1698 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Yếu Tố Tiên Lượng Nặng Của Ngộ Độc Phospho Hữu Cơ Tại Bv Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ.pdf

106 6 0
1698 Nghiên Cứu Đặc Điểm Lâm Sàng Cận Lâm Sàng Và Yếu Tố Tiên Lượng Nặng Của Ngộ Độc Phospho Hữu Cơ Tại Bv Đa Khoa Trung Ương Cần Thơ.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦBND HUYỆN PHƯỚC LONG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN SỬA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN SỬA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ TRẦN VĂN SỬA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG CỦA NGỘ ĐỘC PHOSPHO HỮU CƠ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƯƠNG CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 62.72.20.40.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Tâm BSCKII Kha Hữu Nhân CẦN THƠ - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Nếu có sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận án Trần Văn Sửa LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hồn thành luận án CK II, với kính trọng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban chủ nhiệm Khoa Y, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ, Khoa HSTC- CĐ Khoa Tiêu hóa - Huyết học lâm sàng, BVĐK Trung ương Cần Thơ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Phạm Thị Tâm Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, BS.CK2 Kha Hữu Nhân Phó trưởng Bộ mơn Nội Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình đầy nhiệt huyết suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn đến q thầy: - GS.TS Phạm Văn Lình Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - TS.Ngô Văn Truyền Chủ nhiệm Khoa Y, Trưởng Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược Cần Thơ Cùng quý thầy cô: PGS.TS Nguyễn Văn Qui, PGS.TS Nguyễn Trung Kiên, PGS.TS Trần Ngọc Dung, TS Trần Viết An thầy cô trực tiếp giảng dạy, đơn đốc, nhắc nhỡ góp nhiều ý kiến q báu cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Cuối xin tỏ lịng biết ơn đến người thân gia đình, q đồng nghiệp, bạn bè bạn học viên lớp chuyên khoa dành nhiều giúp đỡ chân tình, động viên, ủng hộ chia sẻ khó khăn suốt trình học tập nghiên cứu Cần Thơ, ngày 29 tháng 08 năm 2014 Trần Văn Sửa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương thuốc trừ sâu nhóm phospho hữu 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán ngộ độc phospho hữu 1.3 Đánh giá yếu tố tiên lượng nặng tử vong theo thang điểm APACHE II 11 1.4 Điều trị ngộ độc phospho hữu yếu tố liên quan 19 1.5 Các nghiên cứu nước nước ngộ độc phospho hữu 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc tính chung đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 47 3.3 Kết tiên lượng nặng tử vong theo thang điểm APACHE II 52 3.4 Kết điều trị yếu tố liên quan đến kết điều trị ngộ độc phospho hữu 56 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ngộ độc phospho hữu 64 4.2.1 Hội chứng lâm sàng 64 4.3 Ứng dụng thang điểm APACHE II để đánh giá tiên lượng nặng tử vong ngộ độc PPHC 71 4.4 Đánh giá kết điều trị yếu tố liên quan 76 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT AC: Acetylcholinesterase APACHE: Acute Physiology, Age and Chronic Health Evaluation system BVĐK: Bệnh viện đa khoa ĐH,CĐ: Đại Học, Cao Đẳng ECG: Điện tim HSTC-CĐ: Hồi sức tích cực - chống độc M: Muscarin N: Nicotin NYHA Hội Tim Mạch New York PPHC Phospho hữu SHLĐ Sinh hoạt lao động TEPP: Tetraethylpyrophosphate THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông TKTƯ: Thần kinh trung ương (New York Heart Association) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố theo vùng 43 Bảng 3.2 Các loại thuốc gây ngộ độc 45 Bảng 3.3 Hội chứng lâm sàng 47 Bảng 3.4 Phân loại mức độ ngộ độc dựa vào hội chứng lâm sàng 49 Bảng 3.5 Bảng giá trị trung bình số xét nghiệm 49 Bảng 3.6 Kết xét nghiệm cận lâm sàng (n=59) 50 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm men cholinesterase 51 Bảng 3.8 Phân loại mức độc ngộ độc theo men cholinesterase 51 Bảng 3.9 Kết thang điểm APACHE II 52 Bảng 3.10 Kết tiên lượng nặng tử vong theo APACHE II 52 Bảng 3.11 Phân loại ngộ độc dựa vào thang điểm APACHE II 53 Bảng 3.12 Yếu tố liên quan điểm APACHE II men cholinesterase 53 Bảng 3.13 Yếu tố liên quan điểm APACHE II giới 54 Bảng 3.14 Yếu tố liên quan điểm APACHE II nhóm tuổi 54 Bảng 3.15 Yếu tố liên quan điểm APACHE II nguyên nhân ngộ độc 55 Bảng 3.16 Yếu tố liên quan điểm APACHE II thời gian ngộ độc 55 Bảng 3.17 Kết điều trị 56 Bảng 3.18 Xử trí sau vào viện 56 Bảng 3.19 Số ngày điều trị 57 Bảng 3.20 Các biến chứng điều trị bệnh nhân ngộ độc PPHC 57 Bảng 3.21 Yếu tố liên quan số ngày điều trị giới 58 Bảng 3.22 Yếu tố liên quan số ngày điều trị tuổi 58 Bảng 3.23 Yếu tố liên quan số ngày điều trị nguyên nhân ngộ độc 59 Bảng 3.24 Yếu tố liên quan số ngày điều trị thời gian ngộ độc 59 Bảng 3.25 Yếu tố liên quan ngày điều trị men cholinesterase 60 Bảng 3.26 Yếu tố liên quan ngày điều trị điểm APACHE II 60 Bảng 3.27 Yếu tố liên quan ngày điều trị phân loại mức độ ngộ độc dựa vào hội chứng lâm sàng 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo giới tính 42 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo nhóm tuổi 42 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo nghề nghiệp 43 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo trình độ văn hố 44 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo hoàn cảnh kinh tế 44 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo nguyên nhân ngộ độc 45 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ ngộ độc PPHC theo thời gian ngộ độc 46 Biểu đồ 3.8 Các phương pháp xử trí cho bệnh nhân ngộ độc tuyến trước 46 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc PPHC theo điểm Glassgow 47 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc PPHC có hội chứng suy hô hấp 48 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân ngộ độc PPHC theo số huyết áp 48 82 trạng ngộ độc bệnh nhân p > 0,05 nên yếu tố liên quan số ngày điều trị thời gian ngộ độc trước vào viện khơng có ý nghĩa thống kê - Yếu tố liên quan ngày điều trị men cholinesterase (Bảng 3.25): Theo lý thuyết men cholinterase giảm tình trạng ngộ độc bệnh nhân nặng, nhóm bệnh nhân có thời gian điều trị > 10 ngày có 90% có men giảm nặng Tuy nhiên có trường hợp men giảm nặng có thời gian điều trị trung bình (05-10 ngày) ngắn (< 05 ngày) p 19 điểm có men giảm nhẹ, trung bình 40%, men giảm nặng có 60% Đánh giá điều trị yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: Tỷ lệ bệnh nhân tử vong chiếm thấp có 1,69% Có bệnh nhân xử trí rửa dày sau vào viện chiếm 10,2%, có bệnh nhân xử trí than hoạt chiếm 50,80%, phần lớn bệnh nhân xử trí Atropine chiếm 76,3% thời gian sử dụng trung bình 3,89±2,596 ngày, có bệnh nhân xử trí PAM chiếm 18,6% thời gian sử dụng trung bình 1,27±0,467 ngày, thở máy có 20,3%, số ngày điều trị ngắn 03 ngày, dài 30 ngày, trung bình 8,56±5,322 ngày 85 KIẾN NGHỊ Sau nghiên cứu đề tài này, chúng tơi xin có số kiến nghị sau: Nên ứng dụng thang điểm APACHE II đánh giá tiên lượng tình trạng ngộ độc phospho hữu bệnh viện thực xét nghiệm có 12 số thang điểm APACHE II Đây công cụ dùng để tiên lượng tình trạng bệnh nhân trung thực so