1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI THU HOẠCH LỚP BD CDNN GVMN

15 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 49,81 KB

Nội dung

BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MN ĐỀ BÀI Câu 1 (5 điểm). Phân tích thực trạng triển khai chương trình Giáo dục mầm non mới (2018) hiện nay. Nêu rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước và đề xuất giải pháp. Câu 2 (5 điểm). Phân tích cơ sở xác định các yêu cầu phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀI KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GVMN Họ tên học viên: Giáo viên trường: THÁNG 08 NĂM 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập -Tự -Hạnh phúc ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MN ĐỀ BÀI Câu (5 điểm) Phân tích thực trạng triển khai chương trình Giáo dục mầm non (2018) Nêu rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước đề xuất giải pháp Câu (5 điểm) Phân tích sở xác định yêu cầu phát triển lực nghề nghiệp giáo viên mầm non BÀI LÀM Câu 1: Phân tích thực trạng triển khai chương trình Giáo dục mầm non (2018) Nêu rõ trách nhiệm quản lý Nhà nước đề xuất giải pháp Phát triển giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo vấn đề thu hút quan tâm xã hội, nhu cầu, nguyện vọng gia đình, cộng đồng địa phương Giáo dục mầm non thời gian tới cần có bước phát triển mới, chuyển biến lớn, đáp ứng yêu cầu bối cảnh Giáo dục mầm non cấp học hệ thống giáo dục, đặt móng cho phát triển toàn diện người Việt Nam Giáo dục mầm non nhằm phát triển toàn diện trẻ em thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp Chính vậy, giáo dục mầm non cho trẻ em giai đoạn đến tuổi giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tính chất định tạo nên thể lực, nhân cách, lực phát triển trí tuệ tương lai coi “Giai đoạn vàng”, “Thời kỳ vàng” phát triển người, tạo móng cho phát triển trẻ em tương lai Trẻ em tiếp cận với giáo dục mầm non sớm, thúc đẩy trình học tập phát triển trẻ cấp học Nhận thức đắn vị trí, vai trị, tầm quan trọng giáo dục mầm non phát triển kinh tế-xã hội, đặt móng cho phát triển toàn diện người Việt Nam, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước triển khai thực chủ trương giáo dục quốc sách hàng đầu, ngày 28/12/2000 Bộ Chính trị khóa VIII ban hành Chỉ thị số 61-CT/TW phổ cập giáo dục trung học sở Sau 10 năm thực Chỉ thị số 61-CT/TW, năm 2010 nước hoàn thành phổ cập giáo dục trung học sở, công tác phổ cập giáo dục tiểu học thu kết quan trọng Tuy nhiên, chất lượng phổ cập giáo dục cấp học chưa vững chắc, nhiều xã vùng sâu, vùng xa chưa đạt chuẩn, giáo dục mầm non chất lượng thấp chưa đầu tư thỏa đáng Quán triệt quan điểm phổ cập giáo dục trách nhiệm hệ thống trị, nhằm tạo tảng dân trí vững để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần thực thành công ba khâu đột phá Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, với mục tiêu nâng cao trình độ dân trí cách tồn diện, mở rộng giáo dục mầm non, hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; phấn đấu nước hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2015, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn Thể chế hóa chủ trương Đảng, tạo điều kiện phát triển giáo dục mầm non, ngày 09/02/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 239/QĐTTg phê duyệt đề án phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi giai đoạn 2010-2015 xác định rõ quan điểm phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu giáo