2% 100% HĐ thiết bị y tế ME- tham gia 81 2,6% 0% 100% Ngồi ra, Việt Nam cịn tham gia phần vào số Hiệp định khác Hiệp định thiết bị khoa học, thiết bị xây dựng… b)Thuế nội địa - Việt Nam cam kết tuân thủ đầy đủ quy định WTO ban hành áp dụng luật, quy định biện pháp khác liên quan đến thuế nội địa (trừ quy định liên quan đến rượu bia), đặc biệt lànguyên tắc không phân biệt đối xử, kể từ thời điểm gia nhập WTO Với cam kết này, hai loại vi phạm hiển nhiên vi phạm trá hình nguyên tắc đối xử quốc gia không phép (Đoạn 198, Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO) Trên thực tế, Việt Nam bãi bỏ phân biệt đối xử mức thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô sản xuất nước ô tô loại nhập khẩu, thuốc sản xuất từ nguyên liệu nước sản xuất từ nguyên liệu nhập từ 1/1/2006 kết trình đàm phán gia nhập WTO Riêng thuế tiêu thụ đặc biệt rượu bia, Việt Nam cam kết vòng năm kể từ thời điểm gia nhập WTO áp dụng thống mức thuế tiêu thụ đặc biệt (có thể thuế phần trăm thuế tuyệt đối) với rượu từ 20 độ cồn trở lên mức thuế phần trăm thuế tiêu thụ đặc biệt với bia loại c)Cam kết hạn chế số lượng nhập - Việt Nam cam kết từ thời điểm gia nhập WTO không áp dụng không áp dụng trở lại biện pháp hạn chế số lượng nhập không phù hợp với quy định WTO - Ngoài trường hợp hạn chế định lượng lợi ích cơng cộng phù hợp với WTO, Việt Nam cam kết sau: + Về việc bãi bỏ biện pháp hạn ngạch đangđược áp dụng trước thời điểm gia nhập: Bãi bỏ hạn ngạch xuất hàng dệt may kể từthời điểm gia nhập; Bãi bỏ tất biện pháp hạn ngạch nhập khẩutrừ hạn ngạch thuế quan thuốc nguyênliệu, trứng gia cầm, đường thô đường tinh luyện, muối; + Về việc bãi bỏ biện pháp cấm nhập khẩuđang áp dụng trước thời điểm gia nhập: Bãi bỏ biện pháp cấm nhập thuốc điếu vàxì gà với điều kiện việc nhập thực doanh nghiệp làVINATABA phải Bộ Công Thương cấp giấy phép nhập tự động; Bãi bỏ biện pháp cấm nhập khẩu ô tôcũ không năm sử dụng (việc nhập khẩukhông cần giấy phép Bộ Công Thương, chỉlàm thủ tục trực tiếp hải quan cửa khẩu);Cho phép nhập phần mềm,thiết bị mã hoá thuộc diện tiêu dùng đại chúng(khơng liên quan đến bí mật quốc gia) (việc nhậpkhẩu không cần giấy phép Bộ Công Thương,chỉ làm thủ tục trực tiếp hải quan cửa khẩu); Bãi bỏ biện pháp cấm nhập xe máycó dung tích từ 175 11 12 [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] cm3trở lên từ ngày31/5/2007 với điều kiện người điều khiển xe phải cấp lái theo quy định Bộ Giaothông Vận tải việc nhập phải BộCông Thương cấp giấy phép nhập tự động + Duy trì biện pháp hạn chế số lượng nhập khẩudưới hình thức hạn ngạch thuế quan (thay thếcho giấy phép nhập trước đây, có) đốivới mặt hàng sau đây: Thuốc nguyên liệu;Trứng gia cầm;Đường thô đường tinh luyện;Muối Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế 2)Hiệp định GATS - Cam kết gia nhập WTO Việt Nam dịch vụ nêu 03 nhóm quy định sau đây: a)Biểu cam kết dịch vụ Việt Nam (cam kết cụ thể ngành dịch vụ có cam kết) Trong Biểu cam kết dịch vụ mình, Việt Nam đãđưa cam kết mở cửa (phải cho phép nhà đầu tưnước tiếp cận thị trường Việt Nam tối thiểu ởmức cam kết) 11 ngành dịch vụ (baogồm khoảng 110 phân ngành dịch vụ): (i) Dịch vụ kinh doanh; (ii) Dịch vụ thông tin; (iii) Dịch vụ xây dựng dịch vụ liên quan; (iv) Dịch vụ phân phối; (v) Dịch vụ giáo dục; (vi) Dịch vụ môi trường; (vii) Dịch vụ tài chính; (viii) Dịch vụ y tế xã hội; (ix) Dịch vụ du lịch; (x) Dịch vụ văn hóa, giải trí thể thao; (xi) Dịch vụ vận tải So sánh với phân loại ngành dịch vụ WTO,ngành dịch vụ mà Việt Nam không cam kết “các dịch vụ khác” Đối với lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam cam kết việc mở cửa thị trường cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước Việt Nam thực tế phải thực tối thiểu theo mức cam kết theo lộ trình cam kết Đồng thời, Việt Nam phải tuân thủ nghĩa vụ khác cam kết cam kết chung dịch vụ (còn gọi cam kết nền)và Hiệp định Thương mại dịch vụ (GATS) WTO (về vấn đề mà cam kết cụ thể không quy định) - Những lĩnh vực dịch vụ Việt Nam chưa cam kết Việt Nam hồn tồn có quyền định mức mở cửa thị trường thời hạn mở cửa tùy thuộc vào tình hình nhu cầu thực tế Việt Nam b)Cam kết dịch vụ -Cam kết minh bạch hố khơng phân biệt đối xử Phần dịch vụ Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO; - Theo cam kết dịch vụ, Việt Nam cam kết cho phép nhà đầu tư nước tham gia cung cấp dịch vụ Việt Nam hình thức Hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam; Doanh nghiệp liên doanh với đối tác Việt Nam; Doanh nghiệp 100% vốn nước - Tuy nhiên, cam kết (cam kết chung) Điều kiện tham gia thị trường hình thức lộ trình thực (thời điểm cho phép) ngành, phân ngành dịch vụ vào cam kết ngành, phân ngành cụ thể - Việt Nam chưa cam kết cho phép doanh nghiệp, cá nhân nước lập chi nhánh Việt Nam, trừ số dịch vụ cụ thể (nêu Biểu cam kết phân ngành).Cụ thể: Theo cam kết, Việt Nam phải cho tổ chức, cá nhân nước (thành viên WTO) thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam từ gia nhập (11/ 1/2007) ngành/phân ngành dịch vụ sau đây: nhóm Dịch vụ chuyên môn; Dịch vụ xây dựng; Dịch vụ bảo hiểm; Dịch vụ ngân hàng Dịch vụ y tế (chỉ giới hạn dịch vụ bệnh viện, dịch vụ nha khoa khám bệnh); Dịch vụ du lịch (chỉ giới hạn dịch vụ khách sạn, nhà hàng, dịch vụ đại 13 14 [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] lý lữ hành điều hành tour du lịch) Đối với việc lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: Việt Nam cam kết cho tổ chức, cá nhân nước (thành viên WTO) thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước Việt Nam sau thời gian định kể từ ngày gia nhập WTO (gọi lộ trình) ngành/phân ngành sau đây: - Nhóm Dịch vụ chun mơn (bao gồm dịch vụ quy hoạch đô thị kiến trúc cảnh quan đô thị, dịch vụ nghiên cứu thị trường, dịch vụ liên quan đến khai thác mỏ, dịch vụ liên quan đến sản xuất, dịch vụ liên quan đến tư vấn khoa học kỹ thuật, dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị);Dịch vụ chuyển phát; Dịch vụ phân phối (dịch vụ bán buôn, dịch vụ bán lẻ, dịch vụ đại lý hoa hồng, dịch vụ nhượng quyền thương mại); Dịch vụ môi trường (dịch vụ xử lý nước thải, dịch vụ xử lý rác thải, dịch vụ làm khí thải dịch vụ xử lý tiếng ồn, dịch vụ đánh giá tác động môi trường); Dịch vụ chứng khoán;Một số dịch vụ vận tải (vận tải biển quốc tế, dịch vụ kho bãi container, dịch vụ đặt giữ chỗ vận tải hàng không, dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa máy bay) - Về lập chi nhánh, Việt Nam không cam kết