với dựa vào hội chứng lâm sàng Khi điều trị trường hợp ngộ độc phospho hữu cần lưu ý việc chăm sóc, theo dõi đề phịng điều trị biến chứng suy hô hấp, viêm phổi TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: [1] Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Lân Việt, Phạm Quang Vinh, Nguyễn Quốc (2014), "Các Thang điểm thiết yếu sử dụng thực hành lâm sàng", NXB Thế giới, tr 482-502 [2] Ngô Quý Châu (2012), Bệnh học nội khoa tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr 534 - 535 [3] Nguyễn Đình Chắt, Nguyễn Ngọc Lanh cs (1993), "Giảm khả thực bào đa nhân trung tính, ngộ độc cấp phospho hữu cơ", Tạp chí Y học thực hành số 6, Bộ Y tế xuất [4] Nguyễn Đình Chắt, Vũ Văn Đính (1993), "Nghiên cứu tình trạng nhiểm khuẩn ngộ độc phospho cấp hữu cơ", Tạp chí Y học thực hành số 5, Bộ Y tế xuất [5] Phạm Duệ (2004), Nghiên cứu kết hợp PAM atropin điều trị ngộ độc cấp phospho hữu cơ, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [6] Vũ Văn Đính, Nguyễn Thị Dụ (2001), Xử trí cấp cứu nội khoa, NXB Y học, tr 50 [7] Vũ Văn Đính (2002), Cấp cứu ngộ độc, NXB Y học, tr.174-182 [8] Vũ Văn Đính (2007), Cấp cứu ngộ độc, NXB Y học, tr 176 - 179 [9] Nguyễn Quang Hòa (2011), Áp dụng thang điểm APACHE II đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội [10] Nguyễn Đức Lư (1999), Khảo sát yếu tố tiên lượng nặng tử vong bệnh nhân ngộ độc cấp phospho hữu cơ, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh [11] Nguyễn Đức Lư (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị suy hơ hấp bệnh nhân ngộ độc cấp hóa chất thuốc trừ sâu phospho hữu cơ, Luận án Tiến sĩ, Học viện Quân y [12] Nguyễn Đức Lư, Đoàn Quang Vinh (2011), "Nghiên cứu tình trạng ngộ độc hóa chất trừ sâu phospho hữu số tỉnh miền Trung Tây nguyên", Y học thực hành (798), Số 12, tr 64-67 [13] Nguyễn Đức Lư, Nguyễn Thị Dụ (2011), "Nhận xét trường hợp tử vong ngộ độc cấp phospho hữu cơ", Y học thực hành (797), Số 12, tr 62-64 [14] Nguyễn Ngọc Mai (2005), Đánh giá hiệu phác đồ điều trị phối hợp pralidoxime với atropine cấp cứu ngộ độc lân hữu Bệnh viện đa khoa Kiên Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Học viện Quân y [15] Kha Hữu Nhân (1997), "Nhận xét tổng liều atropin điều trị ngộ độc thuốc trừ sâu kháng cholinesterase khoa Hồi sức cấp cứu Bệnh viện đa khoa tỉnh Cần Thơ 1990 - 1992", Tuyển tập cơng trình khoa học công nghệ, Trường Đại học Cần Thơ, tr 56-60 [16] Nguyễn Huy Ngọc (2002), Sử dụng pralidoxim điều trị ngộ độc cấp phospho hữu theo phân loại lâm sàng theo liều atropin, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, trường Đại học Y Hà Nội [17] Trần Thị Thuận (2007), Kỹ thuật rửa dày, Điều dưỡng II, tr.13 [18] Nguyễn Văn Thái (1996), Nghiên cứu ứng dụng pralidoxim điều trị ngộ độc phospho hữu cơ, Luận án Thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh [19] Phạm Ngọc Thảo (2013), Hồi sức cấp cứu - Chống độc, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.294-295 [20] Phạm Ngọc Thảo (2012), "Tình hình ngộ độc bệnh viện Chợ Rẫy", Hội thảo điều trị ngộ độc, Bệnh viện Chợ Rẫy, Tp Hồ Chí Minh [21] Đặng Quang Tâm (2009), Phác điều trị, Bệnh viện đa khoa Trung ương Cần Thơ, tr.366-370 TIẾNG ANH: [22] Akhan Akdur (2010), "Poisoning severity score, Glasgow coma scale, corrected QT interval in acute organophosphate poisoning" Human and Experimental Toxicology 29(5), pp.419-425 [23] Amy Grace Rapsang (2014), "Scoring systems in the intensive care unit: A compendium" Department of Anesthesiology and Intensive Care, Jaw aharlal of Post graduate, medical Education and Research, Dhanvantari Nagar, Puducherry, India, Volume (18), Issue (4), pp.220-228 [24] Arti Muley (2014), "To indentify morbidity and mortality predictors in acute organophosphate poisoning", Indian Journal of Critical Care Medicine Vol 18 Issue 5, pp 297-300 [25] Ashutosh N AGGARWAL (2006), "Performance of standard severity scoring systems for outcome prediction in patients admitted to a respiratory intensive care unit in North India" Department of Pulmonary Medicine, Postgraduate Institure of Medical Education and Research, Chandigarh, India Respirology 11, pp.196-204 [26] Austin S Richard (2013), "Correlationbetween Cholinesterase and Paraoxonase Activities: Case Series of Pesticide Poisoning subjects", Department of Biochemistry, University of Mysore, manasagangotry, Mysor; Karnataka, India, BioImpacts, 3(3), pp.119122 [27] Bryan Jannett (2005), "Development of Glasgow Coma and Outcome Scales" Nepal Journal of Neuroscience 2, pp 24-28 [28] Chauo.C.H (2013), "Chlorpyrifos is associated with slower serum cholinesterase recovery in acute organophosphate - poisoned patients", Clinical Toxicology, 51, pp.402-408 [29] Eddleston.M (2006), Respiratory failure in acute organophosphorus pesticide self-poisoning, Centre for Tropical Medicine, Nuffield Department of Clinical Medicine, University of Oxford, Oxford, UK, QJM 99(8), pp.513-522 [30] Eddleston.M (2008), Predicting outcome using butyrylcholinesterase activity in organophosphorus pesticide seft-poisoning Scottish Poisons Information Bureau, Royal Infirmary of Edinburgh, and Clinical Pharmacology Unit, University of Edinburgh, UK, QJM 01(6), pp.467-474 [31] Eizadi.N-Mood (2007), "Predicting outcomes in organophosphate poisoning based on APACHE II and modified APACHE II scores" Anesthesiology and Intensive Care Department, Isfahan University of Medical Sciences, Isfahan, Iran, Human & Experimental Toxicology 26, pp.573-578 [32] Eizadi.N-Mood (2011), "Glasgow Coma Scale and Its Components on Admission: Are They Valuable Prognostic Tools in Acute Mixed Drug Poisonong?" Poisoning Emeregncy Department, Noor and Ali Asghar Medical Center, Isfahan University of Medical Sciences, Ostandari Avenue, Isfahan 81458-31451, Iran [33] Eun-Jung Kang (2008), "Factors for Determining Survival in Acute Organophosphate Poisoning" Department of Internal Medicine, Soochunhyang University Cheonan Hospital, Cheonan, Korea, Korean J Intern Med, 24, pp.362-367 [34] Gerhard Schrader, Farbenfarbriken Bayer AG (1995) "Organophosphate Toxicity" [35] Heidi Hrabetz (2013), "Organophosphate poisoning in the developed world - A single centre experience from here to the millennum", Chemico-Biological Interaction 206, pp.561-568 [36] Hsien - Yi Chen (2009), Prognostic value of serial serum cholinestarese activities in organophosphate poisoned patients, Amercan Joumal of Emergency Medicine, 27, pp.1034-1039 [37] Hundekari IA (2013), "Acute organo - phosphorus pesticide poisoning in North Karnataka, India: Oxidative damage, haemoglobin level and total leukocyte" African Heealth Sciences Vol 13, Issue 1, pp.129136 [38] Jan Muhammad Shaikh (2008), "Management of Acute Organophosphorus Insecticide Poisoning: An Experience at a University Hospital" [39] Jean - Roger Le Gall (2005), "The use of severity scores in the intensive care unit", Department of Intensive Care Medicine, Saint - Louis University Hospital, Paris, France, Intensive Care Med 31, pp.16181623 [40] Jennifer L.Carey (2013), Central respiratory failure during acute organophosphate poisoning Department of Emergency Medicine, UMASS Memorial Medical Center, United States, Respiratory Physiology & Neuribiology 