dục mầm non nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ em vào lớp tất vùng miền nước; việc chăm lo để trẻ em năm tuổi đến trường, lớp mầm non trách nhiệm cấp, ngành, gia đình tồn xã hội Đẩy mạnh xã hội hóa với trách nhiệm Nhà nước, xã hội gia đình để phát triển giáo dục mầm non; đổi nội dung chương trình, phương pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc bảo đảm đồng bộ, phù hợp tiên tiến, gắn với đổi mối giáo dục phổ thơng, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục; bảo đảm hầu hết trẻ em năm tuổi vùng miền đến lớp để thực chăm sóc, giáo dục buổi/ngày, đủ năm học, nhằm chuẩn bị tốt thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, tiếng Việt tâm lý sẵn sàng học, bảo đảm chất lượng để trẻ em vào lớp Thực Chỉ thị số 10-CT/TW Bộ Chính trị khóa XI, Quyết định số 239/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, giáo dục mầm non có bước phát triển vượt bậc, tạo niềm tin nhân dân, phụ huỵnh yên tâm lao động sản xuất, phát triển kinh tế Mạng lưới trường, lớp mầm non củng cố, mở rộng phân bố đến hầu hết địa bàn dân cư xã, phường, thôn, đáp ứng ngày tốt nhu cầu đưa trẻ đến trường, bao gồm nhóm trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ em dân tộc thiểu số Các cấp ủy, quyền địa phương quan tâm bố trí nguồn lực, tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị theo hướng kiên cố, chuẩn hóa; thực tốt cơng tác quản lý, sử dụng, tuyển dụng đội ngũ giáo viên góp phần bổ sung giáo viên mầm non, đáp ứng yêu cầu thực phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Toàn quốc hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi vào năm 2017 Đến nay, năm học 2020-2021 nước có 63/63 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, 713/713 (100%) đơn vị cấp huyện đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ em tuổi, 99,3% số đơn vị cấp xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; năm học 2021-2022, nước có 63/63 tỉnh, thành phố trì đạt chuẩn phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; 713/713 đơn vị cấp huyện (100%) trì phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi; 99,94% đơn vị cấp xã đạt chuẩn phổ cập giáo dục cho trẻ em tuổi Hằng năm việc huy động trẻ từ đến tuổi vào học mẫu giáo tăng Cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ buổi/ngày bước nâng dần số lượng chất lượng, trẻ chuẩn bị tốt điều kiện sẵn sàng vào học lớp Tỷ lệ huy động trẻ em mẫu giáo tuổi nước đạt 99,78%, tỷ lệ trẻ em học buổi/ngày đạt 99,9% hồn thành chương trình giáo dục mầm non 99,7% Các địa phương thực đồng nhiều giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, lấy trẻ em trung tâm q trình giáo dục, bảo đảm an tồn phịng chống bạo hành trẻ sở giáo dục mầm non, đặc biệt sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập, đồng thời quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non để bước nâng cao lực cho đội ngũ Bên cạnh đó, thời gian trẻ đến trường dịch Covid-19, ngành giáo dục đạo xây dựng cẩm nang hướng dẫn phụ huynh ni dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ mầm non nhà Tuy nhiên, nay, việc thực chủ trương sách Đảng Nhà nước phát triển giáo dục mầm non nước ta hạn chế, số mặt chưa mong đợi Tỷ lệ huy động trẻ mầm non độ tuổi học mẫu giáo có chênh lệch đáng kể vùng, miền Tỷ lệ huy động trẻ mẫu giáo đến tuổi nước thấp (mới đạt 90,4%); tỷ lệ trẻ em độ tuổi nhà trẻ tiếp cận giáo dục mầm non thấp (đạt 28%) ảnh hưởng đến bền vững kết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Mặc