Bài thu hoạch cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp giáo viên mầm non. Đề tài: Nghiên cứu về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non ..., Thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI KIỂM TRA CUỐI KHOÁ LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON Họ tên học viên: Ngày sinh: Cơ quan công tác: , 2023 MỤC LỤC TT NỘI DUNG MỞ ĐẦU NỘI DUNG PHẦN Kết thu hoạch sau tham gia khóa TRANG 3 10 học bồi dưỡng 1.1 Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập 1.2 Kết thu hoạch thực tiễn, lý luận 1.2.1 Cơ sở thực tiễn vấn đề đề tài lựa chọn 1.2.2 Cơ sở lí luận 1.2.3 Đề xuất giải pháp 1.3 Kết thu hoạch phương diện kỹ PHẦN Kế hoạch hoạt động thân sau khóa học 4 5 16 18 11 bồi dưỡng PHẦN Kiến nghị đề xuất 18 BÀI KIỂM TRA CUỐI KHÓA “Về nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ địa phương công tác” MỞ ĐẦU Bản thân công tác trường mầm non , thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh, với mong muốn tham gia khóa học Bồi dưỡng chức danh nghề nghiệp để nâng cao nghiệp vụ cho thân nên đăng ký khóa học Qua khố học tơi thấy thầy giáo nhiệt tình, chia sẻ kiến thức thực tế quản lý Tôi học hỏi nhiều chuyên đề mà thầy cô truyền thụ Giáo dục mầm non bậc học khó mặt khoa học, giáo dục tất bậc học Đây bậc học mà độ tuổi chúa nhỏ, nhân cách, tâm hồn thể chất cháu hình thành phát triển Thực đổi quản lý giáo dục, năm gần đây, công tác quản lý trường học nói chung trường mầm non nói riêng có nhiều tiến bộ, đổi phương thức quản lý, tăng cường công tác kiểm định chất lượng giáo dục, ứng dụng công nghệ thông tin quản lý chăm sóc giáo dục trẻ,… Tuy nhiên, công tác quản lý trường mầm non nhiều bất cập Báo cáo tổng kết việc thực nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục khẳng định: Năng lực điều hành quản lý trường mầm non bất cập, thiếu tính chuyên nghiệp Quản lý giáo dục đào tạo nhiều yếu Đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục bất cập chất lượng, số lượng cấu; phận chưa theo kịp yêu cầu đổi phát triển giáo dục, thiếu tâm huyết, chí vi phạm đạo đức nghề nghiệp Đối với tỉnh Bắc Ninh, công tác quản lý trường mầm non có nhiều tiến bộ, số trường đạt chuẩn chất lượng giáo dục tăng đáng kể, nhiều trường mầm non công lập tư thục có chất lượng cao Tuy nhiên, dân số đông nước, nhu cầu gửi trẻ trường mầm non lớn, địa bàn đơng dân khu cơng nghiệp, mà cơng tác quản lý việc chăm sóc giáo dục trường mầm non số nơi nhiều bất cập, số vụ bạo hành trẻ mầm non xảy gần gây xúc cho xã hội, phụ huynh không yên tâm gửi em trường mầm non chưa đảm bảo tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ Chính vậy, tơi nghiên cứu tiến hành nghiên cứu thực trạng từ đề xuất giải pháp quản lý chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non Thị xã Thuận Thành Trong giới hạn viết này, tơi nghiên cứu trình bày kết “Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non , Thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh” làm kiểm tra cuối khoá NỘI DUNG PHẦN KẾT QUẢ THU HOẠCH ĐƯỢC SAU KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG 1.1 Giới thiệu tổng quan chuyên đề học tập Chăm sóc trẻ mầm non chào đón nhiệt tình, hành động cần thiết phải làm để thỏa mãn nhu cầu mong đợi trẻ chăm sóc theo cách mà trẻ mong muốn Chăm sóc trẻ mầm non hiểu tổ chức hoạt động ni dưỡng, bảo vệ, chăm sóc (gọi chung chăm sóc sức khỏe) cho trẻ từ tháng đến tuổi Giáo dục trẻ mầm non hiểu tổ chức hoạt động giáo dục nhằm giúp trẻ em lứa tuổi phát triển toàn diện theo yêu cầu xã hội Công tác tổ chức thực hoạt động chăm sóc, ni dưỡng trẻ sở giáo dục mầm non xác định nhiệm vụ vô quan trọng Hoạt động chăm sóc, ni dưỡng thực ngun tắc sau: + Chăm sóc, ni dưỡng trẻ vào đặc điểm sức khoẻ, dinh dưỡng, tính cách trẻ, nhóm, lứa tuổi + Chế độ ăn chất lượng, phong phú, hợp lí kết hợp với việc tạo khơng khí bữa ăn vui vẻ, vệ sinh điều kiện để trẻ khoẻ mạnh, khôn lớn + Từ giấc ngủ, bữa ăn đến việc tổ chức hoạt động học tập, vui chơi trẻ liên quan trực tiếp đến sức khoẻ thể chất sức khoẻ tinh thần bé + Theo dõi cân nặng, chiều cao, tình hình sức khoẻ trẻ hàng tháng Có kiểm tra đánh giá tháng, lên phương án tác động hợp lí trẻ cần chăm sóc đặc biệt (trẻ ốm, trẻ học, trẻ hấp thụ ) Quản lý giáo dục mầm non phận quản lý giáo dục, quản lý xã hội, quản lý giáo dục nói chung, quản lý người yếu tố trung tâm công tác quản lý giáo dục mầm non Trong trường mầm non giáo viên vừa đối tượng quản lý đồng thời chủ thể quản lý giáo dục, lực lượng giáo viên phải thực làm chủ công tác quản lý nhà trường Công tác quản lý giáo dục mầm non cần phải có tính thống Giáo dục mầm non khâu hệ thống giáo dục quốc dân mang tính tự nguyện khơng bắt buộc để thu hút nhiều trẻ em đến trường cần không ngừng nâng cao chất lượng sở giáo dục trẻ nhà trường 1.2 Kết thu hoạch thực tiễn, lý luận cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ trường mầm non , thị xã Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 1.2.1 Cơ sở thực tiễn vấn đề đề tài lựa chọn Quản lý trường mầm non có nhiều đặc trưng khác với quản lý loại hình nhà trường khác chỗ: mặt bậc học mang tính tự nguyện, nhà trường mầm non có nhiệm vụ quan trọng, là: chăm sóc, ni dưỡng giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi nhỏ gần phụ thuộc vào quan tâm người lớn Đối tượng học sinh trường màm non em nhỏ, thể non nớt, giai đoạn phát triển, nên cần chăm sóc, ni nấng cẩn thận Quản lý trường mầm non hiểu q trình vận dụng ngun lý, khái niệm, phương pháp chung khoa học quản lý vào lĩnh vực chăm sóc giáo dục trẻ mầm non Quản lý trường mầm non tác động có chủ đích hiệu trưởng trường mầm non đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh trường mầm non nhằm đạt mục tiêu chăm sóc giáo dục trẻ mầm non theo quy định 1.2.2 Cơ sở lí luận Quản lý thành phần quan trọng hệ thống mầm non, xác định xem dịch vụ có đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng hay khơng, giá phải chăng, đáp ứng nhu cầu địa phương, thúc đẩy hiệu chi phí đạt mục tiêu cơng Quản lý giúp đảm bảo việc hoạch định sách chặt chẽ phủ, tổ chức chương trình, giúp cho gia đình tham gia vào hệ thống giáo dục chăm sóc trẻ dễ dàng Quản lý tạo điều kiện cung cấp chương trình