Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TÔN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÁI NGUYÊN – NĂM 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TÔN THỊ THÙY NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHẢN ỨNG SAU TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM DƯỚI TUỔI VÀ CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG NẶNG TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 8.72.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM NGỌC TOÀN THÁI NGUYÊN – NĂM 2022 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCMR : Tiêm chủng mở rộng PƯN : Phản ứng nặng BYT : Bộ Y tế VP : Viêm phổi HHE : Cơn giảm trương lực (Hypotonic - Hyporesponsive Episodes) BCG : Vắc xin phòng Lao DPT : Vắc xin phòng Bạch hầu – Ho gà – Uốn ván MMR : Vắc xin Sởi - Quai bị - Rubella VNNB : Viêm não Nhật Bản OPV : Vắc xin bại liệt uống AEFI : Sự kiện bất lợi sau tiêm chủng (Adverse events following immunisation) UNICEF : Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc WHO : Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) PAF : Chất hoạt hóa tiểu cầu (Platelet antivating factor) MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vắc xin 1.1.2 Phân loại vắc xin 1.1.3 Thành phần vắc xin 1.1.4 Tiêm chủng 1.2 Công tác tiêm chủng Việt Nam 1.2.1 Chương trình tiêm chủng mở rộng 1.2.2 Chương trình tiêm chủng dịch vụ 1.3 Phản ứng sau tiêm chủng 1.3.1 Khái niệm phản ứng sau tiêm chủng 1.3.2 Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng 1.3.3 Phân loại phản ứng sau tiêm chủng 10 1.4 Hướng dẫn theo dõi, chăm sóc xử trí phản ứng sau tiêm chủng 16 1.4.1 Hướng dẫn theo dõi chăm sóc trạm y tế 16 1.4.2 Hướng dẫn chăm sóc nhà 16 1.4.3 Hướng dẫn xử trí phản ứng thông thường sau tiêm chủng 17 1.4.4 Hướng dẫn theo dõi tai biến nặng sau tiêm chủng 19 1.5 Một số yếu tố tiên lượng nặng 20 1.6 Nghiên cứu phản ứng sau tiêm chủng 24 1.6.1 Nghiên cứu giới 24 1.6.2 Nghiên cứu Việt Nam 26 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.3.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 30 2.4 Biến số số nghiên cứu 30 2.5 Một số tiêu chuẩn đánh giá 35 2.6 Quy trình thu thập số liệu 38 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu 38 2.6.2 Quy trình thu thập số liệu 38 2.7 Xử lý phân tích số liệu 38 2.8 Sai số khống chế sai số 39 2.8.1 Sai số 39 2.8.2 Khống chế sai số 39 2.9 Đạo đức nghiên cứu 40 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 42 3.2 Đặc điểm phản ứng sau tiêm chủng 43 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lịch tiêm chủng cho trẻ em chương trình TCMR Việt Nam Bảng 1.2 Các phản ứng thông thường vắc xin 12 Bảng 1.3 Các phản ứng nặng gặp sau tiêm vắc xin 14 Bảng 2.1: Bảng biến số/chỉ số nghiên cứu 30 Bảng 3.1: Thông tin chung 42 Bảng 3.2: Thơng tin tiền sử quy trình buổi tiêm chủng 43 Bảng 3.3: Số Vắc xin, đường dùng, thứ tự mũi tiêm dùng 46 Bảng 3.4: Loại Vắc xin dùng 47 Bảng 3.6: Hình thức xử trí có dấu hiệu phản ứng 49 Bảng 3.7: Nơi tiếp nhận xử trí 49 Bảng 3.8: Thời gian từ xuất phản ứng tới đưa đến sở y tế 50 Bảng 3.9: Triệu chứng lâm sàng quan Bệnh viện Nhi TW 52 Bảng 3.10: Triệu chứng lâm sàng quan Bệnh viện Nhi TW 53 Bảng 3.11: Chỉ số Bạch cầu 55 Bảng 3.12: Chỉ số Huyết sắc tố 55 Bảng 3.13: Chỉ số Tiểu cầu 56 Bảng 3.14: Chỉ số viêm CRP 56 Bảng 3.15: Nguyên nhân phản ứng theo chẩn đoán viện 57 Bảng 3.16: Thời gian điều trị 58 Bảng 3.17: Phân nhóm tuổi tiên