dù, nước hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, xã chưa đạt chuẩn Cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ có nơi chưa bảo đảm theo yêu cầu, hoạt động giáo dục thể chất ý, trẻ em tuổi vùng khó khăn chưa chuẩn bị tốt điều kiện (tiếng Việt, kỹ năng, thể lực, tâm lý…) sẵn sàng vào học lớp Mạng lưới trường, lớp mầm non số địa phương bất cập, vùng núi cao, vùng kinh tế - xã hội khó khăn thiếu nhiều trường, lớp, thiếu cơng trình vệ sinh trang thiết bị Ở thành phố lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất chưa giành đủ quỹ đất để xây dựng trường, lớp mầm non Tỷ lệ giáo viên/lớp nhiều địa phương tỷ lệ thấp Tình trạng thiếu giáo viên mầm non nhiều địa phương chưa khắc phục Đặc biệt, tỷ lệ giáo viên/lớp vùng núi cao, tỉnh Đồng sông Cửu Long, Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung thấp Năng lực, kỹ tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, phát triển chương trình giáo dục mầm non giáo viên chưa tương thích với trình độ đào tạo Một phận cán quản lý, giáo viên mầm non chậm đổi phương pháp, ứng dụng công nghệ thông tin thúc đẩy đổi sáng tạo hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ để đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục mầm non Chế độ lương thu nhập khác giáo viên mầm non chưa tương xứng với công sức áp lực nghề nghiệp, thời gian làm việc lớp thường kéo dài từ 09 đến 10 giờ/ngày Ở số địa phương vùng cao, cô giáo kiêm việc đưa đón trẻ, nấu ăn tắm cho trẻ Giáo viên cắm điểm trường cịn thiếu nhà cơng vụ Công tác quản lý giáo dục mầm non khu vực ngồi cơng lập cịn hạn chế, lớp, nhóm trẻ độc lập tư thục gần khu công nghiệp, khu chế xuất Vấn đề bạo hành trẻ cá biệt xảy số địa phương, sở giáo dục mầm non gây tâm lý lo lắng cho phụ huynh xúc dư luận xã hội Bên cạnh đó, dịch Covid-19 bùng phát nhiều lần tác động nghiêm trọng đến giáo dục mầm non, trẻ nhà trẻ, mẫu giáo đối tượng chịu thiệt thòi, phần lớn thời gian trẻ khơng đến trường, khơng có điều kiện giao tiếp, vận động, sinh hoạt theo yêu cầu phát triển độ tuổi, chưa đủ điều kiện thể chất để tiêm phòng vắc xin ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non việc chuẩn bị cho trẻ em tuổi sẵn sàng vào lớp Một số trẻ em thuộc hộ nghèo, trẻ dân tộc thiểu số (không ăn trưa trường), trẻ khuyết tật học hịa nhập, trẻ em cơng nhân việc làm… có nguy chậm phát triển Cơ sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập thời gian dài khơng có doanh thu, đời sống giáo viên khó khăn, nhiều giáo viên mầm non sau thời gian nghỉ dịch bỏ nghề, chuyển sang cơng việc khác Nhiều trường mầm non ngồi cơng lập giải thể, đóng cửa trường, đối mặt với nguy vỡ nợ tài Theo báo cáo địa phương, từ đợt dịch tháng 5/2021, có 28.500 sở giáo dục mầm non phải tạm dừng hoạt động để phịng chống dịch, 20.000 sở phải dừng hoạt động từ 3- tháng (khoảng 7.900 trường 12.000 sở giáo dục mầm non độc lập) Có 100.000 cán giáo viên, nhân viên sở giáo dục mầm non cơng lập khơng có thu nhập từ tháng trở lên, số đó, hầu hết khơng có thu nhập tháng qua; 101.845 cán giáo viên, nhân viên sở giáo dục mầm non ngồi cơng lập khơng đủ điều kiện hưởng hỗ trợ chưa tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc Những hạn chế nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lượng giáo dục mầm non chưa đạt yêu cầu cấp học Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII tiếp tục nhấn mạnh nhiệm vụ chăm lo phát triển giáo dục mầm non “Tăng cường giáo