giáo dục chăm sóc trẻ phù hợp với nhu cầu khác gia đình khu vực địa lý khác Khơng có hệ thống quản lý tốt hiệu quả, số phụ huynh tự chắp nối hình thức giáo dục chăm sóc trẻ khác với chất lượng khác để đáp ứng nhu cầu gia đình họ, trẻ gia đình khác bị lãng qn Trẻ học/phát triển gián đoạn khơng phù hợp chúng phải xếp hàng chờ nhận vào sở giáo dục chăm sóc trẻ, cha mẹ trẻ gặp khó khăn việc tìm kiếm dịch vụ đáng tin cậy gởi để trì việc làm 1.2.3 Đề xuất giải pháp Biện pháp 1: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho trẻ khoa học, phù hợp thực tiễn nhà trường Ngay từ đầu năm học, nhà trường tổ chức khảo sát khảo sát nhu cầu chăm sóc - giáo dục cho trẻ Nhà trường đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên tổ chức khảo sát nhu cầu chăm sóc, giáo dục cho trẻ đặc biệt phối hợp phụ huynh tìm hiểu lực cịn thiếu trẻ để đưa vào kế hoạch chăm sóc, giáo dục tuần, chủ đề năm học Sau khảo sát kết thúc thu phiếu, giáo viên xử lý số liệu, báo cáo ban giám hiệu có góp ý q trình xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ nhà trường Chuyên môn đánh giá thực trạng nhân lực, vật lực tài lực phục vụ chăm sóc, giáo dục cho trẻ Trong q trình đánh giá nguồn lực khơng đánh giá nguồn lực mà cần dự đoán nguồn lực tương lai có biện pháp thực sát thực tiễn Đặc biệt nguồn lực đội ngũ giáo viên, lực đội ngũ tổ chức chăm sóc, giáo dục cho trẻ Chú ý lập kế hoạch chi tiết, sáng tạo cho vận động, phong trào lớn nhân ngày lễ kỷ niệm năm, ngày tết trung thu, ngày khai giảng, ngày tết Nguyên đán, Quốc tế thiếu nhi 1.6 quan tâm đến người thực điều kiện sở vật chất; Công tác tổ chức, đạo điều hành nội dung công việc Trên sở hiểu tranh thực trạng, Giáo viên dự báo điều kiện mơi trường, sách áp dụng vào chăm sóc, giáo dục cho trẻ, nguồn lực huy động để chăm sóc, giáo dục cho trẻ như: nguồn lực trường, cha mẹ trẻ, lực lượng xã hội Tiếp theo giáo viên xác định mục tiêu hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ qua kế hoạch, mục tiêu đáp ứng mong muốn kỳ vọng nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu chung giáo dục mầm non Giáo viên đưa phương án hành động nhằm thực nội dung chăm sóc, giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động hàng ngày Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên thực hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Để bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên tham gia chăm sóc, giáo dục cho trẻ nhà trường cần thực công việc sau: Tổ chức đợt tập huấn nâng cao lực cho giáo viên kiến thức, hiểu biết định hướng giá trị thời kỳ mối quan hệ với gáo dục Giúp giáo viên có hiểu biết sâu tầm quan trọng chăm sóc, giáo dục cha mẹ trẻ Giáo viên nắm vững chất các hoạt động cần rèn luyện cho trẻ là: kỹ tự nhận thức; kỹ xác định giá trị; kỹ kiểm sốt cảm xúc; kỹ ứng phó với căng thẳng; kỹ tìm kiếm hỗ trợ; kỹ thể tự tin; kỹ giao tiếp; kỹ phịng tránh tai nạn thương tích; kỹ lắng nghe tích cực; kỹ thể cảm thơng; kỹ hợp tác + Nâng cao kỹ chăm sóc, giáo dục cho giáo viên thơng qua sử dụng phương pháp dạy học tích cực kỹ sư phạm: Phương pháp giải vấn