189, pp.403-410 [41] Jin Qui-Hui (2010), Predictive value of serum cholinesterase for the prognosis of aged patients with systemic inflammatory response syndrome, Chin Mes J, 124(17), pp.2692-2695 [42] John Victor Peter (2010), "Clinical profile and outcome of patients hospitalized with dimenthyl and diethyl organophosphate poisoning" Medical Intensive Care Unit, Christian Medical College and Hospital, Veellore, India, Clinical Toxicology 48, pp.916-923 [43] Jose Chacko (2010), "Late Onset, Prolonged Asystole Following Organophosphate Poisonong: A Case Report", American College of Medical Toxicology, J Med Toxicol 6, pp.311-314 [44] Kimiko Matsuda (2011), "Assessment of the severity of organophosphate (fenitrothion) poisoning based on its serum concentration and clinical parameters", Clinical Toxicology, 49, pp.820-827 [45] Kishore Gnana Sam Mpharm (2009), Poisoning severity score, APACHE II and GCS: Effective clinical indices for estimating severity and predicting outcome of acute organophosphorus and carbamate poisoning, Journal of Forensic and Lagal Medicine 16, pp.239-247 [46] Lee.J.H (2012), "The difference in C-reactive protein value between initial and 24 hours follow-up (D-CRP) data as predictor of mortality in organophosphate poisoned patients" Departments of Emergency Medicine, Samsung Changwon Hospital, Sungkyumkwan University School of Medicine, Changwon South Korea, Clinical Toxicology, 51, pp.29-34 [47] Lee.P, D.Y.H Tai (2001), "Clinical features of patients with acute organophosphate poisoning requiring intensive care" Department of Respiratory Medicine Tan Tock Seng Hospital, Singapore, Intensive Care Med 27, pp.694-699 [48] Mahrous A Ibrahim (2011), "Comparision of the accuracy of two score systems in predicting the outcome of organophosphate intoxicated patients admitted to intensive care unit (ICU)" Egyptian Journal of Forensic Sciences, 1, pp.41-47 [49] Maxime Maignan (2014) "Deliberate Drug Poisoning with Slight Symptoms on Admission: Are there Predictive Factors for Intensive Care Unit Referral? A three-year Retrospective Study" Emergency Department and Mobole Intensive Care Unit, Chu Michallon, Grenoble, France, Basic & Clinical Pharmacology & Toxicology, pp.281-287 [50] Murat Sungur (2001), "Intensive care management of organophosphate insecticide poisoning" Deparment of Internal Medicine, School or Medicine, Erciyes Universitesi Tip Fakultesi, Kayseri, Turkey, Critical Care, 5, pp.211-215 [51] Nicholas J Connors (2013), "Comparison of Current Recommended Regimens of Atropinization in Organophosphate Poisoning" American College of Medical Toxicology, J Med Toxicol, 10, pp.143-147 [52] Panda.S, Nanda.R (2014), Laboratory Abnormalities in Patients with Organophosphorous Poisoning Department of Biochemistry, SCB Medical College, Cuttack [53] Parul Goel (2011), "Regeneration of Red Cell Cholinesterase Activity Following Pralidoxime (2-PAM) Infusion in First 24h in Organophosphate Poisoned Patients" Ashish Bhalla navneet Sharina K.D.Gill, Ind J Clin Biochem, 27(1), pp.34-39 [54] Peter.J.V (2013), " Performance of clinical scoring systems in acute organophospahte poisoning" Medical Intensive Care Unit, Chritian Medical College and Hospital, Vellore, TN, India, Clinical Toxicology, 51, pp.850-854 [55] Pradeepa Jayawardane (2012), "Electrophysiologycal correlates of respiratory failure in acute organophosphate poisoning: Evidence for differential roles of muscarin and nicotin stimulation" Department of pharmacology, Faculty of Medical Sciences, University of Sri Jayewardenepura, Sri Lanka, Clinical Toxicology, 