cho phép tổ chức, cá nhân nước lập chi nhánh Việt Nam để cung cấp dịch vụ trừ ngành sau:Dịch vụ pháp lý; Dịch vụ máy tính dịch vụ liên quan;Dịch vụ tư vấn quản lý; Dịch vụ liên quan đến tư vấn quản lý; Dịch vụ xây dựng; Dịch vụ nhượng quyền thương mại Dịch vụ bảo hiểm phi nhân thọ;Dịch vụ ngân hàng;Một số dịch vụ chứng khoán (dịch vụ quản lý tài sản, toán tốn bù trừ…) - Cịn cá nhân cung cấp dịch vụ người nước ngoài, Việt Nam cam kết: + Cho phép nhà quản lý, chuyên gia, giám đốc điều hành, chuyên gia doanh nghiệp nước nhập cảnh, lưu trú làm việc diện thương mại (liên doanh, chi nhánh…) doanh nghiệp Việt Nam; + Cho phép người chào bán dịch vụ, người chịu trách nhiệm thành lập diện thương mại, nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng (đối với dịch vụ máy tính dịch vụ tư vấn kỹ thuật) nhập cảnh cung cấp dịch vụ Việt Nam Riêng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có vốn đầu tư nước cấp phép trước Việt Nam gia nhập WTO (11/1/2007)thì Việt Nam cam kết bảo đảm tiếp tục hưởng điều kiện, ưu đãi quy định giấy phép đầu tư không bị ảnh hưởng cam kết dịch vụ Việt Nam WTO c) Hiệp định GATS (về vấn đề chung) - Về thứ tự áp dụng, ưu tiên áp dụng quy định nhóm a, nhóm a khơng quy định áp dụngnhóm b, nhóm a b khơng quy định áp dụng quy định nhóm c Đối với lĩnh vực dịch vụ mà Việt Nam cam kết việc mở cửa thị trường cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ nước Việt Nam thực tế phải thực tối thiểu theo mức cam kết theo lộ trình cam kết Đồng thời, Việt Nam phải tuân thủ nghĩa vụ khác cam kết cam kết chung dịch vụ (còn gọi cam kết nền) Hiệp định Thương mại dịch vụ (GATS) WTO (về vấn đề mà cam kết cụ thể không quy định) Những lĩnh vực dịch vụ Việt Nam chưa cam kết Việt Nam hồn tồn có quyền định mức mở cửa thị trường thời hạn mở cửa tùy thuộc vào tình hình nhu cầu thực tế Việt Nam 3)Hiệp định TRIMS - Việt Nam trở thành thành viên thức WTO từ 1/2007 cam kết thực đầy đủ nghĩa vụ quy định TRIMs kể từ thời điểm gia nhập - Cam kết loại bỏ dần biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại không phù hợp với WTO Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế ( tỷ lệ nội địa hóa, phát triển nguồn nguyên liệu nước …) năm, quy định khác (yêu cầu tỷ lệ xuất bắt buộc,…) khung thời gian tương tự Việt Nam cam kết mở cửa thị trường, đầu tư liên quan đến thương mại, không bắt buộc nhà đầu tư thực yêu cầu như: + Ưu tiên mua, sử dụng hàng hóa, dịch vụ nước phải mua hàng hóa, dịch vụ từ nhà sản xuất cung ứng dịch vụ nước; + Xuất hàng hóa, dịch vụ đạt tỷ lệ định, hạn chế số lượng, giá trị hàng hóa dịch vụ xuất sản xuất, cung ứng hàng hóa nước; + Nhập hàng hóa với số lượng giá trị tương ứng với số lượng giá trị hàng hóa xuất phải tự cân đối ngoại tệ từ nguồn xuất để đáp ứng nhu cầu nhập khẩu; + Đạt tỷ lệ nội địa hóa định hàng hóa sản xuất - Tuy nhiên, chưa thực biện pháp cam kết Hiệp định sách nội địa hóa, u cầu cân đối ngoại tệ… có thời gian độ năm theo quy định TRIMs   - Việt Nam cam kết tuân thủ hoàn toàn Hiệp định TRIMs trở thành viên thức WTO, cam kết xoá bỏ rào cản đầu tư, với mục tiêu tổng thể để tăng cường tính hấp dẫn, thơng thống minh bạch mơi trường đầu tư nước Việt Nam 4)Hiệp định TRIPS Cam kết Việt Nam hiệp định