đề, phương pháp động não, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp chăm sóc, giáo dục qua tình - Bồi dưỡng phát triển kỹ tổ chức hoạt động giáo dục có tích hợp chăm sóc, gióa dục cho trẻ hoạt động tập thể, hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động xã hội, - Bồi dưỡng cho giáo viên lực thay đổi hành vi thói quen chưa tốt hình thành trẻ - Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ vận dụng phối hợp phương pháp, biện pháp giáo dục nhằm phát huy tính tích cực trẻ Thơng qua hoạt động tập huấn, nhà trường cần bồi dưỡng cho giáo viên hiểu phương pháp dạy học tích cực để giúp trẻ thay đổi hay điều chỉnh thái độ, hành vi thói quen theo yêu cầu xã hội phịng ngừa hành vi tiêu cực xảy tác động môi trường sống thiếu kỹ sống trẻ Bồi dưỡng giáo viên quán triệt nguyên tắc đảm bảo quyền bổn phận trẻ em Dựa nguyên tắc tôn trọng quyền bổn phận trẻ em đảm bảo mối quan hệ thống biện chứng vai trò chủ đạo giáo viên với việc phát huy tính tự giác, tích cực học tập, rèn luyện trẻ, định hướng, hướng dẫn trẻ phát triển hành vi tích cực, loại bỏ tránh hành vi không tốt trẻ Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ kiềm chế cảm xúc: Trong tình trẻ có hành vi lệch chuẩn, giáo viên cần có thái độ bình tĩnh để kiềm chế xúc cảm cá nhân, sáng suốt lựa chọn tác động để định hướng hành vi cho trẻ, đồng thời gương để học sinh học tập kỹ sống Bồi dưỡng cho giáo viên xác định hành vi nên làm khơng nên làm trẻ Trong q trình chăm sóc, giáo dục cho trẻ, giáo viên cần có kỹ giúp trẻ xác định hành vi nên làm không nên làm để định hướng hành vi cá nhân trình học tập, rèn luyện Bồi dưỡng cho giáo viên kỹ giúp trẻ thay đổi hành vi lệch chuẩn: Khi trẻ có hành vi sai, hành vi lệch chuẩn, người giáo viên cần hiểu nguyên nhân dẫn tới hành vi lệch chuẩn trẻ, nguyên nhân thiếu ý thức rèn luyện trẻ định hướng sai lầm giáo viên, trẻ mắc lỗi, giáo viên cố gắng nhìn nhận hội để dạy trẻ kỹ tốt thể khỏe mạnh để trẻ vững tin bước vào lớp Phải lựa chọn đội ngũ giáo viên tham gia chăm sóc, giáo dục trẻ đạt tiêu chuẩn sau: có sức khỏe, có lực tổ chức hoạt động, có khả linh hoạt thích ứng với tình mới, có khả sáng tạo, đổi đặc biệt phải tâm huyết yêu nghề, mến trẻ, khoan dung, độ lượng, dễ gần Phải xây dựng kế hoạch hàng năm tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên chawmsocs, giáo dục trẻ rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục chăm sóc, giáo dục trẻ Nội dung tập huấn phải có thay đổi linh hoạt để đáp ứng với yêu cầu thực tế nhu cầu đội ngũ giáo viên Hình thức tổ chức cần phong phú, đa dạng, gắn liền với thực tế hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ Biện pháp 3: Tổ chức đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ gắn với hoạt động thực hành trải nghiệm Giáo viên xây dựng giáo án theo hình thức đổi phương pháp, biết tiến trình tiết học, lựa chọn nội dung phù hợp, sử dụng phương pháp, kỹ thuật hiệu đặc biệt hoạt động trải nghiệm trẻ trẻ tư duy, giao lưu, sáng tạo Và quan trọng đánh giá mức độ phát triển kỹ sống trẻ áp dụng vào thực tế Để nâng cao phát triển chăm