lượng nặng phản ứng sau 59 tiêm chủng 59 Bảng 3.18: Phân giới tính tiên lượng nặng phản ứng sau 59 tiêm chủng 59 Bảng 3.19: Tiền sử gia đình tiên lượng nặng phản ứng sau 60 tiêm chủng 60 Bảng 3.20: Tiền sử bệnh tật tiên lượng nặng phản ứng sau 60 tiêm chủng 60 Bảng 3.21: Tiền sử sản khoa tiên lượng nặng phản ứng sau 61 tiêm chủng 61 Bảng 3.22: Số loại vắc xin sử dụng tiên lượng nặng phản ứng sau tiêm chủng 61 Bảng 3.23: Đường dùng vắc xin tiên lượng nặng phản ứng sau tiêm chủng 62 Bảng 3.24: Xử trí có phản ứng tiên lượng nặng 62 Bảng 3.25: Nơi xử trí có phản ứng tiên lượng nặng 63 Bảng 3.26: Thời gian đến sở y tế tiên lượng nặng 63 DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình : Lưu đồ nghiên cứu 41 Biểu đồ 3.1: Địa điểm xảy phản ứng 44 Biểu đồ 3.2: Thời gian bắt đầu xuất phản ứng 45 Biểu đồ 3.3: Xử trí có phản ứng 48 Biểu đồ 3.4 Triệu chứng xuất sau tiêm chủng 51 Biểu đồ 3.5: Phân loại mức độ phản ứng sau tiêm chủng 54 Biểu đồ 3.6: Tình trạng trẻ điều tra (n=103) 58 ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêm chủng biện pháp an tồn hiệu để phịng ngừa bệnh tật Khởi đầu từ năm 1900, chương trình tiêm chủng thực nước công nghiệp phát triển vắc xin phòng bệnh đậu mùa đưa vào tiêm chủng Trên Thế giới, có loại vắc xin giúp người chống lại 20 bệnh, việc chủng ngừa vắc xin giúp cứu sống triệu người năm toàn cầu bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, sởi, cúm,…Nhờ có vắc xin, khoảng 21,1 triệu trẻ em cứu sống chiến dịch tiêm chủng phòng bệnh sởi từ năm 2010 – 2017 Năm 2018, khoảng 85% trẻ em tuổi tiêm vắc xin đầy đủ có nước có ghi nhận ca bại liệt Tại khu vực Đông Á Thái Bình Dương, gần 28 triệu trẻ em tiêm phòng sởi năm 2017 [14] Tại Việt Nam, tiêm chủng mở rộng (TCMR) triển khai gần 40 năm Bộ Y tế khởi xướng với hỗ trợ WHO Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc, chương trình đạt nhiều thành to lớn Từ năm 1985 tới toàn trẻ em tuổi tồn quốc có hội tiếp cận với chương trình TCMR Trẻ em đối tượng cần quan tâm công tác chủng ngừa bệnh tật, đối tượng ưu tiên chương trình tiêm chủng mở rộng Bên cạnh TCMR, hình thức tiêm chủng dịch vụ trở nên phổ biến Việt Nam, đóng góp phần khơng nhỏ vào kết tích cực mà tiêm chủng mang lại cho sức khỏe cộng đồng Vắc xin nói chung vắc xin chương trình TCMR nói riêng đánh giá an tồn khơng hồn tồn loại trừ nguy gây phản ứng phụ sau tiêm chủng Trên thực tế, việc xuất phản ứng sau tiêm không phụ thuộc vào chất lượng vắc-xin mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác kỹ thuật bảo quản vắc-xin, chất lượng hệ thống dây chuyền lạnh, kỹ thực hành tiêm chủng, thể trạng trẻ Những phản ứng phụ thay đổi từ tình trạng phổ biến, nhẹ ngứa, sưng, đau chỗ tiêm đến trường hợp nguy hiểm, nghiêm trọng đe doạ đến tính mạng khó thở, tím tái, sốt cao co giật, Tại Việt Nam, tính tới ngày tháng năm 2013, có 12 ca tử vong sau tiêm Quivaxem ghi nhận Dữ liệu phân tích lấy từ số liệu giám sát tiêm chủng khu vực phía Nam Việt Nam cho thấy từ năm 2010-2016, tổng số 39.448.677 liều vắc-xin sử dụng, có 96 ca cố bất lợi báo cáo (tỷ lệ chung: 2,4/1.000.000 liều) [9] Trong năm gần kiện thông tin bất lợi lan truyền cộng đồng làm gia tăng tỷ lệ từ chối vắc-xin nhiều nơi giới Hậu là, đợt dịch bệnh bùng phát trở lại mạnh sau Đối mặt với vấn đề này, nước phát triển có báo cáo đánh giá có hệ thống vấn đề liên quan đến trường hợp phản ứng [35] Hiện nay, nghiên cứu phản ứng sau tiêm chủng chủ yếu thực cộng