dục, kiến thức, kỹ bảo vệ trẻ em Tiến tới phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi Phát triển hệ thống dịch vụ bảo vệ trẻ em Giảm tỷ suất tử vong trẻ em tuổi xuống 18,5%, tuổi xuống 12,5% Thực chế độ dinh dưỡng hợp lý, tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng thể thấp còi giảm xuống 20%”; xu hội nhập quốc tế sâu rộng, hợp tác với diễn biến khó lường, yêu cầu đặt cần tập trung nâng cao chất lượng, trọng tâm đại hóa giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội bối cảnh Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Phát triển giáo dục mầm non, phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo vấn đề đặt thu hút quan tâm xã hội, nhu cầu, nguyện vọng gia đình, cộng đồng địa phương Giáo dục mầm non thời gian tới cần có bước phát triển mới, chuyển biến lớn, đáp ứng yêu cầu phù hợp với xu phát triển giáo dục mầm non giới, giúp trẻ phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ thẩm mỹ, mở rộng khả tiếp cận, cải thiện chất lượng chăm sóc, giáo dục, hình thành nhân cách, kỹ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi chuẩn bị tốt cho trẻ em tuổi sẵn sàng vào tiểu học vùng miền, đặc biệt trẻ em vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo, góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục, liên thông với giáo dục phổ thông Để thực sứ mạng kỳ vọng giáo dục, hoàn thành nhiệm vụ đặt móng phát triển tồn diện người Việt Namgiáo dục mầm non cần quan tâm vấn đề sau: Một là, nghiên cứu, quán triệt, tổ chức thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giáo dục mầm non Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức, cho cấp, ngành, gia đình cộng đồng phát triển giáo dục mầm tình hình Đa dạng, linh hoạt, lồng ghép nhiều hình thức thiết thực, phù hợp với đối tượng, huy động tham gia, phối hợp hệ thống trị tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, bậc cha mẹ toàn xã hội vào công tác phát triển giáo dục mầm non Hai là, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động quản lý chất lượng giáo dục mầm non Tiếp tục rà soát, bổ sung, hồn thiện chế, sách phát triển giáo dục mầm non cho phù hợp với thực tiễn Có chế sách phát triển giáo dục mầm non địa phương có khu cơng nghiệp, khu chế xuất vùng đặc biệt khó khăn Nghiên cứu xây dựng chế, sách chuyển đổi số sở giáo dục mầm non cơng lập thành ngồi cơng lập nơi có điều kiện thực tốt xã hội hóa Ba là, nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước quy hoạch phát triển mạng lưới trường, lớp mầm non theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa đáp ứng nhu cầu học tập trẻ em độ tuổi mẫu giáo, nhu cầu gửi trẻ độ tuổi nhà trẻ vùng miền đến lớp chăm sóc, giáo dục buổi/ngày Củng cố kết phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, bước triển khai thực phổ cập giáo dục trẻ em mẫu giáo từ - tuổi, ưu tiên trẻ em người dân tộc thiểu số, miền núi, vùng bãi ngang, ven biển, hải đảo, trẻ em khuyết tật, trẻ em yếu Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc bảo đảm ngân sách chi thường xuyên cho hoạt động chăm sóc, giáo dục mầm non; ưu tiên ngân sách để thực công tác phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo 3-4 tuổi ngân sách để trì, nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Quan tâm bảo đảm ngân sách chi thường xuyên bố trí đội ngũ để tổ chức loại hình trường, lớp mầm non phù hợp, tạo hội cho trẻ em mẫu giáo đến trường vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng miền