sóc, giáo dục trẻ qua hoạt động thực hành, trải nghiệm giáo viên cần phải nhận thức đắn tầm quan trọng chăm sóc, giáo dục trẻ phát triển trẻ Trên cở sở đó, giáo viên khơng ngừng sáng tạo rèn luyện giáo dục cho trẻ thông qua hoạt động Quá trình tổ chức giáo dục kỹ cho trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non, giáo viên thực bước từ dễ đến khó, từ thấp đến cao cần có tương ứng, phù hợp với trình hoạt động, trình nhận thức trình thực kỹ sống cụ thể trẻ, nắm bắt tâm sinh lý đứa trẻ để lựa chọn nội dung phù hợp Một q trình địi hỏi phải có nhiều giai đoạn, giai đoạn lại có chức khác Do đó, cần phải cân nhắc, điều chỉnh xếp giai đoạn theo trình tự logic, điều giúp giáo dục cho trẻ thơng qua hoạt động trải nghiệm trường mầm non ngày cao, thiết thực hiệu Dưới số hoạt động thực hành, trải nghiệm tổ chức chăm sóc, giáo dục cho trẻ thơng qua hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tập thể nhà trường: Tổ chức nói chuyện truyền thống; Tổ chức thi tìm hiểu để học: Tìm hiểu an tồn giao thơng, đố vui để học, nón kỳ diệu, rung chng vàng, kể chuyện sáng tạo, diễn thuyết theo chủ đề, thi làm MC,…; Tổ chức trang trí ứng dụng, cắm hoa nghệ thuật, sáng tạo tranh, nấu ăn, làm bưu thiếp, …;Tổ chức trang trí lớp học, góc học tập, thư viện góc lớp, thư viện ngồi trời, ; Tổ chức Ngày hội thể thao với trò chơi dân gian, môn thi thể dục, thể thao gần gũi, quen thuộc học đường nhảy bao bố, ô ăn quan, cướp cờ; bật , nhẩy, bò + Tổ chức cho trẻ tham quan di tích lịch sử, cơng viên, khu du lịch sinh thái, …; + Tổ chức dự án: Bữa ăn dinh dưỡng em (dự án giáo dục lao động tự phục vụ), Môi trường xanh (dự án giáo dục ý thức cộng đồng), Tôi muốn làm gì? (dự án giáo dục hướng nghiệp),…; Phương tiện đo đạc giáo viên vận dụng thiết bị dạy học nhà trường; thực thể, thực địa đo đạc bàn, sách, phòng học, cửa sổ, cửa vào, sân trường, vườn trường,…; + Tổ chức hội chợ giới thiệu sản phẩm mô tổ chức Đồn đăng cai (các sản phẩm có từ địa phương, sản phẩm vận dụng sáng tạo trẻ trình học tập,…), không gian giao tiếp mở dành cho trẻ trải nghiệm theo định hướng mục tiêu giáo dục nhà trường; + Tổ chức diễn tập phòng cháy chữa cháy cơng đồn trường thực với việc mơ đám cháy nhỏ giả định số tình chữa cháy ứng phó hiểm mà lực lượng tham gia giải ứng xử trẻ giáo viên; + Tổ chức diễn tập giả định sơ cấp cứu tình tai nạn thương tích thường gặp Ban đạo phịng chống tai nạn thương tích tệ nạn học đường phối hợp với nhân viên y tế, trạm y tế tổ chức thực đối tượng tham gia giáo viên trẻ; + Tổ chức hội thi “An tồn giao thơng” mơ hình mơ sân trường, nhà đa ứng dụng công nghệ thông tin phần mềm đồ họa để trẻ thể nghiệm ứng xử; + Tổ chức trị chơi lớn mang tính thử thách, tìm kiếm, ứng xử, giải vấn đề,… thơng qua mơ hình mơ trường thủ vai; - Để có phương pháp giáo dục đổi không theo phương pháp cũ giáo viên trung tâm, trẻ làm theo u cầu Vì cán quản lý trường mầm non cần xác định rõ làm việc đổi phương pháp giáo cho trẻ diễn cách hiệu “Trẻ học chơi, chơi mà học” để trẻ phát triển tư cách sáng tạo Biện pháp 4: Tăng cường phối hợp nhà trường gia đình việc