đồng mà chưa có nghiên cứu thực bệnh nhân phải nhập viện điều trị Bên cạnh đó, việc nghiên cứu vấn đề hầu hết cịn hạn chế Việt nam Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Nghiên cứu số phản ứng sau tiêm chủng trẻ em tuổi yếu tố tiên lượng nặng Bệnh viện Nhi Trung ương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phản ứng sau tiêm chủng trẻ em tuổi điều trị Bệnh viện Nhi Trung từ tháng 01/2019 – 12/2021 Phân tích số yếu tố tiên lượng nặng nhóm bệnh nhân 75 bạch cầu trường hợp có giảm số lượng bạch cầu Có thể thấy kết hợp lý với phân bố nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng Trong 103 trẻ có phản ứng sau tiêm, ghi nhận 18 trường hợp chẩn đoán trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh lý khác, chủ yếu mặt bệnh nhiễm trùng viêm họng cấp, nhiễm khuẩn tiết niệu, viêm phế quản phổi, sốt phát ban Phân tích kết nghiên cứu cho thấy đa số trường hợp khơng có biến đổi xét nghiệm huyết sắc tố với 97 trường hợp (94,2%) Có trường hợp biểu thiếu máu trường hợp tăng Hb Ngồi ra, số lượng tiểu cầu khơng biến đổi nhiều bệnh nhân có phản ứng sau tiêm chủng Kết nghiên cứu cho thấy, có 57 bệnh nhân biểu tăng số CRP chiếm 55,3%, lại 44,7% bình thường Tuy số lượng bệnh nhân tăng CRP chiếm nửa giá trị CRP trung bình khoảng 11,7 mg/L Điều hiểu bệnh nhân có tình trạng tăng CRP mức độ tăng khơng nhiều Trong 103 trường hợp có phản ứng sau tiêm chủng nghiên cứu này, không ghi nhận trường hợp làm test lẩy da để xác định tình trạng dị ứng vắc xin Có thể giải thích điều test lẩy da định bệnh nhân cần tiếp tục tiêm vắc xin nghi ngờ gây phản ứng Nên bệnh nhân làm test trước tiêm mũi mà khơng làm đợt điều trị Một số yếu tố tiên lượng nặng Nghiên cứu nhóm trẻ tháng tuổi có nguy phản ứng nặng sau tiêm chủng nhóm tuổi từ tháng trở lên Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu tác giả Trần Văn Thiện, 76 nhóm trẻ tháng tuổi bị phản ứng nặng sau tiêm có nguy tử vong cao gấp 6,455 lần (OR=6,455; 95%CI: 2,541-16,938) so với nhóm tháng tuổi [12] Kết nghiên cứu Ngô Thị Tâm cho thấy nguy có tử vong nhóm từ tháng tuổi 20% so với nhóm tháng, tỷ lệ có PƯNST trẻ từ tháng tuổi trở lên cao [11] Một nghiên cứu Trung Quốc từ năm 2010-2015 cho thấy Tỷ lệ tử vong AEFI ước tính tổng thể là: 0,26 triệu liều tiêm chủng thực hiện, tỷ lệ tử vong AEFI sơ sinh 0,77 triệu liều vắc xin Viêm gan B [48] Mặc dù trẻ tháng sử dụng loại vắc xin VGB BCG, nhiên tỷ lệ tử vong lại cao, 16/45 (35,5%) trường hợp, số lượng loại vắc xin chiếm 14,1%; Số trường hợp tử vong loại vắc xin kết luận trùng hợp ngẫu nhiên chiếm 37,5%, không rõ nguyên nhân chiếm 62,5% Trong báo cáo về tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh năm 2019, tỷ suất tử vong sơ sinh (dưới 28 ngày tuổi) 2,8 trẻ chết 1.000 trẻ đẻ sống Anh xứ Wales nguyên sinh non, đột tử, dị tật ống thần kinh, bệnh lý tim mạch bẩm sinh [32] Cũng theo báo cáo Hoa Kỳ tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh giảm từ 6,2 1.000 ca sinh năm 2010 xuống 5,7 1.000 ca sinh vào năm 2017, số vượt xa Canada (4,8 1.000 ca sinh), Vương quốc Anh (3,9 1.000 ca sinh), Úc (3,4 1.000 ca sinh), Nhật Bản (2,1 1.000 ca sinh) Trong nguyên nhân hàng đầu chiếm tới 67,5 % là: Dị tật bẩm sinh, sinh non, nhẹ cân, hội chứng đột tử trẻ sơ sinh (SIDS), biến chứng thai kỳ, biến chứng thai dây rốn, với nhiễm trùng huyết, bệnh lý tuần hồn, suy hơ hấp xuất huyết trẻ sơ sinh [37] Kết nghiên cứu cho thấy trẻ nam có nguy phản ứng