TRIPS a)Cam kết chung - Chính phủ Việt Nam có nỗ lực quan trọng suốt năm qua để quy định luật pháp Việt Nam SHTT phù hợp với Hiệp định TRIPS.Việt Nam áp dụng nguyên tắc NT theo quy định Công ước Paris Bảo hộ sở hữu công nghiệp áp dụng ngun tắc MFN cơng dân nước ngồi phù hợp với điều ước quốc tế khác mà Việt Nam thành viên b)Cam kết cụ thể: - Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền SHTT (TRIPS) - WTO buộc VN phải đạt hai chuẩn mực lớn nội dung bảo hộ (tính đầy đủ) hiệu lực thực thi pháp luật (tính hiệu quả) hệ thống SHTT - Thứ tiêu chuẩn nội dung bảo hộ, bao gồm thủ tục xác lập trì quyền SHTT.,Gồm có: +Về quyền tác giả quyền liên quan: Từ năm 2005, Việt Nam ban hành Luật sở hữu trí tuệ. Vấn đề quyền tác giả quy định áp dụng theo Luật SHTT 2005 Bộ Luật Dân 2005 Theo đó, quyền tác giả tác phẩm gốc bảo hộ khơng phân biệt hình thức, ngơn ngữ thể chất lượng tác phẩm.Thời gian bảo hộ 50 năm phim, ảnh 25 năm, loại khác 50 năm suốt đời tác giả cộng thêm 50 năm… Trong trình đàm phán, liên quan đến việc áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia, đại diện Việt Nam nói rằng, Luật SHTT năm 2005 bảo đảm thực điều Hiệp định TRIPS +Về nhãn hiệu, bao gồm nhãn hiệu dịch vụ: Nhãn hiệu bảo hộ theo quy định điều từ 750 -753 Bộ Luật Dân 2005 Phần III Luật SHTT năm 2005.Theo thời gian bảo hộ năm cho lần đăng kí đăng ký lại Việt Nam xác nhận trình soạn thảo Luật SHTT, Việt Nam tham khảo 15 16 [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] quy định đảm bảo hệ thống bảo hộ nhãn hiệu Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Hiệp định TRIPS +Về dẫn địa lý, bao gồm tên gọi xuất xứ hàng hóa: Chỉ dẫn địa lý bảo hộ theo quy định điều từ 750-753 Bộ Luật Dân năm 2005 Phần III Luật SHTT năm 2005 Việt Nam lưu ý dẫn địa lý không bảo hộ trở thành tên gọi chung Việt Nam Chỉ dẫn địa lý nước bảo hộ nước xuất xứ bảo hộ Việt Nam Bất kỳ chủ thể có quyền, theo luật pháp nước ngồi, sở hữu, sử dụng nộp đơn đăng ký dẫn địa lý nước xuất xứ có quyền nộp đơn đăng ký dẫn địa lý Việt Nam ghi nhận Đăng bạ dẫn địa lý Việt Nam + Kiểu dáng công nghiệp: Pháp luật hành VN phù hợp với yêu cầu Điều 26.1 Hiệp định TRIPS VN lưu ý, quy định liên quan không diễn đạt giống hệt lời văn Hiệp định TRIPS quy định Điều 123.1(a), 124.2 126.1 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 bao hàm việc sản xuất, bán nhập sản phẩm mang kiểu dáng “về sao” kiểu dáng bảo hộ + Sáng chế: Sáng chế có tính giới, trình độ sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp bảo hộ theo quy định Điều từ 750 đến 753 Bộ Luật Dân năm 2005 Phần III Luật SHTT năm 2005 Đặc biệt, đối tượng bảo hộ theo Hiệp định TRIPS bảo hộ VN Sáng chế có tính giới, có khả áp dụng cơng nghiệp - chí khơng có trình độ sáng tạo hiểu biết thông thường - bảo hộ theo Bằng độc quyền giải pháp hữu ích Thời hạn hiệu lực Bằng độc quyền sáng chế Bằng độc quyền giải pháp hữu ích tương ứng 20 10 năm tính từ ngày nộp đơn - có hiệu lực từ ngày cấp + Bảo hộ giống trồng: Các điều kiện bảo hộ áp dụng cho giống trồng theo quy định Điều từ 158 đến 162 Luật SHTT năm 2005 hồn tồn tương thích với điều kiện bảo hộ quy định Điều từ đến UPOV, bao gồm tính mới, tính khách biệt, tính đồng tính ổn định Thời hạn bảo