triển khai hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ Trong quản lý giáo dục nói chung, quản lý giáo dục cho trẻ trường mầm non nói riêng, việc phối hợp gia đình nhà trường xem vơ hữu ích, để có thơng tin hai chiều nhà trường, gia đình quan trọng, đặc biệt giáo viên trực tiếp giảng dạy nhằm phát triển toàn diện cho trẻ bước Chủ động xây dựng kế hoạch, đặt quy chế làm việc quy định rõ trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ, để có phối kết hợp tốt nhà trường, gia đình, xã hội cơng tác chăm sóc, giáo dục cho trẻ qua chương trình ngày lễ lớn Như tết trung thu, tết nguyên đán, tết thiếu nhi 1/6… có kết hợp kỹ sống cho trẻ trường tổ chức tổ chức mời tham gia bậc phụ huynh, đoàn thể địa phương Phân công trách nhiệm cho giáo viên thực tốt mối quan hệ nhà trường - gia đình - xã hội Thông qua Hội cha mẹ trẻ vận động cha mẹ trẻ có tâm huyết với mục tiêu giáo dục nhà trường tham gia công tác tổ chức với lực lượng giáo dục nhà trường như: + Cha mẹ học sinh thành phần Ban giám khảo hội thi trường tổ chức + Cha mẹ học sinh thành viên Ban y tế với nhân viên y tế hỗ trợ lực lượng giáo dục chăm sóc sức khỏe hội trại, hội thao, trận bóng, buổi tham quan dã ngoại,… + Cha mẹ học sinh thành viên tổ bảo mẫu, tổ giám sát tổ trọng tài cho chuyến tham quan thực tế, hoạt động vui chơi, buổi lao động thực địa,… + Cha mẹ học sinh giáo viên, hướng dẫn viên, cổ động viên hoạt động giáo dục môi trường thực tiễn: Như nhà trường tổ chức hoạt động trải nghiệm ngày làm giáo viên mầm non phụ huynh nhiệt tình quan tâm Song, chăm sóc,giáo dục trẻlà loại hình giáo dục đặc thù Có mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, hình thức giáo dục mà lực lượng giáo dục nhà trường thực không đạt hiệu triệt để khơng có hỗ trợ trực tiếp gián tiếp lực lượng giáo dục cộng đồng Việc kết nối, huy động lực lượng giáo dục ngành nghề, thành phần kinh tế, xã hội đặc trưng trực tiếp tham gia giáo dục với nhà trường có ý nghĩa quan trọng tinh thần đổi quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trường Sự tham gia trực tiếp vào hoạt động chăm sóc, giáo dục cha mẹ trẻ mang lại hiệu quan trọng trình thực mục tiêu quản lý nội dung giáo dục Cụ thể, huy động nhân lực hỗ trợ nhà trường lĩnh vực giáo dục: - Chiến sĩ công an với chuyên đề giáo dục kỹ sống kỹ bảo vệ thân, kỹ đề kháng cám dỗ, kỹ ứng xử tình khẩn cấp, …; Nhân viên ngành y tế với chuyên đề giáo dục kỹ sức khỏe lứa tuổi, sức khỏe học đường,…; - Chuyên gia tâm lý với chuyên đề kỹ làm chủ cảm xúc, kỹ ứng phó trước trạng thái căng thẳng, kỹ đề kháng xâm hại,…; - Cha mẹ học sinh hỗ trợ huấn luyện kỹ làm việc nhà, hướng dẫn kỹ thuật thủ công việc làm vật dụng cá nhân vật dụng gia đình phù hợp nhu cầu thường thức trẻ em gái trẻ em trai cộng đồng,…; - Nghệ nhân hay thành viên có tay nghề buôn làng hỗ trợ kỹ thực hành số công cụ, công việc truyền thống như: sử dụng nhạc cụ, hướng dẫn điệu thức dân ca quan họ Bắc Ninh, cách làm giấy vẽ tranh Đông Hồ Thuận Thành, kỹ thuật làm tranh, cách phơi tranh, cách làm nem bùi Đây đặc sản vùng quê Hương Thuận Thành để trẻ biết phối hợp với gia đình để có kỹ tốt cho thân - Kết hợp với Cán Hội nơng dân hỗ trợ kỹ thuật chăm sóc, phịng bệnh trồng vật ni truyền thống cộng đồng: Kỹ thuật trồng lúa, trồng rau… Cách chăm sóc bảo vệ vật ni gia đình để trẻ có nhiều kinh nghiệm thực tiễn Biện pháp 5: Chỉ đạo đổi kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ Tăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá kết hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ thơng qua việc xác định mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ để giáo viên đánh giá kỹ trẻ mầm non làm sở để đánh giá trẻ; vào kết hoạt động , Chuyên môn phản hồi, điều chỉnh, rút kinh nghiệm tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho giáo viên, để hoạt động chăm sóc giáo dục cho trẻ trẻ có kết cao Việc kiểm tra, giám sát chức quản lý nhà trường, song qua việc kiểm tra, đánh giá nhằm phát điều chỉnh kịp thời kế hoạch, nội dung hoạt động chưa phù hợp hay vướng mắc chưa hiệu để có phương hướng điều chỉnh, tháo gỡ khó khăn để giáo viên có phương pháp giáo dục trẻ tốt - Thường xuyên thăm lớp, dự giờ, để đánh giá việc thực chương trình giáo dục nâng cao - Ngoài ra, nhà trường cần tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực mục tiêu, nội dung, chương trình hoạt động trải nghiệm theo chủ đề giáo dục giáo viên tổ chức hoạt động giáo viên từ khâu soạn giáo án, đến khâu tổ chức hoạt động đánh giá kết hoạt động - Kiểm tra ý thức thái độ tham gia vào hoạt động kết đạt trẻ hoạt động mà giáo viên xây dựng Những kết kiểm tra phải phản hồi tới giáo viên để kịp thời góp ý, điều chỉnh nâng cao chất lượng hoạt động Quan trọng q trình nhận thức cán quản lý cải tiến phương thức kiểm tra - đánh giá sau tâm giáo viên việc thực cải tiến phương pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ thơng qua hoạt động vui chơi trường mầm non 1.3 Kết thu hoạch phương diện kỹ Trong năm học 2022-2023 áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ sát sao, khoa học nên chất lượng tổ chức hoạt động giáo dục nâng lên rõ rệt, cụ thể sau: * Đối với giáo viên - 100% giáo viên nhà trường xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ khoa học, phù hợp với thực tiễn địa phương - Đa số giáo viên có phương pháp hình thức chăm sóc, giáo dục cho trẻ, đặc biệt tạo nhiều sân chơi cho trẻ thực hành, trải nghiệm phát huy tính tích cực trẻ - Giáo viên chủ động xếp chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp với chủ đề, chủ điểm Phát huy khả ham học hỏi, tìm tòi suy nghĩ, sáng tạo để vốn kiến thức ngày tăng Đặc biệt chuyển chủ đề, biết tận dụng nguyên vật liệu, đồ dùng, đồ chơi chủ đề nối sang chủ đề sau cách phù hợp biết linh hoạt trình dạy học - Giáo viên có kỹ phối kết hợp với bậc phụ huynh để nâng cao chất lượng giáo dục kỹ sống cho trẻ đạt hiệu cụ thể: STT Nội dung khảo sát Giáo viên xây dựng kế hoạch chăm sóc, giáo dục cho trẻ phù hợp với thực tiễn Giáo viên có phương pháp, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục cho trẻ đa dạng thơng qua hoạt Kết 33/33 Tỷ lệ % 100 32/33 96,9 động thực hành, trải nghiệm Giáo viên có kỹ phối hợp gia đình 