nặng trẻ nữ (43,1% so với 37,8%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu phản ứng nặng sau tiêm chủng tác giả Ngô 77 Thị Tâm lại tỷ lệ tử vong nhóm trẻ nữ cao so với trẻ nam ( 48,3% so với 33,3%) [11] Tuy nhiên khác biệt nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê Một nghiên cứu phản ứng sau tiêm chủng nhóm trẻ – 12 tuổi Ấn Độ sau tiêm vắc xin bại liệt, DTP, VGB, MMR, BCG, HiB, JE, cúm, thương hàn, sởi uống vắc xin rota virus cho thấy khơng tìm thất mối liên quan đáng kể tỷ lệ mắc phản ứng nặng sau tiêm vắc xin giới tính trẻ [32] Những trẻ sử dụng loại vắc xin có tỷ lệ phản ứng nặng so với nhóm dùng từ hai loại trở lên (41,7% 36,8%) Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Trong nghiên cứu miền Bắc từ năm 2013-2017, trẻ sử dụng loại vắc-xin có tỷ lệ tử vong cao so với nhóm dùng từ hai loại trở lên Nguy tử vong nhóm dùng từ hai loại vắc-xin trước phản ứng 10% so với nhóm dùng loại (OR=0,1; 95%CI: 0,1 – 0,4) [11] Theo Mc Donald, có 79% trường hợp tử vong chiếm sau nhận vắcxin lần chủng ngừa trước chết, 14% nhận vắc-xin, 3% sử dụng vắc-xin, 4% sử dụng từ loại vắc-xin [37] Những kết góp phần khẳng định thêm nhận định việc xảy phản ứng nói chung phản ứng nặng liên quan tới chất loại vắc-xin nhiều số loại vắcxin sử dụng lần chủng ngừa Nói cách khác, việc sử dụng lúc nhiều loại vắc-xin (đúng lịch) không làm tăng nguy có cố nghiêm trọng sau tiêm vắc-xin Tỷ lệ phản ứng nặng trường hợp sử dụng vắc xin đường tiêm đường uống thấp nhóm sử dụng đường tiêm (33,3% 41,2%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Một kết tương đồng tác giả Trần Văn Thiện, tỷ lệ tử vong trường hợp phản ứng nặng sử dụng đường tiêm đường uống 72,5% sử dụng 78 đường tiêm [12] Theo khuyến cáo CDC Hoa Kỳ Ủy ban Cố vấn Thực hành Tiêm chủng Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ khuyến cáo sử dụng nhiều loại vắc xin buổi tiêm chủng, liệu khoa học cho thấy việc tiêm nhiều loại vắc xin lúc an toàn, khơng làm tăng nguy có hậu nghiêm trọng [25] Kết nghiên cứu tỷ lệ phản ứng nặng nhóm trẻ có tiền sử gia đình bất thường cao nhóm trẻ bình thường (66,7% 40%), bên cạnh trẻ có tiền sử mắc bệnh lý mạn tính, bẩm sinh có tỷ lệ phản ứng nặng cao nhóm trẻ khơng mắc bệnh lý mạn tính, bẩm sinh (55,6% 39,4%) Tỷ lệ phản ứng nặng nhóm trẻ đẻ non cao nhóm trẻ đẻ đủ tháng (60% 37,5%) Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê Một nghiên cứu Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ thực trẻ xuất phản ứng sau tiêm vắc xin DTP có bố mẹ anh chị ruột bị co giật, kết luận trẻ có tiền sử gia đình bị co giật có nguy tăng biến cố thần kinh lên 6,4 lần, chủ yếu co giật sốt sau tiêm DTP [25] Tuy nhiên gia tăng nguy khơng phải chống định tiêm phịng DTP Một nghiên cứu sử dụng hồ sơ y tế điện tử trẻ mắc rối loạn chuyển hóa bẩm sinh từ năm 1990 đến năm 2007 bệnh viện Kaiser Permanente phía Bắc California cho thấy việc tiêm chủng cho trẻ không liên quan đến gia tăng đáng kể số lần nhập viện cấp cứu nhập viện 30 ngày sau tiêm chủng Các nghiên cứu thứ cấp cho thấy có gia tăng nhập viện sau tuần tiêm chủng nhóm trẻ từ đến tuổi ốm yếu Một nghiên cứu thực 45 trẻ đẻ non tiêm chủng phịng chăm sóc đặc biệt từ tháng năm 1993 đến tháng 12 năm 1998 với vắc xin DTP/Hib ghi nhận 17/45 (37,8%) trẻ có phản ứng sau tiêm chủng, biến cố lớn ngừng thở, tim chậm chiếm 20%, biến cố nhỏ tăng nhu cầu oxy, nhiệt độ không ổn định, không dung nạp thức ăn chiếm 79 17,8% Nghiên cứu cân nặng sinh, tuổi thai, thời gian thở máy, thời điểm tiêm chủng có mối liên quan với phản ứng sau tiêm chủng [38] Hiện Bệnh viện Nhi Trung ương, tiêm chủng cho trẻ khỏe mạnh bệnh viện tổ chức tiêm chủng cho trẻ có nguy cao trẻ đẻ non, trẻ có tiền sử dị ứng, trẻ có kèm bệnh mạn tính dị tật bẩm sinh, suy giảm miễn dịch tiên phát,… giúp hạn chế tối đa trường hợp lây nhiễm bệnh viện, cộng đồng trẻ chưa tiêm chủng đầy đủ mũi cần thiết theo quy định Bộ Y tế, mặt khác có vấn đề phản ứng sau tiêm chủng, trẻ nhanh chóng cấp cứu kịp thời phịng cấp cứu bệnh viện Nhóm khơng xử trí có triệu chứng phản ứng sau tiêm có nguy nặng so với nhóm có xử trí (57,7% 35,1%) Tỷ lệ phản ứng nặng nhóm trẻ xử trí nhà có phản ứng cao nhóm đưa tới sở y tế (51,8% 26%).Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê Nghiên cứu Ngơ Thị Tâm nhóm khơng xử trí có triệu chứng phản ứng sau tiêm có tỷ lệ tử vong cao đáng kể so với nhóm có đươc xử trí (83,3% so với 29,6%) Nguy tử vong nhóm khơng có xử trí cao gấp 9,1 lần so với nhóm cịn lại (OR=11,9; 95%CI: 3,3 – 43,3) Tỷ lệ tử vong nhóm trẻ xử trí nhà có phản ứng sau tiêm chủng (53,6%), cao nhóm đưa tới sở y tế (20,0%) Nguy có tử vong nhóm đưa tới sở y tế 20% (OR=0,2, 95%CI: 0,1-0,6) so với nhóm xử trí nhà [11] Những kết hoàn toàn hợp lý trẻ giảm bớt nguy tử vong sau phản ứng có biện pháp xử trí, đặc biệt xử trí sở y tế Điều cho thấy vai trò sở y tế chăm sóc sức khỏe cho người dân Ngồi ra, thấy rằng, có phản ứng xảy ra, điều cần làm đưa trẻ tới sở y tế gần Như trình bày trên, trường hợp khẩn cấp, 80 tới sở tuyến thấp kịp thời có hội cứu sống bệnh nhân nhiều so với việc di chuyển tới sở tuyến cao xa hơn, nhiều thời gian di chuyển Tỷ lệ phản ứng nặng sau tiêm chủng nhóm đưa tới sở y tế thấp so với nhóm đến sở y tế (24,1% 47,3%) Khác biệt có ý nghĩa thống kê Việc tiếp cận sớm với chăm sóc y tế giúp đưa định kịp thời việc xử trí phản ứng nặng sau tiêm, sử dụng Adrenalin sớm, thở oxy, loại thuốc chống dị ứng theo phác đồ Bộ Y tế Trong nghiên cứu Ngơ Thị Tâm có 5% trường hợp đến sở y tế 1h đầu sau xuất phản ứng đầu tiên, tỷ lệ tử vong lên đến 40,7% trường hợp phản ứng nặng sau tiêm [11] Theo tài liệu hướng dẫn việc đến sở y tế sớm tốt, nhiên điều kiện địa lý vùng miền có khác biệt kiến thức người chăm sóc trẻ yếu tố ảnh hưởng lớn đến thời gian tiếp cận với sở y tế sau có biểu phản ứng nặng sau tiêm Hạn chế nghiên cứu Do nghiên cứu dựa việc hồi cứu lại hồ sơ trường hợp phản ứng sau tiêm chủng nên có sai số hạn chế định Như hồ sơ trường hợp phản ứng sau tiêm chủng có hồ sơ lưu trữ viện cịn chưa đầy đủ thông tin cần thiết Dẫn đến nhiều trường hợp không thu thập đầy đủ biến số nghiên cứu Để khắc phục hạn chế này, lấy danh sách trường hợp liên hệ lại với phụ huynh/người chăm sóc trẻ để điều tra bổ sung thơng tin cịn thiếu 81 KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng phản ứng sau tiêm chủng trẻ em tuổi điều trị Bệnh viện Nhi Trung từ tháng 01/2019 – 12/2021 - Phần lớn trường hợp phản ứng sau tiêm chủng xảy nhóm tuổi tháng tuổi Phản ứng sau tiêm chủ yếu loại vắc xin 5.1 - Thời gian xuất triệu chứng trung bình khoảng 6,5 sau tiêm Các triệu chứng xuất sớm phổ biến chủ yếu sốt (78,6%) bú (48,5%), tỷ lệ thấp co giật (16,5%), tím tái (15,5%), khó thở (13,6%) - Phần lớn trẻ có kết cận lâm sàng bình thường Trẻ có kết cận lâm sàng bất thường chủ yếu trùng hợp với bệnh lý khác - Nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủ yếu liên quan đến vắc xin, khơng có trường hợp phản ứng sai sót thực hành tiêm chủng Một số yếu tố tiên lượng nặng - Những yếu tố tiên lượng nặng trường hợp phảu ứng sau tiêm chủng bao gồm: Khơng có xử trí có phản ứng đầu tiên; khơng đưa tới sở y tế có dấu hiệu đầu tiên; thời gian đưa tới sở y tế sau xuất triệu chứng - Tuổi, giới tính, tiền sử gia đình, tiền sử bệnh tật, tiền sử sản khoa, số lượng vắc xin sử dụng, đường dùng vắc xin sử dụng khơng có khác biệt 82 KHUYẾN NGHỊ - Cần theo dõi sát dấu hiệu, triệu chứng trẻ sau tiêm ngày, đặc biệt lưu ý 12 - Cần đưa trẻ tới sở y tế gần bắt gặp triệu chứng phản ứng phản vệ hay triệu chứng nặng khác sau tiêm chủng như: Tím tái, kích thích, khó thở, sốt cao 39 độ Một số triệu chứng gặp cần lưu ý co giật, bỏ bú, bú kém, nôn, tiêu chảy, phát ban 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Y tế (2009), "Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm" Bộ Y Tế (2014), "Thông tư Số 12/2014/TT-BYT Hướng dẫn việc quản lý sử dụng vắc-xin tiêm chủng" Bộ Y tế (2014), "Quyết định 1830/QĐ-BYT việc ban hành "Hướng dẫn giám sát, điều tra, phân tích, đánh giá nguyên nhân phản ứng sau tiêm chủng"" Cục Y tế dự phịng mơi trường (2007), Luật phịng chống bệnh truyền nhiễm, Cục Y tế dự phịng mơi trường, chủ biên, Quốc Hội, Hà Nội Dự án Tiêm chủng mở rộng (2006), "Giám sát phản ứng sau tiêm chủng" Dự án tiêm chủng mở rộng Quốc gia (2013), Quy trình Chỉ định tiêm vắc-xin Tư vấn trước tiêm chủng tiêm chủng mở rộng - ban hành kèm theo định số 678/QĐ-VSDTTƯ ngày 07 tháng 06 năm 2013, chủ biên Dự án Tiêm chủng mở rộng (2015), "Báo cáo đánh giá chương trình tiêm chủng mở rộng Việt Nam" Phạm Ngọc Hùng Đinh Thị Lệ Quyên (2015), Kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ phản ứng sau tiêm chủng cho trẻ tuổi thị trấn Quy Đạt, huyện Minh Hóa tỉnh Quảng Bình năm 2015 Châu Văn Lượng, Nguyễn Diệu Thúy, Hồ Vĩnh Thắng, Hoàng Anh Thắng, Phan Công Hùng, Nguyễn Vỹ Thượng, Phan Trọng Lân (2017), "Nghiên cứu mô tả đặc điểm trường hợp cố bất lợi nghiêm trọng sau tiêm chủng khu vực phía Nam Việt Nam, 2010-2016", Tạp chí Y học dự Phịng, 11-2017 84 10 Thị Thu Phương, Đinh , Ngọc Duy, L , & Thị Mai Hồng, T (2021) Nguyên nhân phản vệ đặc điểm lâm sàng theo nguyên nhân trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương (2017-2021) Tạp Chí Y học Việt Nam, 507(1) 11 Ngô Thị Tâm, Trần Mạnh Tùng, Trần Như Dương, Lê Hải Đăng, Phạm Quang Thái Phản ứng nặng tiêm chủng mở rộng miền Bắc Việt Nam từ 2013 - 2017 số yếu tố liên quan” Số 6, Tập 28, Tạp chí y học dự phòng 2018 12 Thiện, T V ., Tùng, T M ., Dương, T N ., Hồng, D T ., Nam, L H ., Khang, P V ., Liên, N T B ., & Thái, P Q (2021) Đặc điểm trường hợp phản ứng nặng sau tiêm tiêm chủng mở rộng miền Bắc Việt Nam từ năm 2016 - 2020 số yếu tố liên quan tới tiên lượng Tạp Chí Y học Dự phòng, 31(9), 30–38 13 Nguyễn Thành Trung (2017), Kiến thức thực hành theo dõi phản ứng sau tiêm chủng bà mẹ có tuổi số yếu tố liên quan hai huyện, thành phố tỉnh Thanh Hóa năm 2016 14 Unicef Viet Nam, “Số liệu đáng ý tiêm chủng”, online: https://www.unicef.org/vietnam/vi/s%E1%BB%91-li%E1%BB%87u%C4%91%C3%A1ng-ch%C3%BA-%C3%BD-v%E1%BB%81ti%C3%AAm-ch%E1%BB%A7ng TÀI LIỆU TIẾNG ANH 15 Agergaard J, Nante E, Poulstrup G, Nielsen J, Flanagan KL, Ostergaard L, Benn CS, Aaby P (2011) ‘Diphtheria-tetanus-pertussis vaccine administered simultaneously with measles vaccine is associated with increased morbidity