núi, biên giới, vùng bãi ngang ven biển hải đảo, bảo đảm công tiếp cận giáo dục đáp ứng nhu cầu học tập người dân Đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục mầm non, khuyến khích, tạo điều kiện để cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp đầu tư phát triển trường, lớp mầm non ngồi cơng lập theo tinh thần Nghị số 35/ NQ-CP ngày 04/06/2019 Chính phủ tăng cường huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 2019-2025, coi giải pháp quan trọng công tác phổ cập giáo dục mầm non Nâng cao hiệu quả, tính thiết thực cơng tác phát triển giáo dục mầm non gắn với việc thực Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước; Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi; Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững; Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn Bốn là, đổi nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục mầm non phù hợp điều kiện thực tiễn Việt Nam, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục hội nhập quốc tế góp phần nâng cao chất lượng cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Tăng cường dạy học tiếng nói, chữ viết dân tộc thiểu số cho trẻ em sở tiếng mẹ đẻ nhằm gìn giữ phát huy giá trị ngơn ngữ, văn hóa dân tộc thiểu số Đổi hoạt động chun mơn, hình thức tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ đánh giá phát triển trẻ theo hướng coi trọng chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục phát triển tồn diện theo hướng phát triển phẩm chất lực trẻ em, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1, bảo đảm liên thông, gắn kết với giáo dục phổ thông Thực tốt công tác phối hợp nhà trường, gia đình, cộng đồng việc phổ biến kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Ðẩy mạnh hợp tác quốc tế, ứng dụng môi trường số, công nghệ số thúc đẩy đổi sáng tạo, học tập, chia sẻ kinh nghiệm hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non nâng cao hiệu quản lý giáo dục mầm non Năm là, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thực hiệu việc xếp, đổi mạng lưới sở đào tạo giáo viên gắn với quy hoạch nhân lực giáo dục địa phương, vùng, miền theo hướng hình thành đại học sư phạm trung tâm, đào tạo nhân lực chất lượng cao; hình thành trường sư phạm vệ tinh Nâng cao lực chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục trường sư phạm Đổi chương trình, đa dạng phương thức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu phổ cập giáo dục mầm non phát triển giáo dục mầm non Phát triển lực nghề nghiệp, thực hành nghề nghiệp trọng rèn luyện đạo đức, nhân cách nghề nghiệp, lòng yêu ngành, yêu nghề cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non Thực tốt việc liên kết trường sư phạm với địa phương xây dựng kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, có giáo viên mầm non bảo đảm đủ số lượng, cân đối cấu, khắc phục triệt để tình trạng thừa, thiếu giáo viên phù hợp với thực tiễn địa phương, vùng, miền Hồn thiện hệ thống sách, pháp luật bảo đảm nguồn lực thực sách cho đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non nhằm cải thiện mức sống, nâng cao trình độ chất lượng đội ngũ giáo viên, cán quản lý giáo dục mầm non Có chế, sách hỗ trợ giáo viên mầm non người dân tộc thiểu số, giáo viên mầm non khu vực dân lập, tư thục hưởng đầy đủ chế độ cho giáo viên mầm non theo quy định hành; quan tâm phát triển đội ngũ giáo viên mầm non người dân tộc thiểu số có trình độ sư phạm, kiến thức chuyên môn phù hợp vùng, dân tộc, địa bàn khó khăn; trọng bồi dưỡng dạy tiếng dân tộc cho giáo viên mầm non công tác vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, giúp giáo viên yên tâm công tác cống hiến Khuyến khích giáo viên mầm non phát huy tính độc lập, sáng tạo, tự nghiên cứu, tự học tập suốt đời nâng cao lực, trình độ đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Để thực thành công đột phá chiến lược xác định nhiệm kỳ Đại hội lần thứ XIII Đảng, tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực chất lượng cao; tạo bước chuyển mạnh mẽ, toàn diện, chất lượng giáo dục, việc nghiên cứu đề xuất Bộ Chính trị khóa XIII ban hành Chỉ thị “Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ cập, phân luồng giáo dục, xóa mù chữ đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo” thay Chỉ thị số 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị khóa XI “về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn” tình hình cấp thiết Một Chỉ thị đánh giá lại kết đạt được, nhận diện khó khăn, thách thức, hạn chế quan điểm, nhiệm vụ, giải pháp phù hợp bối cảnh tạo tiền đề vững cho giáo dục mầm non phát triển, hội nhập với xu quốc tế, bảo đảm công tiếp cận giáo dục mầm non cho trẻ em đến trường chăm sóc, giáo dục, phát triển tồn diện thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nhân cách sẵn sàng vào học lớp Theo kế hoạch, năm 2024 Bộ GD&ĐT ban hành Chương trình GDMN Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo, nghiên cứu, tiếp thu ý kiến chuyên gia, địa phương đơn vị liên quan để có định hướng xây dựng Chương trình GDMN phù hợp với thực tiễn phát triển giới Hội nghị nghe báo cáo kết tổng hợp đóng góp ý kiến cán quản lý, giáo viên, đánh giá thực trạng thực Chương trình GDMN, thể rõ quan điểm đề xuất quan điểm xây dựng Chương trình GDMN sau năm 2020 Các chuyên gia đóng góp ý kiến Chương trình GDMN hành đề xuất quan điểm xây dựng Chương trình GDMN sau năm 2020, có tham chiếu chương trình số quốc gia tiên tiến khu vực giới Phát biểu Hội nghị, PGS.TS Nguyễn Bá Minh – Vụ trưởng Vụ GDMN cho rằng: Quan điểm Chương trình GDMN sau năm 2020 kim nam xuyên suốt trình xây dựng triển khai thực Chương trình GDMN ban hành vào năm 2009, xây dựng Bộ GDĐT xác định quan điểm: Chương trình mang tính chất khung quốc gia, mang tính mở, trao quyền chủ động cho địa phương sở GDMN tự chủ phát triển Trên sở Chương trình khung Quốc gia, sở GDMN phát triển chương trình giáo dục phù hợp với thực tế nhà trường, văn hóa địa phương, nhu cầu khả trẻ Chương trình GDMN phải thể quan điểm giáo dục tồn diện, tích hợp, lấy trẻ làm trung tâm, với phương châm giáo dục “trẻ chơi mà học, học chơi” Chương trình đảm bảo tính liên thơng đội tuổi nhà trẻ mẫu giáo, liên thông chương trình GDMN giáo dục phổ thơng Thực tiễn cho thấy, việc thực Chương trình GDMN 10 năm qua góp phần quan trọng nâng cao chất lượng GDMN Tuy nhiên, sở GDMN gặp khơng khó khăn thực Từ đặt yêu cầu phải có cách tiếp cận quan điểm để có điều chỉnh phù hợp, hiệu nhằm nâng cao chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ PGS.TS Nguyễn Bá Minh đặc biệt nhấn mạnh: Quan điểm Chương trình thể rõ mục tiêu, nội dung, kết mong đợi, điều kiện thực hiện, yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp hướng dẫn thực chương trình Ý kiến đánh giá chuyên gia quan điểm Chương trình GDMN hành, kinh nghiệm quốc tế, đồng thời tư vấn Chương trình GDMN sở để đề xuất, xây dựng lộ trình nghiên cứu để đổi chương trình GDMN Câu Phân tích sở xác định yêu cầu phát triển lực nghề nghiệp giáo viên mầm non Trước yêu cầu đổi ngành giáo dục, lực giáo viên mầm non cấp bậc khác cần nâng cao Vậy liệu lực cần thiết giáo viên mầm non nào? Cùng tìm hiểu nội dung viết để giải đáp thắc mắc Những phẩm chất cần có người giáo viên mầm non Cùng với phát triển kinh tế xã hội, ngành giáo dục ngày trọng đẩy mạnh, nâng cao Theo yêu cầu lực giáo viên mầm non ngày tăng cao Để tạo lòng tin quý phụ huynh hoàn thành tốt nhiệm vụ mình, giáo viên cần có phẩm chất tốt đẹp sau: Yêu nghề, mến trẻ Để trở thành giáo viên mầm non tốt, trước hết bạn cần phải yêu nghề, yêu trẻ gương hàng ngày trẻ em Nhờ có yêu mến trẻ nhỏ mà giáo viên mầm non có động lực để gắn bó thực cơng việc chăm sóc trẻ nhỏ hàng ngày Có thể nói yêu nghề, mến trẻ yếu tố định đến hoạt động lĩnh vực sư phạm giáo viên Bởi sư phạm mầm non ngành mang tính chất đặc thù, có nhiều khó khăn, vất vả, không thực yêu nghề, bạn khó vượt qua thử thách Biết kiên trì nhẫn lại Giáo viên mầm non cần có lực gì? Đó kiên trì, nhẫn nại Sự kiềm chế nhẫn nại giúp cho giáo viên dễ dàng gần gũi với bạn nhỏ hơn, giúp trẻ khơng cịn thấy sợ mà có cảm giác ngày đến trường ngày vui Đặc biệt giai đoạn mầm non, cư xử trẻ theo năng, thích làm thân muốn, thích khám phá lại chưa có suy nghĩ logic Do đó, bạn giáo viên mầm non kiên nhẫn, bạn biết cách kiềm chế trước hành động trẻ hướng trẻ có suy nghĩ đắn Có tinh thần trách nhiệm cao Một lực giáo viên mầm non phải kể đến tinh thần trách nhiệm cao Là giáo viên tốt, bạn cần phải làm để trẻ cảm thấy yêu quý, chăm sóc tận tình, chu đáo Đặc biệt giáo viên mầm non cần phải phối hợp tốt với phận liên quan để tổ chức chương trình phịng chống suy dinh dưỡng bệnh tật với tinh thần trách nhiệm cao Bên cạnh đó, giáo viên mầm non cịn đóng vai trị chuyên gia tâm lý trẻ, trẻ có đặc điểm tâm lý khác nhau, điều buộc giáo viên phải nắm bắt tâm lý trẻ Có khả xử lý tình sư phạm Nói đến lực cần có giáo viên mầm non khơng thể bỏ qua khả xử lý tình sư phạm Trong môi trường sư phạm mầm non, ngày trơi qua xảy nhiều tình sư phạm khác Chính vậy, giáo viên mầm non tốt, bạn cần có khả xử lý, giải tình cách khéo léo để vấn đề trở nên nhẹ nhàng Giáo viên mầm non cần có lực gì? Khác với giáo viên cấp bậc khác Họ đảm nhận cơng việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ nên giáo viên mầm non cần có lực sau:  Năng lực xây dựng chương trình giáo dục  Năng lực lập kế hoạch giáo dục dài hạn  Năng lực xây dựng môi trường giáo dục thân thiện cho trẻ  Năng lực tổ chức hoạt động giáo dục  Năng lực thái độ ứng xử  Năng lực truyền đạt, hướng dẫn trẻ thực yêu cầu  Năng lực tổ chức thực chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ  Năng lực sư phạm bao gồm: Nhân cách, dạy học, tổ chức, giao tiếp…  Năng lực chuyên biệt: Hát hay, múa dẻo, đàn giỏi, vẽ đẹp, làm đồ chơi khéo léo, kể chuyện hấp dẫn… Các biện pháp nâng cao lực nghề nghiệp giáo viên mầm non Để nâng cao lực giáo viên mầm non, cần thực với biện pháp sau đây:  Không ngừng bồi dưỡng kiến thức, kỹ sư phạm với nhiều hình thức khác  Thành lập câu lạc để giao lưu học hỏi thỏa mãn nhu cầu khám phá thân  Tổ chức hội thi theo nhu cầu phù hợp với khả giáo viên mầm non  Đa dạng hóa hình thức đánh giá giáo viên  Giáo viên mầm non hưởng đầy đủ chế độ theo lực  Tuyển dụng giáo viên mầm non nên thực cách khách quan  Xây dựng tập thể sư phạm lành mạnh, đoàn kết  Giáo viên mầm non cần biết tự làm đẹp cho thân

Ngày đăng: 24/08/2023, 21:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w