hộ quyền người tạo giống 25 năm thân gỗ nho 20 năm giống trồng khác kể từ ngày quyền xác lập + Thiết kế bố trí mạch tích hợp: Đại diện VN khẳng định thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn bảo hộ theo Điều 4.4, 6.3 (a) Phần III Luật SHTT 2005 + Các yêu cầu thơng tin bí mật, bao gồm bí mật thương mại liệu thử nghiệm: Bí mật kinh doanh bảo hộ đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định mà đăng ký Chủ sở hữu bí mật kinh doanh có quyền cấm việc sử dụng trái phép bí mật kinh doanh yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền lệnh chấm dứt hành vi xâm phạm bồi thường thiệt hại - Thứ hai chế thực thi quyền SHTT, gồm có:  Các thủ tục chế tài dân Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế     Các biện pháp tạm thời; Các thủ tục chế tài hành chính; Các biện pháp kiểm sốt biên giới đặc biệt; Các thủ tục hình II)ẢNH HƯỞNG CỦA WTO ĐẾN VIỆT NAM 1)Tác động tổng thể tới kinh tế Việt Nam a)Cơ hội: - Hàng hoá Việt Nam bình đẳng hàng hố nước thành viên khác đối xử bình đẳng hàng hoá nước sở Việt Nam hưởng thành tựu cắt giảm thuế đa phương WTO mang lợi ích nhiều cho hai ngành chủ lực Việt Nam nông nghiệp may mặc - Việt Nam có quyền thương lượng khiếu lại với cường quốc thương mại cách công có tranh chấp Việt Nam có tiếng nói bình đẳng giảm bớt nhiều chi phí nguồn lực cho việc đàm phán song phương với đối tác - Việc gia nhập WTO giúp chất lượng sống nâng cao Người tiêu dung có nhiều lựa chọn hang hố hơn, tiết kiệm nhiều nguồn lực chi phí Chất lượng hang sản xuất nội địa nâng lên cạnh tranh từ hang nhập Hơn nữa, hàng nhập sử dụng làm nguyên liệu linh kiện thiết bị cho sản xuất nước dẫ tới mở rộng phạm vi thành phần dịch vụ nhà sản xuất nước làm - Việc gia nhập WTO buộc Chính phủ hoạt động có hiệu thận trọng sách kinh tế Việt Nam phải cam kết áp dụng giám sát hệ thống luật theo nguyên tắc quốc tế: minh bạch, hợp lý, công đồng Gia nhập WTO, Việt Nam phải tăng cường thực cải cách kinh tế vĩ mô để cho vừa đáp ứng yêu cầu trình dự hố thương mại, vừa tranh thủ tối đa lợi ích mà mang lại Đồng thời, Việt Nam phải cho phép thực khuyến khích khu vực kinh tế tư nhân phát triển nhằm tạo lực lượng kinh tế mạnh có khả cạnh tranh trường quốc tế Đối với nhà doanh nghiệp đầu tư, hội đồng nghĩa với ổn định cao rõ ràng điều kiện thương mại, sách Nhà nước - Gia nhập WTO thúc đẩy công đổi kinh tế - xã hội cải cách thể chế, trước hết thúc đẩy việc hoàn thiện hệ thống luật pháp sách nước ta, tạo dựng môi trường kinh doanh ổn định, minh bạch thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho kinh tế tăng trưởng nhanh phát triển bền vững - Gia nhập WTO thúc đẩy hoạt động thương mại, đầu tư chuyển giao công nghệ, quan hệ hợp tác kinh tế song phương đa phương nước ta với nước giới Các doanh nghiệp Việt Nam có khả mở rộng thị trường tiếp cận với nhiều thị trường bạn hàng để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh Việt Nam có điều kiện tăng nhanh kim ngạch 17 18 [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] xuất mặt hàng truyền thống may mặc, giầy da, thuỷ sản, gạo, đồ thủ công mỹ nghệ, mặt hàng xuất phần mềm, xuất lao động, phát triển du lịch đặc biệt mặt hàng nơng sản, thuỷ sản có vị lớn thị trường giới