and poor growth in girls A randomised trial from Guinea-Bissau’ Vaccine 29:487–500 85 16 Andersen, A., Bjerregaard-Andersen, M., Rodrigues, A., Umbasse, P., & Fisker, A B (2017) Sex-differential effects of diphtheria-tetanuspertussis vaccine for the outcome of paediatric admissions? A hospital based observational study from Guinea-Bissau Vaccine, 35(50), 7018– 7025 17 Bohlke K, Davis RL, Marcy SM, et al (2003) Risk of Anaphylaxis After Vaccination of Children and Adolescents Pediatrics ;112(4):815-820 18 Cho HY Kim JH, Hennessey KA, Lee HJ, Bae GR, Kim HC (2012), "Adverse events following immunization (AEFI) with the novel influenza a (H1N1) 2009 vaccine: findings from the national registry of all vaccine recipients and AEFI and the passive surveillance system in South Korea.", Jpn J Infect Dis, 65(2), tr 99-104 19 Chung Nguyen (2017), Assessment of adverse events following immunization of Quinvaxem vaccine for infants under one year of age in Hanoi, 2013, Vol 27, 42-49 20 S Clark, W Wei, S A Rudders cộng (2014), "Risk factors for severe anaphylaxis in patients receiving anaphylaxis treatment in US emergency departments and hospitals", J Allergy Clin Immunol, 134(5), tr 1125-30 21 Council for International Organizations of Medical Sciences (2012), Definition and application of terms of vaccine pharmacovigilance, Geneva, 193 22 Dey A, Wang H, Quinn H, et al Surveillance of adverse events following immunisation, NSW, 2018 Published online 2018:12 23 Deaths reported after pentavalent vaccine compared with death reported after diphtheria-tetanus-pertussis vaccine: An exploratory analysis Puliyel J, Kaur J, 86 Puliyel A, Sreenivas V - Med J DY Patil Vidyapeeth https://www.mjdrdypv.org/article.asp 24 A Gonzalez-Perez, Z Aponte, C F Vidaurre cộng (2010), "Anaphylaxis epidemiology in patients with and patients without asthma: a United Kingdom database review", J Allergy Clin Immunol, 125(5), tr 1098-1104.e1 25 John R Livengood, John R Mullen, John W White, Edward W Brink, Walter A (1989) Orenstein, Family history of convulsions and use of pertussis vaccine, The Journal of Pediatrics, 115(4), p.527-531 26 Karren S Farbman K A M (2017), ‘Anaphylaxis in Children’, Curr Opin Pediatr, 28(3), pp 294-297 27 Lopes, S., Perin, J., Prass, T S., Carvalho, S., Lessa, S C., & Dórea, J G (2018) Adverse Events Following Immunization in Brazil: Age of Child and Vaccine-Associated Risk Analysis Using Logistic Regression International journal of environmental research and public health, 15(6), 1149 28 Ma F Wang Z, Zhang J, Yu J, Kang G, Gao J (2015), "Evaluation of safety of haemophilus influenza type b(Hib) conjugate vaccine in postmarketing based on the immunization information management system", Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi, 49(6), tr 475-80 29 Masuka JT, Khoza S Adverse events following immunisation (AEFI) reports from the Zimbabwe expanded programme on immunisation (ZEPI): an analysis of spontaneous reports in Vigibase® from 1997 to 2017 BMC Public Health 2019;19(1):1166 87 30 Michael M McNeil, Eric S Weintraub, Jonathan Duffy cộng (2016), "Risk of anaphylaxis after vaccination in children and adults", The Journal of allergy and clinical immunology, 137(3), tr 868-878 31 Multiple Vaccinations at Once | Vaccine Safety | CDC A https://www.cdc.gov/vaccinesafety/concerns/multiple-vaccinesimmunity.html 32 Paramkusham V, Palakurthy P, Gurram NS, Talla