33/33 100 nhà trường việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ Giáo viên có kỹ quan sát, đánh giá, thu hút 30/33 90,9 trẻ tham gia hoạt động Qua bảng khảo sát cho thấy sau áp dụng biện pháp Giáo viên biết tầm quan trọng sáng tạo tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục cho trẻ tạo niềm tin với phụ huynh học sinh đưa chất lượng nhà trường phát triển * Đối với trẻ Trẻ nhanh nhẹn, tư duy, sáng tạo, nắm kỹ vận dụng vào hoạt động ngày Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động trải nghiệm Hình thành trẻ tính tự tin, tự lập, biết tự phục vụ cho thân, kết hợp bạn, khơng cịn ỉ lại vào người khác Hình thành kỹ giao tiếp tự tin, vững tin chuẩn bị tốt tâm vào lớp * Đối với phụ huynh Phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc chăm sóc, giáo dục cho trẻ từ lứa tuổi mầm non Phụ huynh quan tâm đến việc phối kết hợp nhà trường gia đình việc rèn kỹ cho trẻ đạt hiệu cao 1.4 Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận được.Qua khóa học em học hỏi nhiều bổ ích cho thân khơng quản lý chăm sóc giáo dục trẻ mà học hỏi thêm nhiều kỹ quản lý Các Quyết định, giải xung đội, Quản lý chương trình, áp dụng công nghệ chuyển đổi số giáo dục……” PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 2.1 Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân + Giới thiệu sơ lược thân: Hiện tơi làm phó Hiệu trưởng trường MN , thị xã Thuận Thành, quản lý việc chăm sóc, giáo dục trẻ + Các yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân: Quản lý hoạt động chăm giáo giáo dục trẻ trường mầm non nên tơi cần phải có nhiều nghiệp vụ kỹ để quản lý tốt 2.2 Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng: Trước việc quản lý chăm sóc gióa dục trẻ nhà trường, buổi bồi dưỡng chuyên môn chưa khoa học, chưa có nhiều sáng tạo, lý chăm sóc cịn chưa có nhiều kỹ chưa có kế hoạch cụ thể dẫn tới hiệu công việc chưa cao 2.3 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Sau tơi tham gia khóa học tơi học hỏi nhiều điều, biết lập kế hoạch thực kế hoạch, biết lắng nghe, sáng tạo hoạt động, xử lý tốt tình nhiệm vụ PHẦN KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: 3.1 Nội dung chuyên đề + Nội dung chuyên đề phù hợp với bậc học mầm non Vì thầy chia sẻ kỹ gần gũi, dễ hiểu + Những nội dung cần bổ sung thêm so với tài liệu/bài giảng nhằm nâng cao hiểu biết cho học viên: Tôi thấy hay không cần bổ sung + Những nội dung cần điều chỉnh Khơng có 3.2 Hình thức tổ chức lớp học: + Việc bố trí thứ tự chuyên đề phù hợp + Sĩ số học viên, địa điểm tô chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: Số học viên vừa đủ, Tổ chức lớp học thuận tiện cho người học, tổ chức phù hợp quản lý lớp chặt chẽ 3.3 Phân công giảng viên tham gia giảng dạy hợp lý Đối tượng kiến nghị: Đối với trường Đại học Vinh: Trường giữ vững phát huy mạnh Đối với giảng viên hướng dẫn chun đề: Thầy phát huy tiềm sẵn có để truyền thụ cho học viên cách tốt Trên thu hoạch Em cam kết báo cáo thực thực tế trường Tơi mong thầy góp ý để làm tốt việc quản lý Tơi xin trân trọng cảm ơn! Người viết thu hoach Nguyễn Thị A