Điều tạo thuận lợi giải làm tăng thu nhập cho người lao động, nông dân - Việt Nam có điều kiện thuận lợi việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi (ODA, FDI hình thức đầu tư gián tiếp) thông qua mở rộng diện nước thành viên đầu tư vào Việt Nam Đồng thời với cải cách nước thủ tục hành chính, chế sách, giảm chi phí đầu vào, mở rộng lĩnh vực phạm vi đầu tư theo lộ trình hội nhập làm tăng tính hấp dẫn môi trường đầu tư nước ta so với nước khu vực, khuyến khích nàn song đầu tư vào Việt Nam - WTO có nguyên tắc ưu đãi riêng nước phát triển, Việt Nam nước có thu nhập thấp Do nhận đối xử đặc biệt, miễn trừ khỏi ngăn cấm, hỗ trợ xuất (nếu hàng hoà loại cạnh tranh cao, miễn trừ bị loại bỏ vòng năm) - Gia nhập WTO tạo đà cho doanh nghiệp Việt Nam vươn lên, thích nghi với tiêu chuẩn tập quán mới, tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh phát triển điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế b) Thách thức - Việc thực thi Hiệp định Quyền Sở hữu trí tuệ xây dựng luật Sở hữu trí tuệ đồng nghĩa với việc tăng chi phí sản xuất khả đổi nhanh chóng doanh nghiệp, dẫn đến giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam phải tự xác lập thương hiệu, thiết kế kiểu dáng riêng mua quyền sở hữu trí tuệ cho sản phẩm - Một thách thức Việt Nam phải cắt giảm thuế, bãi bỏ hàng rào phi thuế quan Doanh nghiệp nước phải tham gia cạnh tranh thực với doanh nghiệp nước ngồi tị trường nội địa Nhưng thực tế cho thấy, khả doanh nghiệp nước lại thấp nhiều so với doanh nghiệp nước thành viên WTO, điều bất lợi việc phát triển kinh tế ổn định tự chủ Việc Chính phủ Việt Nam muốn trì bảo hộ định ngành công nghiệp non trẻ để xây dựng cấu công nghiệp hợp lý, trước mắt đảm bảo nguồn thu ngân sách, khó thực - Việc phân phối không đồng Quốc gia phát triển, phận dân cư Quốc gia phát triển nên nguy phá sản phận doanh nghiệp làm cho thất nghiệp gia tăng, phân hoá giàu nghèo diễn mạnh mẽ nhiều vấn đề xã hội nảy sinh - Sự phụ thuộc vào Quốc gia phát triển dẫn đến biến động thị trường nước tác động mạnh mẽ đến thị trường nước - Ngồi cịn có thách thức bảo vệ môi trường, bảo vệ an ninh Quốc gia giữ gìn sắc văn hố dân tộc 2)Tác động cụ thể tới lĩnh vực nông nghiệp a)Các cam kết WTO Việt Nam thương mại nông sản Về Thuế suất nhập - Các sản phẩm động vật tươi sống phải giảm mức 10% Vào thời điểm cuối năm 2012; - Các sản phẩm thịt phụ phẩm sau giết mổ tùy theo loại phải giảm từ mức cao 30% xuống 7% vào năm 2012; sữa sản phẩm từ sữa không cam kết cắt giảm trì mức thuế suất từ 15%-40%; - Các sản phẩm rau, củ, từ 15 đến 30% (trừ loại sử dụng làm giống thuế suất 0%) Thời hạn thực cam kết đến 2010 Bài tiểu luận môn Quan hệ kinh tế quốc tế - Sản phẩm ăn cắt giảm từ 40% xuống 10% vào năm 2010, số vào 2012; sản phẩm chè, cà phê gia vị giảm từ 20%-40% xuống 5-10% vào năm 2010-2012 - Sản phẩm lúa gạo bảo hộ mức thuế suất 40-50% không cắt giảm - Sản phẩm đường mía, đường củ cải, đường sucroza tinh khiết bảo hộ mức thuế suất 100% - Các chế phẩm thực phẩm 30-45%; 65% loại rượu; 100%-150% sản phẩm thuốc lá, nguyên liệu thay thuốc chế biến - Hạn ngạch thuế quan áp dụng sản phẩm trứng chim trứng gia cầm; đường mía, đường củ cải, đường sucroza tinh khiết với mức tăng hạn