V, Vishwas HN, Jupally VR, Pattnaik S Adverse events following pediatric immunization in an Indian city Clin Exp Vaccine Res 2021 Sep;10(3):211-216 33 Pavadee Poowuttikul D S (2019), ‘Anaphylaxis in Children and Adolescents’, Pediatr Clin North Am, 66(3), pp 995-1005 34 Peterson D Jackson LA, Nelson JC, Marcy SM, Naleway AL, Nordin JD, Donahue JG, Hambidge SJ, Balsbaugh C, Baxter R, Marsh T, Madziwa L, Weintraub E (2013), "Vaccination site and risk of local reactions in children through years of age", Pediatrics, 131(2), tr 283-9 35 N Principi S Esposito (2016), "Adverse events following immunization: real causality and myths", Expert Opin Drug Saf, 15(6), tr 825-35 36 Public Health England (2013), Vaccine safety and the management adverse events following immunisation, Immunisation against infectious disease, Vol 8, England, 14 37 Scott A McDonald, Danielle Nijsten, Kaatje Bollaerts cộng (2018), "Methodology for computing the burden of disease of adverse events following immunization", Pharmacoepidemiology and Drug Safety, 27(7), tr 724-730 88 38 Sen, S., Cloete, Y., Hassan, K and Buss, P (2001), Adverse events following vaccination in premature infants Acta Paediatrica, 90: 916920 39 K Singh, A L Wagner, J Joshi cộng (2017), "Application of the revised WHO causality assessment protocol for adverse events following immunization in India", Vaccine, 35(33), tr 4197-4202 40 A K Singh A L Wagner (2018), "Causality assessment of serious and severe adverse events following immunization in India: a 4-year practical experience", 17(6), tr 555-562 41 A K Singh, A L Wagner, J Joshi cộng (2017), "Application of the revised WHO causality assessment protocol for adverse events following immunization in India", Vaccine, 35(33), tr 4197-4202 42 Starkovich P Jackson LA, Dunstan M, et al (2008), "Prospective assessment of the effect of needle length and injection site on the risk of local reactions to the fifth diphtheria-tetanus-acellular pertussis vaccination", Pediatrics, 121(3) 43 Stratton, K., Ford, A., Rusch, E., Clayton, E W., Committee to Review Adverse Effects of Vaccines, & Institute of Medicine (Eds.) (2011) Adverse Effects of Vaccines: Evidence and Causality National Academies Press (US) 44 Sumaya CV Kroger AT, Pickering LK, Atkinson WL (2011), "General recommendations on immunization—recommendations of the Advisory Committee on Immunization Practices (ACIP)", MMWR Recomm Rep, 60(2), tr 1-64 45 Pham Quang Thai Duong Thi Hong, Duong Huy Luong, Nguyen Thi Thuy Dung, Nguyen Khac Tu and Tran Nhu Duong (2015), "Adverse 89 events after Quinvaxem vaccination among children and their mother’ practices on post-immunization monitoring in Bac Ninh province, 2014", Vietnam Journal of Preventive Medicine, XXV(7(167)2015) 46 WHO (2013), Safety of Quinvaxem (DTwP-HepB-Hib) pentavalent vaccine, truy cập ngày-04/10/2018, trang web http://www.who.int/immunization_standards/vaccine_quality/quinvaxem _pqnote_may2013/en/ 47 WHO (2013), "Globa Advisory Committee on Vaccine Safety", Weekly epidemiological record, 88, tr 301-312 48 Wu W, Liu D, Nuorti JP, et al Deaths reported to national surveillance for adverse events following immunization in China, 2010-2015 Vaccine 2019;37(9):1182-1187 49 Yu O Jackson LA, Nelson JC, et al (2011), "Vaccine Safety Datalink Team Injection site and risk of medically attended local reactions to acellular pertussis vaccine", Pediatrics, 127(3)