50, pp.250-253 [56] Saad Ahmed Naved (2011), " APACHE II score correlation with mortality and length of stay in an intensive care unit", J Coll Physicians Surg Pak, 21(1), pp.4-8 [57] Sahim Colack (2014), "Epidemiology of organophosphate intoxication and predictors of intermediate syndrome", Turkish Journal of Medical Sciences Turk J Med Sci 44, pp.279-282 [58] Shadnia.S (2007), "A simplified acute physiology score in the prediction of acute organophosphate poisoning outcome in an intensive care unit" Loghman-Hakim Hospital Poison Center, Faculty of Medicine, and Toxicological Research Center (TRC), Shaheed BeheshtiUniversity of Medical Sciences, Human & Experimental Toxicology, 26, pp.623-627 [59] Shou-Liang Hu (2013), "Therapeutic effectiveness of sustained lowefficiency hemodialysis plus hemoperfusion and continuoushemofiltration plus hemoperfusion for acute severe organophosphate poisoning", Artif Organs 38(2), pp.121-124 [60] WHO (2004), Pesticides and Health, "The Impact of Pesticides on Health: Preventing International and Uninternational Deaths from Pesticides Poisoning", World Health Organization [61] WHO (2009), Hazard "Classification of Pesticides" [62] William A Knaus (1985), "APACHE II: A Severity of disease classification system" Vol 13, No 10, Printed in U.S.A, pp.818-829 [63] Xiaofeng Zhang (2014), "Paraoxonase activity and genetic polymorphisms in northern Han Chinese workers exposed to organophosphate pesticides" Experimental Biology and Medicine, 239, pp.232–239 [64] Yardan.T (2013), "The role of serum cholinesterase activity and SI00B protein the evaluation of organophosphate poisoning", Human and Experimental Toxicology 32(10), pp.1081-1088 [65] Young Hwan Kim (2013), " Performmance Assessment of the SOFA, APACHE II Scoring System and SAPPS II in Intensive Care Unit Organophosphate Poisoned Patients" Department of Emergency Medicine, Samsung Changwon Hospital, Sungkyunwan University School of Medicine Chang Won, Korea, J Korean med Sci 28, pp.1822-1826 [66] Yun.H.W (2012), "Serial serum cholinesterase activities as a prognostic factor in organophosphate poisoned patients", Hong Kong Journal Emergency Medicine PHỤ LỤC MẪU THU THẬP BỆNH ÁN 10 11 12 Số thứ tự:……… Họ tên:……………………………………………………………… Giới tính:  Nam  Nữ Tuổi: Nghề nghiệp:  Nông dân  Công nhân  Học sinh  Người già  Nghề khác:…………………………………… Vùng:  Cần Thơ  Vĩnh Long  Hậu Giang  Bạc Liêu  Sóc Trăng  Đồng Tháp Trình độ văn hóa:  Mù chữ, tiểu học  THCS - THPT  > THPT Hồn cảnh kinh tế:  Khơng nghèo  Nghèo Nguyên nhân ngộ độc:  Tự tử  Sinh hoạt, lao động Ngộ độc thuốc:  Monitor   Hopsan  Basudin   Methylparathion  Azodrin   Parathion Khác:………………………… Thời gian ngộ độc đến nhập viện:  ≤6  > Xử trí tuyến trước: Rửa dày  có  khơng Than hoạt  có  khơng Atropine  có  khơng 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 PAM  có  khơng Triệu chứng lúc nhập viện: Muscarin  có  khơng Nicotin  có  khơng TKTƯ  có  khơng Glasgow: .điểm Huyết áp lúc vào viện: Tâm thu: Tâm trương: Tình trạng hơ hấp lúc nhập viện: Nhịp thở: L/p Suy hơ hấp:  có  khơng Nhiệt độ: 0C Kết xét nghiệm: Men:…………… ……… ……………… Các xét nghiệm khác: FiO2: PH: Na+: K+: Creatinin: Hct: Bạch cầu: HCO3-: Điều trị BVĐKTrung ương Cần Thơ: Rửa dày  có  khơng Than hoạt  có  khơng Thở máy  có  khơng PAM  có  khơng Atropine:  có  không Phân loại mức độ ngộ độc:  Nhẹ  Trung bình  Nặng số ngày điều tri:…………….ngày Số ngày sử dụng PAM:………… ngày Số ngày sử dụng Atropine:……… ngày Kết điều trị:  xuất viện  tử vong Ghi chú:

Ngày đăng: 22/08/2023, 18:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan