Đề tài: Biện pháp quản lý quá trình đào tạo đối với hệ đại học chính quy tại Viện Đại học Mở Hà NộiĐề tài: Biện pháp quản lý quá trình đào tạo đối với hệ đại học chính quy tại Viện Đại học Mở Hà Nội đề xuất một số biện pháp quản lý quá trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đối với hệ đại học chính quy tại Viện Đại học Mở Hà Nội.
LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn tốt nghiệp của mình, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ nhiệt tình của các chuyên gia, các nhà quản lý, các thầy cô giáo, bạn bè, ñồng nghiệp và người thân trong gia ñình Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám ñốc Học Viện, Trung tâm ñào tạo sau ñại học, các thầy, cô giáo và cán bộ Học Viện Quản lý giáo dục; các thầy giáo, cô giáo ñã tham gia quản lý, giảng dạy trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Đặc biệt là TS.Phạm Viết Nhụ - Người thầy hướng dẫn khoa học ñã giúp ñỡ và chỉ dẫn tận tình cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Ban Giám hiệu và cán bộ giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội ñã tạo ñiều kiện cho tôi hoàn thành khoá học và có những ý kiến ñóng góp quý báu trong quá trình học tập và làm luận văn. Gia ñình và bạn bè tạo mọi ñiều kiện thuận lợi cho tôi học tập và hoàn thành luận văn. Trong quá trình nghiên cứu, mặc dù ñã hết sức cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy giáo, cô giáo, các bạn ñồng nghiệp ñể luận văn ñược hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn ! Hà Nội - 2013 Tác giả Phạm Thị Minh Hồng 2 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BD Bồi dưỡng CBQL Cán bộ quản lý CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá CNTT-TT Công nghệ thông tin - truyền thông DH Dạy học DN Dạy nghề ĐH Đại học ĐT Đào tạo GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục và ñào tạo GV Giảng viên HCM Hồ Chí Minh HS-SV Học sinh - sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học PPDH Phương pháp dạy học QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục QLĐT Quản lý ñào tạo QLSV Quản lý sinh viên SV Sinh viên TNCS Thanh niên cộng sản TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông VĐHMHN Viện Đại học Mở Hà Nội 3 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 8 I- CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI 8 II- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 11 III- KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 3.1. Khách thể nghiên cứu 11 3.2. Đối tượng nghiên cứu 12 IV- GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 12 V- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 12 VI- PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 VII- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 13 7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 13 7.2.1. Phương pháp quan sát: 13 7.2.2. Phương pháp ñiều tra bằng phiếu hỏi: 13 7.2.3. Phương pháp toạ ñàm (trò chuyện, phỏng vấn) 13 7.2.4. Phương pháp chuyên gia: 13 7.2.5. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: 13 7.2.6. Phương pháp xử lý dữ liệu thu thập trong nghiên cứu 13 VIII- NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 14 IX- CẤU TRÚC LUẬN VĂN 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 15 1.1. Tổng quan về vấn ñề nghiên cứu 15 1.2. Một số khái niệm cơ bản 17 1.2.1. Đào tạo và quá trình ñào tạo 17 a. Đào tạo: 17 b. Quá trình ñào tạo: 18 4 c. Các yếu tố tham gia quá trình ñào tạo: 20 1.2.2. Quản lý và quản lý quá trình ñào tạo 21 a. Quản lý: 21 b. Quản lý quá trình ñào tạo 24 c. Hệ ñại học chính quy 26 1.2.3. Khái niệm về chất lượng và chất lượng ñào tạo 26 a. Chất lượng 26 b. Chất lượng giáo dục 27 c. Chất lượng ñào tạo 28 d. Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng ñào tạo 29 1.3. Những vấn ñề cơ bản của quản lý quá trình ñào tạo ñại học 29 1.3.1. Quản lý công tác tuyển sinh ñầu vào 29 a. Khảo sát nhu cầu và xác ñịnh chỉ tiêu 29 b. Tổ chức tuyển sinh 31 1.3.2. Quản lý quá trình ñào tạo trong các trường ñại học 31 a. Xây dựng kế hoạch ñào tạo 31 b. Xây dựng và phát triển chương trình ñào tạo 32 c. Tổ chức thực hiện kế hoạch ñào tạo 32 d. Quản lý hoạt ñộng kiểm tra, thi học phần 34 e. Xét và công nhận tốt nghiệp 34 g. Quản lý và cấp phát văn bằng, chứng chỉ 34 1.4. Các yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình ñào tạo 34 1.4.1. Chất lượng sinh viên ñầu vào 34 1.4.2. Trình ñộ, kinh nghiệm và phương pháp giảng dạy của ñội ngũ giáo viên giảng dạy. 35 1.4.3. Cơ sở vật chất và các phương tiện phục vụ giảng dạy, học tập [20,222] 37 1.4.4. Công tác tổ chức quản lý trong nhà trường 38 1.4.5. Tác ñộng của môi trường xã hội 40 Tóm tắt Chương 1 và nhiệm vụ Chương 2 41 5 CHƯƠNG 2: 42 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 42 2.1. Khái quát về Viện Đại học Mở Hà Nội 42 2.1.1. Đặc ñiểm tình hình 42 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy 43 2.1.3. Đội ngũ giảng viên 45 2.1.4. Tình hình cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt ñộng dạy học 48 2.2. Thực trạng ñào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội 50 2.2.1. Tổ chức và quản lý ñào tạo tại Viện Đại học mở Hà Nội 50 2.2.2. Các văn bản pháp quy về quản lý ñào tạo hệ chính quy thực hiện ở Viện Đại học Mở Hà Nội 52 a. Các quy chế của Bộ Giáo dục và Đào tạo về quản lý ñào tạo hệ chính quy ñược thực hiện ở VĐHMHN: 52 b. Quy ñịnh của Viện Đại học Mở Hà Nội về công tác quản lý ñào tạo: 52 2.2.3. Chất lượng ñào tạo 54 2.3. Thực trạng quản lý quá trình ñào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội 55 2.3.1. Thực trạng quản lý công tác tuyển sinh 55 2.3.2. Thực trạng quản lý nội dung, chương trình ñào tạo 59 2.3.3. Thực trạng quản lý tổ chức ñào tạo 60 a) Xây dựng kế hoạch ñào tạo 60 b) Tổ chức thực hiện kế hoạch ñào tạo 61 c) Quản lý hoạt ñộng dạy học của giảng viên: 62 d) Quản lý hoạt ñộng học của sinh viên: 64 2.3.4. Thực trạng quản lý hoạt ñộng kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập 65 2.3.5. Thực trạng quản lý hoạt ñộng xét và công nhận tốt nghiệp 70 2.4. Đánh giá chung 73 2.4.1. Những mặt ñã ñạt ñược 73 2.4.2. Những tồn tại 74 6 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém 77 Kết luận chương 2 80 CHƯƠNG 3 81 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO ĐỐI VỚI HỆ ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 81 3.1. Các nguyên tắc ñề xuất biện pháp 81 3.1.1. Nguyên tắc ñảm bảo tính thực tiễn 81 3.1.2. Nguyên tắc ñảm tính thiết thực và khả thi 81 3.1.3. Nguyên tắc ñảm bảo tính hiệu quả 82 3.1.4. Nguyên tắc ñảm bảo tính hệ thống 82 3.2. Các biện pháp quản lý quá trình ñào tạo ñối với hệ ñại học chính quy tại Viện Đại học Mở Hà Nội 83 3.2.1. Tổ chức công tác tuyển sinh hướng tới nâng cao chất lượng ñào tạo 83 a) Mục ñích của biện pháp 83 b) Nội dung và cách thức thực hiện 83 3.2.2. Quản lý nội dung, chương trình ñào tạo hệ ñại học chính quy theo hướng nâng cao chất lượng ñào tạo 85 a) Mục ñích của biện pháp 85 b) Nội dung và cách thức thực hiện 85 3.2.3. Quản lý hoạt ñộng dạy của giảng viên 88 a) Mục ñích của biện pháp 88 b) Nội dung và cách thức thực hiện 88 3.2.4. Quản lý hoạt ñộng học của sinh viên 94 a) Mục ñích của biện pháp 94 b) Nội dung và cách thức thực hiện 95 3.2.5. Quản lý hoạt ñộng kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập theo hướng nâng cao chất lượng ñào tạo 100 a) Mục ñích của biện pháp 100 b) Nội dung và cách thức thực hiện 101 7 3.2.6. Tổ chức bộ máy và phân cấp quản lý ñào tạo theo hướng nâng cao chất lượng ñào tạo 105 a) Mục ñích của biện pháp 105 b) Nội dung và cách thức thực hiện 106 3.3. Mối liên hệ giữa các biện pháp 108 3.4. Thăm dò về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 111 1. Kết luận 111 2. Khuyến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 8 PHẦN MỞ ĐẦU I- CƠ SỞ LỰA CHỌN ĐỀ TÀI Chiến lược phát triển của mọi quốc gia ñều coi trọng giáo dục, lấy phát triển giáo dục là cơ sở cho việc phát triển các mặt khác của xã hội. Bước vào thế kỷ XXI với sự phát triển như vũ bão của khoa học - công nghệ, ñặc biệt là công nghệ thông tin và xu thế toàn cầu hoá, thì vai trò của giáo dục ngày càng trở nên quan trọng, là ñộng lực phát triển dài hạn và là nhân tố quyết ñịnh tương lai của mỗi quốc gia. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI ñã khẳng ñịnh "Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hoá, hiện ñại hoá, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong ñó, ñổi mới cơ chế quản lý giáo dục, phát triển ñội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt” và “Giáo dục và ñào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng ñất nước, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam". Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội 2011 - 2020 ñã ñịnh hướng: "Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một ñột phá chiến lược". Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 (ban hành theo Quyết ñịnh số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ) nhằm quán triệt và cụ thể hoá các chủ trương, ñịnh hướng ñổi mới giáo dục và ñào tạo, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 của ñất nước. Trong sự nghiệp giáo dục và ñào tạo, giáo dục ñại học có vai trò rất quan trọng, có tính chất ñịnh hướng sự nghiệp lâu dài vì ñó là nơi tiếp nhận tri thức ở mức chuyên sâu, ñào tạo nguồn nhân lực có trình ñộ cao. Đây là nơi trực tiếp tạo nguồn nhân lực có tri thức phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ñại hoá ñất nước, là ñòn bẩy ñể ñảm bảo thực hiện ñầy ñủ và chất lượng 9 chiến lược phát triển giáo dục. GDĐH ngày nay càng có tác ñộng mạnh mẽ hơn ñối với sự phát triển kinh tế - xã hội khi mà cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, cách mạng thông tin ñã và ñang có những tiến bộ vượt bậc. Khái niệm về kinh tế tri thức ñã thể hiện vai trò cực kỳ quan trọng trong xu thế toàn cầu hoá. Tuy vậy, GDĐH trong hệ thống giáo dục của Việt Nam ñang ñối mặt với nhiều thách thức lớn như trong Chiến lược Phát triển giáo dục giai ñoạn 2011-2020 nhận ñịnh [ 6]. Đó là: a) Hệ thống giáo dục quốc dân thiếu tính thống nhất, thiếu liên thông, …. Mất cân ñối trong cơ cấu ngành nghề ñào tạo, giữa các vùng miền, chưa ñáp ứng ñược nhu cầu nhân lực của xã hội. b) Chất lượng giáo dục còn thấp so với yêu cầu phát triển của ñất nước cũng như so với các nước có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực, trên thế giới. c) Quản lý giáo dục còn nhiều bất cập, còn mang tính bao cấp, chồng chéo, phân tán; trách nhiệm và quyền hạn quản lý chuyên môn chưa ñi ñôi với trách nhiệm, quyền hạn quản lý về nhân sự và tài