ngạch hàng năm 5% Về hỗ trợ nước trợ cấp xuất - Các hỗ trợ nước: nhìn chung Việt Nam chưa tận dụng hết quyền phép hỗ trợ cho sản xuất nước,áp dụng với nước phát triển (tối đa 10% tổng giá trị sản phẩm năm, Việt Nam hỗ trợ mức khoảng 3%) - Trợ cấp xuất khẩu: Việt Nam phép trợ cấp tiếp thị, xúc tiến thương mại chi phí vận tải sản phẩm xuất khẩu, thực chưa nhiều hình thức trợ cấp - Cam kết thương mại, dịch vụ nông nghiệp: Phần lớn cam kết chung tất lĩnh vực thương mại, dịch vụ; không cam kết riêng cho thương mại nông sản b) Sư điều chỉnh sách nơng nghiệp phù hợp theo cam kết Điều chỉnh chung - Từ năm 2003 (Trước gia nhập WTO), Việt nam thực số sách trợ cấp trực tiếp cho sản xuất nông nghiệp như: Hỗ trợ lãi suất tín dụng cho doanh nghiệp có hợp đồng xuất thực thu mua nông sản để xuất theo định giá sàn Chính phủ giá nơng sản xuống thấp; Lập quỹ bảo hiểm xuất theo ngành hàng;Thưởng xuất Những hỗ trợ cam kết xố bỏ kể từ ngày gia nhập WTO,theo Việt Nam đã: - Về xóa bỏ hồn tồn hình thức trợ cấp trực tiếp cho hoạt động xuất nơng sản Chỉ trì số hình thức hỗ trợ phép; - Hướng nguồn lực tài hỗ trợ nơng nghiệp vào đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng: đường giao thông nông thơn, cơng trình tưới, tiêu, chợ, kho, bãi - Bãi bỏ, điều chỉnh chế độ hỗ trợ sách cho phù hợp với cam kết Những điều chỉnh cụ thể Điều chỉnh sách xuất nơng sản nhập vật tư phục vụ sản xuất - Áp dụng thuế suất thuế xuất 0% xuất nông sản; - Áp dụng thuế suất cao thuế nhập hàng hóa nơng sản qua chế biến vật tư nông nghiệp mà nước sản xuất nhằm bảo hộ sản xuất nước sản phẩm này, nhập nông sản thô áp dụng mức thuế nhập thấp - Cắt giảm mức thuế suất thuế nhập cao loại hàng hóa nơng sản mà Việt Nam có lợi cạnh tranh, khơng áp dụng sách bảo hộ; Theo hướng cụ thể đây, Việt Nam cắt giảm nhanh mức thuế 19 20 [TIỂU LUẬN: QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ] suất thuế nhập đối với; gạo, loại rau quả, sản phẩm công nghiệp, thủy sản sản phẩm thịt loại Cụ thể qua biểu sau Điều chỉnh biện pháp hỗ trợ sản xuất nước Việt Nam tiếp tục áp dụng sách hỗ trợ sản xuất nước phép áp dụng nước phát triển là: Hỗ trợ để giảm chi phí tiếp thị, chi phí xử lý, nâng cấp, tái chế sản phẩm, chi phí vận chuyển; Ưu đãi cước phí vận tải nước hoạt động xuất nông sản; Hỗ trợ người sản xuất sách ưu đãi về: đất đai, tín dụng, đào tạo nguồn nhân lực, khoa học công nghệ c) Những tác động vào ngành nông nghiệp sau năm gia nhập WTO Tác động đến tăng trưởng ngành - Sau gia nhập WTO, tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp diễn với tỷ lệ từ 5% đến 6,0% /năm, giảm 3,5% vào năm 2009; tăng trưởng GDP ngành thấp thất thường, từ 3% đến 4% giảm 2,5% vào năm 2009 - Sự thay đổi tốc độ tăng trưởng nông nghiệp năm 2006-2009 cho thấy sau gia nhập WTO sản xuất nông nghiệp tăng giảm thất thường điều kiện thay đổi nước theo cam kết WTO chưa thật mạnh mẽ Điều phản ánh lệ thuộc mạnh nông nghiệp Việt Nam vào thị trường giới điều kiện định hướng xuất sản phẩm nông sản mở rộng nhanh năm vừa qua, đồng thời cho thấy tác động gia nhập WTO đến nông nghiệp mặt, tích cực tiêu cực Cụ thể tăng trưởng ngành nông nghiệp thể qua biểu sau

Ngày đăng: 14/04/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w