chính. Chính sách, cơ chế trong quản lý giáo dục thiếu ñồng bộ, thiếu sự phối hợp giữa ngành giáo dục và các bộ,ngành, ñịa phương. Huy ñộng và phân bổ nguồn nhân lực tài chính cho giáo dục chưa hợp lý; hiệu quả sử dụng nguồn lực thấp. Quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục chưa ñược quy ñịnh ñầy ñủ, sát thực. d) Một bộ phận nhà giáo và cán bộ quản lý chưa ñáp ứng ñược yêu cầu, nhiệm vụ giáo dục trong thời kỳ mới. Đội ngũ nhà giáo vừa thừa, vừa thiếu cục bộ, vừa không ñồng bộ về cơ cấu chuyên môn. Tỷ lệ nhà giáo có trình ñộ sau ñại học trong giáo dục ñại học còn thấp; tỷ lệ sinh viên trên giảng viên chưa ñạt mức chỉ tiêu ñề ra. Năng lực, ñạo ñức nghề nghiệp của nhiều nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn yếu. Các chế ñộ chính sách ñối với nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, ñặc biệt là chính sách lương và phụ cấp theo lương, chưa thỏa ñáng, chưa thu hút ñược người giỏi vào ngành giáo dục, 10 chưa tạo ñược ñộng lực phấn ñấu vươn lên trong hoạt ñộng nghề nghiệp. Công tác ñào tạo, bồi dưỡng ñội ngũ nhà giáo chưa ñáp ứng ñược các yêu cầu ñổi mới giáo dục. ñ) Nội dung chương trình, phương pháp dạy và học, công tác thi, kiểm tra, ñánh giá chậm ñược ñổi mới, nặng về lý thuyết, phương pháp dạy học lạc hậu; chưa ñẩy mạnh ñào tạo theo nhu cầu xã hội. e) Cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường còn thiếu và lạc hậu. g) Nghiên cứu và ứng dụng các kết quả nghiên cứu khoa học giáo dục còn hạn chế. Để giải quyết các tồn tại ñó, Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 tại Hội nghị Trung ương 6, Khóa XI về ñổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và ñào tạo; Bộ Giáo dục và Đào tạo ñã xác ñịnh những công việc trọng tâm cần tập trung thực hiện; với quyết tâm “Siết chặt kỷ cương, nâng cao chất lượng ñào tạo” Bộ ñã có chỉ thị về nhiệm vụ của toàn ngành trong năm 2013. Một trong những nhiệm vụ ñó là “…tiếp tục thực hiện việc ñổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng ñào tạo…” Viện Đại học Mở Hà Nội nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân, ñược thành lập ngày 03/11/1993 theo Quyết ñịnh 535/TTg của Thủ tướng Chính phủ. Là một trường ñại học công lập hoạt ñộng trong hệ thống các trường ñại học do Bộ Giáo dục và Đào tạo trực tiếp quản lý. Viện Đại học Mở Hà Nội là cơ sở ñào tạo ñại học và nghiên cứu với các loại hình ñào tạo từ xa, ñào tạo tại chỗ nhằm ñáp ứng nhu cầu học tập ña dạng của xã hội, góp phần tăng tiềm lực cán bộ khoa học - kỹ thuật cho ñất nước. Hiện nay, Viện có 11 Khoa, thực hiện các loại hình ñào tạo ña dạng (Đào tạo từ xa; Đào tạo tập trung chính qui; Đào tạo tại chức hệ vừa học vừa làm). Lực lượng giảng dạy của Viện Đại học mở Hà Nội có hai nguồn: giảng viên cơ hữu và giảng viên thỉnh giảng, trong ñó giảng viên thỉnh giảng chiếm một tỷ lệ khá cao. Một ñặc ñiểm khác, trong hệ ñào tạo chính quy của VĐHMHN , mặc dù ñược ñào tạo chính quy [...]... qu n lý trư ng TCCN”, D án Phát tri n GV THPT và TCCN, 2010 [26] - Quy trình qu n lý ào t o c a Trư ng H ng Tháp, có hai ph n: + Quy trình qu n lý ào t o i v i gi ng viên; + Quy trình qu n lý ào t o i v i sinh viên - Trư ng H C n Thơ ban hành “Các quy trình, th t c s d ng trong qu n lý ào t o” có: + Các quy trình cho b c i h c h chính quy + Các quy trình cho h v a làm v a h c - Trư ng trình, quy -... qu n lý quá trình ào t o chính quy t i Vi n iv ih ih c i h c M Hà N i nh m nâng cao ch t lư ng ào t o VI- PH M VI NGHIÊN C U tài t p trung nghiên c u phân tích th c ti n công tác qu n lý trong quá trình ào t o iv ih i h c chính quy t i Vi n năm g n ây 12 i h c M Hà N i nh ng VII- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 7.1 Nhóm phương pháp nghiên c u lý lu n - Nghiên c u tài li u qu n lý và qu n lý giáo d c, lý lu... ng m b o ch t lư ng; Các gi i pháp qu n lý quá trình ào t o v i m c ích góp ph n nâng cao ch t lư ng ào t o ã có m t s công trình, tài khoa h c nghiên c u v qu n lý ào t o nói chung và qu n lý quá trình ào t o nói riêng M t s công trình và tài li u c th : - Qu n lý quá trình ào t o trong nhà trư ng, Giáo trình gi ng d y cao h c QLGD c a PGS.TS Nguy n c Trí; - Qu n lý quá trình ào t o Trí trong “Nh ng... h c chính quy c a Vi n i h c M Hà N i s giúp cho nhi m v chính tr c a Nhà trư ng ư c th c hi n t t hơn và như v y cũng góp ph n nâng cao ch t lư ng ào t o V- NHI M V NGHIÊN C U 5.1 Nghiên c u cơ s lý lu n v công tác qu n lý quá trình ào t o iv ih i h c chính quy t i trư ng 5.2 Xác 5.3 i h c nh th c tr ng qu n lý quá trình ào t o quy t i Vi n ih c iv ih i h c chính i h c M Hà N i xu t các bi n pháp. .. a quá trình ào t o và cu i cùng khi k t thúc quá trình ào t o, nhân cách sinh viên t t nghi p ti m c n v i nhân cách m t c nhân, k sư có trình nh các i h c c i m c a quá trình ào t o, ây là m t y u t cơ b n quy t ng th i cũng là i m phân bi t cơ b n gi a quá trình ào t o v i m i quá trình s n xu t v t ch t [26] Như v y có th hi u quá trình ào t o Quá trình ào t o trư ng i h c như sau: i h c là quá trình. .. ào t o iv ih i h c chính quy t i Vi n M Hà N i III- KHÁCH TH VÀ I TƯ NG NGHIÊN C U 3.1 Khách th nghiên c u Quá trình ào t o i h c t i Vi n 11 i h c M Hà N i ih c 3.2 i tư ng nghiên c u Các bi n pháp qu n lý quá trình ào t o nh m nâng cao ch t lư ng ào t o iv ih i h c chính quy t i Vi n i h c M Hà N i IV- GI THUY T KHOA H C Hi n nay vi c qu n lý quá trình ào t o trong Vi n i h c M Hà N i còn nhi u b... nhà trư ng t có th có nh ng k t qu t t nh t trong công tác ào t o V i mong mu n góp ph n vào vi c nâng cao ch t lư ng ào t o t i Vi n i h c M Hà N i tôi ch n trình ào t o iv ih tài nghiên c u: “Bi n pháp qu n lý quá i h c chính quy t i Vi n i h c M Hà N i” II- M C ÍCH NGHIÊN C U Trên cơ s nghiên c u lý lu n và kh o sát th c tr ng công tác qu n lý quá trình ào t o, xu t m t s bi n pháp qu n lý quá trình. .. + Chương 2: Th c tr ng qu n lý quá trình ào t o chính quy t i Vi n ih c iv ih ih c i h c M Hà N i + Chương 3: Bi n pháp qu n lý quá trình ào t o chính quy t i Vi n iv ih i h c M Hà N i Lu n văn còn có Danh m c tài li u tham kh o và các ph l c 14 CƠ S PH N N I DUNG CHƯƠNG I: LÝ LU N C A V N NGHIÊN C U 1.1 T ng quan v v n Lu t Giáo d c nghiên c u i h c 2012 quy nh “ ào t o trình ih c sinh viên có ki n... gi ng Qu c B o: “Qu n lý là m t quá trình tác nh hư ng c a ch th qu n lý lên khách th qu n lý nh m ng gây t m c tiêu chung” [5, 176] ng Vũ Ho t và Hà Th Ng : “Qu n lý là m t quá trình - Theo hư ng, quá trình có m c tiêu, qu n lý có h th ng là quá trình tác th ng nh m t ư c nh ng m c tiêu nh t nh Nh ng m c tiêu này ng nh nh c trưng cho tr ng thái m i c a h th ng mà ngư i qu n lý mong mu n” [13, 225]... ng ã ban hành (tháng 2/2010) “Các quy nh qu n lý ào t o” i h c Qu c gia Hà N i ban hành (ngày 13/12/2010) Quy trình t ch c và qu n lý khóa ào t o, b i dư ng ng n h n trong nư c” V các ào t o có m t s tài lu n văn, lu n án xung quanh ch qu n lý ho t ng tài: - M t s gi i pháp nâng cao năng l c gi ng d y th c hành cho i ngũ gi ng viên trư ng HSP K thu t Vinh c a Ph m Văn Quy t, 2008 - Qu n lý ho t ng